1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chứng minh truyện thơ ra đời là sự kết hợp của truyện cổ tích và ca dao

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 305,24 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN MÔN HỌC ĐẠI CƯƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN CHỨNG MINH TRUYỆN THƠ RA ĐỜI LÀ KẾ THỪA HAI THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ CA DAO Sinh viên thực hiện Phạm Thị Minh Phương Hà.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN MÔN HỌC: ĐẠI CƯƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN CHỨNG MINH TRUYỆN THƠ RA ĐỜI LÀ KẾ THỪA HAI THỂ LOẠI: TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ CA DAO Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Minh Phương Hà Nội, tháng 8, năm 2021 MỤC LỤC Phần mở đầu 1 Mục đích Ý nghĩa Nhiệm vụ Phần giải vấn đề .3 Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Lý luận chung “Truyện cổ tích” 1.2 Lý luận chung “Ca dao” 1.3 Lý luận chung “Truyện thơ” 1.4 Tiểu kết chương Chương 2: Truyện thơ kế thừa “tính truyện” từ truyện cổ tích 2.1 Truyện thơ kế thừa cốt truyện từ truyện cổ tích 2.2 Truyện thơ kế thừa nội dung từ truyện cổ tích .9 2.2.1 Truyện thơ kế thừa nội dung phản ánh mâu thuẫn truyện cổ tích 10 2.2.2 Truyện thơ kế thừa nội dung ca ngợi vẻ đẹp người truyện cổ tích 10 2.2.3 Truyện thơ kế thừa nội dung bày tỏ niềm mong ước nhân dân truyện cổ tích 10 2.3 Truyện thơ kế thừa cách xây dựng hệ thống nhân vật truyện cổ tích 11 2.3.1 Truyện thơ xây dựng nhân vật tuyến ác có nhiều điểm tương đồng với truyện cổ tích 11 2.3.2 Truyện thơ xây dựng nhân vật tuyến thiện tiếp nối truyện cổ tích12 2.3.3 Truyện thơ xây dựng nhân vật phù trợ theo đặc điểm nhân vật truyện cổ tích 12 2.3.4 Truyện thơ kế thừa cách thức xây dựng nhân vật truyện cổ tích 13 2.4 Truyện thơ kế thừa kết cấu truyện cổ tích 13 2.4.1 Truyện thơ kế thừa kết cấu thời gian tuyến tính truyện cổ tích 14 2.4.2 Truyện thơ kế thừa kết cấu “gặp gỡ-tai biến- đoàn tụ” .14 2.4.3 Truyện thơ kế thừa kết cấu kết thúc có hậu truyện cổ tích 15 2.5 Truyện thơ kế thừa yếu tố thần kỳ truyện cổ tích 16 2.6 Tiểu kết chương 17 Chương 3: Truyện thơ kế thừa thi pháp ca dao .17 3.1 Truyện thơ kế thừa ngôn ngữ ca dao 18 3.1.1 Truyện thơ kế thừa cách sử dụng ngôn ngữ bình dân từ ca dao.18 3.1.2.Truyện thơ kế thừa cách sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật từ ca dao18 3.1.3 Truyện thơ kế thừa hệ thống từ loại từ ca dao 19 3.2 Truyện thơ kế thừa kết cấu đối đáp ca dao .20 3.3 Truyện thơ kế thừa thể thơ ca dao 20 3.4 Truyện thơ kế thừa thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ xây dựng hình tượng nghệ thuật ca dao .22 3.5 Truyện thơ kế thừa ý thơ ca dao 23 3.6 Tiểu kết chương 24 Chương 4: Truyện thơ, truyện cổ tích, ca dao đời sống cộng đồng .24 Phần kết luận 25 Tài liệu tham khảo 26 Phần mở đầu Mục đích Trong tác phẩm “Việt Hán văn khảo”1, tác giả Phan Kế Bính2 định nghĩa văn chương rằng: “Văn gì? Văn vẻ đẹp Chương gì? Chương vẻ sáng Nhời người ta rực rỡ, bóng bẩy, tựa đẹp, vẻ sáng gọi văn chương Người ta khơng có tính tình, có tư tưởng Đem tính tình tư tưởng ấy, diễn thành câu nói, tả thành đoạn văn, gọi văn chương Vậy văn chương tức tranh vẽ cảnh tượng tạo hóa tính tình tư tưởng lồi người nhời nói vậy” Nếu ví văn chương tranh “văn học dân gian” nét vẽ vơ đặc biệt họa lên từ nguyên sơ nhất, tư tưởng giản dị mà phi thường loài người từ thuở sơ khai Và phải lẽ đó, “văn học dân gian” sống tâm thức người, tồn phát triển xã hội loài người, đời sống văn hóa nhân loại cách tự nhiên, dung dị mà sâu sắc Kể đến “văn học dân gian” kể đến thể loại gắn liền với đồng sống tinh thần người dân, thành tiêu biểu trình sáng tạo tập thể nhân dân Trong đó, truyện cổ tích đại diện tự dân gian ca dao mang âm hưởng trữ tình dân gian thể loại đặc sắc nhiều nét ấn tượng Đặc biệt, kết hợp hài hòa, nhuần nguyễn yếu tố đặc trưng truyện cổ tích ca dao góp phần tạo nên thể loại mang tên thật đặc biệt: “Truyện thơ” Tất luận điểm, luận cứ, quan điểm, ý kiến mà em trình bày xuyên suốt toàn văn nhằm khẳng định: “Truyện thơ đời kế thừa hai thể loại truyện cổ tích ca dao” Việt Hán văn khảo (tên tiếng Pháp: Études Sur La Littérature Sino-Annamite) tác giả Phan Kế Bính, in lần vào năm 1918, nhà xuất Nam Kỳ cho in tái vào năm 1938 Phan Kế Bính (1875-1921) nho học, nhà báo, nhà văn Việt Nam Ý nghĩa Chủ đề đề cập đến đời truyện thơ, nhấn mạnh tính kế thừa truyện thơ mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Trước hết, đề tài cung cấp sở lý luận thể loại dòng văn học dân gian, cụ thể truyện cổ tích; ca dao truyện thơ “Truyện thơ đời kế thừa hai thể loại truyện cổ tích ca dao” cách lý giải mang tính sở học thuật đời truyện thơ- thể loại kho tàng văn học Bên cạnh đó, đề tài góp quan điểm mẻ cách tiếp cận truyện cổ tích, ca dao truyện thơ nói riêng; “văn học dân gian” “văn hóa dân gian” nói chung Từ đó, giúp người nghiên cứu độc gỉa hiểu thêm, thấm nhuần thể loại nêu đặc biệt có lý giải đời truyện thơ, thấy mối tương quan thể loại văn học, mối quan hệ văn học dân gian văn học viết Đây đề tài gần gũi, thân quen với thực tế sống hàng ngày Bởi lẽ văn học dân gian ln gìn giữ, lưu truyền thăng hoa đời sống người; không tồn chữ trang sách mà gắn liền với sinh hoạt dân gian sống động đậm đà sắc dân tộc Thế nên, đề tài hướng đến giải thích nguồn gốc đời phát triển truyện thơ qua truyện cổ tích ca dao nhằm khẳng định sức sống văn học dân gian, đưa văn học dân gian đến gần với sống đại; tạo khoảng lặng để người có hội suy ngẫm sống đời sống văn hóa dân tộc thời đại đầy sôi động với phát triển không ngừng máy móc cơng nghệ số Nhiệm vụ Để thực mục đích đặt bên trên, để đảm bảo ý nghĩa thực tiễn lý luận đề tài; luận em giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày sở lý luận đề tài bao gồm lý luận chung thể loại cổ tích, ca dao truyện thơ Thứ hai, đưa luận điểm để chứng minh “Truyện thơ đời kế thừa hai thể loại cổ tích ca dao” Thông qua chương lớn Chương đầu tiên, chứng minh truyện thơ kế thừa “tính truyện” truyện cổ tích yếu tố: truyện thơ kế thừa cốt truyện, nội dung, nhân vật, kết cấu yếu tố thần kỳ truyện cổ tích Chương tiếp theo, chứng minh truyện thơ kế thừa thi pháp ca dao thông qua: ngôn ngữ, kết cấu, nghệ thuật, thể thơ, ý thơ Cuối cùng, liên hệ tồn thể loại truyện thơ, truyện cổ tích, ca dao đời sống sinh hoạt cộng đồng chứng minh sức sống thể loại Thứ ba, đưa quan điểm, đánh giá chung đề tài, tính vận dụng đề tài Phần giải vấn đề Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Lý luận chung “Truyện cổ tích” Thuở bé thơ, ta thường nghe câu chuyện cổ tích từ bà, từ mẹ Những câu chuyện mở trước mắt giới đầy màu nhiệm diệu kì gần gũi, thân thương Ta lớn lên “bà tiên”, “ơng bụt”, “cơng chúa”, “hồng tử”, Tâm hồn ta đắp bồi lẽ sống cao đẹp “ác giả ác báo, thiện giả thiện lai” Trái tim ta lại xoa dịu, an ủi kết truyện hạnh phúc viên mãn, hoàn hảo mơ Vậy có ta trăn trở nguồn gốc đời xuất câu chuyện ấy? Đã ta băn khoăn sáng tạo nhân vật thần kì vốn có mơ? Bàn đến nguyên truyện cổ tích bàn đến khía cạnh tiêu biểu truyện kể dân gian- câu chuyện nảy sinh, tồn tại, phát triển đồng hành với diện người khát vọng khám phá, ghi dấu lại giới xung quanh Khi thời kì cơng xã ngun thủy chấm dứt, giới thần thoại vị thần khép lại mở cánh cửa Nhà nước hình thành, xã hội xuất giai cấp đồng nghĩa với mâu thuẫn, xung đột nảy sinh, nạn nhân xuất Truyện cổ tích “cánh cửa mới” mở sau thần thoại để ưu tiên phản ánh vấn đề cá nhân lí giải mâu thuẫn Truyện cổ tích có hình thức sáng tạo tiếp nhận đặc biệt, mà người kể truyền đạt hư cấu thẩm mỹ, người nghe cảm nhận nghệ thuật tưởng tượng thú vị Dẫu phần nhiều yếu tố khơng có thực, hư ảo khơng tính “thực”, tính “đời” truyện cổ tích Đó câu chuyện mang thở sống cuả người dân, họ gửi gắm vào câu chuyện nhân vật, tình huống, cốt truyện gắn với sống hàng ngày, gắn với mơ ước khát khao Và lẽ nội dung truyện cổ tích nội dung sự, hướng đến ba yếu tố cốt lõi: Phản ánh mâu thuẫn xảy xã hội; ngợi ca đạo đức cách ứng xử người; gửi gắm mơ ước nhân dân Trong kho tàng truyện cổ tích đồ sộ, dựa đặc điểm nhân vật nội dung câu chuyện chia cổ tích thành tiểu loại “Cổ tích loài vật” phần chịu ảnh hưởng nhiều thần thoại có quan hệ chặt chẽ với tín ngưỡng vật tổ Sau này, tiểu loại yếu tố thần thoại nhiều cảm hứng đời thường, dần tiệm cận với truyện ngụ ngơn có tính chất giáo huấn Bên cạnh đó, “Cổ tích sinh hoạt” câu chuyện song hành sống sinh hoạt hàng ngày, với nhân vật gần gũi, cốt truyện đơn giản xoay quanh đời sống thường nhật nhân dân lao động Đa dạng phong phú giới cổ tích phải kể đến nhóm truyện “cổ tích thần kỳ” bật với giới kỳ ảo, đồ vật diệu kỳ, hành động phi thường nhân vật chức thiện, ác, phù trợ rõ ràng Nếu thần thoại hoàn thành trọn vẹn thời đại “Truyện cổ tích” khơng ngừng phát triển, hoàn thiện lưu truyền rộng rãi đến tận sau Các dân tộc có “gia sản khổng lồ” truyện cổ tích Các câu chuyện theo motif chung có điểm giao thoa, gặp gỡ nội dung, cốt truyện, tuyến nhân vật; dân tộc lại “thổi” vào câu chuyện sắc văn hóa riêng, lối suy nghĩ riêng tộc người dẫn đến cổ tích có nhiều dị Cũng quen thuộc, phong phú lâu đời nên thật khó để có định nghĩa hoàn hảo trọn vẹn chung cho truyện cổ tích Khi nghiên cứu truyện cổ tích, nhiều nhà nghiên cứu đưa quan niệm khác Và hầu như, độc giả nhận diện truyện cổ tích nội dung đặc trưng thể loại 1.2 Lý luận chung “Ca dao” Nếu “truyện cổ tích” thể loại trọng yếu đặc sắc loại hình tự dân gian, ca dao mảnh ghép đặc biệt mang âm hưởng túy, tinh tế trữ tình dân gian “Ca dao” tên bao hàm nhiều ý nghĩa đặc trưng loại, tên đầy tính nhạc Có nhiều cách để giải thích ca dao, có nhiều quan niệm cách định nghĩa thể loại Xét theo nghĩa Hán Việt, “ca” “ca dao” ca, khúc ca, chương khúc chứa nhạc điệu Bên cạnh đó, “dao” phần lời sng khơng có nhạc kèm “Ca” đặt cạnh “dao” song hành với tạo thành chỉnh thể Thế nên, thực chất hiểu phần chữ ghi lại trang giấy lột tả vẻ đẹp đặc trưng ca dao, có phần “dao” kí thác lại Để có “ca dao” để phần “ca” bật tỏa sáng phải đặt câu ca mơi trường sinh hoạt dân gian, diễn xướng dân gian, để người cất lên lời ca có nhạc điệu, có âm tấu, để thơ nhạc kết quyện, bay bổng Cũng tính nhạc ca dao, nhiều nhà nghiên cứu gắn liền ca dao với dân ca, tức hiểu theo nghĩa bao trùm ca dao, dân ca câu hát dân gian biểu qua diễn xướng dân gian Lại có quan niệm cho rằng, ca dao dân ca hai khái niệm tách biệt, ca dao hẹp dân ca, phần lời thơ cốt yếu để nhạc điệu dân ca thăng hoa Tuy nhiên, dù hiểu theo cách nào, rộng hay hẹp tựu chung khơng mâu thuẫn, mặt chất ca dao trữ tình, hình ảnh đại diện tinh tế cho tình cảm, tâm hồn nhân dân; có mối liên hệ chặt chẽ tách rời với đời sống nhân dân Tại lại thẳng thắn chắn mà khẳng định ca dao tách khỏi đời sống nhân dân, ca dao đại diện cho tâm ngồn người dân? Cũng lẽ, tìm hiểu khám phá nội dung ca dao ta dễ dàng nhận hình bóng tập thể nhân dân thời đại đó, bối cảnh hữu qua khúc ca Hàng trăm, hàng nghìn câu ca dao “túi khơn, túi tình, túi truyện” người Việt phân thành nhóm lớn ca dao nghi lễ, ca dao lao động ca dao sinh hoạt “Ca dao nghi lễ” song hành phong tục tập quán tín ngưỡng người Việt sinh hoạt cộng đồng sinh hoạt gia đình Ta dễ dàng bắt gặp ca dao nghi lễ buổi cầu nguyện, tế thần, cầu khấn, hay cúng bái tổ tiên “Ca dao lao động” chia thành hò lao động ca nghề nghiệp Nếu hò lao động tiếng ca dơ hị tổ chức cổ vũ lao động, ca nghề nghiệp lời ca gắn bó mật thiết với nghề nghiệp có tính truyền thống nhân dân Một phần trọng yếu ca dao “ca dao sinh hoạt” Tiếng hát than thân tiếng hát nghĩa tình người phụ nữ có lẽ mảng đề tài rộng lớn, phong phú mà sâu sắc giới trữ tình ca dao gia đình Những tiếng than cất lên đời đầy bất công, tủi cực, lời bật oán số phận nhỏ bé, đáng thương, “thân em” dập vùi trôi Đó cịn lời ca ân tình đằm thắm hướng đến phụ mẫu, gia đình, tiếng ru “Cha bóng hạc, xe mây Một hẩm hút mẹ buồn rầu Thương đương độ ấu thơ Con cơi, mẹ góa cậy ai!” Trong đó, chi tiết nhân vật Thạch bà truyện cổ tích Thạch Sanh xuất thống qua Đó nguyên nhân lý giải cốt truyện, diễn đạt nội dung dung lượng truyện thơ lại lớn nhiều so với truyện cổ tích 2.3.4 Truyện thơ kế thừa cách thức xây dựng nhân vật truyện cổ tích Cần phải nhấn mạnh, đề cập sâu chút đặc điểm tâm lý nhân vật, truyện thơ Nơm, nhân vật mang má sắc cổ tích đậm nét Các nhân vật khơng có đặc điểm riêng tiêu biểu mà đúc lại từ “khn mẫu” theo đặc điểm loại hình nhân vật mà đến cuối mục đích để phát triển cốt truyện nội dung truyện Ví như, nhân vật xây dựng theo “khuôn” chàng trai nghèo hiếu học sau thành tài (Phạm Tải, Tống Trân, ); cô gái nhà giàu xinh đẹp, nết na chung tình (Cúc Hoa, Ngọc Hoa, ) Ngoại hình nhân vật có thêm nhiều câu thơ để khắc họa theo lối ước lệ điển hình Lại ví người gái đẹp thường miêu tả “má đào”, “mặt hoa”.Giống truyện cổ tích, đặc điểm tâm lý, ngoại hình nhân vật đề cập đến để tạo nét riêng nhận diện, mà để tập trung làm rõ diễn biến thể nội dung, chủ đề truyện Phải đến truyện thơ Nơm bác học, nhân vật có đặc điểm riêng rõ nét hơn, đặc điểm nội tâm biểu qua số biện pháp “tả cảnh ngụ tình” 2.4 Truyện thơ kế thừa kết cấu truyện cổ tích Mỗi tác phẩm văn học chỉnh thể hàm chứa yếu tố nghệ thuật yếu tố, phận, hình ảnh, chi tiết, Các yếu tố xếp theo trình tự định hợp lý hợp thành kết cấu Trong 150 Thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân lí giải kết cấu “sự xếp, phân bố thành phần hình thức nghệ thuật; tức cấu tạo tác phẩm tùy theo nội dung đề tài Kết cấu gắn kết yếu tố hình thức phối thuộc chúng với tư tưởng” Nếu bố cục hình thức xếp bên phần, đoạn tác phẩm văn học kết cấu bao hàm liên kết bên yếu tố 2.4.1 Truyện thơ kế thừa kết cấu thời gian tuyến tính truyện cổ tích Hình thức kết cấu tác phẩm văn học vơ phong phú Nó chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: chịu quy định thể loại; chịu quy định hoàn cảnh bối cảnh lịch sử, Kết cấu truyện cổ tích kết cấu tuyến tính, mang quy luật nhân Sự việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau Các kiện, tình tiết tuân thủ theo trình tự thời gian từ khứ đến Như đề cập, truyện thơ sử dụng cốt truyện truyện cổ tích để diễn ca nên chứa đựng nhiều đặc điểm truyện cổ tích diễn trình khơng gian, thời gian, hình thái cấu trúc Vì vậy, truyện thơ đặc biệt truyện thơ dân tộc thiểu số, truyện thơ Nôm bình dân kế thừa kết cấu tuyến tính truyện cổ tích.Các truyện thơ diễn tả việc trơi chảy theo trình tự thời gian, dễ theo dõi Ví như, truyện thơ viết dời nhân vật; từ lúc nhân vật sinh ra, đến trưởng thành gặp biến cố đẩy câu chuyện lên đến cao trào giải nút thắt nhân vật trải qua thử thách giải biến cố Truyện thơ Thạch Sanh ví dụ điển hình cho kiểu kết cấu tuyến tính 2.4.2 Truyện thơ kế thừa kết cấu “gặp gỡ-tai biến- đoàn tụ” Một kiểu kết cấu mà truyện thơ kế thừa từ truyện cổ tích kết cấu “gặp gỡtai biến-đồn tự” Đây kiểu kết cấu quen thuộc truyện cổ tích Dễ dàng bắt gặp truyện xây dựng theo kết cấu như: Sọ Dừa, Lấy chồng Dê, Kết cấu truyện thơ vận dụng xây dựng thành cơng Điển hình cho truyện áp dụng kết cấu truyện thơ Phạm Tải-Ngọc Hoa Phạm tải chàng học gỉa nghèo, mồ côi phụ mẫu phải ăn xin để tiếp tục việc học; Ngọc Hoa lại khuê nữ gia đình giàu có, có cha làm quan Hai người đối lập hoàn toàn địa vị, gia cảnh gặp nhau, đem lòng yêu thương nhau; cha mẹ chấp thuận duyên vợ chồng Biến cố xảy đến Trang Vương tên vương háo sắc, thấy tượng Ngọc Hoa tên vô lại Biện Điền tạc, dâng lên; Trang Vương cho quân đến bắt Ngọc Hoa; Ngọc Hoa không chịu, đầu độc chồng nàng Phạm Tải, Ngọc Hoa khơng muốn theo tên hôn quân sa đọa thương chồng dủy dung rạch mặt, cắt tóc, mặc tang phục vào triều Cuối sau hàng loại tai ương, biến cố; tác giả xây dựng tình đồn tụ cách, sau ba năm cư tang chồng, Ngọc Hoa tự tử chết xuống âm phủ gặp lại Phạm Tải Diêm La điện Hai vơ chồng nộp đơn kiện lên Diêm Vương, Trang Vương bị trừng trị thích đáng; hai vợ chồng Phạm Tải, Ngọc Hoa trở phàm trần Cả truyện thơ nôm Phạm Tải -Ngọc Hoa gồm 928 câu thơ lục bát, đọc truyện không đem lại cảm giác dài dịng hay khó hiểu mà dễ tiếp nhận, cảm thông kết cấu Trong mơ hình kết cấu này, phần biến cố ln chiếm dung lượng lớn nhất, thường hàng loạt bất trắc tai ương, khó khăn nguy hiểm chí vượt khỏi sức chịu đựng người, nhân vật chết, thương tật đầy Và đặc biệt loại kết cấu này, hai nhân vật chịu thử thách ngăn cản, phá hoại ly tán, chia ly không gian, thời gian; đến âm duông cách trở Sau đó, nhân vật bộc lỗ vẻ đẹp mình, kiên cường cố gắng, cộng với tương trợ, giúp đỡ từ lực lượng siêu nhiên để vượt qua Khó khăn qua đi, thời gian chia ly kết thúc lúc nhân vật gặp lại nhau, theo kiện đoàn tụ diễn 2.4.3 Truyện thơ kế thừa kết cấu kết thúc có hậu truyện cổ tích Thêm kiểu kết cấu truyện truyện thừa kế thừa từ truyện cổ tích áp dụng đầy ấn tượng, kết cấu kết thúc có hậu Xưa ta ln quan niệm rằng, có kết đẹp truyện cổ tích, truyện cổ tích ln có kết thúc có hậu, viên mãn vẹn trịn Truyện thơ vậy! Ở truyện thơ, dù có trải qua trùng trùng điệp, man thử thách đáng sợ, kinh khủng bị chèn ép cuối có kết có hậu Trong kết thúc truyện, nhân vật ác bị trừng trị nhân vật thiện có sống tốt đẹp Như Xống chụ xon xao đôi trai gái bị ly tán, chia cách nhiều năm cuối quay trở bên nhau; cô gái bị dồn ép đến đường cùng, bị buôn qua bán lại hàng rẻ mạt, lụi tàn dần sức sống cuối người yêu thương tìm lại, hồi sinh sức sống Lại Phạm Tải- Ngọc Hoa đến cuối dù âm dương cách biệt trùng trùng, đơi vợ chồng đồn tụ với nhau, người yêu đến với nhau, tên vua Trang Vương bị ném vào vạc dầu Cịn nhiều truyện thơ khác có kết thúc vẹn tròn, viên mãn Rõ ràng kết mang màu sắc cổ tích, đẹp mơ Dù câu chuyện có kéo dài đến đâu, dù có đủ loại tình tiết ngáng đường gây đau khổ cho nhân vật chính, cuối điểm dừng truyện phải khoảnh khắc đẹp nhất, có thỏa lòng nhân dân “Ác giả ác báo, thiện giả thiện lai”, ln ln phải thắng tà nguyên lí tự ngàn đời dân gian Chính kết thúc thể nguyện ước nhân dân giới cơng hạnh phúc ác bị trừng trị Đó nguyện ước thể truyện cổ tích từ xa xưa truyện thơ kế thừa, tiếp tục làm tỏa sáng tăng thêm ý nghĩa 2.5 Truyện thơ kế thừa yếu tố thần kỳ truyện cổ tích Yếu tố thần kì yếu tố thể phi thường, màu nhiệm, tồn giới thực mà tồn trí tưởng tượng người Xưa nay, yếu thố thần kỳ đặc điểm nhận dạng quan trọng truyện cổ tích Thế nên, người ta mới quan niệm truyện cổ tích mở giưới tuyệt diệu đầy phép màu Thế giới thần kì truyẹn cổ tích truyện thơ ké thừa tiếp nối Yếu tố thần kì, thể khơng gian thần kì dược dùng làm bối cảnh câu chuyện Đó âm ti, địa phủ xuất truyện thơ Phạm Tải -Ngọc Hoa, Tống TrânCúc Hoa, Là không gian trời, biển, Yếu tố thần kì cịn nhân vật thần kì với hành động phi thường mang phép màu Đó Tề Thiên Đại Thánh, Diêm Vương, Thần Sơn Tinh hóa phép thành mãnh hổ, Đó nhân vật Giao Long, Sóng thần, Phật bà truyện thơ Lục Vân Tiên Đó nhân vật thần Lý Tĩnh, vua Thủy Tề, Chằn Tinh truyện thơ nơm Thạch Sanh Trong kho tàng truyện thơ, cịn nhiều nhân vật kì ảo, chứa đựng sức mạnh phi thường khác Ngồi ra, yếu tố kì ảo thể rõ truyện thơ qua chi tiết hoang đường kì ảo Dễ thấy chi tiết nhân vật gặp gỡ âm tào, địa phủ; nhân vật tái sinh, rời khỏi dương sống lại Hoặc phương thuốc thần kì chữa khỏi bệnh hồn tồn, mắt mù sáng trở lại, Ví truyện Phạm Công-Cúc Hoa, nhân vật Phạm Công chịu hành hạ khủng khiếp bị chặt tay, khoét mắt, Ngọc Hoàng sai chư tướng xuống phù phép giúp chàng lành lặn trở lại Hay nhân vật Phạm Tải, Ngọc Hoa chết lại hồi sinh, sống lại đoàn tụ chốn nhân gian Tất yếu tố thần kì xuất truyện thơ hơ ứng với nhau, ngồi việc tạo cho tác phẩm màu sắc cổ tích, thần kì, tạo sức hấp dẫn lơi chi tiết giúp đỡ cho nhân vật chính, cho thiện, lý giải cho kết truyện vẹn trịn, hạnh phúc.Yếu tố thần kì truyện thơ hiểu cách khái quát hư cấu nghệ thuật có chủ đích tác giả kế thừa từ tín ngưỡng dân gian, truyện dân gian cụ thể cổ tích Là quan niệm ăn sâu vào tâm tưởng người dân từ thuở sơ khai 2.6 Tiểu kết chương Tuy khẳng định chắn hoàn toàn tất truyện thơ có nguồn gốc từ truyện cổ tích, ta có đủ minh chứng để tin tưởng truyện cổ tích có ảnh hưởng vơ lớn lao đến truyện thơ Đương nhiên, có phận truyện thơ đặc biệt truyện thơ Nôm bác học lấy cốt truyện tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa, với kết cấu đa tuyến Cũng có phân nhiều thêm yếu tố đời thực, bớt yếu tố thần kì Dù vậy, lại, xét cách tổng quát truyện thơ kế thừa nhiều đặc điểm bật truyện cổ tích, mang màu sắc truyện cổ tích; truyện thơ khơng chép cứng hoàn toàn đặc điểm truyện cơr tích, mà lấy làm điểm tựa, làm gốc gác để có sáng tạo riêng ấn tượng mang màu sắc thể loại Chương 3: Truyện thơ kế thừa thi pháp ca dao Thuật ngữ “thi pháp” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Poietike, Aristóteles đề cập đến tác phẩm Poética (Nghệ thuật thơ ca) Đến nay, có nhiều quan niệm thi pháp, nhiên hướng đến nội dung: Thi pháp hệ thống nghệ thuật tượng văn học “Nghiên cứu thi pháp nhấn mạnh chất nghệ thuật tác phẩm, xem xét tác phẩm chỉnh thể thống thành tố, cấp độ nghệ thuật.” Ca dao có “hệ thống nghệ thuật” riêng ấn tượng Thi pháp ca dao biểu qua phương diện: ngơn ngữ ca Nguyễn Xn Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 15 dao; biện pháp nghệ thuật tu từ; kết cấu thể thơ Đọc cảm nhân truyện thơ, có nhận thi pháp ca dao kế thừa tiếp nối đầy nghệ thuật đó, 3.1 Truyện thơ kế thừa ngơn ngữ ca dao Có thể nói ca dao vận dụng ngôn ngữ dân tộc cách điệu nghệ tinh tế Bởi lẽ, ngôn ngữ ca dao ngôn ngữ vừa sáng, bình dị gắn liền với đời sống hàng ngày nhân dân vừa kết hợp hài hịa với ngơn ngữ nghệ thuật trau chuốt, chắt lọc Các tác giả truyện thơ tìm thấy suối nguồn ngơn ngữ ca dao mát lành để có tiền đề tạo nên tác phẩm có giá trị Ngơn ngữ ca dao đến với truyện thơ trở thành viên ngọc sáng lấp lánh, tỏa rạng khơng phải vẻ bề ngồi mĩ miều, cao sang mà chất thân thuộc mà tinh tế; chân thực mà đậm chất thơ, chất trữ tình 3.1.1 Truyện thơ kế thừa cách sử dụng ngơn ngữ bình dân từ ca dao Ngơn ngữ gần gũi với ngữ hàng ngày sử dụng tự nhiên, dung dị Ví như, truyện thơ Nơm Thạch Sanh, ngôn ngữ sử dụng từ ngữ với sống nhân dân “khơi cống”; “khơi mương”, “luôn tay cuốc thuổng” Khi nhân vật lên tiếng, ngữ liền tự phát huy tác dụng “Than rằng”, “Cớ sao”; “Rầu thay”, Hay đoạn đối thoại nhân vật Quan Âm Thị Kính, ngơn ngữ bình dân, gần với ngơn ngữ hàng ngày “Miễn giữ đạo làm dâu cho tồn”, “lỡ lời”, “xem sao”, Đó ngơn ngữ thường ngày mà nhân dân dùng để giao tiếp, trao đổi với nhau; đựa vào văn chương tựa lẽ tự nhiên, lại độc đáo người Việt 3.1.2 Truyện thơ kế thừa cách sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật từ ca dao Ngôn ngữ nghệ thuật từ ngữu gọt rũa, chọn lọc, sử dụng mang mục đích nghệ thuật làm cho lười thơ đẹp ý nghĩa Trong truyện thơ Nơm Quan Âm Thị Kính, hệ thống ngơn ngữ sử dụng xác đáng đậm chất nghệ thuật Viết người trai sử dụng “đấng nam nhi” “Bụi trần dũ sạch”, “thói tà rửa khơng” để người tu hành Khi viết người phụ nữ đẹp “tư dung mỹ miều”; viết tình yêu chốn hồng trần “điều nguyệt hoa”, viết mộng thai lại sử dụng “báo thai mộng nguyệt” Đến miêu tả vẻ đẹp nàng Thị Kính giàu chất thơ, chất họa nữa: “Đượm nhuần sắc nước, dịu dàng nét hoa Não nùng chim phải sa Người tiên cung đâu ta đời Gồm tư đức vẹn mười” Ngôn ngữ truyện thơ có kết hợp ngơn ngữ dân tộc ngơn ngữ địa phương, vừa có chung phổ quát vừa mang đặc điểm riêng vùng miền:“Chàng Ngưu, ả Chức giã từ rày” (Truyện thơ Quan Âm Thị kính) “Cớ mắc phải tội trời ni?”(Thạch Sanh) 3.1.3 Truyện thơ kế thừa hệ thống từ loại từ ca dao Trong ca dao, bật với tính từ, tính ngữ xuất với tần suất lớn có chức quan trọng Truyện thơ kế thừa cách sử dụng tính ngữ ẩn dụ ca dao vận dụng cách sáng tạo Trong ca trữ tình Nga có “cơ gái đẹp”, ca dao Việt miêu tả gái đẹp có “má đỏ hồng hồng”, truyện thơ có “má đào, mặt hoa” Ở ca dao có hình ảnh phượng loan để lứa đôi “Trầu loan trầu phượng trầu tơi trầu mình” truyện thơ có “Ai làm cho phượng lìa loan” Nếu ca dao có tính ngữ trùng lặp, có “yếm thắm lịa”, “răng đen nhức” truyện thơ có “xanh xanh khóm liễu” Tính ngữ ln sóng đơi danh từ, làm bật đặc điểm danh từ làm cho lời thơ thêm phần mềm mại, uyển chuyển giàu tính tạo hình Một đặc điểm ngơn ngữ bật mà truyện thơ kế thừa từ ca dao, đại từ Trong ca dao, đại từ sử dụng nhuần nhuyễn; nói, xét mặt sử dụng đại từ, tác giả dân gian đạt đến trình độ “bậc thầy” Đặc biệt, ca dao sử dụng hiệu thành công đại từ nhân xưng phiếm “Ai”, “đó, đây” Truyện thơ tiếp thu phần cách sử dụng đại từ phiếm ca dao Nếu ca dao, xuất “Ai làm cho bướm lìa hoa” truyện thơ có “Người tuổi tác, khách cô đơn Để tan nghé, rẽ đàn ai?” (Trích truyện thơ Tống Trân-Cúc Hoa) 3.2 Truyện thơ kế thừa kết cấu đối đáp ca dao Truyện thơ tiếp nối kết cấu ca dao không kế thừa tất kiểu kết cấu mà số kiểu kết cấu đó, cho phù hợp với mục đích biểu đạt thể loại Như chứng minh trên, truyện thơ kế thừa tính “truyện” truyện cổ tích, hàm chứa cốt truyện, nội dung truyện cổ tích ngồi cịn nhấn thêm đặc điểm bối cảnh, nhân vật nên dù câu ngắn gọn, hàm xúc tồn khơng thể khép lại hai, hay bốn năm câu ca dao mà lên đến trăm nghìn câu, câu mang tính chất trần thuật đậm nét ca dao Vì lẽ đó, truyện thơ khơng hồn tồn kế thừa tính chất ngắn gọn- tính chất bật kết cấu ca dao Thay vào đó, truyện thơ kế thừa nhiều tính chất “lối đối đáp” kết cấu ca dao Bởi lẽ, truyện thơ có tính truyện, có lời thoại nhân vật, có phân đoạn nhân vật đối đáp với nhau, nên dễ hiểu bắt “lối đối đáp” truyện thơ Vì hình thức văn vần, thơ nên đối đáp truyện thơ mềm mại, uyển chuyển mang dáng dấp trữ tình Ví như: “Hỏi rằng: Ơng đến làm chi chốn này? Tiên ơng nghe nói tỏ bày: Ta Lý Tĩnh, chức Thiên Vương Tới lệnh Ngọc Hoàng Dạy phép tắc sửa sang việc đời” (Trích truyện thơ Thạch Sanh) Lối đối đáp đậm nét ca dao bộc lộ vẻ đẹp mơi trường sinh hoạt văn hóa dân gian, diễn xướng dân gian qua lối hát đối đáp, hát chào mời trầu, để hỏi thử tài, Tương tự, lối đối đáp truyện thơ bật diễn ca sân khấu dân gian 3.3 Truyện thơ kế thừa thể thơ ca dao Các thể thơ sử dụng ca dao thể thơ dân tộc Có thể kể đến bốn loại thể vãn, thể lục bát, thể song thất thể song thất lục bát Các thể thơ truyện thơ kế thừa áp dụng cách linh hoạt cho nội dung muốn kể Truyện thơ kế thừa cách sử dụng thể thơ lục bát ca dao Thể thơ lục bát thể thơ có vần điệu êm dịu, viết xuống nhìn thuận mắt, xướng lên nghe thuận tai; lại dễ dàng, tự nhiên bày tỏ tình cảm, chân tình, thật dễ hiieeur thể lục bát sử dụng phổ biến rộng rãi Nếu 90% ca dao người Việt sử dụng thể lục bát, có khối lượng lớn tác phẩm truyện thơ sử dụng thể Ví như, truyện thơ Quan Âm Thị Kính tạo nên 786 câu lục bát (Nhà xuất Văn Học, Hà Nội năm 1961, giáo sư Dương Quang Hàm dịch); ba dị truyện thơ Thạch Sanh thể lục bát; lưu hành rộng rãi gồm 1812 câu lục bát; truyện thơ Tống Trân Cúc Hoa cấu thành 1685 câu lục bát (Theo Nguyễn Phương Chi- Từ điển văn học) [tr.1760]; truyện thơ Phạm Công -Cúc Hoa gồm 4610 câu thơ lục bát Cách hiệp vần thể lục bát chữ cuối câu sáu vần với chữ thứ sáu câu tám, chữ cuối câu tám lại vần với chữ cuối câu sáu tiếp, tạo cho lời thơ đặt cạnh hơ ứng, gắn kết “Thư trung dành có ngọc nhan, Sách đèn cịn bận, bng Quảng Xun Vẳng nghe họ Mãng gần miền Lam kiều chốn thần tiên có người” (Trích truyện thơ Quan Âm Thị Kính) Rõ ràng nhận trích đoạn trên, tác giả truyện thơ vận dụng xác cách hiệp vần thể lục bát Chữ cuối “nhan” câu sáu vần với chữ “màn” câu sáu; chữ cuối “Xuyên” câu câu tám lại vần với chữ cuối “miền” câu sáu tiếp; chữ “miền” câu sáu lại hiệp vần với “tiên” chữ thứ sáu câu tám Truyện thơ vận dụng cách ngắt nhịp đa dạng thể lục bát, nhịp đơi câu sáu 2/2/2; câu tám 2/2/2/2 ví lời thơ “Trứng rồng/ lại nở /ra rồng” (Trích truyện thơ Hoàng Trừu) Hay: “Thẹn thùng/ lững thững/chân dời” (Trích truyện thơ Nhị Độ mai) Ngồi ra, cịn có câu theo lối ngắt nhịp câu lục 3/3, câu bát 4/4 Với lối ngắt nhịp Truyện Kiều Nguyễn Du ví dụ tiêu biểu: “Làn thu thủy/ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm/ liễu hờn xanh” Vì ưu vượt trội đặc điểm bật thể thơ lục bát, Nguyễn Đình Thi “Sức sống người Việt Nam qua ca dao cổ tích” có nhận xét lối thơ lục bát biến thể tiếng dân tộc ta tạo hợp riêng với tiếng nói nước ta, phù hợp với tâm hồn Vì dung nguồn cảm hứng tràn lan, thể thơ ca, kể chuyện dân chúng Ngoài thể thơ lục bát quen thuộc phổ biến, truyện thơ kế thừa thể song thất lục bát ca dao dân tộc Ví truyện thơ Phạm Tải-Ngọc Hoa gồm 928 câu thơ chủ yếu thể lục bát, nhiên có đoạn làm theo thể song thất lục bát 3.4 Truyện thơ kế thừa thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ xây dựng hình tượng nghệ thuật ca dao Ẩn dụ vốn lối so sánh ngầm ẩn vế Truyện thơ kế thừa ý nghĩa thẩm mĩ ý nghĩa biểu cảm biện pháp ẩn dụ nghệ thuật ca dao Biện pháp ẩn dụ giúp tác giả diễn tả điều thầm kín, sâu sắc tự sâu thẳm tâm hồn Ví viết đôi lứa muôn ngả chia xa, tình cảm chia lìa, tác giả viết: “Ai làm cho phượng lìa loan Đang tay nỡ bẻ phím đàn làm đơi” (Quan Âm Thị Kính) Đây đơi câu lục bát nằm phân đoạn vợ chồng từ giã sau Thị Kính bị nhà chồng nghi oan từ giã nhà chồng để trở nhà mẹ đẻ Hình ảnh “phượng”, “loan” sử dụng ẩn dụ để đơi vợ chồng lìa xa “Bẻ phím đàn làm đơi” tình dun đứt đoạn, từ đôi vợ chồng chia xa Lời thơ không sử dụng lối diễn tả trực tiếp mà thông qua hình ảnh ẩn dụ làm tăng thêm khơng khí buổi chia ly mn phần đau khổ, người vợ ngậm nỗi oan mưu hại chồng mà Lối ẩn dụ quen thuộc ca dao, với lời ca “Quả đào tiên, ruột vỏ cịn/ Bng lời hỏi bạn, lối mịn đi” vận dụng truyện thơ thực thành cơng Ngồi ca dao, tục ngữ hay câu đố sử dụng phép ẩn dụ, ẩn dụ thể loại lại mang đặc điểm riêng biệt Nếu ẩn dụ tục ngữ để nhấn mạnh tính chất răn dạy, ẩn dụ câu để kiểm tra nhận thức ẩn dụ ca dao mang đặc điểm rõ nét nghệ thuật theo phương thức trữ tình, để gợi hình biểu cảm Rõ nét, điểm này, truyện thơ kế thừa đặc tính ẩn dụ ca dao 3.5 Truyện thơ kế thừa ý thơ ca dao Truyện thơ kế thừa ý thơ ca dao nói cách khác là, lời thơ truyện thơ, tiếp nối, vận dụng nguyên ý nghĩa câu ca dao Để làm rõ cho ý này, lời thơ Truyện Kiều Nguyễn Du minh chứng sống động “Hạt mưa sá nghĩ thân hèn Liều đem tấc cỏ đền ba sinh” Ở câu lục, qua hình ảnh hạt mưa tác giả mượn ý thơ câu ca dao quen thuộc: “Thân em hạt mưa sa”;“Thân em hạt mưa rào” Ý thân phận nhỏ bé, bất định gần vô nghĩa xã hội phong kiến Ý thơ ca dao tác giả vận dụng, đưa vào tác phẩm thật tinh tế, khơng làm thơ giàu ý nghĩa mà cịn góp phần tơ đậm màu sắc dân tộc tồn tác phẩm Đó ý nghĩa chung việc vận dụng ca dao vào sáng tác truyện thơ, dù truyện thơ mang cốt truyện hoàn tồn từ truyện cổ tích dân gian hay truyện thơ từ tiểu thuyết Trung Quốc, truyện thơ đời tác giả 3.6 Tiểu kết chương Các tác phẩm truyện thơ kế thừa thi pháp từ ca dao tạo nên tác phẩm đậm đà màu sắc trữ tình Những yếu tố, phương diện mà truyện thơ tiếp nối ca dao vận dụng vào thể loại nét điểm tơ độc đáo, mềm mại cho cốt truyện, tính truyện Thế nên, truyện thơ không bị khô cứng hay trùng lặp với thể loại khác mà tinh tế, uyển chuyển theo cách thức riêng Chương 4: Truyện thơ, truyện cổ tích, ca dao đời sống cộng đồng Các thể loại truyện thơ, truyện cổ tích hay ca dao không tồn sách vở, văn ghi chép lại đóng khn trang giấy mà thực chất tồn đời sống tinh thần người dân Việt Nam, sinh hoạt văn hóa cộng đồng Từ thuở ấu thơ, ta sống giới cổ tích qua câu chuyện bà mẹ Tơi thích mê câu chuyện ấy, nghe mà chán, sau học, tiếp xúc với truyện cổ tích in sách vở; tơi thấy có điểm khác biệt với chuyện bà, mẹ thơ bé Trong câu chuyện mẹ kể cho tơi, nhân vật có tên, tên gần gũi thân thuộc, câu chuyện mẹ kể cho thiếu vài tình tiết in sách Và tơi nhận ra, trước truyện cổ tích chưa in mà truyền bá cách truyền tai nhau, kể lại cho nhau; hay sách, báo truyện, dù xuất nhiều dị tựu chung thể tình, tâm, quan niệm sống tập thể nhân dân ta tự lâu đời; nét đẹp văn hóa khơng thể phai mờ Tương tự vậy, ca dao tồn tỏa rạng sinh hoạt văn hóa Ngày nay, ca dao tồn nhiều hình thức khác Có thể in sách vở, lời ru bên nơi, buổi hát hị, diễn xướng dân ca, Kế thừa cổ tích ca dao, truyện thơ sống đời sống văn hóa dân tộc theo cách riêng Những thiên truyện thơ chuyển thể thành kịch, cải lương, chèo, tuồng cải lương Phạm Công-Cúc Hoa; hát chèo Quan Âm Thị Kính; kịch rối bóng Phạm Tải-Ngọc Hoa, Nhiều loại hình nghệ thuật khác hướng đến gìn giữ cốt có tự lâu đời, phát huy nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam Ngày nay, thời đại mạng truyền thông Internet chứa đựng nhiều thách thức, có hội để ta tiếp xúc gần với văn hóa dân gian Việt Nam nói riêng, văn hóa Việt Nam nói chung thơng qua trích đoạn diễn xướng dân gian ghi lại phát TV tìm kiếm Internet Như vậy, thiết bị cơng nghệ số góp phần khơng nhỏ việc lưu giữ lan tỏa giá trị văn hóa người biết sử dụng cách Ngay việc đưa truyện cổ tích, truyện thơ, ca dao vào chương trình giáo dục phổ thơng nhà trường cách để gìn giữ, trân trọng lưu truyền nét đẹp văn học Việt Nam, văn hóa Việt Nam Phần kết luận Nếu truyện thơ họa truyện cổ tích đường nét phác họa đậm nét, ca dao màu sắc điểm tô rực rỡ cho họa Nếu ví truyện thơ nhạc, truyện cổ tích phần lời nhạc, cịn ca dao giai điệu nốt nhạc trầm bổng “Truyện thơ đời kế thừa hai thể loại truyện cổ tích ca dao”, khơng kế thừa mà cịn kết tinh giá trị tốt đẹp, sáng tạo mẻ độc đáo Đó minh chứng tươi xanh để khẳng định mối quan hệ giao thoa, tiếp nối thể loại văn học, tương giao văn học dân gian văn học viết Quan niệm đề tài đưa điểm nhìn mẻ Cách nhìn nhận, đánh giá phân tích khơng áp dụng cho thể loại truyện thơ mà sử dụng cách tiếp cận để lý giải, tìm hiểu vấn đề khác văn chương hay vấn đề thực tế sống Đó phân tích vấn đề dựa mối quan hệ tương quan vấn đề liên quan khác để thấy điểm tương đồng, khác biệt; để đưa đánh giá khách quan, nhiều chiều Tài liệu tham khảo 1.Bùi Thức Phước (2015), Truyện Nôm khuyết danh, Truyện Tống Trân- Cúc Hoa, Phạm Tải- Ngọc Hoa, Thoại Khanh- Châu Tuấn, Nxb Hội Nhà Văn, TP Hồ Chí Minh Dương Quang Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Bộ Giáo Dục, Hà Nội, tr150 Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm nguồn gốc chất thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2016), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, tr140 Nguyễn Đổng Chi (1957), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Xn Kính (2009), “Q trình sưu tầm, cơng bố truyện thơ dân tộc” Phan Kế Bính (1938), Việt Hán văn khảo, Nxb Nam Kỳ, Nam Kỳ 9.Trần Đình Sử (2021), Truyện thơ Nôm với Truyện Kiều, phần 1, trang https://trandinhsu.wordpress.com/2021/04/04/truyen-tho-nom-voi-truyen-kieuphan-1/ (truy cập vào ngày 18/08/2021) 10 Vũ Anh Tuấn, Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hương (2016), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... thể loại cổ tích, ca dao truyện thơ Thứ hai, đưa luận điểm để chứng minh ? ?Truyện thơ đời kế thừa hai thể loại cổ tích ca dao? ?? Thông qua chương lớn Chương đầu tiên, chứng minh truyện thơ kế thừa... ý thơ ca dao Truyện thơ kế thừa ý thơ ca dao nói cách khác là, lời thơ truyện thơ, tiếp nối, vận dụng nguyên ý nghĩa câu ca dao Để làm rõ cho ý này, lời thơ Truyện Kiều Nguyễn Du minh chứng sống... 2.1 Truyện thơ kế thừa cốt truyện từ truyện cổ tích 2.2 Truyện thơ kế thừa nội dung từ truyện cổ tích .9 2.2.1 Truyện thơ kế thừa nội dung phản ánh mâu thuẫn truyện cổ tích 10 2.2.2 Truyện

Ngày đăng: 22/12/2022, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w