Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu kém môn Lịch sử 9 thông qua chuyên đề Mỹ - Nhật Bản - Tây Âu

27 5 0
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu kém môn Lịch sử 9 thông qua chuyên đề Mỹ - Nhật Bản - Tây Âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu sáng kiến Một số biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu kém môn Lịch sử 9 thông qua chuyên đề Mỹ - Nhật Bản - Tây Âu nhằm phát huy tính tích cực của học sinh để nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử, giảm dần tỉ lệ học sinh yếu kém.

1 UBND QUẬN HÀ ĐƠNG TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu kém mơn  Lịch sử 9 thơng qua chun đề Mỹ ­ Nhật Bản ­ Tây Âu Lĩnh vực/ Mơn: Lịch sử  Cấp học: THCS                     Tác giả: Phan Hồng Diệu                     Đơn vị cơng tác:Trường THCS Lê Hồng Phong                     Chức vụ: Giáo viên Một số biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu kém mơn Lịch sử 9                          thơng qua chun đề Mĩ ­ Nhật Bản ­ Tây Âu NĂM HỌC: 2021 ­ 2022 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài Mơn Lịch sử trong nhà trường phổ thơng nói chung, ở lớp 9 nói riêng có  chức năng và nhiệm vụ quan trọng trong việc đào tạo và giáo dục thế hệ trẻ   Khơng chỉ ở nước ta mà ở các nước tiên tiến trên thế giới cũng chú trọng việc   dạy mơn Lịch sử vì nó đào tạo con người có bản sắc dân tộc, hiểu biết nguồn   cội, biết tơn trọng q khứ để có thái độ đúng đắn với cuộc sống hiện tại và  tương lai Tuy nhiên, trong thực tế có rất nhiều học sinh cho rằng mơn Lịch sử là  mơn phụ  khơng quan trọng, cho nên thường lơ  là trong việc học tập, vì vậy  kết quả học tập của mơn này khơng cao. Gần đây nhất chúng ta cũng biết trên  các thơng tin đại chúng (báo, truyền hình, mạng Internet…) đều đưa tin thống  kê điểm thi vào các trường Đại học, Cao đẳng mơn Lịch sử  q thấp so với  các mơn khác (có hàng trăm bài bị  0 điểm, 1 điểm trong một trường). Thậm  chí nhiều em cịn nhầm lẫn giữa các nhân vật lịch sử  gắn với thời gian của  các sự  kiện lịch sử  đó…Và có lẽ  điểm thi mơn Lịch sử  của học sinh phổ  thơng trong thời gian vừa qua q thấp, đã là hồi chng cảnh tỉnh cho cả xã   hội và những người làm giáo dục. Chính vì vậy, Phịng GD và ĐT quận Hà  Đơng đã rất chú trọng đến chất lượng dạy và học mơn Lịch sử. Trong kì thi  tuyển vào 10 THPT, hai năm học 2018 ­ 2019 và năm học 2020 ­ 2021 mơn   Lịch sử  được chọn là một trong những môn thi tuyển. Nên việc đổi mới   phương pháp dạy học để  nâng cao chất lượng dạy học, giảm tỉ  lệ  học sinh   yếu kém ở bộ môn Lịch sử ngày càng trở nên cấp thiết.  Trong thời gian qua, Phịng GD và ĐT quận Hà Đơng rất quan tâm đến   nâng cao chất lượng giáo dục, có nhiều chủ  trương, biện pháp tích cực để  nâng cao chất lượng giáo dục đại trà và tồn diện   Năm học  2020 – 2021,  ngành GD&ĐT quận Hà Đơng tập trung “Nâng cao chất lượng giáo dục đại trà   và giáo dục tồn diện” các cấp học.  Nhiệm   vụ   chính  trị  quan  trọng   đặt  ra  cho  mỗi  nhà  trường.  Trường  THCS Lê Hồng Phong đã đề ra nhiệm vụ năm học 2020 ­ 2021: đào tạo được  những học sinh có kiến thức cơ bản, làm tốt cơng tác phụ  đạo học sinh yếu   kém  để  nâng cao chất  lượng giáo dục  đại trà. Bản thân tơi  đã  được nhà   trường giao nhiệm vụ dạy học mơn Lịch sử lớp 9. Trước tình trạng học sinh   yếu kém, chán học mơn Lịch sử tồn tại khá nhiều trong các nhà trường THCS,   tơi khơng ngừng tìm tịi khám phá, xây dựng hoạt động, sử dụng phối hợp các  phương pháp dạy học trong các giờ  học sao cho phù hợp với từng kiểu bài,  từng đối tượng học sinh, xây dựng cho học sinh một hướng tư duy chủ động,  sáng tạo, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh để  nâng cao chất lượng   học tập mơn Lịch sử, giảm dần tỉ  lệ  học sinh yếu kém. Vì vậy tơi đã lựa  Một số biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu kém mơn Lịch sử 9                          thơng qua chun đề Mĩ ­ Nhật Bản ­ Tây Âu chọn chun đề: “Một số biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu kém mơn Lịch sử   9 thơng qua chun đề Mỹ – Nhật Bản­ Tây Âu” II. Thực trạng giáo dục của nhà trường    1. Thuận lợi  Được sự chỉ đạo của Phịng GD và ĐT quận Hà Đơng, nhà trường từng   bước nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, góp phần vào sự  phát triển   chung của giáo dục Thành phố. Những kết quả mà nhà trường đạt được trong   nhiều năm qua đã tạo nên một uy tín lớn, được học sinh, phụ huynh tin tưởng   lựa chọn.   Ban giám hiệu nhà trường rất quan tâm đến q trình đổi mới phương  pháp dạy học, ln tạo điều kiện để  người dạy phát huy tốt khả  năng của  bản thân             Giáo viên giảng dạy được tham gia đầy đủ  các buổi tập huấn bồi   dưỡng kiến thức chun mơn nghiệp vụ, được dự  các chun đề  đổi mới   phương pháp do Sở, Phịng giáo dục tổ  chức nên có cơ  hội tiếp cận với   phương pháp giảng dạy mới  Bản thân giáo viên có trình độ  chun mơn, tích cực học hỏi trau dồi  chun mơn nghiệp vụ  cố  gắng thay đổi phương pháp giảng dạy của mình  theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh thơng qua các phương pháp   giảng dạy như: trực quan, giải quyết vấn đề, vấn đáp thơng qua sự  trình bày   sinh động giàu hình ảnh của giáo viên trong tường thuật, miêu tả, kể chuyện,   hoặc khắc họa đặc điểm nhân vật Lịch sử…   Học sinh có đầy đủ  sách giáo khoa. Một số  em có thêm tư  liệu tham   khảo. Đa số các em ngoan, ý thức nề nếp tốt, chú ý nghe giảng, tập trung suy   nghĩ trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt ra để chiếm lĩnh kiến thức.     2. Khó khăn  Nhà trường cịn thiếu giáo viên, giáo viên Lịch sử cịn dạy kiêm nhiệm  các mơn khác như Địa lý, GDCD. Ngồi ra cịn cơng tác chủ nhiệm, bồi dưỡng  học sinh giỏi… nên việc phân bố  thời gian để  bồi dưỡng, phụ  đạo học sinh   yếu kém cịn hạn chế Thiết bị  dạy học phục vụ  dạy học mơn Lịch sử  cịn thiếu: sách tham  khảo, tranh,  ảnh, hiện vật, máy chiếu, trong khi nhiều bài giảng có những  clip, phim tư liệu, tranh  ảnh hấp dẫn, sinh động giúp học sinh hiểu bài, hứng   thú với bài học chưa thể  truyền tải tới học sinh.  Việc tiến hành các phương  pháp mới như dạy học theo dự án, dạy học tại thực địa  khó có khả năng áp  dụng. Điều này ít nhiều cũng  ảnh hưởng tới chất lượng giảng dạy của bộ  mơn Học sinh chưa có sự  độc lập suy nghĩ và tư  duy, hoặc trả  lời câu hỏi  bằng cách đọc ngun văn sách giáo khoa Học sinh cịn lười học và chưa có sự say mê mơn học. Một số học sinh   chưa có sự  chuẩn bị  bài mới   nhà, lên lớp các em thiếu tập trung suy nghĩ,  cho nên việc ghi nhớ các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử   cịn yếu Học sinh chỉ  trả  lời được những câu hỏi dễ, đơn giản (trình bày), cịn  một số câu hỏi dạng tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh,…thì học sinh cịn  lúng túng khi trả lời hoặc trả lời mang tính chất chung chung, chưa cụ thể 3. Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm Năm học 2019 ­ 2020, tơi được phân cơng giảng dạy mơn Lịch sử lớp 9   Để nắm bắt được tình hình chất lượng học tập mơn Lịch sử của học sinh, tơi  đã tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm học 2019 ­ 2020. Từ đó phân loại  học sinh và đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng học sinh.  Kết quả khảo sát như sau: Kh ối Tru Giỏ Khá ng  Yếu Kém TSH i bình S S SL TL% SL TL% TL% L SL TL% SL TL% 119 16 13,4 34 28,6 37 31,1 25 21,0 5,9 Như  vậy, học sinh yếu kém cịn chiếm tỉ  lệ  khá cao 32 học sinh/ 119   học sinh (chiếm 26,9% ). Do đó, trong q trình giảng dạy tơi ln quan tâm   đến đối tượng học sinh yếu kém: tơi nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập   mơn của học sinh, rút kinh nghiệm qua mỗi tiết dạy, hỏi đáp với những  câu hỏi phát triển tư duy, khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử trong giờ lên   lớp và hoạt động ngoại khóa, trong các bài kiểm tra thường xun và định kỳ,   nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của bộ mơn. Nhờ vậy mà kết quả học  sinh thi vào 10 THPT đã có bước tiến rõ rệt 4. Ngun nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu kém  4.1. Về phía học sinh            ­ Học sinh l ườ i h ọc:  Qua q trình giảng dạy, nhận thấy rằng các  em học sinh yếu đa số  là những học sinh cá biệt, mải chơi, trong lớp khơng   chịu chú ý chun tâm vào việc học. Về nhà thì khơng xem bài, khơng chuẩn  bị  bài, khơng làm bài tập. Cịn một bộ  phận nhỏ  thì các em chưa xác định  được mục đích của việc học. Các em chỉ  đợi đến khi lên lớp, nghe giáo viên  giảng bài rồi ghi vào những nội dung đã học để  sau đó về  nhà lấy ra “học  Một số biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu kém mơn Lịch sử 9                          thơng qua chun đề Mĩ ­ Nhật Bản ­ Tây Âu vẹt” mà khơng hiểu được nội dung đó nói lên điều gì. Ch ưa có phươ ng pháp  và độ ng cơ họ c t ập  đúng đắ n          ­ Cách tư  duy c ủa h ọc sinh : Môn Lịch s ử  đượ c xem là mộ t môn  họ c cần nhi ều y ếu t ố  để  họ c tốt như : cách tư  duy tinh t ế, s ự  t ỉ  m ỉ, cách  nắm các sự kiện cơ bản, hiểu được mối quan hệ móc xích giữa các sự kiện  lịch sử, sự tác động qua lại của các sự kiện lịch sử, mối quan hệ giữa lịch sử  thế giới với lịch sử Việt Nam  Vì vậy khi học sinh khơng có tư  duy lịch   sử đúng đắ n sẽ  d ẫn tới vi ệc m ột s ố  em d ần m ất đi hứ ng thú họ c và dẫ n  đến tình tr ạng h ọc  yếu, kém     ­ Học sinh bị hổng kiến thức từ lớp dưới: Đây là một điều khơng thể  phủ nhận với chương trình học tập hiện nay. Ngun nhân này có thể nói đến  bản thân từng học sinh và cách đánh giá của giáo viên chưa hợp lí, chính xác 4.2. Về phía giáo viên      Ngun nhân học sinh học yếu khơng phải hồn tồn là ở học sinh mà   một phần ảnh hưởng khơng nhỏ là ở người giáo viên:     ­ Hiện nay, cịn một số giáo viên chưa thực sự chú ý đúng mức đến đối  tượng học sinh yếu. Chưa theo dõi sát sao và xử  lý kịp thời các biểu hiện sa  sút của học sinh     ­ Một số  giáo viên chưa thật sự  chịu khó, tâm huyết với nghề, chưa  thật sự giúp đỡ các em thốt khỏi yếu kém, như gần gũi, tìm hiểu hồn cảnh   để động viên, hoặc khuyến khích các em khi các em có chút tiến bộ trong học  tập như  là khen thưởng các em. Từ  đó các em cam chịu, dần dần chấp nhận  với sự yếu kém của chính mình và nhụt chí khơng tự vươn lên ­ Một số  giáo viên khi tiến hành giảng dạy cịn chưa đổi mới phương  pháp dạy học, vẫn tập trung chủ  yếu với phương pháp “đọc – chép” khiến  học sinh khơng hiểu bài, khơng có hứng thú học tập. Các em bị  “hổng” kiến   thức và lỗ  “hổng” đó càng ngày càng rộng khiến các em trượt dài trên con  đường mất kiến thức. Điều đó làm cho học sinh khơng nắm được bài và từ đó   dẫn tới giờ học các em khơng cịn chú ý đến việc học tập, kết quả cuối cùng  là học sinh trở thành học sinh yếu, kém ­ Tốc độ  giảng dạy kiến thức mới và luyện tập cịn nhanh khiến cho   học sinh yếu khơng theo kịp ­ Trong nhà trường, một số  cán bộ, giáo viên cũng chưa có sự  nhận   thức đúng đắn về vai trị và vị trí của mơn Lịch sử. Họ cũng coi mơn Lịch sử  là mơn học phụ, ít có tầm  ảnh hưởng đến tổng quan của nhà trường kể  cả  khi tham gia vào THPT. Do đó, ít nhiều cũng  ảnh hưởng tới tâm lí của học  sinh, học sinh cũng có nhận thức sai lệch về bộ mơn. Từ đó các em ít dành sự  quan tâm tới Lịch sử  và hậu quả  đó là chất lượng bộ  mơn bị  ảnh hưởng nói  chung và nhất là các em có nhận thức chậm lại càng yếu hơn  4.3. Về phía phụ huynh       Cịn một số phụ huynh học sinh :    ­ Thiếu quan tâm đến việc học tập   nhà của con em, phó mặc mọi  việc cho nhà trường và thầy cơ    ­ Gia đình học sinh gặp nhiều khó khăn về  kinh tế  hoặc đời sống tình   cảm khiến trẻ khơng chú tâm vào học tập ­ Cha mẹ  học sinh và xã hội cịn coi nhẹ  và xem mơn Lịch sử là mơn  phụ nên dành ít thời gian và sự quan tâm đầu tư chưa chuẩn nhất là trong bối  cảnh thực tế  hiện nay khi các trường đại học thi tuyển sinh các ngành nghề  có liên quan đến mơn Lịch sử ít, nếu có thì lại là những ngành nghề mang lại  thu nhập thấp, khó xin việc làm. Vì vậy, kết quả  bộ  mơn ngày càng sa sút,  yếu  kém trên phạm vi rộng, tỉ  lệ  học sinh yếu cũng tăng lên và nguy hiểm  hơn việc các thế hệ trẻ khơng có kiến thức lịch sử  dân tộc ngày càng nhiều.  Đây là điều nguy hại tới sự  tồn vong của quốc gia khi mà trẻ  khơng có kiến  thức về lịch sử dân tộc   Trên đây ch ỉ  là mộ t số  nguyên nhân chủ  quan d ẫn đế n tình trạ ng   họ c sinh y ếu mà bả n thân tơi trong q trình giả ng dạy đã nhậ n thấ y như  Một số biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu kém mơn Lịch sử 9                          thơng qua chun đề Mĩ ­ Nhật Bản ­ Tây Âu B. NỘI DUNG I. Hệ  thống các giải pháp cơ  bản để  nâng cao chất lượng giảng dạy   giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn Lịch sử  1. Các giải pháp chung     a. Phân loại đối tượng học sinh        ­ Ngay từ  đầu năm học tơi đã tiến hành khảo sát chất lượng để  phân  loại học sinh. Những học sinh làm bài đạt kết quả  cao, tư  duy tốt, trình bày  sạch đẹp tơi lựa chọn vào đội tuyển học sinh giỏi. Những học sinh có kết   yếu kém, tơi lập danh sách rồi tiến hành phụ  đạo. Bởi khi phân loại   những học sinh yếu kém đúng với những đặc điểm vốn có của các em tơi sẽ  lựa chọn biện pháp giúp đỡ  phù hợp với đặc điểm chung và riêng của từng  em. Một số  khả năng thường hay gặp   các em là: Sức khoẻ  kém, khả  năng  tiếp thu bài chậm, lười học, thiếu tự tin, nhút nhát…      ­ Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập trong từng hoạt động,  dành cho đối tượng này những câu hỏi dễ, những bài tập đơn giản để  tạo   điều kiện cho các em được tham gia trình bày trước lớp, từng bước giúp các  em tìm được vị trí đích thực của mình trong tập thể ­ Trong q trình thiết kế bài học, giáo viên cần cân nhắc các mục tiêu   đề  ra nhằm tạo điều kiện cho các em học sinh yếu được củng cố  và luyện  tập phù hợp     ­ Ngồi ra, giáo viên tổ  chức phụ  đạo cho những học sinh yếu khi các  biện pháp giúp đỡ  trên lớp chưa mang lại hiệu quả cao. Có thể  tổ  chức phụ  đạo 1 buổi/tuần. Tuy nhiên, việc tổ  chức phụ  đạo có thể  kết hợp với hình   thức vui chơi nhằm lơi cuốn các em đến lớp đều đặn và tránh sự  q tải,   nặng nề   b. Giáo dục ý thức học tập cho học sinh         ­ Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập của học sinh tạo cho học sinh    hứng thú trong học tập. Trong mỗi tiết dạy, giáo viên nên liên hệ  nhiều   kiến thức vào thực tế  để  học sinh thấy được  ứng dụng trong thực tiễn. Từ  đây, các em sẽ ham thích và say mê khám phá tìm tịi trong việc chiếm lĩnh tri  thức         ­ Bên cạnh đó, giáo viên phải tìm hiểu từng đối tượng học sinh về hồn   cảnh gia đình và nề  nếp sinh hoạt, khun nhủ  học sinh về thái độ  học tập,   tổ  chức các trị chơi có lồng ghép việc giáo dục học sinh về  ý thức học tập  tốt và ý thức vươn lên trong học tập, làm cho học sinh thấy tầm quan trọng  của việc học. Đồng thời, giáo viên phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học   tập của học sinh. Do hiện nay, có một số phụ huynh ln gị ép việc học của   con em mình, sự áp đặt và q tải sẽ dẫn đến chất lượng khơng cao. Bản thân  giáo viên cần phân tích để  các bậc phụ  huynh thể  hiện sự  quan tâm đúng  mức. Nhận được sự  quan tâm của gia đình, thầy cơ sẽ  tạo động lực cho các  em ý chí phấn đấu vươn lên    c. Kèm cặp học sinh yếu kém          ­ Tổ  chức cho học sinh khá, giỏi thường xuyên giúp đỡ  các bạn yếu,  kém về cách học tập, về phương pháp vận dụng kiến thức         ­ Tổ chức kèm cặp, phụ đạo cho các em. Trong các buổi này, giáo viên  chủ yếu kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức giảng dạy trên lớp, nếu thấy các  em chưa chắc cần tiến hành ơn tập củng cố  kiến thức để  các em nắm vững   chắc hơn. Nói chuyện để  tìm hiểu thêm những chỗ  các em chưa hiểu hoặc  chưa nắm chắc để bổ sung, củng cố. Hướng dẫn phương pháp học tập: học   bài, làm bài, việc tự học ở nhà d. Tăng cường kiểm tra việc chuẩn bị học tập và việc học bài của HS ­ Phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho các em học tập, đơn đốc thực   hiện kế hoạch học tập ở trường và ở nhà ­ Việc kiểm tra sát sao của giáo viên là biện pháp giúp học sinh có động  cơ học tập, bị thơi thúc học tập. Qua đó buộc HS phải làm việc một cách tích   cực để  có thể  hồn thành nhiệm vụ  mơn học. Tuy nhiên để  biện pháp này  thực hiện có hiệu quả, u cầu GV phải kết hợp giữa kiểm tra với động viên  khuyến khích học sinh kịp thời, thậm chí là khen thưởng HS. Qua đó kích   thích thái độ học tập của HS    e. Xây dựng mơi trường học tập thân thiện         ­ Sự  thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để  những biện pháp đạt  hiệu quả cao. Thơng qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo sự  gần gũi, cảm giác an tồn nơi học sinh để các em bày tỏ những khó khăn trong  học tập, trong cuộc sống của bản thân mình Một số biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu kém mơn Lịch sử 9                          thơng qua chun đề Mĩ ­ Nhật Bản ­ Tây Âu 10         ­ Giáo viên ln tạo cho bầu khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ  nhàng,   khơng mắng hoặc dùng lời thiếu tơn trọng với các em, đừng để  cho học sinh  cảm thấy sợ giáo viên mà hãy làm cho học sinh thương u và tơn trọng mình       ­ Bên cạnh đó, giáo viên phải là người đem lại cho các em những phản hồi   tích cực. Ví dụ  như  giáo viên nên thay chê bai bằng khen ngợi, giáo viên tìm  những việc làm mà em hồn thành dù là những việc nhỏ  để  khen ngợi, hoặc   cho điểm cao để khuyến khích các em.   2. Các giải pháp cụ thể    a. Xác định kiến thức cơ bản cho học sinh Để  có bài dạy đạt hiệu quả cao, học sinh yếu kém có thể  tiếp thu bài  tốt, trước khi tiến hành dạy học, giáo viên cần nghiên cứu nội dung tồn bài  trong SGK, xác định kiến thức cơ  bản của bài, hiểu rõ nội dung mà tác giả  mong muốn ở học sinh về từng mặt giáo dục, giáo dưỡng, phát triển. Sau đó  đi sâu vào từng mục, tìm ra kiến thức cơ  bản của mục đó, sự  liên quan của   kiến thức đó với kiến thức cơ bản của tồn bài. Mỗi bài có từ hai đến ba mục  nhưng khơng dàn đều về  mặt thời gian cũng như  khối lượng kiến thức của  từng phần mà phải xác định phần nào lướt qua, phần nào là trọng tâm thì dành  nhiều thời gian hơn.  Việc xác định kiến thức cơ bản có ý nghĩa quan trọng. Nó giúp học sinh   biết cần phải học cái gì, phải nắm cái gì và hiểu cái gì. Trên nền tảng kiến  thức cơ  bản GV xây dựng hệ  thống bài tập thực hành cho học sinh u cầu  học sinh làm bài tập. Qua đó các em sẽ  lĩnh hội được kiến thức cơ  bản của   bài học Trong bài dạy này thường có các tranh  ảnh, số  liệu thống kê, những  mẩu chuyện tư liệu để phục vụ bài dạy. Giáo viên dựa vào cuốn chuẩn kiến   thức kĩ năng để  xác định kiến thức cơ  bản, xác định các khái niệm cần hình  thành cho học sinh, ý để  lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối  tượng, vừa phát huy tính tích cực hoạt động độc lập của học sinh Ví dụ: Bài 9. Nhật Bản,   mục II. Nhật Bản khơi phục và phát triển  kinh tế sau chiến tranh. Học sinh cần nắm kiến thức cơ bản sau: * Sự tăng trưởng kinh tế: Từ  đầu những năm 50 – đầu những năm 70 của thế  kỉ  XX, kinh tế  Nhật Bản tăng trưởng mạnh mẽ,  được coi là “sự  phát triển thần kì” với  những thành tựu chính là: ­ Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp bình qn hàng năm trong những năm  50 của thế kỉ XX là 15%, những năm 60 của thế kỉ XX là 13,5% ­ Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) năm 1950 là 20 tỉ  USD, năm 1968 là   183 tỉ USD, đứng thứ hai thế giới sau Mĩ (830 tỉ USD) 10 13 ­ Tình huống đặt ra ­ Diễn biến sự kiện ­ Sự phát triển của tình tiết đến cao độ ­ Câu chuyện kết thúc Một câu chuyện được bố cục như vậy mang kịch tính cao, dẫn dắt học   sinh qua các sự kiện, làm cho các em cảm thấy ngày càng hứng thú, hấp dẫn.  Học sinh hứng thú lắng nghe khơng phải chỉ  vì được cung cấp các sự  kiện,   chi tiết hay hấp dẫn mà cịn vì nội dung của câu chuyện có sức giáo dục  mạnh mẽ Khi sử  dụng những câu chuyện lịch sử  vào bài học, u cầu giáo viên  phải trình bày rõ ràng, đúng phương pháp bộ  mơn kết hợp với lời nói sinh   động. Lời nói rất quan trọng vì thơng qua cách diễn đạt của giáo viên khơng   giúp học sinh khơi phục hình  ảnh q khứ  mà cịn nhận thức sâu sắc sự  kiện, trình bày những suy nghĩ trong hiểu biết tìm tịi nghiên cứu. Ngồi ra, khi  sử dụng câu chuyện giáo viên phải biết chắt lọc, kể ngắn gọn và sau mỗi câu  chuyện phải biết đặt những câu hỏi hoặc gợi ý cho học sinh nêu lên suy nghĩ  của mình, từ đó giáo dục tư tưởng cho HS. Nhờ đó, học sinh sẽ hiểu rõ hơn  về nội dung bài học Ví dụ 1: Khi giảng về chính chính sách đối ngoại của Mĩ, thì một trong   những thất bại của Mĩ trong chiến lược tồn cầu phản cách mạng của Mĩ, đó  là thất bại ở chiến tranh Việt Nam. Giáo viên có thể kể cho học sinh nghe về  tác   phẩm  “Why   VietNam?”  của   ngoại   trưởng   Mĩ,   Giơn­xơn­mac­na­ma­ra  viết bằng Tiếng Anh. Tác phẩm nói về  việc ngoại trưởng Mĩ từng tham gia  chiến tranh Việt Nam, nhưng trở về với thất bại nặng nề. Ơng khơng hiểu vì  lí do gì, một đất nước lớn mạnh nhất thế giới về tiềm lực kinh tế, qn sự,   với nhiều với nhiều vũ khí hiện đại, trải qua 5 đời tổng thống, 4 chiến lược   tồn cầu, với số  tiền bỏ  ra khổng lồ  676 tỉ USD (Trong khi chiến tranh th ế  giới thứ 2, Mĩ chỉ bỏ ra 54 tỉ USD) vậy mà vẫn thất bại. Ơng đã đi tìm Lịch sử  Việt Nam từ  nguồn gốc hình thành đến thời kì hiện đại. Ơng đặc biệt tìm   hiểu về  q trình chống xâm lược ngoại xâm của nhân dân Việt Nam, và  nhận thấy hiếm có một dân tộc nào trải qua nhiều cuộc đấu tranh chống  ngoại xâm như  dân tộc Việt Nam, song nhân dân Việt Nam vẫn anh dũng  chống trả, giành độc lập và giữ  độc lập thành cơng. Nên việc nước Mĩ thất  bại ở chiến tranh Việt Nam là điều tất yếu… Một số biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu kém mơn Lịch sử 9                          thơng qua chun đề Mĩ ­ Nhật Bản ­ Tây Âu 14 Sau đó, giáo viên hỏi học sinh những câu hỏi như: Sau khi thất bại  ở  chiến tranh Việt Nam có tác động như  thế nào với tình hình nước Mĩ và thế   giới?  Học sinh có thể  thấy được, sau khi thất bại   chiến tranh Việt Nam   khiến kinh tế Mĩ chậm lại 10 năm, và thắng lợi của cách mạng Việt Nam có   tác động cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Điều này giúp học  sinh hiểu sâu sắc hơn bài học, u thích hơn với mơn học và thể  hiện được  niềm tự hào dân tộc Ví dụ  2:   Khi dạy Bài 9: “Nhật Bản”, giáo viên giảng về  một trong những   ngun nhân khiến kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì đó là ngun nhân: con  người Nhật Bản được đào tạo chu đáo và có ý chí vươn lên đề cao kỉ luật, coi  trọng tiết kiệm… Giáo viên có thể  đưa hình  ảnh Nhật Bản sau trận động đất sóng thần  kép xảy ở Nhật Bản hồi tháng 3/2011, trận động đất và sóng thần kinh hồng  trong lịch sử nước này khi đổ bộ vùng Đơng Bắc Nhật Bản khiến hơn 18.000   người chết và hang nghìn người mất tích, gây ra sự  cố  hạt nhân tồi tệ  nhất    giới kể  từ  sau thảm họa hạt nhân 1986. Thảm họa kép đẩy hàng trăm   nghìn người dân vào cảnh tha phương cầu thực. Cuộc sống thiếu thốn, cùng  quẫn và nỗi đau mất người thân là gánh nặng thể xác và tinh thần khó có thể  bù đắp nổi. Trong thảm họa đó, cả  thế giới được chứng kiến và khâm phục   một đất nước Nhật kiên cường, kỉ luật. Dù phải chịu cảnh đói, rét nhiều ngày  ở khu tị nạn nhưng người dân Nhật vẫn xếp hàng ngay ngắn, trật tự để nhận   phần thức ăn, nước uống của mình. Trong đó có câu chuyện về  đứa trẻ  9  tuổi, gây xúc động mạnh cho dư luận thế giới lúc bấy giờ. Khi đồn cứu trợ  đến phát lương thực tại một trường tiểu học, có cậu bé 9 tuổi xếp   cuối  hàng, mọi người lo lắng khi đến lượt cậu lương thực sẽ  hết, một nhân viên  cứu trợ  đã đưa một phần lương thực cho cậu, nhưng cậu khơng nhận mà   muốn xếp hàng cho cơng bằng, đến lượt cậu bé được phát thì cậu cầm khư  khư phần lương thực đưa cho nhân viên cứu trợ, muốn họ tìm và chuyển lại  cho mẹ và em gái của cậu bé. Bởi, khi sóng thần ập vào trường học, cậu đang  trong giờ  thể  dục, cậu chạy lên ban cơng tầng 3, thấy xe hơi của bố  mình  chạy đến cổng trường đón, nhưng bị nước cuốn trơi, em nói trong  nước mắt,   chắc bố khơng sống được. Nhà em ở sát bờ  biển, vẫn cịn mẹ  và em gái, em  hi vọng mẹ và em cịn sống, nên nhường lại thức ăn cho mẹ và em của mình.  Một câu chuyện gây xúc động mạnh cho dư luận quốc tế lúc bấy giờ 14 15 Hình ảnh : Hoang tàn đổ nát của Nhật  sau trận động đất, sóng thần tháng  3/2011 Hình ảnh: người dân Nhật xếp  hàng tuần tự để nhận cứu trợ  lương thực Qua mẩu chuyện, giáo viên có thể  đặt ra một số  câu hỏi như:  Em nhận xét    thế  nào về  con người Nhật Bản trước thảm họa thiên tai? Em có suy   nghĩ gì về hành động của cậu bé 9 tuổi ở  Nhật? Từ câu chuyện trên, em rút   ra bài học gì cho bản thân?  Học sinh yếu kém có thể  trả  lời được, hoặc  khơng. Nhưng qua câu chuyện đó, giáo viên đã khắc họa cho học sinh thấy về  một đất nước Nhật Bản kiên cường, kỉ luật, giàu tình người trước thảm họa  thiên tai, đó chính là chìa khóa khiến nước Nhật phát triển một cách vượt bậc,   khiến cả thế giới phải khâm phục     d. Sử dụng tranh ảnh lịch sử Sử  dụng những câu chuyện lịch sử  để  cụ  thể  hóa các hiện tượng, sự  kiện lịch sử đang học nhằm tạo cho học sinh có biểu tượng rõ ràng cụ thể, có  hình  ảnh, tăng thêm tính chất sinh động gợi cảm của bài giảng và gây hứng  thú cho việc học tập của các em. Hình ảnh minh họa rất có giá trị  trong học   tập, nó giúp HS có thể  hình dung vấn đề  rõ hơn, từ  đó để  lại  ấn tượng sâu  sắc trong trí nhớ học sinh, nhất là học sinh yếu kém. Giúp học sinh có thể nhớ  được lâu hơn kiến thức đã học.  Trong thời điểm bùng nổ của cơng nghệ thơng tin, giáo viên ngồi việc  tận dụng kênh hình trong SGK thì có thể tham khảo các nguồn tư liệu khác, ví  dụ như khai thác có chọn lọc kênh hình qua mạng Internet để có được những  hình ảnh đẹp phục vụ cho việc dạy lịch sử. Trong lúc sử dụng tranh ảnh cần  đặt các câu hỏi để HS suy nghĩ tìm ra các vấn đề liên quan đến hình ảnh chứ  khơng để cho HS nhìn hình chỉ vì nó lạ, đẹp Đối với các nhân vật lịch sử  trước hết cho học sinh quan sát nhân vật   gương mặt, vầng trán, đơi mắt… để  học sinh khắc họa, nhớ  được hình  Một số biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu kém mơn Lịch sử 9                          thơng qua chun đề Mĩ ­ Nhật Bản ­ Tây Âu 16 ảnh nhân vật, qua đó thấy được tính cách, tầm ảnh hưởng của nhân vật trong  lịch sử, có thể đặt dạng câu hỏi như:  Ơng là ai? Sống  ở thời kì lịch sử  nào?   Ơng có cơng lao gì? Chúng ta có thể học được gì ở ơng?…  Đối với các hình ảnh là những sự kiện lịch sử.  Ví dụ như: Hình ảnh hoang tàn đổ nát của Nhật Bản khi Mỹ ném bom   xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki sau chiến tranh thế giới thứ hai Giáo viên có thể hỏi học sinh: Em nhìn thấy điều gì qua bức tranh trên?   Nó liên quan đến sự kiện nào? Qua hình đó em có thể nêu lên suy nghĩ gì của   mình về  thảm họa chiến tranh ? Học sinh sẽ  nhận thấy cảnh hoang tàn đổ  nát của đất nước Nhật Bản sau khi Mỹ ném bom ngun tử, khơng chỉ cơ sở  vật chất bị phá hủy mà cịn khiến  hàng trăm nghìn người chết, để  lại nhiều  di chứng phóng xạ ngun tử về sau. Trong hình ảnh này giáo viên có thể bổ  sung, góc trái của hình ảnh ta nhìn thấy, chỉ cịn sót lại tịa nhà Gen­ba­ku. Tịa  nhà này, đã được chính phủ  Nhật Bản giữ  lại để  trở  thành khu tưởng niệm  hịa bình để  hàng năm tưởng niệm những nạn nhân xấu số  do Mĩ ném bom   ngun tử. Năm 1996, Gen­ba­ku được UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa  thế giới. Và qua hình ảnh hoang tàn đổ nát do bom ngun tử gây ra, học sinh   sẽ nhận thấy được cần phải lên án chiến tranh, bảo vệ hịa bình     e. Dạy học bằng sơ đồ tư duy ­ Sơ  đồ  tư  duy hay còn gọi là Lược đồ  tư  duy, Bản đồ  tư  duy (Mind   Map) ­ Sơ  đồ  tư  duy là hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở  rộng  một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ  đề… bằng cách kết hợp việc  sử  dụng hình  ảnh, đường nét,  màu sắc,  chữ  16 17 viết…Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, việc thiết kế sơ đồ là theo mạch tư duy   của mỗi người.  ­ Việc ghi chép thơng thường theo từng hàng chữ  khiến chúng ta khó  hình dung tổng thể vấn đề, dẫn đến hiện tượng đọc sót ý, nhầm ý. Cịn sơ đồ  tư  duy tập trung rèn luyện cách xác định chủ  đề  rõ ràng, sau đó phát triển ý  chính, ý phụ một cách logic     Sơ đồ tư duy có ưu điểm: ­ Dễ nhìn, dễ viết ­ Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của học sinh ­ Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não.  ­ Rèn luyện cách xác định chủ  đề  và phát triển ý chính, ý phụ  một cách  logic. Sơ đồ tư duy sẽ giúp: + Sáng tạo hơn + Tiết kiệm thời gian + Ghi nhớ tốt hơn + Nhìn thấy bức tranh tổng thể, khái qt kiến thức cơ bản của bài học + Phát triển nhận thức, tư duy    Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học như sau: Cho học sinh làm quen với sơ đồ tư duy bằng cách giới thiệu cho học   sinh một số  “sơ  đồ  tư  duy” cùng với dẫn dắt của giáo viên để  các em định  hướng nhanh hơn  Hướng cho học sinh có thói quen khi tư  duy lơgic theo hình thức sơ  đồ hố trên sơ đồ tư duy  Từ một vấn đề hay chủ đề chính đưa ra các ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ  hai, thứ ba  mỗi ý lớn lại có các ý nhỏ liên quan với nó, mỗi ý nhỏ lại có các   ý nhỏ hơn   các nhánh này như “bố mẹ” rồi “con, cháu, chắt, chút, chít”  các   đường nhánh có thể là đường thẳng hay đường cong.  Cho học sinh thực hành vẽ sơ đồ tư duy trên giấy : Chọn từ khóa (tên  chủ đề) hoặc hình vẽ của chủ đề chính cho vào vị trí trung tâm Vẽ sơ đồ tư duy theo nhóm hoặc từng cá nhân  Đối với giáo viên, để thiết kế một sơ đồ tư duy đối với một bài học,  chúng ta có thể  thiết kế  bằng bảng vẽ  trên giấy, hoặc hệ  thống kiến thức   bằng sơ đồ  trên bảng, hoặc có thể  dùng phần mềm Mindmap. Đối với phần  mềm này giáo viên có thể thực hiện thành một giáo án hay một bài giảng điện  tử  với kiến thức được xây dựng thành một sơ  đồ, có thể  kết hợp để  trình   Một số biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu kém mơn Lịch sử 9                          thơng qua chun đề Mĩ ­ Nhật Bản ­ Tây Âu 18 chiếu những nội dung cần lưu ý hay những đoạn phim có liên quan được liên  kết với sơ đồ. Qua đó có thể giúp học sinh hệ thống được kiến thức vừa học,   khắc sâu được kiến thức trọng tâm  Đối với học sinh, trước hết giáo viên phải giới thiệu một số  sơ  đồ  tư  duy cho các em làm quen, sau đó hướng các em từ  từ  xây dựng các sơ  đồ  riêng cho mình. Bước đầu, chỉ  u cầu học sinh xác định được vấn đề  trọng  tâm, sau đó hệ  thống các kiến thức liên quan thành sơ  đồ  phân nhánh, rồi từ  đó học sinh sẽ  thiết kế thành nhưng sơ  đồ  theo tư  duy của mỗi cá nhân. Có   thể áp dụng dùng sơ đồ trước hay sau khi học một bài học, với bài học mới,  có thể  cho học sinh xây dựng theo một nhóm, rồi dựa vào sơ  đồ  học sinh sẽ  thảo luận, sau đó nhóm sẽ trình bày kiến thức theo hình thức thuyết trình dựa   trên sơ  đồ  đã xây dựng, sau bài học thì có thể  yêu cầu học sinh tự  hệ  thống   lại kiến thức bằng sơ đồ  theo cách riêng của mình. Việc phối hợp linh động  nhiều phương pháp trong quá trình giảng dạy, kết hợp với việc thiết lập sơ  đồ  tư  duy để  hệ  thống kiến thức đã giúp cho học sinh nắm được bài nhanh   hơn và nhớ lâu hơn Ví dụ 1: Sơ đồ tư duy “Bài 8: Nước Mĩ” Ví dụ 2: Sơ đồ tư duy “Bài 9: Nhật Bản 18 19 g. Dạy học bằng cách sử dụng các trị chơi trí tuệ Viêc tơ ch ̣ ̉ ưc tro ch ́ ̀ ơi trong cac gi ́ ờ day Lich s ̣ ̣ ử  không chỉ  nhăm muc ̀ ̣   đich giai tri cho hoc sinh ma điêu quan trong là thông qua cac tro ch ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ơi se tao nên ̃ ̣   môt không khi hăng say hoc tâp, môt không khi lam viêc nghiêm tuc đê đi tim ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̀   cai phai h ́ ̉ ương đên, đo la nh ́ ́ ́ ̀ ững kiên th ́ ức lich s ̣ ử. Qua cac tro ch ́ ̀ ơi cac em v ́ ừa   co thê đôc lâp suy nghi, tim toi đông th ́ ̉ ̣ ̣ ̃ ̀ ̀ ̀ ời vừa ren luyên ky năng hoat đông ̀ ̣ ̃ ̣ ̣   nhom cho cac em đê co đap an v ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ưa nhanh v ̀ ưa chinh xac. Vi vây, khi cac em ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́   hoc Lich s ̣ ̣ ử thông qua cac tro ch ́ ̀ ơi se tao s ̃ ̣ ự thoai mai h ̉ ́ ơn, hưng thu h ́ ́ ơn. Tư ̀ đo ma cac em ghi nh ́ ̀ ́ ớ tôt h ́ ơn nhưng kiên th ̃ ́ ức cơ ban c ̉ ần đạt. Với đối tượng  là học sinh yếu kém thì nội dung kiến thức của mỗi trị chơi cũng cần có mức   độ vừa sức như nhận biết, thơng hiểu, hoặc một số câu nâng lên cấp độ  vận  dụng thấp có tác dụng kích thích tư  duy sáng tạo của học sinh, nếu địi hỏi  q cao về  kiến thức, học sinh khơng trả  lời được nhiều câu hỏi, sẽ  cảm   thấy chán nản, khơng hào hứng tham gia trị chơi và học tập Lịch sử Chẳng hạn, khi dạy bài: “Nước Mĩ – Bài 8” (SGK Lịch sử 9). Để học  sinh tìm hiểu nội dung kiến thức   mục II: Sự phát triển về  KHKT của Mĩ   sau chiến tranh thế giới thứ hai (SGK), giáo viên có thể tổ  chức trị chơi này  như sau:   Thứ nhất, giáo viên chia học sinh làm 2 đội hoặc 4 đội chơi (tùy thuộc   số lượng học sinh ít hay nhiều)   Thứ hai, giáo viên hướng dẫn học sinh về luật chơi (chú ý định lượng   thời gian hợp lí) Một số biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu kém mơn Lịch sử 9                          thơng qua chun đề Mĩ ­ Nhật Bản ­ Tây Âu 20   Thứ ba, giáo viên nêu câu hỏi của trị chơi: Em hãy nêu những ngun   nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh   thế giới thứ hai ?   Thứ  tư, các đội chơi tiến hành thảo luận nhanh trong vịng 1 phút và   lần lượt từng thành viên trong đội chơi chạy nhanh đến khu vực bảng nhóm  giành cho đội của mình ghi một đáp án vào bảng rồi nhanh chóng chạy về chỗ  để thành viên khác tiếp tục thực hiện cho đến hết   Thứ  năm, giáo viên cùng các đội chơi lần lượt nhận xét về  kết quả  của từng đội, sau đó thống nhất chọn đội chơi nào hồn thành trong thời gian   sớm nhất và chính xác nhất. Đội chơi xuất sắc nhất sẽ là đội thắng cuộc và   giáo viên khuyến khích bằng điểm số cho các thành viên trong đội. Những đội  có kết quả  như  đội thắng cuộc nhưng hồn thành muộn hơn hoặc đội chưa  hồn thành sẽ  được tun dương bằng những tràng pháo tay của cả  lớp, để  động viên tinh thần của các em đã hăng hái tích cực tham gia trị chơi Khi áp dụng các trị chơi vào thực tế  giảng dạy đã tạo nên sự  thoải  mái, mơi trường thân thiện giữa thầy và trị. Từ  đó gây được hứng thú học  cho các em, chính vì vậy mà khơng khí học tập cũng sơi nổi hơn, hiệu quả  hơn. Đó thực sự là kết quả bất ngờ. Bởi lẽ, ngồi việc chơi hơn hết các em  được ghi nhớ  các đơn vị  kiến thức một cách nhẹ  nhàng, khơng nặng nề,  khơng gượng ép; tạo được khơng khí “Học mà chơi ­ chơi mà học”   Tuy nhiên, các trị chơi phải đảm bảo mục tiêu của bài học, các câu   hỏi trong mỗi trị chơi đều phải tập trung vào các đơn vị kiến thức lịch sử cần   ghi nhớ. Tùy vào từng bài cụ  thể  mà giáo viên bám sát vào mục tiêu bài học   để sáng tạo các trị chơi thích hợp như: trị chơi  Ai nhanh tay hơn, giải ơ chữ  hay giải mật mã… Các trị chơi này, giáo viên có thể lựa chọn hình thức chơi  cá nhân hay tập thể  một các linh hoạt, phù hợp vừa để  khắc sâu hơn kiến   thức lịch sử cho học sinh, vừa tạo được khơng khí vui vẻ khi học tập Lịch sử,  khiến học sinh nhất là học sinh yếu kém sẽ hứng thú, u thích hơn với mơn  học   Khi sử dụng các trị chơi tránh tình trạng lạm dụng q mức cho phép  sẽ biến giờ học trở thành “ trị chơi giải trí đơn thuần” sẽ làm mất thời gian   và phản tác dụng.    Trong q trình dạy học khơng phải bài nào, mục nào cũng có thể  tổ  chức được trị chơi, mà có những bài, mục bài khơng thể  tổ  chức được. Vì   vậy, giáo viên phải nghiên cứu thật kĩ càng   bài này, mục này có tổ  chức   được trị chơi hay khơng. Để  tổ  chức trị chơi thành cơng, địi hỏi giáo viên   phải ln ln tìm tịi, sáng tạo, chuẩn bị  cơng phu đồng thời phải phổ  bến  luật chơi, hướng dẫn học sinh cách chơi   Một điều khơng thể  thiếu trong các trị chơi, đó chính là giáo viên  phải ln động viên, khuyến khích học sinh kịp thời để  tạo sự  hứng thú, sự  tương tác giữa thầy và trị. Giúp học sinh nhất là học sinh yếu kém ghi nhớ và   nhớ lâu kiến thức đã học 3. Hệ thống các dạng bài tập đặc trưng của chun đề   20 21 3.1. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm ­ Dạng câu hỏi đúng/sai Ví dụ 1: Hãy ghi chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào trước phương án mà em  lựa chọn là đúng hoặc sai cho các câu dưới đây            1.        Ngun nhân quan trọng nhất khiến Mĩ phát triển giàu mạnh là   nhờ có tài ngun thiên nhiên phong phú 2.         Từ năm 1945 – 1950 Mĩ chiếm ưu thế tuyệt về mọi mặt 3.         Nhật Bản phát triển thần kì ngay sau chiến tranh thế  giới thứ  hai 4.        Các nước Tây Âu có thuận lợi khi liên kết bởi họ có chung một   nền văn minh và có trình độ phát triển khơng cách biệt Ví dụ 2: Hãy đánh dấu X vào cột dọc sao cho phù hợp với chính sách đối nội  và đối ngoại của Nhật Bản: Chính sách Đối nội Đối  ngoại ­ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản hồn tồn  lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh ­ Cho phép Đảng cộng sản và nhiều chính đảng khác  hoạt động cơng khai ­ Chấp nhận đặt dưới “ Ơ hạt nhân của Mĩ” ­ Ban bố nhiều cải cách dân chủ ­ Phát triển quan hệ với các nước trên thế giới đặc biệt  là các nước Đơng Nam Á ­ Câu hỏi điền khuyết/điền thế thơng tin Ví dụ 1: Hãy viết tiếp vào chỗ trống để hồn thành các câu sau  Tại   Mĩ   có   hai   đảng   .và .thay     lên   cầm  quyền.  Hiện nay, Mỹ  đang ráo riết tiến hành nhiều chính sách, biện pháp để  xác lập trật tự thế giới  do Mĩ hồn tồn chi phối, khống chế Ví dụ 2: Hồn thành bảng thống kê về q trình hình thành liên minh châu Âu Năm Q trình hình thành liên minh châu Âu Năm 1951 6 nước Pháp, Đức, I­ta­li­a, Hà Lan, Bỉ, Lúc­xam­bua thành  lập cộng đồng than thép châu Âu Tháng 3 – 1957 Cộng đồng châu Âu (EC) ra đời Một số biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu kém mơn Lịch sử 9                          thơng qua chun đề Mĩ ­ Nhật Bản ­ Tây Âu 22 Năm 1993 ­ Câu hỏi ghép đơi  Ví dụ: Hãy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng Cột A 1.“Trong   chiến   lược   toàn  cầu”   Trong   thập   niên   đầu   sau  chiến tranh thế giới thứ hai 3. Trong cách mạng khoa học  kĩ thuật  4. Từ  những năm 70 của thế  kỉ XX ­ Câu hỏi nhiều lựa chọn Cột nối Cột B a   Mĩ     trung   tâm   kinh   tế,   tài  chính duy nhất trên thế giới b   Mĩ,   Nhật   Bản,   Tây   Âu     ba  trung  tâm kinh  tế, tài  chính trên  thế giới c   Mĩ   vấp   phải     thất   bại   nặng nề d. Mĩ đạt được những thành tựu  kì diệu Ví dụ: Lựa chọn câu trả  lời đúng nhất. “Đến năm 1968, Nhật Bản đã vươn   lên trở thành: ” A. Trung tâm kinh tế ­ tài chính lớn nhất thế giới B. Cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ) C. Nước đế quốc qn phiệt với hệ thống thuộc địa rộng lớn D. Trung tâm cơng nghiệp – quốc phịng duy nhất của thế giới  Hiện nay xu thế chủ yếu trong dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh    dạng đề  trắc nghiệm là dùng câu hỏi nhiều lựa chọn với đầy đủ  các mức  độ khác nhau. Đối với cơng tác phụ đạo HS yếu, kém thì việc dùng câu hỏi đa   lựa chọn là phù hợp hơn cả. Tuy nhiên, với mức độ nhận thức của các em thì  các dạng đề  đưa ra cũng cần có sự  phù hợp, chỉ  nên dừng lại   mức nhận   biết, thơng hiểu, khi các em đã u thích và học tập tốt thì nâng các dạng bài  tập lên mức vận dụng thấp. Đây là cách thức vừa để  học sinh tự  ơn luyện,  vừa là phương thức chiếm lĩnh kiến thức cho học sinh thơng qua việc làm bài  tập lịch sử 3.2. Các dạng câu hỏi tự luận Với mức độ giảng dạy học sinh yếu kém, chuyên đề  chỉ  tập trung vào  các dạng đề tự luận ở mức độ nhận biết và thông hiểu như:  22 23 Cấp độ tư duy Mô tả Nhận biết ­ Học sinh nhớ  được (bản chất) những khái niệm cơ  bản của chủ  đề  và có thể  nêu hoặc nhận ra các khái  niệm khi được u cầu ­ Đây là bậc thấp nhất của nhận thức, khi học sinh kể  tên, nêu lại, trình bày lại, nhớ  lại một sự  kiện, hiện  tượng Ví dụ: Trình bày những nét chung về  tình hình các   nước Tây  Âu sau chiến tranh thế  giới thứ  hai  đến   nay? ­ Học sinh hiểu các khái niệm cơ  bản và có thể  sử  dụng khi câu hỏi được đặt ra gần với các ví dụ  học  sinh đã được học trên lớp ­  Ở  bậc nhận thức này, học sinh có thể  giải thích  được một sự  kiện, hiện tượng lịch sử, tóm tắt được  Thơng hiểu diễn biến một sự  kiện, nghe và trả  lời được câu hỏi  có liên quan Ví dụ:  Vì sao sau chiến tranh thế  giới thứ  hai, nền   kinh tế  của Mĩ phát triển vượt bậc trở  thành trung   tâm kinh tế, tài chính thế giới? Đối với đối tượng học sinh yếu kém, mức độ  địi hỏi các dạng bài tập  này chỉ cần học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, khơng nhất thiết phải phân  tích, đào sâu bản chất của sự  kiện, hiện tượng lịch sử. Khi đó, học sinh sẽ  cảm thấy bài làm vừa sức, hứng thú làm bài vì được thể hiện, phơ diễn kiến   thức của mình. Nếu tham kiến thức mà địi hỏi q cao, học sinh sẽ cảm thấy   nặng nề, áp lực và chán mơn học. Bên cạnh đó, khi học sinh làm bài tốt cũng  cần có lời khen ngợi, động viên kịp thời để  tạo động lực, địn bẩy giúp cho   các em u thích hơn với mơn học, điều này tạo hiệu ứng rất tốt để nâng cao   chất lượng mơn Lịch sử Một số biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu kém mơn Lịch sử 9                          thơng qua chun đề Mĩ ­ Nhật Bản ­ Tây Âu 24 C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận: Tơi đã áp dụng soạn, giảng bài về  lịch sử  Mỹ  ­ Tây Âu ­ Nhật Bản   trong giảng dạy bộ mơn Lịch sử ở trường trung học cơ sở năm học 2019­2020   và năm học 2020­2021 và đã mang hiệu quả thiết thực. Học sinh rất hứng thú  với các tiết học Lịch sử. Từ đó, các em thấy mơn Lịch sử dễ học, dễ nhớ chứ  khơng “sợ” bộ mơn như trước kia nữa Qua áp dụng sáng kiến này bản thân tơi thấy rằng, muốn tạo cơ hội cho  học sinh học tập tốt bộ mơn của mình giáo viên phải ln ln chủ động tìm  tịi những biện pháp, những con đường truyền thụ  tốt nhất để  đem lại hiệu  quả cao nhất trong việc dạy và học  Ngồi việc có thể áp dụng cho bộ mơn Lịch sử, các giải pháp trong q  trình dạy học với đối tượng là học sinh yếu, kém có thể  áp dụng tất cả  các  mơn học trong cấp trung học cơ sở 24 25 2. Khuyến nghị: ­ Giáo viên được trang bị  đầy đủ  tài liệu về  sách Lịch sử: sách giáo  khoa, sách giáo viên, các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học… ­ Giáo viên phải linh hoạt sử dụng các phương pháp tích cực nhằm phát  huy tính chủ động, tích cực của học sinh yếu kém khi học Lịch sử ­ Học sinh cần tích cực, chủ động khi nghiên cứu, sưu tầm lịch, chú ý   lắng nghe hướng dẫn của giáo viên và thực hành theo hướng dẫn, vận dụng  kiến thức của các bộ mơn Địa lí, Giáo dục cơng dân, Ngữ văn, Sinh học, Cơng  nghệ… để thực hiện nhiệm vụ 3. Đánh giá lợi ích thu được hoặc có thể thu được do áp dụng sáng kiến  theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:           Trong năm học 2019 ­ 2020, tơi đã triển khai và thử nghiệm chun đề  tại nhà trường, bước đầu nhận thấy có hiệu quả. Qua kết quả khảo sát đầu  năm và cuối năm học, số học sinh yếu kém môn Lịch sử giảm rõ rệt  Như  vậy, chất lượng bộ  môn Lịch sử  lớp 9 được nâng lên rõ rệt, số  lượng học sinh khá, giỏi tăng lên. Học sinh yếu kém giảm đi rõ rệt từ 32 học   sinh yếu kém (chiếm tỉ  lệ 26,9%), sau khi thực hiện chuyên đề  giảm xuống   cịn 06 học sinh (chiếm tỉ lệ 5%). Các em học sinh yếu kém đã biết cách tiếp   cận thơng tin, hiểu bài và hứng thú hơn với mơn học,  ­ Đặc biệt trong kì thi vào 10 THPT qua các năm học, điểm thi mơn Lịch sử có   nhiều tiến bộ 4. Bài học kinh nghiệm Qua thực hiện sáng kiến kinh nghiệm “Các biện pháp trong dạy học để  giảm tỉ lệ học sinh yếu kém của bộ mơn Lịch sử 9 thơng qua chun đề Mỹ –  Nhật Bản ­ Tây Âu”. Tơi nhận thấy, đa số học sinh đã hiểu và u thích hơn  khi học Lịch sử, số lượng học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng lên. Số lượng học  sinh đạt điểm yếu, kém giảm đi đáng kể. Điều này cịn có ý nghĩa quan trọng   trong việc nâng cao chất lượng bộ  mơn, ý thức, đạo đức của học sinh trong   nhà trường cũng như ở ngồi xã hội Sau khi vận dụng các biện pháp trong dạy học để  giảm tỉ lệ học sinh yếu  kém của bộ mơn Lịch sử 9 thơng qua chun đề Mỹ  ­ Nhật Bản ­ Tây Âu, tơi  nhận thấy việc tích hợp các biện pháp, lựa chọn kiến thức trọng tâm của bài  học, sử  dụng phương pháp tích hợp, những mẩu chuyện, tranh  ảnh lịch sử,   hay sơ  đồ  hóa kiến thức đã học … sẽ  có tác dụng rất lớn trong việc làm   Một số biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu kém mơn Lịch sử 9                          thơng qua chun đề Mĩ ­ Nhật Bản ­ Tây Âu 26 "mềm hóa" những kiến thức trừu tượng, khơ khan, làm cho nội dung bài học  thêm phong phú, sinh động hơn, gây được sự hứng thú với học sinh hơn.  Qua đó, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách dễ  dàng hơn, bổ  sung   được “lỗ hổng” kiến thức cho học sinh yếu kém có những kiến thức căn bản.  Học sinh yếu kém đã tiếp thu được kiến thức mới, theo kịp được chương   trình. Do vậy, tơi tiến hành triển khai thực hiện   tất cả  các bài học trong   chương trình Lịch sử lớp 9. Nhờ đó tinh thần học tập và thái độ học tập của  học sinh được nâng lên, các em có ý thức hơn trong việc học tập trên lớp và   học, làm bài ở nhà. Hi vọng rằng với tín hiệu đó kết quả bộ mơn sẽ cao hơn,  tỉ  lệ  học sinh yếu kém của bộ  mơn cũng giảm đi trong nhưng năm học tiếp  theo         Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân rút ra được trong q trình  tìm hiểu, dạy học và trao đổi với đồng nghiệp, rất mong nhận được sự góp ý   của q cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp để tơi có thể hồn chỉnh hơn đề tài  này, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Tơi xin chân thành cảm ơn Tơi cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của mình viết, khơng sao chép nội  dung của người khác                                       Ngày 15 tháng 03 năm 2022                                        Người viết                                     Phan Hồng Diệu 26 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch Sử 9. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên) – Đinh Xn Lâm (Chủ biên) – Vũ Ngọc  Anh – Trần Bá Đệ ­ Nguyễn Quốc Hùng – Trương Cơng Huỳnh Kỳ.  Tư liệu Lịch sử 9 Nguyễn Quốc Hùng (Chủ biên) ­ Bùi Tuyết Hưng ­ Nguyễn Hồng Thái.  Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.  Hướng dẫn học và ơn tập Lịch sử 9.  Nguyễn Thị Cơi ­ Nguyễn Xn Minh. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Giải quyết những vấn đề khó trong ơn thi học sinh giỏi THPT mơn Lịch  sử ThS Trần Thùy Chi (Chủ biên) ­ Trần Huy Đồn – ThS Nguyễn Thị  Thanh Nga. Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội ... ? ?học? ?sinh? ?yếu? ?kém.  Vì vậy tơi đã lựa  Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giảm? ?tỉ? ?lệ? ?học? ?sinh? ?yếu? ?kém? ?mơn? ?Lịch? ?sử? ?9                          thơng? ?qua? ?chun? ?đề? ?Mĩ ­? ?Nhật? ?Bản? ?­? ?Tây? ?Âu chọn chun? ?đề:  ? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giảm? ?tỉ? ?lệ? ?học? ?sinh? ?yếu? ?kém? ?mơn? ?Lịch? ?sử. .. Qua? ?thực hiện? ?sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm? ?“Các? ?biện? ?pháp? ?trong dạy? ?học? ?để  giảm? ?tỉ? ?lệ? ?học? ?sinh? ?yếu? ?kém? ?của bộ mơn? ?Lịch? ?sử? ?9? ?thơng? ?qua? ?chun? ?đề? ?Mỹ? ?–  Nhật? ?Bản? ?­? ?Tây? ?Âu? ??. Tơi nhận thấy, đa? ?số? ?học? ?sinh? ?đã hiểu và u thích hơn  khi? ?học? ?Lịch? ?sử, ? ?số? ?lượng? ?học? ?sinh? ?đạt điểm khá, giỏi tăng lên.? ?Số? ?lượng? ?học? ?... bại ở chiến tranh Việt Nam là điều tất? ?yếu? ?? Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giảm? ?tỉ? ?lệ? ?học? ?sinh? ?yếu? ?kém? ?mơn? ?Lịch? ?sử? ?9                          thơng? ?qua? ?chun? ?đề? ?Mĩ ­? ?Nhật? ?Bản? ?­? ?Tây? ?Âu 14 Sau đó, giáo viên hỏi? ?học? ?sinh? ?những câu hỏi như: Sau khi thất bại 

Ngày đăng: 24/12/2022, 12:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan