Giáo trình An toàn lao động

97 8 0
Giáo trình An toàn lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN HÀ NỘI ****************** GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG ( Lưu hành nội ) Tác giả: Lê Thị Như Quyên ( chủ biên) Trần Thị Hương Thủy TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU LỜI GIỚI THIỆU Người biên soạn Th.S Lê Thị Như Quyên (Chủ biên) Th.S Trần Thị Hương Thủy MỤC LỤC Lời nói đầu Bài Tác dụng dòng điện thể người 1.1 Khái niệm 1.2 Các yêu tố liên quan mức độ tác dụng dòng điện thể người 1.2.1 Điện trở người 1.2.2 Trị số dòng điện 1.2.3 Tần số dòng điện 1.2.4 Thời gian dòng điện qua thể người 10 1.2.5 Đường dòng điện qua người 11 Bài Biện pháp kĩ thuật an toàn điện 12 2.1 Nguyên nhân bị điện giật 12 2.1.1 Dòng điện tản đất 13 2.1.2 Điện áp tiếp xúc 15 2.1.3 Điện áp bước 17 2.1.4 Các trường hợp tiếp xúc lưới điện ba pha hạ áp 18 2.2 Các biện pháp kĩ thuật an toàn điện 21 2.2.1 Nối đất an toàn 21 2.2.2 Nối trung tính bảo vệ 22 2.2.3 Điện áp an toàn 24 2.2.4 Độ cách điện an toàn 25 2.3 Kiểm tra tình trạng nối đất an tồn thiết bị phân xưởng 26 Bài Các biện pháp chung an toàn điện 28 3.1 Biện pháp tổ chức 28 3.1.1 Trách nhiệm xí nghiệp cơng tác an toàn điện 28 3.1.2 Yêu cầu kiểm tra, nghiệm thu xây lắp sửa chữa điện 29 3.1.3 Yêu cầu hồ sơ tài liệu 29 3.1.4 Yêu cầu dụng cụ làm việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 30 3.1.5 Yêu cầu nhân 30 3.1.6 Yêu cầu an toàn làm việc 31 3.2 Cách đặt tiếp đất di động 33 3.2.1 Khái quát 33 3.2.2 Nguyên tắc lắp đặt tháo tiếp đất di động 34 3.3 Qui định an toàn làm việc phận mang điện áp 35 3.3.1 Làm rào chắn 35 3.3.2 Treo biển báo, tín hiệu 35 3.3.3 An toàn thiết bị phân phối điện điều khiển 36 3.3.4 An toàn thiết bị điện chiếu sáng 37 3.3.5 An toàn đường dây, cáp điện 38 3.3.6 An toàn máy phát điện 41 3.3.7 An toàn ắc quy 42 Bài Qui định nối tiếp đất thiết bị hạ áp 45 4.1 Qui định điện trở nối đất 45 4.2 Qui định mạng nối đất 48 4.2.1 Mạng nối đất tập trung 48 4.2.2 Mạng nối đất mạch vòng 50 4.3 Qui định nối tiếp đất cho thiết bị điện - điện tử 51 4.3.1 Cách nối tiếp đất 51 4.3.2 Cọc tiếp đất 52 4.3.3 Dây nối đất 55 4.3.4 Tính tốn hệ thống nối đất 58 4.4 Qui định chế độ kiểm tra 61 4.4.1 Kiểm tra nghiệm thu 61 4.4.2 Kiểm tra định kì 62 4.4.3 Kiểm tra bất thường 62 Bài Dụng cụ biển báo an toàn 64 5.1 Dụng cụ an toàn điện 64 5.1.1 Dụng cụ thao tác tay 64 5.1.2 Dụng cụ đo kiểm 66 5.1.3 Dụng cụ cách điện an toàn 67 5.2 Biển báo 69 5.3 Nhận dạng sử dụng thành thạo dụng cụ an toàn, đọc hiểu biển báo 71 5.3.1 Phương tiện bảo vệ dụng cụ kiểm tra điện 71 5.3.2 Các tín hiệu, dấu hiệu an toàn 72 Bài Kĩ thuật phòng cháy chữa cháy 78 6.1 Những nguyên nhân gây cháy biện pháp đề phòng 78 6.1.1 Những nguyên nhân gây cháy 78 6.1.2 Biện pháp đề phòng 79 6.2 Phương tiện kĩ thuật chữa cháy 85 6.2.1 Các phương tiện chữa cháy 85 6.2.2 Kĩ thuật chữa cháy 88 6.3 Phương pháp sơ cứu người bị bỏng 90 6.3.1 Khái quát 90 6.3.2 Cắt đứt nguyên nhân gây bỏng 92 6.3.3 Phòng chống sốc 93 6.3.4 Duy trì đường hô hấp 94 6.3.5 Phòng chống nhiễm khuẩn 94 6.3.6 Băng bó vết bỏng 95 6.4 Thực hành sơ cứu người bị bỏng 95 Bài Cấp cứu người bị điện giật 96 7.1 Phương pháp tách nạn nhân khỏi mạng điện 96 7.1.1 Trường hợp cắt điện 96 7.1.2 Trường hợp không cắt mạch điện 97 7.2 Phương pháp tách cấp cứu người bị điện giật 97 7.2.1 Trường hợp nạn nhân chưa tri giác 98 7.2.2 Trường hợp nạn nhân bất tỉnh (còn thở nhẹ) 98 7.2.3 Trường hợp nạn nhân ngừng thở 98 7.3 Các phương pháp hô hấp nhân tạo 98 7.3.1 Phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp 98 7.3.2 Phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa 99 7.3.3 Phương pháp hà thổi ngạt 100 7.4 Thực hành phương pháp hô hấp nhân tạo 101 Tài liệu tham khảo 102 LỜI NÓI ĐẦU Mọi hoạt động người sản xuất đời sống tiềm ẩn nguy tai nạn, rủi ro ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng Do việc đề biện pháp tổ chức, biện pháp kĩ thuật, xây dựng môi trường lao động thuận lợi ngày cải thiện cần thiết nhằm mục đích ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau, trì sức khoẻ giảm thiểu thiệt hại khác người lao động, góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Trong lĩnh vực cung cấp sử dụng điện, an tồn điện mơn khoa học nghiên cứu xây dựng điều kiện làm việc an toàn, biện pháp phòng ngừa tai nạn nguy hiểm điện giật, định chuẩn phương tiện trang bị an toàn tiếp xúc với điện, biện pháp tổ chức tiến hành thao tác lắp đặt, sửa chữa hệ thống điện… Giáo trình An tồn điện biên soạn khn khổ đề án xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình trình độ trung cấp nghề cao đẳng nghề Tổng cục dạy nghề thuộc Bộ lao động - Thương binh Xã hội, bao gồm nội dung trình bày sau: Bài Tác dụng dòng điện thể người Bài Biện pháp kĩ thuật an toàn điện Bài Các biện pháp chung an toàn điện Bài Qui định nối tiếp đất thiết bị hạ áp Bài Dụng cụ biển báo an tồn Bài Kĩ thuật phịng cháy chữa cháy Bài Cấp cứu người bị điện giật Do thời gian tài liệu tham khảo nhiều hạn chế, chắn giáo trình cịn nhiều thiếu sót Rất mong có đóng góp, phê bình bạn đọc để giáo trình hồn thiện Bài Tác dụng dòng điện thể người 1.1 Khái niệm Mục tiêu Hiểu biết tổng quan tình hình tai nạn điện giật, nguyên nhân dẫn đến cố điện giật người - Khoa học biết rõ tác dụng sinh lí dịng điện lên thể người tác hại - Căn vào số liệu trường hợp tai nạn người, thí nghiệm động vật cho thấy tổng số trường hợp tai nạn điện giật có 76,4% trường hợp tử vong thương tật nặng mạng điện U < 1000V 23,6% mạng điện U > 1000V - Khi phân loại nạn nhân điện giật thấy nạn nhân làm việc ngành điện chiếm 42,2%, nạn nhân khơng có chun mơn điện chiếm 57,8% - Các cố dẫn đến bị điện giật: + Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện + Chạm gián tiếp vào phần kim loại thiết bị điện bị chạm vỏ + Chạm vào vật kim loại có mang điện áp tường, nhà + Bị chấn thương hồ quang điện phát vận hành thiết bị - Các nguyên nhân xảy tai nạn điện: + Trình độ tổ chức, quản lí cơng tác lắp đặt, xây dựng, sửa chữa cơng trình điện chưa tốt + Vi phạm qui trình kĩ thuật an tồn đóng điện có người sửa chữa mà chưa đóng dao tiếp đất an tồn, thao tác vận hành thiết bị điện khơng qui trình 1.2 Các yếu tố liên quan mức độ tác dụng dòng điện thể người Mục tiêu Phân tích để hiểu nắm vững yếu tố liên quan đến mức độ tác dụng dòng điện điện trở thể người, trị số dòng điện, tần số dòng điện, đường dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua thể người 1.2.1 Điện trở người Bao gồm lớp da tiếp xúc bên ngoài, thành phần bên thể thịt, mỡ, máu, xương, dịch thể cấu tạo nên điện trở người (Rng) Điện trở suất thành phần khác thể người trình bày bảng 1.1 Để đơn giản, điện trở người chia thành hai phần: điện trở da điện trở phận bên Theo bảng 1.1, da hay nói cách xác lớp sừng da phận đóng góp đáng kể vào trị số điện trở người Khi trạng thái khơ ráo, lớp sừng da có điện trở lớn có tác dụng lớp cách điện Điện trở phận bên đóng góp khơng đáng kể vào trị số điện trở người Điện trở người có giá trị nằm khoảng 40-400 kΩ, chí lên đến 500 kΩ Bảng 1.1 Điện trở suất số thành phần cấu tạo thể người Thành phần cấu tạo thể người Điện trở suất, Ωcm Tuỷ sống 56 Huyết 71 Cơ bắp 150 - 300 Máu 120 -180 Da khơ 1,6.106 - 2.106 Nói chung, điện trở người có giá trị khơng ổn định phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác diện tích tiếp xúc, áp lực tiếp xúc, vị trí thể tiếp xúc, độ ẩm môi trường, nhiệt độ môi trường, thời gian dòng điện tác dụng Sơ đồ thay Rng hình 1.1 Da Bên lớp da Da Ing Ing Hình 1.1 Sơ đồ thay điện trở người 1.2.2 Trị số dòng điện Dòng điện chạy qua thể người (Ing), tuỳ thuộc vào trị số nó, loại dịng điện chiều xoay chiều mà gây nên mức độ nguy hiểm khác Kết thực nghiệm cho thấy trị số dịng điện lớn khơng gây nguy hiểm người 10 mA (dòng điện xoay chiều) 50 mA (dòng điện chiều) Trị số dòng điện xoay chiều từ 10-50 mA khả tự rời khỏi vật mang điện khó có co giật bắp Khi lớn 50 mA dẫn đến nguy hiểm chết người có ổn định hệ thần kinh rung tương ứng với dừng làm việc tim Bảng 1.2 trình bày trị số dịng điện lớn cho phép để khơng dẫn đến tình trạng tim ngừng đập Bảng 1.2 Các giới hạn an toàn trị số dòng điện xoay chiều qua người thời gian tiếp xúc Ing (mA) 10 60 90 110 160 250 350 500 Thời gian tiếp xúc (s) 30 10-30 0,4 0,2 0,1 1.2.3 Tần số dòng điện Khi tần số dòng điện (f) qua người tăng, Rng giảm thành phần dung kháng giảm, Ing tăng Tuy nhiên f tăng cao mức độ tai nạn giảm thấp so với tần số công nghiệp (50-60 Hz) Thực vậy, tần số dòng điện tăng, quãng chạy ion rút ngắn, mức độ phá huỷ tế bào giảm Ở tần số cao, ion gần đứng yên, tế bào khơng bị phá huỷ; dịng điện đủ lớn đốt cháy trở nên nghiêm trọng Các thí nghiệm sinh học động vật chứng tỏ tần số điện công nghiệp mức độ phá huỷ tế bào lớn trị số dòng điện nguy hiểm bé 10 mA Dòng điện chiều tương ứng với tần số dòng điện khơng, nguy hiểm so với dịng điện xoay chiều tần số công nghiệp Tuy nhiên điện áp lớn mức độ nguy hiểm điện giật dòng điện chiều tăng Cụ thể điện áp lớn 450V mức độ nguy hiểm có mức độ nguy hiểm dịng điện xoay chiều tần số công nghiệp Sự tương đương mức độ nguy hiểm điện áp chiều điện áp xoay chiều tần số công nghiệp trình bày bảng 1.3 Bảng 1.3 Sự tương đương mức độ nguy hiểm điện áp chiều điện áp xoay chiều tần số công nghiệp UAC (V) 120 108 42 UDC (V) 42 36 12 H2SO4 + 2NaHCO3 = Na2SO4 + 2H2O + 2CO2 Al(OH)3 kết tủa dạng hạt màu trắng tạo màng mỏng nhờ có khí CO2 tạo bọt Nó có tác dụng cách li đám cháy với khơng khí bên ngồi, ngăn cản xâm nhập ơxy vào vùng cháy tác dụng cách li Bọt cịn có tác dụng phụ hạ thấp nhiệt độ đám cháy Bọt có khối lượng riêng 0,110,22g/cm3 nên mặt nước mặt chất lỏng cháy Để tăng độ bền bọt ngưới ta thêm số chất FeSO4 bọt tồn 40 phút Bọt hoá học nạp vào bình chữa cháy dùng để chữa cháy xăng dầu hay chất lỏng khác Nó dùng rộng rãi để chữa cháy hầm tàu, tunel, hầm nhà xí nghiệp, kho tàng, nhà máy Muốn sử dụng bọt hố học cần phải có thiết bị bơm nước, phễu tạo bọt, cầu phun bọt Các thiết bị đặt cố định kho xăng dầu, bố trí xe chữa cháy chuyên nghiệp Bình bọt khơng dùng để chữa cháy đám cháy bột kim loại, đất đèn, dung dịch nước Ngoài loại bọt trên, kĩ thuật chống cháy người ta cịn sử dụng loại bột hồ khơng khí chế tạo cách khuấy trộn khơng khí với chất tạo bọt Thể tích bọt tạo lớn gấp hai lần so với bọt hoá học nên hiệu chữa cháy tốt Loại bọt dùng để chữa cháy đám cháy xăng dầu chất lỏng khác - Bột chữa cháy: dạng rắn, hợp chất vơ hữu không cháy, chủ yếu chất vô dùng để chữa cháy đám cháy kim loại, chất rắn chất lỏng Để chữa cháy kim loại người ta dùng bột khô gồm CaCO3 (96,5%) + graphite (1%) + xà phịng (1%) + xà phịng nhơm (1%) + axit steric (0,5%) Dùng khí nén để vận chuyển bột chữa cháy vào đám cháy Cường độ chất chữa cháy vào khoảng 6,2-7,0 kg/m2s - Các loại khí chữa cháy: CO2, N2 dùng để pha lỗng nồng độ chất cháy Ngồi cịn có tác dụng làm lạnh đám cháy khí CO2, N2 từ bình khí nén áp suất cao thu nhiệt Khi giảm đột ngột đến áp suất khí thân khí bị lạnh theo hiệu ứng tiết lưu (giãn khí đoạn nhiệt) Khí CO2 giãn từ áp suất 60 at với nhiệt độ thường xuống áp suất at nhiệt độ -178oC Ở nhiệt độ CO2 đóng rắn dạng tuyết bốc làm giảm nhiệt độ đám cháy Khi dùng khí CO2 để chữa cháy nồng độ O2 vùng cháy giảm đến 1416%, đám cháy dễ bị dập tắt Không dùng CO2, N2 để chữa cháy phân đạm, kim loại kiềm, kiềm thổ hợp chất tecmit (hỗn hợp bột kim loại Al bột Fe3O4), thuốc súng - Các hợp chất halogen: chữa cháy hợp chất halogen có hiệu lớn Tác dụng ức chế, kìm hãm tốc độ cháy Các chất dễ thấm ướt vào bề mặt cháy nên hay dùng để chữa cháy chất dễ thấm ướt bông, vải, sợi Bảng 6.2 Nồng độ chất chữa cháy loại chất cháy Chất chữa cháy Nồng độ chất chữa cháy (% thể tích) Toluen Xăng Rượu etylic Aceton Brometyl (CH3Br) 1,7 4,0 4,5 3,6 Tetraclorua cacbon (CCl3) 3,5 7,5 10,5 7,5 Trong thực tế người ta thường dùng phương pháp hỗn hợp để vừa hãm tốc độ cháy, vừa làm lạnh đám cháy pha loãng chất cháy Theo phương pháp hỗn hợp CO2 với halogen đáp ứng 6.2.2 Kĩ thuật chữa cháy Muốn phát huy hết tính phương tiện chữa cháy, cần phải nắm vững cấu tạo, chức cách sử dụng thiết bị chữa cháy a) Bình bọt AB-P10 (loại 10 lít) - Cấu tạo: thân bình có dạng hình trụ trịn làm thép sơn màu đỏ để dễ nhận biết Bình chứa dung dịch NaHCO (B) có màu trắng, vị mặn Ở bình có chai thuỷ tinh nhựa chứa dung dịch Al2S4 (A) có màu ngà, vị chua Phía gần cổ bình có núm vịi phun, nắp bình sắt bắt chặt với thân bình ốc vít có quai xách - Chức năng: bình bọt thường để chữa đám cháy xăng dầu, cồn rượu số chất lỏng cháy khác Khi phun vào đám cháy, bọt nhẹ vật cháy nên lên bề mặt, liên kết với tạo thành lớp màng ngăn khơng cho khơng khí tiếp xúc với vật cháy, làm cho lửa tắt Mặt khác, bọt có nước nên phun vào đám cháy, nước làm hạ nhiệt độ đám cháy Thời gian phun bình phút, tầm phun xa từ 8-10m, diện tích đám cháy khống chế từ 1-2m2 - Cách sử dụng: sau lấy bình khỏi vị trí, tay phải xách bình đến cách đám cháy từ 5-7m, dùng tay trái rút que sắt thơng vịi, lật ngược xóc mạnh bình vài lần Một vài giây sau bọt phun - Cách bảo quản: bình bọt AB có loại hố chất để tách biệt lại thơng cổ bình nên vận chuyển phải đặt thẳng đứng, không để nghiêng, ngã Nên có giá treo đỡ, tránh làm đổ bình, thường xun kiểm tra vịi phun, để bình nơi râm mát - Cách pha thuốc bột AB: cho gói thuốc A vào 0,95 lít nước ấm, khuấy đều, dùng vải lọc để nguội cho vào bình nhựa cho gói thuốc B vào lít nước, khuấy đều, đổ vào bình sắt, cho bình nhựa vào đậy nắp bình lại b) Bình khí CO2: - Cấu tạo: Bình chữa cháy khí CO2 có nhiều loại khác cấu tạo giống gồm bình thép chịu lực chứa CO2 lỏng, van xả, ống dẫn khí loa phun Khí CO2 nén áp suất lớn, hố lỏng chứa bình thép chịu lực có cỡ khác 2kg, 6kg, 8kg - Chức năng: khơng trì cháy nên người ta sử dụng CO làm chất chữa cháy Do khí CO2 có tỉ khối lớn nên phun vào đám cháy, chúng bám vào bề mặt chất cháy đẩy khơng khí ngồi, làm ngạt đám cháy Mặt khác CO2 dạng lỏng phun dạng tuyết, nhiệt độ -74oC làm lạnh đám cháy Khơng dùng bình khí CO2 để dập tắt đám cháy có bột Al Mg CO2 tác dụng với chúng, giải phóng cacbon sinh nhiệt lớn Khơng dùng bình CO2 để dập đám cháy có nhiệt độ cao 1500oC sinh CO lại cháy tiếp Không chạm tay vào ống kim loại xả CO2 bị bỏng lạnh Dùng bình CO2 để dập đám cháy thiết bị điện tử khơng làm chập vi mạch - Cách sử dụng: lấy bình khỏi giá đỡ, nhanh chóng mang bình đến đám cháy, đặt bình xuống đất, tay trái rút chốt an toàn cầm loa phun hướng vào gốc lửa, tay phải văn mở van xả khí Loa phun gần gốc lửa tốt, phun liên tục lửa tắt hẳn - Cách bảo quản: bình khí CO2 sử dụng nhiều lần, cần phải bảo quản tốt Nếu bình cịn CO2 đóng van để sử dụng tiếp Nếu hết phải nạp đầy lại để sẵn sàng phịng cháy chữa cháy c) Bình bột khơ chữa cháy: - Cấu tạo: so với số chất chữa cháy khác, bột khơ có nhiều ưu điểm Bột khơ gồm NaHCO3 dạng mịn chất phụ gia chống vón cục nạp vào bình thép chịu lực Bình bột khơ thị trường có nhiều cỡ khác 2kg, kg, 5kg 6kg Để tiện sử dụng loại 4kg thơng dụng Trên bình cịn có ghi thêm chữ A, B, C, D, E tương ứng với chất chống cháy dạng rắn, lỏng, khí kim loại - Chức năng: bột đưa vào vào đám cháy nhờ khí đẩy qua cấu van ống dẫn bình Khi bột phun vào đám cháy chúng xâm nhập vào vùng cháy tạo thành đám mây bột, làm hạn chế phản ứng cháy nhờ giảm lượng khí O2 Mặt khác tác dụng nhiệt đám cháy, bột chảy phủ lên vật cháy, ngăn khơng khí khơng tiếp xúc vật cháy dập tắt đám cháy - Cách sử dụng: khơng dùng bình bột để dập đám cháy thiết bị điện tử bột mịn làm chập vi mạch Nếu khống chế cháy thiết bị khơng cịn dùng - Cách bảo quản: bình bột khơ bảo quản từ 6-12 tháng, điều kiện bảo quản tốt lâu 6.3 Phương pháp sơ cứu người bị bỏng Mục tiêu Nắm bắt phương pháp sơ cứu người bị bỏng sở phân tích tình trạng vết bỏng, nguyên nhân gây bỏng từ đề nghị phương pháp sơ cứu hợp lí cắt đứt ngun nhân gây bỏng, phịng chống sốc, trì đường hơ hấp, phịng chống nhiễm khuẩn, băng bó vết bỏng 6.3.1 Khái quát Có nhiều nguyên nhân gây nên bỏng bỏng lửa, nóng, hóa chất tia Vết thương bỏng làm chết người để lại di chứng nặng nề chức vận động, biến dạng thẩm mỹ Tình trạng thể bị bỏng phụ thuộc vào yếu tố: - Độ sâu vết bỏng - Diện tích vết bỏng - Vị trí vết bỏng thể a) Độ sâu vết bỏng: Độ I - bỏng bề mặt: trường hợp lớp da bị tổn thương làm cho da nơi bị bỏng đỏ ửng lên đau rát đầu mút thần kinh bị kích thích Loại bỏng thường lành hẳn sau ngày Độ II - bỏng phần da: trường hợp lớp biểu bì phần lớp chân bì bị tổn thương, túi nước hình thành, túi nước hìnhthành, túi nước vỡ để lộ bề mặt màu hồng đau Nếu giữ vết bỏng tự lành sau khoảng 1-4 tuần không cần điều trị mà khơng để lại sẹo sẹo không đáng kể Nhưng tổ chức da sau lành vết bỏng đỏ mộ thời gian dài Nếu bỏng độ II bị nhiễm khuẩn lớp da bị phá hủy bỏng độ II chuyển thành bỏng độ III Ðộ III - bỏng toàn lớp da: trường hợp toàn lớp da bị tổn thương bao gồm lỗ chân lông tuyến mồ hôi Vết bỏng trắng nhợt xám ìại, khơ cứng cảm giác (không đau) đầu nút dây thần kinh bị phá hủy Trong trường hợp bỏng nặng tồn lớp da lớp mỡ da bị phá hủy để lộ phần Khi bị bỏng toàn lớp da vết bỏng lành dần từ phía bờ vết bỏng vết bỏng dễ bị nhiễm khuẩn thời gian lành vết bỏng thường kéo dài lâu Ðộ sâu vết bỏng nhiều khơng độ sâu vết bỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ hóa chất thời gian mà nhiệt độ hóa chất tác động lên da Da có xu hướng giữ nhiệt quần áo bị đốt cháy thành than làm cho vết thương trở nên nặng nề hơn, việc sử dụng nhiều nước để rửa vết bỏng mà vết bỏng vừa xảy (trong vòng 30 phút xảy tai nạn) có tác dụng làm giảm độ sâu vết bỏng b) Diện tích vết bỏng: Ảnh hưởng vết bỏng với dịch thể phụ thuộc vào phần trăm diện tích bỏng so với diện tích thể Bỏng rộng nguy hiểm bỏng rộng gây nhiều dịch thể, gây đau nhiều hơn, dễ bị sốc nhiễm khuẩn Ðối với người lớn bỏng từ 15% trở lên trẻ em từ 10% trở lên phải coi bỏng nặng phải chuyển tới bệnh viện Có nhiều phương pháp tính diện tích vết bỏng tiện lợi, dễ nhớ sau: là, phương pháp số Wallace - Glumov, tổng diện tích da thể 100%, vùng đầu mặt cổ 9%; chi 9%; chi 18 % (9% x 2); thân trước 18%; thân sau: 18%; phận sinh dục ngoài: 1%; hai là, phương pháp bàn tay Blokhin: diện tích gan bàn tay bệnh nhân 1-1,25% diện tích thể Như việc ướm gan bàn tay bệnh nhân lên vùng bỏng đánh giá diện tích bỏng, ví dụ vùng bỏng ướm lần gan bàn tay bệnh nhân diện tích bỏng khoảng 3-3,75% c) Vị trí vết bỏng thể: Bỏng vùng khác có ý nghĩa lớn tính mạng q trình hồi phục, chẳng hạn như: - Bỏng vùng mặt, cổ gây phù nề chèn ép đường thở dễ bị sẹo xấu biến dạng - Bỏng mắt dẫn đến mù - Bỏng bàn tay vùng khớp dẫn đến co cứng, giảm chức hoạt động - Bỏng vùng lưng, vùng hậu môn sinh dục vùng gần hậu môn sinh dục thường có nguy nhiễm khuẩn cao, kéo dài thời gian lành vết bỏng - Nếu nạn nhân hít phải khói, nóng gây bỏng đường hô hấp làm phù nề đường hô hấp, gây tắc nghẽn dẫn đến suy hô hấp dễ dẫn đến viêm phổi 6.3.2 Cắt đứt nguyên nhân gây bỏng Đây việc làm trước hết để tránh cho nạn nhân bị bỏng sâu rộng thêm - Dập tắt lửa da (bằng nước cát, áo khốc, chăn, vải…khơng dùng vải nhựa, nilon đẻ dập lửa), tháo bỏ quần áo chỗ cháy hay thấm nước nóng (bỏng nước sơi, dầu, bỏng ngã vào hố vơi nóng…) hay dung dịch hóa chất, cắt nguồn điện bỏng điện, bỏng acid rửa nước vơi lỗng nước xà phịng, bỏng kiềm đắp dấm ăn dung dịch 0,5 đến 5% hay nước chanh quả, bọc vùng bỏng chắn đổ nước lạnh lên trình bày hình 6.1, cho vịi nước máy chảy trực tiếp lên vùng bỏng từ 20-30 phút, ngâm phần chi bị bỏng nước lạnh 3-4 phút lần nạn nhân cảm thấy đỡ đau rát Hình 6.1 Sơ cứu vết bỏng: làm nguội vết bỏng nước lạnh - Tháo bỏ vật cứng vùng bỏng giầy, ủng, vòng, nhẫn trước vết bỏng sưng nề - Băng vô khuẩn vết bỏng sau rửa vết bỏng nước muối đẳng trương Lưu ý: + Không dùng nước đá để làm mát vết bỏng ngâm toàn thể vào nước + Tháo bỏ quần áo bị cháy làm mát, không lột quần áo mà dùng kéo cắt 6.3.3 Phòng chống sốc - Đặt nạn nhân tư nằm, nghỉ ngơi yên tĩnh - Động viên, an ủi nạn nhân - Khi nạn nhân tỉnh táo, khơng nơn, chướng bụng khơng có chấn thương khác, cho nạn nhân uống dịch A (Natribicarbonat 4g+đường 100g+nước vừa đủ lít 24 uống 1-2 lít), nước chè đường nóng ORS, ủ ấm (nếu trời rét) - Các thuốc giảm đau, an thần: Phong bế novocain dung dịch 0,25%, dùng hỗn hợp giảm đau gồm: + Promedol dung dịch 2% từ 1ml đến 2ml + Dimedrol dung dịch 2% từ 1ml đến 2ml + Pipolphen dung dịch 2,5% từ 1ml đến 2ml thứ trộn lẫn tiêm bắp Sau tiêm 10-12 phút, đa số người bệnh ngủ thiếp, đau đớn giảm, cịn có tác dụng chóng phù, nơn kháng Histamin (chống sốc) Dịch truyền (Ringerlactat, NaCl 0,9%) Nếu nghi ngờ nạn nhân có chấn thương khác bên khơng dùng thuốc giảm đau, an thần mạnh - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, đảm bảo nhịp thở 12lần/phút - Vận chuyển nạn nhân nhẹ nhàng đến sở điều trị sớm tốt 6.3.4 Duy trì đường hơ hấp Nạn nhân bị bỏng vùng đầu mặt cổ, bị kẹt nhà bị cháy có dầu, đồ đạc, bàn ghế, phim nhựa, polyme… bốc cháy nạn nhân hít phải khí khói độc, đặc biệt khí oxytcacbon gây hội chứng: tổn thương hít thở - inhalation injury, gây co thắt môn, phế quản, phù phổi, rối loạn nhịp tim, khó thở, nhức đầu, chóng mặt, đau ngực, co giật… Những trường hợp phải ưu tiên cấp cứu số phải chuyển tới bệnh viện Phải theo dõi sát nạn nhân đảm bảo thơng thống đường hơ hấp: + Đưa bệnh nhân nơi thống khí + Thở oxy cần + Giữ bệnh nhân tư đứng + Đặt nội khí quản + Mở khí quản nguy cấp 6.3.5 Phòng chống nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn vấn đề quan trọng nạn nhân bỏng, yếu tố định thành công việc điều trị chăm sóc bệnh nhân bỏng Bản thân vết bỏng vơ khuẩn Do cấp cứu bỏng phải thận trọng để tránh vết bỏng bị nhiễm bẩn: + Không sử dụng nước không để dội, đắp vào vết bỏng sơ cứu nạn nhân + Không sờ mó vào vết bỏng + Khơng chọc vỡ nốt + Người cán y tế nên rửa tay trước sơ cứu vết thương nạn nhân + Nên có ga săng vơ trùng để quấn, bọc bệnh nhân + Sử dụng thuốc kháng sinh (augmentin, cephalosporin, aminoglycosid) 6.3.6 Băng bó vết bỏng + Khơng bôi dầu, mỡ, dung dịch cồn, kem kháng sinh vào vết bỏng + Khơng bóc da cố bóc mảnh quần áo dính vào vết bỏng + Bỏng độ I khơng cần băng để hở, độ II có nốt phỏng, độ III có hoại tử ướt cần băng để che chở, chống nhiễm khuẩn, có hoại tử khơ không cần băng + Vết bỏng chảy nhiều dịch nên trước dùng băng co giãn để băng vết bỏng lại phải đệm lớp bơng thấm nước lên gạc vải phủ vết bỏng + Nếu bỏng bàn tay cho bàn tay vào túi nhựa băng lỏng cổ tay, làm nạn nhân cử động ngón tay tránh làm bẩn vết bỏng + Nếu bỏng cổ tay chân trước hết phủ vết bỏng gạc vô khuẩn vải sau cho vào túi nhựa Có thể đặt nẹp cố định chi bị bỏng, trường hợp phải nâng cao chi bị bỏng để chống sưng nề ngón, hướng dẫn nạn nhân vận động sớm ngón chân, ngón tay để tránh co da, dính khớp 6.4 Thực hành sơ cứu người bị bỏng - Chuẩn bị dụng cụ sơ cứu gồm: + Gạc vô trùng + Băng cá nhân đủ kích cỡ + Băng dính vải dùng để cố định gạc + Khăn lau khử trùng thuốc mỡ kháng sinh + Kéo, nhíp Bài Cấp cứu người bị điện giật Trong làm việc sống, thấy có người bị điện giật, người phải có nhiệm vụ cứu chữa nạn nhân Yêu cầu đặt kịp thời, nhanh chóng, phương pháp Theo thống kê, bị tai nạn điện giật mà cấp cứu kịp thời phương pháp tỷ lệ nạn nhân cứu sống cao Nếu nạn nhân cấp cứu phút khả cứu sống đến 98 % Cịn đến phút thứ hội cứu sống 25% bảng 7.1 Bảng 7.1 So sánh hội cứu sống nạn nhân bị điện giật theo thời gian Thời gian (phút) Tỷ lệ % nạn nhân cứu sống 98 90 70 50 25 Có hai bước để cứu người bị tai nạn điện là: - Tách nạn nhân khỏi mạch điện - Cấp cứu nạn nhân chỗ 7.1 Phương pháp tách nạn nhân khỏi mạng điện Mục tiêu Nắm bắt phương pháp tách nạn nhân khỏi mạng điện trường hợp cắt/khơng cắt điện, từ có biện pháp thích hợp để cách li nạn nhân khỏi mạng điện 7.1.1 Trường hợp cắt điện Phương pháp tốt tức khắc cắt điện thiết bị đóng cắt gần như: Cầu dao, áp tơ mát, cơng tắc điện, cầu chì, rút phích cắm Nhưng cắt điện cần phải ý: - Nếu mạch điện bị cắt ánh sáng phải chuẩn bị nguồn ánh sáng khác để thay - Nếu người bị nạn cao phải có phương tiện hứng đỡ 7.1.2 Trường hợp khơng cắt mạch điện a) Nếu mạch điện hạ áp: Người cấp cứu phải có biện pháp an toàn cá nhân tốt : Đứng bàn, ghế gỗ khô, dép ủng cao su, đeo găng cao su để dùng tay kéo nạn nhân tách khỏi mạch điện Nếu khơng có phương tiện dùng tay nắm áo, quần khơ nạn nhân để kéo ra, dùng gậy gỗ, tre khô gạt dây điện đẩy nạn nhân để tách khỏi mạch điện minh hoạ hình 7.1 Cũng dùng kìm cách điện, búa, rìu có cán gỗ để cắt đứt dây điện gây tai nạn Tuyệt đối không chạm trực tiếp vào nạn nhân khơng đủ biện pháp an tồn Hình 7.1 Phương pháp tách nạn nhân khỏi mạng điện b) Nếu mạch điện cao áp: Tốt người cứu phải trang bị dụng cụ cách điện như: ủng găng tay cách điện, sào cách điện cao áp Dùng sào cách điện để gạt đẩy nạn nhân khỏi mạch điện lưu ý đến biện pháp an toàn hứng đỡ nạn nhân Trong trường hợp không đủ khả xử lý lưới điện cao áp tốt phải điện thoại để đơn vị quản lý vận hnh thiết bị báo điều độ cho cắt điện 7.2 Phương pháp cấp cứu người bị điện giật Mục tiêu Nắm bắt phương pháp cấp cứu người bị điện giật tuỳ thuộc vào thể trạng nạn nhân Sau nạn nhân tách khỏi mạch điện phải tiến hành cấp cứu sở thể trạng nạn nhân sau: 7.2.1 Trường hợp nạn nhân chưa tri giác Nạn nhân hôn mê bất tỉnh chốc lát, cịn thở yếu phải đưa nạn nhân đến chỗ thống khí, nới lỏng quần áo, thắt lưng chăm sóc theo dõi, đồng thời khẩn cấp mời cán y tế gần đế cấp cứu Trường hợp khơng có y sĩ, bác sĩ phải nhanh chóng chuyển nạn nhân đến quan y tế gần 7.2.2 Trường hợp nạn nhân bất tỉnh (còn thở nhẹ) Nếu nạn nhân nhân tri giác thở nhẹ, tim đập yếu phải nhanh chóng đưa nạn nhân đế nơi thống khí, nới rộng quần áo, thắt lưng, đồng thời moi miệng nạn nhân xem có đờm, máu, nơn để lấy ra, sau xoa nóng người nạn nhân, đồng thời khẩn trương mời cán y tế 7.2.3 Trường hợp nạn nhân ngừng thở Nếu nạn nhân tắt thở, tim ngừng đập, toàn thân bị co giật phải nhanh chóng đưa nạn nhân đến nơi thống khí, nới lỏng quần áo, thắt lưng, bành miệng để kiểm tra xem có đờm, máu, nơn lấy ra, sau làm hơ hấp nhân tạo hà thổi ngạt kết hợp ép tim lồng ngực có bác sĩ, y sĩ đến cho ý kiến định 7.3 Các phương pháp hô hấp nhân tạo Mục tiêu Nắm bắt phương pháp hô hấp nhân tạo bao gồm động tác hỗ trợ hô hấp, hồi phục nhịp đập tim, hồi sức nạn nhân Đặc biệt cần phải thành thạo thao tác hô hấp nhân tạo, ấn tim lồng ngực 7.3.1 Phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp Nhanh chóng cởi áo, nới thắt lưng để khỏi cản trở hô hấp Đặt nạn nhân nằm sấp, tay gối vào đầu, tay duỗi thẳng, mặt nghiêng phía tay duỗi, moi rớt rãi mồm kéo lưỡi (nếu lưỡi thụt vào) Người làm hô hấp quỳ lưng nạn nhân, đầu gối quỳ xuống kẹp vào hai bên hông nạn nhân, hai bàn tay để vào hai bên cạnh sườn, hai ngón tay để sát sống lưng, ấn tay đếm nhẩm từ đến ba lại từ từ thả tay, thẳng người tiếp tục làm lại Cứ làm 12 lần/phút, đều theo nhịp thở mình, làm nạn nhân thở theo ý kiến y, bác sĩ Phương pháp thường áp dụng có người cứu minh hoạ hình 7.2 a) b) Hình 7.2 Phương pháp nằm sấp: a) Thở ra; b) Hít vào Nhược điểm phương pháp khối lượng khơng khí vào phổi Ưu điểm phương pháp nằm sấp chất dịch vị nước miếng khơng theo đường khí quản vào bên cản trở hô hấp 7.3.2 Phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa Nhanh chóng cởi áo, nới thắt lưng để khỏi cản trở hô hấp Đặt nạn nhân nằm ngửa, thắt lưng đặt gối mềm quần áo vo tròn lại, để đầu ngửa, kéo mồm há ra, moi rớt rãi mồm và kéo lưỡi người ngồi bên cạnh giữ lưỡi minh hoạ hình 7.3 Nếu mồm mím chặt thì lấy que cứng (khơng sắc cạnh) để cạy Người cứu ngồi phía đầu, cách đầu 20-30 cm, hai tay cầm lấy hai tay nạn nhân (chỗ gần khuỷu tay), từ từ đưa lên phía đầu cho hai bàn tay nạn nhân gần chạm vào Sau 2-3s nhẹ nhàng đưa tay nạn nhân gập lại lấy sức ép hai tay nạn nhân lên ngực Sau 2-3s lặp lại động tác Cố gắng làm từ 16-18 lần phút Làm thật đếm "1-2-3" cho lúc hít vào, "4-5-6" cho lúc thở Làm liên tục nạn nhân tự thở có ý kiến y, bác sĩ thơi Phương pháp khơng khí đưa vào phổi nhiều phương pháp nằm sấp, phải có hai người a) b) Hình 7.3 Phương pháp nằm ngửa: a) Thở ra; b) Hít vào 7.3.3 Phương pháp hà thổi ngạt Đây phương pháp mang lại hiệu cao nhất, áp dụng rộng rãi phổ biến Để nạn nhân nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi nhớt dãi mồm nạn nhân ra, đặt đầu nạn nhân ngửa phía sau minh hoạ hình 7.4 Người cứu đứng (hoặc quỳ) bên cạnh nạn nhân, đặt chéo hai bàn tay lên ngực trái (chỗ tim) dùng sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực nạn nhân bị nén xuống đến cm Sau khoảng 1/3s bng tay để lồng ngực nạn nhân trở lại bình thường Tốc độ ấn khoảng 60 lần/phút Đồng thời với động tác ép tim, phải có người thứ hai để hà thổi ngạt Người cứu ngồi bên cạnh đầu, dùng tay bịt mũi nạn nhân, tay giữ cho mồm nạn nhân há (nếu lưỡi bị tụt vào kéo ra) hít thật mạnh để lấy nhiều khơng khí vào phổi ghé sát mồm vào mồm nạn nhân thổi cho lồng ngực phồng lên Hà thổi ngạt cho nạn nhân từ 14-16 lần/phút Cách phối hợp: Cứ hà thổi ngạt lần làm động tác ép tim nhịp Làm liên tục nạn nhân tự thở có ý kiến y, bác sĩ thơi Nếu có người cứu làm sau: thay đổi động tác, 2-3 lần hà thổi ngạt lại chuyển sang 4-6 lần ấn vào lồng ngực Hình 7.4 Phương pháp hà thổi ngạt kết hợp ép tim lồng ngực Chú ý: người bị điện giật tình trạng mê, tim ngừng đập cứu sống cấp cứu kịp thời 7.4 Thực hành phương pháp hô hấp nhân tạo Căn vào phương pháp hơ hấp nhân tạo, tổ chức nhóm từ 2-3 người để thực hành TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tiêu chuẩn quốc gia - TCVN (2011), Qui phạm an tồn điện bưu viễn thơng, Cơng báo [2] Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng (2010), Giáo trình an tồn điện, Lưu hành nội [3] Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội (2010), Giáo trình kĩ thuật an tồn mơi trường, Lưu hành nội [4] Bộ Công nghiệp (2006), Qui phạm trang bị điện, Cơng báo [5] Nguyễn Đình Thắng (2004),Giáo trình an toàn điện, NXB Giáo dục [6] Phan Thị Thu Vân (2002), Giáo trình an tồn điện, NXB Đại học Quốc gia TPHCM [7] Nguyễn Xuân Phú, Trần Thành Tâm (2001), Kĩ thuật an toàn cung cấp sử dụng điện, NXB Khoa học Kĩ thuật [8] Trường Trung cấp nghề KTCNNN n Thành (2009), Giáo trình an tồn điện, Lưu hành nội ... trang bị an toàn tiếp xúc với điện, biện pháp tổ chức tiến hành thao tác lắp đặt, sửa chữa hệ thống điện… Giáo trình An tồn điện biên soạn khn khổ đề án xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình. .. Các biện pháp kĩ thuật an toàn điện 21 2.2.1 Nối đất an toàn 21 2.2.2 Nối trung tính bảo vệ 22 2.2.3 Điện áp an toàn 24 2.2.4 Độ cách điện an toàn 25 2.3 Kiểm... phương tiện bảo vệ Người sử dụng lao động phép cấp phát cho người lao động loại trang thiết bị bảo vệ cá nhân trang bị dụng cụ an toàn kiểm tra đạt yêu cầu kỹ thuật an toàn dán nhãn, đánh dấu theo

Ngày đăng: 10/10/2021, 21:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan