1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu kỹ năng hoạt động dành cho Luật sư trong vụ án hình sự: Phần 2

65 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần 2 của cuốn sách Kỹ năng hoạt động dành cho Luật sư trong vụ án hình sự tiếp tục trình bày những nội dung về: kỹ năng nghiên cứu hồ sơ; kỹ năng soạn thảo bản bào chữa, bản bảo vệ; kỹ năng tranh tụng tại phiên tòa;.... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ Hồ sơ vụ án hình tập hợp tài liệu quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng lập theo quy định pháp luật trình tố tụng, xếp theo trình tự, thủ tục định nhằm bảo đảm tính trình tự, đầy đủ, giúp cho việc giải đắn, khách quan vụ án hình Theo khoản Điều 131 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, hồ sơ vụ án gồm: “a) Lệnh, định, yêu cầu Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; b) Các biên tố tụng Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát lập; c) Các chứng cứ, tài liệu liên quan đến vụ án” Hồ sơ vụ án đặc trưng tố tụng hình thẩm vấn - hình thức tố tụng đặc biệt trọng hồ sơ vụ án với tính chất nơi tập hợp chủ yếu chứng thu thập trình điều tra, sở đó, hoạt động xét xử phiên tòa chủ yếu dựa việc xem xét, đánh giá chứng hồ sơ vụ án để tuyên án Việc nghiên cứu hồ sơ giúp luật sư có tương đối đầy đủ, trọn vẹn thống thơng tin vụ án nói chung trường hợp phạm tội thân chủ nói riêng, 64 từ có sở xác định hướng bào chữa, bảo vệ kịp thời có đề xuất để quan tiến hành tố tụng thu thập, bổ sung chứng tài liệu áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn nhằm bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp cho thân chủ Câu 1: Luật sư nghiên cứu hồ sơ nào, đâu? Làm để tiếp cận hồ sơ vụ án? Trả lời: Luật sư tiếp cận nghiên cứu hồ sơ vụ án sau kết thúc điều tra, thực tế luật sư thường nghiên cứu hồ sơ giai đoạn truy tố, giai đoạn xét xử (chuẩn bị xét xử) trụ sở Viện kiểm sát, Tòa án Khi hồ sơ chuyển sang Viện kiểm sát/Tòa án, luật sư liên hệ với kiểm sát viên/kiểm tra viên, thẩm phán/thư ký Tòa án phân công thụ lý vụ án đề nghị nghiên cứu hồ sơ, hẹn ngày đến trụ sở Viện kiểm sát, Tòa án để đọc hồ sơ Luật sư xuất trình Thẻ luật sư, Giấy đăng ký bào chữa/bảo vệ đề nghị họ giao hồ sơ để đọc chụp Câu 2: Những công việc luật sư cần làm nhận hồ sơ vụ án? Trả lời: - Luật sư nhận hồ sơ vụ án cần với người giao hồ sơ kiểm tra tài liệu hồ sơ với bảng kê tài liệu có hồ sơ có đủ số lượng có trình tự theo 65 bút lục hay khơng, kiểm tra tình trạng tài liệu hồ sơ có ngun vẹn, đầy đủ hay khơng, lưu ý tài liệu có nhiều tờ, trang có đủ khơng, có đánh bút lục hay khơng? Những tài liệu bị xáo trộn, bị rách, bị thiếu yêu cầu người giao hồ sơ ghi vào biên giao nhận hồ sơ - Luật sư nên đề nghị chụp nguyên vẹn hồ sơ (trừ trường hợp hồ sơ có dung lượng lớn, có nhiều bị can, bị cáo người tham gia tố tụng vụ án rõ ràng không liên quan đến việc bào chữa) để nghiên cứu hồ sơ (bản chụp) cách chủ động, không bị khống chế thời gian khơng phải đến trụ sở Viện kiểm sát/Tịa án Tuy nhiên, cần lưu giữ hồ sơ chụp cách cẩn thận, tránh bị thất tán bị sử dụng vào mục đích mà pháp luật cấm - Những tài liệu luật sư cho cần thiết, liên quan đến việc bào chữa bị từ chối không chụp, luật sư cần phân tích, thuyết phục người tiến hành tố tụng tạo điều kiện để chụp chụp lại máy ảnh điện thoại đọc, ghi chép lại nội dung tài liệu, lưu ý ghi chép lại tên tài liệu, ngày tháng lập/thu thập, người lập/thu thập, số bút lục Câu 3: Luật sư nên nghiên cứu hồ sơ theo trình tự nào? Trả lời: Khơng có quy định hay khuyến cáo luật sư trình tự nghiên cứu hồ sơ Tuy nhiên, hồ sơ vụ 66 án quan tiến hành tố tụng xếp theo trình tự định từ tài liệu khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tài liệu áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; biên hỏi cung bị can, biên lấy lời khai, tự khai người bị tố giác, báo tin, kiến nghị khởi tố, người bị buộc tội; biên lấy lời khai, tự khai bị hại, đương sự, người làm chứng; biên bản, tài liệu khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, khám xét, tài liệu hoạt động nhận dạng, nhận biết giọng nói, thực nghiệm điều tra nhân thân bị can; tài liệu nhập, tách, chuyển vụ án - Khi kết thúc điều tra, hồ sơ vụ án có kết luận điều tra đề nghị truy tố, có tài liệu đình chỉ/tạm đình điều tra bị can - Khi hoàn tất truy tố, hồ sơ vụ án có thêm cáo trạng, có tài liệu đình chỉ/tạm đình vụ án bị can, biên số hoạt động điều tra Viện kiểm sát thực để củng cố chứng cứ, định yêu cầu điều tra bổ sung - Khi vụ án đưa xét xử, hồ sơ vụ án có thêm cáo trạng, có tài liệu đình chỉ/tạm đình vụ án bị can, biên số hoạt động điều tra Viện kiểm sát thực để củng cố chứng cứ, định yêu cầu điều tra bổ sung Khi vụ án đưa xét xử, hồ sơ vụ án có thêm định đưa vụ án 67 xét xử số tài liệu bổ sung tương tự giai đoạn truy tố Tòa án lập thu thập Để nhanh chóng khái quát tiếp cận thông tin vụ án thông tin người cần bào chữa, bảo vệ, luật sư nên đọc định xử lý vụ án cập nhật theo thời điểm tố tụng tương ứng tiếp cận hồ sơ: Bản kết luận điều tra đề nghị truy tố, cáo trạng, định đưa vụ án xét xử; sau đọc tài liệu liên quan trực tiếp đến thân chủ số cung, lời khai, tự khai thu thập mà khơng có mặt luật sư; kiểm tra tài liệu, đồ vật mà phía thân chủ giao nộp thể hồ sơ vụ án - Đối với luật sư mời tham gia bào chữa mà chưa nắm nhiều thông tin vụ án, sau đọc kết luận điều tra, cáo trạng, nên đọc theo thứ tự nhóm tài liệu hồ sơ vụ án để nắm tiến trình giải vụ án tài liệu, chứng thu thập Câu 4: Cách ghi chép, ghi nhớ thông tin quan trọng trình nghiên cứu hồ sơ vụ án? Trả lời: - Nếu nghiên cứu hồ sơ trụ sở quan tiến hành tố tụng, luật sư nên sử dụng kỹ thuật tốc ký để ghi chép kết hợp với chụp tài liệu để nhanh chóng lưu lại thông tin cần thiết Luật sư nên vẽ sơ đồ tổng thể để nắm đầy đủ diễn biến vụ án, người tham gia tố tụng, mối 68 quan hệ (cùng lợi ích mâu thuẫn nhau) người tham gia tố tụng, vấn đề luật sư chưa rõ, chưa hiểu lần đọc hồ sơ - Khi chủ động thời gian không gian để nghiên cứu hồ sơ, luật sư vẽ sơ đồ chi tiết trường hợp phạm tội thân chủ tài liệu, chứng hồ sơ vụ án kết hợp với tài liệu, chứng luật sư thu thập để xác định hướng tranh tụng (bào chữa, bảo vệ phiên tòa đề xuất vấn đề cần làm rõ với quan tiến hành tố tụng) Luật sư cần ghi chép cách khái quát, đồng thời nên đối chiếu với lời khai trước để ghi lại điểm mâu thuẫn đối chiếu với quy định pháp luật để xác định tính hợp lý việc áp dụng pháp luật, tính trái pháp luật hành vi Luật sư nên sử dụng hình ảnh, màu sắc, bút nhớ để tiện ghi chép ghi nhớ thông tin nghiên cứu hồ sơ, đồng thời lưu ý lưu trữ, bảo mật thông tin để tiện tra cứu bảo đảm bí mật điều tra, bí mật đời tư cho thân chủ Câu 5: Những vấn đề luật sư cần lưu ý đọc cáo trạng, kết luận điều tra? Trả lời: - Khi đọc cáo trạng, luật sư phải ghi nhớ hành vi, tội danh điều, khoản mà Viện kiểm sát truy tố, từ đánh giá thơng tin vụ án Viện kiểm sát viện dẫn làm sở xác định tội trạng bị can, thông tin 69 nhân thân bị can Viện kiểm sát “chốt” lại cáo trạng - Khi đọc kết luận điều tra, theo phương pháp vậy, luật sư cần đánh giá tội danh, điều, khoản, điểm Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Cơ quan điều tra áp dụng thông tin vụ án Cơ quan điều tra xác định làm lý đề nghị truy tố - Luật sư cần so sánh cáo trạng Bản kết luận điều tra, có khác Viện kiểm sát Cơ quan điều tra tội trạng bị can hay khơng, lại có khác này, khác nằm chứng quan điểm đánh giá chứng hồ sơ vụ án chuyển sang Viện kiểm sát để truy tố - Luật sư nên tìm điểm khác biệt cáo trạng Bản kết luận điều tra tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, vấn đề xử lý vật chứng, ý kiến đề xuất giải vụ án Cơ quan điều tra có nhận đồng thuận Viện kiểm sát hay không Những khác biệt cần thiết luật sư để có quan điểm, chiến thuật tranh tụng phù hợp Câu 6: Những vấn đề luật sư cần đọc lưu ý đọc tài liệu khởi tố vụ án, khởi tố bị can? Trả lời: - Các tài liệu khởi tố vụ án, khởi tố bị can thường bao gồm nhóm tài liệu tiếp nhận, giải tố giác, 70 tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố nhóm tài liệu thủ tục khởi tố vụ án, khởi tố bị can - Luật sư cần xác định vấn đề sở khởi tố (nguồn tin tội phạm nào, xuất phát từ ai), khởi tố (dấu hiệu tội phạm xác định để khởi tố, mức độ rõ rệt dấu hiệu tội phạm, phù hợp dấu hiệu tội phạm điều khoản Bộ luật Hình hành áp dụng để định tội danh), thời điểm tiếp nhận nguồn tin thời điểm khởi tố vụ án, thời điểm khởi tố vụ án thời điểm khởi tố bị can để xác định có q thời hạn luật định khơng? Có xác định người phạm tội từ đầu hay không, án “mờ” hay án rõ đối tượng phạm tội, án có thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu bị hại hay không? - Luật sư cần xác định vấn đề biện pháp kiểm tra xác minh nguồn tin biện pháp điều tra thực để làm rõ dấu hiệu tội phạm: quan thực hiện, có hạn khơng, có biện pháp thực trước khởi tố không? - Nếu đọc hồ sơ vụ án, luật sư nhận thấy có điểm bất thường q trình khởi tố vụ án, khởi tố bị can (như có định tạm đình giải tố giác, tin báo, kiến nghị khởi tố (sau phục hồi), định gia hạn thời hạn giải tố giác, tin báo, kiến nghị khởi tố, tranh chấp thẩm quyền giải tố giác, tin báo, kiến nghị khởi tố, việc phải bổ sung, thay đổi, hủy bỏ định không khởi tố vụ án; bổ sung, thay 71 đổi, hủy bỏ định khởi tố bị can ) cần tìm hiểu lại xuất điểm bất thường trên, vấn đề nằm kiện pháp lý phát sinh hay mâu thuẫn quan điểm đánh giá chứng quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát Câu 7: Cách đọc yêu cầu việc đọc nhóm tài liệu áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế? Trả lời: - Luật sư cần lọc nhóm tài liệu áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế hồ sơ vụ án ghi lại tiến trình áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế áp dụng thân chủ (cơ quan áp dụng, ngày bắt đầu, ngày thay đổi, ngày kết thúc ) để kiểm tra tính hợp pháp thẩm quyền, thời hạn, thủ tục áp dụng - Luật sư đọc biên bắt người phạm tội tang, giữ người trường hợp khẩn cấp để xác định bắt thân chủ gì, có phù hợp với tội danh sau áp dụng pháp lý áp dụng giữ người trường hợp khẩn cấp hay không Luật sư đọc đề xuất gia hạn tạm giữ, đề xuất phê chuẩn tạm giam, bắt tạm giam để đánh giá áp dụng thời hạn áp dụng để nghiên cứu phương án đề xuất thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế 72 - Với tư cách người bảo vệ, luật sư cần nắm bắt tổng thể trình áp dụng biện pháp ngăn chặn người xâm phạm đến thân chủ mình, tình trạng ngoại hay bị tạm giam bị can để trao đổi với thân chủ có đề xuất phù hợp, trường hợp người bị hại có nguy khơng an tồn bị can khơng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn Câu 8: Những vấn đề luật sư cần lưu ý đọc biên hỏi cung bị can, biên lấy lời khai, tự khai người bị tố giác, báo tin, kiến nghị khởi tố, người bị buộc tội? Trả lời: - Biên hỏi cung bị can, biên lấy lời khai, tự khai người bị tố giác, báo tin, kiến nghị khởi tố, người bị buộc tội thường xếp theo trình tự thời gian trình tự bị can vụ án theo vai trị từ đến phụ Luật sư nên đọc kỹ khai thân chủ trước nên đọc theo thứ tự từ đầu đến cuối, từ trước đến sau để nắm mức độ khai báo, thái độ khai báo thân chủ theo thời gian trình nhận thức thật vụ án, trình đấu tranh xét hỏi điều tra viên Luật sư nên so sánh cung khai với tổng cung, phúc cung kết thúc điều tra, truy tố tự khai bị can Luật sư nên lưu ý cung điều tra viên có giải thích quyền nghĩa vụ cho bị can hay không Luật sư 73 Câu 12: Thế tranh luận phiên tòa? Trả lời: Tranh luận phiên tòa việc đối đáp luật sư bào chữa cho bị cáo với kiểm sát viên người bị hại, luật sư người bị hại, người tham gia tố tụng khác để bảo vệ cho quyền lợi thân chủ làm sáng tỏ thật khách quan vụ án Câu 13: Mục tiêu việc tranh luận phiên tịa gì? Trả lời: Việc tranh luận luật sư nhằm làm cho Hội đồng xét xử hiểu việc buộc tội kiểm sát viên Viện kiểm sát khơng có cứ, chưa có có chưa xác, chưa đầy đủ, quan điểm kiểm sát viên đưa chưa toàn diện, chưa vận dụng hết quy định pháp luật hình tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị cáo Câu 14: Khi tranh luận phiên tòa, luật sư cần có kỹ gì? Trả lời: Khi tranh luận phiên tịa, luật sư cần có kỹ sau: - Lắng nghe ý kiến Viện kiểm sát/luật sư bên đối lập, ghi nhanh, đánh dấu điểm cần đối đáp lại tư lý lẽ trình bày đối đáp; 114 - Trình bày ngắn gọn, trực diện vào vấn đề cần tranh luận Nội dung tranh luận phải vào quy định pháp luật nhằm phản bác lại quan điểm Viện kiểm sát/luật sư bên đối lập; - Triệt để khai thác điểm mâu thuẫn bên đưa mà có lợi cho thân chủ mình; - Tập trung vào điểm hạn chế luận tội Viện kiểm sát (những mâu thuẫn lập luận, hạn chế nguồn chứng viện dẫn tính liên quan, tính hợp pháp ) để đối đáp; - Trong trình tranh luận, phát vấn đề nêu chưa xét hỏi cần làm rõ cần đề nghị Hội đồng xét xử quay trở lại phần xét hỏi để làm rõ, chí cân nhắc đề xuất Hội đồng xét xử trả hồ sơ để điều tra bổ sung Câu 15: Khi tranh luận với Viện kiểm sát phiên tòa, luật sư cần ý vấn đề gì? Trả lời: Để tranh tụng với Viện kiểm sát có hiệu quả, phiên tòa luật sư cần ý điểm sau đây: - Cần ý lắng nghe lời luận tội Viện kiểm sát tóm tắt ý mà Viện kiểm sát nêu lời luận tội; - Trình bày lời tranh luận tập trung vào việc bác lại ý lời luận tội Viện kiểm sát vừa nêu việc đưa chứng chứng minh lời 115 luận tội Viện kiểm sát chưa đúng, chưa phù hợp, chưa xác, cịn thiếu tính thuyết phục buộc tội bị cáo suy diễn chủ quan, không phù hợp với thực tế khách quan vụ án; - Nghe lời đối đáp Viện kiểm sát để tìm sơ hở Viện kiểm sát phân tích, đánh giá chứng viện dẫn văn quy phạm pháp luật có liên quan đến nội dung vụ án; - Đối đáp lại ý kiến Viện kiểm sát việc viện dẫn văn quy phạm pháp luật, có so sánh, đối chiếu với chứng hồ sơ vụ án chứng trình bày phiên tịa, đề nghị Hội đồng xét xử không chấp nhận ý kiến Viện kiểm sát việc buộc tội Nói chung, tranh luận phiên tòa với Viện kiểm sát thể rõ tranh tụng tố tụng hình Do vậy, luật sư phải tập trung cao ý vào quan điểm Viện kiểm sát, luật sư đối tụng để tìm chứng quy định pháp luật liên quan để bác bỏ lại quan điểm Viện kiểm sát buộc tội bị cáo mà luật sư bảo vệ Câu 16: Khi tranh luận với Viện kiểm sát phiên tòa, luật sư cần tránh vấn đề gì? Trả lời: Khi tranh luận phiên tòa, luật sư nên ý tránh điều sau: 116 - Sử dụng câu điều kiện khơng có thật để giả sử vấn đề xảy vụ án; - Lợi dụng quyền tranh luận để đả kích, xúc phạm “cãi nhau” tay đôi với người tham gia tranh luận; - Tỏ thái độ cay cú, ăn thua tranh luận; - Kéo dài thời gian tranh luận việc lặp lặp lại nội dung tranh luận Trên sở kỹ tranh tụng phiên tòa giới thiệu phần trên, anh (chị) áp dụng vào tình cụ thể vụ án với việc trả lời câu hỏi sau: Luật sư người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Bá A (sinh năm 1972, trú huyện V, tỉnh N) Tội giết người theo khoản Điều 123 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Nạn nhân Phạm Văn Đ (sinh năm 1979), cháu ruột A Án mạng xảy đám giỗ anh rể, chồng chị gái Nguyễn Bá A Cụ thể: khoảng 18 ngày 22/7/2018, mâu thuẫn uống rượu đám giỗ chồng chị Nguyễn Thị L, chị gái A nên bị cáo Đ đánh Được người can ngăn, Nguyễn Bá A nhà đóng cửa cổng lại Cịn Phạm Văn Đ chạy vào nhà lấy dao giơ lên đe dọa người Sau đó, Phạm Văn Đ tiếp tục cầm dao chạy thẳng sang trước cổng nhà A đe dọa giết nhà A 117 Sau đó, Đ xơ cửa định xông vào nhà Nguyễn Bá A tiếp tục thách thức A Lúc này, Nguyễn Bá A mở cửa, tay cầm gậy gỗ đánh khiến Đ làm rơi dao Sau A đóng cửa lại Do bị đánh đau, Đ đứng chửi nên A lại mở cửa, tiếp tục dùng gậy đánh thêm nhiều nhát vào người Đ Đ ôm đầu lảo đảo qua phía cửa dừng lại, sau Đ người nhà đưa cấp cứu bệnh viện Do vết thương nặng, Đ tử vong vào ngày 24/7/2018 Giám định pháp y kết luận, Đ chết vỡ xương sọ Tại quan điều tra, Nguyễn Bá A khai nhận tồn hành vi phạm tội Bị cáo bật khóc thuật lại q trình đánh chết cháu Bị cáo cho biết, Đ nói lời hỗn láo đám giỗ anh rể chửi bới người Bị cáo nắm cổ áo, lôi Đ cổng Tuy nhiên, Đ tiếp tục lớn tiếng đạp bị cáo Được người can ngăn, bị cáo chạy nhà đóng cửa lại Vì bị Đ cầm dao đến đe dọa địi chém, bị cáo không kiềm chế thân nên đánh khơng có ý giết người Tịa án nhân dân tỉnh N có định đưa vụ án xét xử sở cáo trạng Viện kiểm sát tỉnh truy tố Nguyễn Bá A Tội giết người theo khoản Điều 123 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 118 Câu hỏi 1: Xác định hướng bào chữa luận điểm bào chữa cho Nguyễn Bá A phiên tòa? Câu hỏi 2: Với định hướng trên, nêu câu hỏi kế hoạch xét hỏi luật sư bào chữa cho Nguyễn Bá A phần tranh tụng phiên tòa? Câu hỏi 3: Trong trình điều tra, mẹ bị hại có đơn xin giảm án cho bị cáo Tuy nhiên, phiên tịa, mẹ bị hại khơng đến phiên tịa khó xử, người đại diện hợp pháp cho bị hại chị gái bị hại phủ nhận việc gia đình làm đơn xin giảm án cho bị cáo Khi luật sư bào chữa hỏi để làm rõ đơn xin giảm nhẹ tội, chị gái nạn nhân trả lời: “Tôi người ủy quyền hợp pháp cho em trai Tơi khơng viết đơn Nếu có, mẹ tơi khơng đủ tư cách đại diện cho gia đình tơi cịn lại 06 người trừ mẹ tôi, 05 người muốn xử phạt cậu thật nặng” Luật sư tiếp nhận câu trả lời với phản ứng nên nào? Câu hỏi 4: Trong phần tranh luận, đại diện Viện kiểm sát phía bị hại cho hành vi bị cáo man rợ Sau dùng khúc gỗ đánh vào đầu người Đ bị cáo khơng đưa nạn nhân cấp cứu hành vi phi nhân tính Nếu Đ cấp cứu kịp thời chưa nạn nhân chết thảm 119 Luật sư đối đáp tình này? Câu hỏi 5: Luật sư nên tư vấn cho bị cáo nói gì, với thái độ phần bị cáo nói lời sau trước Hội đồng xét xử vào phòng nghị án? 120 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời mở đầu Chương KHÁI QUÁT VỀ TRANH TỤNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU CHUNG VỀ TRANH TỤNG Ở VIỆT NAM 11 I Khái quát tranh tụng 11 Tranh tụng gì? 11 Tố tụng hình tranh tụng có đặc điểm gì? 12 Tố tụng tranh tụng có ưu điểm, hạn chế nào? 15 Tranh tụng tố tụng hình Việt Nam thể nào? 16 Có yêu cầu chung tranh tụng tố tụng hình sự? 21 II Các yêu cầu đạo đức nghề nghiệp chuyên môn luật sư tranh tụng vụ án hình 23 Tại phải đặt yêu cầu đạo đức nghề nghiệp chuyên môn luật sư? 23 Có địi hỏi đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam? 24 121 Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam đặt tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp luật sư? 25 Những yêu cầu chuyên môn luật sư tranh tụng hình sự? 27 Chương KỸ NĂNG TRAO ĐỔI VỚI KHÁCH HÀNG, THÂN CHỦ 29 Câu 1: Làm để luật sư thu nhận thơng tin đầy đủ, xác từ khách hàng? 30 Câu 2: Khi trao đổi, tư vấn cho người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố luật sư cần phải làm gì? 31 Câu 3: Khi gặp thân chủ bị tạm giam, luật sư cần ý vấn đề gì? 32 Câu 4: Những nội dung cần trao đổi với khách hàng để chuẩn bị cho việc bồi thường thiệt hại cho bị hại? 33 Câu 5: Những nội dung cần trao đổi với thân chủ bị cáo trước ngày mở phiên tịa hình sơ thẩm? 34 Câu 6: Những nội dung cần trao đổi với thân chủ bị hại trước tham dự phiên tịa hình sơ thẩm? 35 Câu 7: Những nội dung cần trao đổi với thân chủ bị cáo để chuẩn bị cho việc kháng cáo? 36 Chương KỸ NĂNG THU THẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ Câu 1: Thế thu thập, kiểm tra đánh giá chứng cứ? 40 41 Câu 2: Mục tiêu việc thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng gì? 122 42 Câu 3: Khi thu thập chứng cứ, luật sư cần ý điều gì? 42 Câu 4: Kỹ thuyết phục người biết tình tiết, lưu trữ đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án? 43 Câu 5: Có cách thức để kiểm tra chứng cứ? 45 Câu 6: Kỹ luật sư việc đánh giá chứng cứ? 46 Chương KỸ NĂNG THAM GIA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VÀ LÀM VIỆC VỚI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG 51 Câu 1: Để tham dự hoạt động hỏi cung bị can bị tạm giam, luật sư cần thực thủ tục nào? 52 Câu 2: Những vấn đề luật sư cần quan tâm tham dự hỏi cung bị can vụ án mà nhận bào chữa? 53 Câu 3: Khi tham dự hoạt động lấy lời khai thân chủ bị hại, luật sư cần thực hoạt động cụ thể nào? 54 Câu 4: Những vấn đề luật sư cần quan tâm thực tham dự hỏi cung, lấy lời khai người 18 tuổi? 55 Câu 5: Luật sư cần lưu ý vấn đề tham dự hoạt động đối chất? 56 Câu 6: Luật sư cần lưu ý vấn đề tham dự hoạt động thực nghiệm điều tra? 57 Câu 7: Luật sư cần chuẩn bị luận để đề xuất thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn tạm giam? 58 Câu 8: Luật sư cần trao đổi với ai, nội dung, cách thức trao đổi để đề xuất thay đổi định khởi tố bị can thân chủ? 59 Câu 9: Luật sư cần trao đổi với ai, nội dung, cách thức trao đổi để yêu cầu giám định, định giá tài sản? 60 123 Câu 10: Luật sư cần trao đổi với ai, nội dung, cách thức trao đổi để đề nghị xét xử kín? 60 Chương KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ 64 Câu 1: Luật sư nghiên cứu hồ sơ nào, đâu? Làm để tiếp cận hồ sơ vụ án? 65 Câu 2: Những công việc luật sư cần làm nhận hồ sơ vụ án? Câu 3: Luật sư nên nghiên cứu hồ sơ theo trình tự nào? 65 66 Câu 4: Cách ghi chép, ghi nhớ thơng tin quan trọng q trình nghiên cứu hồ sơ vụ án? 68 Câu 5: Những vấn đề luật sư cần lưu ý đọc cáo trạng, kết luận điều tra? 69 Câu 6: Những vấn đề luật sư cần đọc lưu ý đọc tài liệu khởi tố vụ án, khởi tố bị can? 70 Câu 7: Cách đọc yêu cầu việc đọc nhóm tài liệu áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế? 72 Câu 8: Những vấn đề luật sư cần lưu ý đọc biên hỏi cung bị can, biên lấy lời khai, tự khai người bị tố giác, báo tin, kiến nghị khởi tố, người bị buộc tội? 73 Câu 9: Cách đọc vấn đề cần lưu ý luật sư đọc biên lấy lời khai, tự khai bị hại, đương sự, người làm chứng? 75 Câu 10: Phương pháp tiếp cận luật sư đọc tài liệu giám định định giá tài sản? 124 76 Câu 11: Những thông tin luật sư cần nắm bắt đọc biên bản, tài liệu khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, xem xét dấu vết thân thể, thực nghiệm điều tra? 77 Câu 12: Những vấn đề cần lưu ý đọc tài liệu nhân thân bị can? 79 Câu 13: Luật sư nên quan tâm đến vấn đề đọc định nhập, tách, chuyển vụ án, trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung, đình chỉ/tạm đình điều tra/vụ án, đình chỉ/tạm đình điều tra/vụ án bị can? 80 Chương KỸ NĂNG SOẠN THẢO BẢN BÀO CHỮA, BẢN BẢO VỆ 84 Câu 1: Thời điểm luật sư nên chuẩn bị soạn thảo luận bào chữa, bảo vệ? 85 Câu 2: Các cơng việc mang tính kỹ thuật cần thực cho việc soạn thảo luận bào chữa, bảo vệ? 86 Câu 3: Việc bào chữa cho bị cáo theo hướng nào? 86 Câu 4: Việc bào chữa cho bị cáo theo hướng không phạm tội nên thực bào chữa? 87 Câu 5: Việc bào chữa cho bị cáo theo hướng phạm tội nhẹ tội danh Viện kiểm sát truy tố nên thực bào chữa? 89 Câu 6: Việc bào chữa cho bị cáo theo hướng chuyển sang khung hình phạt nhẹ điều luật bị Viện kiểm sát truy tố nên thực bào chữa? 90 125 Câu 7: Việc đề xuất cho bị cáo hưởng án treo nên thực bào chữa? 92 Câu 8: Việc bào chữa cho bị cáo theo hướng đề xuất Tòa án trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung nên thực bào chữa? 93 Câu 9: Việc bảo vệ cho bị hại theo hướng đề xuất tăng nặng trách nhiệm hình bị cáo nên thực bào chữa? 93 Câu 10: Việc bảo vệ cho bị hại theo hướng đề xuất yêu cầu bị cáo bồi thường thiệt hại nên thực bảo vệ? 94 Câu 11: Một bào chữa, bảo vệ nên triển khai theo bố cục nào? 96 Câu 12: Thuật ngữ chuyên môn, thuật ngữ pháp lý từ ngữ thông dụng nên sử dụng bào chữa, bảo vệ? 97 Câu 13: Nên mở đầu bào chữa để đạt hiệu tốt? 98 Câu 14: Nên kết thúc bào chữa, bảo vệ để đạt hiệu tốt? 100 Chương KỸ NĂNG TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA 103 Câu 1: Thế xét hỏi phiên tòa việc tham gia xét hỏi luật sư với tư cách người bào chữa cho bị cáo phiên tòa? 104 Câu 2: Mục tiêu luật sư tham gia xét hỏi phiên tịa gì? 126 104 Câu 3: Việc chuẩn bị tham gia xét hỏi phiên tòa luật sư cần ý vấn đề gì? 105 Câu 4: Các dạng câu hỏi luật sư thường áp dụng phiên tòa? 106 Câu 5: Khi tham gia xét hỏi phiên tòa, luật sư cần ý điều gì? 107 Câu 6: Thế việc trình bày luận bào chữa phiên tòa? 109 Câu 7: Mục tiêu việc trình bày luận bào chữa gì? 110 Câu 8: Luật sư trình bày luận bào chữa nào? 110 Câu 9: Luật sư thường trình bày luận bào chữa theo hướng nào? Câu 10: Cách thức trình bày luận bào chữa nào? 110 112 Câu 11: Luật sư cần ý điều trình bày luận phiên tòa? 113 Câu 12: Thế tranh luận phiên tòa? 114 Câu 13: Mục tiêu việc tranh luận phiên tịa gì? 114 Câu 14: Khi tranh luận phiên tòa, luật sư cần có kỹ gì? 114 Câu 15: Khi tranh luận với Viện kiểm sát phiên tòa, luật sư cần ý vấn đề gì? 115 Câu 16: Khi tranh luận với Viện kiểm sát phiên tịa, luật sư cần tránh vấn đề gì? 116 127 ... Tịa án để đọc hồ sơ Luật sư xuất trình Thẻ luật sư, Giấy đăng ký bào chữa/bảo vệ đề nghị họ giao hồ sơ để đọc chụp Câu 2: Những công việc luật sư cần làm nhận hồ sơ vụ án? Trả lời: - Luật sư nhận... ích hợp pháp cho thân chủ Câu 1: Luật sư nghiên cứu hồ sơ nào, đâu? Làm để tiếp cận hồ sơ vụ án? Trả lời: Luật sư tiếp cận nghiên cứu hồ sơ vụ án sau kết thúc điều tra, thực tế luật sư thường nghiên... lời khai ông O Câu hỏi 1: Luật sư cần đọc lại tài liệu hồ sơ vụ án để chuẩn bị cho việc soạn thảo luận bào chữa? Câu hỏi 2: Với nội dung vụ án trên, luật sư nên bào chữa cho ông Điểu O theo hướng

Ngày đăng: 23/12/2022, 19:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN