1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu cuộc đàm phán Pari về Việt Nam (1968-1973): Phần 2

169 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Phần 1 của cuốn sách Cuộc đàm phán Pari về Việt Nam (1968-1973) tiếp tục trình bày những nội dung về: đợt đàm phán tháng 12-1972; trận tập kích chiến lược bằng B.52 cuối năm 1972 và thất bại nặng nề của Mỹ; đợt gặp riêng cấp cao tháng 01-1973: đợt đàm phán cuối cùng dẫn đến chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam; nhìn lại cuộc đàm phán Pari về Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương IX ĐỢT ĐÀM PHÁN THÁNG 12-1972 Đợt gặp riêng ta Mỹ tháng 12-1972 kéo dài 10 ngày, đợt gặp riêng dài nhất, có nhiều kịch tính có nhiều mâu thuẫn Trước gặp riêng, lại vấn đề lớn cần giải quyết; gặp riêng có khả thực đến giải nhanh, gặp riêng lại kéo dài đến gián đoạn Đối phương áp dụng chiến thuật nước đôi: bàn đàm phán vừa mềm mỏng vừa cứng rắn, áp dụng chiến thuật “mạo hiểm làm ngừng đàm phán”; liền với chiến thuật trắng trợn dùng sức ép quân mà đỉnh cao tập kích chiến lược B.52 Đợt gặp riêng tháng 12-1972 cho thấy tính chất xảo quyệt, lật lọng, hiếu chiến bí quyền Níchxơn Thế chiến lược chủ trương đàm phán ta đợt gặp riêng tháng 12-1972 Đồng chí Nguyễn Cơ Thạch (lúc Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Phó Trưởng đồn Việt Nam Dân chủ 150 Cộng hòa đàm phán Pari từ mùa Thu năm 1972) từ nước sang, thơng báo với đồn nhận định chiến lược ta họp ngày 29 tháng 11 Bộ Chính trị sau: Về tình hình quân sự, ta giữ vững chiến lược; tình hình chiến trường tốt trước Ở Quảng Trị, địch âm mưu đánh chiếm Cửa Việt Triệu Phong thất bại Ở khu V, vùng giải phóng Hồi Nhơn, Ba Tơ giữ vững; Tây Nguyên, tình hình tốt Địch bị tiêu diệt đường 19, Plâycu, hai liên đoàn biệt động địch bị đánh tan Ở Nam Bộ, tình hình trước, miền Đông Nam Bộ, ta bao vây An Lộc giữ vững Hớn Quản Ở vùng Đồng Tháp Mười, tình hình khá; lực ta Bến Tre tốt, Kiến Phong Kiến Tường tốt Tình hình Mỹ Tho khu VIII nói chung có nhiều tiến bộ, binh vận tốt Ở khu IX, lực ta Chương Thiện tốt Tình hình Cà Mau lên Ở Campuchia, tình hình chiến phát triển tốt Ở Lào, lực bạn phát triển tốt Bạn bao vây Lng Prabăng Mỹ ạt đổ vũ khí vào miền Nam Máy bay loại ngụy quân lên đến 2.000 Quân số ngụy 63 vạn, không đạt mức đề 67 vạn, khó bắt lính Số lính ngụy đào ngũ tháng 10 năm 1972 lên gần vạn rưỡi Về đối ngoại, nước bạn bè hiểu rõ lập trường chủ trương ta, ủng hộ ta trước Chủ trương đối ngoại ta tích cực tranh thủ 151 nước xã hội chủ nghĩa, nước không liên kết, nước yêu chuộng hịa bình tất người có lương tri giới Về chủ trương đàm phán, Bộ Chính trị nhận định ý đồ Mỹ rút khỏi Việt Nam, cố giữ ngụy mạnh, không sụp đổ nhiệm kỳ quyền Níchxơn Bộ Chính trị nhận định vấn đề cịn lại phức tạp, nhiều vấn đề quan trọng khơng thể giải phiên mà phải nhiều phiên Bộ Chính trị nhận định văn hiệp định ngày 20-10-1972 mạnh ta, ta phải giữ vững văn hiệp định Ta không bị sức ép thời gian, cịn đối phương bị sức ép thời gian Về sách lược đàm phán, đối phương dây dưa mặc ta đưa điều kiện Ngày 03-12-1972, Bộ Chính trị Chính phủ điện cho lãnh đạo đồn đàm phán, nhận định có hai khả năng: giải chưa giải Cuộc đấu tranh ta đối phương gay go phức tạp, vấn đề rút quân miền Bắc, tù trị, khu phi quân sự, chức năng, nhiệm vụ thành phần Ủy ban quốc tế Có thể phải họp vài lần đến thỏa thuận hiệp định đến ký kết, phải kéo dài thêm Do đó, ta cần phải bước vững chắc, kiên trì đấu tranh giữ vững văn hiệp định thỏa thuận tháng 10-1972, giữ vững yêu cầu ta 152 Từ sau ngày 03 đến 12 tháng 12, đoàn đàm phán ta Pari nhận tám điện lãnh đạo nước gửi tới nhắc nhở số vấn đề sau đây: (1) Giữ vững nội dung văn hiệp định ngày 20-10-1972; (2) Nhân nhượng ngày 23 tháng 11 khơng có lợi cho ta, ta phải chống lại việc Mỹ ép ta chấp nhận văn ngày 23 tháng 11; (3) Kiên đấu tranh địi thả tù trị; (4) Kiên địi rút hết nhân viên dân Mỹ phục vụ ngành quân (số lên tới vạn tên); (5) Khơng nói thêm điều chỉnh quân phía bắc miền Nam Việt Nam nói ngày 23-11-1972; khơng nói số lượng thời gian điều chỉnh; (6) Kiên bác bỏ việc địi rút qn miền Bắc; (7) Khơng ghi thêm vấn đề khu phi quân so với văn tháng 10-1972; (8) Về phương thức ký, ghi tên bốn phủ tham gia Hiệp định Pari; (9) Khơng ghi vấn đề gì, câu chữ để hiểu lầm miền Nam Việt Nam quốc gia riêng rẽ; (10) Về vấn đề Lào Campuchia, tránh để bạn hiểu lầm, cần tích cực đấu tranh địi đối phương ghi cơng thức: bên triệt để tôn trọng quyền dân tộc Lào Campuchia độc lập, thống nhất, chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh thổ Lào Campuchia Hiệp nghị Giơnevơ năm 1954 Hiệp nghị Giơnevơ năm 1962 công nhận; (11) Trong đàm phán không nên vội vã, phải nắm vững bốn yêu cầu giải pháp ta là: a) Các quyền dân tộc Việt Nam 153 phải tơn trọng; b) Mỹ phải chấm dứt dính líu qn Việt Nam; c) Thừa nhận có hai quyền, hai quân đội hai vùng kiểm soát miền Nam Việt Nam; d) Về bồi thường chiến tranh Nhiều điện lãnh đạo nước nhắc nhở đồn đàm phán khơng nên vội; ký sớm hay muộn ta không thành vấn đề Thế chiến lược chủ trương đối phương Thực chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh bị động, tính đến tháng 12-1972 Mỹ buộc phải rút 50 vạn quân Mỹ Số quân Mỹ lại miền Nam Việt Nam tính đến ngày 01-12-1972 cịn 27.000 tên Qn ngụy đơng khơng mạnh, tinh thần lại sa sút nghiêm trọng, tượng đào ngũ, rã ngũ tương đối phổ biến Nhân dân Mỹ ngày chán ghét chiến tranh, thúc ép quyền Níchxơn phải rút nhanh khỏi Việt Nam Quốc hội Mỹ họp ngày 03-01-1973, chắn có định theo hướng địi quyền phải chấm dứt chiến tranh Trong hồi ký, Kítxinhgiơ viết: “Sự tiếp tục chiến tranh không ủng hộ quần chúng” Muarơ - Chủ tịch Hội đồng tham mưu Mỹ - dự đoán chắn Quốc hội Mỹ cắt chi phí cho chiến tranh Việt Nam từ sau ngày 30-6-1973 Vì quyền Níchxơn bị dồn vào tình phải nhanh chóng đến giải pháp thương lượng vấn đề Việt Nam Nhưng quyền Níchxơn 154 ngoan cố, hiếu chiến, bị dồn vào bí ni ảo tưởng đàm phán mạnh Níchxơn Kítxinhgiơ theo sách lược đàm phán “Mạo hiểm làm vỡ đàm phán” phối hợp với sách lược tăng cường sức ép quân ta Cuộc gặp riêng ngày 04-12-1972 Mở đầu phiên họp, lãnh đạo đoàn ta phê phán đối phương làm gián đoạn thương lượng, không đáp ứng vấn đề quan trọng mà ta nhân nhượng, lại đe dọa Lãnh đạo đồn ta nói: khơng giải đàm phán tiếp tục chiến đấu, bất chấp B.52, bất chấp đe dọa dùng bom nguyên tử Níchxơn nói hồi năm 1953-1954 chiến tranh Đơng Dương lần thứ Vì độc lập, tự do, tâm chiến đấu dù khó khăn đến đâu Lãnh đạo đoàn ta phê phán Mỹ tăng cường vũ khí cho quân ngụy, đưa nhiều nhân viên dân vào ngành quân Ta nhấn mạnh Việt Nam có cố gắng lớn, đến lượt Mỹ phải có cố gắng lớn Kítxinhgiơ trả lời đại ý sau: Cuộc chiến tranh xét lịch sử khơng có mục đích cả, khơng có lợi cho ơng khơng có lợi cho chúng tơi Đó thật rõ ràng, lý phải lập lại hịa bình Nếu chiến tranh tiếp tục khó khăn cho hai bên Mỹ có hai kế hoạch, kế hoạch chiến tranh kế hoạch hịa bình Nếu chiến tranh tiếp tục 155 Mỹ tâm Nhưng Mỹ không bàn kế hoạch chiến tranh Ở bàn kế hoạch hịa bình Đây dịp tốt để lập lại hịa bình có hay vấn đề tồn mà thơi Có lúc Kítxinhgiơ nói Mỹ nước lợi hịa bình lập lại, Việt Nam độc lập phồn vinh Kítxinhgiơ nói thêm, Mỹ khơng để người ta nghi ngờ Mỹ tâm tới hiệp định với Việt Nam tuần (tuần từ ngày 04 đến 10-12-1972) hiệp định phù hợp với nguyên tắc Mỹ Một lần nữa, Kítxinhgiơ lại đưa lịch ký kết lần Kítxinhgiơ đưa ngày cụ thể trước ngày 22 tháng 12 Cuộc thương lượng ngày 04 tháng 12 có lúc diễn căng thẳng Trong ngày 04 tháng 12 đợt đàm phán tháng 12, phía Mỹ đòi sửa đổi 51 chỗ dự thảo hiệp định Ta yêu cầu sửa 48 điểm, có 28 điểm sửa thực chất Những vấn đề thảo luận gay gắt là: cách ký, vấn đề quân đội miền Bắc miền Nam, vấn đề khu phi quân sự, vấn đề giảm lực lượng vũ trang Việt Nam miền Nam, vấn đề tù trị, vấn đề nhân viên dân Mỹ có liên quan đến quân sự, vấn đề Hội đồng hòa hợp, hòa giải dân tộc, v.v Sang buổi họp ngày 04 tháng 12, quan điểm hai bên vấn đề kể xa nhau; hai bên hẹn gặp lại ngày 05 tháng 12, hơm sau Kítxinhgiơ đề nghị hỗn họp 156 Trong hồi ký, Kítxinhgiơ nói ơng ta “thất vọng” sau phiên họp Trong báo cáo gửi Tổng thống Níchxơn, ơng ta viết: “Đã đến chỗ đàm phán gần chắn bị phá vỡ “Chúng ta (Mỹ) phải sẵn sàng phá vỡ đàm phán” Kítxinhgiơ đề nghị Níchxơn đẩy nhanh tăng cường ném bom Níchxơn có ý định triệu hồi Kítxinhgiơ Oasinhtơn sau phiên họp ngày 04 tháng 12, thấy chưa tiện lại Cuối phiên họp riêng ngày 04 tháng 12, hai bên thỏa thuận gặp lại ngày 05 tháng 12, đến sáng 05 tháng 12 phía Mỹ đề nghị không họp để “hai bên xem xét đầy đủ hậu lập trường hai bên ngày 04 tháng 12 gây ra” Đây thủ thuật sách lược “Mạo hiểm phá vỡ đàm phán”, nhằm gây sức ép với ta Kítxinhgiơ hoạt động riết ngày 05 tháng 12 Một mặt, ông ta điện cho Tổng thống Mỹ đề nghị cảnh sau: đàm phán vỡ tăng cường ném bom miền Bắc Tổng thống đọc diễn văn trước vơ tuyến truyền hình kêu gọi nhân dân Mỹ đồn kết Địi qn miền Bắc rút khỏi miền Nam, nói theo yêu cầu Nguyễn Văn Thiệu nhằm mục đích kích phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tức giận chủ động phá vỡ đàm phán Kítxinhgiơ Mỹ, Mỹ ném bom trở lại miền Bắc từ đến tháng, miền Bắc Việt Nam trả hết tù binh Mỹ 157 Cùng ngày, Níchxơn thị cho Kítxinhgiơ phải khơn khéo tránh trách nhiệm làm vỡ đàm phán, phải đẩy đối phương vào chỗ phải gánh lấy trách nhiệm phá vỡ đàm phán Về phía Mỹ nên đề nghị ngừng đàm phán để nước xin thị Khi Oasinhtơn, Kítxinhgiơ họp báo Trong họp báo cần nói ơn hịa Điều thể chất nham hiểm Níchxơn chủ trương nói ơn hịa tốt, hành động mạnh hay Níchxơn khơng đồng ý với đề nghị Kítxinhgiơ việc Níchxơn phát biểu trước truyền hình, cho chủ trương dại dột Trái lại, Níchxơn chủ trương tăng cường ném bom mà khơng thông báo với quần chúng Cũng ngày 05 tháng 12, Kítxinhgiơ gặp Đại sứ Trung Quốc Hồng Chấn Pari, đổ trách nhiệm cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa rút lại điều thỏa thuận đợt đàm phán tháng 11-1972 Mỹ không chấp nhận đề nghị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trở lại văn hiệp định ngày 20-10-1972 Kítxinhgiơ dọa: hành động Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có hậu nghiêm trọng, đàm phán không tránh khỏi bị phá vỡ Mỹ có hành động kiên để bảo vệ nguyên tắc Mỹ Tích cực tác động đến Liên Xô Trung Quốc với hy vọng nước gây sức ép với Việt Nam rõ ràng chủ trương có tính tốn quyền Mỹ Tiếp theo sau việc Kítxinhgiơ gặp Đại sứ Hồng Chấn, ngày 06 tháng 12, Tổng thống Mỹ Níchxơn gọi điện thoại cho 158 Đại sứ Liên Xô Đôbrưnhin, dọa đàm phán bị phá vỡ Mỹ thi hành biện pháp nghiêm trọng Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, quan hệ Mỹ - Xơ có nhiều khó khăn Cuộc gặp riêng ngày 06-12-1972 Mỹ dùng thủ thuật nham hiểm Mở đầu nói chuyện, Kítxinhgiơ làm vẻ quan tâm đạo lý Ơng ta nói tiếp tục chiến tranh khơng có lợi Ơng ta trình bày phía Mỹ có nhiều khó khăn: khó khăn Mỹ, khó khăn với Sài Gịn Đồng chí Lê Đức Thọ bày tỏ thiện chí ta đưa hai cách đàm phán: a) Giữ nguyên văn hiệp định ngày 20-10-1972; b) Trên sở văn ngày 20-10-1972 có số sửa đổi nhỏ Đồng chí nêu hai khả năng: chiến tranh kết thúc chiến tranh tiếp tục Kítxinhgiơ thừa nhận phát biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hịa xây dựng, thơng cảm khó khăn nhau, Kítxinhgiơ cho có khả Tổng thống Mỹ không chấp nhận văn hiệp định ngày 20 tháng 10 Trong họp này, Kítxinhgiơ nêu nhiều vấn đề ép ta chấp nhận Kítxinhgiơ nói nhiều qn miền Bắc miền Nam Kítxinhgiơ nói, khơng rút nhiều quân miền Bắc khỏi miền Nam khơng thể thả nhiều tù trị bị bắt Như vậy, Kítxinhgiơ gắn chặt vấn đề rút quân miền Bắc với thả tù trị Về vấn đề Mỹ địi rút quân miền Bắc, gặp riêng ngày 04 tháng 12, lãnh đạo đoàn ta 159 Trong hồi ký, Kítxinhgiơ gọi dự thảo hiệp định ta “sự đột phá” bế tắc đàm phán kéo dài năm Kítxinhgiơ nhận xét: Những người đàm phán Việt Nam họ úp họ biết úp chặt họ muốn mở biết mở khéo để vào thương lượng thực chất Với tiến cơng ta đề nghị hợp tình, hợp lý, có mức độ, đàm phán trở nên sít sao, sơi Hai bên gặp lại ngày 10 tháng 10 Ngày 11-10-1972 lại gặp nhau; họp kéo dài 16 tiếng đồng hồ (từ 30 sáng 11 tháng 10 đến sáng 12-10-1972) Đây họp kéo dài chưa có Kítxinhgiơ gọi chạy maratơng Những vấn đề thảo luận gay go họp vấn đề: thay vũ khí miền Nam; nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban quốc tế; chấm dứt chiến Lào Campuchia; bồi thường chiến tranh (về vấn đề bồi thường chiến tranh, gặp riêng tháng 9-1972, ta địi tỷ đơla Mỹ, chia đôi cho miền nửa) Qua thảo luận, quan điểm hai bên gần nhau, trừ hai vấn đề gay cấn nhiều vấn đề nhân viên dân bị bắt miền Nam vấn đề thay vũ khí qn đội Sài Gịn Kítxinhgiơ mực không chịu ghi vấn đề bồi thường chiến tranh hiệp định mà nói có tuyên bố riêng vấn đề viện trợ để hàn gắn vết thương chiến tranh Căn thỏa mãn với kết đạt đợt gặp riêng, từ ngày 08 đến 12-10-1972, Kítxinhgiơ 304 thỏa thuận với ta lịch cơng tác sau đây: ngày 12 tháng 10, Kítxinhgiơ Mỹ báo cáo với Níchxơn; ngày 17 tháng 10 trở lại gặp ta Pari để giải vài vấn đề lại; ngày 18 tháng 10, Sài Gòn gặp Nguyễn Văn Thiệu; ngày 22 tháng 10, đến Hà Nội ký tắt hiệp định; ngày 24 tháng 10 trở Mỹ; ngày 26 tháng 10, công bố hiệp định; ngày 31 tháng 10 thức ký hiệp định Chính quyền Níchxơn lật lọng Ngày 12 tháng 10, Kítxinhgiơ Mỹ báo cáo với Níchxơn Níchxơn tán thành điều thỏa thuận, hoan nghênh dự thảo hiệp định ta, Níchxơn chủ trương khơng ký vội Theo hồi ký Kítxinhgiơ, Níchxơn nói trước bầu cử mà “ký hiệp định làm cho cử tri bảo thủ khơng lịng làm giảm khả thắng cử Níchxơn” (Hồi ký Kítxinhgiơ), dịch tiếng Pháp (Nxb Fayard, trang 1.419) Vì vậy, gặp riêng ngày 17-10-1972 với anh Xuân Thủy (lúc anh Lê Đức Thọ Hà Nội), Kítxinhgiơ gây nhiều khó khăn, địi sửa số điểm thỏa thuận Kítxinhgiơ đề nghị gặp anh Lê Đức Thọ Viêng Chăn Pari để giải số vấn đề mà y cho tồn Ta không đồng ý gặp lại đồng ý sửa số điểm Sau đồng ý này, Kítxinhgiơ thừa nhận “văn hồn chỉnh” (Hồi ký Kítxinhgiơ, trang 1.419) Kítxinhgiơ Sài Gịn từ ngày 19 đến 23-10-1972, khơng Hà Nội để ký tắt hiệp định 305 thỏa thuận Y vin cớ “gặp khó khăn” với Thiệu để yêu cầu ta sửa đổi nhiều điểm thỏa thuận trì hỗn việc ký Đứng trước lật lọng quyền Níchxơn, ngày 26-10-1972, Chính phủ ta công bố hiệp định, phê phán tráo trở quyền Mỹ, địi Mỹ phải thực nghiêm chỉnh thỏa thuận ký kết hiệp định hạn Đồn ta Pari họp báo, nêu rõ “hịa bình đầu ngịi bút”, quyền Mỹ tráo trở, hiệp định chưa ký được, chiến tranh tiếp tục, quyền Mỹ phải chịu hồn tồn trách nhiệm Ngày 26 tháng 10, Oasinhtơn, Kítxinhgiơ vội vã họp báo hòng xoa dịu dư luận Mỹ Kítxinhgiơ thừa nhận “hịa bình tầm tay”, lại đổ lỗi cho ta việc chưa ký hiệp định Trong công hàm gửi cho ta gặp riêng sau này, Kítxinhgiơ minh gặp khó khăn với Thiệu, thật khơng phải nguyên nhân Đúng bọn Thiệu làm mình, làm mẩy với chủ Mỹ chúng, cố níu đế quốc Mỹ tiếp tục dính líu quân sự, trị Việt Nam Bọn Thiệu tìm cách phá hiệp định việc nêu 69 điểm sửa đổi văn thỏa thuận Nhưng cựa quậy bọn Thiệu chẳng có tác dụng tập đồn Níchxơn - Kítxinhgiơ tâm thực lịch cơng tác thỏa thuận Níchxơn có lần nói với Kítxinhgiơ Thiệu “khơng biết điều 306 khơng phải chó lại vẫy chó” Níchxơn dặn Kítxinhgiơ “khi đạt hiệp định với Hà Nội gặp Thiệu, tống vào cổ họng Thiệu” Tập đồn Níchxơn - Kítxinhgiơ trì hỗn việc ký hiệp định địi sửa đổi văn thỏa thuận nhiều lý do, nhiều nguyên nhân sâu xa trực tiếp: Việt Nam “ác mộng” quyền Níchxơn, nhân dân Mỹ Chính quyền Níchxơn, phải tìm cách khỏi “ác mộng” đó, lại theo đuổi ý đồ lại cách củng cố, tăng cường ngụy qn, ngụy quyền Chính vậy, tập đồn Níchxơn tráo trở để tranh thủ thời gian hà tiếp sức cho ngụy quân, ngụy quyền Từ ngày 20-10-1972, chúng tiến hành chiến dịch “tăng cường nữa” (Enhance plus) nhằm chuyên chở nhiều vũ khí cho ngụy Trước ngày bầu cử tổng thống, tập đồn Níchxơn vừa tìm cách giành nhiều phiếu niên phái bồ câu, chủ hịa vừa tìm cách giành nhiều phiếu phái bảo thủ, diều hâu Níchxơn nói với Kítxinhgiơ ngày 16-10-1972 “đạt giải pháp giành nhiều phiếu cử tri niên không nên vội vã, đừng để thời hạn tuyển cử bách” Chính Kítxinhgiơ tun truyền “hịa bình tầm tay”, lại không chịu ký ngày 31 tháng 10 thỏa thuận 307 Níchxơn e sợ ký hiệp định trước ngày bầu cử tổng thống (07 tháng 01) ủng hộ cử tri bảo thủ Tập đồn Níchxơn sửa đổi văn thỏa thuận để làm vừa lòng bọn diều hâu Sự lắt léo quyền Níchxơn có nguyên nhân quan trọng Tập đồn Níchxơn thỏa thuận văn hiệp định với ta lịch tiến hành bước công tác, có ngừng bắn, lại tráo trở để làm cho ta “nhỡ tàu”, bộc lộ lực lượng sớm trước H Về vấn đề này, Kítxinhgiơ kể lại hồi ký y “các lực lượng cộng sản riết hoạt động nhằm giành nhiều đất thời gian trước ngừng bắn bị thiệt hại nặng nề” (Hồi ký Kítxinhgiơ, trang 1.465) Tập đồn Níchxơn đưa thời hạn ngày 31 tháng 10 để ký kết nhằm moi tối đa nhân nhượng ta, thật chúng khơng có ý định ký hiệp định ngày (xem Hồi ký Kítxinhgiơ: Những năm tháng Nhà Trắng, tiếng Pháp, tập II, trang 1474) Những gặp riêng tháng 11, tháng 12-1972 Theo đề nghị phía Mỹ, đợt gặp riêng lần thứ 21 lại nối lại kéo dài từ ngày 20 đến 25-11-1972 Đợt gặp riêng lần thứ 22 kéo dài từ ngày 04 đến 13-12-1972 Trong hai đợt, Mỹ đề nghị sửa đổi 120 chỗ có 60 chỗ thuộc thực chất (Ví dụ: dự thảo, Điều viết: Mỹ tôn trọng độc lập, chủ quyền nước 308 Việt Nam Kítxinhgiơ đề nghị sửa: “Nền độc lập, chủ quyền Việt Nam phải tất nước tơn trọng” Kítxinhgiơ địi sửa lại thỏa thuận thay vũ khí, lại khu phi quân sự, v.v.) Riêng gặp riêng ngày 20 tháng 11, Kítxinhgiơ đưa 69 yêu cầu sửa đổi Thiệu Về sau này, Kítxinhgiơ thừa nhận sai lầm sách lược Vào ngày 20 tháng 10, văn hiệp định coi hoàn bị, chờ ký thức Vì Mỹ tráo trở, địi sửa chữa nhiều chỗ, ta phản kích lại Cả hai đợt gặp riêng tháng 11 tháng 12, ta đề nghị sửa chữa 57 chỗ, có 44 chỗ thực chất, riêng đợt gặp riêng tháng 12, ta địi sửa 48 chỗ, có 28 chỗ thuộc thực chất Qua đàm phán, hai đợt gặp riêng, hai bên thỏa thuận sửa 91 chỗ, có 27 chỗ thực chất 64 chỗ kỹ thuật Những gặp riêng tháng 11 tháng 12 diễn khơng khí nhiều căng thẳng Ngày 21-11-1972, Kítxinhgiơ dọa già, dọa non rằng, muốn có hịa bình nên có sớm, sớm tốt, phải tiếp tục chiến tranh nên sớm cho biết điều Ngày 24-11-1972, Kítxinhgiơ đưa xem điện Níchxơn gửi y Bức điện có đoạn viết: Tơi lệnh cho ơng (Kítxinhgiơ) cắt đứt nói chuyện phải hoạt động quân trở lại đối phương 309 chịu đàm phán nghiêm chỉnh Đối phương khơng nên ảo tưởng khơng có cách khác phải giải theo điều khoản Sự đe dọa địch không lay chuyển Điện ngày 22-11-1972 Bộ Chính trị gửi đồn nhận định địch cịn ngoan cố khẳng định tâm ta: Nếu địch ngoan cố ta tiếp tục kiên đánh giành thắng lợi Trong đợt gặp riêng tháng 12-1972, Kítxinhgiơ nói Mỹ có hai kế hoạch: kế hoạch chiến tranh kế hoạch hịa bình Trong gặp ngày 13-12-1972, Kítxinhgiơ lại dọa Oasinhtơn, người ta kiên nhẫn ngày không kiên nhẫn Trong bữa ăn cơm với anh Lê Đức Thọ, Kítxinhgiơ cịn tiếp tục dọa dùng vũ lực Anh Sáu Thọ anh Xuân nghiêm khắc lên án đe dọa Mỹ, nói rõ nhân dân Việt Nam không đầu hàng Nếu đạt giải pháp hịa bình có lợi cho hai bên, chiến tranh tiếp tục dù Mỹ dùng B.52, hay bom nguyên tử khuất phục Việt Nam Cuộc tập kích chiến lược khơng B.52 Trong hồi ký, Kítxinhgiơ viết câu thể rõ chất tập đồn Níchxơn Câu sau: “Ơng ta (Níchxơn) ln ln có tính hồi nghi tơi 310 khả đến kết đàm phán trước có chạm trán quân định” Níchxơn muốn đạt giải pháp mạnh phương pháp mạnh Sau thắng cử bầu tổng thống, Níchxơn lại thiên dùng phương pháp mạnh Ngày 30-11-1972, Níchxơn họp với Kítxinhgiơ, Leđơ, Haygơ tham mưu chủ trương đợt ném bom thật mạnh B.52 đánh vào Hà Nội từ ba đến sáu ngày Kítxinhgiơ đề nghị Níchxơn cơng bố trực tiếp tiến cơng quân với công chúng diễn văn phát qua đài truyền hình, Níchxơn cho thuyết phục nhân dân Mỹ leo thang chiến tranh, Níchxơn chủ trương ném bom khơng tun bố Ngày 14-12-1972, Níchxơn thức thơng qua định tập kích chiến lược không B.52 ngày 17 tháng 12 (giờ Hà Nội ngày 18 tháng 12) Níchxơn thị cho Kítxinhgiơ họp báo ngày 16-12-1972 đổ lỗi cho ta khơng có thiện chí, ngoan cố, làm cho đàm phán bị gián đoạn Cuộc họp báo rõ ràng thủ đoạn nhằm mở đường cho tập kích Ngay ngày hơm đó, đồn ta Pari tuyên bố bác bỏ luận điệu Kítxinhgiơ, vạch trần trách nhiệm Mỹ Cuộc tập kích chiến lược không B.52 12 ngày đêm vào Hà Nội, Hải Phòng phận 311 mưu đồ quyền Níchxơn gây sức ép tối đa qn sự, ngoại giao cơng luận hịng làm yếu ta, hòng buộc ta phải chấp nhận điều kiện Mỹ Nhưng chúng tính tốn sai Trong hồi ký y, Níchxơn thú nhận y lo lắng thiệt hại nặng nề B.52 Theo Níchxơn ngày 18 tháng 12, ba B.52 bị hạ, ngày 20 tháng 12: sáu B.52 bị hạ, ngày 21 tháng 12 lại ba B.52 bị hạ Đó thừa nhận Mỹ thất bại mưu toan gây sức ép tối đa quân ta Trên thực tế, ngày 18 tháng 12, ba B.52 bị hạ bầu trời Hà Nội; ngày 19 tháng 12: hai B.52 bị hạ; tổng cộng 12 ngày đêm chiến đấu đập tan tập kích không vào bầu trời Hà Nội, quân dân ta bắn rơi 34 máy bay B.52, năm F111, 38 máy bay phản lực, chiến lược khác bắt sống gần 100 tên lái máy bay Mỹ Sau này, Kítxinhgiơ nói toạc tập kích chiến lược không B.52 cuối Mỹ Nếu đạt kết ép Việt Nam nhân nhượng thêm Nếu thất bại cách minh với phái diều hâu Níchxơn cố gắng đến mức tối đa Về cơng luận, tập kích khơng “dấy lên sóng cơng phẫn nhấn chìm” tập đồn Níchxơn Kítxinhgiơ thú nhận Báo Bưu điện Oasinhtơn viết: “Hàng triệu người Mỹ xấu hổ nghi ngờ thần kinh không lành mạnh tổng thống” Thời báo Niu c gọi Níchxơn “tên bạo chúa hóa điên” 312 Báo Lơ Phigarô (Pháp) tờ báo phái hữu dành trang báo lên án quyền Níchxơn gọi tập kích “một chạy trốn phía trước” Tóm lại, tập đồn Níchxơn khơng khơng ép ta mà ngược lại, cịn bị ép mạnh qn cơng luận Đợt gặp riêng cuối Lá cuối quyền Níchxơn (cuộc tập kích chiến lược khơng 12 ngày đêm vào Hà Nội, Hải Phịng) bị xé nát tan tành Chiến thắng “Điện Biên Phủ khơng” vơ oanh liệt giáng địn nặng nề vào sách dựa vào mạnh tập đồn Níchxơn Chính quyền Níchxơn khơng có đường khác, phải tiếp tục đàm phán Ngay từ năm 1972, quyền Níchxơn nhận họ hẳn ủng hộ công chúng Quốc hội Mỹ họ từ chối ký kết hịa bình Ngày 06-01-1973, Níchxơn nhắc nhắc lại với Kítxinhgiơ trước Kítxinhgiơ Pari cần đạt giải pháp dù đối phương đưa điều kiện khắt khe Níchxơn cịn nói thêm y sẵn sàng chấp nhận văn thỏa thuận tháng 10-1972 Nỗi lo sợ tập đồn Níchxơn phải đạt kết đàm phán trước quốc hội họp lại lúc quyền Níchxơn khơng cịn có phương tiện để gây sức ép với ta 313 Sự lúng túng bối rối quyền Níchxơn tăng trước việc ngày 02-01-1973 khối nghị sĩ Dân chủ hạ nghị viện Mỹ biểu với số phiếu 154/75 chủ trương cắt tồn chi phí qn Đông Dương Ngày 04-01-1973, khối nghị sĩ Dân chủ thượng nghị viện biểu với số phiếu 34/12 theo hướng kể Chính hồn cảnh đó, Kítxinhgiơ bước vào đợt gặp riêng cuối từ ngày 08 đến 13-01-1973 Công việc chạy băng băng Ngày 13 tháng 01, Hiệp định xong hoàn toàn Ngày 23-01-1973, anh Lê Đức Thọ Kítxinhgiơ ký tắt hiệp định Ngày 27-01-1973, hiệp định trưởng ngoại giao ký thức Đánh giá đấu tranh ngoại giao Pari, Nghị Hội nghị lần thứ 21 (khóa III) tháng 10-1973 Ban Chấp hành Trung ương Đảng ta viết: “Cuộc đấu tranh mặt trận ngoại giao Pari kéo dài năm năm, phối hợp chặt chẽ với đấu tranh quân trị nước, gây ảnh hưởng trị rộng lớn giới, kết thúc thắng lợi” Nghị viết tiếp: Hiệp định Pari “đã ghi lại thắng lợi to lớn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đánh dấu bước ngoặt đấu tranh cách mạng nhân dân ta” NGUYỄN THÀNH LÊ 314 MỤC LỤC Lời Nhà xuất Lời nói đầu Phần thứ CUỘC ĐẤU TRANH TẠI BÀN ĐÀM PHÁN ĐÒI MỸ CHẤM DỨT NÉM BOM VÀ CÁC HÀNH ĐỘNG CHỐNG VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA (Từ ngày 10-5-1968 đến 31-10-1968) Bối cảnh trị, quân dẫn đến đàm phán Pari Chương II: Cuộc đàm phán thức Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Mỹ (Từ ngày 10-1968 đến 31-10-1968) Trang Chương I: 11 20 Phần thứ hai HỘI NGHỊ BỐN BÊN VÀ HIỆP ĐỊNH PARI VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở VIỆT NAM (Từ ngày 18-01-1969 đến 27-01-1973) 29 Chương I: Chuẩn bị Hội nghị bốn bên Việt Nam Chương II: Đàm phán năm 1969 31 47 315 Chương III: Đàm phán năm 1970 56 Chương IV: Đàm phán năm 1971 63 Chương V: Tình hình số chủ trương lớn ta đối phương thời kỳ năm 1972 - đầu năm 1973 73 Chương VI: Những đàm phán Hè - Thu năm 1972 86 Chương VII: Đợt đàm phán tháng 10-1972: Bước ngoặt đến giải pháp vấn đề Việt Nam 99 Chương VIII: Đợt đàm phán tháng 11-1972 133 Chương IX: Đợt đàm phán tháng 12-1972 150 Chương X: Trận tập kích chiến lược B.52 cuối năm 1972 thất bại nặng nề Mỹ 178 Chương XI: Đợt gặp riêng cấp cao tháng 01-1973: Đợt đàm phán cuối dẫn đến chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam 186 Chương XII: Nhìn lại đàm phán Pari Việt Nam 212 PHẦN PHỤ LỤC 225 Phụ lục 1: Danh sách thành viên đoàn đàm phán Hội nghị Pari Phụ lục 2: 227 Hiệp định Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính phủ Hoa Kỳ (Ký Pari ngày 27-01-1973) 316 231 Phụ lục 3: Hiệp định bên tham gia Hội nghị Pari Việt Nam (Ký Pari ngày 27-01-1973) Phụ lục 4: Định ước Hội nghị quốc tế Việt Nam (Ký Pari ngày 02-3-1973) Phụ lục 5: 251 253 Một số viết tác giả đăng Báo Nhân dân Hội nghị Pari 260 317 ... phương Thực chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh bị động, tính đến tháng 12- 19 72 Mỹ buộc phải rút 50 vạn quân Mỹ Số quân Mỹ lại miền Nam Việt Nam tính đến ngày 01- 12- 19 72 cịn 27 .000 tên Qn ngụy đơng... ngày 22 tháng 12 Cuộc thương lượng ngày 04 tháng 12 có lúc diễn căng thẳng Trong ngày 04 tháng 12 đợt đàm phán tháng 12, phía Mỹ đòi sửa đổi 51 chỗ dự thảo hiệp định Ta yêu cầu sửa 48 điểm, có 28 ... hiệp định ngày 23 -11-19 72 (có sửa số điểm); (2) Về thủ tục ký kết hiệp định tiến hành ký theo đề nghị Việt Nam Dân chủ 176 Cộng hòa đưa ngày 11- 12- 19 72 (ký ba văn bản) Ngày 12 tháng 12 ta rút lại

Ngày đăng: 23/12/2022, 19:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN