1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống cá nước ngọt (Nghề Nuôi trồng thuỷ sản Trung cấp)

225 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ NƯỚC NGỌT NGÀNH, NGHỀ: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số 185/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 22 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Việt Nam với lợi bờ biển dài gần 3.260 km, hệ thống sơng ngịi chằng chịt, ao hồ nên việc khai thác ni trồng thủy sản có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển mở rộng Khi dân số tăng, nhu cầu lương thực tăng theo Sản lượng khai thác liên tục tăng năm gần nguy việc tái tạo tự nhiên không đủ bù đắp sản lượng khai thác Hơn nữa, sản lượng khai thác đáp ứng hết nhu cầu protein người Việc phát triển nghề nuôi trồng thủy sản mở rộng nhằm đảm bảo bền vừng nguồn cung cung thực phẩm cho người dân Một yếu tố quan trọng phát triển ngành Nuôi trồng thủy sản vấn đề giống Việc dựa chủ yếu vào giống tôm, cá tự nhiên khơng cịn phù hợp số lượng chất lượng cho nhu cầu phát triển nhanh diện tích sản lượng ni thủy sản Vì thế, việc chủ động sản xuất giống nuôi thương phẩm nhu cầu tất yếu nay, môi trường nuôi thủy sản nước lợ mặn “Kỹ thuật sản xuất giống cá nước ngọt” mơn học khơng thể thiếu chương trình đào tạo cho sinh viên hệ cao đẳng trung cấp ngành Nuôi trồng thủy sản Tài liệu biên soạn dựa kết nghiên cứu, sách, luận văn nhà khoa học ngành thủy sản hiểu biết kinh nghiệm thực tế sản xuất nhóm tác giả biên soạn Kết cấu mơn học chia làm bảy chương, tương ứng với bảy nội dung mà sinh viên cần nắm bắt trước bắt tay vào thực tế sản xuất sau tốt nghiệp trường Đối tượng Chương giảng lồi ni truyền thống Đồng Sơng Cửu Long: cá tra, cá rô đồng, cá linh, cá chép, cá trê, cá sặc rằn Nội dung Chương giảng gồm chương, cung cấp cho sinh viên kiến thức đặc điểm sinh học, thành thục sinh dục số loài cá nuôi Đồng Sông Cửu Long, yếu tố ảnh hưởng đến trình thành thục cá bố mẹ, phương pháp sử dụng kích thích tố để kích thích cá sinh sản, yêu cầu kỹ thuật việc ương nuôi cá giống, phương pháp vận chuyển nâng cao tỷ lệ sống vận chuyển cá Nội dung môn học tảng cở làm sở cho việc thực tập sản xuất giống số loài cá nước vào cuối khóa học Nhóm tác giả biên soạn hy vọng nội dụng Chương giảng tài liệu kỹ thuật hữu ích cho sinh viên ngành ni trồng thủy ngành khác có liên quan ii Nội dung Giáo trình biên soạn với thời gian đào tạo ba tín gồm: Sáu Chương Chương 1: Sinh học sinh sản số lồi cá ni Chương 2: Các yếu tố ảnh hưởng tới sư sinh sản cá Chương 3: Vấn đề sử dụng kích thích tố cho cá sinh sản Chương 4: Kỹ thuật sản xuất giống Chương 5: Kỹ thuật ương cá giống Chương 6: Vận chuyển cá sống Chân thành cảm ơn! Tất thành viên hội đồng thẩm định phản biện, đóng góp điều chỉnh nội dung Giáo trình hồn chỉnh Tác giả cố gắng biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến q thầy, cơ, bạn đọc để Giáo trình hồn thiện Các ý kiến đóng góp xinh gửi Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Số 259, Thiên Hộ Dương, phường Hòa Thuận, thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên Lê Phan Anh Phụng iii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ii GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN ix Nội dung mô đun: x CHƯƠNG SINH HỌC SINH SẢN MỘT SỐ LỒI CÁ NI 1 Đặc điểm thành thục sinh dục cá 1.1 Tuổi thành thục trọng lượng thành thục cá 1.2 Sự thành thục cá mang tính chất chu kỳ Sự phát triển tuyến sinh dục cá 2.1 Thời kỳ phân cắt (sinh sản) 2.2 Thời kỳ sinh trưởng Sự phát triển tuyến sinh dục đực 3.1 Thời kỳ sinh sản 3.2 Thời kỳ sinh trưởng 3.3 Thời kỳ chín 3.4 Thời kỳ biến thái 3.5 Sự phân chia giai đoạn thành thục tinh sào 10 CHƯƠNG 12 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ SINH SẢN CÁ 12 Ảnh hưởng yếu tố bên 12 1.1 Não thùy 12 1.2 Ảnh hưởng tuyến giáp trạng thành thục cá 14 1.3 Ảnh hưởng tuyến thượng thận thành thục cá 14 Ảnh hưởng yếu tố bên 15 2.1 Dinh dưỡng 15 2.2 Nhiệt độ 16 2.3 Dòng nước chất nước 17 2.4 Ánh sáng số yếu tố thủy lý hóa 17 Sự chín trứng rụng trứng cá 19 Sự phát triển phôi cá 19 4.1 Giai đoạn trương nước 19 iv 4.2 Sự phân cắt trứng 20 4.3 Sự phát triển hậu phôi 22 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển phôi cá 22 5.1 Thời kỳ nhạy cảm phôi 22 5.2 Địch hại phôi 22 5.3 Hàm lượng chất khí hịa tan 23 5.4 Các kiểu dị hình phôi cá 23 CHƯƠNG 25 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG KÍCH THÍCH TỐ CHO CÁ SINH SẢN 25 Các loại kích thích tố sử dụng cá 25 Phương pháp sử dụng kích thích tố kích thích cá sinh sản 26 2.1 Chia kích tố nhiều lần với liều lượng thấp 26 2.2 Kết hợp hai nhiều kích thích tố 27 Các yếu tố ảnh hưởng tới tác dụng kích thích tố 28 3.1 Mùa vụ sinh sản 28 3.2 Loài cá 28 3.3 Cách tiêm kích dục tố 29 3.4 Các yếu tố môi trường 29 CHƯƠNG 31 KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG 31 Quy trình sản xuất giống nhóm cá đẻ trứng dính 32 1.1 Đặc điểm sinh học số lồi nhóm cá đẻ trứng dính 32 1.1.6.1 Đặc điểm phân bố cá Nàng Hai 44 1.1.6.2 Đặc điểm dinh dưỡng cá Nàng Hai 45 1.1.6.3 Đặc điểm sinh trưỡng cá Nàng Hai 45 1.1.6.4 Đặc điểm sinh sản cá Nàng Hai 45 Kỹ thuật ni vỗ cá bố mẹ nhóm cá đẻ trứng 46 2.1 Chuẩn bị ao 46 2.2 Chọn cá bố mẹ vào nuôi vỗ 54 2.3 Vấn đề thả nuôi cá bố mẹ 55 2.4 Kỹ thuật vận chuyển cá bố mẹ 58 2.5 Biện pháp kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ 59 2.6 Quản lý môi trường nước, màu nước 62 2.7 Giải pháp xử lý vấn đề màu nước (theo bảng) 64 v 2.8 Quản lý bệnh: 64 2.9 Kiểm tra mức độ cá thành thục 64 2.10 Đánh giá kết nuôi vỗ 66 Kích thích sinh sản nhân tạo 67 3.1 Chuẩn bị cho cá đẻ 67 3.2 Chọn cá bố mẹ thành thục cho đẻ 69 3.2.3 Chọn cá đực thành thục 70 3.3 Sử dụng kích dục tố 71 3.4 Quản lý vận hành bể cá 74 3.5 Kỹ thuật ấp trứng nhóm cá đẻ trứng dính 77 Kỹ thuật sinh sản số lồi cá nhóm cá đẻ trứng dính 84 4.1 Kỹ thuật sinh sản cá tra 84 4.2 Kỹ thuật sinh sản cá chép 95 4.3 Kỹ thuật sinh sản cá trê vàng 97 Quy trình sản xuất giống nhóm cá đẻ trứng 100 2.1 Đặc điểm sinh học số lồi nhóm cá đẻ trứng 100 2.1.2 Cá lóc bơng (Channa micropeltes Cuvier, 1831) 102 2.1.3 Cá sặc rằn (Trichopodus pectoralis) 105 2.1.4 Cá rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1792) 106 2.1.5 Cá Tai tượng (Osphronemus goramy Lacepede, 1802) 109 2.2 Nuôi vỗ cá bố mẹ 111 2.2.5 Quản lý môi trường nước, màu nước 133 2.3 Kích thích sinh sản nhóm cá đẻ trứng 137 2.5 Kỹ thuật sinh sản số lồi nhóm cá đẻ trứng 154 Quy trình sản xuất giống nhóm cá đẻ trứng bán trơi 162 3.1 Đặc điểm sinh học số lồi nhóm cá đẻ trứng bán trơi 162 3.2 Kỹ thuật ni vỗ cá bố mẹ nhóm cá đẻ trứng bán trôi 178 3.3 Kỹ thuật kích thích sinh sản nhân tạo nhóm cá đẻ trứng bán trôi 178 3.4 Kỹ thuật ấp trứng nhóm cá đẻ trứng bán trơi 178 3.5 Kỹ thuật sinh sản số lồi cá nhóm cá đẻ trứng bán trơi 178 Thực hành 181 4.1 Kỹ thuật sinh sản nhóm cá đẻ trứng dính 181 4.2 Kỹ thuật sinh sản nhóm cá đẻ trứng 184 CHƯƠNG 186 vi KỸ THUẬT ƯƠNG CÁ GIỐNG 186 Một số đặc điểm sinh học cá 187 1.1 Đặc điểm dinh dưỡng cá 187 Quy trình ương ni cá giống 188 2.1 Điều kiện ao ương 188 2.2 Chất lượng cá bột 190 2.3 Cho cá ăn 192 2.4 Quản lý môi trường 194 2.5 Thu hoạch 196 2.6 Đánh giá kết ương nuôi 196 Kỹ thuật ương số loài cá 197 3.1 Kỹ thuật ương cá tra 197 3.2 Kỹ thuật ương cá chép 203 3.3 Kỹ thuật ương cá trê vàng 204 3.4 Kỹ thuật ương cá mè vinh 205 3.5 Kỹ thuật ương cá sặc rằn 206 CHƯƠNG 207 VẬN CHUYỂN CÁ GIỐNG 207 Những yếu tố ảnh hưởng tới cá vận chuyển 208 1.1 Nhiệt độ 208 1.2 Khí CO2 208 1.3 Khí NH3 208 1.4 pH nước 209 1.5 Ảnh hưởng áp suất 209 Một số biện pháp kỹ thuật nâng cao tỷ lệ cá sống vận chuyển 209 2.1 Nước vận chuyển 209 2.2 Giảm nhiệt độ nước 209 2.3 Tính tốn mật độ vận chuyển cá 209 2.4 Thuần nước trước thả cá 210 Một số phương pháp vận chuyển cá 210 3.1 Vận chuyển hở 210 3.2 Vận chuyển kín 210 3.3 Vận chuyển cá phương tiện chuyên dùng 210 TÀI LIỆU THAM KHẢO 212 vii viii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ NƯỚC NGỌT Mã mơn học: CNN404 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Vị trí: Kỹ thuật sản xuất giống cá nước mô đun chuyên ngành bao gồm việc nghiên cứu kỹ thuật sinh sản ương ni số lồi cá kinh tế có tiềm ứng dụng số công nghệ việc lai tạo chọn giống Kỹ thuật sản xuất giống cá nước có quan hệ chặt chẽ với mô đun khác Sinh lý động vật thủy sinh, Quản lý môi trường ao nuôi thủy sản, Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Tính chất: Sinh viên có khả cho sinh sản bán nhân tạo nhân tạo số loài cá kinh tế Đồng sông Cửu Long Ngồi ra, người học giới thiệu quy trình ương số lồi cá Mục tiêu mơ đun: Kiến thức: + Trình bày phương pháp kỹ thuật ni vỗ cá bố, mẹ lựa chọn cá thể thành thục sinh dục để chuẩn bị sinh sản; + Mơ tả bước q trình tiêm kích dục tố, kỹ thuật sinh sản nhân tạo, thu ấp trứng; + Trình bày quy trình ương cá bột lên cá giống; + Trình bày ảnh hưởng phương pháp quản lý yếu tố thuỷ lý, thuỷ hố q trình ni vỗ cá bố, mẹ ương giống; + Trình bày loại thức ăn thích hợp, cách cho ăn quản lý thức ăn nuôi vỗ cá bố, mẹ ương cá giống; + Trình bày phương pháp định lượng, thu hoạch vận chuyển giống cá bố, mẹ; Kỹ năng: + Lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh cho trại sản xuất giống; + Thực thành thạo thao tác vận chuyển, lựa chọn cá bố, mẹ thành thục cho sinh sản; + Thực thành thạo thao tác kỹ thuật tiêm kích dục tố, kỹ thuật sinh sản nhân tạo, thu ấp trứng định lượng cá bột; ix Nguyên liệu TT Cách sử dụng Số lần/ngày Thức ăn dạng bột Trộn với nước ủ lên lần/ngày trước (40% đạm) kg + 100 men (10 - 12 giờ), hòa thả cá bột ngày gram Men bánh mì với nước tạt xuống ao Thức ăn dạng bột Trộn với nước ủ lên lần/ngày trước (40% đạm) kg + 100 men (10 - 12 giờ), hòa thả cá bột ngày gram Enzym với nước tạt xuống ao Bột cá 0,5 kg + Bột Trộn với nước ủ lên lần/ngày trước đậu nành kg + Cám men (10 - 12 giờ), hòa thả cá bột ngày kg + Men bánh mì 100 với nước tạt xuống ao gram Sản phẩm gây màu Theo liều hướng dẫn lần/ngày trước nước nhà sản xuất thả cá bột ngày 3.1.3 Kiểm tra chất lượng nước trước thả cá Sau kiểm tra yếu tố mơi trường phù hợp, tiến hành thả cá vào ương kết thúc trình chuẩn bị ao ương ni Bảng 3: Tiêu chuẩn yếu tố môi trường ao ương cá giống TT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Độ cm 20 - 30 Màu nước Xanh đọt chuối Độ pH 7- 8,5 Hàm lượng ôxy hoà tan mg/l ≥4 Độ kiềm mg/l 30 - 80 3.1.4 Chọn giống Tiêu chuẩn cảm quan 198 Quan sát hình thái: thể cá bình thường, cân đối, đồng đều, khơng có cá thể dị hình, dị tật Quan sát màu sắc cá: cá khỏe có màu sắc tươi sáng Quan sát hoạt động cá: cá hoạt động bình thường, nhanh nhẹn, bơi lội theo đàn tập trung Tiêu chuẩn kích cỡ: cá bột phổ biến từ 0,5 - 0,7 mm Cá dưỡng 15 sau nở Thả thau kiểm tra thấy lội thau, không động đáy… Tiêu chuẩn nguồn gốc: chất lượng cá bột phụ thuộc vào giống cá bố mẹ Chất lượng cá bố mẹ tốt, có nguồn gốc chất lượng tạo sản phẩm cá bột tốt Tiêu chuẩn công nghệ sản xuất giống: cá bột sản xuất thời vụ (chính vụ) tốt * Một số dụng cụ kiểm tra tiêu cảm quan: Tên dụng cụ TT Vợt vớt mẫu bể ương Quy cách, đặc điểm - Ðường kính 30 cm Số lượng - Lưới động vật phù du số 38 - Có cán dài, dây treo Vợt vớt mẫu thau chứa - Ðường kính 15 cm - Lưới động vật phù du số 38 - Có cán Thau chứa cá bột Màu trắng, dung tích 10 - 15 lít Cốc thuỷ tinh Trong suốt, dung tích 500 ml Giấy kẻ ly 30 x 30 cm tờ Ðèn pin Dùng pin - 4,5 v Kính lúp Ðộ phóng đại x 6,3 Tóm lại, sức khỏe cá tra bột đánh giá thơng qua biểu bên ngồi, qua hoạt động, hình dạng, màu sắc Cá tra bột chất lượng tốt Cá tra bột chất lượng 199 - Cá bột đồng kích cỡ - Cá bột có phân đàn lớn - Màu sắc tươi sáng, sắc tố thể rõ - Cá bột có màu sẫm trắng nhợt - Khả bơi lội ngược dịng nước tốt - Thường bị đẩy trơi theo dịng nước - Có phản xạ tốt gõ mạnh vào dụng - Kém phản xạ có tác động ánh sáng âm thanh, cá bột không hướng quang nằm đáy thau cụ chứa, cá bột có hướng quang tốt Đánh giá chất lượng cá bột: Trước thả cần quan sát góc bao chứa cá xem có cá chết nhiều khơng; Cá bơi lội hoạt động mạnh hay khơng? Ngồi ra, bà cho cá vào thau quan sát xem cá bơi mạnh sau phút không? Cá bơi lội theo chiều thẳng đứng khơng? Sau thả cá bột ngày vớt cá đầu, giữa, cuối ao cách đáy 10 cm theo hướng từ đỉnh xuống đáy vòng lên Nếu vợt có đường kính 40 cm trung bình vớt 100 con/lần; Nếu vợt có đường kính 30 cm, trung bình vớt 30- 40 con/lần Sau thả ngày cần ý xem màu sắc bụng cá vơ mồi hay chưa; Kích cỡ hoạt động cá so với ngày đầu thay đổi nào? Sau 3- ngày, xem bụng cá có thức ăn điều hay không cách vớt xem sinh khối trứng nước ao để điều chỉnh lượng thức ăn hàng ngày cho phù hợp 3.1.5 Mật độ thả cá phương pháp thả cá Nhận cá bột từ sở sản xuất địa điểm nuôi khoảng 15 - 18 kể từ cá bột nở Thời gian thả cá bột vào ao nuôi: - sáng 17 - chiều (tùy theo điều kiện nhiệt độ) Mật độ ương thích hợp 500 - 800 con/m2 diện tích mặt nước (tương đương từ đến triệu cá bột/ha) Nếu có điều kiện bố trí hệ thống sụt khí khắp ao ương ương với mật độ 1,000 – 1,500 con/m2 diện tích mặt nước (tương đương từ 10 đến 15 triệu cá bột/ha) 200 Hình 4: Cá tra bột 18 sau nở Trước thả cá, nên ngâm bao ao từ 10 – 15 phút Sau ngâm bao ao cho ổn định nhiệt độ, ta cho bao lên xuồng tiến hành thả cá theo hai cách sau: Hình 5.5: Phương pháp thả cá Cách 1: Mở miệng bao, lận miệng bao xuống cho đều, tay trái đè miệng bao xuống, tay phải quạt nước vào bao nhẹ nhẹ cho cá lội từ từ ngoài, bao cá đầy nước, tay trái nắm đáy bao, tay phải nắm miệng trút cá Cách 2: Mở miệng bao, lấy tay nắm dìm miệng bao xuống nước, lấy tay vỗ đáy bao dùng tay nắm góc đáy bao kéo lên cho cá Chú ý, nên cho nước vào bao đổ để tránh cá cịn sót bao 3.1.6 Khẩu phần phương pháp cho ăn Thức ăn (áp dụng cho 1.000 m2 tương đương 500.000 – 800.000 cá bột) Thời gian cho ăn: Buổi sáng – giờ, Buổi trưa 10 – 11 giờ, Buổi chiều 16 – 17 giờ, Buổi tối 20 - 21 3.1.6.1 Giai đoạn ương từ cá bột lên cá hương (cá 21 ngày tuổi) Tuần thứ (tính từ ngày thả bột): 201 Cách cho ăn : Hoà tan hỗn hợp vào nước tạt khắp mặt ao Bổ sung khoáng tạt vào lúc - tối: kg/1000 m2 Số lượng thức ăn cho ăn tuỳ thuộc vào yếu tố như: số lượng cá bột, thành phần thức ăn tự nhiên ao nhiều hay (phiêu sinh động vật) màu nước đục, ngà, xanh tình hình cá bắt mồi mạnh hay yếu mà điều chỉnh tăng thức ăn hay giảm thức ăn thay đổi thành phần thức ăn cho thích hợp Bảng 4: Phương pháp gây thức ăn tự nhiên tuần thứ Phương pháp Cách Cách Cách Nguyên liệu Thức ăn dạng bột (40% đạm) 0,5 kg + 50 gram Men bánh mì Thức ăn dạng bột (40% đạm) kg + 50 gram Enzym Bột cá 0,5 kg + Bột đậu nành 0,5 kg + Cám 0,5 kg + Men bánh mì 50 gram Cách sử dụng Trộn với nước ủ lên men (10 - 12 giờ), hòa với nước tạt xuống ao Trộn với nước ủ lên men (10 - 12 giờ), hòa với nước tạt xuống ao Trộn với nước ủ lên men (10 - 12 giờ), hòa với nước tạt xuống ao Số lần/ngày - lần/ngày - lần/ngày - lần/ngày Tuần thứ hai (tính từ ngày thả bột): Dùng 0,5 kg thức ăn dạng bột (40% đạm) cho 1.000 m2 lần Thức ăn hòa với nước tạt khắp mặt ao Một ngày tạt – Trong tuần này, ngày tăng lên từ 15 – 20 % lượng thức ăn ngày hơm trước Cá bắt đầu lên móng kết thành đàn bơi lội thành đàn cập vách ao để kiếm ăn, lúc chuyển thức ăn từ bột pha với nước sang thức ăn khô loại mảnh hạt nhuyển Tuần thứ ba (tính từ ngày thả bột): Sử dụng thức ăn cơng nghiệp phù hợp với kích cỡ miệng cá (30 - 40% đạm) với phần 10 – 15 % trọng lượng đàn cá Một ngày cho cá ăn – lần cần điều chỉnh lượng thức ăn theo nhu cầu cá Tập cho cá gom cầu định lượng thức ăn lại cho hợp lý Sau ương 21 ngày tuổi thành cá hương tiến hành thu hoạch hay tiếp tục ương thành cá giống 202 3.1.6.2 Giai đoạn ương từ cá hương (cá 21 ngày tuổi) đến cá tra giống Giai đoạn cá từ 22 ngày đến 40 ngày tuổi Sau thu hoạch cá 21 ngày tuổi tiến hành lọc cá cho đồng san thưa cá để tiếp tục ương thành cá giống Sử dụng thức ăn công nghiệp phù hợp với kích cỡ miệng cá (35 - 40% đạm) với phần – 10 % trọng lượng đàn cá Một ngày cho cá ăn – lần cần điều chỉnh lượng thức ăn theo nhu cầu cá Giai đoạn cá từ 40 ngày đến 90 ngày tuổi Sau ương đến 40 ngày tuổi dùng lưới để lọc cá cho đồng để giảm hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR), tránh cá lớn ăn cá bé để giảm hao hục số lượng cá ương Khi cá đạt trọng lượng - 10 g/con (khoảng 100 - 200 con/kg) thức ăn có hàm lượng đạm 30% với phần – 5% trọng lượng đàn cá Khi cá đạt trọng lượng 15 - 20 g/con (khoảng 50 - 60 con/kg) thức ăn có hàm lượng đạm 30% với phần – 3% trọng lượng đàn cá Sau ương đến 2,5 - 3,0 tháng đạt kích cỡ 30 – 35 con/kg tiến hành thu hoạch cá giống chuyển sang ao nuôi cá thịt 3.2 Kỹ thuật ương cá chép Mật độ ương cá 500-700 con/m2 Cá nở tự dưỡng nỗn hồng vịng ngày Cá từ ngày tuổi cá ăn phiêu sinh, bột đậu nành pha loãng nước Sau giai đoạn số cá trổ màu chưa rõ nét Sau 7-10 ngày thả cá ao Ao chuẩn bị sẵn gây màu thật tốt cách bón phân gây màu Nguồn thức ăn tự nhiên ao lúc đóng vai trị vơ quan trọng, tỷ lệ sống cá bột phụ thuộc nhiều vào nguồn thức ăn tự nhiên Ao ương cá bột cần quản lý khắt khe nguồn cá tạp (diệt tạp trước thả cá bột, quản lý chặt chẽ nguồn nước vào ao thông qua cống, hang mọi, trời mưa, nước tràn bờ,…) Sau thả ao vài ngày cho cá tập ăn cám hỗn hợp, tăng dần lượng thức ăn Việc chăm sóc giai đoạn ương quan trọng theo dõi quản lý màu nước, ln giữ nước có màu xanh non, ao ln thơng thống, mặt ao có gió lùa, tùy điều kiện thay nước - lần/tháng Để phòng bệnh cho cá cần tuân thủ đầy đủ yêu cầu kỹ thuật từ trình chuẩn bị ao, bể đẻ, ni vỗ cá bố mẹ,… đến khâu quản lý ao ương cá 203 Lượng thức ăn tùy thuộc vào số lượng cá để điều chỉnh nên cho cá ăn từ đủ đến thiếu, không nên cho cá ăn dư làm ô nhiễm nước bể Trong 10 ngày đầu cho ăn trứng nước lòng đỏ trứng 10 ngày sau cho ăn trùn cắt nhỏ sau 20 ngày ương cho ăn cám + bột cá, moina cho ăn đến cá 30 - 45 ngày Khi cá khoảng 4- tháng tuổi, cá bắt đầu phát triển kỳ, vây theo kiểu dáng, màu sắc đặc trưng cá thu hoạch để bán Theo kinh nghiệm, q trình ương ni 4–6 tháng nên sang cá ao khác từ – lần, cá mau lớn, khỏe mạnh có màu sắc đẹp 3.3 Kỹ thuật ương cá trê vàng Ao ương có diện tích vừa phải tiện cho việc chăm sóc thu hoạch, diện tích từ 100- 500 m2, độ sâu mực nước từ – 1,2 m, bờ bao chắn khơng rị rỉ Dọn cỏ bờ, tát cạn nước, dùng rễ dây thuốc cá diệt cá tạp, cá với liều lượng 0.2 – 0.3kg/100m2, lấp kín hang hốc Dùng vơi bột bón xung quanh bờ ao đáy ao để cải tạo phèn, liều lượng từ – 10kg/100 m2 Phơi đáy ao: gặp trời nắng mà phơi đáy ao vài ngày tốt Nhưng lưu ý vùng đất bị nhiễm phèn khơng nên phơi lâu Gây ni thức ăn tự nhiên : sử dụng bột đậu nành hay bột cá để bón với liều lượng từ – kg/100 m2 Lấy nước cho ao: nước cần lọc qua lưới dày trước đưa vào ao để tránh tép, cá khác vào ao Nước cấp cho ao đủ độ sâu cần thiết Mật độ cá ương dao động từ 250 – 400 /m2 Lượng cho ăn: lòng đỏ trứng 200 g bột đậu nành xây nhuyễn cho 10.000 cá bột ngày đầu (120 – 150% trọng lượng thân) Từ ngày thứ đến ngày thứ 10 cho ăn cá tạp xây nhuyễn phối trộn với cám (với tỷ lệ 90% cá tạp 10% cám), liều lượng chiếm 80 – 100% trọng lượng thân, thức ăn pha với nước tạt khắp ao Mỗi ngày cho ăn từ – lần Thường xuyên theo dõi hoạt động bơi lội, bắt mồi cá để phát kịp thời cá bệnh Trong thành phần thức ăn nên bổ sung thêm Vitamin C: – 10 gam/10 kg thức ăn Premix từ 1-2 % lượng thức ăn cho cá Cá ương ao mau lớn, sau 13 – 14 ngày cá đạt tới cở – cm chiều dài Bảng 5: Khẩu phần ăn Giai đoạn Cỡ cá %/W/ngày 204 Loại thức ăn – ngày tuổi Cá bột – ngày tuổi 90 - 100 11 – 20 ngày tuổi Nhỏ, chưa lên móng Cá bắt đầu lên móng Cỡ 2000 con/kg 21 – 45 ngày tuổi Cỡ 70 - 200 -12 46 – 60 ngày tuổi Cỡ 30 - 50 5-7 61 – 90 ngày tuổi Cỡ 30 3-5 - 10 ngày tuổi 50 - 80 20 - 30 Thức ăn phối chế đậm đặc Thức ăn phối chế đậm đặc Phối chế + đậm đặc Thức ăn công nghiệp Thức ăn CN viên nhỏ Thức ăn CN viên nhỏ Thức ăn CN viên lớn Trong trình ương phải thay nước định kỳ Đặc biệt cần ý vấn đề dịch bệnh phòng trừ địch hại như: cá dữ, chim, rận nước Sau 30 – 45 ngày kích cỡ cá giống đạt 10 – 12 cm chuyển cá sang ni thịt Khi đánh bắt thu hoạch cá giống cần thao tác nhẹ nhàng, dụng cụ phải trơn nhẳn, mắt lưới vợt không thô ráp làm cá bị xây xát Nếu cá giống vận chuyển xa cần phải giữ giai, bể không cho ăn ngày trước vận chuyển 3.4 Kỹ thuật ương cá mè vinh Ao ương có diện tích từ 500 – 2000m2 Độ sâu 1,0 – 1,5m Làm cỏ bờ, tát cạn ao, lắp kín hang, diệt tất cá tạp Dùng vôi bón xung quanh bờ đáy ao với liều lượng 10 – 15kg/100m2 Sau phơi ao – ngày cho nước vào ao qua lưới lọc Gây màu nước cho ao trước thả cá – ngày Trước thả cá ương cần kiểm tra lại yếu tố môi trường Mật độ: 500 – 1000 con/m2 Thả cá lúc sáng sớm chiều mát Ngâm túi cá nước khoảng 10 – 15 phút trước thả để tránh cá bị sốc nhiệt, sau thả cá ngồi ao Lượng cho ăn tính cho 100.000 cá bột/ngày sau: Tuần 1: lòng đỏ trứng + 300g bột đậu nành hòa với nước tạt khắp ao Ngày cho cá ăn – lần 205 Tuần 2: 300g bột đậu nành + 500g thức ăn 40% đạm dạng mịn hòa với nước tạt khắp ao Ngày cho cá ăn – lần Tuần 3: 1,0 – 1,5kg thức ăn dạng mảnh 40% đạm hòa với nước tạt khắp ao Ngày cho cá ăn – lần Tuần trở đi: thức ăn dạng viên 40% đạm rải khắp ao Cho cá ăn từ 12 – 15% tổng trọng cá ao/ngày Trong trình ương theo dõi nước ao, yếu tố môi trường để kịp thời xử lý phòng trị bệnh Sau ương 30 – 45 ngày, cá đạt kích cỡ khoảng 400 – 500 con/kg tiến hành thu hoạch đem ni thương phẩm hay bán cá giống Trước thu hoạch tuần, ngày phải luyện cá cách làm đụt nước ao Dùng lưới có kích thước mắt lưới nhỏ kéo cá, để tránh cá bị xây xát Trong trình thu hoạch thao tác phải thật nhanh nhẹ nhàng tránh làm cá mệt hao hụt nhiều vận chuyển 3.5 Kỹ thuật ương cá sặc rằn Cá sặc rằn bột mua từ trại sản xuất hay sinh sản nhân tạo cá sặc rằn để ương Thời gian thả cá bột vào ao nuôi tốt vào sáng sớm chiều mát Ngâm túi cá nước khoảng 10 – 15 phút trước thả để tránh cá bị sốc nhiệt, sau thả cá ao Mật độ ương: 500 – 1000 con/m2 Lượng cho ăn tính cho 100.000 cá bột/ngày sau: Tuần 1: lòng đỏ trứng + 300g bột đậu nành hòa với nước tạt khắp ao Ngày cho cá ăn – lần Tuần 2: 300g bột đậu nành + 500g thức ăn 40% đạm dạng mịn hòa với nước tạt khắp ao Ngày cho cá ăn – lần Tuần 3: 1,0 – 1,5kg thức ăn dạng mảnh 40% đạm hòa với nước tạt khắp ao Ngày cho cá ăn – lần Tuần trở đi: Kích cở thức ăn 1mm dạng viên 40% đạm rải khắp ao Cho cá ăn từ 12 – 15% tổng trọng cá ao/ngày Trong trình ương khơng để địch hại rắn, ếch, lươn, cá tạp, cá dữ, bọ gạo… xâm nhập Quan sát màu nước ương, màu nước phải ln ln có màu xanh đọt chuối Định kỳ sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý môi trường nước 206 Theo dõi biểu hiện, hoạt động cá có dấu hiệu bất thường để phòng trị bệnh cho cá Sau ương 45 – 60 ngày, cá đạt kích cỡ khoảng 200 – 300 con/kg tiến hành thu hoạch đem nuôi thương phẩm hay bán cá giống Trước thu hoạch tuần, ngày phải luyện cá cách làm đụt nước ao Dùng lưới có kích thước mắt lưới nhỏ kéo cá, để tránh cá bị xây xát Trong trình thu hoạch thao tác phải thật nhanh nhẹ nhàng tránh làm cá mệt hao hụt nhiều vận chuyển CHƯƠNG VẬN CHUYỂN CÁ GIỐNG MH18-06 Giới thiệu: Vận chuyển cá giống khâu đóng vai trị quan trọng định phần lớn đến hiệu kinh tế nghề nuôi cá Do đó, người ni cần nắm vững kỹ thuật vận chuyển để đảm bảo suất, chất lượng cá sau Mục tiêu: + Kiến thức: Trình bày quan hô hấp cá, yếu tố ảnh hưởng tới cá vận chuyển, giải pháp nâng cao tỷ lệ sống vận chuyển cá số phương pháp cụ thể vận chuyển cá; Trình bày phương pháp định lượng, đóng bao giống; Trình bày phương pháp tính tốn mật độ giống sử dụng phương tiện để vận chuyển giống đến vùng nuôi thương phẩm 207 + Kỹ năng: Xác định xác thời điểm thu hoạch phương pháp thu hoạch gây ảnh hưởng đến sức khoẻ giống; Thực thành thạo thao tác thu hoạch giống; Thực định lượng giống nhanh, xác xác định mật độ vận chuyển thích hợp với thời gian quãng đường vận chuyển khác nhau; Thực thành thạo thao tác đóng bao bơm oxy vận chuyển giống đến vùng nuôi thương phẩm loại xe chuyên dụng tàu + Mức độ tự chủ trách nhiệm: Làm việc độc lập theo nhóm, chịu trách nhiệm kết thực công việc; Thực công việc nhanh, cẩn thận, tỉ mỉ, xác Những yếu tố ảnh hưởng tới cá vận chuyển 1.1 Nhiệt độ Nhu cầu oxy cá biến đổi ảnh hưởng nhiệt độ (Kiểm, 2004) Khi nhiệt độ cao, nhu cầu trao đổi chất cá theo tăng lên làm cho cá cần phải lấy oxy nhiều để đáp ứng Khi nhiệt độ thấp, cá vận động hơn, thể giảm tốc độ trao đổi chất nên nhu cầu oxy cá giảm Vì vậy, việc giữ nhiệt độ thấp ngưỡng thích hợp cho cá cần thiết để tránh làm cá bị ảnh hưởng xấu vận chuyển 1.2 Khí CO2 Trong trình trao đổi chất cá, CO2 sản sinh liên tục nồng độ tăng nhanh máu cá Nó chất khí dễ hịa tan nước, dịch tế bào tồn nhiều đạng khác nhau: CO2, H2CO3, HCO3−, CO32− Trong môi trường có phản ứng sau: H2CO3 = H+ + HCO3− HCO3− = H+ + CO32− Các ion HCO3−, CO32− liên kết với ion dương tham gia vào chất đệm máu, H+ làm tăng độ acid máu từ làm ảnh hưởng đến trạng thái protein máu cản trở kết hợp Hb với oxy máu, làm tăng ngưỡng oxy cá, cản trở trình đào thải CO2 máu Nếu áp suất CO2 nước cao máu cá CO2 máu khơng cá chết Cơ chế phản ứng: 2Hb + CO2 = Hb2CO2 1.3 Khí NH3 NH3 sinh túi chứa cá tồn dạng NH4OH Nếu hàm lượng NH3 cao gây ngộ độc cho cá Lượng NH3 sinh trình vận 208 chuyển phụ thuộc tình trạng no, đói cá, chất nước vận chuyển, nhiệt độ nước trình phân giải chất hữu nước 1.4 pH nước Khi pH thay đổi tiêu hao oxy cá khác Khi pH tăng giảm làm tăng tiêu hao oxy cá 1.5 Ảnh hưởng áp suất Xảy vận chuyển cá túi nhựa PVC có bơm oxy Nếu áp suất oxy túi cao, ảnh hưởng xấu đến cá bột túi chứa cá bị vỡ Do vậy, bơm oxy vào túi cần phải từ từ không cứng Một số biện pháp kỹ thuật nâng cao tỷ lệ cá sống vận chuyển Theo Kiểm (2004), biện pháp giúp cải thiện tỷ lệ sống cá bột, cá hương cá giống bao gồm: 2.1 Nước vận chuyển Nên chọn nguồn nước mát, để vận chuyển cá Nên sử dụng nước gần với chất nước thả cá bột tốt nhất, nhằm tránh cho cá bị sốc nhiều thả cá 2.2 Giảm nhiệt độ nước Dùng nước đá trộn với mùn cưa với tỷ lệ 8/1 xếp xen kẽ với túi chứa cá để trì nhiệt độ khoảng thích hợp 26−30 0C Tuy nhiên, không nên nhiệt độ giảm nhiều đột ngột cá bột dễ bị sốc nhiệt độ thay đổi nhanh Chọn thời điểm thích hợp để vận chuyển buổi sáng sớm hay chiều tối, Tạo điều kiện che mát cho cá trình vận chuyển Dùng phương tiện vận chuyển có thiết bị chuyên dùng để điều chỉnh nhiệt độ 2.3 Tính tốn mật độ vận chuyển cá Khi vận chuyển cá bột, cần dựa vào quãng đường thời gian vận chuyển để tính tốn mật độ vận chuyển cho thích hợp Nếu vận chuyển gần thời gian ngắn vận chuyển với mật độ cao sử dụng dụng cụ đơn giản thau, bể, kết hợp với sục khí hay vận chuyển túi nhựa PVC có bơm oxy có điều kiện Khi quãng đường vận chuyển xa thời gian kéo dài, nên vận chuyển túi PVC có bơm oxy không nên vận chuyển với 209 mật độ cao Vì vậy, vận chuyển cá cần vận chuyển với mật độ vừa phải vận chuyển cá đến nơi thời gian ngắn 2.4 Thuần nước trước thả cá Trước thả cá, cần ngâm dụng cụ hay túi chứa cá vào bể hay ao từ 10−15 phút để cá quen dần với nhiệt độ, pH, nước nhằm tránh cho cá bị sốc với yếu tố môi trường Nên thả cá vào lúc sáng sớm hay chiều tối, lúc trời mát Một số phương pháp vận chuyển cá Hiện nay, có nhiều phương pháp vận chuyển cá khác Tùy theo điều kiện cụ thể địa phương, sở sản xuất, quãng đường vận chuyển đặc điểm loài cá mà áp dụng phương pháp vận chuyển khác 3.1 Vận chuyển hở Có thể dùng thiết bị xô, thùng, bể composite, để vận chuyển cá Khi quãng đường vận chuyển thời gian vận chuyển ngắn, phương pháp vân chuyển hở thường áp dụng Phương pháp dễ áp dụng, cần có dụng cụ chứa, nước hệ thống sục khí để cung cấp đầy đủ oxy q trình vận chuyển Cần áp dụng phương pháp này, cần tính tốn mật độ vận chuyển cho phù hợp với thời gian quãng đường vận chuyển Thời gian vận chuyển nên vào lúc sáng sớm hay chiều mát 3.2 Vận chuyển kín Phương pháp thường sử dụng bao nylon lớp có bơm oxy dạng khí bên để vận chuyển cá Trường hợp áp dụng số lượng cá vận chuyển lớn thời gian vận chuyển dài Các bao nylon chứa cá thường đặt lớp bao bảo vệ đặt xe giới, tàu, thuyền để vận chuyển (Kiểm, 2004) Thời gian vận chuyển nên vào lúc sáng sớm hay chiều mát Nếu thời gian vận chuyển xa, nhiệt độ cao q trình vận chuyển, cần ln che mát cho cá kết hợp lót nước đá xung quang bên bao để giảm nhiệt độ nước bao vận chuyển Lượng nước thường sử dụng 1/4 nước: 3/4 oxy 3.3 Vận chuyển cá phương tiện chuyên dùng Trường hợp vận chuyển cá xa, thời gian dài cần sử dụng phương tiện chuyên dùng xe giới, toa tàu có trang bị hệ thống làm lạnh, hệ thống chứa nước hệ thống sục khí Phương pháp vận chuyển thường dùng để vận chuyển cá 210 Giống phục vụ cho nghiên cứu xuất Khi sử dụng phương pháp vận chuyển tùy đặc điểm lồi mà ứng dụng phương pháp vận chuyển khơ (chỉ cần giữ đủ độ ẩm cho da cá) vận chuyển thùng chuyên dùng khác (Kiểm, 2004) 211 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tường Anh, 2005, Kỹ thuật sản xuất giống số lồi cá ni, Nhà xuất Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Kiểm 2004 Giáo trình Kỹ thuật sản xuất cá giống Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước ĐBSCL Việt Nam Khoa Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Bạch Loan, Nguyễn Văn Kiểm, Nguyễn Hữu Lộc Đặng Thị Thắm 2006 Đặc điểm hình thái sinh học sinh sản cá leo (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801) Tạp chí nghiên khoa học 2006: 235-240 Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Bạch Loan 2003 Giáo trình Ngư loại I Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ Trương Quốc Phú, 2006 Bài giảng Quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản, Tủ sách trường Đại học Cần Thơ Phạm Minh Thành Nguyễn văn Kiểm 2009 Cơ Sở Khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống Nhà xuất Nông Nghiệp 2009 VNAFIS - Hội nghề cá Việt Nam 2004 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá tra, cá basa đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Nhà Xuất Nông Nghiệp Hà Nội Võ Ngọc Thám 2009 Bài giảng Kỹ thuật sản xuất giống cá nước Trường Đại học Thủy Sản Nha Trang 10 Lê Như Xuân, Dương Nhựt Long, Từ Thanh Dung, Nguyễn Văn Kiểm, Phạm Minh Thành Bùi Minh Tâm 2000 Sinh học kỹ thuật ni số lồi cá nước Trường Đại học Cần Thơ-Sở Khoa học-Công nghệ Môi Trường An Giang 212 ... kích thích cá sinh sản Các yếu tố ảnh hưởng tới tác dụng kích thích tố Chương 4: Kỹ thuật xi 28 sản xuất giống Quy trình sản xuất giống nhóm cá đẻ trứng dính Quy trình sản xuất giống nhóm cá đẻ trứng... bể cá 74 3.5 Kỹ thuật ấp trứng nhóm cá đẻ trứng dính 77 Kỹ thuật sinh sản số lồi cá nhóm cá đẻ trứng dính 84 4.1 Kỹ thuật sinh sản cá tra 84 4.2 Kỹ thuật sinh sản cá. .. 1 0-1 2 1 6-1 8 9-1 0 2 4-2 6 2 4-2 6 2 4-2 6 9-1 0 8-9 - 8-9 8-1 0 1 0-1 1 - Bảng 1 Tuổi thành thục số loài cá nuôi Việt Nam Theo Kiểm (2004), tuổi thành thục cá thay đổi đáng kể thay đổi môi trường sống cá

Ngày đăng: 24/12/2022, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN