Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Phân tích Đây thơn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử - Ngữ văn 11 Dàn ý Đây thôn Vĩ Dạ I Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Hàn Mặc Tử nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ - Bài thơ rút từ tập Thơ Điên - Nội dung: Bài thơ tình cảm hồi đáp mà Hàn Mặc Tử gửi cho Hoàng Thị Kim Cúc Hoàng Thị Kim Cúc gửi thư chúc ơng chóng lành bệnh kèm tranh phong cảnh - Bài thơ đan xen hịa quyện cảnh tình nơi xứ Huế mộng mơ, nhẹ nhàng II Thân bài: Khổ 1: Cảnh thiên nhiên xứ Huế Câu 1: Sao anh không chơi thôn Vỹ Câu thơ dấu chấm hỏi lửng, thể nỗi lòng nhớ thương, băn khoăn - Đó lời mời thân thiện, gắn bó - Là lời trách móc, giận hờn khéo léo, thiết tha - Thể thời gian lâu tác giả chưa ghé thăm thơn Vỹ Câu 2,3: Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt qua xanh ngọc - Cảnh vật thiên nhiên lên thật đẹp, căng tràn sức sống, tươi xanh - Cảnh vật mang vẻ đẹp tao, dịu nhẹ - Tạo cho người đọc cảm giác sảng khoái, êm đềm, du dương, bay bổng Câu 4: Lá trúc che ngang mặt chữ điền Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Hai hình dạng đối lập: vng vức mặt chữ điền với dáng vẻ manh mai, tao trúc - Thể duyên dáng, nhịp nhàng, e thẹn cô gái xinh xắn, tài sắc, phúc hậu người gái thôn quê Khổ 2: Bức tranh thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng - Vẻ đẹp tạo hóa lên với màu sắc đan xen: cảnh đẹp lại buồn, mang dáng dấp chia lìa, lẻ loi: gió theo lối gió, mây đường mây - Cuộc chia lìa ghi vào lịng sơng cung bậc thê lương: dòng nước buồn thiu; hoa bắp lay lắt, trôi - Cảnh vật biểu cho lịng người “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Cảnh thật đẹp người lại chẳng thể để thưởng thức cảnh liệu đẹp hay Vỹ Dạ nhớ anh, lòng em nhớ anh, mong anh Câu 3.4: “Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay” Trăng vốn hình ảnh quen thuộc thơ Hàn Mặc Tử Trăng nơi để người ta gửi gắm tình cảm, chút tâm tư sâu lắng Thế o lại “bến sông trăng” Đây vừa hình ảnh tả thực- ánh trăng chiếu xuống mặt nước, lan tỏa mặt nước vừa hình ảnh biểu trưng- vô định (thuyền ai), mênh mông dạt dòa Nỗi niềm tâm tư tác lan tỏa, thấm sâu, rộng lớn vô ngàn Trong người lúc rưng rưng, xót xa, man mác đến nhói lịng - Mở rộng: Đúng Hồi Thanh viết Hàn Mặc Tử, “Thi nhân Việt Nam” : “Vườn thơ người rộng rinh không bờ bến, xa ớn lạnh” Khổ 3: Mộng ảo tâm hồn thi nhân - Khổ thơ lời bộc bạch trần tình tả thực bệnh tình tác giả: bệnh tình người khiến hạn chế thị giác: nhìn khơng ra, mờ nhân ảnh Từ đó, khiến cho người rơi vào cô đơn; ngậm ngùi - Thể mộng tưởng đơn giản: mở khách đường xa khách đường xa, tác giả mong đến thôn để Vỹ thưởng thức cảnh gặp người thơn Vỹ, để đáp lại tình cảm trân quý từ người bạn Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Áo em trắng q nhìn khơng ra: + Hình ảnh người phụ nữ thướt tha uyển chuyển tà áo dài xứ Huế + Ánh mắt anh ảnh hưởng sức khỏe chiêm ngưỡng hết vẻ đẹp em cảm nhận hình bóng dáng vẻ dịu dàng em Ở sương khói mở nhân ảnh: Quang cảnh thiên nhiên nơi tác giả sinh sống Với tác giả thứ ảo ảnh, mơ hồ, không diện rõ nét Ai biết tình có đậm đà: Dù bệnh tật đau đớn, khó khăn, đơn trái tim tác giả đong đầy u thương: tình u q hương đất nước, xứ xở tình cảm mãnh liệt gửi gắm đến em Tình cảm lúc dạt dào, đậm đà, say mê III Kết Nghệ thuật: - Chuyển mạch thơ linh hoạt: không theo vận động không gian thời gian quán đồng điệu với tâm tư lịng người - Hình ảnh thơ giàu sức gợi, độc đáo, sử dụng gam màu nóng nhẹ đan xen nhẹ nhàng: mướt quá, xanh, nắng,…=> Tạo nên cõi trần gian hư thực mơ mộng, bay bổng tuyệt đẹp - Các câu hỏi tu từ cuối dòng thơ, mang nỗi niềm da diết khắc khoải - Nhịp điệu thơ không theo quy luật mà bị chi phối dòng chảy cảm xúc nội tâm tác giả => Thể sâu sắc nỗi lòng tác giả muốn gửi gắm Nội dung: - Thể tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước tác giả - Tình yêu mãnh liệt, nồng nàn dành cho người bạn Hoàng Thị Kim Cúc - Khát khao cháy bỏng, mãnh liệt sống để cảm nhận tận hưởng cho kì hết đẹp cảnh người nơi trần Audio Phân tích thơ Đây thơn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Video Phân tích thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Phân tích Đây thơn Vĩ Dạ - Mẫu Hàn Mặc Tử hồn thơ đau thương nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ phong trào thơ Ông để lại cho văn học Việt Nam nhiều tác phẩm có giá trị như: “Gái quê”, “Thơ điên”, “Chơi mùa trăng”… Đặc sắc gây xúc động “Đây thơn Vĩ Dạ” trích tập “Thơ điên” Bài thơ tranh tuyệt đẹp miền quê đất nước tiếng lòng người tha thiết yêu đời, yêu người: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ ? … Ai biết tình có đậm đà” “Đây thơn Vĩ Dạ” rút tập “Thơ điên” xuất năm 1940 Theo thi sĩ Quách Tấn – bạn thơ Hàn Mặc Tử thơ gợi cảm hứng từ bưu ảnh gái Huế có tên Hồng Cúc gửi tặng Đó bưu thiếp vẽ cảnh Huế với dịng sơng, đị, bến trăng hay buổi bình minh Khi Hàn Mặc Tử điều trị bệnh phong Quy Nhơn Nhận bưu ảnh lời thăm hỏi cô gái xứ Huế, ông xúc động viết thơ Bài thơ mở đầu hoài niệm mênh mang cảnh người thơn Vĩ Bức tranh thơ đẹp cịn tình người tha thiết nhớ mong: Sao anh không chơi thôn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Có lẽ, với đọc thơ này, bị hút từ câu thơ đầu với băn khoăn, vừa hờn dỗi, trách yêu Câu hỏi phân thân nhà thơ, hóa thân nhà thơ vào cô gái Huế Chỉ câu thôi, câu hỏi lại chan chứa yêu thương Tại lâu anh không chơi thôn Vĩ bên bờ sông Hương thơ mộng, có người gái anh thương? Nhà thơ sử dụng từ “chơi” mà không sử dụng từ “thăm” Nếu sử dụng từ “thăm” cấu trúc câu thơ khơng thay đổi trở nên khách sáo, từ “chơi” gợi nên thân mật, gần gũi thắm thiết, thân tình Trong câu thơ, nhà Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí thơ lộ cho người đọc tình cảm gái Huế, xem cô gái Huế người thân thương hay gái xem nhà thơ bạn tâm giao, tri kỷ Mặt khác, sắc thái tu từ câu thơ đầu lời tự hỏi, tự trách mình: cảnh Huế đẹp mà khơng trở ? Đó câu hỏi đớn đau, khắc khoải trở Huế điều khơng thể nhà thơ giai đoạn cuối bạo bệnh Nhưng câu hỏi tu từ ngun cớ để khơi dậy khao khát, hồi niệm Vì trở nên nhà thơ làm hành hương tâm tưởng Ba câu thơ hình ảnh thơn Vĩ lên qua nhìn tha thiết: Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Cảnh sắc thôn Vĩ chiêm ngưỡng từ xa đến gần Từ xa nhà thơ nhìn thấy “nắng hàng cau nắng lên” Câu thơ với điệp từ “nắng” cách ngắt nhịp 4/3 gợi mắt người đọc không gian tràn đầy ánh sáng Cảnh lên rõ nét sống động, vẻ đẹp “nắng hàng cau” Cau lồi cao nên đón ánh nắng ngày Khơng gian thơn Vĩ đẩy lên cao, thoáng đãng, khoáng đạt Đặc biệt sau đêm tắm gội sương, tàu cau trở nên xanh biếc ánh mặt trời Cụm từ “nắng lên” cho ta thấy ánh nắng buổi ban mai thật rực rỡ, sáng Câu thơ vẽ nên hàng cau đầy sức sống vươn lên mãnh liệt đón ánh nắng buổi sớm Ánh nắng mẻ, tinh khôi làm sáng bừng lên khơng gian khống đạt, rộng lớn Nhớ đến thơn Vĩ, nhà thơ nhớ đến hình ảnh hàng cau Bởi lẽ hàng cau hình ảnh đỗi thân thuộc với người dân thơn Vĩ Hình ảnh tưởng chừng đơn sơ, bình dị lại có sức gợi hình, gợi cảm lớn có ý nghĩa sâu sắc trái tim nhà thơ Nhắc đến cau nhắc đến loại thân thuộc với làng quê Việt Nam, nơi có phong tục ăn trầu từ ngàn đời Nguyễn Bính – nhà thơ cảnh quê, hồn quê đặt mối tình bình dị đơi trai gái thơn q phong cảnh có hình ảnh thân cau quen thuộc ấy: “Nhà anh có hàng cau Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Nhà em có giàn trầu” Trong thơ “Hoa Lư” nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: “Đường cỏ lơ mơ nắng Mái tranh chìm chơi vơi Vài tán cau mộc mạc Thả hồn quê lên trời” Ở khoảng cách gần, thôn Vĩ lên vẻ đẹp khu vườn tràn đầy nhựa sống “Vườn mướt xanh ngọc” “Một câu thơ câu thơ giàu sức gợi” (Lưu Trọng Lư) Quả vậy, câu thơ gợi khoảng không gian xanh thiên nhiên Vĩ Dạ, màu xanh mượt mà, mỡ màng hàng khiến cho người đọc cảm nhận sức sống tràn trề, mơn mởn Tác giả dùng màu xanh ngọc để diễn tả sức sống, vẻ đẹp thiên nhiên thôn Vĩ, màu sắc cao q, lấp lánh trẻo Nếu khơng có tình yêu nồng nàn đất người Vĩ Dạ, có lẽ thi sĩ họ Hàn khơng thể gieo vần thơ trẻo đến “Vườn ai”? khơng xách định ngầm hiểu khu vườn gái Huế “Mướt” tính từ khác với “mượt” “mượt” gợi lên mịn màng mà “mướt” gợi sáng lên, tươi cảnh vật Xuân Diệu viết: “Đổ trời xanh ngọc qua muôn Thu đến nơi nơi động tiếng huyền” Thủ pháp nghệ thuật so sánh “xanh ngọc” Xanh ngọc tức xanh trong, màu xanh liền với ánh sáng khơng chói chang mà lại dịu, người đọc hình dung vẻ đẹp viên ngọc đính bầu trời xứ Huế Câu thơ với “vườn mướt quá” lời trầm trồ, thán phục, ngợi ca lời thầm cảm ơn chủ nhân khu vườn dày công chăm bẵm cho khu vườn thêm đẹp Và cảnh vật thôn Vĩ đẹp trước xuất hình bóng người “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Vĩ Dạ tiếng với màu xanh trúc – loài họ tre trồng trước ngõ Trong tâm tưởng thi nhân khn mặt chữ điền lấp ló sau hàng trúc Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Lá trúc mảnh mai, mặt chữ điền gợi vuông vắn, phúc hậu Tất tạo nên vẻ đẹp hài hòa người cảnh vật đồng thời qua người đọc nhìn thấy khơng vẻ đẹp phúc hậu người gái Huế mà vẻ đẹp kín đáo, duyên dáng, e ấp thiếu nữ, Huế Cũng viết thôn Vĩ, nhà thơ Bích Khê viết: “Vĩ Dạ thơn, Vĩ Dạ thôn Biếc che cần trúc không buồn mà say” Viết trúc, Hàn Mặc Tử không “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” mà là: “Thầm thỉ ngồi trúc Nghe ý vị thơ ngây” Thiên nhiên người có gắn bó, hịa quyện hấp dẫn tạo xúc động mạnh lòng nhà thơ Nhà thơ ghi lại linh hồn tạo vật với đặc sắc, lắng đọng ký ức hoài niệm, nỗi niềm nhớ thương Bằng việc miêu tả vẻ đẹp thôn Vĩ, Hàn Mặc Tử thể tình cảm gắn bó sâu nặng thiết tha đằm thắm cảnh người xứ Huế Tất ẩn chứa nuối tiếc, niềm khát khao trở thôn Vĩ yêu thương Nếu khổ thơ thứ nhà thơ nhìn cảnh vật niềm lạc quan yêu đời sang khổ thứ hai, tâm trạng thi nhân dần có đổi khác, lúc mặc cảm chia lìa rõ nét câu chữ: Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối Sông Hương, núi Ngự lên với vẻ đẹp đặc trưng xứ Huế, dòng sơng Hương ln chảy lững lờ, chậm rãi – “điệu Slow tình cảm dành riêng cho Huế” (Hồng Phủ Ngọc Tường) Hai bên bờ sông vườn bắp với hoa nhẹ nhàng lay động Thế mà đơi mắt Hàn Mặc Tử cảnh vật lên chia lìa “Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay Phép nhân hố làm dịng sơng chở nặng nỗi sầu thương chất ngất nhà thơ Đó lúc tâm cảnh nhuốm vào ngoại cảnh Nỗi buồn thi nhân dường phủ khắp cảnh vật: gió, mây, dịng sơng, hoa bắp… Gió mây hai vật sánh Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí đơi với thuyền nước thơ Hàn Mặc Tử gió mây chia lìa Gió đóng khung gió, mây đóng khung mây “Gió theo lối gió, mây đường mây” Nhìn xuống dịng sơng, thi nhân thấy dịng sơng trở nên “buồn thiu”, cịn hoa bắp khẽ “lay” – cử động nhỏ tạo cho tranh nỗi buồn hiu hắt vắng lặng Chữ “lay” từ ca dao bay đậu vào thơ Hàn Mặc Tử : Ai Giồng Dứa qua trng Gió lay bơng sậy bỏ buồn cho em Không gian sông nước xứ Huế nhuốm màu sắc hư ảo Nỗi buồn phủ khắp cảnh vật từ gió mây đến dịng nước hoa bắp bên sơng Buồn đến não ruột, buồn đến mềm lịng Gió mây vốn gắn kết có chia lìa đơi ngả, dịng sơng mang đầy tâm trạng chảy niềm tâm tưởng Đằng sau cảnh vật tâm trạng người mang nặng nỗi buồn xa cách, mối tình vơ vọng, đơn phương Ths Phan Danh Hiếu Hai câu thơ tiếp theo, thi nhân đưa người đọc vào cõi mộng Vẫn dòng sơng Hương, Huế thơ mộng khơng cịn nắng, xanh Vĩ Dạ mà trước mắt người đọc không gian ngập đầy ánh trăng, thuyền trở thành thuyền trăng, dịng sơng sơng trăng, bến thành bến trăng Từ xưa đến nay, có thuyền trăng, bến trăng lại có sáng tạo sơng trăng độc đáo hồn thơ Hàn Mặc Tử Đọc câu thơ, người đọc có cảm tưởng trơi vào cõi mộng, dường sống khắc khoải hoài mong thi nhân Đây lần đầu Hàn Mặc Tử viết trăng mà giới thơ ca Hàn Mặc Tử, trăng người bạn, người tình khơng thể thiếu đời sống tâm hồn thi nhân: “Trăng nằm sóng sỗi cành liễu Đợi gió đơng để lả lơi” “Khơng gian đắm đuối toàn trăng Anh trăng mà em trăng” Hay: “Gió lùa ánh sáng vào bãi Trăng ngập dịng sơng chảy lãng lai” Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí “Ai mua trăng tơi bán trăng cho Trăng nằm im cành liễu đợi chờ Ai mua trăng tơi bán trăng cho Chẳng bán tình dun ước hẹn thề” Thơ Hàn Mặc Tử nhiều nhuộm màu sắc trường phái tượng trưng siêu thực phương Tây nên có nhiều hình ảnh khó nắm bắt, ví câu viết trăng tác phẩm “Thuyền ai” phải thuyền gái Huế, thuyền mà nhà thơ mơ ước chở trăng phải trăng tình u mà nỗi chờ mong Hàn Mặc Tử “Tối nay” tối nào, phải giới hạn cuối đời nhà thơ – mà sống nhà thơ chạy đua với thời gian “Tối nay” phải ranh giới sống chết Có phải mà câu hỏi tu từ vang lên khẩn thiết: “Có chở trăng kịp tối nay?” Liệu thuyền có cập bến bờ trước lúc Hàn Mặc Tử trở với cõi vĩnh hay khơng? Từ “kịp” mà chất chứa tâm trạng hoài mong tin yêu lẫn bi kịch hoài nghi người Ths Phan Danh Hiếu “Có chở trăng kịp tối nay?” câu hỏi ẩn chứa day dứt, mong ước lo sợ Một niềm hy vọng đầy khắc khoải phấp tâm trạng thi nhân Hàn Mặc Tử cảm nhận thời gian trôi chảy lúc bất lực Chính mà người đọc thấu hiểu giục giã lời mời gọi câu thơ đầu, đồng cảm với khát vọng sống mãnh liệt nhà thơ chết kề cận Mặc dù sống mơ thi nhân không hết hy vọng mà mong ước cách riết róng: “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” Nhịp thơ 4/3 điệp ngữ “Khách đường xa” lặp lại hai lần thể tâm trạng khắc khoải chờ đợi niềm khát khao đến mãnh liệt Từ “mơ” nằm đầu câu thể rõ tâm trạng mong chờ thi nhân Thầy Phan Danh Hiếu “Mơ” “mong”, khơng mong nên mơ, sống mơ có lẽ bớt Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí nỗi đơn phải “Khách đường xa” có lẽ gái Huế, khách đường xa xuất màu áo trắng Màu trắng tượng trưng cho vẻ đẹp trắng tinh khôi gái Huế – Hồng Cúc nữ sinh trường Đồng Khánh Trong đa nghĩa câu thơ, màu trắng sắc màu trắng mối tình đơn phương; màu trắng vượt lên mức bình thường nên hóa thành màu ảo ảnh nhìn vào ảo ảnh nên hình bóng giai nhân mờ nhoè, hư ảo “Ở sương khói mờ nhân ảnh” “Ở đây” – nơi nhà thơ dưỡng bệnh – nơi mà Hàn Mặc Tử xem lãnh cung giam lỏng “Ở đây” “ngồi kia” có xa xôi đâu mà lần thăm điều không tưởng Bởi câu thơ vừa thực vừa mơ, cịn kỷ niệm chìm dần vào Huế – nơi giai nhân mộng lẫn màu khói sương kỷ niệm Hình bóng giai nhân bao năm làm điên đảo mộng thi ca: “Trời cho khỏi đói Gió trăng có sẵn ăn Làm giết người mộng Để trả thù duyên kiếp lỡ làng” Câu hỏi cuối khổ thơ vang lên đầy hoài nghi, đầy khắc khoải mối tình vơ vọng: “Ai biết tình có đậm đà?” Đây hồi nghi người yêu đời tha thiết Nhà thơ trạng thái bị dày vị khát khao tình u, trái tim rơi vào trống trải Ths Phan Danh Hiếu Câu hỏi tiếng kêu đau đớn, mang theo nỗi buồn vô vọng uẩn khúc Hàn Mặc Tử – tâm hồn đau thương chới với, bất lực mặc cảm chia lìa hết lòng thiết tha với đời Bài thơ sử dụng số biện pháp tu từ như: điệp từ, nhân hóa, so sánh, câu hỏi tu từ… Bằng thủ pháp nghệ thuật liên tưởng với câu hỏi tu từ xuyên suốt thơ, tác giả Hàn Mặc Tử phác họa trước mắt ta khung cảnh nên thơ, đầy sức sống ẩn nỗi lịng nhà thơ: nỗi đau đớn trước cô đơn, buồn chán trần thế, đau cho số phận ngắn ngủi Thầy Phan Danh Hiếu Dầu ơng sống đau đớn tinh thần thể xác Điều chứng tỏ ơng khơng bng thả dịng sông số phận mà cố Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí thơ ta khơng thiếu thường thứ buồn, dầu có thấm thía dịu dịu Chỉ thơ Hàn Mặc Tử thấy nỗi đau thương mãnh liệt Lời thơ dính máu” Đọc thơ ta yêu khát khao sống yêu, yêu ánh mắt nhìn đời đầy tươi đẹp xót xa cho số phận người thi sĩ, đời đớn đau khiến Hàn Mặc Tử mộng ước lâu được, nên cuối phải quay chốn cô đơn lạnh lẽo, không người yêu, không ấm tình người, đợi chờ chết đau khổ tuyệt vọng 11 Phân tích Đây thơn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử - Mẫu số Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ tuyệt phẩm mà nhà thơ Hàn Mặc Tử để lại cho nhân gian Đó thơ bay bổng ngào Trước viết thơ thi sĩ mắc bệnh phong mang nỗi nhớ thương, đau đáu nhớ quê hương Vĩ Dạ nơi chứa biết thời gian đẹp đẽ mà nhà thơ gắn bó Xứ Huế quê hương thứ hai nhà thơ Hàn Mặc Tử ơng cịn làm nhân viên sau chuyển vào Sài Gịn viết báo Cố đô Huế lên tác phẩm nhà thơ có cảnh đẹp trữ tình mà người nơi đẹp đẽ Huế mảnh đất có đặc trưng trồng nhiều cau mà thơ Hàn Mặc Tử có nói đến: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên” Đó lời trách mắng dịu dàng nhẹ nhàng mà đọc đến đốn lời trách cô gái chàng trai Nhưng nghe câu nói thấy mượt mà nửa dỗi đáng yêu đến vậy! Cô gái trách với chàng trai không chơi thôn vĩ để xem hàng cau mọc lên ánh nắng “rót” vào Những cau mọc cao có màu xanh mướt nhìn đẹp lại cịn phủ ánh nắng màu vàng óng ả nữa! Ôi chao thật đẹp tranh thiên nhiên tươi đẹp chan hòa ánh sáng Chưa dừng lại mà đọc đến hai câu thơ ta lại chiêm ngưỡng cảnh đẹp hồn mỹ đến khó tưởng: “Vườn mướt q xanh ngọc Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Nếu bạn tham quan Huế thấy mảnh vườn xinh xắn có cỏ cau mọc bên vườn Người Huế đơn giản họ cần sống gần gũi với thiên nhiên mộc mạc mà trữ tình thơi đủ cho ta thấy sống họ thật nên thơ tuyệt đẹp họ khơng cần tịa nhà cao tầng chọc trời hay xe ô tô to lớn, vào đến Huế cảm nhận hết vẻ đẹp diện Đường phố đơng đúc người qua lại người người xe đạp không ồn không hấp tấp Tác giả miêu tả: “Vườn mướt xanh ngọc” vẻ đẹp cỏ xanh mướt giọt sương sớm đọng lại Khoảnh khắc tuyệt đẹp đẹp có tia nắng chiếu vào Cảnh vật hoa lệ mỹ miều hết Mướt vật cỏ mọc tốt mà xanh non xanh ngọc Mà ngọc có màu xanh thể cho màu xanh biếc Tác giả thật khéo liên tưởng màu xanh cỏ màu xanh ngọc Qua ta thấy tinh tế khéo quan sát nhà thơ Hàn Mặc Tử Người xứ Huế lên vẻ đẹp trung thực hiền lành qua câu thơ: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Khn mặt hình chữ điền thể cho phúc hậu, vng vắn mà tốt lên hiền lành đôn hậu người nơi Đến khổ thơ thứ hai tác giả đặc biệt khắc họa rõ nét nhịp sống người nơi xứ Huế chậm rãi mà êm ả: “Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” Dòng nước chảy chậm mà “buồn thiu” hoa bắp lay động chậm Câu thơ khiến ta liên tưởng tới xa cách lối gió hướng , hướng hướng Phải ly biệt, đường thẳng song song điểm chung mối tình chàng trai Hàn Mặc Tử gái Hồng Thị Kim Cúc - cô gái mà nhà thơ thầm thương trộm nhớ Và đọc đến câu thơ: “Thuyền đậu bến sơng trăng đó, có chở trăng kịp tối nay?” khiến người đọc liên tưởng thuyền nằm mặt sông nơi có vầng trăng sáng Thuyền đến đâu thể chở trăng theo đến Liệu thuyền có chở trăng kịp hay khơng? Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Khổ thơ cuối tình cảm tác giả Hàn Mặc Tử dành cho cô gái xứ Huế mà ông thương thầm miêu tả cụ thể qua câu thơ cuối: “Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” Tác giả mơ đến giấc mơ có người khách lạ mà gái mà tác giả u Áo trắng q khiến nhà thơ khơng cịn nhận cô gái Màu áo trắng làm dễ dàng liên tưởng đến màu áo trắng tà dài nữ sinh Huế Câu thơ lặp từ khách đường xa đến lần thể sâu lắng xa lạ nhà thơ với nhân vật mà tác giả nhắc đến Sương khói làm mờ hình ảnh người gái khiến cho tác giả cảm giác xa xơi, khó gần Tác giả tự hỏi thân mình: “Ai biết tình có đậm đà?” khơng biết liệu nàng cịn nhớ cịn thương Mặc Tử hay khơng? Đọc xong câu thơ cảm thấy phảng phất nỗi buồn, tình u dạt tác giả đơn phương gửi gắm đến cô gái mà không đáp trả lại 12 Phân tích Đây thơn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử - Mẫu Hàn Mặc Tử người yêu thiên nhiên, yêu sống, trân trọng sống Ông người yêu cảm giác giang dở tình u Nhưng ơng lại người lạc quan, hịa vào cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ tâm ông trước cảnh thiên nhiên thôn Vĩ với nỗi niềm tâm trạng mình.Bắt đầu câu hỏi: “Sao anh khơng chơi thôn Vĩ” câu hỏi vang lên lời trách thầm, nhắn nhủ nhân vật trữ tình tâm trạng vời vợi nhớ mong Câu thơ bảy chữ có tới sáu bằng, trắc vút lên cuối câu nốt nhấn khiến cho lời thơ nhẹ nhàng mà thấm thía nỗi niềm tiếc nuối vọng lên da diết khôn nguôi Từ niềm nhớ thương khơi nguồn thế, hình ảnh thơn Vĩ sống dậy lịng nhà thơ: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Lá trúc che ngang mặt chữ điền.” Chỉ ba câu thơ Hàn Mặc Tử khắc họa nét đực trưng thiên nhiên xứ Huế Mỗi câu thơ nét vẽ, chi tiết sống động tạo thành khắc họa sống động đẹp đẽ thôn Vĩ hoài niệm Trước tiên vẻ đẹp trẻo tinh khôi buổi sớm mai: nắng hàng cau nắng lên nắng chang chang dọc bờ sông trắng mà nắng trẻo tin khôi ngày Chỉ miêu tả nắng mà gợi lên lòng người đọc liên tưởng đẹp Điệp từ “nắng” vẽ tranh ánh nắng không gian nắng lan đến đâu vạn vật bừng sáng đến từ cao tràn xuống thấp tràn đầy khu vườn, thôn Vĩ khoác lên áo tân, tươi tắn Đến câu thơ thứ ba cảnh vườn tược tắm đẫm nắng mai ngời sáng lên viên ngọc xang diệu kì: “ Vườn mướt xanh ngọc.” Câu thơ tiếng reo đầy ngỡ ngàng thích thú, khơng phải xanh non xanh biếc mà xanh ngọc Cảnh giản dị mà khiết cao sang vô Chữ “mướt” tác động mạnh mẽ vào giác quan người đọc ấn tượng vẻ mượt mà loáng mướt khu vườn Nhưng thần câu thơ lại dồn vào chữ “ai” chữ mà khiến cho cảnh gần gũi bọ đẩy xa, hư thực khó nắm bắt Âm hưởng nhẹ bẫng tiếng khiến thơ thống xi cõi hư ảo mơ hồ Và tự nhiên theo mạch cảm xúc, nhắc đến “ai” nhà thơ nhớ đến hình bóng người: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Hình ảnh cành trúc trở nên quen thuộc nhắc đến người nơi đây, mảnh đất cố đô văn hiến Con người hòa vào, ẩn vào thiên nhiên vẻ đẹp kín đáo tao nhã Đó vẻ đẹp riêng mảnh đất cố đô dòng cảm xúc miên man ta thấy nỗi buồn man mác xa nỗi thấm vào lòng người.Cảm giác đẹp mơ hồ mong manh rõ khổ tranh mây trời sơng nước: “Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?” Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Hai câu đầu: Bức tranh có nét đặc trưng xứ Huế: gió thổi, mây nhẹ trơi, dịng nước lặng lờ hoa bắp khẽ lay động ven sông Tả thực mà gợi lên hồn xứ Huế: gió mây nhẹ nhẹ bay, dịng sơng trơi lững lờ, cỏ khẽ đung đưa Nhưng ngắm kĩ thấy đường nét chia lìa, rời rạc tạo vật,sự sống lên lắt lay, mệt mỏi, âm điệu câu thơ buồn bã, xa vắng Tả cảnh thực cảnh tâm trạng hoá, bộc lộ nỗi niềm thi nhân Cái ngược chiều gió, khơi gợi chia lìa đơi ngả tình đời, tình người, rạch vào nỗi đau thân phận, chia lìa xa cách chủ thể trữ tình viết thơ này.Hai câu kết đoạn đem đến ân tượng tranh tâm cảnh Cảnh đẹp song thoáng bâng khuâng gợi nên từ hình ảnh: thuyền ai- sơng trăng Dịng sơng dường bị ảo hố, khơng cịn song nước mà sông trăng, lấp ánh ánh trăng vàng, dịng ánh sáng tn chảy khắp vũ trụ làm cho không gian thơ trở nên hư ảo Đại từ phiếm "ai" nghe thật mơ hồ xa vắng; thuyền chở trăng dịng sơng thật mong manh ảo ảnh Để cần chữ " kịp tối nay" đủ kéo thi nhân với thực tại, đối diện với nỗi đơn Ba chữ thơi gợi lên thật nhiều khắc khoải, mong ngóng, hi vọng, lo ấu, vừa khao khát lại vội vàng hồi nghi Tín hiệu mong chơ thật mong manh vô da diết Khao khát thi nhân hướng tới đẹp tình đời tình người không tránh khỏi nghi ngại băn khoăn.Khổ cuối thơ tiếng nói giúp nhà thơ hiểu thêm nỗi thiết tha dường vơ vọng đó: “Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” Hình ảnh "khách đường xa" xuất thơ Hàn Mặc Tử?: khách xa gặp lúc mùa xn chín.hành trình người khách từ xa xôi- em- giấc mộng dài say đắm Hàn Mặc Tử Bản thân " khách" diệu vợi, khách đường xa diệu vợi xa xăm Phải hồn cảnh đặc biệt mình,vì mối quan hệ với đời tâm trí nhà thơ trở nên xa xăm cách trở Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Nhà thơ cảm thấy song song với tình yêu, hạnh phúc mà không nắm bắt Phải mà hình bóng xa vời hư ảo: áo em trắng q nhìn khơng Câu thơ đầy đam mê " áo em trắng quá" thật hụt hẫng xót xa " nhìn khơng ra" Sắc trắng thiên thần tinh khôi vượt khỏi tầm tay Hai câu kết lời lí giải: Xuất lí thật khách quan: sương khói mờ nhân ảnh Xưa xứ Huế vốn bảng lảng sương khói, cịn lí chủ quan : trái tim tà áo trắng cung hư vô bí mật sương khói Đó sương khói thời gian, hay sương khói mối tình mong manh chưa lời ước hẹn, sương khói phủ lấy trái tim biết từ giã cõi đời…sương khói che phủ khiến nhà thơ khơng thể nhận ra, nắm bắt Câu kết đọng lại nỗi buồn khắc khoải băn khoăn " biết tình ai" có đậm đà khơng hay chưa kịp nồng mà khác phôi pha" Câu thơ gợi lên nhiều cách hiểu; nhà thơ biết tình người xứ Huế có đậm đà hay khơng?; người xứ Huế có biết tình cảm nhà thơ với đậm đà? Đây thôn Vĩ Dạ hấp dẫn người đọc vẻ đẹp tranh xứ Huế trầm mặc cổ kính mà tao nhã q phái Nó gợi nên linh hồn mảnh đất cố đô khơng thể nói thơ đơn tả cảnh Bài thơ làm thêm yêu sống 13 Phân tích Đây thơn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử - Mẫu 10 Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ tác phẩm mà Hàn Mặc Tử dùng tâm huyết viết lên Bài thơ thể niềm yêu thương nhung nhớ quê hương xứ Huế nơi mà tác giả làm việc Hàn Mặc Tử (1912 - 1940) ơng sinh Bình Định có thời gian ông học tập Huế làm việc Đối với ơng xứ Huế quê hương thứ nơi để lại ơng có nhiều dấu ấn kỷ niệm Qua phân tích thơ Đây thơn Vĩ Dạ giúp hình dung cảnh vật người xứ Huế nơi Mở đầu thơ lời nói ngào nghe mà tha thiết cô gái dành cho chàng trai: “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” Thôn Vĩ làng quê xinh đẹp nằm gần bên sống Huế thơ mộng Làng Vĩ hay gọi làng Vĩ Dạ nơi tác giả nhắc đến làng quê yên bình xinh đẹp Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Đây nơi mà tác giả làm việc học tập Phải lời thầm nhắc nhở cô gái dành cho chàng trai làng Vĩ Dạ chơi có biết cảnh quan đẹp kỳ bí mà chàng trai lâu không ghé thăm Cảnh vật đẹp đến tác giả miêu tả rõ nét hình ảnh dung dị nhất: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Ở cảnh vật có hai màu chủ đạo màu xanh màu nắng vàng Cảnh vật có hàng cau mọc lên cao mang màu sắc xanh Hình ảnh hàng cau mọc theo hàng lối đến mùa hoa cau thật đẹp Hoa cau vừa đẹp lại vừa thơm lý mà cau thiếu Huế Nếu bạn Huế có dịp chiêm ngưỡng vườn cau đẹp đến mê hồn người nơi Ở xứ Huế bạn cịn trơng thấy vườn cỏ rộng rãi bên cau Một khơng gian tồn màu xanh điểm sáng ánh nắng vàng khiến cho không gian trở nên thơ mộng trữ tình Vườn nhà tác giả phải lên: “mướt quá’’ từ ngữ thể tươi tốt màu mỡ cảnh vật nơi Những giọt sương long lanh đọng lại cỏ ánh nắng khẽ chiếu vào tạo nên viên ngọc tác giả miêu tả: “xanh ngọc’’ Biện pháp so sánh sử dụng khiến cho người đọc liên tưởng hay hình dung tranh mn màu sắc mà tác giả vẽ lên Nhưng đến khổ thơ thứ hai giọng thơ trở nên sâu lắng pha chút tâm trạng buồn bã: “Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?’’ Hai vật gió mây nhắc đến gợi cho suy nghĩ tình u đơi lứa Mây gió ln khơng rời thể cho tình cảm khăng khít gắn bó lứa đơi Nhưng tác giả lại thể ngược lại chia ly Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí xa cách gió mây vật lại hướng Phải lời nhắn nhủ nhà thơ người gái Hoàng Kim Cúc Họ bị xa cách thời gian dài Hàn Mặc Tử vào Sài Gịn viết báo Cúc phụ cha làm việc Câu thơ thứ hai khổ khắc họa sống, nhịp sống đời thường người xứ Huế chậm rãi yên bình miêu tả dịng nước buồn thiu chảy nước chầm chậm, từ từ Hoa bắp lay động cách nhẹ nhàng có gió thổi Câu thơ câu nhớ khiến cho người đọc liên tưởng cảnh vật nhiều có trăng thuyền Hai hình ảnh lên thật trữ tình tỏa sáng dịng sơng có ánh trăng lên soi tỏ cho thuyền Liệu thuyền có chở trăng kịp tối hay khơng hay lỡ làng? Đây cách nói ẩn tác giả chuyện tình u có cịn kịp để quay lại yêu thương hay không hai người mãi? Khổ thơ cuối lời lên từ đáy lòng tác giả suy tư tác giả người gái ấy: “Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” Câu khổ thơ cuối tạo ấn tượng cho người đọc với lặp từ hai lần khách đường xa gợi lên xa cách Áo người gái trắng mà tác giả không nhận người gái xinh đẹp mặc áo tinh khơi khiến tác giả khơng thể nhận người gái yêu năm Sương khói dày đặc khiến làm mờ hình ảnh người tác giả tự hỏi liệu cịn u cịn tình cảm đậm đà với hay khơng? Câu thơ cuối tiếng lòng tác giả muốn hỏi người gái Qua phân tích thơ Đây thơn Vĩ Dạ biết thơ hay mà Hàn Mặc Tử viết lên trước qua đời bệnh phong Thông qua thơ tưởng tượng cảnh đẹp thiên nhiên người nơi xứ Huế xinh đẹp nơi mà cố đô nước ta năm Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Bài thơ thể khắc họa tình yêu chân thành mà nhà thơ dành tặng cho người gái xứ Huế thật đậm đà mà ngào xiết bao! 14 Phân tích thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử - Mẫu 11 Hàn Mặc Tử nhà thơ tài hoa văn học Việt Nam Nhắc đến ông, lại nhắc tới người nghệ sĩ tài hoa, bạc mệnh Qua thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”, ta cảm nhận rõ ngòi bút sắc sảo, tinh tế Hàn Mặc Tử Bài thơ xứ Huế mộng mơ “Đây thơn Vĩ Dạ”, tiếng lịng tha thiết quê hương, đượm vẻ u buồn, man mác dịng sơng Hương hiền hịa với câu hị đượm chút tình Huế: Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Mở đầu thơ câu hỏi tu từ, lời trách nhẹ nhàng, khơng có chút giận hờn cô gái Huế với chàng trai mà thầm thương trộm nhớ Câu thơ cịn chứa đựng mong đợi, trách móc nhẹ nhàng, lâu anh khơng thăm thơn Vĩ Đó cịn lời mời “dịu ngọt”, thôn Vĩ lên, vẻ đẹp không mang nét hùng vĩ cảnh “Đèo Ngang” hay mang huyền bí hư khơng, ngịi bút tác giả, lên với vẻ đẹp trữ tình, mộng mơ, chất Huế Cái đẹp tả từ ánh nắng ban mai “nắng mới”, ánh sáng tinh khiết nhẹ nhàng buổi sớm soi rọi xuống “hàng cau” xanh mướt đón lấy tia nắng Tất phủ kín với ánh sáng, thử ánh sáng tinh khơi, ánh sáng tất vạn vật rực lên sức sống tuôn trào Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Một khoảng vườn lên trước mắt chúng ta, ta cảm nhận dù có nhắm mắt cảm thấy màu xanh mượt mà, ngời lên ánh ban mai Nhà thơ dùng hình ảnh so sánh “xanh ngọc” để diễn tả sức sống tươi mát, nhựa sống cối đâm chồi nảy lộc Giữa khung cảnh thiên nhiên trữ tình đó, hình ảnh người thấp thống “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Chúng ta thường nhắc đến mặt tròn, mặt trái xoan… nhắc đến “mặt chữ điền”, khuôn mặt hiền lành, phúc hậu Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Con người thấp thoáng, ẩn sau “lá trúc” mơ màng, hình ảnh hư thực Đây có phải người ghé thăm thôn Vĩ, người gái mà tác giả thầm thương trộm nhớ, cô gái Huế dịu dàng, dun dáng Thơn Vĩ nằm cạnh dịng sơng Hương hiền hòa, xinh đẹp, vườn xanh mát, nằm cạnh đôi bờ sông Hương, vẻ đẹp lên bâng khuâng: Gió theo lối gió mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối nay? Câu thơ tả cảnh thiên nhiên, chứa đựng nỗi lòng người thi sĩ Chúng ta thường nói “gió thổi mây bay”, gió mây chung hướng Vậy mà thơ Hàn Mặc Tử “gió theo lối gió, mây đường mây” Có chia lìa đến não lịng Dịng nước sơng Hương đượm vẻ buồn hiu hắt với “hoa bắp lay” hai bên bờ Cảnh vật có chia lìa, lay động Phải tâm trạng tác giả trước nỗi nhớ người mà thương yêu, nuối tiếc khơng gặp người mộng Hình ảnh “thuyền trăng” thường hay xuất thơ ca “gió trăng chưa thuyền đầy” – Nguyễn Công Trứ Và thơ này, Hàn Mặc Tử mượn hình ảnh đầy chất trữ tình để nói lên nỗi lịng “Thuyền đậu bến sơng trăng đó” Ánh trăng soi bóng dịng sơng Hương, dịng sơng thi nhân khơng cịn mang hình ảnh đơn mà trở thành “sơng trăng”, làm cho dịng sơng cảnh vật trở nên lung linh, huyền ảo Có ngờ “dịng nước buồn thiu” “hoa bắp” bay theo ánh chiều tà lại trở thành dịng “sơng trăng” nên thơ “Thuyền ai” thuyền người xa lạ, hay phải thuyền mang theo người mà nhà thơ thầm thương trộm nhớ, hình ảnh vừa thân quen, vừa xa lạ Câu hỏi tu từ lên day dứt, khắc khoải “Có chở trăng kịp tối nay” Câu hỏi khơng có câu trả lời, nuối tiếc, lỡ dở tình yêu, “kịp” khiến cho câu thơ trở nên vội vàng, gấp gáp hơn, dường cố gắng chạy đua để bắt kịp với chờ mong, hay với tình yêu mà nhà thơ ấp ủ? Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Nhưng tất khắc khoải, nhớ thương tiềm thức, dễ dàng tan biến ánh trăng dịng sơng Hương Hiện thực giấc mơ đến phũ phàng: Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá, nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà? Nhà thơ sử dụng điệp ngữ “khách đường xa khách đường xa” làm cho giọng thơ trở nên sâu lắng, nỗi nhớ ký ức, nỗi buồn Tất mờ màu áo trắng, màu sáng tinh khôi lên ánh sáng mặt trời, màu tượng trưng cho màu đồng phục nữ sinh Huế Và thơ cịn màu nhớ nhung tác giả Dưới sương mờ buổi sớm mai “sương khói mờ nhân ảnh” hình ảnh màu trắng nhạt nhịa, ẩn, hiện, trở nên xa vời, khó nắm bắt Giữa hư không ấy, câu thơ cuối thất vọng tác giả “Ai biết tình có đậm đà?” Sự thất vọng tình yêu không đáp lại, lời thơ phảng phất u sầu Bài thơ kết thúc ngậm ngùi Nhà thơ khơng nói với mà nói với lịng mình, băn khoăn khơng biết tình cảm có “đậm đà” hay hư ảo màu áo trắng không rõ ràng sương mờ buổi sớm Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” kết hợp tuyệt đối cảnh tình Qua đó, ta khâm phục nghị lực sống tác giả, tài hoa nghệ sĩ giàu tình u thương 15 Phân tích Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử - Mẫu 12 Nhắc tới Hàn Mặc Tử không nhắc tới thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" “Đậy thôn Vĩ Dạ” gắn chặt với thi sĩ họ Hàn hình với bóng, thơ vừa thể tài, lại vừa thể tình; tâm Hàn Mạc Tử “chỉ thể tình yêu đối vời người gái xứ Huế bạn nhận xét Đây thơn Vĩ Dạ thơ hoài niệm Theo tư liệu Hàn Mạc Tử, làm việc Sở Đạc điền Quy Nhơn, Hàn Mạc Tử đem lòng u Hồng Thị Kim Cúc gái ơng chủ sở Đạc điền Quy Nhơ, quê thôn Vĩ, xứ Huế Tất tình cảm Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Hàn Mạc Tử gửi gắm vào tập Gái quê Khi Hoàng Cúc theo cha nghỉ hưu Huế - Vĩ Dạ, Hàn Mạc Tử xem nàng lấy chồng Ngày mai bỏ làm thi sĩ Em lấy chồng rồi, hết ước mơ Tôi tìm mỏm đá trắng, Ngồi lên thả hồn thơ Hàn Mạc Tử lâm bệnh hủi năm 1936 Năm 1939, Hàn nhận bưu ảnh Kim Cúc gửi tặng, ảnh chụp phong cảnh xứ Huế, có sơng nước, có thuyền, có bến có trăng, hàng cau cao vút kèm theo dịng chữ Hồng Cúc để an ủi nhà thơ Bức bưu thiếp đánh thức cảm xúc thi sĩ, nên có thơ tuyệt bút Đây thôn Vĩ Dạ gồm 12 câu thất ngôn, chia làm khổ Khổ thứ mớ đầu câu hỏi tu từ Câu thơ thoáng lời trách móc nhẹ nhàng có pha chút tiếc nuối đó, đằng sau lời chào mời tha thiết khách đến thăm để thưởng thức cảnh đẹp "thơn Vĩ” Về thơn Vĩ để “nhìn nắng hàng cau nắng lên” Nhà thơ nói đến cau trước tiên cau lồi nhã, xinh xắn với thân thẳng tắp, tán xanh tươi, gợi thẳng thủy chung Hình ảnh hàng cau cịn có chi tiết khó qn, “Nắng hàng cau, nắng lên" Điệp từ “nắng” gợi cho ta ánh nắng ban mai, biểu tượng cho sức sống, niềm vui lan tỏa tràn đầy mặt đất Trong ánh nắng ban mai, thân cau đọng sương đêm sáng lên lấp lánh vươn lên hút lấy ánh vàng rực rỡ Cảnh đẹp, thu hút ý tác giả Câu thơ thứ ba cất lên tiếng reo thích thú biểu ngạc nhiên, ngưỡng mộ Khung cảnh Vĩ Dạ đẹp tranh: “Vườn mướt xanh ngọc” Vườn Vĩ Dạ với trái chăm sóc bàn tay khéo léo, lại tắm gội mưa gió thường xuyên, nên mượt mà ánh nắng ban mai lấp lánh viên ngọc bích Hình ảnh so sánh tác giả câu thơ vừa xác, vừa gợi cảm Có thể nói, tả vườn Hàn Mặc Tử đạt đến độ tinh tế họa sĩ tài hoa Chỉ vài nét vẽ chấm phá, Hàn Mạc Tử phác họa khung cảnh khu vườn làng quê xứ Huế vừa quen thuộc, bình dị, vừa thi vị độc đáo Ngắm vườn xứ Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Huế “nắng lên” thật thản Nhưng cảnh vật Vĩ Dạ sinh động hẳn lên, bóng dáng người xuất hiện: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Mặt chữ điền thường gợi vẻ đẹp phúc hậu trang trọng, quý phái, trúc gợi dáng vẻ mảnh mai, xinh xắn, tú Câu thơ ý nghĩa tả thực: thấp thống sau khóm trúc có khn mặt phúc hậu dõi theo khách đường xa, cịn có ý nghĩa tượng trưng, cách điệu hóa Cảnh người tơ điểm cho nhau: cảnh xinh xắn, thơ mộng, người phúc hậu qúy phái Tất tạo nên vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng Nhờ câu thơ làm bật linh hồn vườn xứ Huế mà khổ thơ tập trung biểu Tóm lại, chi tiết quen thuộc bình dị, Hàn Mạc Tử khắc họa tranh quê Vĩ Dạ tràn đầy sức sống với vẻ đẹp bất ngờ, có hài hịa cảnh người Đoạn thơ làm khơi dậy tâm hồn người đọc nỗi niềm quê hương làng mạc Việt Nam Khổ thơ thứ hai cho thấy giới khác Huế: Dịng sơng Hương vẻ đẹp êm đềm trầm tư Vĩ Dạ nói riêng Huế nói chung Về với Vĩ Dạ, với Huế, với núi Ngự, sông Hương, Hàn Mạc Tử cảm nhận linh hồn, nhịp điệu Huế Khung cảnh Huế ngòi bút Hàn Mạc Tử có sơng nước, bờ bài, có gió, có mây thuyền đậu trăng nơi bến vắng Tất tạo nên tranh êm đềm, thơ mộng Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Hai câu thơ tả cảnh thấm đẫm tình người Hai câu thơ gợi cảm giác chia li buồn vắng đến não nề Phải mối tình đơn phương, chưa có phút giây gặp gỡ ngào sớm chia li nên cảnh hòa vào lòng người mà sầu tủi, phân li? Bởi tâm trạng buồn nên nhìn vào đâu thấy buồn Gió thổi mây bay thường chiều, lại đứt gãy, khơng có gặp gỡ Điệp từ “gió" “mây” thể điều dó Và đến dịng nước vơ tri trở nên buồn hiu với hoa bắp hiu hắt khẽ “lay” Hai câu thơ khơng tả cảnh tình cảnh, mà dường muốn tả nhịp điệu cảnh Đó nhịp điệu êm đềm, lững lờ, nét trầm tư điển hình khơng nơi có Huế Hai câu thơ có nhịp khoan thai chậm rãi diễn tả thành công cảm xúc Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Viết Huế không tả trăng Trăng ngòi bút Hàn Mạc Tử huyền ảo, tràn đầy vũ trụ, tạo nên khơng khí nửa thực, nửa hư mộng: “Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối nay?” Chỉ có mộng sơng sơng trăng thuyền chở trăng Ở Hàn Mặc Tử người có mắt mơ, ảo Nhìn vào thật thật thành chiêm bao, nhìn vào chiêm bao lại thấy sang địa hạc huyền diệu Lời thơ Tử tao quá! Ngọt lịm người” (Bích Khê) Trăng biểu tượng cho đẹp đời thiên nhiên Trăng tượng trưng cho hạnh phúc bình Vì vậy, hình ảnh thơ Hàn Mạc Tử khơi dậy trái tim người đọc niềm tin, niềm vui, khát vọng hướng tới đẹp hoàn mĩ thánh thiện Nhưng lời thơ lại cất lên câu hỏi vô vọng Hai câu thơ sau khổ thơ thể tâm trạng khát khao gặp gỡ đồng thời thể nỗi niềm lo âu phấp muộn màng Chỉ chữ “kịp” câu thơ cuối nói lên điều Khổ thơ thứ ba cho thấy vẻ đẹp huyền ảo xứ Huế tình người tình đời thiết tha mà xa xăm vơ vọng tác giả “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng ra” Điệp ngữ “khách đường xa” vừa thể tâm trạng khác khoải nhớ mong tha thiết vừa diễn tả khoảng cách xa vời mối tình đơn phương vơ vọng Vì vậy, “mơ khách đường xa” tác giả thấy “áo’’ “nhìn không ra” Cô gái ai? Một cô gái Huế gái thơn Vĩ chập chờn cõi mộng nhà thơ khiến cho tác giả có cảm giác bâng khuâng hư thực? Chỉ biết hình ảnh vừa đỗi gần gũi tha thiết vừa xa xơi Gần gũi trở thành hoài niệm thường trực, xa vời khoảng cách thời gian, khơng gian khói sương mối tình chưa có lời ước hẹn “Áo em trắng q nhìn khơng ra" câu thơ đặc sắc Màu trắng màu áo dài nữ sinh xứ Huế màu gợi khiết trắng phù hợp với cô gái mộng tưởng Cái màu trắng không gian, làm nhập nhòa thị giác tác giả Và “áo trắng quá” lại khó nhận lẩn vào sương khói hư ảo Huế nắng, nhiều mưa sương khói mối tình chưa có ước hẹn Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Vì vậy, tình cảm người gái thơn Vĩ hơm có bền chặt cho chăng? “Ai biết tình có đậm đà?" Trong đau thương mà nhà thơ có phút giây thả hồn trẻo để hướng miền quê thân thiết mối tình mộng ảo để tạo nên “viên ngọc thơ tuyệt vời, chói lọi nghìn năm” Chế Lan Viên Bài thơ cố nhiên có xuất xứ, có nguồn cảm hứng cụ thể, qua việc phân tích, ta thấy, tác phẩm vượt xa ranh giới cụ thể, đạt tới khái quát hóa nghệ thuật cao độ để đến với đời bao la Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mạc Tử khơng thơ thể tình u với người gái xứ Huế, chí khơng dành riêng cho thôn Vĩ cụ thể mà lời tâm thiết tha, lời trăng trối thi sĩ Hàn Mạc Tử tình yêu day dứt đỗi sâu nặng đời Xem tiếp tài liệu tại: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-11 Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 ... chất chứa tâm trạng hoài mong tin yêu lẫn bi kịch hồi nghi người Ths Phan Danh Hiếu “Có chở trăng kịp tối nay?” câu hỏi ẩn chứa day dứt, mong ước lo sợ Một niềm hy vọng đầy khắc khoải phấp tâm trạng... Đã đến lúc phải lần "mạng vi mạch" thi phẩm tinh hoa tinh huyết thi sĩ Trong cảm thụ nghệ thuật, vi? ??c khác thay vi? ??c dùng trực cảm thâm nhập vào thân tác phẩm Nhưng vi? ??c độc tôn chiều với nguyên... thi nhân Thầy Phan Danh Hiếu “Mơ” khơng phải “mong”, khơng mong nên mơ, sống mơ có lẽ bớt Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư vi? ??n Đề thi