1 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM KHOA KỸ THUẬT Ô TÔ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài báo cáo quá trình thực tập và làm việc tại Công ty Toyota đông Sài Gòn Gi.
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM KHOA KỸ THUẬT Ô TÔ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: báo cáo q trình thực tập làm việc Cơng ty Toyota đơng Sài Gịn Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Bảo Tuyến Tên sinh viên: Trần Nguyễn Hải Sơn Lớp: COT04.5C Niên khóa: 2020 – 2023 Thành phố hồ chí minh, tháng 10 năm 2022 LỜI NÓI ĐẦU Qua thời gian thực tập tháng Công ty Toyota đơng Sài Gịn chi nhánh quận , em rút nhiều kinh nghiệm thực tế mà ngồi ghế nhà trường em chưa biết Để có kiến thức kết thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Cao đẳng Công Thương Việt Nam giáo viên khoa Cơ Khí Động Lực giảng dạy trang bị cho em kiến thức bản, đồng thời tận tình hướng dẫn em q trình thực tập Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban giám đốc công ty gúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành tốt q trình thực tập Trong trình thực tập làm báo cáo, thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên khơng tránh khỏi sai sót Em mong thầy bảo thêm giúp em hồn thành đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP ➢ Tên địa điểm thực tập : Cơng ty Toyota Đơng Sài Gịn – chi nhánh quận Công ty Cổ phần Toyota Đơng Sài Gịn (TESC) thành lập từ thánh 10/1992 với tên gọi ban đầu Trug tâm Toyota đặt số Lê Duẩn,Quận 1,TPHCM.Qua trình phát triển,trung tâm Toyota trở thành xí nghiệp Toyota Đơng Sài Gịn ngày 18/11/1998.Tiếp theo đó,thực thiện chủ trương cổ phần hóa Doanh Nghiệp Nhà Nước,xí nghiệp Toyota Đơng Sài Gịn thức trở thành Cơng ty Cổ phân Toyota Đơng Sài Gịn theo định số : 2537/QĐ-UB UBND TPHCM từ ngày 10/07/2003 trực thuộc hệ thống Cơng Ty Dịch Vụ Tổng Hợp Sài Gịn Savico ➢ Cơng ty Toyota Đơng Sài Gịn với nhiều chi nhánh khắp TPHCM tỉnh thành lân cận Địa em thực tập thuộc số chi nhánh Toyota Đơng Sài Gịn (chi nhánh quận 2) ➢ Địa chỉ:507 Xa lộ Hà Nội,TPHCM Toyota Đơng Sài Gịn (chi nhánh quận 2) SỐ HÌNH ẢNH CỦA CƠNG TY Bên ngồi cơng ty Toyota Khoang đánh bóng, làm đẹp Khoang sữa chửa chung PHỤ LỤC CHƯƠNG 1.KHÁI QUÁT NGÀNH SƠN Ô TÔ I.Sơn Là Gì? II.Mục Đích Của Sơn III.Thành Phần Của Sơn IV.Các loại Sơn Sử Dụng Trong Sơn Ô Tô V.Quy Trình Sơn Sửa Chữa Ơ Tơ 12 CHƯƠNG 2.AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH SƠN SỬA CHỮA Ơ TƠ I.An Toàn Và Sức Khỏe 12 II.An Toàn Nhà Xưởng 13 III.An Toàn Cá Nhân 14 CHƯƠNG 3.PHƯƠNG PHÁP CHE CHẮN I.Tổng quan phương pháp che chắn 18 II.Các yêu cầu với vật liệu che chắn 20 III.Các vật liệu che chắn 21 IV Các thiết bị có liên quan …………………………………………………… 22 V.Các phương pháp che chắn…………………………………………………… 23 CHƯƠNG 4.PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH BÓNG I.Tổng quan trình sáy khô sơn 25 II.Các kiểu máy sấy khô 26 III.Tổng quan q trình đánh bóng 27 IV.Các dụng cụ máy móc vật liệu đánh bóng 29 V.Cách sử dụng máy đánh bóng 31 CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN 31 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT NGÀNH ÔTÔ I.Sơn ? Sơn phương pháp phủ lốp mỏng sơn lỏng lên bề mặt, sau lớp sơn khô cứng lại tạo thành lớp phủ cứng II.Mục đích sơn 1.Bảo vệ chi tiết Lớp sơn có tác dụng bảo vệ bề mặt vật liệu thép, nhôm, nhựa khỏi bị rỉ sét, ăn mòn, đòng thời làm tăng tuổi thọ sản phẩm 2.Tăng tính thẩm mỹ Lớp sơn có tác dụng làm tăng tính thẳm mỷ cho sản phẩm nhờ độ bóng màu sắc sơn 3.Tăng khả nhận biết Để tăng khả nhận biết cho xe cách sơn màu sắc đặc trưng lên thân xe, xe cứu hỏa, xe cảnh sát III.Thành phần sơn Sơn loại chất lỏng cấu thành từ chất dẻo, chất màu, dung môi chất phụ gia Sau phối trộn với để tạo sơn gốc, trình sử dụng chúng pha với dung mơi hay chất pha lỗng để điều chỉnh độ nhớt thích hợp với điều kiện sơn 1.Chất dẻo (chất tạo màng) Chất dẻo chất lỏng khơng màu, đem lại độ bóng, độ cứng khả kết dính cho lớp sơn Đây thành phần làm cho lớp sơn trở thành lớp phủ cứng sấy khô đông cứng lại Bột màu Bột màu là loại bột sử dụng đệ đem lại màu sắc độ dầy cho lớp sơn Chất màu khơng bị hịa tan ttrong dung moi Chất màu phân loại theo mục đích sử dụng chúng chất tạo màu: để tạo màu sắc chất tạo hiệu ứng: tạo hiệu ứng màu, màu mêtalíc hay màu ánh ngọc trai chất tạo độ dày: sung độ dầy cho lớp sơn chát chống gỉ: có tác dụng chống gỉ chất chống bóng: làm giảm độ bóng xe ❖ Bột màu vơ Đại diện cho nhóm bao gồm bột màu mang màu như: ZnO (màu trắng), CdSCdSe (màu nâu sẫm), PbCrO4 (màu vàng), Cr2O4 (màu xanh),… bột màu chống gỉ như: Fe2O3 (màu đỏ nâu), PbO2.2PbO (màu da cam),… ❖ Bột màu hữu Đây loại bột màu đươc tổng hợp từ hợp chất hữu có nhóm định chức như: - N =N - , =CH-N=,… ❖ Bột màu kim loại Các bột màu kim loại như: bột nhôm(AL), bột kẽm (Zn), bột chì (Pb),… ❖ Bột màu phụ trợ Bột màu phụ trợ có tác dụng bột độn cho vào để cải tiến số tính chất màng sơn, số loại như: Barit (BaSO4, có tác dụng bột độn), Mica (K2O.2Al2O3.6SiO2.2H2O, cho vào sơn để giảm độ thấm nước, tránh rạn nứt phấn hố), cao lanh, bột talc,… Dung mơi Dung mơi loại chất lỏng sử dụng để hòa tan chất dẻo trộn lẫn chất màu với Dung mơi bay Do đó, khơng cịn tồn ttrong lớp sơn sơn khơ Dưới điểm nhiệt độ bay số dung môi: - Dung môi bay nhiệt độ thấp ( 150oC) Butyl cellosolve, Diacetone alcohol, Solvesso 100 4.Chất phụ gia Các chất phụ gia sử dụng để loại trừ tượng bóng khí, lắng màu để tăng cường chất lượng cho lớp sơn IV.Các loại sơn sử dụng ôtô Để tạo độ bền đẹp, sơn ô tô gồm có lớp sơn khác cấu tạo thành Đó sơn lót chống gỉ, sơn lót bề mặt, sơn phủ màu sơn phủ bóng Sơn chống gỉ (ED) ❖ Mục đích Mục đích lớp sơn chống gỉ cung cấp khả chống gỉ giúp cho vật liệu ngăn cản tượng ăn mịn tăng cường khả bám dính bề mặt với lớp sơn Sơn chống gỉ thuộc loại sơn nước, khô điều kiện 150oC – 180oC tuỳ thuộc vào hệ sơn ❖ Thành phần sơn chống gỉ - Chất tạo màng: Là thành phần hệ sơn này, bám vào bề mặt vật liệu nhờ trình tĩnh điện, chất tạo màng chủ yếu cho hệ sơn nhựa Epoxy số loại nhựa khác nhựa Melamin - Bột màu: nhằm mục đích tạo khả chống gỉ, độ đục, bền thời tiết tính chất khác màng sơn Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng mà có tác dụng chống gỉ oxit kim loại như: Fe2O3, Fe3O4, - Dung mơi: dung mơi sơn ED nước, có mục đích hồ tan chất tạo màng phân tán bột màu môi trường sơn, giúp cho màng sơn hình thành bề mặt vật liệu sau màng sơn khơ hồn tồn - Chất phụ gia: Là xít axit axetic, axit amin có khả hồ tan nước chất tạo màng, chúng có nhiệm vụ tạo khả làm việc số tính chất tốt màng sơn - Nước DI: loại nước khơng ion có nhiệm vụ loại bỏ sơn thừa, dung mơi thụ động hố bề mặt lớp sơn sau giai đoạn sơn Sơn lót (Primer) ❖ Mục đích Sơn lót nhằm tạo độ nhẵn mịn cho bề mặt để sơn phủ, che chắn bề mặt xốp lớp matítđể tránh cho lớp sơn phủ khỏi bị hấp thụ matít ❖ Thành phần sơn lót - Chất tạo màng: Chất tạo màng chủ yếu loại nhựa như: nhựa Polyeste, nhựa Melanine, nhựa Epoxy loại nhựa khác - Bột màu: Bao gồm loại bột màu vô như: oxit kẽm (ZnO), Titan (TiO2), loại bột độn khác CaCO3, BaSO4 - Dung môi: bao gồm dung môi thơm, dung môi hoạt đông este, ete rượu - Chất phụ gia: bao gồm chất điều khiển bề mặt, chất phân tán, chất chống lắng, chất hấp thụ tia cực tím Sơn phủ (Top coat) ❖ Mục đích Sơn phủ lớp sơn cuối nhằm mục đích trang trí tạo màu sắc, độ bóng, độ tương phản ánh sáng có số tính chất đặc biệt chịu mơi trường, loại sơn hệ sơn khô nhiệt độ cao 140oC 18 phút ❖ Các loại sơn phủ Sơn phủ loại Solid - Chất tạo màng: loại nhựa như: nhựa Polyeste, nhựa Melamine, nhựa Alkyd loại nhựa khác - Bột màu: oxit vô TiO2 bột màu khác - Dung môi: bao gồm loại dung môi thơm loại dung môi hoạt động este, ete rượu - Chất phụ gia: bao gồm chất điều khiển bề mặt, chất chống lắng, chất phân tán, chất ổn định màu sắc, chất hấp thụ tia cực tím, Sơn phủ Metallic - Chất tạo màng: bao gồm loại nhựa như: nhựa Acrylic, nhựa Melamine, nhựa Polyeste, loại nhựa khác - Bột màu: bột mang màu, ngồi cịn có loại bột màu đặc biệt khác bột nhôm (Al), vảy Mica loại bột màu khác - Dung môi: bao gồm loại dung môi thơm loại dung môi hoạt động este, ete rượu - Chất phụ gia: Bao gồm chất điều khiển bề mặt, chất chống lắng, chất phân tán, chất ổn định màu sắc, chất hấp thụ tia cực tím, Sơn phủ bóng ❖ Mục đích sơn phủ bóng Sử dụng để tạo lớp ngồi với chức tạo độ bóng bảo vệ lớp sơn bên chịu môi trường ❖ Thành phần dầu bóng ❖ Dầu bóng sấy khơ - Chất tạo màng: bao gồm: nhựa Acrylic, nhựa Melanine, nhựa Polyeste, nhựa Epoxy - Bôt màu: Không sử dụng bột màu - Dung môi: Bao gồm loại dung môi thơm loại dung môi hoạt động este, ete rượu - Chất phụ gia: Bao gồm chất điều khiển bề mặt, chất hấp thụ tia cực tím số chất điều khiển tính chất lưu biến khác ❖ Dầu bóng tự khơ - Chất tạo màng: Chất tạo màng bao gồm: nhựa Acrylic, nhựa Alkyd, nhựa Nitro cellulose loại nhựa khác 10 b Tiến hành pha sơn hay chuẩn bị bề mặt (bả matit, làm mở) điều chỉnh màu - Mũ - Kính bảo hộ - Mặt nạ chống độc loại có lọc - Quần áo bảo hộ - Găng tay cao su - Giày bảo hộ c Che chắn bề mặt - Mũ - Quần áo bảo hộ - Giày bảo hộ d Phun sơn - Mặt nạ chống độc có ống dẫn khí (loại trùm kín đầu) - Quần áo bảo hộ cho thợ sơn - Găng tay cao su - Giày bảo hộ (giày chống tĩnh điện) CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP CHE CHẮN I.Tổng quan phương pháp che chắn 1.Che chắn gì? Là hoạt động để che chắn cho xe theo phương pháp sơn Mục đích việt che chắn Tránh bị dính sơn: Tránh làm dính sơn khu vực cần phun sơn Điều chỉnh phần biên: Dùng để điều chỉnh phần biên saao cho khơng bị lộ Ghi chú: Phần biên ganh giới phần sửa chữa phần không bị hư hỏng Bảo vệ chi tiết: bảo vệ khu vực không bị hư hỏng khỏi bị hư hỏng, giữ cho nọi thất xe Các yêu cầu với vật liệu che chắn Hãy sử dụng vật liệu che chắn đáp ứng yêu cầu sau a không để dung moi thấm qua b vật liệu che chắn không bị tuột ndung moi hay nhiệt độ 18 c lớp sơn dính với vật liệu che chắn phải khơng bị lột khơ d keo dáng khơng dính lại bề mặt sau thi bóc lớp che chắn e vật liệu che chắn phải không sinh bụi hay bẩn thi sử dụng súng thổi bụi khí nén, súng sơn dung moi f không phản ứng với lớp sơn phủ khu vực khơng bị hư Quy trình che chắn Quy trình che chắn: chuẩn bị che chắn, che chắn a chuẩn bị che chắn: vệ sinh tảy nhờn, loại bỏ hết bụi, sáp, nước bám bề mặt để tránh làm bong lớp bang dính che b che chắn: a che chắn bên tấm: trước tiên hảy che chắn bên phần mép, phần che chắn thí cửa xe mở b che chắn bên tấm: che chắn tồn xe giấy bóng che, sau đò che chắn khu vực cần sữa chửa giấy che c che chắn phần mép: phần che chắn xung quanh mép cần phải tháo thi lớp sơn vẩn cịn mềm, hảy c he chắn phần mép cuối cùng, việc giúp cho lớp sơn khỏi bị bong d che chắn sau thi xe di chuyển: phải che chắn cho kính chắn gió khu vực xung quanh bánh xe sau thi xe đưa vào buồng sơn II.Các yêu cầu với vật liệu che chắn 1.Băng dính che - Hãy lịng ngón bạn vào lõi cuộng băng dính, kéo đoạn băng dính cần thiết ra, sau bấm vào băng dính ngón tay trỏ ngón bàn tay phải xé đức băng dính Khơng kéo băng dính dán vào bề mặt, mà hảy ấn băng dính xuống Để phần mép dán băng dính tháo, kéo băng dính góc tử 15 đến 30° Gợi ý: Trong che chắn, hảy dáng miếng băng dính che lên phần kính cửa để tránh cho bụi chất bẩn khỏi bám lên băng dính 19 Giấy che Hãy sử dụng giấy che lớn diện tích cần che chút để che chắn tồn khơng tận dụng giấy nhỏ cách ghép thêm giấy khác vào để mở rộng diện tích che phủ Hãy đảm bảo giấy che không bị nhân Ghi không gián nhiều giấy nhỏ lại với để che chắn cho diện tích lớn, làm giảm chất lượng che chắn tăng giá thành Các hạt sơn bụi bám vét nhăn Sau chúng bị phân tán áp suất khí súng sơn dính trở lại bể mặt sơn III.Các vật liệu che chắn 1.Giấy che - Được dung để che chắn cho ncac1 phần xung quanh khu vực sơn lại Gợi ý Hãy sử dụng giấy che xử lý để dung moi không thấm qua Giấy che phải đảm bảo không sinh bụi, khơng làm bong lớp sơn dính với 2.Giấy bóng che 20 Được dung để che chắn khu vực lớn bên vùng cần sơn lại Gợi ý Giấy bóng che có kích thước rộng so với giấy che, loại giấy bóng che sử dụng để che chắn khu vực lớn khơng che giấy che Ghi Có nhiều loại giấy bóng che với nhiều kích cở chiều dày khác có loại giấy bóng che có dán băng dính che cạnh giấy bóng giấy bóng che gập gọn lại Một số loại giấy bóng che xữ lý tỉnh điện để hút bụi, tránh làm bong sơn Băng dính che Được dùng để dáng giấy che / giấy bóng che để che chắn phần mép Gợi ý Hãy dùng loại băng dính che xữ lý để không bị rách kéo ra, dễ dàng xé đứt tay khơng dể bóc khỏi bề mặt dán Ghi Có nhiều loại băng dính che phân loại theo vật liệu sữ dụng giới hạn nhiệt độ cho phép IV.Các thiết bị có liên quan 1.Giá cắt giấy 21 cho phép kỹ thuật viên dán băng dính che vào mép giấy che kéo giấy Gợi ý Cho phép kỹ thuật viên có thệ lấy lượng giấy cần gỡ 2.Các trang bị khác Ngồi cịn cịn sử dụng dụng cụ khác dao Trét matít, kéo dao rọc giấy V.Các phương pháp che chắn 1.Che chắn khoản hở 22 a Che chắn từ bên b che chắn từ bên Che chắn khoản hở tao sau thi tháo chi tiết lắp Chú ý Phải đảm bảo sơn không lọt qua khoảng hở Hảyđảm bảo băng dính che khơng bị bong khí nén Gợi ý Hãy che chắn lỗ vít dùng để bắt chiết 2.Che chắn khe hở Dùng để che chắn khe hở Hãy đảm bảo sơn không lọt vào khe hở Đảm bảo bụi bẩn khe hở Gợi ý Khi sử dụng băng dính che khe hở, đảm bảo khơng có khe hở băng dính, đặc biệt ý mép mép che chắn khe hớ phía phía cửa 3.Che chắn cho chi tiết lắp 23 Dùng đệ che chắn chi tiết lắp không tháo chúng ra, phải đảm bảo sơn khơng dính lên chi tiết lắp Gợi ý Hãy đẻ có khe hở bề mặt băng dính che Khơng kéo dãn băng dính che dán băng dính vào đoạn cong Hãy che chắn mép chi tiết lắp băng dính che loại 18mm 4.Che chắn gioăng kính Che chấn phần gioăng kính tiết xúc trực tiết với bề mặt cần sơn, phải đảm bảo sơn không dính váo gioăng kính Gợi ý Để tạo khe hở gioăng kính tấm, cắm băng dính che gioăng kính vào gioăng Sau kéo băng dính che gioăng kính cho mép gioăng kính cho mép gioăng kính kéo khỏi tầm Với đoạn cong, xẻ phần băng dính băng dính che gioăng kính kéo trước dán băng dính che chắn phần khe hở sinh xẻ băng dính băng dính che’ Hãy tháo băng dính gioăng kính gioăng kính cịn ấm sau sấy khơ Chú ý Nếu gioăng kính bị tách khỏi bề mặt sau nguội đi, gioăng kính bị biến dạng khơng thề trở lại hình dáng ban đàu CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH BÓNG I.Tổng quan q trình sấy khơ sơn 1.Mục đích việc sấy khô sơn Tiến hành sấy khô để lớp sơn bề mặt đạt độ cứng đệ đánh bóng Gợi ý yếu tố làm ảnh hưởng đến thời gian sấy khô sơn nhiệt độ độ dày lớp sơn 24 2.Quy trình sấy khơ sơn Sấy khơ để chạm vào được: ấn ngón tây lên lớp sơn, sơn khơng bị dính vào ngón tay Sấy khơ để đánh bóng được: sơn đủ cứng để đánh bóng sáp đánh bóng Sấy khơ để bảo quản ngồi trời: lớp sơn khơng hỏng để ngồi trời Sấy khơ hồng tồn: dung moi bay hồng tồn (lớp sơn có liên kết vững) - 3.Các phương pháp sấy khô sơn Sáy khô tự nhiên: lớp sơn để khô tự nhiên Gợi ý Thời gian khô sơn tùy thuộc vào moi trường xung quanh - Sấy khô cưởng bức: sử dụng máy sấy để tăng tốc độ làm khô sơn Gợi ý Hãy đợi thết thời gian lắng sơn Chú ý Nếu tiến hành sấy khô bề mặt thi chưa đợi đủ thời gian lắng sơn, tạo vết rỗ II.Các kiểu máy sấy 1.Phương pháp dùng khí nóng Khơng khí thổi qua gia nhiệt khí nóng chạy tuần hồn Gợi ý: Kiểu sấy an tồn khơng khí có lẫn dung mơi bay không tiết xúc trực tiếp với nguồn nhi 25 2.Phương pháp sấy tia hồng ngoại Sấy tia hòng ngoại để xa: xạ nhiệt phát từ ống nhiệt Gợi ý Hiệu sử dụng lượng cực cao so sánh với kiểu sấy tia hòng ngoại để gần, thời gian hâm nống lâu so với kiểu máy sấy tia hòng ngoại để gần ❖ Đèn Sấy Hồng Ngoại Tác động lượng hồng ngoại lên màng sơn Đèn hồng ngoại thiết bị sử dụng phổ biến ngành sơn sửa chữa ô tô nhờ tính động dễ sử dụng, chi phí đầu tư thấp phòng sơn sấy 26 III.Tồng quan q trình đánh bóng 1.Mục đích việc đành bóng Loại bỏ sạn vệt chảy sơn: để loại bỏ hạt sạn vệt chảy sơn bề mặt Điều chỉnh độ da cam độ bóng bể mặt: điểu chỉnh độ da cam độ bóng bề mặt sơn cho giống với nguyên Hồn thiện quy trình sơn dặm vá: làm mịn chổ sơn xù xì khu vực sơn dậm vá, đảm bảo độ bóng độ da cam giống với bề mặt xung quanh 2.Các lưu ý đánh bóng Chất lượng đánh bóng: độ da cam độ bóng bề mặt sơn lại phải gống với bề mặt nguyên Môi trường làm việc: vị trí làm việc phải đủ độ sang để kiểm tra trình trạng mặt sơn, đủ để khơng có bụi bẩn bay lơ lửng khơng khí chúng làm hỏng bề mặt IV.Các dụng cụ, máy móc, vật liệu đánh bóng 1.Giấy ráp Dùng để loại bỏ hạt sạn vệt chảy sơn bề mặt Dùng để điều chỉnh độ da cam Gợi ý Dùng với cục mài cao su với cục mài ước Ghi Hay dùng giấy ráp có độ hạt từ ≠ 1500 đến ≠ 3000 2.Sáp đánh bóng 27 Được dùng để đánh bóng bề mặt sau loại bỏ hết hạt sạn vết chảy, để điều chỉnh độ da cam đánh bóng bề mặt sơn Gợi ý Lựa chọn sáp đánh bóng phù hợp với điều kiện sửa chữa 3.Miến mài đánh bóng Hãy gấn máy mài vào miến đánh bóng để sử dụng Gợi ý Hãy lựa chọn sáp đánh bóng phù hợp với miến mài đánh bóng Ghi chú: Có thể sử dụng miến mài đánh bóng bọt biển len 4.Máy đánh bóng Gắn với miến mài đánh bóng để sử dụng Ghi Có loại chạy điện chạy khí nén V.Cách sử dụng máy đánh bóng 1.Cách cầm máy đánh bóng 28 Hãy giữ máy đánh bóng hai tay, vắt dây điện nguồn qua vai ban Chú ý Hãy thận trọng không để dây nguồn máy làm hỏng thân xe, dây nguồn không bị vào phần đầu quay máy đánh bóng 2.Vị trí tiếp xúc miếng mài Khơng để tồn miếng mài tiếp xúc với bề mặt, hãy nghiên máy đánh bóng cho nửa miếng mài tỷ nhẹ lên bề mặt sơn Chú ý Để tránh để lại vết xước sâu bề mặt, đưa miến mài tiếp xúc với bề mặt trước khởi động máy đánh bóng Ghi chú:Hãy để máy đánh bóng với miếng mài nằm ngửa lên để tránh làm biến dạng miếng mài, để tránh cho bụi bẩn khỏi bám vào miếng mài 3.Phương pháp đánh bóng A Đánh bóng ca-pơ B Làm bóng máy Hãy chuyển máy đánh bóng cho vệt đánh bóng sau chồng lên 2/3 vệt đánh bóng trước 29 Gợi ý Khi đánh bóng diện tích rộng, đánh bóng theo diện tích nhỏ 30cm × 30cm Để tránh làm nóng tấm, làm đơng cứng sáp đánh bóng, dấp nước lên đánh bóng Chú ý Nếu bạn đánh bóng điểm lâu, nhiệt độ sinh đánh bóng làm biến dạng làm cho sáp đánh bóng bị đơng đặc Khơng tiếp tục đánh bóng sáp bị đông đặc bám miếng mài bề mặt sơn, không chỗ sáp bị đông đặc làm hỏng bề mặt sơn Ghi Nếu sáp đánh bóng bị đơng đặc mắc lại miếng mài bề mặt tấm, dùng giẻ mềm để lau vị trí dấp nước sáp đánh bóng Q trình đơng đặc cảu sáp đánh bóng: sáp đánh bóng bị đơng cứng dính lên miếng mài bề mặt VI.Vệ sinh đánh giá Hãy lau bụi sáp đánh bóng tập chất đóng cứng súng thổi bụi giẻ đánh bóng Đánh giá trình trạng lớp: đảm bảo độ da cam độ bóng bề mặt giống với xung quanh, bề mặt khơng cịn vết mài đánh bóng vết xước Gợi ý Hãy tiến hành đánh giá vị trí đủ sáng để đảm bảo bạn khơng bỏ sót lõi Ghi Hãy loại bỏ hết vết sáp bị đơng cứng giẻ đánh bóng ướt giẻ đánh bóng Hãy rữa miếng mài đánh bóng nước CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập, việc tiếp xúc thực tế với môi trường làm việc với giúp đỡ thầy khoa khí dẫn tận tình thầy giáo Nguyễn Bảo Tuyến cộng với nỗ lực phấn đấu học hỏi thân em thu nhiều kiến thức thực tế Do thiếu nhiều kinh nghiệm thời gian nên báo cáo tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong nhận giúp đỡ, bảo, thầy cô giáo, để em hồn thiện Theo em để trở thành người thợ tốt việc nắm vững 30 chuyên mơn nghề, cần rèn luyện thêm tính tỉ mỉ, hăng hái, đặc biệt học hỏi công việc để nâng cao kinh nghiệm Qua đây, em xin cảm ơn BGH Nhà trường, thầy cô khoa khí Trường Cao đẳng Cơng Thương Việt Nam, Thầy Nguyễn Bảo Tuyến giúp đỡ, bảo cho em Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cơng ty TOYOTA Đơng Sài Gịn Quận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt q trình thực tập TP.Hồ Chí Minh, ngày… tháng….năm… Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Trong q trình hướng dẫn sinh viên thực khố luận, giảng viên có nhận xét hoạt động nghiên cứu sinh viên sau: Mức độ chủ động, tích cực Cao Trung bình Thấp Thời gian hoàn thành theo tiến độ Rất hạn Cịn trễ hạn Ln trễ hạn Đảm bảo thực yêu cầu, xác nội dung báo cáo thực tập Khá tốt Trung bình Khơng đạt Trình bày báo cáo thực tập yêu cầu Đúng Trung bình Không đạt Đánh giá chung: ……………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… 31 ………………………………………………………………………… …… 32 ... Rất hạn Còn trễ hạn Luôn trễ hạn Đảm bảo thực yêu cầu, xác nội dung báo cáo thực tập Khá tốt Trung bình Khơng đạt Trình bày báo cáo thực tập yêu cầu Đúng Trung bình Khơng đạt Đánh... trình thực tập Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban giám đốc công ty gúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành tốt q trình thực tập Trong q trình thực tập làm báo cáo, ... kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi sai sót Em mong thầy bảo thêm giúp em hoàn thành đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP ➢ Tên địa điểm thực tập : Công ty