(NB) Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Công tác tổ chức bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện; Bảo dưỡng khí cụ điện hạ áp; Bảo dưỡng thiết bị điện cao áp; Bảo dưỡng, sửa chữa máy biến áp; Bảo dưỡng máy phát điện xoay chiều; Bảo dưỡng, sửa chữa máy phát điện một chiều. Mời các bạn cùng tham khảo!
TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 215/QĐ-CĐDK ngày tháng năm 2022 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện nhằm trang bị cho học sinh sinh viên, học viên nghề kiến thức cơng trình , vật liệu , điện… với kiến thức áp dụng thực tế trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất cơng trình điện nhà máy điện hay cơng trình nhà Để xây dựng giáo trình tham khảo sở thực tế nhà máy cơng trình điện khác nhằm rút kinh nghiệp thực tế áp dụng đưa vào giảng dạy cho học sinh sinh viên, học viên kiến thức Nội dung : gồm Bài 1: Công tác tổ chức bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện Bài 2: Bảo dưỡng khí cụ điện hạ áp Bài 3: Bảo dưỡng thiết bị điện cao áp Bài 4: Bảo dưỡng, sửa chữa máy biến áp Bài 5: Bảo dưỡng máy phát điện xoay chiều Bài 6: Bảo dưỡng, sửa chữa máy phát điện chiều Trong q trình biên soạn, chúng tơi tham khảo trích dẫn từ nhiều tài liệu liệt kê mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà tham khảo Bên cạnh đó, giáo trình khơng thể tránh khỏi sai sót định Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, bạn người học bạn đọc Trân trọng cảm ơn./ Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2022 Tham gia biên soạn Chủ biên: Phạm Văn Cấp Nguyễn Lê Cương Nguyễn Xuân Thịnh MỤC LỤC Trang BÀI 1: TỔ CHỨC BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN BÀI 2: BẢO DƯỠNG KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁP 11 BÀI 3: BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ ĐIỆN CAO ÁP 33 BÀI : BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA MÁY BIẾN ÁP 44 BÀI 5: BẢO DƯỠNG MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 61 BÀI : BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Cấu tạo cầu dao 16 Hình 2.2 Cơng tắc xoay pha 16 Hình 2.3 Cơng tắc xoay pha 16 Hình Khởi động từ loại tiếp điểm 17 Hình Cấu tạo công tắc tơ 17 Hình Cấu tạo công tắc tơ chi tiết 18 Hình Cấu tạo aptomat pha 21 Hình Cấu tạo cầu chì loại vặn 23 Hình Cấu tạo cầu chì loại có chất nhồi 24 Hình 10 Cấu tạo rơ le nhiệt 25 Hình 2.11 Sơ đồ chân tiếp điểm 26 Hình 2.12 Đế rơ le thời gian 27 Hình 2.13 Cấu tạo rơle trung gian 28 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ghi thông số bảo dưỡng sữa chữa contactor 20 Bảng 2 Ghi thông số bảo dưỡng sữa chữa CB 23 Bảng Ghi thông số bảo dưỡng cầu chì 24 Bảng Ghi thông số bảo dưỡng rơ le nhiệt 26 Bảng 2.5 Ghi thông số bảo dưỡng rơ le thời gian 27 Bảng 2.6 Ghi thông số bảo dưỡng rơ le trung gian 28 Bảng 3.1 Thiết bị dụng cụ thử nghiệm 34 Bảng 3.2 Điện trở tiếp xúc mạch 34 Bảng 3.3 Đo điện trở cuộn đóng, cuộn cắt, motơ tích 35 Bảng 3.4 Đo điện trở cách điện mạch nhị thứ 35 Bảng 3.5 Đo điện trở cách điện mạch thứ 35 Bảng 3.6 Thử nghiệm điện áp xoay chiều tăng cao tần số công nghiệp 35 Bảng 3.7 Thông số sau chụp sóng máy cắt 36 Bảng 3.8 Thông số kỹ thuật dao cách ly 37 Bảng 3.9 Điện trở tiếp xúc dao cách ly 38 Bảng 3.10 Điện trở cách điện dao cách ly 38 Bảng 3.11 Thông số kỹ thuật cầu chì cao áp 39 Bảng 3.12 Điện trở cách điện cầu chì cao áp 39 Bảng 3.13 Thông số kỹ thuật BU/BI 41 Bảng 3.14 Điện trở cách điện BU/BI 41 Bảng 3.15 Kiểm tra giá trị đo lường BU/BI 41 Bảng 3.16 Thông số kỹ thuật tủ phân phối 43 Bảng 3.17 Điện trở tiếp xúc pha tủ phân phối 43 Bảng 3.18 Điện trở cách điện tủ phân phối 44 Bảng 3.19 Kiểm tra thông mạch CB 44 Bảng 4.1 Thông số bảo dưỡng, sửa chữa dây quấn 52 Bảng 4.2 Thí nghiê ̣m không tải 54 Bảng 4.3 Thí nghiê ̣m khơng tải đo điê ̣n áp khơng tải và tỉ số biế n áp 55 Bảng 4.4 Thơng số thí nghiệm sau bảo dưỡng 56 Bảng 5.1 Thông số đo độ hở bạc đỡ 66 Bảng 5.2 Thơng số đo khe hở khí 66 Bảng 5.3 Thông số đo đồng tâm khớp nối 66 Bảng 5.4 Kết bảo dưỡng cuộn dây 66 Bảng 6.1 Điện trở cách điện điện trở cuộn dây trước sau bảo dưỡng 72 Bảng 6.2 Tình trạng chổi than, cổ góp 72 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN Tên mô đun: Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện Mã số mô đun: ELEI6412 Thời gian thực mô đun: 90 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 58 giờ; kiểm tra: giờ) Số tín chỉ: Vị trí, tính chất mơ đun: Vị trí: Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện mô đun chuyên môn nghề danh mục môn học/mô đun đào tạo tự chọn nghề Điện cơng nghiệp Tính chất: Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện mô đun thực hành chuyên môn nghề Mục tiêu mô đun: Sau học xong mô đun này, người học có khả năng: Về kiến thức: Trình bày lỗi thường gặp với thiết bị điện Về kỹ năng: Lập kế hoạch bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa lớn với thiết bị điện Chuẩn bị tài liệu liên quan đến trình bảo dưỡng Lập danh sách chuẩn bị vật tư, dụng cụ, thiết bị cho trình thực bảo dưỡng thiết bị điện Sử dụng loại vật liệu phục vụ bảo dưỡng thiết bị điện Xác định chất thải độc hại với người môi trường thải q trình sửa chữa, có biện pháp ngăn ngừa phù hợp Thực thử nghiệm đánh giá tình trạng thiết bị điện Thực công việc tu, bảo dưỡng thiết bị điện Về lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, tác phong cơng nghiệp Nội dung mơ đun: 5.1 Chương trình khung: Thời gian đào tạo (giờ) Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun I Các mơn học chung/đại cương Thực Kiểm Tín hành, tra Lý Tổng thí nghiệm, số thuyết thảo luận, LT TH tập 23 465 180 260 17 Thời gian đào tạo (giờ) Mã MH, MĐ Tên mơn học, mơ đun Thực Kiểm Tín hành, tra Lý Tổng thí nghiệm, số thuyết thảo luận, LT TH tập COMP64002 Giáo dục trị 75 41 29 COMP62004 Pháp luật 30 18 10 COMP62008 Giáo dục thể chất 60 51 COMP62010 Giáo dục quốc phòng An ninh 75 36 35 2 COMP63006 Tin học 75 15 58 FORL66001 Tiếng Anh 120 42 72 SAEN52001 An toàn vệ sinh lao động 30 26 2 Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 70 1755 435 1241 30 49 Môn học, mô đun sở 11 240 84 145 ELEI53132 Mạch điện 60 28 29 ELET51165 Vẽ điện 30 29 ELET62064 Vật liệu điện 30 28 ELEI53117 Khí cụ điện 75 14 58 Điện tử 45 