CÂU HỎI VẤN ĐÁP LSCHTKT ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
CÂU HỎI VẤN ĐÁP LSCHTKT ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Câu 1: Phân tích đối tượng mơn học LSCHTKT? (4 điểm) - Lịch sử học thuyết kinh tế môn khoa học xã hội, nghiên cứu hình thành, phát sinh, phát triển, đấu tranh thay lẫn hệ thống quan điểm kinh tế giai cấp hình thái kinh tế xã hội khác (0,5 điểm) - Thế khoa học xã hội? giai cấp gì? (1 điểm) - Hệ thống quan điểm kinh tế gì? (1 điểm) - Tại hệ thống quan điểm kinh tế lại đấu tranh thay lẫn nhau? (1 điểm) - Hình thái kinh tế xã hội gi?(0,5 điểm) Câu 2: Phương pháp nghiên cứu môn học LSCHTKT? (4 điểm) - Để nghiên cứu toàn diện sâu sắc tượng kinh tế - xã hội, cần dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng (2 điểm) - Quan tâm đến môn khoa học có liên quan, đặc biệt triết học, kinh tế trị học, lịch sử (1 điểm) - Ln liên hệ chặt chẽ lý luận thực tiễn (1 điểm) Câu 3: Phân tích chức thực tiễn môn học LSCHTKT? (4 điểm) - - Lý luận nói chung học thuyết kinh tế nói riêng hình thành phát triển dựa sở nghiên cứu tổng kết từ thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, giúp người nắm chất quy luật thực tiễn (2 điểm) Lý luận từ quay lại soi đường cho thực tiễn phát triển, giúp cho người nhận thức cải tạo thực tiễn, đưa thực tiễn phát triển đạt mục tiêu mà người đề (2 điểm) Câu 4: Phân tích ảnh hưởng Phong trào Phục hưng đến đời chủ nghĩa Trọng thương? (4 điểm) - Phong trào Phục Hưng phong trào đấu tranh nhà văn hoá, khoa học tiến nhằm chống lại tư tưởng đen tối lạc hậu thời Trung cổ, chống lại chủ nghĩa tâm nhà thờ Giáo hội, đòi quyền tự người, đặc biệt quyền tự mặt tư tưởng (2 điểm) - Những phát kiến khoa học tự nhiên, phát kiến lớn địa lý, phát kiến làm cho giao thơng đặc biệt hàng hải phát triển mạnh dẫn tới phát triển mạnh thương nghiệp từ hình thành tầng lớp tư sản thương nghiệp giầu có nên hình thành tư tưởng trọng thương (2 điểm) Câu 5: Phân tích tư tưởng “trọng tiền tệ” chủ nghĩa Trong thương? (4 điểm) - Tiền đại diện của cải, tiêu chuẩn giầu có, tài sản thật quốc gia (1 điểm) - Chỉ hoạt động làm tăng tiền tệ nước có lợi (coi trọng thương nghiệp) (1 điểm) - Lợi nhuận thương mại mua rẻ bán đắt mà có, nghĩa trao đổi khơng ngang giá (1 điểm) - Mục đích chủ yếu sách kinh tế quốc gia phải gia tăng khối lượng tiền tệ, hàng hóa phương tiện để đạt đến mục đích cuối tiền tệ cần can thiệp nhà nước vào hoạt động thương mại (1 điểm) Câu 6: Phân tích tư tưởng chủ nghĩa Trong thương vai trò Nhà nước hoạt động thương mại? (4 điểm) - Tích lũy tiền tệ thực nhờ giúp đỡ Nhà nước (2 điểm) - Nhà nước phải tích cực can thiệp vào đời sống kinh tế (có biên pháp bảo vệ thị trường nội địa, tránh xâm nhập cạnh tranh hàng hóa nước ngồi, củng cố bảo vệ thị trường xuất khẩu) (2 điểm) Câu 7: Phân tích bảng cân đối thương mại Thomas mun? (4 điểm) + Vai trò thương mại (1,5 điểm) + Thế cân đối thương mại (1 điểm) + Các sách để thực cân đối thương mại (1,5 điểm) Câu 8: Tại sách Kolbert làm cho kinh tế Pháp bị suy thoái? (4 điểm) + Quan điểm Kolbert phát triển công nghiệp chế tạo (1 điểm) + Những biện pháp Kolbert sử dụng để phát triển công nghiệp (1,5 điểm) + Hậu sách Kolbert (1,5 điểm) Câu 9: Phân tích Lý luận sản phẩm tuý chủ nghĩa trọng nông? (4 điểm) - Sản phẩm tuý lao động nông nghiệp tạo lại thuộc giai cấp địa chủ (1,5 điểm) - Chỉ có nơng nghiệp tạo cải vật chất ngành tạo sản phẩm tuý (1 điểm) - Căn để phân chia loại lao động sản xuất lao động không sản xuất (1,5 điểm) Câu 10: Phân Cương lĩnh kinh tế chủ nghĩa trọng nông? (4 điểm) - Nhà nước phải đứng giai cấp, đẳng cấp độc chiếm Nhà nước khơng đáng (1,5 điểm) - Cần phải phát triển nông nghiệp theo hướng trang trại (1,5 điểm) - Ủng hộ quan điểm “quy luật sắt tiền lương” (1 điểm) Câu 11: Giải thích giả định Biểu kinh tế F.Quesnay? (5 điểm) + Nghiên cứu tái sản xuất giản đơn (là trình sản xuất lặp lặp lại theo chu kỳ với quy mô khơng đổi) (1 điểm) + Trừu tượng hố biến động giá (coi giá không thay đổi) (1,5 điểm) + Khơng xét đến ngoại thương (chỉ có ngành nông nghiệp công nghiệp) (1,5 điểm) Câu 12: Vẽ giải thích sơ đồ Biểu kinh tế F.Quesnay? (4 điểm) Câu 13: Phân tích ưu nhược điểm Biểu kinh tế F.Quesnay? (5 điểm) - Ưu điểm: (2 điểm) + Ông đưa giả định (0,5 điểm) + Đã phân tích vận động tổng sản phẩm xã hội mặt: giá trị vật (1 điểm) + Tuân theo quy luật lưu thông đúng: Tiền bỏ vào lưu thông quay trở lại điểm xuất phát (0,5 điểm) - Nhược điểm: (2 điểm) + Khơng thể phân tích tái sản xuất mở rộng (0,5 điểm) Câu 14: Tại W.Petty lại cho giá trị có nguồn gốc là: tự nhiên lao động? (4 điểm) - Lý luận giá trị W.Pétty (2 điểm) - Ông cho giá trị có hai nguồn gốc lao động tự nhiên ơng chưa phân biệt lao động cụ thể lao động trừu tượng nên ông không lý giải nhiều tượng sản xuất nông nghiệp (2 điểm) Câu 15: Dựa vào quan điểm tiền tệ W.Petty, em lý giải trình hình thành tiền giấy? W.Pestty cho rằng: Giá tự nhiên tiền tệ giá tiền tệ có giá trị đầy đủ định Tiền tệ có giá trị đầy đủ vàng, câu nghĩa giá trị tiền giấy vàng định Ví dụ: 1USD = 0,23g vàng Trước người ta lưu thông tiền đúc, người ta đúc đồng vàng nặng 0,23g coi đồng 1USD, nghĩa 1USD tương đương với 0,23g vàng Tuy nhiên qua trình trao đổi đồng tiền vàng bị mịn dần, khơng cịn nặng 0,23g xã hội cơng nhận đồng 1USD Điều có nghĩa giá trị thưc (0,23g vàng) giá trị danh nghĩa(1USD, giá trị xã hội cơng nhận) đồng tiền tách rời Từ người ta có ý tưởng in tiền giấy thay cho tiền đúc lưu thông để vừa tiết kiệm (khơng bị hao mịn) vừa thuận lợi cho q trình lưu thơng Như hiểu giá trị gi tiền giấy giá trị danh nghĩa hay dấu hiệu giá trị mà Câu 16: Phân tích lý luận giá ruộng đất W Petty? (4 điểm) Ơng cho ruộng đất khơng có giá trị nên phải xác định giá ruộng đất cách đặc biệt: - Thứ nhất: Giá ruộng = Địa tô/ năm * 20 (1,5 điểm) - Thứ hai: Giá ruộng = Địa tô/ tỷ suất lợi tức (1,5 điểm) Nhận xét cách xác định GCRĐ (1 điểm) Câu 17: Phân tích lý luận phân cơng lao động Adam Smith? (4 điểm) + Vai trị phân cơng lao động (1điểm) + Nguyên nhân phân công lao động (1 điểm) + Mức độ (trình độ) phân cơng lao động phụ thuộc vào quy mô thị trường (1 điểm) + Những lợi phân công lao động (1điểm) Câu 18: Phân tích nhược điểm phân cơng lao động A.Smith? Cho ví dụ minh họa? (4 điểm) + Những mặt trái phân công lao động (2 điểm) + Những hạn chế lý luận phân công lao động Adam Smith (1 điểm) + Lấy ví dụ (1 điểm) Câu 19: Phân tích kết cấu giá trị theo quan điểm A.Smith? (4 điểm) - Ông cho tiền lương (v), lợi nhuận (m) địa tô nguồn gốc giá trị nguồn gốc thu nhập (2 điểm) - Giá trị hàng hoá bao gồm (v + m) (1 điểm) - Nhận xét ưu nhược điểm nội dung Phân tích kết cấu giá trị ơng (1 điểm) Câu 20: Tại nói A.Smith hiểu chất hàng hóa tiền tệ? (4 điểm) - Trao đổi dấu hiệu quan trọng nói lên tính chất sản xuất hàng hóa Nghĩa ông phân biệt khác kinh tế tự nhiên kinh tế hàng hố để từ khẳng định cần thiết phải có tiền tệ (2 điểm) - Giá tự nhiên tiền tệ giá tiền tệ có giá trị đầy đủ định (1 điểm) Câu W.Pestty! - Ông hiểu tiền tệ thứ hàng hoá đặc biệt tách đảm nhiệm chức lưu thông, ông hiểu chất hàng hố tiền tệ ơng khơng phân tích chưa biết đến phát triển hình thái giá trị (1 điểm) Câu 21: Phân biệt tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế A.Smith? (4 điểm) Tiền lương danh nghĩa lượng tiền mặt mà người lao động kí kết hợp đồng với chủ lao động pháp luật thừa nhận, khoản tiền lương thực chu kì lao động (2 điểm) Tiền lương thực tế số lượng hàng hóa dịch vụ mà người lao động mua từ tiền lương danh nghĩa mình, tiền lương thực tế tiền lương danh nghĩa ngày tách rời lạm phát (2 điểm) Câu 22: Phân tích lý luận tư A.Smith? (4 điểm) + A.Smith cho vật phẩm tiêu dùng tư tư liệu sản xuất tư bản, có tư liệu sản xuất lao động tạo nên tư bản, có phận tài sản mang lại lợi nhuận tư bản.(1 điểm) + A.Smith cho tư lưu động tư mang lại thu nhập cho người chủ kết vệc thực hiện, tiêu thụ hàng hoá Tư lưu động bao gồm: tiền, dự trữ lương thực, nguyên liệu, hàng hoá kho (1 điểm) + Tư cố định tư đem lại lợi nhuận, ''không chuyển từ tay kẻ sơ hữu qua tay kẻ khác, không lưu thông'': Nó bao gồm: máy móc, cơng cụ, cơng trình xây dựng đem lại thu nhập, việc cải tạo đất đai lực có ích dân cư (1 điểm) + Những thành tựu hạn chế lý luân tư A.Smith (1 điểm) Câu 23: Tai lý luận D.Ricardo mang tính khoa học khách quan? (4 điểm) + Chiến tranh Anh Pháp nổ dẫn đến lạm phát, đời sống người dân khó khăn(2 điểm) + Chiến tranh kết thúc, nhà nước cấm nhập lúa mỳ làm cho giá lúa tăng cao, điều làm cho địa chủ có lợi, cịn giai cấp tư sản vơ sản bị thiệt giai cấp tư sản đấu tranh chống lại giai cấp địa chủ lôi kéo giai cấp vô sản tham gia, làm cho mâu thuẫn tư sản - vô sản dịu bớt Điều làm cho lý luận D Ricardo mang tính khoa học khách quan (2 điểm) Câu 24: Phân tích quan điểm thời gian lao động tương đối cần thiết D.Ricardo? (4 điểm) - Giá trị hàng hóa hay số lượng hàng hóa khác mà hàng hóa trao đổi được, thời gian lao động tương đối cần thiết để sản xuất hàng hóa định, khoản thưởng lớn hay nhỏ trả cho lao động định (2 điểm) - Thời gian lao động tương đối cần thiết theo ông thời gian lao động thực điều kiện xã hội, quan điểm hay sai? Tại sao? (2 điểm) Câu 25: Tại D.Ricardo phủ nhận địa tô tuyệt đối? (4 điểm) - Ơng phủ nhận địa tơ tuyệt đối ông chưa biết đến cấu tạo hữu tư (1,5 điểm) - Khơng thấy tính quy luật cấu tạo hữu công nghiệp thường lớn cấu tạo hữu nơng nghiệp (1,5 điểm) - Vì thế, thừa nhận địa tô tuyệt đối nghĩa phủ nhận quy luật giá trị (1 điểm) Câu 26: Tại D.Ricardo địi hỏi xóa bỏ địa tơ? (4 điểm) - Ông bác bỏ lý luận W.Pestty A.Smith cho địa tô sản vật lực lượng tự nhiên quà tặng tự nhiên, địa tô gắn liền với ruộng đất địa tô suất lao động đặc biệt nông nghiệp mang lại nên tồn vĩnh viễn, ơng phản đối quan điểm cho địa tô tồn vĩnh viễn (2 điểm) -.Ông cho tồn địa tô làm cản trở phát triển xã hội cần xóa bỏ địa tơ, thực tế ơng người chống Phong kiến triệt để.(2 điểm) Câu 27: Để sản xuất 1tạ gạo 01 quần áo, hai quốc gia A B có số liệu sau đây: (Khi hai nước có tổng số lao động 1200 h) Quốc gia A (1200h) Quốc gia A (1200h) Sản xuất 01 quần áo hết 1h lao động hết 3h lao động Sản xuất 01 tạ gạo hết 2h lao động hết 4h lao động Vẽ sơ đồ giải thích ý nghĩa lợi so sánh D.Ricardo? - Tính chi phí lựa chọn ( hay chi phí hội) quần áo gạo: + Ở A tăng sản xuất 01 quần áo phải giảm 0,5 tạ gạo cịn B 0,75 tạ, phí lựa chọn quàn áo A nhỏ B.(0,51,33) Vậy A có lợi so sánh sản xuất quần áo cịn B có lợi so sánh sản xuất gạo Đường giới hạn khả sản xuất hai nước chưa có trao đổi thương mại đường bên trong, sau có trao đổi thương mại đường bên ngồi Nước A Nước B Gạo(tạ) Gạo(tạ) 900 600 300 1200 Q áo (bộ) 400 600 Q áo(bộ) Giải thích : Trước trao đổi thương mại, nước A sản xuất gạo sản xuất 600 tạ, sản xuất quần áo sản xuất 1200 Nhưng có thương mại tự nên A sản xuất quần áo (vì có lợi so sánh) 1200 đem đổi lấy gạo theo tỉ lệ trao đổi nước B đổi 900 tạ Như đường giới hạn khả sản xuất A tăng lên (theo hướng mũi tên) Tương tự vậy, trước trao đổi thương mại B sản xuất gạo sản xuất 300 tạ sản xuất quần áo 400 Khi có tự thương mại, B sản xuất gạo (vì có lợi so sánh) 300 tạ mang đổi lấy quần áo theo tỷ lệ trao đổi nước A 600 đường giới hạn khả sản xuất tăng lên ( theo hướng mũi tên) Vậy quốc gia, vùng sản xuất sản phẩm dựa vào lợi so sánh thực thương mại tự với quốc gia khác hay vùng khác đường giới hạn khả sản xuất nước, vùng mở rộng ( hai bên tham gia có lợi ) Câu 28: Phân tích lý luận nhân T.R.Malthus? (4 điểm) + Nội dung học thuyết nhân T.R.Malthus (3 điểm) - Cơ sở xuất phát để Malthus đưa học thuyết nhân (1 điểm) - Nội dung học thuyết nhân (1 điểm) - Những kết luận T.R.Malthus rút từ học thuyết nhân ( điểm) + Một số nhận xét học thuyết nhân T.R.Malthus (1 điểm) Câu 29: Trình bày hồn cảnh đời đặc điểm trường phái KTCT học tiểu tư sản? (4 điểm) + Hoàn cảnh đời (2 điểm) - Cuối kỷ XVIII, cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ Sản xuất với máy móc chế độ cơng xưởng thay cho sản xuất nhỏ nông dân thợ thủ công (0,5 điểm) - Sự phát triển chủ nghĩa tư bộc lộ mâu thuẫn: thất nghiệp, nghèo khổ, phân hóa giai cấp sâu sắc, tự phát vơ phủ sản xuất kinh doanh (1 điểm) - Sự phản kháng mặt tư tưởng người sản xuất nhỏ, thợ thủ công làm xuất trào lưu tư tưởng kinh tế – Kinh tế học tiểu tư sản (0,5 điểm) + Đặc điểm (2 điểm) - Đứng lập trường giai cấp tiểu tư sản để phê phán gay gắt chủ nghĩa tư bản, phê phán sản xuất tư chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tiểu tư sản, chống lại sản xuất lớn – sản xuất tư chủ nghĩa (1 điểm) - Ủng hộ đẩy mạnh sản xuất nhỏ hay phát triển thành tư nhỏ, gạt bỏ đường tư chủ nghĩa (0,5 điểm) CNTB nên chưa tìm đường lên CNXH, lý luận họ mang tính khơng tưởng (1 điểm) Câu 32: Phân tích quan điểm lịch sử Saint Simon? (4 điểm) - Lịch sử trình phát triển liên tục, thống Trong xã hội có tàn dư xã hội cũ mầm mống xã hội tương lai (1 điểm) - Ông coi thay giai đoạn lịch sử tiến xã hội thay phụ thuộc vào hiểu biết người (1 điểm) - Cơ sở phát triển xã hội tiến lý trí, giáo dục kiến thức tình cảm đạo đức người (1 điểm) - Ông cho "Thế kỷ vàng" kỷ qua, mà kỷ tương lai Ông đưa quan điểm lịch sử nhằm chống lại quan điểm nhà kinh tế học tư sản cho CNTB tốt đẹp thay được(1 điểm) Câu 33: Phân tích quan điểm lịch sử C.Fourier? (4 điểm) + Fourier chia lịch sử xã hội thành bốn giai đoạn: Trạng thái mông muội, thời dã man, chế độ gia trưởng, thời văn minh 32 thời kì (1 điểm) + Trong giai đoạn có thời thơ ấu, thời niên thiếu, thời trưởng thành già cỗi giai đoạn có tàn dư cũ mầm mống (1 điểm) + Ông cho CNTB thời kỳ đầu giai đoạn văn minh thời kỳ cuối giai đoạn văn minh "Nền sản xuất XHCN, công hấp dẫn".(1 điểm) + Hạn chế quan điểm lịch sử ông gì?(1 điểm) Câu 34: Trình bày phê phán CNTB C.Fouier? (4 điểm) + C.Fouier phê phán tính chất ăn bám xã hội (0,5 điểm) + C.Fouier phê phán chế độ sở hữu tư nhân TBCN (1 điểm) + C.Fouier phê phán thương nghiệp TBCN (1 điểm) + C.Fouier phê phán chế độ công xưởng TBCN (0,5điểm) + C Fourier nhận thấy tự cạnh tranh tất yếu hình thành cơng ty độc quyền (1 điểm) Câu 35: Những quan điểm C.Fourier tập đoàn sản xuất xã hội mới? (4 điểm) + Xã hội xây dựng sở "tập đoàn sản xuất" tập đoàn có từ 1600- 1800 người hợp lý chia thành nhóm sở thích, lao động nhu cầu tự thân (1 điểm) + Mỗi tập đồn có ban quản trị, họ đánh giá giá trị tài sản mà người góp vào tập đồn họ hưởng lợi tức cổ phần (1 điểm) + Theo ông , cải làm phân phối theo tỷ lệ: 5/ 12 cho lao động, 4/12 theo hoa lợi, 3/ 12 cho tài (1 điểm) + Mỗi tập đoàn sản xuất vài sản phẩm hàng hố chủ yếu theo lợi thực trao đổi cho tập đoàn khác Mỗi tập đoàn đơn vị độc lập kinh tế văn hoá (1 điểm) Câu 36: Em hiểu “Tiền lao động”? (4 điểm) - “Tiền lao động” tờ phiếu ghi rõ thời gian lao động hao phí vào việc sản xuất lượng hàng hố định, tờ phiếu có chức trao đổi tiền tệ với mệnh giá thời gian gi (2 điểm) - Ở cửa hàng trao đổi công bằng, sản phẩm hàng hoá xã viên trao đổi lấy phiếu lao động gọi “Tiền lao động” Vậy tiền lao động có tn theo quy luật giá trị khơng? Tại sao? (1 điểm) - Owen đề nhiệm vụ xoá bỏ tiền tệ, trì lưu thơng hàng hố thơng qua “cửa hàng trao đổi cơng bằng” (1 điểm) Câu 37: Trình bày hồn cảnh đời kinh tế trị học Marxit? (4 điểm) + Đến năm 40 kỷ XIX, CNTB giành địa vị thống trị Sự đời CNTB làm thay đổi cấu giai cấp xã hội Trong xã hội tư chủ nghĩa có hai giai cấp giai cấp tư sản giữ vị trí thống trị giai cấp vơ sản làm thuê (1 điểm) + Chủ nghĩa tư phát triển, làm tăng mâu thuẫn vốn có nó, đặc biệt mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, biểu mặt xã hội mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp vô sản Phong trào đấu tranh giai cấp vơ sản chống lại chế độ bóc lột áp tư chủ nghĩa ngày lên cao, điển hình khởi nghĩa thợ dệt Lyon Pháp, phong trào Hiến chương Anh năm 30 - 40 kỷ XIX (1 điểm) + Phong trào đấu tranh giai cấp vô sản từ tự phát đến tự giác, từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh trị Từ địi hỏi phải có lý luận cách mạng làm vũ khí tư tưởng cho giai cấp vô sản - chủ nghĩa Marx đời (1 điểm) + Về văn hoá khoa học: (1 điểm) - Triết học Marx – Lênin kế thừa triết học cổ điển Đức (0,25 điểm) - Kinh tế trị học Marxit kế thừa kinh tế trị học tư sản cổ điển Anh (KTCT học Marx) (0,25 điểm) - Chủ nghĩa xã hội khoa học kế thừa CNXH không tưởng Pháp (0,25 điểm) - Chủ nghĩa Marx kế thừa số phát minh lớn khoa học tự nhiên (0,25 điểm) Câu 38: Trình bày trình hình thành chủ nghĩa tư độc quyền Lê nin? (4 điểm) - Lênin tính quy luật tất yếu việc chuyển từ CNTB tự cạn tranh sang CNTB độc quyền Tích tụ, tập trung sản xuất đạt tới giới hạn dẫn tới đời tổ chức độc quyền, đặc điểm kinh tế chủ nghĩa đế quốc (1 điểm) - Tư độc quyền công nghiệp, liên kết với tư độc quyền ngân hàng hình thành loại tư tư tài (1 điểm) - Các tổ chức độc quyền bành trướng lực ngồi phạm vi quốc gia, thơng qua xuất tư bản, thơng qua hình thành tổ chức độc quyền quốc tế (1 điểm) - Các tổ chức độc quyền đấu tranh liệt với để phân chia khu vực ảnh hưởng kinh tế phân chia lại lãnh thổ giới (1 điểm) Câu 39: Ý nghĩa thực tiễn lý luận Lê nin chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước? (4 điểm) - CNTB độc quyền nhà nước can thiệp trực tiếp Nhà nước đế quốc vào trình kinh tế nhằm đảm bảo lợi nhuận độc quyền cao cho tổ chức độc quyền cứu nguy sụp đổ CNTB (1,5 điểm) - CNTBĐQNN kết hợp tổ chức độc quyền máy nhà nước tư sản, tạo tổ chức máy lực vạn (1,5 điểm) - Trong Nhà nước tư phụ thuộc vào tổ chức độc quyền (1 điểm) Câu 40: Trình bày sách kinh tế Lê nin? (4 điểm) Năm 1921 Lênin đưa sách kinh tế mới, gồm nội dung biện pháp chủ yếu sau: - Thay sách trưng thu lương thực sách thuế lương thực (1 điểm) - Tổ chức thị trường, thương nghiệp, thiết lập quan hệ hàng hoá - tiền tệ nhà nước nông dân, thành thị nông thôn, công nghiệp nông nghiệp (1 điểm) - Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, sử dụng rộng rãi hình thức kinh tế độ (1 điểm) - Khuyến khích đầu tư nước ngồi (1 điểm) Câu 41: Phân tích đóng góp chủ yếu K Marx Engels KTCT học? (4 điểm)(Câu thiếu nội dung, CẦN BỔ XUNG HOẶC BỎ CÂU NÀY) - Marx đưa quan niệm đối tượng phương pháp kinh tế trị (0,5 điểm) - K Marx đưa quan niệm lịch sử phát triển kinh tế vào việc phân tích phạm trù, quy luật kinh tế (0,5 điểm) - Dựa quan điểm lịch sử , Marx thực cách mạng học thuyết giá trị - lao động (0,5 điểm) - Công lao to lớn Marx xây dựng học thuyết giá trị thặng dư, đá tảng chủ nghĩa Marx (1 điểm) - Công lao Marx lọat phát khác phân tích, tích lũy tư bản, bần hóa giai cấp vơ sản, ngun nhân nạn thất nghiệp, vấn đề lưu thông tư bản, trình tái sản xuất TBCN nguyên nhân khủng khoảng kinh tế (1 điểm) - Marx Engels dự đoán nội dung xã hội tương lai.(1 điểm) - Lí luận kinh tế Marxít vạch mâu thuẫn xã hội tư bản, vạch quy luật vận động tất yếu lịch sử, sứ mệnh giai cấp vô sản để tiến tới xã hội tương lai (1 điểm) Câu 42: Trình bày hồn cảnh đời trường phái Tân cổ điển? (4 điểm) - Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, CNTB tự cạnh tranh chuyển nhanh sang CNTB độc quyền, nhiều tượng kinh tế tư xuất hiện, tượng lạm phát, thất nghiệp diễn thường xuyên, trường phái Cổ điển tỏ bất lực việc bảo vệ CNTB (1,5 điểm) - Sự ảnh hưởng CNXH không tưởng đến phong trào công nhân (1 điểm) - Đặc biệt đời chủ nghĩa Marx với tính chất khoa học cách mạng mục tiêu cơng kích học giả tư sản Trên sở đó, trường phái cổ điển đời (1,5 điểm) Câu 43: Trình bày đặc điểm trường phái Tân cổ điển? (4 điểm) - Trường phái cổ điển cơng nhận vai trị chế thị trường mà khơng cơng nhận vai trị nhà nước kinh tế (1 điểm) - Họ chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực lưu thông (1 điểm) - Trường phái Cổ điển phân tích kinh tế dựa vào tâm lý chủ quan cá nhân họ đưa phương pháp phân tích kinh tế vi mơ (1 điểm) - Họ tích cực áp dụng tốn vào nghiên cứu kinh tế, khái niệm "giới hạn" sử dụng phổ biến, họ gọi trường phái giới hạn (1 điểm) Câu 44: Trình bày quan điểm trường phái giới hạn thành Viene (Áo)? (4 điểm) -Lý thuyết ích lợi giới hạn: (2 điểm) + Ích lợi đặc tính cụ thể vật, thoả mãn nhu cầu người , ích lợi có xu hướng giảm dần H.Gossen cho rằng, với tăng vật, để thoả mãn nhu cầu “ mức độ báo hồ “ tăng lên, “cịn mức độ cấp thiết” nhu cầu giảm xuống Do vậy, vật sau để thoả mãn nhu cầu có ích lợi nhỏ vật trước Với số lượng vật phẩm định, vật phẩm sử dụng cuối “ vật phẩm giới hạn”, ích lợi gọi “ích lợi giới hạn” định lợi ích tất vật phẩm sử dụng trước (1 điểm) + Các nhà kinh tế học "Cổ điển "cho rằng, số sản phẩm "ích lợi giới hạn" lớn Khi số lượng sản phẩm sử dụng tăng lên tổng ích lợi tăng lên cịn ích lợi giới hạn giảm xuống Nếu lượng sản phẩm sử dụng tăng lên “ích lợi giới hạn” dẫn tới âm (1 điểm) - Lý thuyết giá trị giới hạn: (2 điểm) + Các kinh tế trường phái thành Viene cho “ích lợi giới hạn” tức ích lợi sản phẩm cuối định giá trị sản phẩm Vì “giá trị giới hạn” giá trị “sản phẩm giới hạn” định giá trị tất sản phẩm khác (1 điểm) + Như lượng sản phẩm tiêu dùng tăng lên “giá trị giới hạn” giảm dần “giá trị giới hạn” giảm dần Vì họ đến kết luận muốn giá trị hàng hóa tăng lên phải tạo khan (1 điểm) Câu 45: Phân tích quan điểm trường phái giới hạn Mỹ? (4 điểm) a Lý thuyết "Năng suất giới hạn" J.Clark cho rằng: Lợi ích lao động thể suất lao động Song điều kiện yếu tố khác không thay đổi, thuê thêm cơng nhân suất lao động người công nhân thuê thêm giảm dần (1 điểm) Do người công nhân thuê sau người "Công nhân giới hạn ", suất lao động người "năng suất giới hạn" Nó định suất lao động tất người cơng nhân th trước (1 điểm) b Lý thuyết phân phối Clark Theo Clark, việc phân phối phải theo lực tự chịu trách nhiệm bên, nhà tư có lực tự chịu trách nhiệm tư họ, người cơng nhân có lực tự chị trách nhiệm lao động họ xuất lao động, tiền lương công nhân "năng suất giới hạn" Phần lại "thặng dư người tiêu dùng lao động" Với phân phối Clark cho khơng cịn bóc lột (2 điểm) Câu 46: Phân tích quan điểm trường phái thành Lausanne (Thụy sỹ)? (4 điểm) + Trường phái thành Lausanne đưa quan điểm trạng thái cân tổng quát dựa giả định: Giá tiền lương linh hoạt (0,5 điểm) + Trường phái thành Lausanne chia thị trường làm loại (0,5 điểm) - Thị trường hàng hoá - Thị trường lao động - Thị trường tư + Ba thị trường có liên thông với làm cho kinh tế ln cân bằng, trạng thái cân tổng qt kinh tế khơng có khủng hoảng thất nghiệp, ln ln đạt tối ưu( giải thích) (3 điểm) Câu 47: Trình bày lý thuyết giá trường phái Cambridge (Anh)? (4 điểm) + Trường phái Cambridge lý giải hình thành giá thị trường (2 điểm) + Họ đưa khái niệm độ co dãn cầu theo giá (2 điểm) - Khái niệm độ co dãn cầu theo giá (1 điểm) - Cách tính ý nghĩa ứng dụng độ co dãn cầu theo giá (1 điểm) Câu 48: Trình bày hoàn cảnh đời đặc điểm trường phái J.M.Keynes? (4 điểm) + Hoàn cảnh đời (2 điểm) Vào năm 30 kỷ 20, tượng khủng hoảng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp xảy thường xun, lý thuyết bàn tay vơ hình, trạng thái cân tổng quát tỏ không hiệu nghiệm cần có học thuyết thay (1 điểm) + Trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất địi hỏi phải có can thiệp nhà nước vào kinh tế (0,5 điểm) + Sự phát triển nhanh chóng nước Nga ảnh hưởng to lớn đến tư tưởng nhà kinh tế tư sản (0,5 điểm) Trong điều kiện đó, học thuyết Keynes can thiệp nhà nước vào kinh tế đời * Đặc điểm (2 điểm) - Đề cao vai trò Nhà nước kinh tế (0,5 điểm) - Phân tích kinh tế dựa theo tâm lý chủ quan xã hội đưa phương pháp phân tích kinh tế vĩ mơ (0, điểm) - Xây dựng mơ hình kinh tế vĩ mô dựa tổng lượng lớn (1 điểm) Câu 49: Phân tích mơ hình kinh tế vĩ mơ trường phái J.M.Keynes? (4 điểm) - Khái niệm mô hình kinh tế vĩ mơ: Việc phân tích kinh tế phải xuất phát từ tổng lượng lớn để nghiên cứu mối quan hệ tổng lượng khuynh hướng chuyển biến chúng (1 điểm) - Ba đại lượng mơ hình: Đại lượng xuất phát, Đại lượng khả biến độc lập, Đại lượng khả biến phụ thuộc (1 điểm) - Mối quan hệ đại lượng (1 điểm) Q = C + I (1) R=C+S (2) Vì Q = R nên I = S Tức đầu tư tiết kiệm - Theo nhà kinh tế học tư sản, đầu tư tiết kiệm hai đại lượng quan trọng J.M Keynes việc điều tiết vĩ mô nhằm giải việc làm, tăng thu nhập địi hỏi phải khuyến khích tăng đầu tư giảm tiết kiệm Có giải tình trạng khủng hoảng thất nghiệp (1 điểm) Câu 50: Phân tích lý luận Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn trường phái J.M.Keynes? (4 điểm) - Khuynh hướng tiêu dùng quan hệ tiêu dùng với thu nhập Khuynh hướng tiết kiệm quan hệ tiết kiệm với thu nhập (1 điểm) - Ảnh hưởng tư tưởng "Giới hạn" ông cho rằng, xã hội có khuynh hướng "Tiêu dùng giới hạn" Đó khuynh hướng mà thu nhập tăng lên người phân chia phần thu nhập tăng thêm cho tiêu dùng theo tỷ lệ giảm dần, tỷ lệ tiêu dùng thu nhập ngày giảm (1,5 điểm) - Điều có nghĩa là, với tăng lên thu nhập tiêu dùng tăng lên, với tốc độ chậm hơn, từ tạo khoảng cách thu nhập tiêu dùng ngày lớn, khoảng cách tiết kiệm (1,5 điểm) Câu 51: Phân tích lý luận lãi suất tư cho vay trường phái J.M.Keynes? (4 điểm) - Theo Keynes, lãi suất trả cơng cho số tiền vay Nó phần thưởng cho "Sở thích chi tiêu tư bản" (1 điểm) - Lãi suất cịn gọi cơng trả cho chi li với cải tiền tệ (1 điểm) - Keynes coi cải hình thức tiền tệ linh hoạt thuận lợi Nó hình thức bảo đảm an tồn cho người có tiền Việc chuyển tiền thành tư cho vay Keynes gọi "Sở thích chi tiêu" (1 điểm) - Trong kinh tế, lãi suất tư cho vay tác động đến đầu tư, đầu tư lại tác động đến phát triển kinh tế lãi suất phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường tiền tệ mà nhà nước có khả tác động vào quan hệ cung cầu này, sở quan trọng để Nhà nước thực can thiệp vào hoạt động kinh tế, thể vai trò nhà nước kinh tế quốc dân (1 điểm) Câu 52: Phân tích lý luận hiệu giới hạn tư trường phái J.M.Keynes? (4 điểm) Nhà tư kinh doanh nhằm mục đich lợi nhuận Nhưng theo quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm dần, lãi suất tư cho vay có xu hướng ổn định Nhà tư đầu tư đến tỷ suất lợi nhuận với lãi suất tư cho vay (hiệu cận biên với chi phí cận biên) (1,5 điểm) Chúng ta giải thích mơ hình sau: (1 điểm) P r r i Trên hình vẽ ta thấy P tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm dần, r lãi suất tư cho vay có xu hướng ổn định Như vậy, nhà doanh nhân hay nhà tư đầu tư mức i(P=r) Nếu đầu tư nhiều họ thiệt, hạn hẹp đầu tư tư (1,5 điểm) Câu 53: Phân tích lý luận số nhân đầu tư trường phái J.M.Keynes Việc tăng đầu tư bù đắp cho thiếu hụt cầu tiêu dùng Để đảm bảo cho đầu tư gia tăng liên tục ông đưa nguyên lý số nhân (1 điểm) Số nhân tỷ số tốc độ tăng thu nhập tăng đầu tư Nếu ký hiệu dR tăng thu nhập, dI tăng đầu tư, dS tăng tiết kiệm, dC tăng tiêu dùng, K số nhân thì: (1 điểm) dR dR dR K dR dI dS dR dC dC dR dR dR Mơ hình số nhân phản ánh quan hệ gia tăng thu nhập với gia tăng đầu tư Theo Keynes, gia tăng đầu tư kéo theo gia tăng nhu cầu bổ xung công nhân, nâng cao cầu tư liệu sản xuất Do tăng cầu tiêu dùng, tăng giá hàng, làm tăng việc làm cho công nhân Tất điều làm cho thu nhập tăng lên Khi ta tăng lượng đầu tư thu nhập tăng thêm lượng với lượng đầu tư tăng thêm nhân với số nhân (1 điểm) Quá trình số nhân biểu hình thức tác động dây chuyền: Tăng đầu tư làm tăng thu nhập, tăng thu nhập làm tăng đầu tư Tăng đầu tư mói làm tăng thu nhập (1 điểm) Câu 54: Trình bày hồn cảnh đời đặc điểm trường phái Chính đại? a) Hồn cảnh đời - Trong trình phê phán học thuyết Keynes, nhà kinh tế Cổ điển mới, phủ nhận vai trò ngày tăng Nhà nước tư sản điều tiết kinh tế, họ thừa nhận can thiệp phạm vi hạn chế (1 điểm) - Đồng thời, người "Keynes mới", "Keynes thống" nhận thấy khuyết điểm học thuyết Keynes vai trò chế tự điều chỉnh phát triển kinh tế (1 điểm) - Vì vậy, năm 60 - 70 kỷ XX diễn xích lại gần hai trường phái "Keynes thống" "Cổ điển mới" hình thành "Kinh tế học trường phái trị đại" (2 điểm) b) Đặc điểm - Đặc điểm bật trưởng phái đại họ cơng nhận vai trị nhà nước chế thị trường (1 điểm) - Họ sử dụng cách tổng hợp tất quan điểm kinh tế trường phái lịch sử để xây dựng hệ thống lí thuyết kinh tế (1 điểm) - Chịu ảnh hưởng tư tưởng "giới hạn", ông cho việc tổ chức kinh tế phải tuân theo quy luật khan hiếm, phải lựa chọn khả sản xuất, phải tính đến quy luật suất giảm dần chi phí tương đối ngày tăng (1 điểm) - Ông sử dụng phương pháp phân tích vĩ mơ phân tích vi mơ để trình bày vấn đề kinh tế học (1 điểm) Câu 55: Trình bày quan điểm P.A.Samuelson chế thị trường? (4 điểm) - Khái niệm Cơ chế thị trường? (1 điểm) - Thị trường q trình người mua người bán tác động qua lại lẫn để xác định giá số lượng hàng hóa trao đổi (0,5 điểm) - "Giá phương tiện tín hiệu xã hội" Sự biến động giá làm thay đổi hành vi người sản xuất người tiêu dùng làm cho trạng thái cân cung - cầu thường xun biến đổi, nội dung quy luật cung - cầu hàng hóa (0,5 điểm) - Nền kinh tế thị trường chịu điều khiển hai ông vua: người tiêu dùng kĩ thuật Người tiêu dùng ảnh hưởng đến cầu họ người bỏ tiền để mua hàng hóa dịch vụ, cịn kỹ thuật ảnh hưởng đến cung tạo giới hạn khả sản xuất hàng hóa dịch vụ (1 điểm) - Lợi nhuận động lực chi phối họat động người kinh doanh Lợi nhuận đưa doanh nghiệp đến khu vực sản xuất, hàng hóa mà người tiêu dùng cần nhiều hơn, bỏ khu vực có người tiêu dùng (0,5 điểm) - Kinh tế thị trường trật tự kinh tế nghĩa họat động tuân theo quy luật kinh tế khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người (0,5 điểm) Câu 56: Hàng hóa cơng cộng gì? Tại Chính phủ người phải cung cấp loại hàng hóa này? (4 điểm) - Hàng hóa cơng cộng loại hàng hóa mà việc sử dụng người không ảnh hưởng đến việc sử dụng người khác (1 điểm) - Tính chất hàng hóa cơng cộng (1 điểm) - Ích lợi giới hạn hảng hóa cơng cộng xã hội tư nhân khác Nhìn chung, ích lợi giới hạn mà tư nhân thu từ hàng hóa cơng cộng nhỏ Vì tư nhân thường khơng muốn sản xuất hàng hóa cơng cộng (1 điểm) - Mặt khác có nhiều hàng hóa cơng cộng có ý nghĩa quan trọng phát triển toàn kinh tế quốc dân, vấn đề bảo đảm an ninh quốc phịng, bảo đảm trật tự an tồn xã hội hàng hóa cơng cộng nên khơng thể giao hồn tồn cho tư nhân được, vậy, phủ phải người chủ yếu cung cấp hàng hóa cơng cộng (1 điểm) Câu 57: Trình bày khái niệm thất nghiệp tác động thất nghiệp? (4 điểm) - Thất nghiệp tượng phận lực lượng lao động khơng có việc làm (1 điểm) - Tác động thất nghiệp (3 điểm) + Về mặt kinh tế: (1,5 điểm) Mức thất nghiệp cao thời kỳ GNP thực tế thấp tiềm nó, nguồn lực sản xuất không sử dụng cách tối ưu (0,5 điểm) Thất nghiệp có nghĩa sản xuất hơn, giảm tính hiệu sản xuất theo quy mơ (0,5 điểm) Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm, hàng hố dịch vụ khơng có người tiêu dùng, hội kinh doanh ỏi, chất lượng sản phẩm giá tụt giảm, khơng khuyến khích đầu tư (0,5 điểm) Về mặt xã hội: (1,5 điểm) Thất nghiệp hay khơng có việc làm đồng nghĩa với việc hạn chế giao tiếp với người lao động khác, tiêu tốn thời gian vô nghĩa (0,5 điểm) Thất nghiệp gây nên áp lực tâm lý người thất nghiệp người thân họ Khi thất nghiệp, họ khơng có khả chi trả, mua sắm vật dụng thiết yếu hàng hoá tiêu dùng (0,5 điểm) Gia tăng thất nghiệp liền với gia tăng tỷ lệ tội phạm suy giảm chất lượng sức khoẻ (0,5 điểm) Câu 58: Trình bày khái niệm phân loại lạm phát P.A.Samuelson? (4 điểm) - Khái niệm: Lạm phát xảy mức chung giá chi phí tăng Giảm phát xảy mức chung giá chi phí giảm (1 điểm) - Lạm phát bao gồm loại sau: + Lạm phát vừa phải (1 điểm) + Lạm phát phi mã (1 điểm) + Siêu lạm phát (1 điểm) Câu 59: Trình bày quan điểm P.A.Samuelson tác động lạm phát? (4 điểm) - Phân phối lại thu nhập cải tầng lớp dân cư (1 điểm) - Thay đổi mức độ hình thức phản ánh sản lượng (1 điểm) - Lạm phát vừa phải có khả dự đoán trước hạn chế tác động xấu đến xã hội (0,5 điểm) - Lạm phát cao có lợi cho người mắc nợ, kẻ tìm cách kiếm lời theo kiểu đánh đầu tư liều lĩnh, có hại cho chủ nợ, người kinh doanh ổn định, người làm công ăn lương, người hưởng trợ cấp người đầu tư nhát gan (0,5 điểm) - Lạm phát gây tác hại kinh tế lớn Khi lạm phát cao giá tăng mạnh, thuế suất lãi thực tế bị biến dạng, nhân dân đến ngân hàng rút tiền nhiều hơn, hợp đồng kinh tế dễ bị phá vỡ, kinh tế ngầm phát triển dẫn đến kinh tế dễ bị rối loạn.(1 điểm) Câu 60: Phân tích quan điểm P.A.Samuelson nguồn gốc lạm phát? (4 điểm) - Lạm phát cầu kéo: Lạm phát cầu kéo diễn kinh tế đạt tới mức sản lượng tiềm cầu tăng lên dẫn tới lạm phát (1 điểm) Vẽ đồ thị giải thích lạm phát cầu kéo (1 điểm) - Lạm phát chi phí đẩy: Khi chi phí tăng lên làm cho đường cung co lại đẩy giá tăng lên thời kỳ tài nguyên không sử dụng hết, sản lượng cân giảm đi, khủng hoảng diễn (1 điểm) Vẽ đồ thị giải thích lạm phát chi phí đẩy (1 điểm) BỘ MÔN DUYỆT