1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CẮT HOA ĐỂ PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CẮT HOA ĐỂ PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: ThS Võ Hoàng Anh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Danh Mã SV: 24211707372 1. Tên đề tài: “Thiết kế dây chuyền cắt hoa để phục vụ cho sản xuất” 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: Ứng dụng PLC vào việc điều khiển hệ thống cắt, thu gom sản phẩm và vận chuyển đến công đoạn đóng gói 3. Nội dung chính của đồ án: Sinh viên có nhiệm vụ tìm hiểu và thực hiện các nhiệm vụ sau: Tìm hiểu về vận chuyển trên băng chuyền, các kiểu cắt phôi. Ứng dụng của PLC trong việc điều khiển các thiết bị Phân tích và thiết kế mô hình Cần tiến hành chế tạo mô hình, thử nghiệm các hệ thống theo các nghiên cứu trước đó Trình bày báo cáo chi tiết các nội dung trên trong báo cáo đồ án tốt nghiệp 4. Các sản phẩm dự kiến Bản thuyết minh: 1 Số bản vẽ: 2-3 Mô hình: 1 5. Ngày giao đồ án: 16-9-2022 6. Ngày nộp đồ án: 09-12-2022 Đà Nẵng, tháng 6 năm 2022 Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn MỤC LỤC TÓM TẮT LỜI NÓI ĐẦU LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ...................................................... 3 1.1 Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 3 1.2 Giới thiệu về tự động hóa ..................................................................... 5 1.3 Vai trò và ý nghĩa của hệ thống tự động hóa ......................................... 6 1.4 Giới thiệu về máy cắt phôi hoa. ............................................................ 7 1.5 Chức năng của hệ thống và phạm vi thực tiễn ...................................... 8 1.5.1 Chức năng chính của hệ thống....................................................... 8 1.5.2 Phạm vi ứng dụng.......................................................................... 9 1.6 Mục tiêu của đề tài ............................................................................... 9 CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN, PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ................................................................................................................ 11 2.1 Sơ đồ hoạt động của hệ thống ............................................................. 11 2.2 Băng tải .............................................................................................. 11 2.3 Cấu tạo của băng tải ........................................................................... 11 2.4 Tính toán động cơ cho băng tải ........................................................... 14 2.5 Lựa chọn phương án thiết kế hệ thống điều khiển ............................... 15 2.5.1Điều khiển bằng relay................................................................... 15 2.5.2Điều khiển bằng PLC.................................................................... 16 2.5.3Điều khiển bằng vi điều khiển....................................................... 16 2.6 Các phương án cắt .............................................................................. 17 2.6.1 Phương pháp cắt khi dao quay tròn. ............................................ 17 2.6.2 Phương pháp cắt khi dao tịnh tiến. .............................................. 18 2.6.3 Chọn phương án cắt..................................................................... 18 2.7 Khối nguồn ......................................................................................... 18 2.8 Nguồn khí nén .................................................................................... 20 2.9 Cảm biến quang .................................................................................. 212.10 Nút nhấn ........................................................................................... 22 2.11 Rơ-le trung gian ................................................................................ 23 2.12 Giới thiệu về PLC ............................................................................. 24 2.13 Tổng quan về PLC S7-1200 .............................................................. 25 2.14 Khối cơ cấu chấp hành...................................................................... 27 2.15 Van tiết lưu ....................................................................................... 29 2.16 Van khí nén 5/2 ................................................................................ 29 2.17 Bộ đếm tổng H7EC OMRON ........................................................... 31 2.18 Router Wifi ....................................................................................... 32 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH ................................... 34 3.1 Giới thiệu quy trình công nghệ ........................................................... 34 3.2 Yêu cầu công nghệ ............................................................................. 34 3.4 Phần mềm Solidwork.......................................................................... 36 3.5 Phần mềm Visual Studio Code ........................................................... 37 3.6 Thiết kế bài toán điều khiển ................................................................ 38 3.7 Tổng quan về TIA Portal .................................................................... 39 3.8 Phần mềm WinCC .............................................................................. 40 3.9 Thiết kế WebSever kết nối với PLC S7 1200. ..................................... 41 3.9.1Cấu hình phần cứng Web Server với PLC S7-1200 Siemen........... 41 3.9.2 Tổng quan về chương trình Web Sever của đề tài ........................ 44 3.10 Sơ đồ đấu dây của đề tài ................................................................... 47 3.11 Bảng phân công I/O .......................................................................... 48 3.12 Sơ đồ lưu đồ thuật toán ..................................................................... 49 3.13 Chương trình hệ thống ...................................................................... 50 3.14 Giao diện mô hình trên Wincc và giao diện trên WebSite ................. 53 CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ, MÔ HÌNH VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................................................. 55 4.1 Kết quả mô hình và kết quả đạt được .................................................. 55 4.2 Hạn chế .............................................................................................. 57 4.3 Hướng phát triển ................................................................................. 57 4.4 Kết luận chung ................................................................................... 58 CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN, PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 2.1 Sơ đồ hoạt động của hệ thống Hình 2.1: Sơ đồ hoạt động của hệ thống Hệ thống này bao gồm: Băng tải : đưa hoa hồng còn nguyên cành đến vị trí cắt , đến vì trí phân loại hoa và cành. Tổ hợp các cylinder tham gia nâng cắt hoa : gồm 3 cylinder, cylinder1 chặn hoa tiếp tục trược trên bang chuyền, cylinder2 nâng đỡ hoa làm điểm đỡ cho dao cắt, tránh dao cắt xuống băn tải, cylinder3 có chứa lưỡi dao sẽ cắt lưỡi hoa. Phân loại hoa và cành : đưa sản phẩm cắt vào hộp chứa, cành sẽ được loại bỏ. 2.2 Băng tải Một hệ thống đang được sử dụng nhiều trong các nhà máy cơ sở sản xuất tiết kiệm sức lao động, nhân công, thời gian và tăng hiệu quả rõ rệt đó chính là băng tải, băng chuyền. Hiểu một cách đơn giản nhất thì có thể hiểu băng tải là một cơ chế hoặc máy có thể vận chuyển một tải đơn (thùng carton, hộp, túi …) hoặc số lượng lớn vật liệu (đất, bột, thực phẩm …) từ một điểm A đến điểm B. Định nghĩa chuyên nghiệp hơn thì hệ thống băng tải là thiết bị chuyển tải có tính kinh tế cao nhất trong ứng dụng vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu trong sản xuất với mọi khoảng cách. Vậy hệ thống băng chuyền là một trong những bộ phận quan trọng trong dây chuyền sản xuất, lắp ráp của các doanh nghiệp, nhà máy. Góp phần tạo nên một môi trường sản xuất năng động, khoa học và giải phóng sức lao động mang lại hiệu quả kinh tế cao. 2.3 Cấu tạo của băng tải Thành phần cấu tạo Một động cơ giảm tốc trục vít và bộ điều khiển kiểm soát tốc độ Bộ con lăn, truyền lực chủ động Hệ thống khung đỡ con lăn Hệ thống dây băng hoặc con lăn Phân loại băng tải12 Băng tải PVC: dễ lắp đặt Hình 2.2 Băng tải PVC Băng tải dạng xích: dùng dể vận chuyển các vật liệu nặng Hình 2.3 Băng tải xích Băng tải con lăn: Băng tải con lăn nhựa, băng tải con lăn nhựa PVC, băng tải con lăn thép mạ kẽm, băng tải con lăn truyền động bằng motor.13 Hình 2.4: Băng tải con lăn Băng tải dạng dạng lưới: kết hợp vận chuyển và sấy thực phẩm Hình 2.5: Băng tải dạng lưới Với quy mô đồ án hiện tại, em đã lựa chọn phương án thiết kế như sau: Băng tải PVC. Khung băng tải sử dụng kết hợp nhôm định hình và thanh thép lỗ. Truyền động bởi động cơ DC giảm tốc. Đặc điểm Khung băng tải sử dụng kết hợp nhôm định hình và thanh thép lỗ: Dễ tháo lắp, có thể điều chỉnh và di dời. Chống rỉ sét.14 Đa dạng về kích thước. Đảm bảo tính chắc chắn, ổn định. Đảm bảo độ đồng phẳng của băng tải Có khả năng đàn hồi cao, chịu được nhiệt. Giá thành rẻ, độ bền cao. Kết luận: Để đáp ứng được yêu cầu đề tài đưa ra ,em chọn băng tải thẳng dạng PVC có chiều dài 80cm 2.4 Tính toán động cơ cho băng tải Tính chọn động cơ DC giảm tốc: Xác định công suất yêu cầu của động cơ Công suất yêu cầu của động cơ được tính theo công thức: Pୡ୲ = P୲ η Với : Pct : Công suất cần thiết trên trục động cơ (kW). Ptd : Công suất trên trục máy công tác (kW). η: Hiệu suất của toàn bộ hệ thống truyền động. Xác định Ptd: Công suất trên trục công tác được tính theo công thức:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ NGUYỄN VĂN DANH THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CẮT HOA ĐỂ PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT KHÓA LUẬN CỬ NHÂN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Đà Nẵng, 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA ĐIỆNĐIỆN TỬTÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ NGUYỄN VĂN DANH LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ, CHẾKHĨA TẠO MƠ HÌNH DÂY CHUYỀN CẮT PHƠI CUỐNG HOA PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CẮT HOA ĐỂ PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ KHÓA LUẬN CỬ NHÂN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GVHD : Th.S VÕ HOÀNG ANH SVTH : NGUYỄN VĂN DANH LỚP : K24 EDT MSSV : 24211707372 Đà Nẵng, 2022 Đà Nẵng, 2022 TÓM TẮT Tên đề tài: “ THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CẮT HOA ĐỂ PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Danh Mã sinh viên: 24211707372 Lớp: K24-EDT1 Nội dung trình bày: Hiện ngành khí tự động hóa với dây truyền sản xuất công nghiệp quan trọng phát triển quốc gia Với quốc gia phát triển Mỹ, Nhật…thì tự động hóa khơng cịn xa lạ trở lên quen thuộc Ở nước máy móc thay người Số lượng công nhân nhà máy giảm hẳn thay vào lao động có chun mơn, kĩ sư có trình độ, điều khiển giám sát trực tiếp q trình sản xuất thơng qua máy tính Việt Nam đất nước phát triển nhu cầu đại hóa cơng nghiệp điều quan trọng phát triển kinh tế Công nghệ tự động hóa trở thành ngành kỹ thuật đa nhiệm vụ, đáp ứng địi hỏi khơng ngừng ngành công nghiệp khác công nghiệp, xây dựng, y tế kể lâm nghiệp ngày ứng dụng thực tế đời sống hàng ngày Trong ngành nghề cần hoa làm nguyên liệu để sản xuất, nhu cầu khai thác nhanh hoa để tăng xuất cho sản xuất cao Những máy móc cơng nghệ phục vụ cho q trình khai thác hoa để nâng cao tính xuất, nhằm mục đích cung cấp đủ nhanh cho thị trường sản xuất sản phẩm hoa nước hoa, bột hoa hông ngày quan trọng Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, em định chọn thực đề tài: “ Thiết kế dây chuyền cắt hoa để phục vụ cho sản xuất” sử dụng PLC để điều khiển TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: ThS Võ Hoàng Anh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Danh Mã SV: 24211707372 Tên đề tài: “Thiết kế dây chuyền cắt hoa để phục vụ cho sản xuất” Các số liệu, tài liệu ban đầu: Ứng dụng PLC vào việc điều khiển hệ thống cắt, thu gom sản phẩm vận chuyển đến cơng đoạn đóng gói Nội dung đồ án: Sinh viên có nhiệm vụ tìm hiểu thực nhiệm vụ sau: Tìm hiểu vận chuyển băng chuyền, kiểu cắt phôi Ứng dụng PLC việc điều khiển thiết bị Phân tích thiết kế mơ hình Cần tiến hành chế tạo mơ hình, thử nghiệm hệ thống theo nghiên cứu trước Trình bày báo cáo chi tiết nội dung báo cáo đồ án tốt nghiệp Các sản phẩm dự kiến Bản thuyết minh: Số vẽ: 2-3 Mô hình: Ngày giao đồ án: 16-9-2022 Ngày nộp đồ án: 09-12-2022 Đà Nẵng, tháng năm 2022 Trưởng Bộ mơn Người hướng dẫn LỜI NĨI ĐẦU Trước tiên, em muốn gửi lời cảm ơn sâu chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Duy Tân nói chung thầy khoa Điện – Điện Tử nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm, quý báu suốt thời gian bốn năm học tập, rèn luyện trường Những kiến thức mà em nhận giảng đường đại học hành trang giúp em vững bước tương lai Đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Võ Hồng Anh, thầy tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn em suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Trong thời gian làm việc với thầy, em học tinh thần làm việc hiệu quả, nghiêm túc giờ, điều cần thiết cho em sau Do kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót cách hiểu, lỗi trình bày Em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy, cô để đề tài đạt kết tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 12 năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Văn Danh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp “Thiết kế dây chuyền cắt hoa để phục vụ cho sản xuất” Là hệ thống nghiên cứu em Những phần sử dụng tài liệu tham khảo nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày đồ án hoàn toàn trung thực Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu kỷ luật môn nhà trường đề Sinh viên thực Nguyễn Văn Danh MỤC LỤC TÓM TẮT LỜI NĨI ĐẦU LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giới thiệu tự động hóa 1.3 Vai trò ý nghĩa hệ thống tự động hóa 1.4 Giới thiệu máy cắt phôi hoa 1.5 Chức hệ thống phạm vi thực tiễn 1.5.1 Chức hệ thống 1.5.2 Phạm vi ứng dụng 1.6 Mục tiêu đề tài CHƯƠNG TÍNH TỐN, PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 11 2.1 Sơ đồ hoạt động hệ thống 11 2.2 Băng tải 11 2.3 Cấu tạo băng tải 11 2.4 Tính tốn động cho băng tải 14 2.5 Lựa chọn phương án thiết kế hệ thống điều khiển 15 2.5.1Điều khiển relay 15 2.5.2Điều khiển PLC 16 2.5.3Điều khiển vi điều khiển 16 2.6 Các phương án cắt 17 2.6.1 Phương pháp cắt dao quay tròn 17 2.6.2 Phương pháp cắt dao tịnh tiến 18 2.6.3 Chọn phương án cắt 18 2.7 Khối nguồn 18 2.8 Nguồn khí nén 20 2.9 Cảm biến quang 21 2.10 Nút nhấn 22 2.11 Rơ-le trung gian 23 2.12 Giới thiệu PLC 24 2.13 Tổng quan PLC S7-1200 25 2.14 Khối cấu chấp hành 27 2.15 Van tiết lưu 29 2.16 Van khí nén 5/2 29 2.17 Bộ đếm tổng H7EC OMRON 31 2.18 Router Wifi 32 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH 34 3.1 Giới thiệu quy trình cơng nghệ 34 3.2 Yêu cầu công nghệ 34 3.4 Phần mềm Solidwork 36 3.5 Phần mềm Visual Studio Code 37 3.6 Thiết kế toán điều khiển 38 3.7 Tổng quan TIA Portal 39 3.8 Phần mềm WinCC 40 3.9 Thiết kế WebSever kết nối với PLC S7 1200 41 3.9.1Cấu hình phần cứng Web Server với PLC S7-1200 Siemen 41 3.9.2 Tổng quan chương trình Web Sever đề tài 44 3.10 Sơ đồ đấu dây đề tài 47 3.11 Bảng phân công I/O 48 3.12 Sơ đồ lưu đồ thuật toán 49 3.13 Chương trình hệ thống 50 3.14 Giao diện mơ hình Wincc giao diện WebSite 53 CHƯƠNG : KẾT QUẢ, MƠ HÌNH VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 55 4.1 Kết mơ hình kết đạt 55 4.2 Hạn chế 57 4.3 Hướng phát triển 57 4.4 Kết luận chung 58 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cánh đồng canh tác hoa hồng Bulgaria Hình 1.2: Hoa thu hoạch sở Chanel Hình 1.3: Hoa hồng đưa vào sản xuất Hình 1.4: Dây chuyền phân loại Hình 1.5: Máy cắt nhựa hai đầu SJZ2-350x3500 tự động Hình 1.6: Máy cắt khuyết tật gỗ Hình 1.7: Hoa Hồng Hình 2.1: Sơ đồ hoạt động hệ thống 11 Hình 2.2 Băng tải PVC 12 Hình 2.3 Băng tải xích 12 Hình 2.4: Băng tải lăn 13 Hình 2.5: Băng tải dạng lưới 13 Hình 2.6: Động giảm tốc 370CH 15 Hình 2.7: Relay 16 Hình 2.8: PLC 16 Hình 2.9: Vi điều khiển 17 Hình 2.10: Dao cắt công nghiệp 18 Hình 2.11: Sơ đồ khái quát mạch cấp nguồn 19 Hình 2.12: Nguồn tổ ong 24VDC – 10A 19 Hình 2.13: Nguồn khí nén 20 Hình 2.14: Cảm biến quang 21 Hình 2.15: Nút nhấn điều khiển 22 Hình 2.16: Rơ-le trung gian 23 Hình 2.17: Sơ đồ điều khiển 24 Hình 2.18: PLC S7-1200 Siemens 26 Hình 2.19: Xy-lanh đơn piston 28 Hình 2.20: Van tiết lưu 29 Hình 2.21: Van khí nén 5/2 30 Hình 2.22: Bộ đếm H7EC- N Omron 31 Hình 23: Router Wifi 32 Hình 24 Nguyên lý hoạt động Router Wifi 33 Hình 3.1: Phần mềm Auto CAD 35 Hình 3.2: Ảnh minh họa cho Auto CAD 35 Hình 3.3: Auto CAD khí 36 Hình 3.4: Phần mềm Solidworks 36 Hình 3.5 : Phần mềm Visual Studio Code 37 Hình 3.6 : Giao diện làm việc Visual Studio Code 38 Hình 3.7: Ứng dụng TIA Portal quản lý hệ thống 39 Hình 3.8: Giao diện mơ mơ hình WinCC 41 hình 3.9: CSS 44 hình 3.10: file images 45 hình 3.11: Index.html 45 hình 3.12: IO.html 46 hình 3.13 Kết nối thiết bị điện tử với PLC qua internet 46 hình 3.14: PLC kết nối router wifi mơ hình 47 Hình 3.15: Sơ đồ đấu dây PLC 47 Hình 3.16:Bảng phân công IO Tia Portal 48 Hình 3.17: Lưu đồ thuật tốn 49 Hình 3.18: Giao diện Wincc mơ hình máy cắt phơi hoa 53 hình 3.19: Giao diện Web Server mơ hình máy cắt hoa 53 Hình 3.20: Bảng vẽ 2D mơ hình 54 Hình 4.1: Mơ hình máy cắt phơi hoa hồng 55 Hình 4.2: Phơi hoa cắt 56 Hình 3: Kết mơ 56 45  Images :trang chứa hình ảnh sử dụng để mơ hình 3.10: file images  Index.html : trang thiết kế giao diện cho web ( tương tự screen WinCC) hình 3.11: Index.html  IO.html : trang tách để tạo json (hiểu dạng tập tin chứa liệu, trang index đọc nó) cấu trúc liên kết PLC web server Ở coi cầu nối PLC Web server 46 hình 3.12: IO.html 3.9.2 Kết nối PLC với router wifi để sử dụng Web Sever Giải pháp kết nối PLC S7-1200 với hệ thống giám sát điều khiển từ xa thông qua router 3g/4g mục đích Cung cấp cho kỹ sư điện thêm giải pháp giúp điều khiển giám sát từ xa PLC S7-1200 thông qua mạng viễn thông 3G, giúp giải toán chuyển đổi hệ thống SCADA quy mô nhỏ, tập trung khu vực địa lý định thành hệ thống điều khiển phân tán DCS với thời gian đáp ứng tương tác mạng LAN nội hình 3.13 Kết nối thiết bị điện tử với PLC qua internet 47 Do Router wifi “chủ động” kết nối để truyền thơng máy tính theo giao thức TCP/IP, nên máy chủ trung tâm cần trang bị: 01 địa IP tĩnh public server cần có chức VPN server để kết nối VPN từ trường trung tâm   Router hình 3.14: PLC kết nối router wifi mơ hình 3.10 Sơ đồ đấu dây đề tài Hình 3.15: Sơ đồ đấu dây PLC 48 3.11 Bảng phân công I/O Đầu Địa Đầu Địa vào Stop Start Nút nhấn màu M0.1 BĂNG đỏ CHUYỀN Nút nhấn màu M0.0 PISTON1 Cylinder nâng đỡ Q0.1 xanh SOS Nút xoay khẩn PISTON2 Cylinder chắn hoa Q0.4 đầu vào Cảm biến quang I0.1 nhận Q0.0 hoa cấp CB1 Băng chuyền hoa PISTON3 Lưỡi dao cắt Q0.2 PISTON4 Cylinder đẩy phôi Q0.3 đầu vào CB2 Cảm biến quang I0.0 nhận hoa đầu hoa cắt Hình 3.16:Bảng phân cơng IO Tia Portal 49 3.12 Sơ đồ lưu đồ thuật toán Bắt đầu Lưu ý : Piston : Bệ đỡ dao Piston : Thành chặn sản phẩm Piston : Cơ cấu cắt dao Piston : Gạt sản phẩm s Start ==1 Đ Băng tải =1 s CB1==1 s Đ Timer0 tác động sau 1s Đ Piston2=1 s Timer0 tác động sau 1s Đ Piston1=1 s Timer0 tác động sau 1s Đ Piston3=1 s CB2==1 Đ Piston4=1 s Stop ==1 Đ Kết thúc Hình 3.17: Lưu đồ thuật tốn 50 3.13 Chương trình hệ thống 51 52 53 3.14 Giao diện mơ hình Wincc giao diện WebSite Hình 3.18: Giao diện Wincc mơ hình máy cắt phơi hoa hình 3.19: Giao diện WebSite mơ hình máy cắt hoa 54 Hình 3.20: Bảng vẽ 2D mơ hình STT TÊN GỌI Băng tải SỐ LƯỢNG Cảm biến quang Xi lanh 4 Giá đỡ Khay chứa phôi Nhơm định hình Nút nhấn ON/OF Relay 24v chân PLC S7 1200 10 Nguồn tổ ong 11 Van điện từ 12 Router Wifi 55 CHƯƠNG : KẾT QUẢ, MÔ HÌNH VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Kết mơ hình kết đạt Hình 4.1: Mơ hình máy cắt phơi hoa hồng 56 Trải qua q trình thiết kế chế tạo, mơ hình em đạt kết sau: Thực đầy đủ công đoạn hệ thống với suất đạt 150 bông/giờ Bộ phận cắt hoa hoạt động hiệu với tỉ lệ sai lệch 5% Băng tải chạy liên tục đảm bảo suất tuổi thọ Tiết kiệm chi phí dự tính Q trình giám sát điều khiển hoạt động từ xa phạm vi bán kính 50m nhờ kết nối điều khiển PLC qua router wifi, điều khiển WinCC qua WebSite nhờ sử dụng chức WebServer Hình 4.2: Phơi hoa cắt Hình 3: Kết mơ 57 Giải thích mơ màng hình :  Trên màng hình hiển thị có mô nút ấn Start, Stop, Reset Khi tác động vào nút ấn mơ hình thực tế chạy đồng thời mơ hình mơ  Khi thành phần mơ hình hoạt động đồng thời thành phần mô đổi màu ,biểu thị cho hoạt động mơ hình Ở băng tải chuyển sang màu vàng, cảm biến thành màu đỏ.Các Xilanh thị đẩy thụt vào Xilanh thực tế hoạt động  Băng tải thứ hai chứa thùng hàng, đủ số lượng hoa đưa vào ( lần bơng đưa vào ) băng tải thứ hai hoạt động, đưa thùng hàng khác đến  Bộ đếm thứ hai biểu thị cho module đếm mơ hình thật  Đèn trịn màu xanh biểu thị cho việc hệ thống hoạt động  Màng hình mơ Web Server điều khiển , giám sát từ xa phạm vi bán kính 50m 4.2 Hạn chế Chưa thể tự động hóa q trình cấp phôi hoa chưa thiết kế băng chuyền cấp thùng đựng sản phẩm đến khâu đóng gói, thực mơ Vị trí cắt phơi hoa chưa đạt độ xác 100% Hệ thống có nhiều chi tiết gia cơng thủ cơng nên hoạt động chưa ổn định Dao cắt chưa có tính thẩm mỹ tái chế từ loại dao đa dụng Chưa đủ điểu kiện để làm thêm băng tải chuyển hàng thứ hai đủ số lượng đưa vào thùng hàng giống màng hình chức mô WinCC Web Server 4.3 Hướng phát triển Thêm cấu cấp phôi tự động cho hệ thống Sử dụng cân định lượng để phát triển thêm hệ thống, giám sát cân nặng phù hợp để xuất phôi vào thùng hàng Nâng cấp hệ thống việc phân chia phôi đầu cách phân biệt loại phôi hoa khác màu Nghiên cứu phát triển thêm cấu kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu Cải tiến mơ hình với bước gia cơng xác để đạt chất lượng suất cao Kết hợp với mơ hình làm, phát triển lên dây chuyền chế biến, chọn lọc, làm sản phẩm với yêu cầu 58 Dựa kết đạt được, nghiên cứu ứng dụng vào nông trường trồng hoa Có thể nâng cấp hệ thống giám sát điều khiển từ xa HMI Wecon thay cho chương trình Web Server Vì phạm vi hoạt động tính khoa học HMI Wecon cao Web Sever 4.4 Kết luận chung Trong thời gian thực đề tài " Thiết kế dây chuyền cắt hoa phục vụ cho sản xuất ", em số vấn đề hạn chế định Mơ hình dây chuyền máy cắt phôi cuống hoa hồng phục vụ cho sản suất hoàn thành đáp ưng đủ tiêu đề tài đặt ban đầu Mơ hình hồn tồn áp dụng vào thực tiễn thực cơng nghiệp Em đánh giá cao tính ưu điểm sản phẩm, có hạn chế định Do thời gian thực lượng kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý, bổ sung nhiều thầy giáo để đồ án ngày hồn thiện Một lần chúng em xin phép gửi tới lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Võ Hoàng Anh giúp đỡ nhóm chúng em hồn thành tốt đồ án Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn! 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Diệp, Giáo trình hệ thống khí nén-thủy lực, Hồ Chí Minh,2007 [2] Bí mật bên nơng trại Mul , nơi trồng hoa cho chanel làm nước hoa Available : “ https://cafef.vn/bi-mat-ben-trong-nong-trai-mul-noi-trong-hoa-chochanel-lam-nuoc-hoa-20210904085238671.chn “ [3] Phần mềm AutoCad Available :” https://congnghe360vn.com/autocad-lagi.html “ [4] PGS.Ts Tịnh Chất Ts Lê Văn Uyển Tính tốn thiết kế Hệ dẫn động khí – tập 1, Hà Nội : NXB GIÁO DỤC,2006 [5] SIEMENS , SIMATIC S7 1200 Aivailable : https://new.siemens.com/global/en/products/automation/systems/industrial/plc/s71200.html” [6] H7EC-N Omron (30Hz/1kHz) Aivailable: https://hoplongtech.com/products/bo-dem-h7ec-n [7] Router Wifi : Cấu tạo, nguyên lí hoạt động chức Available :” https://nhaantoan.com/tin-tuc/router-wifi-cau-tao-nguyen-ly-hoat-dong-va-chucnang.html” [8] Web Server với S7 1200 Siemens, Qthang Available :” https://qthang.net/web-server-voi-plc-s7-1200-siemen-html-css-javascript” ... nhanh cho thị trường sản xuất sản phẩm hoa nước hoa, bột hoa hông ngày quan trọng Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, em định chọn thực đề tài: “ Thiết kế dây chuyền cắt hoa để phục vụ cho sản xuất? ??... KHOA ĐIỆNĐIỆN TỬTÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ NGUYỄN VĂN DANH LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ, CHẾKHĨA TẠO MƠ HÌNH DÂY CHUYỀN CẮT PHÔI CUỐNG HOA PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CẮT... ngành nghề cần hoa làm nguyên liệu để sản xuất, nhu cầu khai thác nhanh hoa để tăng xuất cho sản xuất cao Những máy móc cơng nghệ phục vụ cho trình khai thác hoa để nâng cao tính xuất, nhằm mục

Ngày đăng: 22/12/2022, 06:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w