Giáo trình An toàn điện

190 8 0
Giáo trình An toàn điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI - - BÀI GIẢNG AN TỒN ĐIỆN NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Giảng viên: ThS Cao Thái Nguyên Lưu hành nội - Năm 2016 MỤC TIÊU MƠN HỌC Kiến thức + Trình bày khái niệm hộ lao động biện pháp phịng hộ lao động + Trình bày đươc kiến thức kỹ thuật an toàn điện: hiểu trình bày sơ đồ nối đất an toàn theo tiêu chuẩn Việt Nam IEC + Giải thích tác dụng dịng điện qua người nhận biết mối nguy hiểm tai nạn điện giật + Phân tích ảnh hưởng tượng nối đất chống sét, tác hại cách tính tốn bảo vệ nối đất chống sét + Trình bày nguyên tắc tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn điện cho người thiết bị + Trình bày kỹ thuật an tồn điện gia cơng khí, thiết bị nâng chuyển thiết bị áp lực Kỹ + Phân tích mối nguy hiểm tai nạn điện giật trình bày cách sơ cứu người cần thiết + Thực cơng tác phịng chống cháy, nổ + Ứng dụng biện pháp an toàn điện, điện tử hoạt động nghề nghiệp Sơ cấp cứu cho người bị điện giật + Phân biệt sơ đồ nối đất chống sét an tồn, xác định tình trạng nguy hiểm người xảy tai nạn điện giật chạm trực tiếp hay gián tiếp + Trình bày kỹ thuật an tồn khí, thiết bị nâng thiết bị áp lực Thái độ + Giúp cho người học rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, xác, an toàn việc học tập, thực hành lên lớp tham gia môn học + Giúp cho người học luôn yêu nghề, ham học hỏi có tính hăng say học tập, chủ động việc học, có khẳ làm việc nhóm khẳ thuyết trình, tư cao + Thể thái độ nghiêm túc học tập say mê công tác nghiên cứu khoa học môn học, mạnh dạn áp dụng kiến thức thu học tập vào ứng dụng thực tế Giáo trình An toàn điện Trang i MỤC LỤC Tuyên bố quyền i Lời nói đầu ii Mục tiêu môn học iii Mục lục iv Danh mục từ viết tắc .viii Danh mục hình ix Chương Các khái niệm bảo hộ biện pháp phòng hộ lao động 01 1.1 Các khái niệm bảo hộ lao động 02 1.1.1 Mục đích ý nghĩa tính chất cơng tác bảo hộ lao động 02 1.1.2 Nhiệm vụ điều kiện bảo hộ lao động 03 1.2 Phịng chống nhiễm độc hóa chất 07 1.2.1 Những nguy hiểm gây từ hóa chất 07 1.2.2 Các đường xâm nhập hóa chất 08 1.2.3 Tác hại sức khỏe hóa chất động 09 1.2.4 Các phương pháp hạn chế tác hại 10 1.2.5 Các phương pháp cấp cứu tình trạng khẩn cấp 16 1.3 Phòng chống bụi 20 1.3.1 Khái niệm phân loại tính chất 20 1.3.2 Tác hại bụi 22 1.3.3 Các biện pháp phòng chống bụi 23 1.4 Phòng chống cháy nổ 26 1.4.1 Một số khái niệm phòng chống cháy nổ 26 1.4.2 Các biện pháp phòng tránh 30 1.5 Thơng gió công nghiệp 33 1.5.1 Mục đích thơng gió cơng nghiệp 33 1.5.2 Các biện pháp thơng gió 33 1.5.3 Lọc khí thải cơng nghiệp 36 1.6 Phương tiện phòng hộ cá nhân 37 Giáo trình An tồn điện Trang ii 1.6.1 Khái niệm chung 37 1.6.2 Yêu cầu phương tiện ảo vệ cá nhân 38 Chương An toàn điện 61 2.1 Tác dụng dòng điện lên thể người 62 2.1.1 Các tác động dòng điện lên thể người 62 2.1.2 Các dạng tai nạn điện 63 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tái nạn điện 64 2.2 Các tiểu chuẩn an toàn điện 68 2.3 Các nguyên nhân gây tai nạn điện 70 2.3.1 Đối với mạng điện hạ áp 70 2.3.2 Đối với mạng điện áp cao 70 2.3.3 Điện áp bước 71 2.3.4 Khơng chấp hành qui tắc an tồn 71 2.3.5 Các nguyên nhân khác 71 2.4 Phương pháp cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật 72 2.4.1 Đặt vấn đề 72 2.4.2 Phương pháp tách nạn nhân khỏi mạng điện 73 2.4.3 Phương pháp sơ cứu người bị nạn 75 2.4.4 Phương pháp hô hấp nhân tạo 76 2.5 Biện pháp an toàn cho người thiết bị 81 2.5.1 Biện páp an toàn cho người 81 2.5.2 Biện pháp an toàn cho thiết bị 89 2.5.3 Hiện tượng dòng điện vào đất 90 2.5.4 An toàn mạng điện 93 2.5.5 Bảo vệ nố đất dây trung tính 96 2.5.6 Bảo vệ điện áp cao xâm nhập điện áp thấp 100 Chương Bảo vệ nối đất chống sét 107 3.1 Mục đích ý nghĩa 108 3.1.1 Mục đích việc bảo vệ nối đất 108 Giáo trình An tồn điện Trang iii 3.1.2 Ý nghĩa việc nối đất 109 3.2 Phạm vi ứng dụng bảo vệ nối đất 109 3.2.1 Thiết bị điện áp 1000V 109 3.2.2 Thiết bị có điện áp 1000V 110 3.3 Phân loại bảo vệ nối đất 110 3.3.1 Nối đất tự nhiên 110 3.3.2 Nối đất nhân tạo 111 3.4 Điện trở nối đất điện trở suất đất 112 3.4.1 Điện trở nối đất 112 3.4.2 Điện trở suất đất 122 3.5 Tính tốn bảo vệ nối đất 124 3.5.1 Các hình dạng nối đất vật liệu 125 3.5.2 Các bước tính tốn nối đất 127 3.6 Hiện tượng sét 130 3.6.1 Khái niệm phân loại 130 3.6.2 Các giai đoạn phóng điện sét 131 3.6.3 Con đường sét đánh 132 3.7 Các thông số sét 136 3.7.1 Các thông số sét 136 3.7.2 Tác hại dòng sét 137 3.8 Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp 137 3.8.1 Phạm vi bảo vệ cột thu sét 138 3.8.2 Phạm vi dây thu sét 139 3.8.3 Các biện pháp chống sét 140 Chương Kỹ thuật an tồn gia cơng khí 145 4.1 Kỹ thuật an tồn khí 146 4.1.1 Khái niệm kỹ thuật an tồn khí 146 4.1.2 Các giải pháp an toàn gia cơng khí 148 4.1.3 Các cấu che chắn bảo vệ 150 Giáo trình An tồn điện Trang iv 4.1.4 Các tín hiệu an tồn 152 4.1.5 Các biện pháp khác 153 4.1.6 Kỹ thuật an toàn gia cơng khí 155 4.1.7 An toàn số loại máy lĩnh vực khí 157 4.2 Kỹ thuật an toàn sử dụng thiết bị nâng chuyển 166 4.2.1 Những khái niệm 166 4.2.2 Các biện pháp kỹ thuật an toàn 169 4.2.3 Quản lý tra việc quản lý 172 4.3 Kỹ thuật an toàn thiết bị chịu áp lực 173 4.3.1 Một số khái niệm 173 4.3.2 Những yếu tố nguy hiểm 174 4.3.3 Những nguyên nhân gây cố 174 4.3.4 Những yêu cầu an toàn thiết bị chịu áp lực 176 Tài liệu tham khảo 179 Giáo trình An tồn điện Trang v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮC  BHLĐ: Bảo hộ lao động  ATLĐ: An tồn lao động  AC: Dịng điện xoay chiều  DC: Dòng điện chiều  TBA: Trạm biến áp Giáo trình An tồn điện Trang vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Hình ảnh bụi 21 Hình 1.2 Hình tác hại bụi 23 Hình 1.3 Hình hút xịt bụi 24 Hình 1.4 Lọc bụi công nghiệp 25 Hình 1.5 Khử bụi cách tưới nước 25 Hình 1.6 Ảnh đám cháy 26 Hình 1.7 Điều kiện đám cháy xảy 27 Hình 1.8 Đám cháy xảy vật liệu điện xăng 30 Hình 1.9 Phương tiện chữa cháy 32 Hình 1.10 Thơng gió tự nhiên 34 Hình 1.11 Thơng gió nhân tạo 34 Hình 1.12 Thơng gió tổng thể 35 Hình 1.13 Hệ thống thơng gió cục 35 Hình 1.14 Hệ thống hút khói hàn 36 Hình 1.15 Phương tiện bảo hộ cá nhân 39 Hình 1.16 Dây an tồn 40 Hình 1.17 Cách đeo dây an tồn 40 Hình 1.18 Mũ bảo hộ lao động 42 Hình 1.19 Áo bảo hộ lao động 43 Hình 1.20 Cách mặt quần áo bảo hộ lao động cơng trình 44 Hình 1.21 Giày bảo hộ lao động 45 Hình 1.22 Làm việc môi trường dễ bị đâm thủng 45 Hình 1.23 Giày bảo hộ lao động chế phận mũi chân 46 Hình 1.24 Găng tay bảo hộ lao động 48 Hình 1.25 Ủng cách điện 49 Hình 1.26 Khẩu trang bảo hộ lao động 49 Hình 1.27 Cách thử điện 50 Giáo trình An tồn điện Trang vii Hình 1.28 Bút thử điện kiểm tra nguồn điện 51 Hình 1.29 Kính bảo hộ lao động 52 Hình 1.30 Mặt nạ phịng độc 52 Hình 1.31 Nút tai 53 Hình 1.32 Mốc cách điện 53 Hình 1.33 Thanh tiếp địa 55 Hình 1.34 Mặt nạ dưỡng khí 57 Hình 2.1 Các dạng tác dụng kích thích 62 Hình 2.2 Các trường hợp hoại tử điện 63 Hình 2.3 Điện giật tiếp xúc trực tiếp 63 Hình 2.4 Điện giật tiếp xúc gián tiếp 64 Hình 2.5 Treo lên cột điện sửa chữa 71 Hình 2.6 Sửa chữa điện không cắt nguồn điện 72 Hình 2.7 Người sử dụng chạm trực tiếp vào dây dẫn trần 72 Hình 2.8 Dùng sào tre cách điện 75 Hình 2.9 Dùng sào tre cách điện cao áp 75 Hình 2.10 Ngửa đầu nạn nhân phía sau 76 Hình 2.11 Quỳ cạnh nạn nhân 77 Hình 2.12 Tiến hành sơ cứu nạn nhân 77 Hình 2.13 Xử lý nạn nhân hàm bị co cứng 78 Hình 2.14 Hà thổi ngạt 78 Hình 2.15 Thổi ngạt 79 Hình 2.16 Hơ hấp miệng vào miệng mũi 79 Hình 2.17 Phương pháp ấn tim lồng ngực 80 Hình 2.18 Đảm bảo an toàn với nguồn điện 81 Hình 2.19 Phương tiện dụng cụ bảo vệ an toàn 82 Hình 2.20 Tuân thủ nội quy, tổ chức 82 Hình 2.21 Biển báo cấm treo cánh cửa trạm điện 82 Hình 2.22 Biển báo cấm đỗ 83 Giáo trình An tồn điện Trang viii Hình 2.23 Biển báo hướng 83 Hình 2.24 Biển báo dừng lại 84 Hình 2.25 Biển báo chưa cắt nguồn điện 84 Hình 2.26 Biển báo khơng phơi quần áo dây điện 85 Hình 2.27 Cắm điện khơng phích 85 Hình 2.28 Cắm nguồn điện mưa bão 85 Hình 2.29 Thiết bị điện phát nhiệt 85 Hình 2.30 Khi tay ướt 86 Hình 2.31 Biển báo cấm bột trâu bò vào trụ điện 86 Hình 2.32 Trụ điện ngã 86 Hình 2.33 Biển cấm trèo 87 Hình 2.34 Biển cấm vào 87 Hình 2.35 Biển cấm lại gần 88 Hình 2.36 Cấm đóng điện 88 Hình 2.37 Biển làm việc 88 Hình 2.38 Dịng điện tản đất 90 Hình 2.39 Phân điện áp bước 92 Hình 2.40 Mạng trung tính nối đất 93 Hình 2.41 Mãng trung tính cách ly 94 Hình 2.42 Mạng trung tính cách ly dây pha 95 Hình 2.43 Mạng trung tính trực tiếp nối đất dây pha 96 Hình 2.44 Mạng điện áp pha dây 97 Hình 2.45 Mạng pha dây 97 Hình 2.46 Mạng nối đất lặp lại 98 Hình 2.47 Mạng cách điện với đất 101 Hình 2.48 Trung tính hạ áp nối đất 101 Hình 2.49 Mạng điện có trung tính với đất 102 Hình 2.50 Mạng điện có trung tính cách ly với đất 102 Hình 2.51 Máy biến áp có điện áp thứ cấp nhỏ 1000V 103 Giáo trình An tồn điện Trang ix Chương 4: Kỹ thuật an toàn gia cơng khí sử dụng thiết bị nâng chuyển, thiết bị áp lực g Máy cưa gỗ  Các yếu tố nguy hiểm vận hành máy + Tiếp xúc với lưỡi cưa quay gia công gỗ + Khi đưa gỗ vào phía lưỡi cưa phần đui gỗ thừa hay thân gỗ bị văng vào người thân + Phần lưỡi cưa bị mẻ văng  Phương pháp vận hành an toàn + Để đề phòng tai nạn tiếp xúc với lưỡi cưa cần lắp đặt thiết bị ngăn ngừa tiếp xúc với lưỡi cưa (tấm che) + Đề phòng tai nạn vật gia công bị văng cần gắn lưỡi phụ cấu chống gỗ đánh lùi  Các nguyên tắc an toàn sử dụng máy cưa + Trước vận hành cần cho máy chạy thử + Kiểm tra xem lưỡi cưa có bị rạn nứt, mịn mẻ hay không + Trước vận hành máy cần vặn chặt tất vít, chốt gá lưỡi cưa + Kiểm tra hoạt động thiết bị an toàn vận hành máy + Khi xẻ vật ngắn cần sử dụng tay đẩy phụ + Khi xẻ ván dài người vận hành phải bố trí bàn để ván + Khi làm việc cần dùng thiết bị bảo hộ kính, mủ mải, trang chống bụi + Sau thay lưỡi cưa cần để máy chạy thử trước gia công + Chú ý cắt nguồn điện trước kết thúc công việc hay trước điện + Chú ý dọn dẹp vệ sinh mùn cưa, thu dọn, xếp ngăn nắp nơi làm việc làm việc dừng làm việc h An toàn mạ  Các nguy rủi ro + Ngã vào bể mạ Giáo trình An tồn điện 165 Chương 4: Kỹ thuật an tồn gia cơng khí sử dụng thiết bị nâng chuyển, thiết bị áp lực + Bỏng axít + Hít phải độc + Bị giật điện  Yêu cầu an tồn vận hành + Chiều cao bể mạ tính từ sàn không thấp 1m, thấp phải có rào chắn + Mức dung dịch bể mạ phải thấp miệng bể 0,15m + Khơng nhúng tay vao bể mạ để lấy chi tiết khỏi bể mạ + Bộ phận mạ có sử dụng axít phải có sẵn dung dịch sơđa 2% để xử lý axít rơi vải + Có phận hút khí độc từ bể mạ + Sàn cơng tắc phải khô + Sử dụng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp + Vệ sinh cá nhân trước ăn uống i Kỹ thuật an toàn sơn  Các yếu tố nguy hiểm rủi ro + Sơn bắn vào mắt + Nhiễm độc qua đường hô hấp, qua da qua ăn uống  Yêu cầu an toàn + Bộ phận sơn phải cách li với phận khác + Công việc sơn phải tiến hành buồng riêng + Thơng gió cục xử lý bụi sơn + Sử dụng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp + Vệ sinh cá nhân trước ăn uống 4.2 Kỹ thuật an toàn sử dụng thiết bị nâng chuyển 4.2.1 Những khái niệm a Phân loại thiết bị nâng: Giáo trình An toàn điện 166 Chương 4: Kỹ thuật an toàn gia cơng khí sử dụng thiết bị nâng chuyển, thiết bị áp lực - Thiết bị nâng thiết bị dùng để nâng hạ tải Theo TCVN 424486 quy phạm an tồn thiết bị nâng hạ bao gồm thiết bị sau: Máy trục, xe tời chạy đường ray cao, pa lăng điện, thủ công, tời điện, tời thủ công, máy nâng - Máy trục: thiết bị nâng hoạt động theo chu kỳ dùng để nâng, chuyển tải( giữ móc phận mang tải khác nhau) khơng gian Có nhiều loại máy trục khác như: Máy trục kiểu cần, máy trục kiểu cầu, máy trục kiểu đường cáp - Xe tời chạy đường ray cao - Pa lăng: thiết bị nâng treo vào kết cấu cố định treo vào xe Pa lăng dẫn động điện gọi Palăng điện, Palăng có dẫn động tay gọi Palăng thủ công - Tời: thiết bị nâng dùng để nâng hạ kéo tải - Máy nâng: máy có phận mang tải nâng hạ theo khung dẫn hướng Máy nâng dùng nâng vật có khối lượng lớn, cồng kềnh nên dễ gây nguy hiểm b Các thông số độ ổn định thiết bị nâng: * Các thông số thiết bị nâng: thông số xác định đặc tính kích thước, động học đọng lực học tính chất làm việc thiết bị nâng Bao gồm thông số sau: - Trọng tải Q: trọng lượng cho phép lớn tải tính tốn điều kiện làm việc cụ thể - Mơ men tải: tích số trọng tải tầm với tương ứng có máy trục kiểu cần - Tầm với: khoảng cách từ trục quay phần quay máy trục đến trục quay móc tải Giáo trình An toàn điện 167 Chương 4: Kỹ thuật an toàn gia cơng khí sử dụng thiết bị nâng chuyển, thiết bị áp lực - Độ dài cần: khoảng cách ắc cần lắc ắc rịng rọc đầu cần - Độ cao nâng móc: khoảng cách tính từ mức đường thiết bị nâng xuống tâm móc - Độ sâu hạ móc: khoảng cách tính từ đường mức thiết bị nâng xuống tâm móc - Vận tốc nâng (hạ): vận tốc di chuyển tải theo phương thẳng đứng - Vận tốc quay: số vòng quay phút phần quay * Độ ổn định thiết bị nâng: Độ ổn định khả đảm bảo cân chống lật thiết bị nâng Mức độ ổn định thiết bị nâng xác định biểu thức tỷ số mô men chống lật lật: Trong K hệ số ổn định, Mcl mô mem chống lật Ml mô men lật Mức độ ổn định cần trục ln thay thay đổi tùy theo vị trí cần, tầm với, tải trọng, mặt đặt cầu trục Độ ổn định cần trục phải bảo đảm trường hợp điều kiện Để đảm bảo yêu cầu trên, cần trục thường trang bị thiết bị ổn định như: ổn trọng, đối trọng cần, đối trọng cần trục, chân chống phụ, chằng buộc… Nguyên nhân ổn định tải tầm với tương ứng, chân chống khơng có kê kích khơng hợp lý, mặt làm việc dốc qua mức, phanh đột ngột nâng, không sử dụng kẹp ray… c Những cố, tai nạn thường xảy thiết bị nâng: Trong trình nâng hạ, thiết bị nâng thường gây nên cố sau: - Rơi tải trọng: Do nâng tải làm đứt cáp nâng tải, nâng cần, móc buộc tải Do công nhân lái nâng lúc quay cần tải bị vướng vào vật xung quanh Do phanh cấu nâng bị hỏng, má phanh mòn mức quy định, Giáo trình An tồn điện 168 Chương 4: Kỹ thuật an tồn gia cơng khí sử dụng thiết bị nâng chuyển, thiết bị áp lực mơ men phanh q bé, dây cáp bị mịn bị đứt, mối nối cáp không đảm bảo… - Sập cần: cố thường xảy gây chết người nối cáp khơng kỹ thuật, khóa cáp mất, hỏng phanh, cầu tải tầm với xa làm đứt cáp - Đổ cầu: vùng đất mặt làm việc không ổn định (đất lún, góc nghiêng quy định…), cầu tải vướng vào vật xung quanh, dùng cầu để nhổ hay kết cấu chôn sâu… - Tai nạn điện: thiết bị điện chạm vỏ, cần cẩu chạm vào mạng điện, hay bị phóng điện hồ quang, thiết bị đè lên dây cáp mang điện… 4.2.2 Các biện pháp kỹ thuật an toàn a Những yêu cầu an toàn lắp đặt * Yêu cầu an toàn lắp đặt: Yêu cầu chung: - Phải lắp đặt thiết bị nâng vị trí tránh cần thiết phải kéo lê tải trước nâng nâng tải cao chướng ngại vật 0,5m - Nếu thiết bị nâng dùng nam châm điện để mang tải, cấm đặt chung làm việc nhà, cơng trình thiết bị - Đối với cầu trục, khoảng cách từ phần cao cầu trục phần thấp kết cấu phải lớn 1800mm Khoảng cách từ mặt đất, mặt sàn thao tác đến phần thấp cầu trục phải lớn 200mm Khoảng cách theo phương nằm ngang từ điểm biên máy đến dầm xưởng hay chi tiết kết cấu xưởng không nhỏ 60mm - Khoảng cách theo phương nằm ngang từ máy trục di chuyển theo phương đường ray đến kết cấu xung quanh, độ cao < 2m phải >700mm, độ cao>2m phải >400mm Giáo trình An tồn điện 169 Chương 4: Kỹ thuật an tồn gia cơng khí sử dụng thiết bị nâng chuyển, thiết bị áp lực - Những máy trục đứng làm việc cạnh nhau, đặt cách xa khoảng cách lớn tổng tầm với lớn chúng bảo đảm làm việc không va đập vào - Những máy trục lắp gần hào hố phải đảm bảo khoảng cách từ điểm tựa gần máy trục đến miệng hào phải lớn giá trị bảng Khoảng cách tối thiểu từ điểm tựa gần máy trục đến miệng hà, hố: Chiều sâu (m) Khoảng cách theo loại chất đất (m) Đất cát đất mùn Pha cát Pha sét sét đất rừng 1,5 1,25 1,0 1,0 1,0 3,0 2,4 2,0 1,5 2,0 4,0 3,6 3,25 1,75 2,5 5,0 4,4 4,0 3,0 3,0 6,0 5,3 4,75 3,5 3,5 b Yêu cầu vận hành - Trước vận hành, cần phải kiểm tra kỹ tình trạng kỹ thuật cấu chi tiết quan trọng Nếu phát có hư hỏng phải khắc phục xong đưa vào sử dụng - Phát tín hiệu cho người xung quanh biết trước cho cấu hoạt động - Tải nâng không lớn trọng tải thiết bị nâng Tải phải giữ chắn, không bị rơi, trượt trình nâng chuyển tải - Cấm để người đứng tải nâng chuyển dùng người để cân tải - Tải phải nâng cao chướng ngại vật 500mm - Cấm đưa tải qua đầu người - Không vừa nâng tải, vừa quay di chuyển thiết bị nâng, nhà máy chế tạo không quy định hồ sơ kỹ thuật Giáo trình An tồn điện 170 Chương 4: Kỹ thuật an tồn gia cơng khí sử dụng thiết bị nâng chuyển, thiết bị áp lực - Chỉ phép đón điều chỉnh tải cách bề mặt người móc tải đứng khoảng cách khơng lớn 200mm độ cao không lớn 1m tính từ mặt sàn cơng nhân đứng - Tải phải hạ xuống nơi quy định, đảm bảo cho tả không bị đổ, trượt, rơi Các phận giữ tải phép tháo tải tình trạng ổn định - Cấm dùng thiết bị nâng để tháo dây bị đè nặng - Khi xếp dỡ tải lên phương tiện vận tải phải tiến hành cho không làm ổn định phương tiện - Cấm kéo đẩy tải treo - Đảm bảo an toàn điện nối đất nối “khơng” để đề phịng điện chạm vỏ Yêu cầu sửa chữa: Công tác sửa chữa chia loại sau: - Bảo quản ca làm việc: Phải xem xét tình trạng thiết bị, sơ đồ điện theo quy định Thời gian kiểm tra khoảng 15 ÷ 20 phút - Kiểm tra định kỳ theo quy phạm - Sửa chữa nhỏ, chủ yếu để sửa chi tiết dễ bị ăn mòn hư hỏng thay định kỳ chi tiết có thời gian sử dụng định - Sửa chữa toàn (đại tu) c Khám nghiệm thiết bị nâng Nội dung khám nghiệm máy nâng bao gồm bao gồm: - Kiểm tra bên ngoài: chủ yếu dùng mắt để phát khuyết tật hư hỏng biểu bên ngồi máy trục - Thử khơng tải: Thử tất cấu, thiết bị an toàn( trừ thiết bị khống chế tải), thiết bị điện , thiết bị điều khiển, chiếu sáng, thiết bị báo… - Thử tải tĩnh: nhằm mục đích kiểm tra khả chịu đựng kết cấu thép, tình trạng làm việc chi tiết cấu nâng tải, nâng cần, hãm Giáo trình An tồn điện 171 Chương 4: Kỹ thuật an tồn gia cơng khí sử dụng thiết bị nâng chuyển, thiết bị áp lực phanh…Trong máy trục có tầm với thay đổi cịn phải kiểm tra tình trạng ổn định máy Phương pháp thử tĩnh cách treo tải 125% trọng tải quy định( vị trí bất lợi cho máy) thời gian 10 phút, độ cao 100÷200mm cần trục từ 200÷300mm cho cầu trục cần trục cơng xơn Sau hạ tải kiểm tra máy trục để phát vết rạn nứt, biến dạng hư hỏng - Thử tải động: Bao gồm thử tải động cho cấu nâng cho tất cấu khác máy trục Phương pháp thử tải động cách cho máy trục mang tải thử 110% trọng tải tạo động lực để thử cấu máy trục: + Thử cấu nâng tải: nâng tải lên độ cao 1000mm, sau hạ phanh đột ngột, làm làm lại lần sau kiểm tra tình trạng máy + Thử cấu nâng cần: Nếu lý lịch máy có cho phép hạ cần nâng tải phải thử động cho cấu nâng cần tải thử lấy 110% trọng tải tầm với lớn + Thử cấu quay: Đối với máy trục có cấu quay cho máy nâng tải thử cho cấu quay hoạt động phanh đột ngột cấu quay + Thử cấu di chuyển: thiết bị nâng vừa có cấu di chuyển máy trục vừa có cấu di chuyển xe phải thử tải trọng cho cấu ( cóp chức quay cho phép) cách cho máy mang tải thử lên độ cao 500mm cho cấu di chuyển, phanh đột ngột, dừng máy kiểm tra… 4.2.3 Quản lý tra việc quản lý sử dụng thiết bị nâng a Quản lý thiết bị nâng: Nội dung công tác quản lý thiết bị nâng sở bao gồm: - Lập hồ sơ kỹ thuật thiết bị nâng lý lịch thiết bị nâng( theo mẫu quy định), thuyết minh hướng dẫn kỹ thuật lắp đặt, bảo quản, sử dụng… - Tổ chức bảo dưỡng sửa chữa định kỳ - Tổ chức khám nghiệm thiết bị nâng - Thực nhật ký công việc Giáo trình An tồn điện 172 Chương 4: Kỹ thuật an tồn gia cơng khí sử dụng thiết bị nâng chuyển, thiết bị áp lực b Thanh tra việc quản lý, sử dụng thiết bị nâng: Bao gồm công việc sau: * Nghe báo cáo: - Để nắm số lượng, chủng loại thiết bị nâng - Tình hình đăng ký, khám nghiệm thiết bị nâng - Tình trạng kỹ thuật thiết bị nâng… - Tình hình bảo dưỡng sửa chữa định kỳ - Tình hình đào tạo huấn luyện cơng nhân - Tình hình cố tai nạn thiết bị nâng * Kiểm tra hồ sơ tài liệu: - Các văn phân công trách nhiệm - Các hồ sơ kỹ thuật ( lý lịch, biên khám nghiệm, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật lắp đặt, bảo dưỡng sử dụng…) - Sổ giao ca - Tài liệu huấn luyện công nhân - Số liệt kê phận mang tải - Các biên nghiệm thu * Kiểm tra thực tế trường - Vị trí lắp đặt thiết bị nâng - Tình trạng kỹ thuật - Trình độ thợ - Các biện pháp an toàn 4.3 Kỹ thuật an toàn thiết bị chịu áp lực 4.3.1 Một số khái niệm thiết bị chịu áp lực * Thiết bị chịu áp lực: thiết bị dùng để tiến hành trình nhiệt học, hố học, sinh học dùng để bảo quản, vận chuyển môi chất trạng thái có áp suất khí nén, khí hố lỏng chất lỏng khác Thiết bị áp lực gồm nhiều loại khác có tên gọi riêng (Ví dụ: nồi hơi, máy nén khí, máy lạnh, chai, bình điều chế C2H2, thùng chứa, bình hấp…) Giáo trình An toàn điện 173 Chương 4: Kỹ thuật an toàn gia cơng khí sử dụng thiết bị nâng chuyển, thiết bị áp lực * Nồi hơi: thiết bị chịu áp lực dùng để thu nhận có áp suất lớn áp suất khí để phục vụ mục đích khác ngồi thân nhờ lượng tạo đốt nhiên liệu buồng đốt * Phân loại loại thiết bị chịu áp lực: theo quan điểm an toàn người ta phân thiết bị áp lực thành loại: hạ áp, trung áp, cao áp siêu áp Việc phân loại theo áp suất cịn tùy thuộc vào mơi chất khác ví dụ: Đối với bình điều chế C2H2 hạ áp thiết bị có áp suất nhỏ 0,1át, trung áp từ 0,1 đến 1,5át, cao áp từ 1,5át trở lên với bình chứa ơxy hạ áp có áp suất tới 16 át, trung áp có áp suất từ 16 đến 64 át cịn cao áp có áp suất 64át 4.3.2 Những yếu tố nguy hiểm đặc trưng thiết bị áp lực * Nguy nổ: thiết bị chịu áp lực ln chứa áp suất lớn áp suất khí nên ln có xu hướng cân áp suất kèm theo giải phóng lượng điều kiện thuận lợi (chẳng hạn thiết bị không đảm bảo đủ bền) Hiện tượng nổ xảy đơn nổ vật lý số trường hợp kết hợp tượng nổ vật lý nổ hóa học * Nguy bỏng: thiết bị chịu áp lực thường làm việc với mơi chất có nhiệt độ cao nên dễ có nguy gây bỏng va chạm , tiếp xúc, xì hở mơi chất chí có nguy bỏng hóa chất… * Các chất nguy hiểm có hại: Các thiết bị chịu áp lực sử dụng công nghiệp, nghiên cứu khoa học đặc biệt công nghiệp hóa chất thường có yếu tố nguy hiểm chất sản phẩm có tính nguy hiểm, độc hại 4.3.3 Những nguyên nhân gây cố thiết bị áp lực biện pháp phòng ngừa a Những nguyên nhân gây cố thiết bị áp lực: * Nguyên nhân kỹ thuật: Giáo trình An toàn điện 174 Chương 4: Kỹ thuật an toàn gia cơng khí sử dụng thiết bị nâng chuyển, thiết bị áp lực - Thiết bị thiết kế chế tạo không đảm bảo quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật, kết cấu không phù hợp, không đáp ứng tính tốn an tồn thiết bị làm việc chế độ lâu dài tác động thông số vận hành - Thiết bị cũ, hư hỏng nặng, không sửa chữa kịp thời, chất lượng sửa chữa - Khơng có thiết bị đo lường thiết bị kiểm tra không đủ độ tin cậy - Khơng có cấu an tồn, cấu an tồn khơng làm việc theo chức u cầu - Đường ống thiết bị phụ trợ không đảm bảo quy định - Tình trạng nhà xưởng, hệ thống chiếu sáng, thông tin không đảm bảo khả kiểm tra theo dõi, vận hành, xử lý cố cách kịp thời * Nguyên nhân tổ chức: - Người quản lý thiếu quan tâm đến vấn đề an toàn khai thác, sử dụng thiết bị chịu áp lực, đặc biệt thiết bị làm việc với áp lực thấp, cơng suất dung tích nhỏ dẫn tới tình trạng quản lý lỏng lẻo, nhiều khơng đăng kiểm đưa vào sử dụng - Trình độ vận hành công nhân yếu, thao tác sai quy trình nhầm lẫn… b Những biện pháp phịng ngừa cố thiết bị chịu áp lực: * Biện pháp tổ chức: - Quản lý thiết bị theo quy định hồ sơ kỹ thuật thiết bị - Đào tạo, huấn luyện người quản lý công nhân vận hành - Xây dựng tài liệu kỹ thuật * Biện pháp kỹ thuật: - Thiết kế, chế tạo: Các giải pháp kỹ thuật nhằm ngăn ngừa cố thiết bị chịu áp lực thường khâu thiết kế chế tạo Các giải pháp bao gồm việc chọn kết cấu, tínhđộ bền, chọn lựa vật liệu giải pháp gia cơng chế tạo… Giáo trình An toàn điện 175 Chương 4: Kỹ thuật an toàn gia cơng khí sử dụng thiết bị nâng chuyển, thiết bị áp lực - Kiểm nghiệm dự phòng: Bao gồm công tác kiểm nghiệm kỹ thuật như: xem xét thiết bị để xác định tình trạng, thử nghiệm độ bền áp lực nước, thử nghiệm độ kín khí nén, kiểm tra chiều dày thành thiết bị, khuyết tật mối hàn… * Sửa chữa phòng ngừa: Bao gồm dạng sửa chữa cố sửa chữa định kỳ 4.3.4 Những yêu cầu an toàn thiết bị chịu áp lực: a Yêu cầu mặt quản lý thiết bị: - Nồi thiết bị chịu áp lực phải đăng ký quan tra kỹ thuật an toàn nồi chịu trách nhiệm khám nghiệm thiết bị - Nồi thiết bị chịu áp lực đăng kiểm phải thiết bị có đủ hồ sơ theo quy định tiêu chuẩn quy phạm, sau đăng ký phải ghi vào sổ theo dõi - Không phép đưa vào vận hành nồi thiết bị chịu áp lực chưa đăng kiểm - Nồi thiết bị chịu áp lực phải kiểm tra định kỳ theo quy định( bình áp lực năm khám nghiệm toàn lần, năm thử áp lực lần) Thanh tra an toàn lao động có quyền đình hoạt động nồi thiết bị chịu áp lực phát thấy trục trặc, hư hỏng, hành vi vi phạm…có thể gây cố tai nạn lao động b Yêu cầu thiết kế, chế tạo, lắp đặt sữa chữa: * Yêu cầu công tác thiết kế: - Việc thiết kế, chọn kết cấu thiết bị phải xuất phát từ đặc tính mơi chất cơng tác, q trình hoạt động thiết bị - Kết cấu thiết bị phải đảm bảo độ cứng vững, ổn định, thao tác thuận tiện, đủ độ tin cậy, tháo lắp kiểm tra dễ dàng - Kết cấu, kích thước thiết bị phải đảm bảo độ bền học, hóa học nhiệt học * Yêu cầu chế tạo, lắp đặt sửa chữa: Giáo trình An tồn điện 176 Chương 4: Kỹ thuật an tồn gia cơng khí sử dụng thiết bị nâng chuyển, thiết bị áp lực - Việc chế tạo sửa chữa nồi thiết bị chịu áp lực phép tiến hành nơi có đầy đủ điều kiện người, máy móc, thiết bị gia cơng, cơng nghệ điều kiện kiểm tra thử nghiệm đảm bảo quy định tiêu chuẩn, quy phạm phải cấp có thẩm quyền cho phép - Chế tạo sửa chữa phải đảm bảo dung sai cho phép, thợ hàn phải có hàn áp lực tiến hành hàn, phải kiểm tra đánh giá mối hàn theo tiêu chuẩn, quy phạm - Khi lắp đặt thiết bị cần phải đảm bảo kích thước khoảng cách thiết bị với nhau, thiết bị với tường xây kết cấu khác nhà xưởng c Yêu cầu dụng cụ kiểm tra đo lường cấu an toàn: - Việc trang bị dụng cụ kiểm tra, đo lường bắt buộc nồi thiết bị chịu áp lực để giúp người vận hành theo dõi thông số làm việc thiết bị nhằm loại trừ thay đổi có khả gây cố thiết bị - Các dụng cụ đo lường kiểm tra gồm loại như: dụng cụ đo áp suất, đo độ chân không, đo nhiệt độ, đo mức, đo biến dạng kiểm tra tác động áp suất nhiệt độ… - Các cấu an tồncó nhiều loại hoạt động theo nhiều nguyên lý khác chọn phải đáp ứng với yêu cầu chất lượng cấu an tồn, khơng sử dụng cấu an toàn chưa kiểm định, chưa có kẹp chì…và lắp phải theo quy trình quy phạm kỹ thuật lắp đặt cấu an tồn Giáo trình An tồn điện 177 Chương 4: Kỹ thuật an tồn gia cơng khí sử dụng thiết bị nâng chuyển, thiết bị áp lực CÂU HỎI ƠN TẬP Câu Trình bày kỹ thuật an tồn khí ? Câu Trình bày kỹ thuật an toàn sử dụng thiết bị nâng chuyển ? Câu Trình bày kỹ thuật an tồn thiết bị chịu áp lực ? Câu Những nguy hiểm sau không xảy sử dụng thiết bị áp lực: a Nguy nổ b Nguy bỏng c Các chất nguy hiểm có hại d Bệnh nghề nghiệp Câu Máy tiện gia cơng có vùng nguy hiểm? a b c d Câu Những nguyên nhân không gây nên cố thiết bị áp lực: a Việc thiết kế, chế tạo lắp đặt sai b Cơ sở vật chất không bảo đảm c Quản lý kém; trình độ vận hành yếu, ẩu d Tính chất mơi chất dung dịch Câu Các biện pháp phòng ngừa cố thiết bị áp lực không cần thực khâu: a Thiết kế chế tạo b Kiểm nghiệm dự phòng c Kiểm tra nhân lực d Sữa chữa phòng ngừa Câu Trong loại xe sau, xe thiết bị nâng hạ? a Xe tời b Xe nâng c Xe tải d Xe cẩu Câu Độ ổn định thiết bị nâng là: a Khả chịu tải trọng b Khả di chuyển an toàn nâng c Khả đảm bảo cân chống lật d Khả đảm bảo tầm hoạt động Câu 10 Trong loại máy sau máy, máy khơng có vùng nguy hiểm học? a Máy phay b Máy CNC c Máy khoan tay d Máy hàn TIG Giáo trình An tồn điện 178 Chương 4: Kỹ thuật an tồn gia cơng khí sử dụng thiết bị nâng chuyển, thiết bị áp lực TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình An tồn điện - Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [2] PGS.TS Quyền Huy Ánh - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM [3] Phan Thị Thu Vân Giáo trình an tồn điện Nxb Đại Học Quốc Gia Tp HCM, 2002 [4] Qui trình kỹ thuật an tồn điện cơng tác quản lý, vận hành, sửa chữa, xây dựng đường dây, trạm điện, Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam, Hà Nội 1999 [5] Giáo trình kỹ thuật an tồn bảo hộ lao động - Trường Kỹ Thuật Điện Hóc Môn 1993 [6] Indoor Electrical Safety Check, Electrical Safety Foundation International, 2004 Giáo trình An tồn điện 179 ... cầu an toàn thiết bị chịu áp lực 176 Tài liệu tham khảo 179 Giáo trình An tồn điện Trang v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮC  BHLĐ: Bảo hộ lao động  ATLĐ: An toàn lao động  AC: Dòng điện. .. việc xung quanh họ Giáo trình An toàn điện 39 Chương 1: Các khái niệm bảo hộ biện pháp phịng hộ lao động Hình 1.16 Dây an toàn - Hướng dẫn sử dụng dây an toàn tham gia lao động Mặc dù trang bị đầy... 37 Giáo trình An toàn điện Trang ii 1.6.1 Khái niệm chung 37 1.6.2 Yêu cầu phương tiện ảo vệ cá nhân 38 Chương An toàn điện 61 2.1 Tác dụng dòng điện lên thể

Ngày đăng: 10/10/2021, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan