1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình cầu lông

137 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC V À ĐÀO TẠO m u u N G ĐẠI HỌC sư PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỔ HỔ CHỈ MINH T S CHÂU VĨNH H U Y -T h S HUỲNH ĐẮC TIẾN T h S NGUYỄN THẾ LUÔNG TS CHÂU VĨNH HUY ThS HUỲNH ĐẮC TIẾN - ThS NGUYỄN THẾ LUỠNG (DÀNH CHO SINH VIÊN PHỔ TU VẢ SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH CẨU LÔNG) ĐẢO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI - T H Ả N H P H Ố H Ổ ịC H rC T P tl PHÂN CÔNG THỰC H ỆN GIÁO TRÌNH CẨU LỔNG CHƯƠNG I: LỊCH s PHẮT TRIỂN VÀ VỊ TRÍ TÁC DỤNG MỒN CẦU LỔNG TS Châu Vĩnh Huy - ThS Nguyễn Thế Lưỡng CHƯƠNG D: KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CẦU LỔNG TS Châu Vĩnh Huy - ThS Huỳnh Đắc Tiến - ThS Nguyễn Thế Lưỡng CHƯƠNG m: TỔ CHỨC VẢ LUẬT THI ĐẤU CẦU LÔNG TS Châu Vĩnh Huy - ThS Huỳnh Đắc Tiến CHƯƠNG IV: CHIẾN THUẬT CẨU LÔNG TS Châu Vĩnh Huy - ThS Nguyễn Thế Lưỡng CHƯƠNG V: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN THỂ Lực CẨU LỔNG TS Châu Vĩnh Huy - ThS Nguyễn Thế Lưỡng CHƯƠNG VI: NỘI DUNG VÀ CHỈ nÊ Ư ĐẶC TRƯNG THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN c u CẨU LỔNG TS Châu Vĩnh Huy - ThS Huỳnh Đắc Tiến ThS HUỲNH ĐẮC TẾN Trưởng Khoa Bóng Trường Đạl học Sư phạm TDTT TP Hồ Chi Minh Ngày sinh: 05.11.1957 Nguyên quán: Phan Thiết - Bình Thuận Sách xuất bản: 03 giáo trinh cho Đại học TDTT ThS NGUYỄN THẾ LƯỠNG Trưởng môn Cầu lông - Đá cầu - Bóng chuyền Trường Đại học Sư phạm TDTT TP Hổ Chí Minh Ngày sinh: 06.2.1982 Nguyên quán: Nam Định Sách xuất bản: 01 giảo trình cho Đạl học TDTT DANH MỰC TỪ VIẾT TAT STT TỪ, THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BAC Badminton Asian Confederation (Liên đoàn cầu lông châu Á) BWF Badminton World Federation (Liên đồn cầu lơng Thế giới) GV Giáo viên HLV Huấn luyện viên IBF International Badminton Federation (Liên đồn càu lơng Quốc tế) NXB TDTT TDTT UBTDTT VBF Vietnam Badminton Federation (Liên đoàn cầu lông Viêt Nam) 10 VĐV Vận động viên Ý NGHĨA Nhà xuất Thể dục Thể thao Thể dục Thể thao ủy ban Thể dục Thể thao LỜI NÓI ĐẨU Trong xu hội nhập quốc tế sâu rộng uà toàn diện tất lĩnh uực đời sống, vôi phát triển mạnh m ẽ kỉnh tế - xã hội nước ta, ngành thể dục thể thao có chuyển biến lớn góp phần nâng cao vị thể thao nước nhà đấu trường khu vực quốc tế Đồng thời, thể dục thể thao có đóng góp tích cực việc thay đổi nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò thể chất s ự tiến người phát triển đất nước Trong năm qua, với s ự phát triển thể thao quần chúng, thể thao thành tích cao khởi sắc thu nhiều thành công đáng ghi nhận, m ột số m ôn đả đạt huy chương thi đấu quốc tế khu vực, phải kể đến m ôn c ả u lông Đây m ột m ôn thể thao du nhập vào nước ta từ năm 1960, m uộn so với m ột số m ơn thể thao khác song nhanh chóng phát triển rộng khắp tỉnh, thành toàn quốc S ự phát triển m ôn c u lông lả phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta nay, phù hợp với tầm vóc, tố chất thể lực, phẩm chất ý chí người Việt Nam đơng đảo quấn chúng đón nhận Trong thời đại ngày nay, việc luyện tập thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe, quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng đả đẩy mạnh việc đưa môn thể thao vào trường học nhằm m ục đích phát triển mơn đến đối tượng lã học sinh, sinh viên E)ậc biệt, khoa giáo dục thể chất trường đại học, cao đẳng sư phạm trường đại học sư phạm, đại học chuyên ngành thể dục thể thao nói chung, việc phát triển đồng môn lành đạo nhà trường quan tâm, đạo thực sáo Bộ môn Cầu lơng khơng nằm ngồi đầu tư, quan tâm phát triển Đây mơn có uị trí quan trọng hệ thống chương trình giảng dạy trường đại học, cao đảng sư phạm chuyên ngành thể dục thể thao Nội dung chương trình giảng dạy môn cầu lông cho sinh uiên trường đại học, cao đẳng tập trung uào uiệc cung cấp, trang bị uầ rèn luyện cho sính viên kiến thức, tập từ đến chuyên sâu việc học tập, rèn luyện, nâng cao kỹ năng, kỹ xảo m ôn càu lông làm tảng cho trĩnh tác nghiệp sau Giáo trĩnh biên soạn cho sinh viên học phổ tu sinh viên chuyên ngành m ôn cầu lông khoa giáo dục thể chất trương dại học s phạm vá khoa s phạm trường đại học thể dục thể thao Nội dung giáo trình trình bày gồm chương, tiến hành giảng dạy 54 tiết (3 tín chỉ) học phần bắt buộc chương trinh đào tạo trương Đại học Thành p h ố Hồ Chí Minh sư phạm Thể dục Thể thao Chương 1: Lịch s phát triển vị trí, tác dụng m ơn cầu lông; Chương 2: Kỹ thuật phương pháp giảng dạy cầu lông; Chương 3: Tổ chức luật thi đấu cầu lông; Chương 4: Chiến thuật cầu lông; Chương 5: Nội dung phương pháp huấn luyện thể lực cầu lông; Chương 6: Nội dung tiêu đặc trưng thường s sụng nghiên cứu cầu lơng Nhóm tác glả xin cảm ơn lãnh đạo trường Đại học sư phạm Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chi Minh, đồng nghiệp khoa Bóng tạo điều kiện thuận lợi đả có góp ý thiết thực việc hồn thiện giáo trình Tuy có nhiều cố gắng Giáo trình cầu lồng khơng thể Ưánh khỏi thiếu sót, hạn chế Nhóm tấc giả mong chuyên gia, quý thầy cô, đồng nghiệp bạn sính viên chân tình góp ý để giáo trình hỗn thiện lần tái NHÓM TÁC GIẢ CHƯƠNG 1: LỊCH s PHÁT TRIỂN VÀ VỊ TRÍ, TÁC DỤNG MÔN C Ầ LÔNG - MỤC TIÊU + Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức nguồn gốc, hình thành phát triển mơn cầu lông th ế giới Việt Nam, tác dụng môn cầu lông + Kỹ năng: Nắm rõ nguồn gốc tác dụng môn cầu lông giúp sinh viên hiểu sâu tình hình phát triển mơn thể thao ngồi nước - NỘI DUNG 1.1 Lịch sử phát triển cầu lông 1.1.1 Nguồn gốc mơn cầu lơng • Cầu lơng bắt nguồn từ trị chơi dân gian sơ' dân tộc vùng Nam Á Đông Nam Á khoảng cách dây 2000 năm Cầu lơng mơn thể thao có nguồn gốc từ rấ t lâu đời, bắt nguồn từ văn minh cổ đại châu Âu châu Á Theo sử sách ghi lại, cách 2000 năm trước xuất trị chơi, người ta sử dụng vợt (bằng ván gỗ) đánh cầu Trong th ế kỷ XVI, trò chơi tiêu khiển sử dụng chủ yếu tầng lớp thượng lưu nước Anh nước châu Âu, với hình thức đơn giản hai người sử dụng vợt để đánh cầu qua lại không Thế kỷ XVIII Ấn Độ xuất trò chơi có tên “Poon” Trị chơi phổ biến rộng rãi có tiền thân giống mơn cầu lơng ngày nay, theo dó người ta dùng bảng gỗ đánh vào cầu có gắn lơng vũ qua lại lưới Theo tài liệu Trung Quốc mơn cầu lơng bắt nguồn từ trò chơi poona Ấn Độ Trò chơi phổ biến rộng rãi vùng Poona có tiền thân giống môn cầu lông ngày Khi chơi trò này, người ta dùng bảng gỗ đánh vào bóng dệt sợi nhung, có gắn lông vũ, hai người đánh qua đánh lạ:' cho Vào năm 60 th ế kỷ XIX, số sĩ quan người Anh xuất ngũ dã đem trò chơi từ Ấn Độ Anh quốc thay đổi dần cách chơi Năm 1873 tạ i vùng Badminton nước Anh, sĩ quan quân đội phổ biến trò chơi cho giới quý tộc vùng Do tính hẫp dẫn trị chơi nên chẳng phổ biến rộng rãi trê n khắp nước Anh Badminton từ trở th àn h tên gọi tiếng Anh môn cầu lông 1.1.2 Sự p h t triển môn cầu lông th ế giới Do phát triển nhanh chóng mơn cầu lông nên đến năm 1874 nước Anh, người ta biên soạn luật thi dấu môn Đến năm 1877, luật thi đấu hoàn thiện m người chơi Năm 1893 Hội Cầu lông nước Anh dược thành lập Đây tổ chức xã hội môn thể thao th ế giới, thành lập dể quản lý tổ chức phong trào Năm 1899, hội tiến hành tổ chức Giải cầu lơng tồn nước Anh lần thứ sau năm giải dược tổ chức lần trì Ngay từ năm cuối th ế kỷ XIX, môn cầu lông dược phổ biến rộng rãi nước Anh Bắt đầu từ nước khối liên hiệp Anh lan sang Pháp số nước châu Âu khác Đầu th ế kỷ XX, cầu lông lan truyền đến nước châu Á châu Mỹ, châu Đại Dương cuối châu Phi Trước tình hình dó, ngày 5/7/1934 Liên đồn Cầu lơng Quốc tế thành lập, tên viết tắ t tiếng Anh (IBF) International Badminton Federation, trụ sở Luân Đôn Năm 1939, IBF thông qua luật thi đấu cầu lông quốc tế mà tấ t nước hội viên phải tuân theo Bài tập làm dẻo khuỷu tay: - Co duỗi phần trước cánh tay - Gập duỗi, co giãn phần trước cánh tay - Gập duỗi, co giãn phần trước cánh tay - Lấy cùi làm trụ xoay tròn khủy tay Bài tập làm dẻo cổ tay: - Co duỗi cổ tay - Gập duỗi, co giãn cổ tay - Xoay cổ tay thuận nghịch chiều kim đồng hồ 5.5.2 B ài tậ p m ềm dẻo - Đá lăng chân phía trước sau Khi làm động tác này, có th ể dùng tay vịn vào vật cố định dể chân thả lỏng nhiều 10 X tổ, đổi chân thực động tác - Hai chân thả lỏng sau, thân ưỡn người sau Động tác làm chỗ, hồn thành xong làm Khi tập* động tác phải thả lỏng, hít thở tự nhiên, động tác tay chân phối hợp nhịp nhàng Khi thục thêm động tác nhảy Động tác rấ t giống với dộng tác “mãn cung” trận đấu cuối thi đấu cầu lông - Tập gập duỗi, co giãn hai chân - Ngồi dạng hai chân: Khi tập động tác này, chưa có tính mềm dẻo dùng lòng bàn tay chạm đất, từ từ hướng xuống dưới, khơng nên gấp gáp hướng xuống cách nhanh chóng mà gây thương tổn - Ngồi đệm, hai chân dạng hai bên, thân ép người trước, sang trái, sang phải, duỗi thẳng chân trước, chân gập sau tới đầu gối, làm giống động tác vượt rào, ép thân phía trước - Hai chân quỳ đệm, đồng thời dạng hai bên, ngồi xuống đệm ép phần chậu 5.5.3 B ài tậ p mềm dẻo thân Nằm ngửa lên xuống, 10 lần X tổ - Đầu ngẩng lên, hai tay vỗ vào ngón chân, 10 lần X tổ - Thu bụng, tay trái chạm ngón chân phải, tay phải chạm ngón chần trái, 10 lần X tổ - 121 - Nằm sấp ưỡn sau Người tập nằm sấp đệm, chi nhờ người khác đè lên, thân ưỡn sau, ưỡn cao tốt Thực 10 lần X tổ - Nằm nghiêng trái, phải đứng lên Thực 10 lần X tổ - Hai tay cầm ngược cột, thân người duỗi thẳng, thu bụng nâng cao đùi Thực lần X tổ - TĨM TẮT Chương có nội dung sau: - Nội dung phương pháp huấn luyện tốc độ; - Nội dung phương pháp rèn luyện sức mạnh; - Nội dung phương pháp rèn luyện sức bền; - Nội dung phương pháp rèn luyện tính linh hoạt nhanh nhạy; - Nội dung phương pháp rèn luyện tính mềm dẻo CÂU HỎI Trình bày nội dung phương pháp huấn luyện tốc độ cầu lơng Trình bày nội dung phương pháp huấn luyện tốc độ chuyên môn cầu lơng Trình bày nội dung phương pháp huấn luyện sức mạnh thông thường sức mạnh chuyên môn cầu lơng Trình bày nội dung phương pháp huấn luyện sức bền cầu lơng Trình bày nội dung phương pháp huấn luyện tính linh hoạt nhanh nhạy cầu lơng Trình bày nội dung phương pháp huấn luyện tính linh hoạt nhanh nhạy chun cầu lơng Trình bày nội dung phương pháp huấn luyện tính mềm dẻo chi chi - - TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ca Giai (2007), Hướng dẫn tập luyện kỹ chiến thuật cầu lông, NXB TDTT, Hà Nội 122 Châu Vĩnh Huy (2007), Giáo trình cầu lơng, NXB TDTT, Hà Nội Hướng Xuân Nguyên - Mai Thị Ngỗn - Trần Văn Vinh (2004), Giáo trinh cầu lơng, NXB TDTT, Hà Nội Đào Chí Thành (2007), Huấn luyện chiến thuật cầu lông, NXB TDTT Hà Nội Nguyễn Hạc Thúy - Nguyễn Quý Bình (2000), Huấn luyện thể lực cho vận động viên cầu lông, NXB TDTT, Hà Nội Trần Văn Vinh, Đào Chí T hành (1998), Cầu lơng, NXB TDTT, Hà Nội - THƠNG TIN TRÊN MẠNG: Các bạn tìm hiểu thêm phần với từ khóa "huấn luyện thể lực cầu lơng" website tìm kiếm thơng tin 123 CHƯƠNG 6: NỘI DUNG VÀ CHỈ TIÊU ĐẶC TRƯNG TRONG NGHIÊN c ứ u CẦU LƠNG • - MỤC TIÊU + Kiến thức: - Từ kiến thức chung dược trang bị học phần nghiên cứu khoa học chương trình đào tạo trường, chúng tơi trang bị cho sinh viên hiểu biết tiêu thường sử dụng làm công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực thể thao cầu lông + Kỹ năng: - Thực bước tiến hành lấy số liệu test lĩnh vực cầu lông; - Bước đầu thực bước tiến hành đề tài khoa học - NỘI DUNG 6.1 Đo lường tiêu hình th Khi thực đo lường tiêu đặc trưng môn cầu lông, cần ý test phải phù hợp với dộ tuổi giới tính em Kỹ thuật đo tiêu thể hình thường dùng tuyển chọn thể thao: - Cân nặng: dùng cân kiểm tra sức khỏe, cân xác đến 0,1 kg Khi dùng cân bàn, cần cho đôi tượng cân ngồi ghế đặt trước bàn cân, sau đặt hai bàn chân lên m ặt bàn cần dứng hẳn lên Đọc số trọng lượng thể kim bàn cân dừng - Chiều cao đứng: chiều cao đo từ m ặt phẳng đối tượng đo đứng đến đỉnh đầu Đối tượng đo phải đứng ngắn, duỗi hết khớp gối, hơng cột sơng; m nhìn thẳng cho gờ hốc m ống tai nằm m ặt phảng song song với m ặt đất Nếu cán đo chưa thành thạo, nên cho đối tượng đo đứng dựa vào tường 124 cột thẳng với m ặt đất cho phận: h a i gót chân, hai mông hai vai chạm tường (hoặc cột) - Dài gân A-sin: độ cao từ sàn đứng đến tiếp điểm gân A- sin sinh đôi Trong trường hợp khó xác định tiếp điểm đó, cần yêu cầu đối tượng đứng kiễng gót, đánh dấu điểm đó, sau cho đối tượng trở lại đứng tư th ế bình thường đo khoảng cách từ m ặt sàn đứng đến điểm đánh dấu - Cao vòm bàn chân: độ cao từ m ặt sàn đứng đến chỗ cao mu bàn chân Ta đo độ cao thước thẳng có nhánh ngang dùng thước kẻ đặt lên chỗ cao mu bàn chân, ý để thước kẻ song song với m ặt bàn, đọc kết chỗ thước kẻ gặp ê-ke - Rộng vai: khoảng cách hai mỏm vai - Rộng chậu: khoảng cách hai gai chậu trước - Rộng hông: khoảng cách hai mấu chuyển lớn - Vịng ngực trung bình: chu vi lồng ngực đo trạng thái bình thường, thước dây qua hai núm vú với nam, qua ngấn tuyến vú với nữ Để kết dáng tin cậy hơn, ta nên đo chu vi lồng ngực hít vào chu vi lồng ngực thở tính trung bình cộng - Vòng cách tay co cứng: chu vi cánh tay đo tay đưa thẳng trước, bàn tay nắm chặt ép chặt phía cánh tay Đo chỗ phình lên to cắt vng góc với trục dọc cánh tay - Vòng cánh tay thả lỏng: cánh tay thả lỏng để dọc theo thân, đo qua chỗ cho chu vi cánh tay co cứng - Vòng đùi: đối tượng đo phải đứng hai chân (trọng lượng thể dồn lên hai chân) Vòng đùi đo ngấn mơng - Vịng cẳng chân: đốì tượng dứng để vòng đùi, đo chỗ to cẳng chân - Vòng cổ chân: chu vi chỗ nhỏ cổ chân, c ổ chân nhỏ thuận lợi di chuyển nhanh 6.2 Đo lường ch ỉ tiêu th ể ỉực chung 6.2.1 Chạy 30 mét xuất phát cao (s) - Mục đích: nhằm đánh giá sức nhanh, sức mạnh tốc độ - Cách kiểm tra: Vận động viên đứng sau vạch xuất phát, người phát 125 lệnh đứng sau lưng vận dộng viên hô: vào chỗ, sẵn sàng, chạy (hoặc dùng ván phát lệnh), vận động viên chạy nhanh phía trước, cự ly 30 m Người bấm đứng ngang vạch đích, tay cầm đồng hồ điện tử bấm (bấm cho đồng hồ chạy, bấm ngừng) vận động viên dich - Thành tích: thời gian (s) chạy hết cự ly, tính đến 1% giây Chạy hai lần, lấy lần tốt 6.2.2 Lực bóp tay (kg) - Mục đích: để đo sức m ạnh bàn tay - Cách kiểm tra: Vận động viên đứng thẳng, bàn tay thuận cầm lực kế cho tay thẳng có độ chếch tay cầm lực kế từ 45* đến không 90° Dùng sức mạnh tối đa bàn tay để bóp chặt lực kế - Thành tích: thực hai lần, lấy lần tốt 6.2.3 Ném bóng rổ hai tay từ sau đầu trước (m) - Mục đích: để đo sức m ạnh lưng, bả vai cánh tay - Cách kiểm tra: vận động viên đứng trước vạch giới hạn, hai tay cầm bóng rổ, ném từ sau, lên trên, qua đầu, trước, sau ném chân vượt qua vạch giới hạn - Thành tích: khoảng cách (m) từ vạch giới hạn đến điểm rơi bóng Thực hai lần, lấy lần tốt 6.2.4 Bật cao chỗ (cm) - Mục đích: để đánh giá sức m ạnh bộc phát nhóm chi - Cách kiểm tra: Vận động viên đứng thẳng với tay lên cao chạm thước (đo với chỗ), sau bơi phấn vào đầu ngón tay giữa, vận động viên đứng chỗ chùng gối tạo đà dùng sức bật lên cao, tay chạm vào bảng ghi độ cao (với sau bật) - Thành tích: khoảng cách (cm) thẳng dứng từ m ặt đất đến điểm chạm cao Thực hai lần, lấy lần cao (*) Sức bật chỗ (cm): hiệu số lần với cao chỗ với lần bật cao tay 6.2.5 Bật xa chỗ (cm) - Mục đích: dể đánh giá sức m ạnh bộc phát nhóm chi dưới, lưng - Cách kiểm tra: Vận động viên đứng sau vạch xuất phát, hai bàn chân gần sát nhau, thấp người để tạo đà, bật xa phía trước 126 - Thành tích: khoảng cách (cm) từ vạch xuất phát đến điểm chạm gần so với vạch xuất phát Thực hai lần, lấy lần tốt 6.2.6 Dẻo đứng gập thăn (cm) - Mục đích: đo độ dẻo thân - Cách kiểm tra: vận động viên đứng bục, hai gối thẳng, hai bàn tay mở, hai ngón sát vào nhau, gập người trước, hai bàn tay với xuống sâu tốt (hai bàn tay ngang nhau) - Thành tích: khoảng cách (cm) dược tính từ mép bục (điểm 0) đến điểm chạm ngón tay Trên mép bục trị số âm, mép bục trị số dương Thực hai lầH, lấy lần tốt 6.3 Đo lường c c c h ỉ tiê u th ể lực c h u y ê n m ôn 6.3.1 Nhảy dây Thí sinh nhảy dây liên tục thời gian hai phút Thành tích tính tổng số lần dây vịng qua chân Thí sinh thực lần 6.3.2 Di chuyển m nhặt cầu (con thoi) Thí sinh di chuyển liên tục nhặt cầu từ vị trí A sang vị trí B, tính tổng sơ" thời gian hồn tấ t nhặt 10 cầu Thí sinh thực lần 6.3.3 Di chuyển điểm nhặt cầu (chéo) Di chuyển 10 cầu theo đường chéo (mỗi ô cầu) Thành tích dược tính thời gian di chuyển 10 cầu - Vẽ sân: * Ô trung tâm (1 m2): từ vạch giới hạn giao cầu gần đo sau mét vẽ ô vuông cạnh mét * Ơ (40 cm2) góc sân: Vị trí ô số I II vẽ đường biên dọc sân đấu đơn, ô cách đường sân mét, ô dặt cầu sô' III IV cách đường biên cuối sân mét - Di chuyển: Thí sinh từ ô trung tâm di chuyển lên ô sô' I, nhặt cầu di chuyển chéo đặt cầu vào ô số IV Tiếp tục di chuyển trung tâm sau rẽ sang số II nhặt cầu di chuyển chéo đặt cầu vào ô số III, tiếp tục th ế cho hết cầu ô số I II Thành tích tính thời gian di chuyển 10 cầu 127 * Một số test thể lực tham khảo thêm - Bật nhảy chân 10 bước (m); - Co tay xà đơn (lần); - Ném cầu xa (m); - Dùng vợt sắt (1 kg) mô dộng tác dập cầu 20 lần (giây) 6.4 Đo lường c c ch ỉ tiê u v ề k ỹ th u ậ t đ n h c ẩ u 6.4.1 Di chuyền chặt chặn cầu a Nội dung: Thí sinh thực di chuyển bước tiến, lùi để chặt cầu chặn cầu Cụ thể: Một người bên lưới phục vụ đường cầu giao cầu dài cuối sân, thí sinh thực động tác chặt cầu thẳng sát lưới Người phục vụ tiếp tục tung cầu trước vạch giới hạn giao cầu, thí sinh nhanh chóng di chuyển phía trước thực động tác chặn cầu lưới vào ô quy định, th ế thực 10 lần cho dạng kỹ thuật Yêu cầu kỹ thuật: * Quả chặt: đường cầu phải bay nhanh rơi gần lưới * Quả chặn: đường cầu bay qua lưới khơng cao b Cách tính điểm: thang điểm 10 Thành tích tính tổng số lần cầu rơi vào ô quy định Mỗi cầu rơi vào quy định tính 0,5 điểm r v •4 \ * •] \ * \ m Jẩầ » * •m * • * > ỉ / • ầ 128 • * * * / / tS / / / c Vẽ sân xác định thành tích: * Từ vạch giới hạn giao cầu ngắn trở lùi lưới vẽ khung m X 1.98 m (xác định điểm rơi chặt cầu) * Từ sân dấu đơn vẽ vào khung m X m (xác định chặn cầu) 6.4.2 Đánh cầu cao tay (lốp cầu): а Nội dung: thí sinh di chuyển ngang hai góc cuối sân để lốp cầu ô quy định (1 m X 1,50 m) bên phải Cụ thể: người đưa cầu bên lưới (đứng cố định) phục vụ giao cầu dài hai góc cuối sân, thí sinh di chuyển lốp cầu Thực lien tục 10 lần đánh cầu cao tay cho bên Yêu cầu kỹ thuật: Quả lốp cầu phải cao б Cách tính điểm: thang điểm 10 Thành tích dược tính tổng số lần cầu rơi vào ô quy định Mỗi rơi vào ô tánh điểm c Vẽ sân xác định thành tích: * Từ vạch giới hạn giao cầu ngắn trd lùi lưới vẽ khung m X 1,98 m (xác định điểm rơi chặt cầu) * Từ sân đấu đơn vẽ vào khung m X m (xác định chặn cầu) 6.4.3 Phát cầu cao sâu (phát mặt thuận vợt) а Nội dung: Thí sinh đứng ô bên trái sân cách đường giới hạn giao cầu lm50 dối với nam lmOO dối với nữ (dứng sát đường trung tâm), thực giao cầu dài cuối sân ô chéo bên lưới (ô trái sân đơn) Yêu cầu kỹ thuật: Đường cầu phát phải cao bổng б Cách tính điểm: thang điểm 10 Mỗi thí sinh thực 10 lần giao cầu liên tục Điểm tính tổng điểm thành tích 10 lần phát, 129 cầu rơi vào ô xa tính 01 điểm (từ vạch cuối sân đơn trở vô 40 cm), cầu rơi vào ô 0,5 điểm c Vẽ sân để xác định thành tích: từ vạch cuối sân đơn đo trở vô 40 cm vẽ dường song song với đường biên ngang Đường biên cuối sân Đường biên dọc sân đơn 6.4.4 Đập cầu а Nội dung: thí sinh khu vực cuối sân thực di chuyển sang hai bên thực động tác đập cầu theo đường thẳng sang lưới ô trái phải sân Cụ thể: Một người đứng sân bên lưới thực phát cầu dài hai góc cuối sân, thí sinh di chuyển dập cầu, thực 10 lần đập liên tục Yêu cầu kỹ thuật: Quả cầu đập phải có lực mạnh có hướng bay từ xuống б Vẽ sân xác định thành tích: thang điểm 10 * Từ vạch giới hạn sân đấu đơn đo vào 1,20 mét, vẽ đường song song biên dọc (điểm 01), cầu rơi sân phần cịn lại tính 0,5 điểm 130 * M ột số te st kỹ th u ật tham khảo thêm : - Giao cầu 10 trái vào quy định vị trí 1, 2, 3, 4; - Di chuyển hai góc lốp cầu dọc biên vào ô cuối sân; - Chạm vợt qua mức giới hạn giao cầu ngắn lùi lốp cầu vào q f % ầ - Tại chỗ bật đập cầu vào quy định - TĨM TAT: Chương có nội dung sau: hiAtag d ỉ s cách đo lường tiêu nghiên cứu hình thái, thể lực kỹ thuật mơn cầu lơng - CÂU HỎI: Câu 1: Trình bày cách đo lường tiêu nghiên cứu hình thái? Câu 2: Trình bày cách đánh giá tiêu nghiên cứu thể lực chung môn cầu lơng Câu 3: Trình bày cách đánh giá tiêu nghiên cứu thể lực chuyên môn môn cầu lơng Câu 4: Trình bày cách đánh giá tiêu nghiên cứu kỹ thuật môn cầu lông Câu 5: Sinh viên viết đề cương nghiên cứu môn cầu lông - TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Anh Tuấn - Đỗ Vĩnh (2008), Giáo trình Phương pháp nghiền cứu khoa học T hể dục Thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 131 M ỤC LỤC Chương 1: LỊCH s PHÁT TRIỂN VÀ VỊ TRÍ, TÁC DỤNG MƠN CẦU LƠNG 1.1 Lịch sử phát triển cầu lơng 1.2 Vị trí, tác dụng mơn cầu lơng Chương 2: KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁPGIẢNG DẠY CẦU LÔNG 10 12 2.1 Nguyên lý kỹ thuật 12 2.2 Kỹ thuật cầu lông 18 2.3 Các lỗi thường gặp biện pháp sửa chữa kỹ thuật đánh cầu 56 Chương 3: LUẬT THI ĐẤU VÀ PHƯƠNG PHÁP Tổ CHƯC THI ĐẤU CẦU LÔNG 64 3.1 Luật thi dấu cầu lông 64 3.2 Tổ chức thi đấu 65 Chương 4: CHIÊN THUẬT THI ĐẤU CẦU LÔNG 75 4.1 Một số quan điểm chiến thuật cầu lông 75 4.2 Chiến thuật đánh đơn 76 4.3 Chiến thuật đánh dôi 94 132 Chương 5: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN THỂ Lực CẦU LÔNG 110 5.1 Nội dung phương pháp huấn luyện tốc độ 110 5.2 Nội dung phương pháp rèn luyện sức mạnh 112 5.3 Nội dung phương pháp rèn luyện sức bền 115 5.4 Nội dung phương pháp rèn luyện tính linh hoạt nhanh nhạy 116 5.5 Nội dung phương pháp rèn luyện tính mềm dẻo 119 Chương 6: NỘI DUNG VÀ CHỈ TIÊU ĐẶC TRƯNG TRONG NGHIÊN c ứ u CẦU LÔNG 124 6.1 Đo lường tiêu hình thái 124 6.2 Đo lường ch! tiêu thể lực chung 125 6.3 Đo lường tiêu thể lực chuyên môn 127 6.4 Đo lường tiêu kỹ thuật đánh cầu 128 133 GIẬP TRÌNH NHÀXUẤT BẢN CẨU LỔNG ĐẠI HỌC QUỐC GIATHÀNHPHỐ Hồ CHỈMữ« Khu phố 6, p Linh Trung, Q Thủ Đúc, TP HCM Châu Vĩnh Huy Dãy C, số 10-12 Đinh Hên Hoàng, Huỳnh Dắc Tiến Phuờng Bến Nghé, Quận 1, TP Hổ Chi Minh Nguyên Thế Lưỡng ĐT: 862726361 - 862726390 Email: vnuhp@vnuhcmeđavn PHÒNG PHẤT HÀNH Dãy C, số 10-12 Đỉnh Tiên Hồng, Phng Bến Nghé, Quận 1, TP Hổ Chi Minh ĐT: 862726361 - 862726390 Website: wwwnxbdhqghcm.edu.vn Nhà xuất BHQG-HCM tác giả/ đối tác liên kết giữ quyền® Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄNHỒNGDŨNG Copyright © by VNU-HCM Publishing House and author/co-partnership All rights reserved Chịu trách nhiệm nội đung: NGUYỄNHOÀNGDUNG Tổ chúc thảo chịu trách nhiêm tác quyền: Xuất năm 2016 CỐNG TYTNHH MTVVÃNHĨA SÁCHVỆT (MINHTRÍ) Biên tập: VŨ THỊ HẠNH TRANG Số lưọng 1.000 cuốn, Khổ 16x24 cm, ĐKKHXB số: 1157-2016/CXBIPH/ 33-65/ DHQGTPHCM, Quyết định XB số: 91/QĐ, NXB ĐHQG-HCM cấp ngày 15-4-2016 In tại: Cty TNHH MTV ĩn Song Nguyên Đ/c: 931/10 Hưong lộ 2, p Binh Trị Đông A Q Binh T àn -TP.HCM Nộp lưu chiểu tháng -2016 Sủa in: AN NHIÊN Trinh bày bia: HS ĐỖ DUYNGỌC ISBN: 978-604-73-4205-1 TRƯỜNG ĐAI HỌC sư PHẠM THỂ DỤC THẾ THAO THÀNH PHĨ Hồ CHÍ MINH HOCHIMINH C IT Y U N IVERSITY OF P H YSIC A L ED U CA TIO N AN D SPORT NGUYỄN TRÃI - PHƯỜNG 11 - QUẬN - TP HĨ CHÍ MINH ĐT: (08) 5 - (08) 5 0 * FAX: 8 5 Website: w w w upes.edu.vn - Email: admin@upes.edu.vn THÀNH TÍCH NỔI BẦT * Huân chương Lao động hạng ba năm 1996 * Huân chương Lao động hạng nhi nâm 2001 *Đảng vững mạnh nhiều nâm liến *Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tặng cờ năm 2005 *Đoàn Thanh niên tặng Huân chương Lao động hạng ba, năm 2011 HOAT ĐỔNG CHÍNH CỦA TRƯỚNG *Đào tạo đội ngũ giáo viên thể dục *Tham gia huấn luyện vận động viên nâng khiếu TDTT *TỔ chức thi đấu, môn thể thao *Đạo diễn, huấn luyện chương trinh dỉẻn thể dục cho lễ hội HOAT ĐỔNG ĐÀO TAO Chuyên ngành đào tạo: Giảo dục thể chất *Hệ chinh quy: Cao đảng Đại học *Hệ khơng chinh quỵ: LÍẻn thỏng từ Trung học cao đảng, tứ cao đảng lên đại học tử Trung học đại học *Hệ liên thông: tù cao đăng chinh quy lên đại học chinh quy *Liên két đào tạo cao học ngồi nước G T cầu lơng JIL„ 11 JS 2" õ Giá: 60.000 C ... ơn cầu lơng; Chương 2: Kỹ thuật phương pháp giảng dạy cầu lông; Chương 3: Tổ chức luật thi đấu cầu lông; Chương 4: Chiến thuật cầu lông; Chương 5: Nội dung phương pháp huấn luyện thể lực cầu lông; ... Nguồn gốc mơn cầu lơng; + Lịch sử hình thành phát triển môn cầu lông th ế giới Việt Nam; + Tác dụng môn cầu lông - CÂU HỎI Câu 1: Trình bày nguồn gốc phát triển môn cầu lông giới Câu 2: Trình bày... thông 1.2.2 Tác dụng môn cầu lông Bộ môn cầu lông dược nhiều người tập luyện thi đấu, phù hợp với lứa tuổi, giới tính, tầng lớp nhân dân cầu lông môn thể thao tổng thể Cầu lông môn thể thao bao

Ngày đăng: 22/12/2022, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w