14 29 1 Môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 59 1515 351 1096 24 44 Điều khiển điện nén 60 28 29 ELEI53115 Đo lường điện 75 14 58 ELEI56135 Máy điện 150 28 116 ELEI6509 Cung cấp điện 90 56 29 ELET55157 Trang bị điện 120 28 87 II II.1 AUTM62103 II.2 AUTM63114 Thời gian đào tạo (giờ) Mã MH, MĐ Tên mơn học, mơ đun Thực Kiểm Tín hành, tra Lý Tổng thí nghiệm, số thuyết thảo luận, LT TH tập Trang bị điện 2 45 14 29 1 PLC 75 14 58 ELEI55138 Thí nghiệm điện 75 14 58 ELEI62139 Thí nghiệm điện 2 45 14 29 1 ELEI55124 Kỹ thuật lắp đặt điện 120 28 87 ELEI54123 Kỹ thuật lạnh 90 28 58 2 ELEI54148 Thiết bị điện gia dụng 90 28 58 2 ELEI6412 Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện 90 28 58 2 ELEI6317 Bảo vệ rơ le 75 14 58 ELEI54152 Thực tập sản xuất 180 15 155 10 ELEI63119 Khóa luận tốt nghiệp 135 129 93 2220 615 1501 47 57 ELEI62158 AUTM64116 Tổng cộng 5.2 Chương trình chi tiết mơ-đun: Số TT Nội dung tổng quát Bài Tổ chức sửa chữa thiến bị điện Bài Bảo dưỡng, sửa chữa khí cụ hạ áp Bài Bảo dưỡng thiết bị điện cao áp Bài Bảo dưỡng, sửa chữa máy Tổng số Thời gian (giờ) Thực hành, Lý thí nghiệm, thuyết thảo luận, tập Kiểm tra LT TH 0 18 11 1 18 12 1 15 10 1 Vận hành máy biến áp Trang 60 BÀI 5: BẢO DƯỠNG MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU GIỚI THIỆU BÀI 5: Bài trình bày bảo dưỡng máy phát điện xoay chiều để người học có kiến thức tảng dễ dàng tiếp cận nội dung môn liên quan MỤC TIÊU BÀI 5: Sau học xong này, người học có khả năng: Về kiến thức: - Trình bày số hư hỏng thường gặp máy điện chiều xoay chiều - Trình bày phương pháp kiểm tra phát hư hỏng cách bảo dưỡng sửa chữa Về kỹ năng: - Bảo dưỡng sửa chữa máy điện xoay chiều Về lực tự chủ trách nhiệm: - Rèn luyê ̣n tính tích cực, chủ động, nghiê ̣m túc công viê ̣c PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập 5(cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình(bài 5) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình mở đầu theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng trang bị điện - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI - Nội dung: Trang 61 Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học + Nghiêm túc q trình học tập - Phương pháp: Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có NỘI DUNG BÀI 5: 5.1 Những hư hỏng máy điện quay xoay chiều a Dây quấn stator bị nóng: Đó cách điện cuộn quấn stator động điện bị hỏng gây chạm mạch bối dây với vỏ bối dây pha với nhau, chạm chập vòng dây bối dây b Dây quấn rotor bị nóng: Các gối trục bị hư hỏng, Rotor khơng cịn vị trí nữa, cọ vào Stator, gay phát nóng nhanh làm cháy động Hư hỏng cánh gió làm mát, nhiệt phát từ động không giải đi, nên phát nóng q mức dẫn đến cháy Tải học động cao so với khả động Dịng điện tăng cao, gây nóng cuộn dây, dẫn đến cháy c Lõi sắt stator bị nóng: Giảm độ từ thẩm Chúng ta biết tính chất Motor điện chuyển hóa lượng điện thành lượng học trục quay động cơ( Rotor )thông qua chế truyền từ trường từ Stator sang Rotor, mức độ lượng truyền sang Rotor phụ thuộc nhiều vào độ từ thẩm lỗi sắt Stator Rotor Thông thường sau lần bị cháy, độ từ thẩm lõi sắt từ bị giảm phần d Xuất tia lửa chổi than vệt cháy xém vịng trượt - Cổ góp mịn: Do sử dụng lâu ngày, cổ góp mịn dẫn đến than bị phần phím cách điện lam đồng đánh vào dẫn đến bắn lửa, than nhanh mịn - Cổ góp khơng đều: Thường có lam bị cao thấp lam lại dẫn đến đánh lửa Trang 62 - Chổi than bị mòn hết kẹt: Sự tiếp xúc cổ góp chổi điện khơng tốt, cổ góp khơng trịn, khơng nhẵn, chổi than khơng đủ quy cách, rung động chổi than cố định khơng tốt lực lị xo khơng đủ để tì sát chổi điện vào cổ góp Ngồi có nguyên nhân khác dẫn tới máy khoan bị đánh lửa Nguyên nhân điện từ, cách khắc phục phức tạp Nếu bạn thợ sửa chữa chuyên nghiệp, cần tìm hiểu sâu điều 5.2 Trình tự tháo máy : Quy trình bảo dưỡng phần khí : Bước 1: Chuẩn bị vật tư- thiết bị gồm: Bước : Kiểm tra thiết bị, phần tử - Bằng trực quan kiểm tra vị trí thiết bị, vẽ hình thiết bị, đánh dấu thiết bị hình vẽ đánh dấu khí trước tháo Bước 3: Tháo lắp máy điện đồng : Tuân theo quy trình tháo, lắp máy điện đồng 5.3 Kiểm tra xác định hư hỏng : Kiểm tra phận khí( ổ trục, ổ bi ), dây quấn roto, dây quấn stator, kích từ, phận cổ góp chổi than, phận làm mát Chẩn đoán hư hỏng thường gặp vận hành 5.4 Bảo dưỡng sửa chữa trục, giá ổ trục trục, cân rotor - Đánh dấu vị trí tháo nắp chụp phía bạc đỡ - Dùng dây chì có chiều dài ½ chu vi trục máy phát đặt lên phần trục - Lắp lại nắp chụp phía bạc trục xiết ốc chặt - Tháo ốc mở nắp bạc trục - Dùng thước ban me để đo độ dầy dây chì điểm giữa, đầu - Tháo nắp máy phát - Dùng thước đo vị trí khe hở roto stato vị trí: góc giờ, giờ, 12 Sau dùng thước đo xong kiểm tra lại thước ban me cách dùng thước ban me đo tổng số đưa vào khe hở khe khí cộng giá trị lại với - Đo khe hở khí - Ghi thơng số vào biên ứng với vị trí đầu máy phát 5.5 Bảo dưỡng sửa chữa vòng tiếp xúc cổ góp điện - Quan sát vành góp cháy sém nhẹ dùng giấy ráp mịn đánh bóng Nếu cháy rỗ phải đưa lên máy tiện láng lại xong dùng giấy ráp đánh bóng Trang 63 - Dùng thước cặp kiểm tra kích thước vành góp: Đường kính tiêu chuẩn: 14,2 ÷ 14,4 mm Đường kính tối thiểu: 12,8 mm 5.6 Bảo dưỡng sửa chữa cấu ngắn mạch giá chổi than : - Dùng thước cặp đo chiều dài chổi than: Với máy phát Γ250: kích thước tiêu chuẩn 16mm, kích thước nhỏ cho phép 8mm Với máy phát G5A; G50A (Nhật bản): độ nhô tiêu chuẩn 10,5 mm, độ nhô nhỏ cho phép 4,5 mm - Chổi than phải di trượt nhẹ nhàng giá đỡ - Chổi than phải tiếp xúc tốt (đạt từ 75% trở lên) Nếu cháy xém nhẹ dùng giấy ráp mịn đặt ngửa lên cổ góp để đánh chổi than 5.7 Bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng dây quấn : Quy trình bảo dưỡng dây quấn : Bước 1: Đánh dấu đầu dây máy phát, ghi vào sổ sổ sau tháo dây máy phát đầu đấu dây, tháo cách ly toàn dây quấn stator với phần khác biến áp phức hợp tự động điều chỉnh điện áp Bước 2: Kiểm tra cách điện dây quấn stator ghi vào biên (cách điện pha với pha pha với vỏ) Bước 3: kiểm tra cách điện quấn rotor với vỏ, ghi vào biên Bước 4: Kiểm tra cách điện dây quấn máy phát kích từ (đối vớ máy phát điện đồng kích từ khơng chổi than có máy phát kích từ, trước kiểm tra cách điện cần phải tháo diode chỉnh lưu khỏi mạch) Bước 5: Kiểm tra điện trở dây dẫn pha stator (nếu stator đấu Y trong, đo điện trở pha: R-S, R-T, T-S) ghi số liệu vào biên Bước 6: Đo điện trở cuộn dây roto ghi số liệu vào biên Bước 7: Quấn lại dây quấn roto, stator - Quấn lại dây quấn roto: Kiểm tra số cực roto, vẽ so đồ quấn dây roto Đo tiết diện dây dẫn roto Đếm số vòng dây rãnh (hoặc số vòng dây cực) Quấn dây vào roto sau tiến hành tẩm sấy roto theo quy trình tẩm sấy Quấn lại dây quấn stator : Vẽ sơ đồ quấn dây stator Đếm số dây dẫn lớp/rãnh Đo tiết diện dây dẫn Làm khuôn quấn dây Quấn dây bối dây Đưa dây quấn vào rãnh Trang 64 Kết nối theo sơ đồ quấn dây Tẩm sấy stator 5.8 Kiểm tra cực tính : Máy phát xoay chiều với chỉnh lưu tiết chế điện tử bên trong, ngõ thường có điện cực thường ghi ký hiệu là: BATT, P, L, I (hoặc F) S Lưu ý ký hiệu khác khơng phải điện cực luôn sử dụng - Cực BATT (hoặc DC output) nối đến cực dương acquy - Cực P (phase) nối với cuộn dây stator bên máy phát Ở điện cực nhận biết xung điện áp sinh máy phát từ trường quay Tần số xung số đo tốc độ máy phát cách gián tiếp tốc độ động Vì vậy, cực P nối với tốc độ kế thiết bị khác cần tín hiệu tốc độ - Cực S(sense) nối với dương acquy để kiểm tra điện áp bình acquy - Cực I (Ignition) hay F (Field) nối trực tiếp hay thông qua điện trở đến công tắc máy Đây nguồn điện đưa đến dầu dây dương cuộn kích từ cơng tắc máy vị trí ON, ECU kiểm tra điện áp điện cực - Cực L nối với đèn báo nạp bảng táp lô Cả hai cực L I mở tiết chế cho phép dòng điện kích thích lưu thơng cơng tắc máy vị trí ON Một số tiết chế khơng dùng cực L Một số máy phát tiết có thêm điện cực nối mass Tuy nhiên, hầu hết chúng có điện cực âm nối với vỏ nên lắp máy phát tiết chế lên xe hoàn chỉnh mạch nối mass 5.9 Tẩm sấy dây quấn máy điện : Quy trình tẩm sấy máy điện xoay chiều : Bước 1: Chuẩn bị vật tư - thiết bị gồm: Nguồn khí nén Dầu rửa cách điện Súng phun Sơn cách điện Bước 2: kiểm tra bên ngồi : Kiểm tra tình mắt trạng dây quấn, dây quấn có dấu hiệu bị cháy, dây đồng bị nóng chảy đem máy điện quấn lại Dùng VOM kiểm tra thơng mạc dây quấn, khơng thơng mạch phải quấn lại cuộn dây Kiểm tra mắt xem có vị trí dây quấn bị chạm với khơng, có đánh dấu lại phải lót cách điện sau vệ sinh cuộn dây xong Bước : Đo cách điện dây quấn ghi vào biên Bước : Vệ sinh dây quấn khí nén nước nóng trường hợp dây quấn có nước mặn xâm nhập sau dùng dầu rửa cách điện vệ sinh Trang 65 Bước : Đưa thiết bị vào lò sấy, đặt nhiệt độ từ 105oC – 115oC với thời gian sấy tối thiểu từ - Bước 6: Để nguội kiểm tra cách điện cuộn dây Nếu cách điện lớn ban đầu thực bước 6, nhỏ quay trở lại bước Bước 7: Đưa thiết bj vào thùng sơn tẩm Bước : Đưa thiết bị vào lị sấy khơ, thời gian từ 8-12 Bước 9: Đưa thiết bị ngoài, làm bề mặt cần thiết sau phủ lớp sơn chống ẩm lên bề mặt cuộn dây, đo cách điện cuộn dây sau vệ sinh 5.10 Kiểm tra thử nghiệm sau sửa chữa : Bảng 5.1 Thông số đo độ hở bạc đỡ KẾT QUẢ ĐO ĐỘ HỞ BẠC ĐỠ STT Số đo bạc trước Đầu Đầu Số đo bạc sau Bảng 5.2 Thông số đo khe hở khí SỐ ĐO KHE HỞ KHÍ STT Trước sửa chữa Ghi Sau sửa chữa (vị trí 12h) (vị trí 3h) (vị trí 6h) (vị trí 9h) Bảng 5.3 Thơng số đo đồng tâm khớp nối STT SỐ ĐO ĐỒNG TÂM KHỚP NỐI Trước sửa chữa Sau sửa chữa Ghi (vị trí 12h) (vị trí 3h) (vị trí 6h) (vị trí 9h) Bảng 5.4 Kết bảo dưỡng cuộn dây Trang 66 KẾT QUẢ BẢO DƯỠNG CUỘN DÂY Vị trí Điện trở cách điện (MΩ) Điện trở cuộn dây đo được(Ω) Điện trở cuộn dây theo thiết kế Ghi Stator Roto Máy phát KT TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 4: 5.1 Những hư hỏng máy điện quay xoay chiều 5.2 Trình tự tháo máy 5.3 Kiểm tra xác định hư hỏng 5.5 Bảo dưỡng sửa chữa vịng tiếp xúc cổ góp điện 5.6 Bảo dưỡng sửa chữa cấu ngắn mạch giá chổi than 5.7 Bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng dây quấn 5.8 Kiểm tra cực tính 5.9 Tẩm sấy dây quấn máy điện 5.10 Kiểm tra thử nghiệm sau sửa chữa BÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI 4: Bài Trình bày số hư hỏng thường gặp máy điện chiều xoay chiều Bài Trình bày phương pháp kiểm tra phát hư hỏng cách bảo dưỡng sửa chữa Trang 67 BÀI : BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU GIỚI THIỆU BÀI 6: Bài trình bày bảo dưỡng, sủa chửa máy điện chiều để người học có kiến thức tảng dễ dàng tiếp cận nội dung môn học môn học liên quan MỤC TIÊU BÀI 6: Sau học xong này, người học có khả năng: Về kiến thức: - Trình bày cách bảo dưỡng sửa chữa động điện chiều - Trình bày biện pháp phát sử lý cố máy điện chiều Về kỹ năng: - Bảo dưỡng sửa chữa máy điện chiều Về lực tự chủ trách nhiệm: - Rèn luyê ̣n tính tích cực, chủ động, nghiê ̣m túc công viê ̣c PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 6: - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình(bài 6) trước buổi học; hồn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình mở đầu theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 6: - Phòng học chuyên mơn hóa/nhà xưởng: Phịng trang bị điện - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 6: - Nội dung: Trang 68 Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) Kiểm tra định hành: điểm kiểm tra - NỘI DUNG BÀI 6: 6.1 Hư hỏng dây quấn phần ứng Rơto có dây quấn phần ứng, cổ góp điện, cánh quạt thơng gió - Đầu tiên phải ghi thông số kỹ thuật nhãn máy như: cơng suất, điện áp, dịng điện, tốc độ quay Rồi tiếp tục “kiểm tra nguội”, quan sát tình trạng bên ngồi như: số cực từ, cuộn dây, chổi than, cổ góp điện dây nối xem có chắn đứt, nổ chỗ khơng? Dùng tay quay rôto phải nhẹ nhàng, trơn tru Phần khơng có tượng “sát cốt”, chổi than tiếp xúc tốt xuống cổ góp điện 6.2 Hư hỏng dây quấn kích từ - Nếu khơng có nghi ngại “kiểm tra nóng” tìm hư hỏng máy phát điện Dùng điện chiều thử nghiệm máy chế độ động Cấp điện vào máy (máy lớn phải qua biến trở khởi động) đo dòng điện qua máy phát ampe kế D.C - Rôto phải quay êm, ổn định tiếng va đập cơ, cịn dịng điện khơng tải phải 25% Iđm - Nếu dòng điện lên cao mức ngắn mạch vòng dây cuộn dây kích từ cuộn dây phần ứng - Máy chạy lồng lên, không ổn định, kèm theo tượng dịng điện vọt lên cao cuộn dây kích từ bị đứt mạch, phải ngừng máy để tháo tìm chỗ hỏng để sửa chữa 6.3 Tia lửa chổi than, cổ góp, vịng trượt phát nóng - Chổi than đánh lửa nhiều, viên than tì khơng xuống cổ góp, than mịn cổ góp bẩn, sợi dây phần ứng nói cổ góp lỏng, mối hàn phiến góp bị “vảy thiếc”, phải hàn lại - Than mòn mức, chổi than tì nhẹ, phải sửa lại thay than quy cách - Cách điện giá đỡ chổi than kém, cổ góp bị bụi than bám bẩn gây tia lửa Phải lau chùi giẻ nhúng xăng, cổ góp có vết xước phải làm giấy Trang 69 ráp thủy tinh (độ hạt 80 ~ 100), khơng dùng giấy ráp có bột mài kim loại hạt rơi vào cuộn dây, vào khe hai phiến góp gây thêm chập mạch - Chổi than tóe lửa cái, khơng tải xoay giá đỡ chổi than xem có giảm tia lửa khơng Rà lại than với cổ góp cho ăn đều, chỉnh lại lực nén lị xo viên than bị tóe lửa cho - Chất lượng than không với loại máy, than nhỏ rộng gây tóe lửa làm việc 6.4 Các biện pháp phát hư hỏng máy điện chiều - Trường hợp hư hỏng khí: Bạc đạn: Các nguyên nhân làm cho bạc đạn hư hỏng, nóng q trình hoạt động ngun nhân dầu bôi trơn bị khô, loại mỡ bôi trơn không đúng, bạc đạn bị gơ, bạc đạn bị lệch tâm, dây curoa kéo căng quá, dòng điện dọc trục, làm tăng ma sát bạc đạn ỗ đỡ gây phát nóng làm hư hỏng bạc đạn Động điện vận hành phát tiếng ồn lớn bị rung mạnh bất thường bạc đạn bị mòn, cân trục, cân động, rotor chạm vào startor, có vật lạ khe hở rotor stator Động điện khơng khởi động có nguồn điện cấp cho máy điện: nguyên nhân trục động điện lúc lắp ráp bị lệch trục gây ma sát lớn, có vật lạ làm kệt rotor động chịu tải lớn khởi động - Trường hợp hư hỏng điện: Kiểm tra không điện phận liên quan : Mạch kích từ, chổi than, nguồn động lực, cuôn dây stator, rotor Tiến hành kiểm tra nguội xác định hư hỏng đứt mạch, cáp nguồn siết không chặt Kiểm tra chạm Mass 6.5 Bảo dưỡng cổ góp vành trượt chổi than máy điện chiều Quy trình bảo dưỡng vành góp, chổi than: Bước 1: Chuẩn bị vật tư- thiết bị Bước : Kiểm tra cổ ghóp Bằng mắt kiểm tra tình trạng cổ ghóp, cổ góp tình trạng nào?(bị cháy đen nhiều hay ít, bề mặt có bị rỗ hay khơng, có bị mịn hay khơng mịn hay khơng chiều dài phiến ghóp) Bước 3: Lắp roto lên bàn ê tơ Bước 4: Làm nhẵn cổ ghóp: Nếu cổ ghóp bị nám đen, có vết rõ nhỏ khơng đán kể dùng giấy nhám loại mịn ( độ nhám từ 500 trở lên) để chà Nếu cổ ghóp có vết rỗ nhiều vết rỗ sâu dùng giấy nhám thơ (có độ cứng từ 100-200) để chà Đố i với những máy điê ̣n có đường kính cổ góp lớn thì cầ n că ̣p roto lên máy tiê ̣n rồ i Trang 70 chà Trong trường hợp cổ ghóp bị rổ nhiều mà sử dụng giấy nhám làm nhẵn cần phải cặp roto lên máy tiện dung giấy nhám chà khí hết vết rỗ vết rỗ cải thiện đáng kể Bước 5: Vệ sinh cổ ghóp: Dùng dao vật cứng làm rãnh phiến ghóp Dùng chổi sơn phủi mạt đồng cịn sót lại cổ ghóp Dùng gió vệ sinh lại Bước 6: Thay chổi than: Chọn loa ̣i chổ than có cùng đô ̣ cứng Cho ̣n chổ i than có tiế t diê ̣n bằ ng tiế t diê ̣n của chổ i cũ Mài chổ i than cho chổ i than ôm hế t mă ̣t tru ̣c 6.6 Quy trình khắc phục hư hỏng máy điện chiều Bước 1: Chuẩn bị vật tư- thiết bị Bước : Tháo máy điện chiều (Tuân theo quy trình tháo máy điện) - Quy trình tháo máy điện: Xác định thông số máy điện Vệ sinh sơ máy điện Đánh dấu đầu dây, tháo dây dẫn khỏi cọc đấu dây Đánh dấu khí Tháo khớp nối (có thể khớp nối mềm, nối cứng sử dụng puly) động điện với máy công cụ, máy phát điện với động sơ cấp (nếu động sơ cấp máy diesel phải đo độ co bóp trục khuỷu trước tháo khớp nối Tháo máy điện khỏi bệ đỡ Tháo miếng kê máy điện đánh dấu vị trí số lượng miếng kê Tháo chổi than Tháo nắp phía khơng có cánh quạt Tháo nắp phái cánh quạt, đưa rotor ngồi Tháo cánh quạt vịng bi máy điện Bước 3: Vệ sinh dây quấn: - Kiểm tra sơ dây quấn (bụi, bột than, dầu mỡ có dây quấn khơng, dây quấn có bị bong lớp cách điện không…) - Đo cách điện dây quấn (đo cách điện cuộn kích từ chính, cuộn bù, cuộn phụ cuộn dây roto với vỏ) - Kiểm tra mối nối dây quấn roto với phiến góp, mối hàn có tượng bong phải khắc phục Trang 71 - Vệ sinh dây quấn stator tẩm sấy dây quấn - Vệ sinh dây quấn roto tẩm sấy (chỉ làm bước sau khắc phục xong phiến góp máy điện) Bước 4: Lắp máy điện: - Thay vòng bi trước lắp máy điện, lắp vong bi phải đảm bảo số hiệu với vòng bi cũ - Khi lắp máy điện thực trình tự ngược lại với tháo máy điện, phận tháo trước lắp sau Lắp theo đánh dấu khí trước - Nếu máy điện lắp với máy sơ cấp máy sản xuất cần phải đo độ đồng tâm trục máy điện máy sơ cấp máy sản xuất Bước 5: Chạy thử : - Sau lắp xong máy điện cho máy điện chạy thử - Chạy không tải đo dịng điện kích từ dịng điện phần ứng (đối với động cơ) Bảng 6.1 Điện trở cách điện điện trở cuộn dây trước sau bảo dưỡng Tên Trước bảo dưỡng R cách R cuộn dây điện Sau bảo dưỡng R cách R cuộn dây điện Ghi Cuộn dây cực từ Cuộn bù Cuộn phụ Cuộn dây roto Dịng điện khơng tải sau bảo dưỡng Ikt0=……………… Iư=………………… Bảng 6.2 Tình trạng chổi than, cổ góp Trước bảo dưỡng Sau bảo dưỡng Ghi Tình trạng chổi than Tình trạng cổ ghóp TĨM TẮT NỘI DUNG BÀI 6: 6.1 Hư hỏng dây quấn phần ứng máy điện chiều Trang 72 6.2 Hư hỏng dây quấn kích từ máy điện chiều 6.3 Tia lửa chổi than, cổ góp, vịng trượt phát nóng 6.4 Các biện pháp phát hư hỏng máy điện chiều 6.5 Bảo dưỡng cổ góp vành trượt chổi than máy điện chiều 6.6 Quy trình khắc phục hư hỏng máy điện chiều CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 6: Trình bày cách bảo dưỡng sửa chữa động điện chiều Trình bày biện pháp phát sử lý cố máy điện chiều Trang 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Sỹ, Công nghệ chế tạo thiết bị điện, NXB Giáo Dục, Hà Nội(2009) Nguyễn Bá Đông, Kỹ thuật quấn dây máy điện, NXB ĐHQGHN, Hà Nội(2009) Đặng Văn Đào, Giáo trình máy điện, NXB Giáo Dục, Hà Nội (2010) Nguyễn Xuân Phú, Tơ Đằng, Khí cụ điện-Kết cấu, sử dụng & sửa chữa, NXB KHKT, Hà Nội (2013) Trang 74 ... dung công tác bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện 1.3 Đặc điểm công tác bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện 1.4 Trang bị dùng bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện 1.5 An tồn bảo dưỡng thiết bị điện (điện, ... thức: - Trình bày cơng tác tổ chức sửa chữa thiết bị điện Nêu trang bị dùng sửa chữa thiết bị điện Trình bày quy tắc an toàn bảo dưỡng thiết bị điện Về kỹ năng: - Trình bày quy trình bảo dưỡng thiết. .. cáp công cụ 1.6 Quy trình bảo dưỡng thiết bị điện: - Chuẩn bị vật tư, dụng cụ, thiết bị, tài liệu - Thử nghiệm thiết bị trước sửa chữa - Tháo gỡ phận thiết bị điện - Thay phận thiết bị điện - Phục