1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Miễn dịch học thú y (Nghề Thú y CĐTC)

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: MIỄN DỊCH HỌC THÚ Y NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 LỜI GIỚI THIỆU Miễn dịch học lĩnh vực khoa học tƣơng đối mẻ sinh học, y học có ý nghĩa quan trọng ngành th y n i ri ng y học nói chung Miễn dịch học cung cấp kiến thức chế sinh lý bệnh lý diễn trình tạo sức đề kháng thể động vật chống lại vi sinh vật bệnh ch ng gây ra, mà đƣợc ứng dụng rộng rãi lĩnh vực chuẩn đốn, phịng điều trị bệnh truyền nhiễm cho ngƣời vật nuôi Dựa tr n nguy n lý miễn dịch ngành khoa học khác c li n quan, th y chế tạo chế phẩm sinh học phục vụ cho việc chuẩn đoán huyết học nhằm phát sớm vi sinh vật gây bệnh, nhƣ ứng dụng n thực tiễn công tác th y Tr n sở kết hợp hiểu biết thân tham khảo tài liệu, giáo trình tác giả khác; để c tài liệu phục vụ cho công tác dạy học giáo vi n, học sinh, sinh vi n hệ cao đẳng Trƣờng Cao Đẳng Nghề Đồng Tháp , chỉnh sửa bi n soạn n n giáo trình Miễn dịch học Trong q trình chỉnh sửa bi n soạn, tơi c nhiều tham khảo tác giả khác cố gắng hệ thống h a hiểu biết miễn dịch, thể tính bản, khoa học đại mơn học Vì lần đầu bi n soạn n n không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đ ng g p đồng nghiệp độc giả để giáo trình mơn học ngày hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC MIỄN DỊCH HỌC Tên môn học: Miễn dịch học Mã môn học: MH 14 Thời gian môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 18 giờ; Thực hành: giờ; kiểm tra giờ) I Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Mơn học đƣợc học sau sinh vi n học xong môn học Vệ Sinh Th Y trƣơng trình đào tạo Cao đẳng nghề Th Y - Tính chất: Miễn dịch học mơn học sở chƣơng trình đào tạo Cao đẳng nghề Th Y, sinh vi n hiểu th m tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch thể - Ý nghĩa vai trị mơn học: môn học sở để hiểu biết trình hình thành miễn dịch thể tiền đề cho môn học chuy n ngành II Mục tiêu mơn học - Giải thích đƣợc đáp ứng miễn dịch thể động vật trƣớc kích thích kháng nguyên (Ag) - Lấy đƣợc mẫu bệnh phẩm để chẩn đoán huyết học - Thận trọng việc lấy mẫu để xét nghiệm hỗ trợ cho việc chẩn đốn, phịng trị bệnh cho động vật III Nội dung môn học 1.Nội dung tổng quát phân phối thời gian: STT Tên chương mục I II Tổng số Chương Đại cương miễn dịch học Khái niệm miễn dịch Lịch sử phát triển môn học Sức đề kháng phi đặc hiệu Sức đề kháng đặc hiệu Ứng dụng môn miễn dịch học Chương Bộ máy miễn dịch Tổng quan máy miễn dịch Vai trò quan dạng Thời gian Lý Thực thuyết hành, tập Kiểm tra (LT TH) 0,25 0,25 1 0,5 3 0,5 1 III IV lympho trung ƣơng Vai trò quan dạng lympho ngoại vi Vai trò tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch Chương Đáp ứng miễn dịch Tổng quan đáp ứng miễn dịch Đáp ứng miễn dịch dịch thể Miễn dịch trung gian tế bào Điều hoà đáp ứng miễn dịch Miễn dịch chống mầm bệnh Chương Bệnh lý miễn dịch Tổng quan bệnh lý miễn dịch Hiện tƣợng mẫn Tự miễn dịch Suy giảm miễn dịch Dung thứ miễn dịch 13 0,5 1 2 0,5 1,5 3 1 0,5 Cộng 30 0,5 0,5 0,5 1 18 CHƢƠNG I ĐẠI CƢƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC Mục tiêu: - Trình bày đƣợc khái niệm miễn dịch, đáp ứng miễm dịch thể vật nuôi - Phân biệt đƣợc miễn dịch đặc hiệu không đặc hiệu - Giải thích đƣợc ứng dụng miễn dịch phịng bệnh, trị bệnh chuẩn đốn bệnh cho vật ni - Rèn luyện tính cẩn thận, phƣơng pháp học tƣ nghi m t c công việc 1.Khái niệm miễn dịch Là trạng thái đặc biệt thể không mắc phải tác động gây hại yế tố gây bệnh nhƣ: vi sinh vật, chất độc ch ng tiết chất lạ khác Cũng c thể hiểu miễn dịch ( khả tự vệ thể) khả nhận ra, ti u diệt loại trừ vật lạ khỏi thể Tính miễn dịch biểu nhiều mức độ khác nhau: thể c mức độ miễn dịch cao, thể c mức độ miễn dịch thấp thể không c miễn dịch Miễn dịch học: môn học nghi n cứu hệ thống miễn dịch, sản phẩm chế ch ng trình chống lại vật lạ bảo vệ thể động vật Hệ thống miễn dịch: bao gồm nhiều quan nhiều loại tế bào, chất trung gian h a học hợp tác để nhận diện phản ứng với vật lạ theo nhiều cách để loại bỏ mầm bệnh hay kiểm soát mầm bệnh Lịch sử phát triển miễn dịch học Giai đoạn sơ khai…(theo ghi chép nhà sử học) Tài liệu viết cổ c đề cập đến miễn nhiễm đƣợc biết đến c li n quan đến trận dịch hạch Athena (Hy Lạp) năm 430 TCN Từ xa xƣa ngƣời Trung Quốc c tập tục cho ngƣời dân hít chất bột làm từ da ngƣời bị đậu mùa khỏi để phòng ngừa bệnh Thế kỉ XX, ngƣời Thổ Nhĩ Kỳ (Turks) gây bệnh cho trẻ em dịch ngƣời bệnh đậu mùa Giai đoạn khám phá chế miễn dịch 1880 Metchnikoff khám phá tế bào thực bào nuốt vật lạ 1890 Von Behring Kitasato khám phá huyết c khả truyền miễn dịch Giai đoạn miễn dịch học phân tử Thập kỉ 60-70 tách chiết, tìm hiểu hàng loạt phân tử quan trọng: bổ thể, cytokine, thụ thể tế bào,… Edward Jenner (Anh) việc chủng ngừa phòng bệnh đậu mùa cho xuất sách “Vaccination” vào năm 1798 30 năm gần ứng dụng rộng rãi kỹ thuật miễn dịch vào sinh học phân tử, gen y học (điều chế vaccine, huyết trị liệu) Sức đề kháng/ miễn dịch phi đặc hiệu Miễn dịch phi đặc hiệu khả thể chống lại vật ngoại lai nào, đâu l c xâm nhậm vào thể mà không c chọn lọc không c phản ứng kháng nguy n kháng thể Đây hàng rào phòng thủ đầu ti n chống lại vật lạ Tham gia vào chế bao gồm da, ni m mạc, đại thực bào bạch cầu trung tính, VSV cộng sinh thể, phản xạ phản vệ (ho, hắt hơi, ối, run, đau bụng, sốt), PƢ vi m …, hệ thống propecdin, hệ thống bổ thể, enzyme thể chất ngƣời 3.1 Vai trò da niêm mạc - Da : Lớp thƣợng bì ln bị chết bong n n cuống theo nhiều vi sinh vật Độ PH 3-5 (tuyến mồ hôi, tuyến bã) ngăn phát triển vk B n cạnh đ da ti u diệt số loại vi khuẩn nhƣ Streptococus hemolyticus, Staphylococus, Samonella nhờ lyzozim làm tan vỡ màng tế bào vi khuẩn, lactofein ngăn chặn sinh trƣởng vi khuẩn, tallow c tác dụng diệt nấm - Ni m mạc Ngăn chặn nhiều loại vi khuẩn nhờ số ni m mạc nhờ lông rung, phản xạ co thắt, nhu động với chất nhầy giữ tống mầm bệnh Tr n ni m mạc đƣờng hô hấp c quan thụ cảm thần kinh gây phản xạ ho tống vật lạ Các dịch tiết (nc mắt, nc bọt) rửa trôi vật lạ Tiết lyzozim (trong nƣớc mắt, nƣớc mũi, nƣớc bọt) để ti u diệt vi khuẩn Độ PH dày ti u diệt phần lớn vsv nuốt vào - Khả bảo vệ da ni m mạc phụ thuộc vào sức khoẻ, tuổi, chế độ dinh dƣỡng, thời tiết khí hậu 3.2 Vai trị phản ứng viêm (viêm khơng đặc hiệu) Viêm phản ứng tồn thân chống lại tác nhân gây bệnh, thể chủ yếu cục mô bào (bản chất vi m q trình bệnh lý lấy phịng vệ chính) Hình 3.2: q trình viêm khơng đặc hiệu Thành phần tham gia: tb thực bào, chất trung gian h a học, chất kháng khuẩn tự nhi n (pro huyết thanh, bổ thể) Gi p định vị ngăn cản tác nhân gây hại độc tố ch ng khơng cho lan rộng ngồi xâm nhiễm vào máu tổ chức thể Loại bỏ phần lớn tác nhân gây hại khỏi thể vài ngày trƣớc MD ĐH đƣợc hoạt h a (tb thực bào các dịch tiết tb) nhờ tổ chức nơi vi m tiết số chất nhƣ histamin, leucotacine làm giãn mạch tăng tính thẩm thấu mao mạch, tạo điều kiện để bạch cầu bám vào thành mạch xuy n qua mạch để làm nhiệm vụ thực bào Các chất dịch nơi vi m c thể lôi cuốn, làm suy yếu ti u tan vi khuẩn Giai đoạn cuối vi m c thể c mủ Đ xác tế bào tổ chức thể, xác vi sinh vật, xác tế bào thực bào, tổ chức quan, chất dịch chất độc khác Gi p sửa chữa vệ sinh mơ bị hƣ hại 3.3 Vai trị yếu tố hoà tan - Bổ thể: Tồn huyết hay kết dính vào bề mặt tế bào nhƣng dạng không hoạt động n n cần đƣợc hoạt h a phát huy tác dụng gồm chín loại enzym Ch ng c tác dụng nhƣ lôi tế bào bạch cầu đến nơi nhiễm trùng, hoạt h a đáp ứng vi m, hỗ trợ chất lƣợng thực bào, phá huỷ hay trung hòa tế bào vi khuẩn, dọn dẹp phức hợp miễn dịch - Properdin: Là loại protein hoà tan huyết thanh, c phân tử lƣợng lớn, chịu nhiệt dễ dàng bị bất hoạt 56 oC 30 ph t Properdin c khả diệt khuẩn không đặc hiệu (một số vi khuẩn Gram âm) kháng khuẩn yếu hoạt động Chỉ c tác dụng tốt li n kết với bổ thể ion Mg++ - β-lyzin: C huyết tƣơi động vật, c tác dụng ức chế vi khuẩn Gram dƣơng c khả chịu đƣợc 56 oC 30 phút - Opsonin: C huyết nhƣng huyết miễn dịch (huyết thể đƣợc ti m phịng) c nhiều Bản thân opsonin không c tác dụng diệt khuẩn, nhƣng c tác dụng lôi tế bào bạch cầu đến nơi vi m hỗ trợ tế bào thực bào việc vây bắt kháng nguy n Opsonin làm vô hiệu hoá khả chống thực bào số vi khuẩn c giáp mô, làm cho vi khuẩn dễ dàng bị tế bào thực bào vây bắt nuốt Hoạt động hƣớng động tăng cƣờng thực bào opsonin mạnh đƣợc kết hợp với bổ thể properdin - Lyzozim: C nƣớc mắt, nƣớc mũi, nƣớc bọt, ni m dịch thể Lyzozim enzym dung giải, làm phân giải đƣờng làm phân giải glucopeptit màng vi khuẩn vơ hiệu hố ch ng Lyzozim chịu nhiệt tốt tác dụng chủ yếu với vi khuẩn Gram dƣơng Sức đề kháng/ miễn dịch đặc hiệu 4.1 Khái niệm Miễn dịch đặc hiệu loại đề kháng thể đƣợc kích thích vsv xâm nhập vào thể Để khởi động đáp ứng cần thời gian (tính ngày) để thể thích ứng đƣợc với tác nhân gây bệnh lần đầu xâm nhập vào thể Miễn dịch đặc hiệu bao gồm miễn dịch dịch thể , miễn dịch trung gian tế bào 4.2 Phân loại tượng miễn dịch Hình 4.2 Hình vẽ phân biệt miễn dịch (MD) tự nhiên MD thu 4.2.1 Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch tự nhi n (miễn dịch bẩm sinh) khả tự bảo vệ sẵn c đƣợc sinh mang tính di truyền cá thể lồi khơng địi hỏi phải c tiếp x c với kháng nguy n trƣớc đ Thời gian đáp ứng miễm dịch tự nhi n tính ph t, Miễn dịch tự nhi n diện tr n cá thể khỏe mạnh hình thức bảo vệ đầu ti n chống sụ xâm nhi m mầm bệnh Gồm hai loại: 4.2.1.1 Miễn dịch tự nhiên tuyệt đối Trong điều kiện, hồn cảnh khơng thể phá đƣợc trạng thái miễn dịch vốn c , chí ti m lƣợng lớn vi sinh vật gây bệnh vào thể không gây bệnh cho vật Ví dụ bị khơng mắc bệnh tỵ thƣ ngựa dịch tả lợn, ngựa không mắc dịch tả trâu bị, lợn khơng mắc bệnh car 4.2.1.2 Miễn dịch tự nhiên tương đối Trong điều kiện định vật không cảm thụ vi sinh vật gây bệnh, nhƣng nguy n nhân đ mà sức đề kháng thể bị giảm vật trở n n cảm thụ với vi sinh vật tr n Ví dụ bình thƣờng gà không mắc bệnh nhiệt thán, nhƣng làm thân nhiệt gà giảm xuống 37-38oC gây nhiễm vi khuẩn nhiệt thán gà mắc bệnh 4.2.2 Miễn dịch thu Miễn dịch tiếp thu (thu đƣợc) tự nhi n mà c mà thu đƣợc trình sống vật N đƣợc phát sinh dƣới kích thích đặc hiệu (VSV gây bệnh, sản vật độc ch ng) mà vật qua khỏi bệnh ti m vaccine hay kháng huyết Miễn dịch c tính chất đặc hiệu, tức thể miễn dịch với loại bệnh mà c nguy n nhân kích thích ban đầu Gồm hai loại 4.2.2.1 Miễn dịch thu chủ động - Miễn dịch thu đƣợc chủ động tự nhi n: Là miễn dịch mà vật c đƣợc sau mắc số bệnh tự nhi n mà qua khỏi Loại miễn dịch c thể kéo dài lâu, c suốt đời Ví dụ bệnh đậu mùa mắc lần, ch qua đƣợc bệnh car Ngoài trình sống tiếp x c với vi sinh vật mà ngƣời hay động vật không bị bệnh nhƣng hình thành cho thể khả miễn dịch với bệnh vi sinh vật đ gây n n Ví dụ bệnh bạch hầu, ho gà - Miễn dịch thu đƣợc chủ động nhân tạo: Là miễn dịch c đƣợc thể tiếp nhận chế phẩm sinh học ngƣời đƣa vào nhƣ vaccine, giải độc tố…L c thể huy động quan c thẩm quyền miễn dịch sản xuất yếu tố chống lại mầm bệnh (kháng thể đặc hiệu) ch ng xâm nhập vào lần sau, thời gian tạo kháng thể 7-15 ngày Ti m phòng biện pháp tạo loại miễn dịch Ví dụ ti m phịng FMD, THT, dịch tả lợn…Thời gian tồn miễn dịch thu đƣợc nhân tạo không giống nhau, n phụ thuộc vào tính chất vi sinh vật, phản ứng thể số nhân tố khác nhƣ thể trạng vật, kỹ thuật thời gian ti m phịng Ví dụ vaccine nhƣợc độc tạo miễn dịch 1-2 năm, vaccine chết tạo miễn dịch 4-6 tháng 4.2.2.2 Miễn dịch thu bị động - Miễn dịch thu đƣợc bị động tự nhi n: Con non thu đƣợc miễn dịch từ thể mẹ truyền qua thai hay qua b sữa đầu c chứa nhiều yếu tố miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch ngắn khơng bền Ví dụ b dƣới tháng tuổi khơng mắc THT, lợn dƣới tháng tuổi mắc bệnh đ ng dấu, ch cịn b khơng mắc bệnh car ch ng nơi c mặt kháng nguy n dẫn đến hình thành phản ứng vi m kiểu mẫn chậm (hình thức đáp ứng miễn dịch tế bào) + Các tiền lympho TC (T gây độc): Các tiền lympho TC sau nhận diện đƣợc kháng nguy n tr n bề mặt tế bào đích c khả nhận tín hiệu từ interluekin Sau đ tiền lympho TC biệt hoá thành lympho TC, c khả gây độc trực tiếp cho tế bào đích (hình thức đáp ứng miễn dịch tế bào) - Khi phản ứng đạt đƣợc mức y u cầu đủ mức độ cần thiết tác dụng tiểu quần thể lympho TS (T kiềm hãm) làm giảm hoạt động nhiều quần thể lympho T khác Cơ chế dƣợc trình bày phần điều hồ đáp ứng miễn dịch 2.1.3 Sự hợp tác hai dòng lympho T lympho B Interleukin đƣợc lympho TI tiết kích thích hàng loạt tế bào lympho T khác Trong đ c lympho THB (T hỗ trợ B) lympho TS (T kiềm hãm) thông qua lympho THS (T hỗ trợ T ức chế) Sau đ : - Lympho THB tiết yếu tố sinh trƣởng tế bào lympho B BCGF (B Cell Growth Factor) Yếu tố kích thích dịng Lympho B phân chia, phát triển biệt hoá thành tế bào plasma sản sinh kháng thể Trƣớc lympho B nhận đƣợc kích thích BCGF n kết hợp với kháng nguy n, xử lý kháng nguy n nhƣ đại thực bào trình diện kháng nguy n tr n bề mặt tế bào - Lympho TS ức chế hoạt động dòng lympho B (thông qua lympho THB) để giữ cho đáp ứng diễn mức độ cần thiết, tránh phản ứng mạnh c hại cho thể 21 Tiề n MA F T Interleuki KN T Đại thực Lymphok BCGF THB Tiề nB Đáp ứng tế bào gây độc TC Interleukin TDTH THS Tiết Hoạt hoá Ức chế Biến thành Tế bào đích Plas Đáp ứng ĐTB tế BCT bào T BBƢ mẫn Đáp ứng miễn dịch Sơ đồ 2.1.3 Sơ đồ diễn biến đáp ứng miễn dịch Hình 2.1.3 trình đáp ứng miễn dịch qua giai đoạn 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình đáp ứng 22 - Các yếu tố b n ngoài: Thức ăn, tình trạng chăm s c ni dƣỡng, thời tiết, khí hậu, đặc điểm kháng nguy n - Các yếu tố b n trong: Bao gồm loại gia s c, giống, tính biệt, thể trạng, tuổi, tình trạng bệnh lý 2.3 Các ứng dụng Trong lĩnh vực chăn nuôi th y trình đáp ứng miễn dịch đƣợc ứng dụng rộng rãi mang lại nhiều hiệu tích cực Đ cơng tác ti m phịng cho động vật loại vaccine Nguy n lý cơng tác ti m phịng ngƣời chủ động đƣa vào thể vật lƣợng kháng nguy n làm yếu định (thƣờng vi khuẩn, virus đƣợc làm yếu, đƣợc giết chết chất độc ch ng tiết ra) L c đ xảy trình mẫn cảm lần thứ nhất, giống nhƣ trình tập dợt tạo lƣợng kháng thể định thể Thời gian để tạo kháng thể đến 15 ngày cao ngày thứ 21 Lƣợng kháng thể tồn thời gian định, thời gian lại c xâm nhập kháng nguy n giống lần trƣớc xảy trình mẫn cảm lần thứ hai Quá trình sinh kháng thể mà không cần nhiều thời gian Một ứng dụng ti m kháng huyết cho vật trƣớc vận chuyển vật chƣa đƣợc ti m phòng để trị bệnh vật bị bệnh Miễn dịch trung gian tế bào 3.1 Khái niệm MD trung gian tế bào t n để mô tả phản ứng tai chỗ thể kháng nguy n đƣợc trung gian lympho T, c tham gia đại thực bào, tế bào diệt tự nhiên cytokin Thƣờng gặp trƣờng hợp vi khuẩn tồn đại thực bào, tế bào nhiễm virus, vi khuẩn nội bào, ký sinh trùng nội bào, tế bào ung thƣ, tế bào cấy ghép 3.2 Các biểu Khi c miễn dịch trung gian tế bào c trình ti u diệt tế bào đích lympho TC (T độc), hoạt h a tế bào gây độc tự nhi n đại thực bào Các trình 23 gây n n tƣợng vi m (phản ứng vi m) theo kiểu mẫn chậm làm nơi vi m sƣng cứng Điều hoà đáp ứng miễn dịch Điều hồ miễm dịch đƣợc Lympho TS đảm nhận thơng qua chế phức tạp Khi phản ứng miễn dịch đạt đƣợc đủ mức độ cần thiết Lympho TS nhận đƣợc yếu tố kích từ THS Lúc TS tác động lên lympho TI (giảm việc tiết interluekin ) tác động l n loại lympho THB, TDTH, TC (giảm ngừng đáp ứng miễn dịch) Lympho TS tác dụng l n tế bào tr n giai đoạn non biệt hố mà khơng c ảnh hƣởng ức chế đến tế bào hoạt hố Vì tác dụng lympho TS không làm ngừng đáp ứng miễn dịch từ đầu Miễn dịch chống mầm bệnh 5.1 Miễn dịch chống virus 24 - Đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu: virus xâm nhập vào thể n chịu tác động đầu ti n yếu tố miễn dịch không đặc hiệu Các virus bị thực bào tế bào tiểu thực bào, đại thực bào, loại bạch cầu Ngoài tế bào bị nhiễm virus thể tiết yếu tố để làm hạn chế lây lan virus gây bệnh - Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu: + Đáp ứng miễn dịch dịch thể: tác động đến virus ch ng b n tế bào Các loại kháng thể ngăn cản kết hợp virus với recepto tế bào, ngăn cản hòa màng vỏ virus với màng tế bào ti u diệt virus li n kết kháng nguy n – kháng thể Đáp ứng miễn dịch dịch thể c ý nghĩa lớn giai đoạn đầu trình nhiễm virus + Đáp ứng miễn dịch tế bào: phƣơng thức thể chống lại virus Đƣợc diễn sau thể bị virus xâm nhập xâm nhập vào tế bào, vai trò chống lại virus chủ yếu miễn dịch trung gian tế bào đảm nhận Các lympho T C “giết” tế bào đích ti u diệt virus b n tế bào đồng thời tiết yếu tố để ức chế nhân l n virus * Sự lẩn tránh virus Trong đấu tranh, để tồn virus phải tìm cách lẩn tránh đáp ứng miễn dịch vật chủ cách sau: - Thay đổi kháng nguy n : Một số virus c thể khỏi sức cơng miễn dịch cách thay đổi kháng nguy n ch ng Trong trƣờng hợp nhiễm virus c m, thay đổi kháng nguy n li n tục dẫn đến hình thành thƣờng xuy n chủng virus gây bệnh - Ức chế đáp ứng miễn dịch: Một số lớn virus lẫn tránh đáp ứng miễn dịch cách sinh ức chế miễn dịch Trong số c paramyxovirus gây bệnh quai bị, virus sởi, virus Epstein-Barr, virus cự bào (cytomegalovirus) HIV Trong số trƣờng hợp tình trạng ức chế miễn dịch xảy nhiễm virus trực tiếp lympho bào đại thực bào, ví dụ virus Gumboro xâm nhập vào tế bào lympho B chín, virus Lelystad xâm nhập vào đại thực bào phế nang lợn, virus c thể phá hủy trực tiếp tế bào miễn dịch chế làm tan tế bào làm thay đổi chức tế bào Trong trƣờng hợp khác, ức chế miễn dịch xuất cân cytokine 25 5.2 Miễn dịch chống vi khuẩn 5.2.1 Miễn dịch chống vi khuẩn sống bên tế bào - Đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu: hoạt động để ti u diệt vi khuẩn, bảo vệ thể thực bào c tham gia bổ thể th c đảy phản ứng vi m - Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu: chủ yếu đƣợc thực đáp ứng miễn dịch dịch thể Ch ng ti u diệt vi khuẩn cách thực bào trung hòa độc tố * Sự lẩn tránh đáp ứng miễn dịch vi khuẩn Cũng nhƣ virus để tồn vi khuẩn ngồi tế bào phải tìm cách lẩn tránh đáp ứng miễn dịch thể cách sau: - Vi khuẩn tăng độc lực thơng qua đặc tính sau: + Tăng khả bám dính vi khuẩn vào tế bào +Tăng ức chế hoạt hoá bổ thể - Thay đổi kháng nguy n bề mặt: Đây cách lẩn tránh hay sử dụng Ví dụ: Protein kháng nguy n pili lậu cầu khuẩn đoạn ADN mã hoá N c thể thay nucleotit đoạn ADN nucleotit khác 20 đoạn ADN tiềm ẩn dự trữ, n c tới 106 cách tái tổ hợp khác nhau, nhờ lậu khuẩn c thể né tránh đƣợc kháng thể dịch thể đặc hiệu thể sản xuất để ti u diệt chúng 5.2.2 Miễn dịch chống vi khuẩn sống bên tế bào Một số vi khuẩn c khả sống sinh sản tế bào, chí đại thực bào (vi khuẩn lao, vi khuẩn hủi) Do đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu hầu nhƣ không c ý nghĩa bảo vệ thể mà vai trị bảo vệ đƣợc đáp ứng miễn dịch đặc hiệu đảm nhận Trong đáp ứng miễn dịch đặc hiệu đáp ứng miễn dịch dịch thể không c ý nghĩa ti u diệt vi khuẩn mà ch ng c ý nghĩa chẩn đoán Chức ti u diệt vi khuẩn đƣợc thực đáp ứng miễn dịch tế bào cách th c đẩy phản ứng vi m tăng khả ti u diệt vi khuẩn tế bào đại thực bào 5.3 Miễn dịch chống vi nấm 26 Một số nấm vi sinh vật c khả kích thích thể sinh miễn dịch, thành phần kích thích (ví dụ: khuẩn ty, hay bào tử) thể sinh miễn dịch chống lại thành phần đ , miễn dịch không ổn định 5.4 Miễn dịch chống ký sinh trùng Một số loài ký sinh trùng c thể tác động l n thể vật chủ hình thành miễn dịch chống lại ch ng, miễn dịch thay đổi không bền Đây miễn dịch mang trùng * Sự né tránh đáp ứng miễn dịch ký sinh trùng Ký sinh trùng c nhiều biện pháp để né tránh đáp ứng miễn dịch vật chủ - Trƣớc ti n ký sinh trùng thay đổi kháng nguy n bề mặt suốt vịng đời ch ng C hai hình thức thay đổi: + Thay đổi theo giai đoạn biến thái, giai đoạn n c Epitop ri ng N n thể vừa c kháng thể chống lại kháng nguy n giai đoạn này, ký sinh trùng chuyển sang giai đoạn khác, tránh đƣợc tác động đáp ứng miễn dịch + Hơn nữa, số ký sinh trùng đƣờng máu Trypanosoma (bệnh ti n mao trùng) c khả thay đổi li n tục kháng nguy n bề mặt Mỗi đợt ch ng tràn vào máu lần thay đổi kháng nguy n bề mặt - Một số ký sinh trùng ẩn tế bào (bi n trùng, l dạng trùng ký sinh hồng cầu), hay lớp vỏ bọc dày (amip, giun xoắn ) n n phƣơng tiện đề kháng miễn dịch không công tới đƣợc - Một số ký sinh trùng lẩn trốn cách náu sau kháng nguy n vật chủ Ví dụ: ấu trùng sán máng (Schistosom) di chuyển từ da l n phổi ch ng khoác lấy glycolipit nh m máu ABO phân tử MHC lớp II vật chủ, n n phần lớn tránh đƣợc đòn miễn dịch vật chủ - Ký sinh trùng làm suy giảm khả miễn dịch thể chất độc ch ng tiết gián tiếp gây suy dinh dƣỡng cho vật chủ 5.5 Miễn dịch chống độc tố Loại miễn dịch trực tiếp chống mầm bệnh mà chống lại độc tố mầm bệnh Khi thể miễn dịch, mầm bệnh xâm nhập tồn tại, chí chúng sinh sơi nảy nở, độc tố chúng tiết bị phá huỷ Người ta thường dùng vacxin giải độc tố để tiêm phòng bệnh uốn ván, bạch hầu 27 CHƢƠNG IV BỆNH LÝ MIỄN DỊCH Mục tiêu: Giải thích đƣợc tƣợng bệnh lý xuất phát từ đáp ứng miễn dịch tr n thể vật nuôi - Phân biệt đƣợc trƣờng hợp bệnh lý miễn dịch ảnh hƣởng đến sức khỏe vật nuôi - Vận dụng kiến thức dung thứ miễn dịch áp dụng vào thực tế ti m phòng cho gia s c giai đoạn mang thai Tổng quan bệnh lý miễn dịch Khi hệ thống MD khơng cịn hoạt động bình thƣờng nguy n nhân đ (đã biết hay chƣa biết), tổn thƣơng ti n phát hay thứ phát quan, thành phần đ hệ MD mà dẫn đến rối loạn, đ hệ thống MD c thể hoạt động mức hay không đạt y u cầu => b nh lý miễn dịch Nhƣ bệnh lý miễn dịch tƣợng động vật trở n n bị bệnh mà nguy n nhân lại chế miễn dịch thể gây n n Bệnh lý miễn dịch có hai trạng thái :tình trạng mẫn cảm miễn dịch; trangj thái suy giảm miễn dịch/ thiểu miễn dịch/thiếu hụt miễn dịch Hiện tƣợng mẫn 2.1 Khái niệm Quá mẫn kết hợp kháng nguy n kháng thể sẵn c dẫn đến giải ph ng số chất trung gian h a học c thể gây n n tổn thƣơng tổ chức mô, quan Khi thể tiếp x c lần sau với kháng nguy n mà thể mẫn cảm với n  Phân loại mẫn - Theo thời gian: mẫn nhanh, mẫn chậm - Theo phƣơng thức: Loại I (quá mẫn tức khắc/ phản vệ) Loại II (quá mẫn độc tế bào phụ thuộc kháng thể) Loại III (quá mẫn phức hợp miễn dịch) Loại IV (quá mẫn trung gian tế bào mẫn chậm) 2.2 Quá mẫn type I (phản vệ dị ứng) 28 Do sản xuất mức kháng thể IgE : xảy trƣớc 30 ph t Bao gồm mẫn toàn thân mẫn chỗ Hình 2.2 Quá trình hình thành mẫn tuyp I Quá mẫn toàn thân: kháng nguyên xâm nhập, lƣu hành hệ tuần hồn kích hoạt lƣợng lớn tế bào Mast nhiều vị trí Triệu chứng tồn thân nhƣ truỵ mạch, kh thở, tím tái, co giật, rối loạn hệ ti u hoá hệ tiết, shock phản vệ chết Quá mẫn chỗ: kháng nguy n xâm nhập định vị tr n ni m mạc hay kháng nguy n lƣu thơng hệ tuần hồn nhƣn tế bào Mast phản ứng số mô đặc biệt: vi m da dị ứng (ch ) dị ứng thức ăn (mèo),vi m mũi dị ứng, hen, mề đay, eczema 2.3 Quá mẫn type II (quá mẫn độc tế bào) Kháng thể bám vào kháng nguyên tr n bờ mặt tế bào bình thƣờng phá huỷ ch ng => tế bào bị phá hủy/ly giải chế miễn dịch với tham gia hệ thống bổ thể qua trung gian kháng thể Hình thành từ 5-12 Ví dụ: - Tai biến truyền máu: truyền loại máu không phù hợp - Bệnh Pemphlgus follaceus - Bệnh mù mắt tổn thƣơng ch - Thiếu máu ti n huyết tr n trẻ sinh ( ngƣời mẹ (Rh-) thai nhi (Rh+)) - Do thuốc hoạt chất thuốc 29 2.4 Quá mẫn type III (quá mẫn trung gian phức hợp) Phản ứng kháng nguy n kháng thể tạo n n phức hợp miễn dịch từ kháng nguy n xảy 5-8 Phức hợp làm hoạt h a bổ thể, ngƣng tụ tiểu cầu gây đông tắc mạch máu, lôi kéo bạch cầu trung tính bạch cầu tiết mức enzym ly giải gây huỷ hoại mô bào Phức hợp c thể lắng đọng thận, khớp gây trình bệnh lý (vi m cấp tính, huỷ hoại tế bào) Xảy : bệnh huyết thanh, bệnh mắt xanh, vi m thận – cầu thận dị ứng, vi m phổi mẫn 2.5 Quá mẫn type IV (quá mẫn chậm/quá mẫn qua trung gian tế bào) >48 Là tổn thƣơng xảy kết hợp lympho T mẫn cảm với kháng nguyên c mặt tế bào trình diện kháng nguy n Quá trình xảy thể c Lympho T mang thụ thể đặc hiệu với kháng nguy n trƣớc đ , xuất rõ sau 48 kể từ l c kháng nguy n xâm nhập Xảy vi m da tiếp x c: thuốc nhuộm, Formol, kim loại, chất hữu cơ,… ứng dụng kiểm tra bệnh lao Tự miễn dịch 3.1 Khái niệm Là tƣợng thể tự sinh miễn dịch dịch thể hay miễn dịch tế bào để chống lại thành phần cấu tạo thân gây n n tổn thƣơng thực thể rối loạn chức Nguy n nhân trình bệnh lý xảy cấu tr c chức phận miễn dịch Khi đ thể không nhận thành phần thân mình, ảnh hƣởng tế bào c thẩm quyền miễn dịch tự kháng thể, thể chống lại thành phần bình thƣờng 3.2 Hiện tượng, chế nguyên nhân gây tự miễn dịch Trong số hoàn cảnh điều kiện cụ thể tế bào tổ chức thể lại trở thành kháng nguy n Kháng nguy n hình thành thể n n c t n tự kháng nguy n hay kháng nguy n nội sinh, n tạo n n tự kháng nguy n lympho bào mẫn cảm chống lại tổ chức thân mình, đ gây n n tổn thƣơng cho tổ chức Nếu tổn thƣơng lớn, phản ứng tự miễn dịch chuyển thành bệnh tự miễn dịch 30 Các kháng nguy n vốn đƣợc xem thành phần thể (tự kháng nguy n) kết hợp đặc hiệu với kháng thể thể sinh gây n n vi m, tăng sinh loại thải quan đ Bệnh tự miễn dịch xảy nguy n nhân sau: - Do cấu tạo thể c tổ chức vị trí biệt lập, không tiếp x c với hệ thống miễn dịch Nếu nguy n nhân dẫn đến tiếp x c ch ng đƣợc coi kháng nguy n lạ thể c đáp ứng miễn dịch chống lại; trƣờng hợp hay xảy với tổ chức tuyến giáp, tinh trùng, vi m mắt giao cảm Ví dụ: Bệnh vi m mắt giao cảm, bị chấn thƣơng mảnh thuỷ tinh thể rơi vào máu kích thích hình thành kháng thể kháng thể chống lại thuỷ tinh thể, mống mắt lại gây mù Bệnh vô sinh xuất kháng thể kháng tinh trùng - Cơ thể c khả chống lại tổ chức tổ chức bệnh lý Do tác động trình nhiễm trùng, nhiễm độc, chấn thƣơng số tế bào tổ chức c thể bị tổn thƣơng thay đổi cấu tr c, trở thành lạ với thể Ví dụ: Bệnh vi m gan virus: virus biến đổi cấu tr c tế bào gan, thể sinh kháng thể chống lại gây vi m gan mãn tính - Cơ thể c khả chống lại tổ chức vi khuẩn, virus lọt vào c kháng nguy n chung với kháng nguy n thành phần quen thuộc thể Ví dụ: Trong bệnh thấp tim: chất hexozamin c polyoxit li n cầu khuẩn β c thành phần glucoprotein van tim, n n kháng thể kháng li n cầu khuẩn kháng van tim gây tổn thƣơng van tim Trƣờng hợp vi m cầu thận, khớp xảy tƣơng tự - Do c thiếu s t máy kiểm sốt miễn dịch: Khi cịn giai đoạn bào thai, dòng tế bào chống lại kháng nguy n thân bị thủ ti u ức chế chọn lọc, tạo thành dòng bị cấm Do nguy n nhân đ , hệ thống kìm hãm dòng bị cấm suy yếu Các dòng tế bào bị cấm đƣợc giải toả, hoạt động mạnh mẽ sinh kháng thể chống lại tổ chức Suy giảm miễn dịch 4.1 Khái niệm Khi mức độ miễn dịch thể thể khác loài, tức hệ thống miễn dịch hoạt động yếu, không đáp ứng đƣợc với y u cầu sống bình thƣờng, 31 dẫn đến không chống lại đƣợc với vi sinh vật gây bệnh thể đ bị suy giảm miễn dịch Đây trạng thái lympho T lympho B không c khả phản ứng với kháng nguy n N i cách khác trạng thái thể khơng cịn cịn khả hoạt động sinh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu Hậu thể bị nhiễm trùng nặng đến tử vong, 4.2 Suy giảm miễn dịch tiên phát Là suy giảm miễn dịch quan thẩm quyền miễn dịch bị tổn thƣơng, không đảm nhận đƣợc chức sản sinh tế bào nguồn để huấn luyện, biệt hoá thành lympho T B đại thực bào Do trình đáp ứng miễn dịch khơng đƣợc triệt để hồn thiện Cơ quan bị tổn thƣơng c thể tuỷ xƣơng, tuyến ức, t i fabricius quan khác Suy giảm miễn dịch bẩm sinh hay ti n phát bất thƣờng mang tính di truyền, tạo khuyết tật hệ thống miễn dịch, c thể là: - Suy giảm miễn dịch từ tế bào gốc chung cho hai dòng tế bào lympho B T Trƣờng hợp đƣợc gọi suy giảm miễn dịch nặng phối hợp - Suy giảm miễn dịch bẩm sinh dòng T C trƣờng hợp: Suy giảm nặng dòng T suy giảm tuyến ức làm dịng lympho T khơng trƣởng thành biệt hố đƣợc, kết không c miễn dịch qua trung gian tế bào Hiện tƣợng gọi hội chứng George Trƣờng hợp thứ hai rối loạn hoạt hoá tế bào lympho T trƣởng thành - Suy giảm miễn dịch bẩm sinh dòng B: C thể tổn thƣơng tuỷ xƣơng, t i Fabricius mà không c biệt hố dịng B c thể c sai lạc q trình hoạt hố lympho B trƣởng thành gây rối loạn tổng hợp kháng thể dịch thể - Suy giảm miễn dịch bẩm sinh dòng tế bào thực bào sản xuất bổ thể gây giảm tế bào thực bào thiếu hụt bổ thể 4.3 Suy giảm miễn dịch mắc phải Là suy giảm miễn dịch tổn thƣơng tế bào c thẩm quyền miễn dịch, ch ng bị vơ hiệu hố hoạt động miễn dịch Hoặc c thể ch ng đƣợc sinh với lƣợng chất lƣợng Suy giảm miễn dịch mắc phải trạng thái bệnh lý hay gặp, tƣợng thứ phát sau nhiều bệnh Nhất bệnh gây suy dinh dƣỡng, nhiễm độc, ảnh hƣởng 32 số thuốc gây ức chế miễn dịch nhiễm virus: ngƣời nhiễm virus HIV gia cầm bệnh Gumboro - suy giảm miễn dịch dịch thể thứ phát nhiễm virus Gumboro - Suy giảm miễn dịch thứ phát suy dinh dƣỡng: Khi thể bị suy dinh dƣỡng xuất trạng thái suy giảm miễn dịch không đặc hiệu lẫn đặc hiệu mà chế bệnh sinh thiếu nguy n liệu sinh tổng hợp chất - Suy giảm miễn dịch thứ phát nhiễm trùng: Trong tất trƣờng hợp nhiễm khuẩn (virus, vi khuẩn, nấm hay ký sinh trùng) Nếu kéo dài gây suy dinh dƣỡng dẫn đến suy giảm miễn dịch Ở gia cầm: Virut Gumboro làm tổn thƣơng nặng nề t i Fabricius đ rối loạn biệt hoá lympho B dẫn đến suy giảm miễn dịch dịch thể trầm trọng - Suy giảm miễn dịch thứ phát số bệnh khác: Các bệnh ác tính nhƣ ung thƣ, bệnh máu ác tính bệnh thận nhƣ suy thận, thận nhiễm mỡ dẫn đến suy giảm miễn dịch Ngoài thể già, c thay đổi hoạt động miễn dịch, ngƣời ta thấy c suy giảm miễn dịch rõ rệt, ngƣời già thƣờng thấy tăng khả nhiễm khuẩn, hay bị ung thƣ, mắc bệnh tự mẫn suy giảm miễn dịch Dung thứ miễn dịch 5.1 Khái niệm Dung thứ miễn dịch tƣợng thể không c đáp ứng miễn dịch với loại kháng nguy n lạ đ cá thể khác loài c đáp ứng miễn dịch 5.2 Phân loại Dung thứ miễn dịch c thể c : - Đặc hiệu: Là tình trạng thể khơng đáp ứng miễn dịch với loại kháng nguy n bình thƣờng c đáp ứng - Khơng đặc hiệu: Cơ thể đáp ứng miễn dịch với loại kháng nguy n - Tuyệt đối: Là hình thái dung thứ bền vững, lâu dài c suốt đời - Tƣơng đối: Là hình thái dung thứ miễn dịch tồn thời gian ngắn 5.3 Cơ chế Trong thời kỳ bào thai, máy miễn dịch thể c khả nhận biết thành phần (tất c bào thai phần mình), kháng nguy n lạ xâm nhập thời kỳ c thể đƣợc chấp thuận đ thành phần Hết thời kỳ bào thai, khả nhận chất lạ đ khơng cịn 33 Cụ thể nữa, theo quy luật sinh học: thể sinh vật c nhiều Clon tế bào, dòng tế bào giữ mật mã di truyền tổng hợp n n loại kháng thể đặc hiệu tƣơng ứng với loại kháng nguy n c tự nhi n (ƣớc lƣợng thể c 1012 tế bào lymphoit, 106 tế bào c tế bào đột biến tạo dịng Clon c 106 dịng Clon khác tổng hợp 106 loại kháng thể khác Con số c thể đáp ứng đƣợc số lƣợng lớn kháng nguy n tự nhi n) Trong thời kỳ bào thai, dòng tế bào c thẩm quyền miễn dịch sinh kháng thể chống lại thành phần thể bị ti u diệt ức chế Cũng vậy, dòng tế bào c thẩm quyền miễn dịch sinh kháng thể chống lại kháng nguy n lạ rơi vào thời kỳ bào thai bị ức chế ti u diệt Khi vật trƣởng thành không sinh kháng thể chống lại kháng nguy n lạ Thực chất dung thứ miễn dịch huỷ hoại ức chế tế bào c thẩm quyền miễn dịch chuy n biệt phá huỷ mảnh ghép hay chung tế bào c thẩm quyền miễn dịch gây đáp ứng miễn dịch với kháng nguy n đ Dung thứ miễn dịch làm cho thể hoàn toàn khả chống lại kháng nguy n đ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Tuyên (2003), Giáo trình miễn dịch học thú y – Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Xuân Điền (2004), Bài giảng miễn dịch học thú y – ĐH Tây Nguy n Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2009), Giáo trình Miễn dịch học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2010), Giáo trình Miễn dịch học ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 ... giảng miễn dịch học thú y – ĐH T? ?y Nguy n Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2009), Giáo trình Miễn dịch học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2010), Giáo trình Miễn. .. ứng miễn dịch Đáp ứng miễn dịch dịch thể Miễn dịch trung gian tế bào Điều hoà đáp ứng miễn dịch Miễn dịch chống mầm bệnh Chương Bệnh lý miễn dịch Tổng quan bệnh lý miễn dịch Hiện tƣợng mẫn Tự miễn. .. độc tạo miễn dịch 1-2 năm, vaccine chết tạo miễn dịch 4-6 tháng 4.2.2.2 Miễn dịch thu bị động - Miễn dịch thu đƣợc bị động tự nhi n: Con non thu đƣợc miễn dịch từ thể mẹ truyền qua thai hay qua

Ngày đăng: 24/12/2022, 10:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN