Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
501,3 KB
Nội dung
GIÁ O TRÌNH KIỂ M TOÁ N1& BIÊ N SOẠN: THẠC SĨ: Đ OÀ N VĂ N HOẠT TIẾ N SĨ: MAI HOÀ NG MINH CHƯƠNG I TỔ NG QUAN VỀKIỂ M TOÁ N I- ĐỊNH NGHĨA Cónhiều định nghóa khác vềkiểm toán, định nghóa chấp nhận rộng rãi là: “ Kiểm toán làmột quátrình thu thập vàđánh giábằng chứng vềnhững thông tin kiểm tra nhằm xác định vàbáo cáo vềmức độphùhợp thông tin đóvới chuẩn mực đãđược thiết lập Quátrình kiểm toán phải thực kiểm toán viên đủnăng lực vàđộc lập.” II- PHÂ N LOẠI KIỂ M TOÁ N Phân loại theo mục đích 1.1 Kiểm toá n hoạt động Kiểm toán hoạt động làviệc kiểm tra vàđánh giávềsựhữu hiệu vàtính hiệu quảđối với hoạt động bộphận hay toàn bộmột tổchức, từđóđềxuất biện pháp cải tiến 1.2 Kiểm toá n tuân thủ Kiểm toán tuân thủlàviệc kiểm tra nhằm đánh giámức độchấp hành quy định 1.3 Kiểm toá n bá o cá o tài Kiểm toán báo cáo tài làsự kiểm tra vàtrình bày ýkiến nhận xét vềcác báo cáo tài đơn vị Phân loại theo chủthểkiểm toá n 2.1 Kiểm toá n nội Làloại kiểm toán kiểm toán viên nội bộthực hiện, họthực cảba loại kiểm toán, với thếmạnh làkiểm toán hoạt động 2.2 Kiểm toá n củ a Nhàønướ c Làhoạt động kiểm toán công chức Nhànước tiến hành vàchủyếu làkiểm toán tuân thủ Riêng đơn vị sửdụng kinh phí Nhànước, họ cóthểthực kiểm toán hoạt động kiểm toán báo cáo tàichính 2.3 Kiểm toá n độc lập Làloại kiểm toán tiến hành kiểm toán viên độc lập thuộc tổchức kiểm toán độc lập Họthường thực kiểm toán báo cáo tài chính, vàtùy theo yêu cầu khách hàng, họ cung cấp dịch vụ kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, tư vấn kếtoán, thuế, tài Hiện nay, thuật ngữkiểm toán thường hiểu làkiểm toán độc lập, vàkiểm toán viên hiểu làkiểm toán viên độc lập III- LỊCH SỬHÌNH THÀ NH VÀPHÁ T TRIỂ N CỦ A KIỂ M TOÁ N 1- Trên thếgiớ i Kiểm toán làmột hoạt động đãcótừrất lâu đời kểtừthời kỳmàcác thông tin kếtoán phêchuẩn cách đọc lên buổi họp công khai, thếtừgốc thuật ngữ kiểm toán (Audit) theo tiếng La tinh là“Auditus” cónghóa là“nghe” Kểtừthời kỳTrung cổ, kiểm toán thực đểxác định vềtính xác thông tin tài Bên cạnh đó, từkhi cósự đời thị trường chứng khoán vàcông ty cổ Auditing : An I ntegrated A pproach, A A Arens & J.K Locbbecke, Prentice Hall, 1997 Theo Webster’s Seventh New Collegiate Dictionary, 1965 phần, mởrộng quy môcủa doanh nghiệp, nên đãdiễn tách rời quyền sởhữu cổđông vàchức điều hành nhàquản lý Từđó đãxuất nhu cầu kiểm tra chủsởhữu đểchống lại sựgian lận nhàquản lý lẫn người làm công, vàvì thếkiểm toán độc lập đãđược đời vào thếkỷ18 đểđáp ứng cho nhu cầu Đến đầu thếkỷ20, kinh tếthếgiới phát triển ngày mạnh mẽ, với sư ï xuất hàng triệu nhàđầu tư chứng khoán Vì thế, kiểm toán độc lập chuyển sang mục đích nhận xét vềmức độtrung thực vàhợp lýcủa báo cáo tài Qua quátrình nghiên cứu vàthông qua hoạt động thực tiễn, kiểm toán viên đãhình thành nên phương thức kiểm tra Đólàviệc xây dựng vàphát triển kỹ thuật lấy mẫu, vấn đềđánh giáhệthống kiểm soát nội bộvàhình thành kỹthuật kiểm toán máy tính ỞViệt Nam Hoạt động kiểm toán trước thập niên 90 chủyếu làdo Nhànước tiến hành thông qua công tác kiểm tra kếtoán Phải đến cuối năm 1980, Việt Nam bước chuyển sang kinh tếthị trường theo định hướng Xãhội Chủnghóa, đặc biệt làtừkhi cóLuật Đầu tư nước ngoài, xuất nhàđầu tư nước đãtạo nên nhu cầu vềloại hình kiểm toán độc lập đểkiểm toán báo cáo tài Vào đầu thập niên 90, hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam đãbước đầu hình thành với sựra đời côâng ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) vào tháng 5/1991 Việt Nam đãtừng bước thểchếhóa hoạt độn g kiểm toán Khởi đầu làvào tháng 1/1994, Chính phủban hành Quy chếkiểm toán độc lập Thứđến vào tháng 7/1994, Cơ quan Kiểm toán Nhànước trực thuộc Chính phủđược thành lập, vàhoạt động theo Điều lệTổchức vàHoạt động Kiểm toán Nhànước Sau cùng, đến tháng 10/1997, BộTài đãchính thức ban hành Quy chếKiểm toán nội bộáp dụng doanh nghiệp Nhànước Đến tháng 9/1999, BộTài đãchính thức ban hành 04 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) đầu tiên, vàsau đóvào tháng 12/2000 đãban hành thêm 06 chuẩn mực kiểm toán Ngoài ra, đểtạo điều kiện cho phát triển ngành nghề, Hội kếtoán Việt Nam (VAA) đãđược thành lập vào năm 1994 Đến tháng 5/1998, VAA đãđược kết nạp thức thành viên thứ7 AFA (Liên đoàn Kếtoán ASEAN), vàlàthành viên thứ130 IFAC (Liên đoàn Kếtoán Quốc tế), đồng thời VAA làthành viên IASC (Ủ y ban Chuẩn mực Quốc tếvềkếtoán) Ngoài ra, Cơ quan Kiểm toán Nhànước Việt Nam đãlàthành viên INTOSAI (Tổchức quốc tếcác Cơ quan Kiểm toán Tối cao) IV- LI ÍCH KINH TẾCỦ A KIỂ M TOÁ N ĐỘ C LẬ P TRONG KIỂ M TOÁ N BÁ O CÁ O TÀ I CHÍNH Báo cáo tài doanh nghiệp nhiều người sửdụng, đểra định kinh doanh Thếnhưng, kinh tếthếgiới phát triển sẽtạo nên hệquảtất nhiên khảnăng nhận thông tin tài tin cậy sẽgia tăng Rủi ro xuất phát từnhiều nguyên nhân khác nhau, là: - Động người cung cấp thông tin - Lượng thông tin phải xửlývàđộphức tạp cá c nghiệp vụkinh tếgia tăng - Sựkhókhăn việc tiếp cận nguồn thông tin Như vậy, cần cónhững giải pháp đểlàm giảm rủi ro, chẳng hạn : - Người sửdụng sẽtrực tiếp kiểm tra thông tin - Gia tăng trách nhiệm pháp lýcủa Hội đồng quản trị(hay Ban giám đốc) - Bắt buộc báo cáo tài phải kiểm toán kiểm toán viên độc lập Trong đó,giải pháp sau xem làcóhiệu quảnhất V- KIỂ M TOÁ N VIÊ N, TỔCHỨ C KIỂ M TOÁ N VÀHIỆ P HỘ I NGHỀNGHIỆ P Kiểm toá n viên độc lập Muốn hành nghềkiểm toán độc lập, ứng viên thường phải đạt tiêu chuẩn sau đây: − Được đào tạo vềkếtoán ởmột trình độnhất định − Đãcókinh nghiệm thực tiễn vềkiểm toán − Trúng tuyển kỳthi quốc gia vềcác kiến thức kếtoán, kiểm toán, luật kinh doanh Hình thứ c tổchứ c vàhoạt động củ a tổchứ c kiểm toá n độc lập 2.1 Hình thứ c tổchứ c : tổchức kiểm toán cóthểhoạt động hình thức doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty cổphần, phổbiến làcông ty hợp danh ; vàhọthường phải chịu trách nhiệm vôhạn Còn thành lập tổchức kiểm toán ởhình thức công ty cổphần, lại làmột loại công ty cổphần đặc biệt, nghóa làsẽphải cóngười chủsởhữu chịu trách nhiệm vôhạn Vềcơ cấu tổchức nội bộcủa công ty kiểm toán, thông thường bao gồm cấp bậc chủ yếu là: • Chủphần hùn • Chủnhiệm • Kiểm toán viên • Kiểm toán viên phụ 2.2 Cá c lónh vực hoạt động củ a tổchứ c kiểm toá n: Một tổchức kiểm toán cóthểcung cấp nhiều dịch vụthuộc lónh vực khác , là: • Xác nhận • Dịch vụ kếtoán • Tư vấn thuế • Tư vấn vềquản trị 2.3 Phân loại tổchứ c kiểm toá n: Căn cứvào quy môvàphạm vi hoạt động, n gười ta thường chia thành thành bốn nhóm sau : • Văn phòng kiểm toán địa phương • Công ty kiểm toán khu vực • Công ty kiểm toán quốc gia • Công ty kiểm toán quốc tế Hiệp hội nghềnghiệp 3.1 Tại cá c quốc gia Ởnhiều nước thếgiới cóthành lập Hiệp hội nghềnghiệp kếtoán viên vàkiểm toán viên Sau làmột sốHiệp hội quốc gia : − Hiệp hội kếtoán viên Hoa Kỳ(American Accounting Association − AAA) − Hiệp hội kếtoán viên công chứng Hoa Kỳ(American Institute of Certified Public Accountants − AICPA) − Hiệp hội giám định viên kếtoán Canada (Canadian Institute of Chartered Accountants − CICA) Hiệp hội quốc gia thường cócác chức sau : − Thiết lập chuẩn mực vàquy tắc vềkếtoán, kiểm toán, hướng dẫn cho kế toán viên công chứng vềdịch vụthuếvàcác dịch vụkhác − Tổchức nghiên cứu vàxuất tài liệu vềkếtoán vàkiểm toán, nhằm giúp cho thành viên tiếp cận với kiến thức đểnâng cao trình độ − Ban hành điều lệđạo đức nghềnghiệp, vàxửlýnhững vi phạm điều lệcủa thành vie ân − Quản lýchất lượng hoạt động kiểm toán, cách quy định tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng, tổchức kiểm tra chéo công ty kiểm toán − Tổchức kỳthi cấp chứng chỉkếtoán viên công chứng 3.2- Trên thếgiớ i Liên đoàn Kếtoán Quốc tế(International Federation of Accountants − IFAC) thành lập vào ngày 7/10/1977 Tính đến cuối năm 2000, IFAC có151 thành viên ở112 nước Về phương diện tổchức, IFAC điều hành Hội đồng với sựgiúp việc Ủ y ban điều hành vàBan Thư ký,vàcóbảy ủy ban trư ïc thuộc đểđảm nhận lónh vực khác nhau, đólà: a ) Ủ y ban Thực hành kiểm toán quốc tế(International Auditing Pratices Committee − IAPC) b ) Ủ y ban Đạo đức nghềnghiệp c ) Ủ y ban vềKếtoán quản trịvàtài d ) Ủ y ban Lónh vực công e ) Ủ y ban Công nghệthông tin f) Ủ y ban Đào tạo g ) Ủ y ban Kết nạp thành viên Bên cạnh IFAC, cómột tổchức quốc tếvềkếtoán cóvai tròrất quan trọng, Ủ y ban Chuẩn mực quốc tếvềkếtoán (International Accounting Standards Committee – IASC) IASC thành lập từnăm 1973, vàđãkýTuyên bốchung với IFAC vào ngày 01/01/1983 Theo đó, hai tổchức cóquan hệrất mật thiết với Ngoài cócác tổchức quốc tếkhác nghềnghiệp kiểm toán làIIA (Hiệp hội Kiểm toán nội bộ) vàINTOSAI VI- QUY TRÌNH KIỂ M TOÁ N BÁ O CÁ O TÀ I CHÍNH Quy trình kiểm toán báo cáo tài kiểm toán viên độc lập bao gồm : - Giai đoạn chuẩn bịkie åm toán bao gồm : + Tiền kếhoạch + Lập kếhoạch kiểm toán - Giai đoạn kếtiếp làthực kếhoạch kiểm toán : Trong giai đoạn này, kiểm toán viên thực hai thửnghiệm chính, đólà: + Thửnghiệm kiểm soát (kiểm tra hệthống kiểm soát) + Thửnghiệm (kiểm tra ) - Giai đoạn hoàn thành kiểm toán : làgiai đoạn tổng hợp vàràsoát lại vềnhững chứng đãthu thập đểkiểm toán viên hình thành ýkiến nhận xét báo cáo kiểm toán CHƯƠNG II MÔ I TRƯỜ NG KIỂ M TOÁ N I- MÔ I TRƯỜ NG KIỂ M TOÁ N Đặc điểm củ a nghềnghiệp kiểm toá n Trong nhiều ngành nghềkhác lấy khách hàng làm đối tượng phục vụ nhất, kiểm toán viên độc lập thu phí khách hàng, lại lấy người sửdụng báo cáo tài bên đơn vịđểlàm đối tượng phục vụchính yếu Cá c yếu tốcủ a môi trường kiểm toá n Do đặc điểm trên, môi trường hoạt động kiểm toán hình thành tác động từnhiều phía : - Từyêu cầu xãhội chức kiểm toán, yêu cầu thúc đẩy hoạt động kiểm toán phải ngày hoàn thiện đểcung cấp mức độbảo đảm cao cho thông tin kiểm toán - Từyêu cầu Nhànước, với tư cách người quản lýxãhội, Nhànước thường đưa định chếđểgiám sát hoạt động kiểm toán khuôn khổphùhợp với đặc điểm vàyêu cầu xãhội - Từchính người hành nghềkiểm toán, thông qua tổchức nghềnghiệp Sựýthức cao vềtrách nhiệm xãhội đãthúc đẩy tổchức nghềnghiệp không ngừng giám sát thành viên đểnâng cao chất lượng công việc vàqua đónâng cao uy tín xãhội II- CHUẨ N MỰC KIỂ M TOÁ N Chuẩn mực kiểm toán lànhững nguyên tắc vềnghiệp vụ vàvềviệc xửlýcác mối quan hệphát sinh quátrình kiểm toán Hiểu theo nghóa rộng, chuẩn mực kiểm toán bao gồm cảnhững hướng dẫn vàgiải thích vềcác nguyên tắc đểcác kiểm toán viên cóthể áp dụng thực tế, đểđo lường vàđánh giáchất lượng công việc kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán nước đãhình thành từđầu thếkỷ20 Năm 1948, Hiệp hội kếtoán viên công chứng Hoa kỳban hành chuẩn mực kiểm toán chấp nhận phổb iến Sau đó, chuẩn mực kiểm toán quốc gia khác đời Ú c (1951), Đức (1964), Pháp (1971), Anh (1980) … Nhằm phát triển vàtăng cường phối hợp ngành nghềmột cách hài hòa toàn thếgiới, IFAC ủy nhiệm cho IAPC ban hành hệthống chuẩn mực quốc tếvềkiểm toán (ISA) Theo thời gian vàthông qua hoạt động thực tiễn, ISA đãđược sốquốc gia công nhận làtiêu chuẩn đểkiểm toán báo cáo tài chính, thếcũng tương tựnhư chuẩn mực quốc tếvềkếtoán, chúng đãvàđang áp dụng rộng rãi tài quốc tế Đối với hệthống chuẩn mực quốc gia đãđược ban hành trước ISA, họ có thểdựa vào hệthống ISA đểsửa đổi chuẩn mực Các quốc gia cóthểtham khảo ISA xây dựng chuẩn mực, áp dụng toàn văn ỞViệt Nam, BộTài làcơ quan chịu trách nhiệm soạn thảo vàban hành chuẩn mực kiểm toán, vàBộTài đãxác định ba nguyên tắc xây dựng chuẩn mực kếtoán kiểm toán Việt Nam là(1) Dựa sởcác chuẩn mực quốc tếvềkếtoán, chuẩn mực quốc tếvềkie åm toán IAFC, (2) Phùhợp với điều kiện phát triển Việt Nam, và(3) Đơn giản, rõràng vàtuân thủcác quy định vềthểthức ban hành văn pháp luật III- ĐẠO ĐỨ C NGHỀNGHIỆ P Đạo đức nghềnghiệp lànhững qui tắc đểhướng dẫn cho thành viên ứng xửvàhoạt động cách trung thực, phục vụcho lợi ích chung nghềnghiệp vàxãhội Bên cạnh luật pháp vàcùng với luật pháp, việc tuân thủđạo đức nghềnghiệp giúp cho thành viên trì thái độnghềnghiệp đắn, giúp bảo vệvà nâng cao uy tín cho nghềkiểm toán xãhội, nótạo nên bảo đảm vềchất lượng cao dịch vụcung ứng cho khách øng vàxãhội Thông thường, nội dung sau quy định điều lệđạo đức nghềnghiệp kiểm toán viên độc lập : − Chính trực : kiểm toán viên phải thực công việc với tinh thần trung thực, thẳng thắn, bất vụlợi − Khách quan : kiểm toán viên phải công minh, nghóa làkhông phép phán cách vội vàng, áp đặt, hay gây áp lực người khác − Độc lập : kiểm toán viên phải thật sựđộc lập vàtỏra độc lập − Bảo mật : kiểm toán viên phải giữbí mật thông tin đãthu thập thời gian thực dịch vụ chuyên môn, vàkhông sửdụng tiết lộbất cứthông tin không cóthẩm quyền rõràng vàhợp lý, trừkhi cónghóa vụ pháp lý, trách nhiệm nghềnghiệp yêu cầu phải công bố − Chấp hành chuẩn mực nghiệp vụtrong tiến hành công việc − Trình độnghiệp vụ : kiểm toán viên cónghóa vụ phải trì trình độnghiệp vụ suốt quátrình hành nghề; kiểm toán viên chỉđược phép nhận làm công việc đãcóđủtrình độnghiệp vụđểhoàn thành nhiệm vụ − Tư cách nghềnghiệp : kiểm toán viên phải tự điều chỉnh hành vi cho phùhợp với uy tín ngành nghề, vàphải tự kiềm chếnhững hành động cóthểpháhoại uy tín nghềnghiệp IV- TRÁ CH NHIỆ M VÀNGHĨA VỤCỦ A KIỂ M TOÁ N VIÊ N ĐỘ C LẬ P Trong phần này, chỉgiới thiệu vềtrách nhiệm kiểm toán viên sai phạm đơn vị vàtrách nhiệm pháp lýcủa kiểm toán viên 1- Trá ch nhiệm củ a kiểm toá n viên việc phá t sai phạm đơn vị 1.1 - Các dạng sai phạm đơn vị Trong quátrình hoạt động đơn vị, nhiều sai phạm cóthểxảy vàdẫn đến khả làcác báo cáo tài sẽphản ánh không trung thực vềthực trạng tài họ Đểxem xét trách nhiệm kiểm toán viên sai phạm diễn đơn vị, chuẩn mực kiểm toán thường đềcập đến ba nhóm hành vi sai phạm bao gồm sai sót, gian lận vàkhông tuân thủluật định Sai sót định nghóa là" nhầm lẫn không cốýtrong báo cáo tài chính, chẳng hạn : a) Nhầm lẫn vềsốhọc, vềghi chép dữliệu kếtoán, sổsách b) Bỏsót, hiểu sai sựkiện c) Á p dụng sai phương pháp kếtoán." Gian lận định nghóa là" hành động cốýdo hay nhiều người Ban Giám đốc, nhân viên, bên thứba thực dẫn đến sai lệch báo cáo tài Gian lận cóthểlà: a) Sửa đổi, ngụy tạo, hay tráo đổi sổsách, chứng từ b) Tham ôtài sản c) Che giấu, bỏsót ảnh hưởng nghiệp vụtrên sổsách hay chứng từ d) Ghi chép nghiệp vụkhông cóthật e) Á p dụng sai phương pháp kếtoán.” Không tuân thủ“ lànhững hành vi thực sai, bỏsót, thực không đầy đủ, không kịp thời không thực pháp luật vàcác quy định dùlàvôtình hay cốýcủa đơn vị Những hành vi bao gồm hành vi tập thể, cánhân danh nghóa đơn vị người đại diện cho đơn vị gây ” Hành vi không tuân thủkhông bao gồm vi phạm cánhân - tức không liên quan đến hoạt động kinh doanh đơn vị - nhàquản lý, hay nhân viên đơn vị 1.2 - Trá ch nhiệm củ a người n lýđơn vịđối vớ i cá c sai phạm Theo thông lệchung, người chịu trách nhiệm trước pháp luật vềtính trung thực báo cáo tài việc tuân thủluật pháp đơn vị lànhững người quản lýcủa đơn vị Đối với gian lận vàsai sót, đoạn ISA 240 nêu rõ:“ Trách nhiệm ngăn chặn vàphát gian lận vàsai sót làthuộc vềngười quản lý, thông qua việc áp dụng vàduy trì hoạt động hệthống kếtoán vàkiểm soát nội bộhữu hiệu.” Đối với hành vi không tuân thủ, đoạn VSA 250 xác định :" Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị kiểm toán cótrách nhiệm đảm bảo cho đơn vị tuân thủđúng pháp luật vàcác quy định hành ; ngăn ngừa , phát vàxửlýnhững hành vi không tuân thủpháp luật quy định đơn vị" 1.3 - Trá ch nhiệm củ a kiểm toán viên đối vớ i cá c sai phạm ởđơn vị Theo đoạn 11 VSA 200, mục tiêu kiểm toán báo cáo tài xác định là"… giú p cho kiểm toá n viên vàcông ty kiểm toá n đưa ýkiến xá c nhận bá o cá o tài cóđược lập sởchuẩn mực vàchếđộkếtoá n hành (hoặc chấp nhận), cótuân thủphá p luật liên quan vàcóphả n ả nh trung thực vàhợp lýtrên cá c khía cạnh trọng yếu hay không ?" Trên sởmục tiêu đó, trách nhiệm kiểm toán viên xác định là"…kiểm tra, chuẩn bị vàtrình bày ýkiến vềbáo cáo tài chính" và"…việc kiểm toán báo cáo tài không làm giảm nhẹtrách nhiệm Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vịđược kiểm toán đối vớibáo cáo tàichính" Như vậy, kiểm toán viên không chịu trách nhiệm vềviệc phát vàngăn chặn sai phạm ởđơn vị, điều chủyếu thuộc trách nhiệm người quản lýđơn vịnhư đãtrình bày phần Trách nhiệm kiểm toán viên chủyếu liên quan đến việc diễn đạt ýkiến báo cáo kiểm toán vàđểđưa ýkiến đó, kiểm toán viên cần thiết kếvàthực kiểm toán đểbảo đảm hợp lýrằng báo cáo tài không cósai lệch trọng yếu 2- Trá ch nhiệm phá p lýcủ a kiểm toá n viên 2.1 - Trá ch nhiệm dân Nhìn chung, nguyên nhân chủyếu sai phạm cóthểdẫn đến trách nhiệm dân thường làdo kiểm toán viên thiếu thận trọng mức, không tôn trọng chuẩn mực nghềnghiệp Lúc này, họ cóthểsẽphải chịu trách nhiệm dân trước đối tượng sau : - Chịu trách nhiệm khách hàng - Chịu trách nhiệm bên thứba cóliên quan - Chịu trách nhiệm người sởhữu chứng khoán công ty cổphần có yết giáởthịtrường chứng khoán Do trách nhiệm dân thuộc phạm vi điều chỉnh Dân luật, vàthường bao gồm trách nhiệm dân sựtrong hợp đồng vàtrách nhiệm dân sựngoài hợp đồng • Trá ch nhiệm dân sựtrong hợp đồng hình thành quan hệhợp đồng kiểm toán viên vàkhách hàng, kểcảcác bên ràng buộc hợp đồng Sau làvài ví dụ minh họa vềlỗi kiểm toán viên : - Pháthành báo cáo kiểm toán không thờihạn theo hợp đồng - Không bảo mật thông tin khách hàng - Nhận xét không xác đáng vềbáo cáo tài chính, nên gây thiệt hại cho khách hàng • Trá ch nhiệm dân hợp đồng làloại trách nhiệm phát sinh không quan hệhợp đồng Hiện nay, quan niệm phổbiến vềtrách nhiệm hợp đồng làøchỉáp dụng cổđông vàcác chủnợ, đólànhững người sửdụng cóthểthấy trước tương lai 2.2 - Trá ch nhiệm hình Ngoài trách nhiệm dân sự, gian lận, kiểm toán viên phải chịu trách nhiệm hình vềnhững sai phạm Tại nhiều quốc gia, đócóViệt Nam, kiểm toán viên bị truy tốvàTòa Hình sẽxét xửtheo Luật Hình Hay Mỹ, kiểm toán viên cóthểbị truy tốtheo Luật Chứng khoán năm 1933, hay Luật Giao dịch chứng khoán năm 1934 3- Cá c biện phá p đểhạn chếtrá ch nhiệm phá p lý Đểtránh hay giảm thiểu hậu quảdo kiện tụng, kiểm toán viên vàtổchức kiểm toán nên chúýcác biện pháp sau : • Kýhợp đồng tất cảcác dịch vụnghềnghiệp, vàcócác ràng buộc rõràng vềnghóa vụ bên đểtránh sựhiểu lầm cóthểxảy ra, đặc biệt làtrong việc khám phánhững sai phạm • Vì tranh chấp thường sẽxảy sau khách hàng bị phásản, nên phải thận trọng tiếp nhận khách hàng Điều cóthểhạn chếthông qua việc không tiếp nhận khách hàng cótình hình tài không lành mạnh, hay lãnh đạo ban giám đốc có vấn đềvềnăng lực, hay đạo đức • Thực đầy đủcác yêu cầu vàhướng dẫn nghềnghiệp, làphải tuân thủnghiêm ngặt chuẩn mực kiểm toán • Mua đầy đủcác khoản bảo hiểm nghềnghiệp • Tôn trọng chuẩn mực vềkiểm tra chất lượng nghềnghiệp V- KHOẢ NG CÁ CH GIỮ A YÊ U CẦ U CỦ A XÃHỘ I VÀKHẢNĂ NG ĐÁ P Ứ NG CỦ A NGÀ NH NGHỀ Trên thếgiới, sốlượng vụkiện tụng vềkết quảkiểm toán báo cáo tài kiểm toán viên độc lập năm gần đãgia tăng nhiều vàđặt câu hỏi khảnăng đáp ứng nghềnghiệp kiểm toán yêu cầu xãhội Do đócác nhà nghiên cứu vàthực hành đãđưa khái niệm "khoảng cách yêu cầu xãhội vàkhả đáp ứng ngành nghề" vàxem làmột thách thức tồn nghề nghiệp kiểm toán Kết quảcủa nhiều nghiên cứu cho thấy cóhai nhân tốchính hình thành nên khoảng cách vàđược người ta đãmôtảbằng hình vẽsau : Yêu cầu củ a xã hội Các chuẩn mực Cá c chuẩn mực hợp lý Khoả ng cá ch yêu cầu quácao • Cá c dịch cung cấp vụ Khoả ng cá ch dịch vụ chưa hoàn o Sau làphần giải thích vềtừng nhân tố: Khoả ng cá c h yêu cầu quácao củ a xãhội đố i vớ i nghềnghiệp kiểm toá n Nhìn chung, xãhội vànhững người sửdụng kết quảkiểm toán thường cócác yêu cầu khóthực thi, nghóa làkiểm toán viên phải bảo đảm : - Các báo cáo tài làchính xác - Đơn vịsẽkhông bịphásản - Không cógian lận đơn vị - Đơn vịđãtuân thủpháp luật - Đơn vịđãđược quản lýtốt v.v Một kiểm toán bình thường không thểđáp ứng yêu cầu đóvì hạn chếtiềm tàng kiểm toán đãnêu vàsâu xa làkhía cạnh kinh tếcủa vấn đề • Khoả ng cá c h dịch vụchưa hoàn o Dịch vụ mànghềnghiệp kiểm toán cung cấp cho xãhội sởdó chưa hoàn hảo hai nguyên nhân là: - Các công ty kiểm toán vàcác kiểm toán viên hợp đồng cụ thểcóthểchưa hoàn thành hết trách nhiệm mình, không thực hết tiêu chuẩn chất lượng mà chuẩn mực đãđềra - Bản thân chuẩn mực kiểm toán chưa đạt yêu cầu hợp lýcủa nghềnghiệp vàxã hội Đểthu hẹp khoảng cách yêu cầu xãhội vàkhảnăng đáp ứng ngành nghề kiểm toán, tổchức nghềnghiệp đãcónhiều nỗlực để: Thu hẹp khoản g cách yêu cầu quácao xãhội nghềkiểm toán, thông qua việc tăng cường giải thích cho người sửdụng vềnhững hạn chếtiềm tàng kiểm toán báo cáo tài chính, đặc biệt làgiải thích vềtrách nhiệm kiểm toán viên Thu hẹp khoảng cách chưa hoàn hảo dịch vụ, thông qua hàng loạt biện pháp : - Tăng cường nghiên cứu đểsửa đổi vàban hành chuẩn mực nghềnghiệp - Phát huy vai tròcủa h iệp hội kiểm toán, đặc biệt làtăng cường kiểm soát chất lượng nghềnghiệp, việc chấp hành đạo đức nghềnghiệp - Chútrọng vấn đềđào tạo vàtái đào tạo kiểm toán viên 10 CHƯƠNG XIII CÁ C DỊCH VỤCỦ A TỔCHỨ C KIỂ M TOÁ N I- CÁ C LOẠI DỊCH VỤDO TỔCHỨ C KIỂ M TOÁ N CUNG CẤ P Theo ISA 120 "Khuôn mẫu chuẩn mực kiểm toán quốc tế", dịch vụ tổchức kiểm toán cung cấp cho khách hàng bao gồm ba loại chủyếu sau : - Các dịch vụkiểm toán - Các dịch vụcóliên quan - Các dịch vụ khác Cá c dịch vụ kiể m toá n Dịch vụ kiểm toán bao gồm sốloại dịch vụcụthểnhư : - Kiểm toá n cá c thông tin tài quákhứ: Đây làhoạt động kiểm toán báo cáo tài màchúng ta đãnghiên cứu - Kiểm toá n thông tin tài cho cá c mục đích đặc biệt : Loại dịch vụ đa dạng vàphong phúxuất phát từyêu cầu bên giao dịch kinh tếthị trường Phần II sẽgiải thích vềcác nội dung Cá c dịch vụ cóliê n quan Theo ISA 120, dịch vụcóliên quan bao gồm : - Soát xét báo cáo tài 15 - Kiểm tra theo thủtục thỏa thuận - Soạn thảo báo cáo tài Nội dung cụthểcủa ba loại dịch vụsoát xét, kiểm tra theo thủtục thỏa thuận vàsoạn thảo báo cáo tài sẽđược trình bày chi tiết phần III- Các dịch vụcóliên quan Dưới làsơ đồtóm tắt vềdịch vụkiểm toán vàcác dịch vụcóliên quan nêu đoạn ISA 120 Kiểm toán Các dịch vụcóliên quan Tính chất dịch vụ Kiểm toán Soát xét Kiểm tra theo thủtục thỏa thuận Soạn thảo So sánh mức độ đảm bảo kiểm toán viên cung cấp Mức độđảm bảo cao, không tuyệt đối Mức độđảm bảo trung bình Không đảm bảo Không đảm bảo Báo cáo cung cấp Đảm bảo dạng khẳng định vềcơ sở dẫn liệu Đảm bảo dạng không khẳng định sởdẫn liệu Các phát kiểm toán Nêu thông tin soạn thảo Cá c dịch vụ c Ngoài dịch vụ nêu trên, tổchức kiểm toán cung cấp nhiều dịch vụ khác thuế, tư vấn quản lý, tư vấn kếtoán Những nội dung đãđược trình bày khái quát chương I, vàkhông giới thiệu chương II CÁ C DỊCH VỤKIỂ M TOÁ N 15 Chún g tạm dịch từthuật ngữReview 69 Kiể m toá n bá o cá o tà i Nội dung trọng tâm vàxuyên suốt đãđược trình bày hầu hết sách kiểm toán báo cáo tài Kiể m toá n bá o cá o tà i cho cá c mục đích đặ c biệ t Trong sốtrường hợp, kiểm toán viên thực công việc kiểm toán đểđáp ứng nhu cầu sốkhách hàng đặc biệt, làđểcông nhận tính chất đặc biệt dữliệu kiểm tra Những báo cáo kiểm toán gọi làbáo cáo đặc biệt, hay báo cáo cho mục đích đặc biệt Đoạn ISA 800 “ Báo cáo kiểm toán viên vềnhững hợp đồng kiểm toán theo mục đích đặc biệt” yêu cầu :“ Nội dung, thời gian vàphạm vi công việc phải thực hợp đồng kiểm toán đểđưa báo cáo kiểm toán theo mục đích đặc biệt tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Cho nên trướ c thực hợp đồng vậy, điều quan trọng làkiểm toá n viên phả i thỏ a thuận vớ i ch hàng vềtính chất xá c củ a hợp đồng, hình thứ c vànội dung củ a cá c bá o cá o kiểm toá n sẽđược phá t hành.” Dưới làbốn loại kiểm toán báo cáo tài cho mục đích đặc biệt màkiểm toán viên thường cung cấp 2.1 - Kiểm toá n bá o cá o tài lập theo cá c cứkếtoá n qui ướ c c Trong sốtrường hợp, báo cáo tài cóthểkhông trình bày theo chuẩn mực kế toán hành, màlại trình bày theo cứkếtoán khác Khi đó, kiểm toán viên chỉcó thểbáo cáo vềsựphùhợp báo cáo tài vớicác cứkếtoán Sau đây, giới thiệu vềmột vài cứkếtoán qui ước khác cóthểđược sửdụng lập báo cáo tài chính, đólà: • Kếtoán sởthực thu thực chi : nghóa làkếtoán chỉghi nhận doanh thu vàchi phí đơn vịthật sựđãthu vàchi tiền Như sởnày trái ngược với sởdồn tích • Kếtoán sởthực thu thực chi cóđiều chỉnh : tương tự kếtoán sởthực thu thực chi, ngoại trừmột sốkhoản tài sản cốđịnh vàkhấu hao dựa theo sởdồn tích • Kếtoán sởthuếthu nhập : Sửdụng nguyên tắc đánh giávàđo lường thuế- thí dụnhư tính khấu hao, dựphòng - chứkhông thực theo chuẩn mực kế toán tài chính.16 2.2 - Kiểm toá n sốbộphận củ a bá o cá o tài Cónhững trường hợp, kiểm toán viên yêu cầu cung cấp báo cáo vềmột sốbộphận báo cáo tài chính, thí dụ vềdoanh thu bán hàng đểlàm sởtính tiền quyền phải trả cho người chủsởhữu Lúc này, hợp đồng cóthểphải xác định vềcác bộphận báo cáo tài làcóphùhợp với chuẩn mực kếtoán hie än hành, cứkếtoán quy ước khác hay không ? Trước diễn đạt ýkiến vềcác bộphận báo cáo tài chính, kiểm toán viên cần phải mởrộng phạm vi kiểm tra bộphận cóliên quan, vàtiến h ành kiểm tra dựa mức trọng yếu bộphận Như vậy, trường hợp này, phạm vi kiểm tra bộphận thường rộng phạm vi kiểm tra nókhi kiểm toán toàn bộbáo cáo tài Đểtránh ngộnhận, báo cáo kiểm toán không đính kèm với báo cáo tài toàn bộcủa đơn vị Trong báo cáo, kiểm toán viên phải trình bày vềcăn cứkếtoán 16 Ởnhiều nước , chuẩn m ực kếtoán tài tập trung hướn g dẫn vềviệc trình bày trung thực vàhợp lývềtình hình tài chínhvàkết hoạt độn g doanh nghiệp Do chuẩn m ực kế toán tài co ùnhữn g điểm khác biệt so với thuếtrong việc xác định chi phí đểtính toán thu nhập chịu thuế 70 sửdụng, trình bày sựthỏa thuận vềcăn cứkếtoán với khách hàng 2.3 - Kiểm toá n sựtuân thủcá c điều luật cá c điều khoả n củ a hợp đồng Cónhữn g đơn vị hợp đồn g với kiểm toán viên đểphát hành báo cáo vềsự tuân thủ điều khoản hợp đồng với đơn vị khác, vềviệc tuân thủcác điều luật, ví dụ khếước vềtiền thưởng, thỏa thuận vềcác khoản vay “ Những thỏa thuận thường yêu cầu doanh nghiệp phải thực kh ếước cóliên quan, toán lãi vay, trì tỷlệtài theo mức đãđịnh ” (đoạn 18 ISA 800) Chẳng hạn, kiểm toán viên cóthểđược yêu cầu phát hành báo cáo vềsự tuân thủhợp đồng tiền quyền, đólàkhi tiền quyền xác định sởcác thông tin tài đơn vị, thí dụnhư doanh sốbán ; kiểm toán viên cóthểphát hành báo cáo vềsự tuân thủtheo điều khoản đảm bảo hợp đồng vay ; việc phát hành trái phiếu đòi hỏi đơn vị phải trì tỷsuất tài theo mức đãđược ấn định, lãi vốn, khoản nợtrên vốn Báo cáo kiểm toán cóthểphát hành riêng biệt, làmột bộphận báo cáo kiểm toán báo cáo tài Trong báo cáo kiểm toán , kiểm toán viên phải nêu lên điều khoản hợp đồng, vàýkiến kiểm toán viên vềmức độtuân thủcác điều khoản cóliên quan 2.4 - Bá o cá o vềcá c bá o cá o tài tó m tắt : “ Đơn vị cóthểlập báo cáo tài tóm tắt từcác báo cáo tài đãđược kiểm toán hàng năm với mục đích thông báo cho nhóm người sửdụng chỉquan tâm chủ yếu đến tình hình tài vàkết quảhoạt động đơn vị Nếu không đưa ýkiến vềtoàn bộbá o cá o tài chính, kiểm toá n viên sẽkhông phá t hành bá o cá o vềcá c bá o cá o tài tóm tắt.” (đoạn 21 ISA 800) Đoạn cho thấy không thực kiểm toán toàn bộcác báo cáo tài chính, kiểm toán viên không phép phát hành báo cáo kiểm toán vềbáo cáo tài tóm tắt Điều dễhiểu, cónhững hạn chếnhất định việc khai báo, nên báo cáo tài tóm tắt chỉtrình bày côđọng, thếsẽthiếu nhiều chi tiết so với báo cáo tài năm đơn vị Cho nên báo cáo kiểm toán vềbáo cáo tài tóm tắt không thểchỉra mức độtrung thực vàhợp lýcủa toàn bộcác báo cáo tài Do đó,kiểm toán viên chỉcó thểnêu ýkiến dựa kết quảkiểm toán toàn bộcác báo cáo tài năm, vàphát biểu báo cáo tài tóm tắt đãđược trình bày quán với báo cáo tài toàn Ngoài bốn loại báo cáo trên, tùy nhu cầu thực tếcủa quốc gia, cóthểcòn cónhững báo cáo khác xem làbáo cáo đặc biệt, là: − Báo cáo vềhệthống kiểm soát nội − Báo cáo công bốkhảnăng toán ban giám đốc vềviệc cho phép mua lại cổphiếu v.v Kiể m tra cá c thô ng tin tà i tương lai Đoạn ISA 810 “ Kiểm tra thông tin tài tương lai ” đãđịnh nghóa :" Các thông tin tài tương lai làcác thông tin tài dựa giảđịnh vềcác kiện cóthểxảy tương lai vàcác biện pháp cóthểđược doanh nghiệp tiến hành Các thông tin mặt chất mang nặng tính chủquan, vàviệc chuẩn bịcác thông tin đóđòi hỏinhiều ởsựxét đoán Các thông tin tài tương lai cóthểtồn dạng dựbáo, dựán kết hợp cảhai, chẳng hạn gồm dự báo cho năm cộng với năm năm cho dự án Hai thuật ngữ giải thích hai đoạn và5 ISA 810 sau : “ − Dự báo : làcác thông tin tài tương lai soạn thảo dựa sởcác giảđịnh vềnhững sựkiện tương lai màcác nhàquản lýmong đợi sẽxảy vàcác biện pháp mànhững nhàquản lýdựđịnh tiến hàn h vào thời điểm màcác thô ng tin đóđược lập (các giảđịnh 71 ước tính tốt nhất) − Dự án : làcác thông tin tài tương lai soạn thảo dựa hai sở sau : (a) Các giảđịnh có thểxảy vềcác kiện tương lai vàcác biện pháp quản lý màkhông thiết làcác nhàquản lýsẽthực thi dự định, ví dụ doanh nghiệp giai đoạn bắt đầu hoạt động hay dự định cóthay đổi quan trọng vềbản chất hoạt động (b) Một sựphối hợp việc ước tính tốt với giảđịnh cóthểxảy ra.” Định nghóa cho thấy dự báo vàdự án lànhững thông tin tài tương lai, dự báo xây dựng sởcác giảđịnh ước tính tốt nhất, dự án thường dựa hay nhiều giảđịnh cóthểxảy vàkhông thiết làsẽdiễn theo mong đợi Như vậy, dùlàdự báo hay dự án, độtin cậy thông tin tài tương lai phụ thuộc vào giảđịnh làm sởđểxây dựng chúng Cónhững giảđịnh làyếu tốbên ngoài, điều kiện kinh tếlàm ảnh hưởng đến mức giácả, sựcạnh tranh lànhững sách vànhững hoạt động phủ Những giảđịnh khác lại làyếu tốbên trong, hiệu quảcủa hoạt động, dự án đãđược lập vànhững thay đổi hoạt động đơn vị Việc xem xét giảđịnh giữmột vai tròtrung tâm việc cung cấp thông tin vềcác dựbáo hay dựán Các thông tin tài tương lai cóthểđược sửdụng rộng rãi hạn chếtrong số đối tượng Sửdụng rộng rãi cónghóa làcác thông tin cóthểdùn g cho bất kỳbên thứba nào, thí dụ dự báo tài thông báo quảng cáo cho việc bán trái phiếu đơn vị Còn sửdụng hạn chếcónghóa làcác thông tin chỉđược sửdụng bên thứba màngười cótrách nhiệm đãthỏa thuận trực tiếp, thí dụmột dựán tài hồsơ xin vay ngân hàng Do việc thông tin tài tương lai sẽxảy thếnào làcòn tùy thuộc vào kiện tương lai, nên kiểm toán viên không thểđưa ýkiến liệu thông tin dự đoán đócóthực hay không ? Ý ùkiến thích hợp trường hợp làliệu thông tin tương lai cóđược trình bày thích hợp vàđãđược xây dựng dựa giảđịnh hợp lý hay không ? Các thủtục cần tiến hành kiểm toán thông tin tài tương lai bao gồm : - Tìm hiểu vềtình hình kinh doanh đơn vị vàquy trình soạn thảo thông tin tài tương lai đơn vị - Xem xét phạm vi thông tin tài quákhứđược sửdụng làm sởcho trình soạn thảo thông tin tài tương lai - Xem xét tính thời gian thông tin tài tương lai bởivì thời gian dựđoán dài khảnăng dựđoán hợp lýcàng giảm xuống - Đánh giánguồn vàđộtin cậy chứng làm sởcho giảđịnh đơn vị - Kiểm tra việc tính toán vàxem xét khía cạnh liên quan khác - Thu thập thư giải trình người quản lý - Xem xét việc trình bày vàcông bốcác thông tin tài tương lai cóđầy đủvàrõràng hay không ? III- CÁ C DỊCH VỤCÓLIÊ N QUAN Soá t xé t bá o cá o tà i Một cách khái quát, soát xét làthuật ngữdùng đểchỉdịch vụ xác nhận thực dựa báo cáo tài đơn vị không cóyêu cầu kiểm toán , với độtin cậy cần 72 đảm bảo chỉởmức độtrung bình, vàvẫn đủđểđáp ứng nhu cầu người sửdụng báo cáo tài Mục đích soát xét làđưa đảm bảo dạng “không khẳng định”, khác với với ýkiến khẳng định đưa kiểm toán thông thường Cónghóa là, thay nói báo cáo tài trình bày hợp lý, báo cáo lập sởsoát xét lại nêu là“ Không cóđiều khiến phải lưu ývàlàm cho tin báo cáo tài kỳkết thúc vào …làkhông trình bày trung thực vàhợp lývề tình hình tài vàkết quảhoạt động phùhợp với chuẩn mực kếtoán hành” Đểtránh hiểu lầm, thư cam kết hợp đồng soát xét, kiểm toán viên cần nêu lên nội dung sau : − Mục tiêu dịch vụđược thực − Phạm vi soát xét, đónêu rõlàcông việc soát xét thực phùhợp chuẩn mực kiểm toán quốc gia, quốc tế − Trong thư hẹn nên đưa báo cáo soát xét mẫu − Khẳng định không thểdựa vào soát xét đểphát sai lệch trọng ye áu − Khẳng định làmột kiểm toán nên sẽkhông cóýkiến kiểm toán đưa Nhằm nhấn mạnh điều vàđểtránh hiểu lầm, kiểm toán viên cóthể xem xét đểnêu thêm hợp đồng soát xét không thểthỏa mãn yêu cầu luật định bên thứba hợp đồn g kiểm toán Trong quátrình thực dịch vụnày, kiểm toán viên thu thập chứng thông qua trình tìm hiểu vềđơn vị- vấn nhàquản lý, sau đódùng thủtục phân tích để xác định xem báo cáo tài cónhất quán với hiểu biết nói hay không ? Trong việc xác định tính chất, thời gian vàphạm vi thủtục soát xét, kiểm toán viên thường dựa : − Hiểu biết từcác kiểm toán , dịch vụsoátxét kỳtrước − Hiểu biết vềcác nguyên tắc vàthực hành kếtoán áp dụng cho ngành nghềcủa đơn vị − Hiểu biết vềhệthống kếtoán đơn vị Tính trọng yếu nghiệp vụvàcác sốdư tài khoản, vànhững ước tính nhàquản lý Sau làcác thủtục vấn vàphân tích màkiểm toán viên thường sửdụng dịch vụsoát xét : • Tìm hiểu hoạt động kinh doanh vàngành nghềhoạt động đơn vị • Phỏng vấn vềcác vấn đềcóliên quan đến nguyên tắc vàthực hành kếtoán đơn vị • Phỏng vấn vềcác vấn đềcóliên quan đến thủtục ghi chép, phân loại vàtổng hợp nghiệp vụ, tích lũy thông tin cần khai báo báo cáo tài vàlập báo cáo tài • Phỏng vấn vềcác vấn đềcóliên quan đến tất cảcác sởdẫn liệu trọng yếu báo cáo tài • Qua phân tích, xác định mối quan hệvàcác khoản mục bất thường Các thủtục bao gồm : - So sánh báo cáo tài kỳnày với báo cáo kỳtrước - So sánh báo cáo tài với dựđoán vềkết quảhoạt động vàtình hình tài - Dựa sởkinh nghiệm, tiêu chu ẩn ngành nghềcủa đơn vị, nghiên cứu vềmối quan hệgiữa khoản mục báo cáo tài chính, vàxem chúng cóphùhợp với môhình dựđoán hay không ? Trong áp dụng thủtục phân tích, kiểm toán viên sẽxem xét vấn đềcần phải điều chỉnh cho công việc kếtoán kỳsau 73 • Phỏng vấn nhàquản lývềcác vấn đềnảy sinh buổi họp cổđông, Ban giám đốc, Hội đồng quản trị vàcác đối tượng khác màchúng cóthểảnh hưởng đến báo cáo tài • Trên sởcác thông tin thu thập được, kiểm toán viên đọc vàxem báo cáo tài trình bày cóphùhợp với chuẩn mực kếtoán áp dụng hay không ? • Nếu cần, thu thập báo cáo kiểm toán viên khác vềviệc thực hợp đồng kiểm toán , soát xét báo cáo tài bộphận hợp thành báo cáo tài • Phỏng vấn người cótrách nhiệm vềcá c vấn đềcóliên quan đến kếtoán, chẳng hạn : - Tất cảcác nghiệp vụcóđược ghi chép vào sổsách không ? - Báo cáo tài lập phùhợp với chuẩn mực kếtoán hành hay không ? - Những thay đổi hoạt động kinh doanh đơn vị, hay nguyên tắc thực hành kếtoán - Các vấn đềnảy sinh quátrình thực thủtục - Thu thập thư giải trình nhàquản lýnếu thấy (cần thiết) Kiể m tra theo thủtục thỏ a thuậ n 2.1 - Thực kiểm tra theo thủtục thỏ a thuận ISA 920 “Hợp đồng vềkiểm tra theo thủtục thỏa thuận” đãtrình bày vềnhững nguyên tắc vàhướng dẫn tổng quát đểthực hợp đồng kiểm tra theo thủtục thỏa thuận Như đãtrình bày, kiểm toán viên không cung cấp sựđảm bảo cho hợp đồng này, mà chỉbáo cáo vềcác dữkiện phát Trong thư hẹn cần liệt kêcác thủtục thỏa thuận vàthông báo làbáo cáo chỉđược phân phối cho sốngười sửdụng đặc biệt phạm vi giới hạn Các thủtục cóthểthực bao gồm : • Phỏng vấn vàphân tích • Tính toán, so sánh vàkiểm tra độchính xác việc ghi chép khác • Quan sát • Điều tra • Xác nhận 2.2 - Cá c nội dung củ a bá o cá o Báo cáo sẽtrình bày nội dung chủyếu sau : - Các thông tin tài vàphi tài cụthểđãđược kiểm tra theo thủtục thỏa thuận - Nêu rõrằng thủtục kiểm toán thực theo thỏa thuận với người nhận báo cáo - Nêu rõrằng công việc thực phùhợp với chuẩn mực kiểm toán (quốc tếhoặc quốc gia) áp dụng cho hợp đồng kiểm t theo thủtục thỏa thuận - Mục đích việc kiểm tra theo thủtục thỏa thuận - Liệt kêcác thủtục kiểm toán đãthực - Các vấn đềđãphát kiểm toán, chúýlàphải môtảcụthểvềcác sai sót vi phạm - Nêu rõcác thủtục tiến hành không tạo thành kiểm toán hay soát xét, vàdo không đưa sựbảo đảm - Nêu rõrằng báo cáo chỉcung cấp giới hạn phạm vi bên tham gia thỏa thuận vềcác thủtục thực Soạn thả o bá o cá o tà i Soạn thảo làviệc lập báo cáo tài cứtheo sổsách kếtoán vànhững giải trình khách hàng, vàkhông cam kết sẽđưa bất kỳmột đảm bảo vềcác báo cáo 74 tài cung cấp Do đó, mục đích soạn thảo làsắp xếp vàtrình bày báo cáo tài cho hình thức vàphùhợp với chuẩn mực hay chếđộkếtoán hành Như vậy, đơn vịcóthểhợp đồng với kếtoán viên công chứng 17 đểlập báo cáo tài chính, họgiúp đỡđểlập báo cáo tài cho Những hiểu biết đócần thểhiện qua thư cam kết, đónêu rõ: - Nội dung dịch vụ - Các giới hạn dịch vụ - thí dụnhư không thểdựa vào dịch vụsoạn thảo đểphát sai sót - Nội dung báo cáo sẽđược soạn thảo Đểthực hợp đồng soạn thảo, kếtoán viên công chứng phải cóhiểu biết vềcác vấn đềsau : • Các nguyên tắc, thông lệkếtoán màđơn vịáp dụng • Đặc điểm loại nghiệp vụtrong hoạt động kinh doanh đơn vị • Hình thức sổsách kếtoán • Trình độcủa nhân viên kếtoán • Căn cứkếtoán áp dụng đểtrình bày báo cáo tài • Hình thức vànội dung báo cáo tài v.v Các kếtoán viên công chứng phải đánh giácác giải trình khách hàng phạm vi hiểu biết đủđểlập báo cáo tài chính, họïkhông cótrách nhiệm thực bất kỳcác thủtục kiểm tra đểxác minh vềcác giải trình Tuy nhiên, kếtoán viên công chứng biết thông tin đơn vị cung cấp không đúng, không đầy đủhoặc không thỏa mãn yêu cầu khác đểphục vụcho mục đích việc soạn thảo báo cáo tài chính, kếtoán viên công chứng sẽthu thập thêm, xem xét lại thông tin Còn khách hàng từchối cung cấp thông tin đểxem xét lại, kế toán viên công chứng sẽhủy bỏhợp đồng Trước phát hành báo cáo, kếtoán viên công chứng sẽxem lại báo cáo tài biên soạn cóphùhợp vềhình thức vàcónhững sai phạm trọng yếu hay không ? 17 Trong trườn g hợp này, thuật ngữkếtoán viên côn g chứn g thích hợp thuật ngữkiểm toán viên côn g việc thực chỉgiới hạn lónh vực kếtoán 75 CHƯƠNG XIV KIỂ M TOÁ N NỘ I BỘVÀ KIỂ M TOÁ N CỦ A NHÀ NƯỚ C I KIỂ M TOÁ N NỘ I BỘ Bả n chất củ a kiểm toá n nội Đểcóthe åbảo đảm hợp lýlàsẽđạt mục tiêu đãđược đềra, trước hết đơn vịcần phải thiết lập sách vàthủtục kiểm soát, thứđến phải tổchức thực sách, thủtục đãđược thiết lập, cuối cần tiến hành kiểm tra vàđánh giáviệc tuân thủ chúng Ởđơn vịcóqui mônhỏ, hoạt động thường đơn giản phức tạp Khi đó, đểquản lýcóhiệu quả, nhàquản lýcác cấp đơn vịsẽtựthực việc kiểm tra vàđánh giásự tuân thủcác sách, thủtục kiểm soát đơn vị Thếnhưng, qui môcủa đơn vị lớn đến mức đó, quyền hạn vàtrách nhiệm phải phân chia cho nhiều cấp vànhie àu bộphận Lúc này, nhàquản lýkhóthểtrực tiếp tiến hành việc kiểm tra vàđánh giásự tuân thủcác sách vàthủtục kiểm soát Vì thế, cần phải cómột bộphận chuyên môn đểgiúp họ thực tốt điều này, đóchính làbộ phận kiểm toán nội Phân tích cho thấy chất kiểm toán nội bộlàmột bộphận độc lập đơn vị cóchức kiểm tra vàđánh giáđối với hoạt động đơn vị nhằm phục vụ cho mục tiêu nhàquản lý Vì thế, Qui định vềnhiệm vụ kiểm toán nội bộdo Hiệp hội kiểm toán viên nội (IIA) 18 ban hành đãđịnh nghóa kiểm toán nội bộnhư sau : “ Kiểm toán nội bộlàmột chức đánh giáđộc lập thiết lập bên tổchức, đểkiểm tra vàđánh giácác hoạt động tổchức đónhư làmột hoạt động phục vụ cho tổ chức” Sơ lược vềlịch sửhình thành vàphá t triển củ a kiểm toá n nội bo ä Kiểm toán nội bộra đời nhằm thoảmãn yêu cầu quản lýcủa doanh nghiệp, tổ chức phủvàcảnhững tổchức phi lợi nhuận Một sốcông trình nghiên cứu cho trước tiên kiểm toán nội bộhình thành nhàquản lýtrong công ty cổphần nhận thấy việc kiểm toán báo cáo tài thường niên kiểm toán viên độc lập thực chưa đáp ứng đầy đủcác yêu cầu Vì thế, thời kỳđầu, trọng tâm công việc kiểm toán viên nội bộlànhững vấn đềvềtài vàkếtoán Sau đó, Ủ y ban giao dịch chứng khoán nhiều nước đòi hỏi nhàquản lýcủa công ty cổphần cóyết giáởthịtrường chứng khoán phải cótrách nhiệm cao vềđộtin cậy báo cáo tài công bố, nên đãdẫn đến sựmởrộng vai tròvàtrách nhiệm kiểm toán nội Dần dần, vai tròcủa kiểm toán nội bộđược mởrộn g nhằm giúp hoàn thiện sách vàthủtục kiểm soát toàn bộhoạt động đơn vị Họnhận thấy báo cáo hoạt động cần phải đáng tin cậy đểlàm sởcho nhàquản lýra định Những báo 18 IIA (Institute of Internal Auditors) thàn h lập vào năm 1941 New York IIA làthàn h viên IFAC, IASC vàINTOSAI (International Organization of Suprem e Audit Institutions – Tổchức quốc tếcủa quan kiểm toán tối cao) 76 cáo không chỉbiểu thước đo tiền tệmàcòn biểu chỉtiêu khác đểcung cấp thông tin vềhoạt động, làsốlượng linh kiện cung cấp kỳ, vấn đềchấp hành kếhoạch, chất lượng sản phẩm Cho nên, công việc kiểm toán nội đãchuyển sang chútrọng vào độtin cậy báo cáo hoạt động, làchỉkiểm toán bổ sung vềtài vàkếtoán Ngoài ra, cónhững kiện khác cóảnh hưởng đáng kểđến phát triển nghềkiểm toán nội Chẳng hạn, ởMỹ, việc ban hành Luật Chống hối lộởnước vào năm 1977 đãlàm tăng thêm tầm quan trọng kiểm toán nội bộ, le õLuật yêu cầu công ty phải trì hệthống kiểm soát nội bộhữu hiệu Đi đôi với sựmởrộng vàkhẳng định tầm quan trọng kiểm toán nội bộđối với đơn vị, xãhội đãngày thừa nhận vai tròchuyên môn kiểm toán viên nội Chính thế, vào năm 1941, IIA đãđược thành lập New York (Hoa Kỳ) vàhiện IIA đãcóhơn 50.000 thành viên toàn thếgiới Thành viên IIA làcác hiệp hội địa phương tổchức nghềnghiệp quốc gia Đểtiêu chuẩn hóa , vào năm 1972, IIA đãbắt đầu thực việc kiểm tra vàcấp giấy chứng nhận kiểm toán viên nội Cuộc kiểm tra bao gồm nội dung : - Lýthuyết vàthực hành kiểm toán nội - Quản trị, phương pháp định lượng vàhệthống thông tin - Kếtoán, tài vàkinh tếhọc Đểđược cấp giấy chứng nhận, việc phải trúng tuyển kỳkiểm tra, ứng viên phải cótối thiểu năm kinh nghiệm thực hành kiểm toán nội bộhoặc tương đương, ví dụ kinh nghiệm kiểm toán lónh vực kếtoán công Ngoài ra, quátrình hành nghề, kiểm toán viên nội bộlàthành v iên IIA phải tuân thủcác chuẩn mực thực hành nghềnghiệp vàđạo đức nghềnghiệp IIA ban hành, phải tiếp tục tựrèn luyện vềmặt nghiệp vụchuyên môn Chứ c củ a kiểm toá n nội Phạm vi hai chức kiểm tra vàđánh giá cho thấy chất kiểm toán nội vàluôn gắn liền với nội dung công việc cụ thểmàhọ phải thực Đólàkiểm tra đánh giámức độthực mục tiêu tổchức, cụthểlà: - Xem xét vềmức độtin cậy vàsự trung thực thông tin tài vàthông tin hoạt động, phương pháp sửdụng đểghi nhận, đo lường, phân loại báo cáo thông tin - Xem xét hệthống thiết lập cóphùhợp với kếhoạch, sách vàquy định đơn vị; đồng thời xác định mức độtuân thủchúng đơn vị - Xem xét phương thức bảo vệtài sản vàsựhiện hữu tài sản - Đánh giáviệc sửdụng nguồn lực cótiết kiệm vàhiệu quảhay không ? - Xem xét hoạt động chương trình cóđáp ứng mục tiêu đềra không ? Kỹthuật vàquy trình kiểm toá n Đểtham khảo, xin giới thiệu vài nét vềphương pháp vàyêu cầu kiểm toán nội bộđược hướng dẫn chuẩn mực thực hành nghềnghiệp kiểm toán nội bộcủa IIA, bao gồm vấn đềnhư sau : 4.1 Lập kếhoạch kiểm toá n: Công việc bao gồm nội dung sau vàchúng phải tài liệu hóa hồsơ kiểm toán : 77 • Xác định mục tiêu vàphạm vi kiểm toán : Xác định mục tiêu kiểm toán làxác định vấn đềmàcuộc kiểm toán cần đạt Còn xác định phạm vi kiểm toán làgiới hạn công việc kiểm tra cần thực cho đối tượng • Thu thập thông tin vềcác hoạt động đối tượng kiểm toán : nghiên cứu báo cáo tài chính, kếhoạch ngân sách, đọc lại hồsơ kiểm toán kỳtrước • Xác định nguồn lực cần thiết đểthực kiểm toán, sốlượng kiểm toán viên, vấn đềsửdụng chuyên gia … • Trao đổi với tất cảnhững đối tượng cầ n biết vềcuộc kiểm toán Chẳng hạn trao đổi với người quản lýđối tượng kiểm toán vềmục tiêu, phạm vi, thời gian kiểm toán … • Khảo sát thực tếbằng cách quan sát, vấn …đểhiểu biết vềnhững hoạt động, rủi ro vànhững quy chếkiểm soát, đểxác định trọng điểm việc kiểm toán vàghi nhận ýkiến đối tượng kiểm toán • Lập chương trình kiểm toán sơ • Xác định phương pháp, thời gian vànhững đối tượng se õđược báo cáo vềkết quảkiểm toán • Trình duyệt đểnhàquản lýcấp cao phêchuẩn kếhoạch kiểm toán vàchương trình kiểm toán 4.2 Thực kiểm toá n: Đây làgiai đoạn kiểm toán viên thực thửnghiệm đểkiểm tra, thu thập chứng kiểm toán vàtập hợp hồsơ kiểm toán 4.3 Thông bá o kết quả: Khi kết thúc, kiểm toán viên sẽtổng hợp vàđánh giákết quả, đểhình thành ýkiến nhận xét vàđềxuất phương án cải tiến hầu khắc phục khiếm khuyết đãphát Báo cáo cần trình bày khách quan, rõràng, súc tích, thuyết phục vàđúng hạn Trưởng kiểm toán nội bộcótrách nhiệm phêchuẩn báo cáo kiểm toán vàgởi cho cấp có thẩm quyền vànhững nơi khác (nếu cần thiết) 4.4 Theo dõi sau kiểm toá n : Nhằm mục đích bảo đảm nhàquản lýcủa đối tượng kiểm toán đãthực biện pháp thích hợp phát kiểm toán đãđược báo cáo Trong quátrình kiểm toán, kiểm toán viên phải lập hồsơ kiểm toán vàTrưởng kiểm toán nội bộphải kiểm tra lại Các hồsơ làcơ sởcho phát hiện, đềxuất vàchứng minh cho ý kiến kiểm toán viên nên phải ghi chép đầy đủvềcác thông tin thu thập trình kiểm tra vàphải lưu trữkhoa học Đặc điểm củ a kiểm toá n nội Những vấn đềđãtrình bày cho thấy hoạt động kiểm toán nội bộcónhững nét tương đồng vớikiểm toán độc lập, loại hình cónhững đặc điểm riêng, đólà: • Hoạt động kiểm toán nội bộthường không quy định pháp luật, nghóa làkhông cóquy định bắt buộc đơn vịphải tổchức kiểm toán nội • Như vậy, định thành lập bộphận kiểm toán nội bộ, Ủ y ban kiểm toán hoàn toàn xuất pháttừsự tựnguyện Ban giám đốc, Hội đồng quản trị • Bên cạnh đó, Hiệp hội kiểm toán viên nội bộởcác nước cóthểban hành quy chế nghềnghiệp, thếnhưng quy chếnày thường không bịchếđịnh pháp luật • Hoạt động kiểm toán nội bộphải mang tính độc lập định Cụ thểlàbộphận không kiêm nhiệm công việc khác đơn vị vàchịu chỉđạo trực tiếp Ban giám đốc, Hội đồng quản trị Chính việc trực thuộc nhàquản lýcao cấp sẽtạo điều kiện cho họthực công việc, chẳng hạn họcóthểcóquyền truy cập không hạn chếvào nguồn thông tin đơn vị 78 Kiểm toá n nội bộtrong cá c doanh nghiệp Nhànướ c ởViệt nam 6.1 Sựhình thành kiểm toá n nội bộởViệt nam Đểtăng cường quản lýcác doanh nghiệp Nhànước , BộTài đãban hành Quy chế kiểm toán nội áp dụng từngày 1/1/1998 theo Quyết định số 832– TC/QĐ/CĐKT ngày 28/10/1997 Tiếp đến, ngày 16/04/1998, BộTài ban hành Thông tư số52/1998-TT-BTC hướng dẫn tổchức bộmáy kiểm toán nội bộởcác doanh nghiệp nhànước Sau đó, Thông tư thay thếbằng Thông tư 171/1998-TT-BTC ngày 22/12/1998 BộTài Những văn đãđưa quy định cótính nguyên tắc vàhướng dẫn triển khai công tác kiểm toán nội Điều đãđánh dấu thức vềmặt pháp lýcho đời hoạt động kiểm toán nội bộtrong doanh n ghiệp Nhànước ởViệt Nam 6.2 Chứ c củ a kiểm toá n nội Điều Quy chếkiểm toán nội bộquy định kiểm toán nội bộcóba chức làkiểm tra, xác nhận vàđánh giá Như vậy, so sánh với quan niệm IIA, ta nhận thấy cóthêm chức xác nhận Do đó, vấn đềđặt lànên hiểu chức xác nhận kiểm toán nội bộtheo quy chếnày thếnào ? Theo chúng tôi, chỉnên xem xét chức xác nhận phạm vi áp dụng Quy chế kiểm toán nội bộcủa Việt nam, đólàchỉáp dụng doanh nghiệp nhànước, chứkhông phải cho tất cảloại hình doanh nghiệp Nói cách khác, người chủsởhữu doanh nghiệp nhànước làNhànước, kiểm toán viên nội bộphải chịu trách nhiệm trước đơn vị vàNhà nước chứkhông chịu trách nhiệm đối tượng khác ởbên đơn vị 6.3 Trá ch nhiệm vàquyền hạn củ a kiểm toá n viên nội Quy chếkiểm toán nội bộđãxác định trách nhiệm vàquyền hạn kiểm toán viên nội bộnhư sau : • Trá c h nhiệm củ a kiểm toá n viên nội bộ(Điều 14) Kiểm toán viên nội bộthực nhiệm vụ theo kếhoạch kiểm toán đãđược Tổng giám đốc Giám đốc phêduyệt vàchịu trách nhiệm trước (Tổng) Giám đốc vềchất lượng, vềtính trung thực, hợp lýcủa báo cáo kiểm toán vàvềnhững thông tin tài chính, kếtoán kiểm toán Trong quátrình thực công việc, kiểm toán viên nội bộphải tuân thủluật pháp, tuân thủcác nguyên tắc vàchuẩn mực nghềnghiệp vềkiểm toán, sách chếđộhiện hành Nhànước Kiểm toán viên phải khách quan , đềcao tính độc lập hoạt động kiểm toán Không ngừng nâng cao lực chuyên môn, cập nhật kiến thức, giữgìn đạo đức nghềnghiệp Tuân thủnguyên tắc bảo mật sốliệu, tài liệu đãđượkiểm toán (loại trừcác trường hợp cóyêu cầu toàán, nghóa vụliên quan đến tiêu chuẩn nghiệp vụ) • Quyền hạn củ a kiểm toá n viên nội bộ(Điều 15) Được độc lập vềchuyên môn nghiệp vụ Không bị chi phối, can thiệp thực hoạt động kiểm toán vàtrình bày ýkiến báo cáo kiểm toán Cóquyền yêu cầu bộphận, cánhân kiểm toán vàbộphận cóliên quan cung cấp thông tin, tài liệu phục vụcho công tác kiểm toán Được kýxác nhận báo cáo kiểm toán nội bộdo cánhân tiến hành, chịu trách nhiệm thực theo nhiệm vụkiểm toán giao Nêu ýkiến đềxuất, giải pháp kiến nghị, ýkiến tư vấn cho cơng việc cải tiến, hoàn thiện công tác quản lýđiều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ngăn ngừa sai sót gian lận, việc làm sai trái doanh nghiệp Được bảo lưu ýkiến đãtrình bày báo cáo kiểm toán nội bộ, quyền đềnghị 79 quan chức nhànước xem xét lại định (Tổng) Giám đốc vềbãi nhiệm kiểm toán viên II− KIỂ M TOÁ N CỦ A NHÀ NƯỚ C Trong phần chỉtập trung giới thiệu vềmột sốnội dung Cơ quan Kiểm toán Nhànước, hay gọi làCơ quan Kiểm toán Tối cao (gọi tắt làKiểm toán Nhà nước) quốc gia Sau đóchúng sẽgiới thiệu sốnội dung vềCơ quan Kiểm toán Nhànước Việt Nam Bả n chất vàsựcần thiết củ a Kiểm toán Nhànướ c Kiểm toán Nhànước làloại hình kiểm toán xãhội loài người Sự đời phát triển Kiểm toán Nhànước gắn liền với hình thành vàphá t triển tài công yêu cầu Nhànước làphải kiểm soát việc chi tiêu ngân sách quốc gia Ởnhiều quốc gia, hoạt động Kiểm toán Nhànước đãcóbềdày lịch sửhàng trăm năm Chẳng hạn, ởĐức đãcótrên 280 năm, ởPháp là190 năm, ởMỹtrên 150 năm, Ấ n Độtrên 100 năm Lịch sửphát triển đãcho thấy Kiểm toán Nhànước làmột bộphận không thểthiếu hệthống kiểm soát Nhànước Nóđược xem làmột chức năng, công cụ quan trọng không thểthiếu hệthống quyền lực nhànước đại, đặc biệt làtrong kiểm tra việc chấp hành luật Ngân sách, phát vàngăn chặn hành vi tham nhũng, sửdụng lãng phí tài sản công, giúp sửdụng ngân sách Nhànước cách hiệu Do nhận thức tầm quan trọng đó, nên nước chuyển từnền kinh tếkếhoạch hoátập trung sang kinh tếthịtrường quan tâm đến vai tròcủa Kiểm toán Nhànước Ngoài ra, Cơ quan Kiểm toán Tối cao nhiều quốc gia đãthống thành lập Tổ chức quốc tếcác Cơ quan Kiểm toán Tối cao (INTOSAI)5, INTOSAI hoạt động theo Quy chế INTOSAI (18/10/1992) nhằm “…mục đích tạo điều kiện cho việc trao đổi quan điểm kinh nghiệm Cơ quan Kiểm toán Tối cao vềcông tác kiểm toán Nhànước.” Cơ quan Kiểm toán Nhànước Việt Nam đãlàthành viên INTOSAI Vai trò, nhiệm vụvàthẩm quyền kiểm toá n củ a Cơ quan Kiểm toá n Nhànướ c (Cơ quan Kiểm toá n Tối cao) 2.1 Vai trò Vai tròcủa Kiểm toán Nhànước đãđược thống Hội nghịlần thứIX INTOSAI Lima vàđược trình bày Lờinóiđầu Tuyên bốLima vềcác chỉdẫn kiểm toán sau : “ - Trong bối cảnh việc sửdụng thống vàhiệu quảcác khoản công quỹlàmột đòihỏithiết yếu cho việc sửdụng hợp lýcác nguồn tàichính công vàhiệu định quan cóthẩm quyền ; - Trong bối cảnh đểđạt mục tiêu này, không thểphủnhận quốc gia cần phảicómột Cơ quan Kiểm toán Tối cao pháp luật đảm bảo tính độc lập ; - Trong bối cảnh Cơ quan Kiểm toán Tối cao ngày trởnên cần thiết Nhànước đãvàđang mởrộng hoạt động sang lónh vực kinh tế, xãhội vàvì phảihoạt động tuân theo quy định khuôn khổtàichính vốn có; - Trong bối cảnh mục tiêu Kiểm toán – cụthểlàviệc sửdụng hợp lývàhiệu nguồn công quỹ; tăng cường sựlành mạnh quản lýtàichính ; điều hành tuần tựcác hoạt động hành ; vàthông tin liên lạc vớicác quan đại chúng vàcông chúng thông qua báo cáo khách quan …đang cần thiết cho sựổn định vàpháttriển Nhànước việc theo đuổi mục tiêu Liên Hiệp Quốc …” Nguồn : K iểm toán , PTS Nguyễn đình Hựu (chủbiên ), NXB Chính trị Quốc gia, 1999, trang 157-158 INTOSAI : International Organisation of Suprem e Audit Institutions Điều Quy chế INTOSAI, Cẩm nang kiểm toán viên Nhà nước , Kiểm toán Nhànước , NXB Chính trị Quốc gia 2000, trang 595 80 Bên cạnh đó, Tuyên bốLima đãnêu rõmục đích Cơ quan Kiểm toán Tối cao là:“ … Kiểm toán tựnókhông phải làgiải pháp cuối màlàmột bộphận không thểtách rời hệthống kiểm tra nhằm phơi bày kịp thời sai lệch so với chuẩn mực đãđược công nhận vànhững vi phạm nguyên tắc pháp lý, tính hiệu quả, hiệu vàtính kinh tếcủa công tác quản lýcác nguồn lực đểtừđócónhững biện pháp đắn trường hợp cụthể, buộc bên hữu quan lónh nhận trách nhiệm, đòi bồi thường cónhững biện pháp đểngăn ngừa hành vi táiphạm hay chí làm cho nókhócócơ hội xảy hơn.” 2.2 Nhiệm vụvàthẩm quyền kiểm toá n: Tuyên bốLima xác định nhiệm vụchủyếu Cơ quan Kiểm toán Tối cao làthực kiểm toán tuân thủvàkiểm toán hoạt động (khoản 4) sau : “1 Nhiệm vụgắn liền vớicác Cơ quan Kiểm toán Tối cao làkiểm toán tính hợp pháp vàhợp lệcủa công tác quản lýtàichính vàkếtoán Ngoàiloại hình kiểm toán nêu - loại hình kiểm toán màýnghóa vàtầm quan trọng nólàkhông thểtranh cãi, cómột loại hình kiểm toán khác, tập trung vào hoạt động, hiệu vàhiệu hành công Loại hình kiểm toán không chỉkiểm toán khía cạnh cụ thểcủa công tác quản lýmàcảcác hoạt động quản lýbao trùm, gồm cảkhâu tổchức vàhệthống hành Đối tượng kiểm toán Cơ quan Kiểm toán Tối cao - tính hợp pháp, tính hợp lệ, tính hiệu quả,hiệu vàtính kinh tếcủa công tác quản lýtàichính - cótầm quan trọng tương đương Vấn đềcòn lại Cơ quan Kiểm toán Tối cao làquyết định xem nên chútrọng ưu tiên vào đối tượng trước.” Bên cạnh đó,Tuyên bốLima xác định t hẩm quyền kiểm toán bao gồm : - Kiểm toán quản lýtàichính công - Kiểm toán quan công lập vàcác thểchếkhác ởnước - Kiểm toán thuế - Kiểm toán giao dịch công vàcác công trình công cộng - Kiểm toán doanh nghiệp cósựgóp vốn khu vực công v.v… Cơ quan Kiểm toá n Nhànướ c Việt Nam 3.1 Sựhình thành Cơ quan Kiểm toá n Nhànướ c ỞViệt Nam, thời kỳquản lýnền kinh tếtheo chếkếhoạch hoátập trung Kiểm toán Nhànước theo ýnghóa nêu chưa quan tâm mức Nhưng từkhi chuyển sang kinh tếthị trường cósự quản lýcủa Nhànước, kinh tếnước ta đãcó thay đổi đáng kể Trước tình hình đó, đểgóp phần quản lýtốt kinh tếquốc dân, Cơ quan Kiểm toán Nhànước (gọi tắt làKiểm toán Nhànước) đờitheo Nghịđịnh số70/CP ngày 11/07/1994 Thủtướng Chính phủlàmột hệquảtất yếu nhằm góp phần tăng cường kiểm tra, kiểm soát Nhànước nhằm sửdụng tiết kiệm vàcóhiệu quảNgân sách vàtài sản quốc gia, chống tham nhũng 3.2 Chứ c vàcơ cấu tổchứ c củ a Kiểm toá n Nhànướ c a - Chức Chức Kiểm toán Nhànước làkiểm tra, xác nhận tính đắn, hợp pháp sốliệu, tài liệu kếtoán, báo cáo tài chính, báo cáo toán vềthu, chi vàsửdụng ngân sách Nhànước ; đồng thời thông qua công tác kiểm toán, nghiên cứu đềxuất kiến nghị, giải pháp góp phần giữvững kỷcương pháp luật, ngăn ngừa hành vi phạm pháp, sử dụng hiệu quả, lãng phí công quỹ, vốn vàtài sản Nhànước b - Cơ cấu tổchức Theo Điều lệtrên, đứng đầu quan làTổng kiểm toán Nhànước với cấu tổchức 81 Kiểm toán Nhànước bao gồm : • Kiểm toán Ngân sách Nhànước • Kiểm toán doanh nghiệp Nhànước • Kiểm toán đầu tư xây dựng vàcác chương trình, dự án, vay nợ, viện trợ phủ • Kiểm toán chương trình đặc biệt (an ninh, quốc phòng, dựtrữquốc gia ) • Văn phòng Kiểm toán Nhànước • Kiểm toán khu vực (Bắc, Trung, Nam) • Trung tâm Khoa học v àBồi dưỡn g cán bộKiểm toán Nhànước 3.3 Nhiệm vụvàquyền hạn củ a Kiểm toá n Nhànướ c Điều vàđiều Điều lệTổchức vàHoạt động Kiểm toán Nhànước (ban hành theo Quyết định số61/TTg ngày 24/1/1995 củ a Thủtướng Chính phủ) xác định nhiệm vụ, quyền hạn vàtrách nhiệm tổchức sau : a - Nhiệm vụ: 1/ Xây dựng chương trình, kếhoạch kiểm toán hàng năm trình Thủtướng Chính phủphê duyệt Kếhoạch phải nói rõđối tượng, mục tiêu vànội dung kiểm toán 2/ Tổchức thực chương trình, kếhoạch đãđược Thủtướng phêduyệt vànhững nhiệm vụkiểm toán đột xuất Thủtướng Chính phủgiao quan Nhànước cóthẩm quyền yêu cầu ; báo cáo kết quảkiểm toán cho Thủtướng Chính phủvàcung cấp kết quảkiểm toán cho quan Nhànước khác theo quy định Chính phủ Định kỳbáo cáo Thủtướng Chính phủvềthực chương trình kếhoạch k iểm toán 3/ Nhận xét, đánh giávàxác nhận việc chấp hành sách, chếđộtài chính, kế toán vềsựchính xác, trung thực, hợp pháp tài liệu, sốliệu kếtoán, báo cáo toán đãđược kiểm toán vàchịu trách nhiệm trước pháp luật vềnhững nội dung đãnhận xét, đánh giávàxác nhận 4/ Thông qua việc kiểm toán, góp ýkiến với đơn vị kiểm toán sửa chữa sai sót, vi phạm đểchấn chỉnh công tác quản lýtài chính, kếtoán đơn vị Kiến nghịvới cấp cóthẩm quyền xửlýnhững vi phạm chếđộtài chính, kếtoán Nhànước, đềxuất với Thủ tướng Chính phủviệc sửa đổi, cải tiến chếquản lýtài chính, kếtoán cần thiết 5/ Tham gia ýkiến với BộTài việc xây dựng vàban hành chếđộ, chuẩn mực, phương pháp kiểm toán 6/ Quản lýcác hồsơ, tài liệu đãđược kiểm toán theo quy định Nhànước : giữbí mật tài liệu , sốliệu kếtoán vàsự hoạt động đơn vị kiểm toán theo quy định Nhà nước 7/ Quản lýtổchức bộmáy, cán bộ, sởvật chất hệthống tổchức Kiểm toán Nhà nước theo quy định chung Chính phủ Tổchức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụcho đội ngũ công chức kiểm toán c - Quyền hạn vàtrách nhiệm : 1/ Chỉtuân theo pháp luật vàphương pháp chuyên môn nghiệp vụđãđược Nhànước quy định 2/ Được yêu cầu đơn vịđược kiểm toán gửi báo cáo toán vàcung cấp thông tin, tài liệu cần thiết đểthực nhiệm vụkiểm toán 3/ Được yêu cầu quan Nhànước, đoàn thểquần chúng, tổchức xãhội côn g dân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi đểKiểm toán Nhànước thực nhiệm vụ 4/ Được đềnghị quan cóthẩm quyền giám định vềmặt chuyên môn làm tư vấn cần thiết 5/ Được đềnghị quan cóthẩm quyền xửlýtheo pháp luật tổchức, cánhân 82 cóhành vi cản trởcông tác kiểm toán Kiểm toán Nhànước vàcung cấp sai thật thông tin, tài liệu cho Kiểm toán Nhànước 6/ Được kiến nghịvới cấp cóthẩm quyền xửlýđối với tổchức, cánhân cónhững vi phạm chếđộtài - kếtoán Nhànước 7/ Cung cấp hồsơ tài liệu kiểm toán theo yêu cầu văn quan pháp luật có thẩm quyền Các quan cóthẩm quyền nói ởđiểm 5, cónhiệm vụ thông báo cho Kiểm toán Nhànước biết kết quảgiải thời hạn sớm kểtừngày nhận yêu cầu vàkiến nghịcủa Kiểm toán Nhànước 8/ Khi cần thiết thuêkie åm toán viên vàtổchức kiểm toán độc lập đểkiểm toán, Kiểm toán Nhànước phải chịu trách nhiệm vềtính xác sốliệu, tài liệu vàkết luận kiểm toán viên vàtổchức kiểm toán độc lập đãthực 9/ Chịu trách nhiệm trước pháp luật vềnhững vi phạm tổchức kiểm toán, kiểm toán viên thực nhiệm vụ kiểm toán, vàvềnhững hậu quảxấu khuyết điểm tổchức kiểm toán, kiểm toán viên gây cho đối tượng kiểm toán 3.4 - Hệthốn g Chuẩn mực Kiểm toá n Nhànướ c: Hệthống Chuẩn mực Kiểm toán Nhànước đãđược Tổng Kiểm toán Nhànước ban hành theo Quyết định số06/1999/QĐ-KTNN ngày 24/12/99 với nội dung sau : • Hệthống Chuẩn mực Kiểm toán Nhànước làtổng thểcác nguyên tắc bản, yêu cầu, quy định vềnghiệp vụ vàxửlýcác mối quan hệphát sinh kiểm toán màcác Đoàn Kiểm toán Nhànước vàcác kiểm toán viên Nhànước (gọi chung làkiểm toán viên) phải tuân thủkhi tiến hành hoạt động kiểm toán, đồng thời làcăn cứđểkiểm tra vàđánh giá chất lượng kiểm toán • Hệthốn g Chuẩn mực Kiểm toán Nhànước áp dụng hoạt động Kiểm toán Nhànước vàchủyếu áp dụng kiểm toán báo cáo tài vàkiểm toán tuân thủ 83 ... xửtheo Luật Hình Hay Mỹ, kiểm toán viên cóthểbị truy tốtheo Luật Chứng khoán năm 1933, hay Luật Giao dịch chứng khoán năm 1934 3- Cá c biện phá p đểhạn chếtrá ch nhiệm phá p lý Đểtránh hay giảm