1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tìm hiểu về kỹ thuật trồng nấm

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

KỸ THUẬT TRỒNG NẤM NẤM TRONG THẾ GIỚI SINH VẬT Naêm giới sinh vật (theo Robert H Whittaker,1969) Khởi sinh hay tiền nhân MONERA Ngun sinh hay đơn bào PROTISTA Nấm MYCOTA 1,4 tỉ năm Thực vật PLANTAE Ðộng vật ANIMALIA NẤM LÀ GÌ? Nấm thực vật - Khơng có khả quang hợp - Vách tế bào chitin glucan (thay cellulose) - Đường dự trữ glycogen (thay tinh bột) Nấm khoâng phải dộng vật - Lấy dinh dưỡng qua sợi nấm rễ - Sinh sản kiểu tạo bào tử (hữu tính vô tính) Vì vậy, nấm xếp vào giới riêng gọi giới nấm (MYCOTA) GIỚI NẤM - Giới nấm gồm nấm thật (Eumycota), /nấm nhầy (Myxomycota) thuộc PROTISTA/ - Số luợng: 1,5 triệu loài (chỉ sau côn trùng, 10 triệu loài) Ðã mô tả duợc 69.000 loài, với 10.000 loài nấm lớn (Hawksworth,1991) - Phân biệt: - Nấm bậc thấp (sợi chưa phát triển, không vách ngăn) - Nấm bậc cao (sợi phát triển, chia nhánh, có vách ngăn) hoặc: - Nấm lớn: cho tai nấm kích thước lớn - Nấm nhỏ (vi nấm): gồm loại nấm đơn bào nấm sợi ÐẶC ÐIỂM CHUNG CỦA NẤM - Khái niệm - Sinh vật nhân thật (khác với vi khuẩn) - Cấu tạo có đơn bào dạng sợi - Sinh sản theo kiểu bào tử - Nấm nhỏ phần lớn nấm sợi, ứng dụng nhiều đời sống - Ðặc biệt đơn bào nấm men, quan trọng coâng nghiệp thực phẩm - Một số cho tai nấm hay thể (fruiting body) có kích thuớc lớn (nấm lớn), gồm ba loại: - Nấm ăn ăn ngon: nấm ăn - Nấm không ăn ăn không ngon (bao gồm nhiều nấm duợc liệu) - Nấm độc: nấm có chứa sinh độc tố ÐẶC ÐIỂM SINH LÝ VÀ DINH DƯỠNG - Hiếu khí: cần Oxy thải CO2 - Sinh sản nhanh bào tử nấm - Lấy thức aên qua sợi nấm: cần dộ ẩm cao - Dinh döỡng theo kiểu dị duỡng, lấythức ăn từ: Cơ thể chết = hoại sinh Cô thể sống = ký sinh cộng sinh ÐẶC ÐIỂM TẾ BÀO HỌC ¾ Đặc diểm chung nấm lớn: cấu tạo sợi cho thể kích thước lớn ¾ Hệ sợi nấm - Hình ống, có vách ngăn - Vách ngăn không hoàn chỉnh, có lỗ nhỏ (tế bào chất, chí nhân thông thương qua lại) - Sợi nấm phát triển chia thành nhiều nhánh nhánh - Có hai dạng sợi: Sợi sơ cấp (haploid): sinh từ bào tử, tế bào có nhân Sợi thứ cấp (diploid): phối hợp hai sợi sơ cấp, tế bào có hai nhân - Sợi nấm tăng trưởng dầu Sợi thứ cấp có kiểu sinh sản đặc biệt gọi mấu lieân kết (clamp connection) Quả thể nấm (fruiting body hay carpophore) Cơ quan sinh sản nấm, có cấu trúc đặc biệt hệ sợi nấm Thường gồm ba thành phần chính: mũ, cuống phiến nấm Mũ nấm (pileus): che chở cho tai nấm Mặt coù sắc tố (để cản ánh sáng mặt trời) Mặt mang thụ tầng (hymenium)= quan sinh bào tử Phiến nấm (lamelle): thuờng dạng dạng lỗ Cơ quan sinh bào tử Nơi hai nhân sợi nấm hợp lại thành giảm phân, nên cịn gọi thụ tầng Thụ tầng sinh bào tử nấm Ở vài nấm, thụ tầng có thêm màng che, truởng thành rách thành vòng cổ cuống nấm Cuống nấm (stipes): quan đưa mũ nấm lên cao, để phát tán bào tử xa Một vài loài nấm, cuống có thêm vòng cổ bao gốc Cũng có nấm cuống (nấm mèo, nấm tuyết) ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI NẤM – GIÁ TRỊ NHƯ MỘT THỰC DƯC PHẨM I GIÁ TRỊ DINH DƯỢNG - Nấm thực phẩm chứa đầy đủ thành phần, đường, đạm, khoáng, vitamin… - Đạm nấm không cao thịt, chủ yếu acid amin cần thiết cho người - Nấm chứa nhiều vitamin, B, A, C, D, E, K Nhất vitamin B, cần ăn 3g nấm đủ lượng Vit B12 cho người ngày - Nấm giàu khoáng, nên giúp tăng sức đề kháng thể II GIÁ TRỊ DƯC TÍNH Nấm cung cấp lượng thấp, thích hợp cho người ăn kiêng Nhiều loài nấm có dược tính q như: * Nấm mèo: chửa lỵ, táo bón, rong huyết giải độc gan * Nấm bào ngư: chứa chất pleurotin (kháng sinh), retin (kháng ung thư) ac folic (chống thiếu máu) * Nấm rơm: có chứa volvatoxin A1 A2 (trợ tim, ức chế tế bào ung thư) Vách tế bào nấm có chứa chất β–glucan phức hợp với loại protein có khả ức chế phát triển tế bào ung thư NẤM – GIẢI PHÁP NÔNG SINH HỌC TRONG TẬN DỤNG PHẾ LIỆU NÔNG LÂM NGHIỆP NHỮNG THUẬN LỢI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG NẤM Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM I ÐIỀU KIỆN ÐỊA LÝ VÀ XÃ HỘI Ðịa lý tự nhiên: khí hậu ôn hoà, biến dộng lớn, dộ ẩm cao Nguồn nguyên liệu: phế liệu noâng lâm nghiệp dồi Lao dộng: lao động nhàn rỗi nhiều thành thị nông thôn Thị truờng: dộng, tập trung hầu hết ñầu mối nấm (mua vào bán ra, kể xuất khẩu) II TÍNH HIỆU QUẢ CỦA TRỒNG NẤM Về kinh tế * Vòng đời ngắn vòng quay sản xuất nhanh * Sử dụng nguyên liệu chủ yếu phế liệu nông lâm nghiệp * Có thể nuôi trồng công nghiệp thủ công * Giá trị thương mại tốt Về xã hội * Tạo công ăn việc làm cho nhiều người, tăng thu nhập cho khu vực nông nghiệp * Giải vấn đề môi trường sản xuất nông nghiệp * Tạo thêm nguồn thực phẩm có lợi cho sức khoẻ cộng đồng III THUẬN LỢI KHÁC Nhiều loài nấm nuôi trồng thành công, như: nấm rơm, mèo, bào ngư , đông cô, nấm mỡ, linh chi, vân chi, hầu thủ, kim chââm… Qui trình cải tiến đem lại hiệu cao cho người sản xuất Các trang trại dầu tư qui mô lớn xuất ngaøy caøng nhiều Phong traøo trồng nấm rộng khắp, xuất nhiều người trồng nấm có kinh nghiệm kỹ thuật tốt Trình dộ chế biến bảo quản có tiến bộ, chất lượng hàng xuất ngày cải thiện SỰ RA ÐỜI VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG NẤM ¾ Số lượng: khoảng 2.000 loài nấm ăn được, 10.000 loài nấm lớn Có 80 loài nấm ăn ngon nghiên cứu nuôi trồng 20 loài thương mại hoá 7-8 loài nấm trồng phổ biến ¾ Nấm ghi nhận nuôi trồng nấm mèo (năm 600) ¾ Nấm nuoâi trồng nhiều nấm mỡ, với 70 nước tham gia nuôi trồng (bắt dầu từ 1600) ¾ Nấm trồng phát triển mạnh từ sau năm 1960, nhờ đời phương pháp nuoâi cấy moâ tế bào kỹ thuật voâ trùng CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM VÀI LOẠI NẤM TRỒNG PHỔ BIẾN (Theo thứ tự từ dễ đến khó dần) I MEO GIỐNG NẤM I.1 Khái niệm I.2 Phương pháp tạo meo giống cũ - Sử dụng hệ sợi - Sử dụng bào tử I.3 Phương pháp tạo meo giống - Giống nhân giống khiết - Nuôi cấy mô nhân giống vô tính - Hiện tượng lão hóa (senescense) thoái hóa (degeneration) CÔNG THỨC MÔI TRƯỜNG PGA Khoai tây 200g Glucose pH = 6- 6,5 20g Agar 20g Nước cất đủ 1.000ml o Khử trùng 121 C/ 40 phút Bổ sung dinh dưỡng Ỉ Kiểm tra nước pH Ỉ Chia vào dụng cụ chứa khử trùng Ỉ Cho vào ống nghiệm CHỌN MẪU NẤM * Tai nấm non tươi * Hình dạng điển hình * Không bị sâu bệnh * Không ướt nước CHUẨN BỊ GIỐNG BAN ĐẦU Cắt để tách đôi tai nấm Ỉ Tách mô thịt nấm Ỉ Đặt ống nghiệm nằm ngang TÓM TẮT QUI TRÌNH TRỒNG NẤM TRÊN RƠM + Xử lý nguyên liệu – Phơi khô – Làm ẩm nước nước vôi 1% – Ủ đống bảy đến mười ngày – Trung bình ba ngày đảo trộn lần, bổ sung urê (1‰) + Xếp mô cấy giống – Rơm xếp thành lớp, chèn sát tạo khối khuôn – Tưới nước – dậm đạp cho dẻ chặt – cấy meo – Meo cấy gần bìa để tơ nấm hô hấp, phải nhét kỹ để không bị rơi tưới + Đốt mô làm áo mô – Phơi khô mặt mô (1 nắng) – Chuẩn bị nước tưới đốt mô – Nên có áo mô giả bên áo mô thật + Chăm sóc tưới đón nấm – Theo dõi nhiệt độ (trong suốt trình nuôi trồng) – Tưới nước để giữ rơm không bị khô ủ tơ – Tưới nước nhiều để đón nấm – Tưới nước ngày lần để giữ ẩm cho tai nấm tạo thành – Chiếu sáng vừa phải giúp kích thích tơ nấm kết nụ thể phát triển bình thường + Thu hái – Thu hái nấm dạng trứng – Sau đợt thu hái, ngừng tưới nước 5-6 ngày để tơ nấm phục hồi – Xử lý trước trồng đợt Khuôn dùng cho tạo mô khối LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM TRÊN BÔNG PHẾ LIỆU Đặc điểm bông: Dễ hút nước Dễ nén chặt Yếm khí Cần: - Tăng độ xốp cách xé tơi độn thêm trấu để thông khí - Làm ẩm với nước vôi 0,5%, phủ nylon ủ đống ngày trời nắng - Chiếu sáng đầy đủ giữ ẩm cho mô để tai nấm bình thường (không vàng ủng, nhăn đầu ) LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM TRÊN BÃ MÍA Đặc điểm bã mía: - Thường chứa hàm lượng đường cao gây chua chết tơ Dễ hút ẩm gây yếm khí Cần: - Xử lý nước vôi nồng độ cao để khử độc - Xử lý nhiệt nước để giảm lượng đường bã mía Làm giảm lượng nước nguyên liệu để có độ ẩm thích hợp LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM TRÊN MẠT CƯA THẢI Đặc điểm mạt cưa thải Nguyên liệu làm mềm vi sinh vật nấm khác Dễ bổ sung dinh dưỡng thích hơp cho nấm Xử lý chống nhiễm đơn giản, cần phơi khô mặt Năng suất tương đối cao (trung bình 22% so nguyên liệu) Tuy nhiên cần lưu ý: Vì phế liệu sau trồng nấm khác, nên dễ lây nhiễm chứa tạp chất không lợi cho nấm Cần Tránh sử dụng bịch phôi nhiễm mốc để trồng Xử lý thêmvới nước vôi 0,5% để khử độc diệt khuẩn Phơi khô bề mặt mô trước đậy áo mô để chống nhiễm BỆNH TRONG TRỒNG NẤM RƠM Bệnh sinh lý Nấm rơm nhạy cảm với môi trường, như: - Nhiệt độ, ánh sáng, pH nước tưới, Oxy… - Thuốc trừ sâu… Bệnh nhiễm Nguồn nhiễm trực tiếp - Vi khuẩn - Nấm mốc (mốc cam Neurospora, thạch cao Scopulariopsis, trứng cá Sclerotium…) - Nấm dạïi (nấm đậu Coprinus) Nguồn nhiễm gián tiếp - Côn trùng (kiến, gián, mạt gà…) - Nhện mạt (mites) - Tuyến trùng - Động vật (chuột, gà…) ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ CHƯƠNG IV I ĐẶC ĐIỂM Tên khoa học QUY TRÌNH NI NẤM MÈO Auricularia polytricha (Mont.) Sacc Auricularia auricula (Hook.) Undrew Phân bố Vùng cận nhiệt đới nhiệt đới Hình thái thể Tai nấm có dạng vành tai, thường khơng cuống, mềm mại cịn tươi cứng dịn phơi khơ Mặt mũ có lơng dày, mỏng khơng lơng Màu sắc biến đổi từ trắng, cam, nâu, tìm đen Giá thể tự nhiên Gỗ mục, nguyên liệu có chất xơ II SINH THÁI II QUI TRÌNH NUÔI TRỒNG CÁC BƯỚC TRONG Q TRÌNH NI Ủ TƠ Một số điểm cần lưu ý nuôi trồng nấm mèo Nấm mèo dễ tai, dễ bị chi phối môi trường xung quanh Thường gặp : Nước tưới: nước bẩn, bị phèn, mặn nhiễm thuốc trừ sâu co cụm lại (dạng cải làm tai nấm đổi màu (đen sậm) chết non (khô cứng) Nhiệt độ: Đêm trời trở lạnh đột ngột Æ tai nấm cứng bìa mép chết Nhiệt độ cao Ỉ nấm mau khơ, phát triển Nhiễm bệnh: bệnh thường gây thất thu nghiêm trọng - bệnh trứng (nhện nấm hay mites) - nhũn nhầy (tuyến trùng) NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ CHƯƠNG V I ĐẶC ĐIỂM Tên khoa học Phân bố Pleurotus spp Nhóm “ưa nhiệt trung bình” (ôn hòa) thể 10 – 20oC Nhóm “ưa nhiệt” thể 20 – 30oC Hình thái thể Tai nấm dạng phễu lệch, phiến mang bào tử kéo dài xuống đến chân, cuống nấm gần gốc có lớp lông nhỏ mịn Tai nấm bào ngư non có màu sắc sậm tối trưởng thành màu trở nên sáng Giá thể tự nhiên Gỗ mục, nguyên liệu có chất xơ III QUI NUÔI NUÔI TRỒNG - Nuôi trồng nấm bào ngư gỗ khúc - Nuôi trồng nấm bào ngư mạt cưa - Nuôi trồng nấm bào ngư bã mía - Nuôi trồng nấm bào ngư rơm rạ NHỮNG LƯU Ý KHI NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ Sự nhạy cảm: nấm bào ngư dễ bị ảnh hưởng nhiều yếu tố - Tác nhân môi trường: nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, pH, nồng độ CO2 - Tác nhân gây ô nhiễm: hoá chất, thuốc trừ sâu, kim loại nặng Bệnh nhiễm: mốc xanh (Trichoderma sp.) ấu trùng ruồi - Trichoderma loài mốc phát triển mạnh chất có chất gỗ, làm bịch phôi thâm đen lại hư hỏng nhanh - Ấu trùng ruồi, chúng chui vào khe phiến nấm, cắn phá làm hư hại nấm Tai nấm thối nhũn nhanh Cẩn thận dị ứng bào tử nấm bào ngư CHƯƠNG VI NUÔI TRỒNG NẤM LINH CHI I ĐẶC ĐIỂM Tên khoa học Ganoderma lucidum Phân bố Ở vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Hình thái thể Tai nấm hóa gỗ, hình quạt thận Mặt mũ có vân đồng tâm bóng láng, màu vàng cam đỏ đậm nâu đen Mặt phẳng, có nhiều lổ nhỏ li ti, quan sinh bào tử Cuống nấm đặc cứng, sậm màu bóng láng Giá thể tự nhiên Gỗ mục, nguyên liệu có chất xơ II QUI TRÌNH NI TRỒNG - Nuôi trồng nấm Linh chi gỗ khúc - Nuôi trồng nấm Linh chi mạt cưa Lục bảo linh chi theo lý thời trần PHÂN LOẠI LINH CHI THEO ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI a/ Đặc điểm phát triển thể: - Nhóm lưu niên: tai nấm phát triển nhiều năm - Nhóm hắng niên: tai nấm phát triển từ – tháng b/ Vị trí nấm mọc chủ: - Nhóm mọc cao: tai nấm mọc từ gốc lên đến - Nhóm mọc gần gốc: nấm mọc gốc - Nhóm mọc từ đất: tai nấm mọc từ rễ xác mùn c/ Nhiệt độ nấm: - Nhóm nhiệt độ thấp: tai nâm mọc nhiệt độ 20- 23oC - Nhóm nhiệt độ trung bình: tai nấm mọc nhiệt độ 24-26oC - Nhóm nhiệt độ cao: tai nấm mọc 27- 30oC CÔNG DỤNG CỦA LINH CHI THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN - Kiện não (làm cho óc tráng kiện) - Bảo can (bảo vệ gan) - Cường tâm (tăng sức cho tim) - Kiện vị (củng cố dày, hệ tiêu hố) - Cường phế (thêm sức cho phổi) - Giải độc (giải toả trạng thái nhiễm độc) - Giaûi caûm (giải toả trạng thái dị cảm) - Trường sinh (sống lâu, tăng tuổi thọ) Tác dụng trị liệu Linh Chi Thành phần chất có hoạt tính Linh Chi MỘT SỐ LƯU Ý KHI NUÔI TRỒNG NẤM LINH CHI * Nấâm Linh chi nấm dược liệu nêân qui trình nuôi trồng phải nghiêm ngặt Giống: chủng loại dược tính cao Nguyên liệu: có đủ thành phần chất lượng Điều kiện nuôi trồng: nước tưới, oxy, ánh sáng… Đặc biệt không sử dụng hoá chất, thuốc trừ sâu… * Nấm Linh chi nuôi trồng bị bệnh sau: Bệnh sinh lý - Nhiệt độ cao: nấm xám đầu, chia nhánh, … - Nồng độ CO2 cao: tai nấm chia nhánh dạng sừng hươu Bệnh nhiễm - Nấm mốc: cảnh giác với mốc xanh (Trichoderma) - Côn trùng: nguy hiểm bọ cánh cứng Chúng chích hút gây nhiễm mốc Ấu trùng cắn phá tai nấm ... NUÔI TRỒNG - Nuôi trồng nấm bào ngư gỗ khúc - Nuôi trồng nấm bào ngư mạt cưa - Nuôi trồng nấm bào ngư bã mía - Nuôi trồng nấm bào ngư rơm rạ NHỮNG LƯU Ý KHI NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ Sự nhạy cảm: nấm. .. loài nấm ăn được, 10.000 loài nấm lớn Có 80 loài nấm ăn ngon nghiên cứu nuôi trồng 20 loài thương mại hoá 7-8 loài nấm trồng phổ biến ¾ Nấm ghi nhận nuôi trồng nấm mèo (năm 600) ¾ Nấm nuoâi trồng. .. nấm rơm rơm: trời nhà ¾ Qui trình trồng nấm rơm thải ¾ ¾ Qui trình trồng nấm rơm bã mía Qui trình trồng nấm rơm mạt cưa sau trồng nấm mèo TÓM TẮT QUI TRÌNH TRỒNG NẤM TRÊN RƠM + Xử lý nguyên liệu

Ngày đăng: 24/12/2022, 07:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w