Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
231,78 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG – BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC CHỦ ĐỀ 20: CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG VÀ KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG ĐẾN VIỆC CHỌN NGÀNH CỦA CÁC BẠN HỌC SINH VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên: Lê Đức Sơn Nhóm thực hiện: Nhóm Z - Lớp DT03 Họ tên thành viên: Trương Trịnh Hồng Đức – 2113242 Lê Quốc Quyền – 211215 STT Họ tên Trương Trịnh Hồng Đức Nội dung Lê Quốc Quyền 2112155 100% chương NHÓM TRƯỞNG (ghi rõ họ tên, ký tên) Lê Quốc Quyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1.Mục đích: 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1.Đối tượng nghiên cứu: 3.2.Phạm vi nghiên cứu: 4.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 4.1.Cơ sở lý luận: 4.2.Phương pháp nghiên cứu: 5.Ý nghĩa lý luận thực tiễn: 6.Bố cục đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG 1.1 Giới thiệu chủ nghĩa thực dụng: 1.1.1 Sự đời chủ nghĩa thực dụng: 1.1.2 Nội dung chủ nghĩa thực dụng: 1.1.3 Quan niệm chân lý chủ nghĩa thực dụng 1.1.4 Nhận thức luận chủ nghĩa thực dụng : 1.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng 1.3 Tiểu kết chương 1: CHƯƠNG 2: KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG ĐẾN VIỆC CHỌN NGÀNH CỦA CÁC BẠN HỌC SINH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Toàn cảnh việc chọn ngành học sinh Việt Nam 2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa thực dụng đến việc chọn ngành bạn học sinh Việt Nam 10 2.3 Hướng khắc phục ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa thực dụng việc chọn ngành bạn học sinh Việt Nam 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Từ Đại hội VI (1986) Đảng Cộng sản Việt Nam đến nay, nước ta chuyển từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự chuyển đổi tạo nên bước ngoặt phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận giá trị, tinh hoa văn | hoá nhân loại Đồng thời với việc tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến, cách | thức tổ chức quản lý nước khác giới theo tác động luồng văn hóa, tư tưởng phương Tây có chủ nghĩa thực dụng Mỹ, tác động dẫn đến hình thành lối sống thực dụng phận người Việt Nam Như Đại hội lần thứ X nhận định tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí diễn nghiêm trọng chưa ngăn chặn có hiệu Những biểu xa rời mục tiêu, lý tưởng chủ nghĩa xã hội chưa khắc phục" Chủ nghĩa thực dụng trở thành vấn đề vô nhức nhối xã hội với biểu lối sống xã hội lối sống sa đoạ, buông thả, ngược lại với đạo đức truyền thống dân tộc có chiều hướng gia tăng nhiều khu vực thành | thị nông thôn, đặc biệt tập trung trung tâm thành phố lớn khu cơng nghiệp Vì vậy, đề tài “CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG ĐẾN VIỆC CHỌN NGÀNH CỦA CÁC BẠN HỌC SINH HIỆN NAY" phản ánh rõ ràng đầy đủ chủ nghĩa thực dụng tác động đến nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích: Hiểu rõ nội dung chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam Xác định giá trị hạn chế chủ nghĩa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Một là, phân tích nội dung chủ nghĩa thực dụng triết học C.Peirce, W.James J.Dewey Hai là, xác định giá trị hạn chế chủ nghĩa thực dụng Ba là, phân tích ảnh hưởng tích cực tiêu cực chủ nghĩa thực dụng xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG xem xét | ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến xã hội Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu thông qua văn bản, tài liệu thể chủ | nghĩa thực dụng để nghiên cứu điều kiện đời nội dung Liên hệ với thực tế nước Việt Nam với vận dụng quan điểm Đảng, nhà nước lối sống hành vi cá nhân xã hội để xác định ảnh hưởng tích cực tiêu cực xã hội Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 4.1 Cơ sở lý luận: Đề tài dựa phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tảng Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam để nghiên cứu học thuyết Chủ nghĩa Thực dụng từ góc độ tư tưởng thực tế Vận dụng quan điểm, chủ trương Đảng, nhà nước Việt nam việc giải ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng xã hội Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội chuyên ngành triết học lơgich – lịch sử, phân tích – tổng hợp, quy nạp – diễn dịch đồng thời thực sở vận dụng kết hợp liên ngành Kinh tế - Chính trị - Xã hội Văn hóa, Ý nghĩa lý luận thực tiễn: Từ trình hình thành phát triển Chủ nghĩa thực dụng góp phần làm phong phú cho phương pháp lý luận Chủ nghĩa thực dụng dấu hiệu cảnh báo nhận thức sai lệch người người bỏ quan giá trị văn hóa, tinh thần mà chủ trọng đến giá trị lợi ích thân, đặt lợi ích lên tất Đề tài phân tích Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng xã hội Việt Nam giúp làm sáng tỏ vấn đề nói từ giúp người thấy rõ ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa thực dụng Bố cục đề tài: CHƯƠNG CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG 1.1 Giới thiệu chủ nghĩa thực dụng 1.1.1 Sự đời chủ nghĩa thực dụng 1.1.2 Nội dung chủ nghĩa thực dụng 1.1.3 Quan niệm chân lý chủ nghĩa thực dụng 1.1.4 Nhận thức luận chủ nghĩa thực dụng 1.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng 1.3 Tiểu kết chương 1: CHƯƠNG KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG VỀ VIỆC CHỌN NGÀNH CỦA CÁC BẠN HỌC SINH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Toàn cảnh ngành học mong muốn học sinh Việt Nam 2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa thực dụng đến việc chọn ngành bạn học sinh Việt Nam 2.3 Hướng khắc phục ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa thực dụng việc chọn ngành bạn học sinh Việt Nam 2.2.1 Tìm nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực 2.2.2 Đưa hướng giải 2.2.3 Thực khắc phục ảnh hưởng tiêu cực 2.4 Tiểu kết chương : PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG 1.1 Giới thiệu chủ nghĩa thực dụng: 1.1.1 Sự đời chủ nghĩa thực dụng: Nước Mỹ hình thành từ sóng di dân “tứ chiếng” dân tộc từ nhiều nước giới Mỗi nhóm di dân mang theo truyền thống văn hóa có triết học Ở đây, họ đương đầu với chủ nghĩa phong kiến ý thức hệ cịn quê nhà”, “đất hứa” chưa có chủ Từ tình hình đó, thể chế trị dân chủ, tự do, quyền người phát triển thuận lợi đẩy đà cho phát triển Mảnh đất màu mỡ chưa khai phá cho phép người ta khốc liệt “đấu tranh sinh tồn” nhiều nơi khác Một ý thức hệ cộng đồng cần hình thành, khơng thể lấy ăn tinh thần xa lạ, cũ kỹ Châu Âu (như chủ nghĩa linh, chủ nghĩa thực chứng ) Trước sức hút niềm tin đó, ý thức hệ cũ nhóm di dân mau chóng phai mờ để tất hợp lưu dòng chảy chủ nghĩa thực dụng Đối với trào lưu triết học nào, dù hình thành cách độc lập với tư cách triết học, khơng thể khơng bắt nguồn từ tài liệu khứ Các nhà triết học thực dụng thường viện dẫn từ triết học cổ đại với Socrate, Protagoras, Platon đến triết học đại với FBacon, B.Spinoza, J.Locke, G.Berkeley, D.Hume, I Kant, J.S.Mill Triết học có lơgíc nội nó, nhất bảo “chiết trung”, “pha trộn” chưa thỏa đáng Chủ nghĩa thực dụng “đặc sản” Mỹ, khơng có nghĩa “cấm cửa” trào lưu triết học khác từ Châu Âu truyền vào Triết học phân tích, Hiện tượng học, Chủ nghĩa sinh Chủ nghĩa thực dụng không bị đẩy vào “sân sau” mà “lấn chiếm” triết học hội nhập Chủ nghĩa thực dụng làm cho loại triết học mang thêm màu sắc thực dụng Nói cách khác, triết học nước ngồi nhà thực dụng Mỹ phát triển cách đặc thù làm cho tất trở thành văn hóa Mỹ Là “tinh lực thời đại”, triết học khai mở cho khoa học đến lượt mình, khoa học lại ảnh hưởng đến triết học Trong đường thời, lý thuyết tiến hóa tiếp sau vật lý học, hóa học, địa chất học, sinh vật học, tâm lý học phát triển mạnh mẽ, làm lên mặt khác tính chủ thể người mà triết học có chủ nghĩa thực dụng lấy làm đối tượng Nguồn gốc đời chủ nghĩa thực dụng từ "câu lạc siêu hình" trường Đại học Harvard (1871) Theo C.S Pierce, câu lạc có tên gọi “để tránh xa người mà cần tránh xa”, thực chất nhằm diễn tả hai vấn trọng tâm có tính thời sự: Thứ nhất, ông khẳng định, thành luỹ chủ nghĩa tâm khách quan Heghen thời thống trị triết học hết vai trị lịch sử đến lúc phải lui vào hậu trường, nhường lại sân khấu cho “sự diễn xuất hợp thời thượng” Thứ hai, thuật ngữ có tên gọi “siêu hình học” trước có lúc bị khinh miệt phỉ báng người ta phải thoả hiệp chấp nhận Vì vậy, danh từ “siêu hình học” vào thời khắc người ta cắt nghĩa làm hai rằng: “một nửa trào lộng nửa xấc xược” Những thành viên xây dựng “câu lạc siêu hình” gồm có nhà sử học J Fiske, Luật sư 0.W.Holmes, thẩm phán J.Warrner, nhà luật học N.J.Green, mục sư Aponte, nhà tâm lý học Wright C.S.Pierce W.James Những người nhóm họp lại với tháng hai lần tranh luận tất vấn đề mà họ thích, đặc biệt vấn đề sát thực sống Năm 1870, Charles Sander Peirce với tác phẩm Lý thuyết ý nghĩa (A theory of meaning), ơng đặt cho lý thuyết tên “chủ nghĩa thực dụng” (Pragmaticism) lấy từ nghĩa hành vi, hành động (chữ “chủ nghĩa thực dụng” người nước ta lấy từ thuật ngữ Trung Quốc Nhưng tiếng nói hàng ngày ta, từ “thực dụng” mang nghĩa xấu không sát với chữ paragma tức hành vi, hành động Có người muốn dùng từ “hành dụng”) Ơng cho rằng, có khái niệm làm rõ sắc lý thuyết tránh vay mượn không cần thiết Năm 1898, William James kế thừa Peirce người đưa tên “chủ nghĩa thực dụng” (Pragmatism) Ông phát triển nguyên tắc, phương pháp luận Peirce thành hệ thống lý luận song song với việc phân tích vấn đề cụ thể John Dewey kế thừa hai người trước, làm cho chủ nghĩa thực dụng thâm nhập sâu rộng vào đời sống văn hóa thơng qua thành tựu xã hội học, tâm lý học, giáo dục học trị học Ơng coi nhà triết học đại kiệt xuất nước Mỹ Ngay thời kỳ “vàng son”, thời kỳ đời chủ nghĩa thực dụng, nhà sáng lập chủ nghĩa thực dụng thời gian không ngắn tranh luận với khái niệm “thực dụng” không khỏi bộc lộ lúng túng, lầm lẫn Đến mức năm 1908, Arthur Lovejoy tìm đến 13 thứ chủ nghĩa thực dụng Schiller cho có người thích “thực dụng” có nhiêu chủ nghĩa thực dụng Nhưng khơng nên coi tính đa dạng phong trào thực dụng tai hại, bất lợi cho hình thành học thuyết Trái lại, điều nói lên tính động vận động có sức sàng sảy tạp chất để kết tụ lại giá trị làm rường cột, làm nguyên lý bền vững cho lý thuyết triết học 1.1.2 Nội dung chủ nghĩa thực dụng: Theo chủ nghĩa thực dụng, hậu thiết thực ảnh hưởng hành động sống hay kiện tự nhiên xác định tầm quan trọng tư tưởng Theo kiến thức người người thực dụng sai lầm (fallibilism) Do chân lý tuyên bố ý kiến (lòng tin) xác định kết mong đợi có hành động Việc thực hành người hiểu tảng triết học lý thuyết (đặc biệt nhận thức luận thể học), giả định rằng, kiến thức lý thuyết xuất phát từ việc xử lý thực tế việc phụ thuộc vào điều Trong tư tưởng triết học tồn vị trí cá nhân thực dụng khác biệt đáng kể, điểm tương đồng dùng phương pháp thực dụng lý thuyết thống Triết gia William James cho là, muốn biết ý tưởng hay sai phải dựa kết thực nghiệm dựa luận lý viễn vông 1.1.3 Quan niệm chân lý chủ nghĩa thực dụng Về vấn đề chân lý: Các nhà thực dụng cho chân lý vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan Nếu người hành động đạt hiệu nghĩa chân lý xác định Thực chất chân lý mà người đạt theo mục tiêu có lợi, có ích, hành động theo chân lý Dewey cho rằng, đạt thành tích công việc, tức đáng tin cậy, vững vàng, chắn, tốt Cái đường cho chân lý … Và vấn đề chỗ tư tưởng chân hay giả dối mà chỗ chúng thích hợp hay khơng thích hợp, có hiệu hay khơng có hiệu Chân lý theo quan điểm nhà thực dụng chống lại giới trật tự, chống lại chân lý khách quan phủ nhận tính bền vững tương đối chân lý Quả thực từ ngữ chủ nghĩa thực dụng dƣ ờng nhƣ khẳng định luận đề “chân lý đối tƣ ợng thương mại” William nói Cash value (giá trị tiền mặt) ơng ng nói chân lý trƣớc hết tồn hệ thống tín dụng rằng, chân lý có nét chung tính sinh lợi "that they pay" (họ trả đó) Điều đủ rõ để làm cho khẳng định chủ nghĩa thực dụng biểu chủ nghĩa thương mại 1.1.4 Nhận thức luận chủ nghĩa thực dụng : Chủ nghĩa thực dụng nói đến phương thức tư đặc thù Phương thức tư khơng xem xét khái niệm thân khái niệm mà sâu nghiên cứu xem sử dụng sản sinh hậu Khái niệm lý luận giải đáp giới Các tranh luận chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học truyền thống đấu tranh có tính chất siêu hình, chẳng có ý nghĩa Lấy hiệu thực tế mà xét dù giới vật chất tinh thần chẳng có khác biệt Nếu xuất phát từ hiệu để khẳng định giá trị tôn giáo khoa học niềm tin khoa học tín ngưỡng tơn giáo có giá trị thiết thực hai cơng cụ để đạt đến mục đích đời sống người 1.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng Năm 1898, Peirce trình bày Khái niệm triết học hiệu thực tế nói chủ nghĩa thực dụng, gây tiếng vang California Dewey đánh giá văn phẩm mở vận động chủ nghĩa thực dụng Năm 1907, Chủ nghĩa thực dụng, tên gọi phương pháp tư tưởng cũ đời, trình bày cách hệ thống khái niệm chủ nghĩa thực dụng: Đây tác phẩm tiêu biểu James tồn vận động chủ nghĩa thực dụng Chống lại chân lý trừu tượng, tuyệt đối hóa chủ nghĩa lý, James khẳng định chủ nghĩa thực dụng khơng có tiêu chuẩn chặt chẽ làm kinh nghiệm Cái mong muốn trọn vẹn phương pháp học chủ nghĩa thực dụng xem xét túy nhỏ kinh nghiệm cá nhân sở hiệu thực tế, Chân lý tới ý tưởng, trở thành thật làm cho thật kiện Điều quan trọng, q trình đánh giá (validation) James thừa nhận nhận thức cận tâm lý học đưa tới Đây chưa có thần bí khơng ngồi triết học chủ nghĩa thực dụng: thực tiễn hành động 1.3 Tiểu kết chương 1: Chủ nghĩa thực dụng đời phương Tây kỷ XIX, chủ nghĩa thực dụng thể cách bật phương thức tư phương thức hành động mục đích tìm kiếm lợi nhuận Chủ nghĩa thực dụng phê phán triết học truyền thống tách rời chủ thể nhận thức, tức tách rời người có kinh nghiệm với đối tượng nhận thức kinh nghiệm, tức tách rời tinh thần vật chất thành hai không lĩnh vực Nó sử dụng khái niệm “kinh nghiệm" để lẩn tránh vấn đề triết học Mỗi nhà thực dụng lý giải phương pháp theo cách thức khác Tuy nhiên, quan điểm họ nhu chẳng qua cách thức diễn đạt mới, họ cho phương pháp kỹ thuật để tìm kiếm hiệu cách tốn cơng sứ, tốn thời gian nhà thực dụng gọi phương pháp tiết kiệm Từ đó, luận hiệu quả, lợi ích hiểu sâu sắc quan niệm chân lý CHƯƠNG 2: KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG ĐẾN VIỆC CHỌN NGÀNH CỦA CÁC BẠN HỌC SINH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Toàn cảnh việc chọn ngành học sinh Việt Nam Hiện nay, khơng xác định lực sở thích nên nhiều học sinh định chọn ngành học theo cảm tính theo xu đám đơng Tuy nhiên, định khiến em gặp khó khăn q trình học tập, chí gây lãng phí thời gian, tiền bạc gia đình xã hội Xu hướng chọn nghề học sinh thường sai lầm bởi: chọn nghề theo áp đặt cha mẹ, người khác, chọn nghề tiếng, dễ kiếm tiền, chọn nghề may rủi, chọn nghề bậc đại học, chọn nghề theo “nhãn mác”, chọn nghề khơng nghĩ đến điều kiện có liên quan như: điều kiện để trì học phí, thời gian để theo đuổi nghề, tính chất cơng việc, có đủ đam mê để theo đuổi khơng,… Hậu việc chọn sai ngành phải kể đến lãng phí thời gian công sức Thứ người định hướng nghề sai thời gian, công sức học tập bỏ Tiêu tốn tiền bạc để học ngành nghề khơng phù hợp, khơng có hứng thú Bỏ q nhiều mà lại khơng nhận theo ý muốn cả, bạn phải bỏ ngành học lại từ đầu Ngồi ra, bạn cịn lãng phí ln thời gian, cơng sức người xung quanh Thầy cô giáo giảng dạy, truyền kinh nghiệm cho mà bạn khơng muốn biết Và gia đình bạn phải lãng phí tiền bạc cách vô nghĩa Khi chọn sai nghề, bạn khơng lãng phí chất xám thân mà cịn thầy giáo Chất xám bạn không dùng để học tập làm công việc phù hợp Thầy cô giáo giảng dạy, truyền kinh nghiệm cho người khơng thể làm nghề sau này, lãng phí tài nguyên, nguồn nhân lực vơ lớn Các bạn khơng u thích, khơng đam mê, bạn khơng có đủ động lực cho ngành nghề Cũng không hiểu ý nghĩa, giá trị lao động nghề dễ sinh chán nản, bỏ việc Bản thân bạn không phát huy hết lực cá nhân Tạo nên tâm lý tự ti, nghĩ thân khơng có khả làm việc,… Mất hăng hái, động, tinh thần học tập, làm việc sống Các bạn không thỏa mãn niềm đam mê, nâng cao thân mong muốn Bạn buộc phải lựa chọn bỏ việc, làm trái ngành làm công việc không phù hợp để sinh sống Lúc đây, sống bạn dễ rơi vào khủng hoảng Đây hậu việc chọn sai ngành nghề lớn mà bạn trẻ phải nhận 2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa thực dụng đến việc chọn ngành bạn học sinh Việt Nam Chủ nghĩa thực dụng vào Việt Nam vài thập kỷ, theo chân đế quốc xâm lược vào năm 60 – 70 kỷ XX Sau này, chủ nghĩa lại bị biến tướng thành lối sống thực 10 dụng, vị kỷ khiến trào lưu tư tưởng bị biến thể thành thực dụng, tầm thường Các ý đồ trị với mục đích khai thác thuộc địa, muốn thu vén cho thứ giới cầm quyền hay lối sống gấp, chà đạp lên quan hệ đạo đức, luân lý, giá trị nhân văn truyền thống, đánh danh dự nhân phẩm phận không nhỏ dân cư, đặc biệt tầng lớp thiếu niên làm cho chủ nghĩa thực dụng trở thành hệ ý thức phi nhân tính, phản nhân văn truyền thống đạo lý người Việt Chủ nghĩa thực dụng thể hạn chế tuyệt đối hóa lợi ích cá nhân trước mắt, coi có ích, có lợi cá nhân chân lý, khơng quan tâm đến mặt khác Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng không nhỏ đến định chọn ngành nghề bạn học sinh Việt Nam Làm lệch lạc nhận thức bạn trẻ “tiền” , “ lợi ích” “sĩ diện” ngành nghề đặt lên hàng đầu thay phù hợp, đam mê, hoàn cảnh,…của thân với ngành nghề Ngành nghề, cơng việc khơng phân cấp bậc, sang hèn Tuy nhiên, tư tưởng thực dụng khiến bạn trẻ có tư tưởng giáo viên, cơng chức, bác sĩ, kỹ sư,… nghề “sang” Còn thợ, công nhân, phục vụ,… nghề bậc Trên thực tế, ngành nghề chun mơn có bậc thang tay nghề riêng Ví dụ phục vụ có phục vụ part time, full time, nhóm trưởng, quản lý,… Mỗi người tổ chức phải đào tạo từ chương trình bản, từ đến nâng cao Mỗi vị trí có vai trò quan trọng tổ chức Và ngành nghề cần phải học tập chuyên tâm làm việc Để phát triển cao hơn, cần phải nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề học hỏi nhiều kinh nghiệm Tư tưởng nghề nghiệp phân cấp bậc tư tưởng lạc hậu, hoàn toàn sai lầm Đây lý mà Việt Nam ta ln “thừa thầy, thiếu thợ” Vì đa số người xem nhẹ tầm quan trọng, vai trò người “thợ” kinh tế Và học đại học để theo đuổi ngành nghề “cao sang” ý nghĩ họ Vì mà phải nhận hậu việc chọn sai nghề mai sau Ngồi ra, bạn học sinh cịn chọn nghề vẻ hào nhoáng, cho nghề mang lại cho tiền tài, danh tiếng, tơn trọng Bởi ngành nghề có mặt trái, nghề phải chịu nhiều gian khổ thành cơng Ví dụ nghề diễn viên, ca sĩ, người mẫu, MC, … hấp dẫn với bạn trẻ Nhưng bạn trẻ lại để trở thành 11 người hâm mộ phải rèn luyện gian khổ Hay với bạn thích du lịch, thường lựa chọn nghề hướng dẫn viên, tiếp viên hàng không Nhưng bạn lại họ phải vất vả làm việc 2.3 Hướng khắc phục ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa thực dụng việc chọn ngành bạn học sinh Việt Nam nay: Tìm hiểu kỹ thân ngành nghề mong muốn Nhận thức ngoại hình, sức khỏe thể lực Mỗi ngành nghề đòi hỏi yếu tố ngoại hình, thể lực khác Nếu khơng có đủ sức khỏe để làm nghề, bạn khơng thể theo đuổi nghề Biết thân u thích, đam mê gì, ngành nghề Chỉ làm nghề u thích, bạn có đủ động lực để theo đuổi đến Tìm hiểu kỹ lưỡng ngành nghề u thích xem có thật phù hợp khơng Có khả trao dồi kỹ cịn cần có nghề khơng Biết thân làm gì, giỏi việc gì, khuyết điểm đâu Khơng đánh giá q cao q thấp lực Nếu đánh giá cao thân vào nghề chủ quan Không tâm, dễ thất vọng thất bại sau Còn đánh giá thấp thân, bạn không dám chọn nghề yêu thích Khơng ngộ nhận lực Năng khiếu, lực có sẵn thơi chưa đủ, đừng chủ quan Trong trình học tập làm việc, bạn phải cố gắng để nâng cao lực Bỏ tư tưởng, nhìn thiển cận Phải hiểu nghề nghiệp không phân sang hèn Nếu bạn làm việc không trái với đạo đức, lương tâm pháp luật nghề nghề cao quý Hãy bỏ nhìn, tư tưởng lạc hậu, thiển cận để nhìn nhận nghề nghiệp phù hợp Đừng nhìn vào bề mặt nghề hay quảng cáo sở đào tạo Cũng đừng tưởng giỏi mơn văn hóa mà làm nghề Như nói trên, bạn phải 12 tìm hiểu, xem xét kỹ lưỡng trước lựa chọn ngành học Chỉ thế, bạn có việc đúng, thích hợp với thân Tìm hiểu xu hướng, xu xã hội Ngoại trừ đam mê, bạn phải xem xét đến xu thị trường, xã hội Như dễ tìm việc làm Tuy nhiên, việc khơng đồng nghĩa với theo số đông, theo phong trào Bởi xu cao, cạnh tranh nhiều Bạn nên lựa chọn ngành nghề phù hợp với đam mê theo kịp phát triển thị trường 2.4 Tiểu kết chương 2: Chủ nghĩa thực dụng xâm nhập vào Việt Nam từ trước năm 1975 mang đến tư tưởng Chủ nghĩa thực dụng có giá trị chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để nhằm thỏa mãn nhu cầu thực tiễn, cảm tính người Bên cạnh giá trị tích cực tồn đọng hạn chế tuyệt đối hóa lợi ích cá nhân trước mắt, coi có ích có lợi cá nhân chân lý, không quan tâm đến mặt khác Chủ nghĩa thực dụng lại mang đến nhiều mặt tiêu cực cho xã hội Việt Nam đặc biệt thiếu niên trẻ độ tuổi cắp sách nhân tố tiêu cực phá hoại nhân cách người, làm suy thoái biến chất đạo đức Những ảnh hưởng tiêu cực ảnh hưởng đến định chọn ngành bạn trẻ, dẫn đến hậu nghiêm trọng cho tương lai bạn gia đình xã hội Khi đứng trước định quan việc chọn ngành nghề cho thân, bạn học sinh phải cân nhắc kĩ đến nhiều yếu tố, khơng đặt tiêu chí tiền tài, ích lợi, hào nhoáng,… ngành nghề lên hàng đầu Ngành nghề mà bạn chọn gắn bó với bạn xuyên suốt 30 – 40 năm đời bạn Vậy nên bạn phải thật tìm hiểu kỹ ngành nghề ,xu hướng xã hộ, hồn cảnh gia đình, đam mê ham học hỏi thân trước định chọn ngành Nhà trường, gia đình xã hội nên tạo điều kiện thuận lợi cho bạn tìm hiểu, trải nghiệm ngành nghề từ sớm, trọng vào thực hành, kỹ sống, “học đúng, làm “ 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2006), Triết học Mỹ, Nxb Tổng hợp TP.HCM Trần Đăng Sinh (2008), Lịch sử Triết học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sùng Thị Chấu (2021), Phân tích chủ nghĩa thực dụng triết học, , 10/8/2022 Nguyễn Thúy Hằng (2015), Hậu việc chọn sai nghề ?, < https://seoulacademy.edu.vn/hau-qua-cua-viec-chon-sai-nghe-nhu-the-nao >, 7/8/2022 14 ... muốn học sinh Việt Nam 2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa thực dụng đến việc chọn ngành bạn học sinh Việt Nam 2.3 Hướng khắc phục ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa thực dụng việc chọn ngành bạn học. .. vậy, đề tài “CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG ĐẾN VIỆC CHỌN NGÀNH CỦA CÁC BẠN HỌC SINH HIỆN NAY" phản ánh rõ ràng đầy đủ chủ nghĩa thực dụng tác động đến nước ta... hưởng chủ nghĩa thực dụng 1.3 Tiểu kết chương 1: CHƯƠNG KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG VỀ VIỆC CHỌN NGÀNH CỦA CÁC BẠN HỌC SINH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Toàn cảnh ngành học mong