1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện yên châu, tỉnh sơn la

121 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO XUÂN DŨNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Thanh Tâm THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Mọi trích dẫn rõ nguồn gốc, tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Thái Nguyên, tháng 05 năm 2022 Tác giả Cao Xuân Dũng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới TS Bùi Thị Thanh Tâm người bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau Đại học sở đào tạo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân huyện n Châu, Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Yên Châu, quan, tổ chức, cá nhân giúp đỡ nguồn tư liệu phục vụ cho việc thực đề tài Cuối xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, cán bộ, công chức nơi công tác động viên, ủng hộ, giúp đỡ tơi tập trung nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sỹ Thái Nguyên, tháng 05 năm 2022 Tác giả Cao Xuân Dũng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vốn đầu tư ngân sách nhà nước vai trò ngân sách Nhà nước phát triển nông nghiệp 1.1.2 Vốn đầu tư cho nông nghiệp 13 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng hiệu vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho sản xuất nông nghiệp .25 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Tình hình sử dụng vốn đầu tư ngân sách Nhà nước cho sản xuất nông nghiệp Việt Nam 29 1.2.2 Kinh nghiệm hiệu sử dụng vốn đầu tư ngân sách Nhà nước cho sản xuất nông nghiệp số địa phương 35 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Yên Châu .39 1.2.4 Tổng quan nghiên cứu có liên quan 41 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .42 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .42 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .46 iv 2.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Châu tỉnh Sơn La ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 48 2.2 Nội dung nghiên cứu .49 2.3 Phương pháp nghiên cứu 50 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 50 2.3.2 Phương pháp xử lý thông tin 51 2.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin 51 2.3.4 Phương pháp thống kê mô tả .51 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 51 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Thực trạng sử dụng vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Châu 55 3.1.1 Thực trạng huy động nguồn vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp 55 3.1.2 Thực trạng sử dụng nguồn vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp huyện Yên Châu 57 3.1.3 Vốn đầu tư hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 59 3.1.4 Vốn đầu tư công trình thủy lợi 61 3.1.5 Sử dụng nguồn vốn đầu tư ngân sách Nhà nước cho sản xuất nông nghiệp huyện Yên Châu giai đoạn 2018-2020 62 3.2 Hiệu sử dụng vốn đầu tư ngân sách Nhà nước cho sản xuất nông nghiệp huyện Yên Châu tỉnh Sơn La 66 3.2.1 Sử dụng vốn đầu tư nông nghiệp huyện Yên Châu 66 3.2.2 Một số tiêu tổng hợp phản ánh kết hiệu đầu tư sản xuất nông nghiệp huyện Yên Châu 68 3.2.3 Sử dụng hệ số ICOR để xem xét mối quan hệ sản xuất nông nghiệp với nhu cầu vốn 70 3.2.4 Đánh giá hiệu đầu tư ngân sách Nhà nước cho ngành nông nghiệp 72 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho sản xuất nông nghiệp huyện Yên Châu 73 3.3.1 Chủ sở hữu, quản lý vốn đầu tư 73 v 3.3.2 Giá trị sản xuất nông nghiệp 74 3.3.3 Quy mô vốn đầu tư ngân sách Nhà nước sản xuất nông nghiệp 74 3.3.4 Nguồn nhân lực nông nghiệp 74 3.3.5 Khoa học, công nghệ, quản lý đầu tư cho phát triển nông nghiệp 75 3.3.6 Định hướng, quy hoạch phát triển nông nghiệp 75 3.4 Đánh giá chung tình hình thực sách đầu tư cho nông nghiệp địa bàn huyện Yên Châu 75 3.4.1 Một số nhận xét hộ sản xuất nông nghiệp nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp địa bàn huyện 75 3.4.2 Đánh giá chung hiệu sử dụng vốn ngân sách Nhà nước đầu tư cho nông nghiệp địa bàn huyện Yên Châu 83 3.5 Kết đạt tồn hiệu sử dụng vốn đầu tư ngân sách nhà nước cho sản xuất nông nghiệp 84 3.5.1 Những kết đạt .84 3.5.2 Những tồn .85 3.6 Định hướng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư ngân sách Nhà nước nông nghiệp địa bàn huyện Yên Châu 91 3.6.1 Định hướng phát triển ngành sản suất nông nghiệp huyện Yên Châu 91 3.6.2 Mục tiêu phát triển 93 3.6.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước đầu tư cho sản xuất nông nghiệp 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDCCKT : Chuyển dịch cấu kỹ thuật CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DNNN : Doanh nghiệp nhà nước KHKT : Khoa học kỹ thuật NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NNHH : Nơng nghiệp hàng hóa NSNN : Ngân sách nhà nước NTTS : Nuôi trồng thủy sản QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân SCHT : Cơ sở hạ tầng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 ICOR lĩnh vực kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2020 32 Bảng 1.2 Đóng góp nhân tố vào tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2010-2020 .33 Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Yên Châu giai đoạn 2018 – 2020 .44 Bảng 3.1 Huy động nguồn vốn cho SXNN huyện Yên Châu giai đoạn 2018 – 2020 56 Bảng 3.2 Sử dụng nguồn vốn đầu tư cho SXNN huyện Yên Châu giai đoạn 2018 – 2020 .58 Bảng 3.3 Nguồn vốn đầu tư hạ tầng giao thông nông thôn huyện Yên Châu giai đoạn 2018-2020 60 Bảng 3.4 Nguồn vốn đầu tư hạ tầng thủy lợi huyện Yên Châu giai đoạn 2018-2020 61 Bảng 3.5 Nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Yên Châu giai đoạn 2018-2020 63 Bảng 3.6 Nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực khác huyện Yên Châu giai đoạn 2018-2020 64 Bảng 3.7 Sử dụng vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp theo ngành huyện Yên Châu giai đoạn 2018-2020 65 Bảng 3.8 Sử dụng vốn đầu tư cho nông nghiệp theo ngành huyện Yên Châu giai đoạn 2018-2020 67 Bảng 3.9 Một số tiêu tổng hợp phản ánh kết hiệu đầu tư nông nghiệp giai đoạn 2018-2020 .68 Bảng 3.10 Hệ số ICOR sản xuất nông nghiệp huyện Yên Châu năm 2018-202070 Bảng 3.11: Hiệu sử dụng vốn ngân sách Nhà nước vào đầu tư cho nông nghiệp huyện Yên Châu giai đoạn 2018-2020 72 Bảng 3.12 Mức độ quan tâm tới sách đầu tư cho nông nghiệp 78 nhóm hộ điều tra 78 Bảng 3.13 Tình hình tiếp cận với sách đầu tư nơng nghiệp nhóm hộ điều tra 80 Bảng 3.14 Đánh giá nhóm hộ điều tra tầm quan trọng sách đầu tư cho nông nghiệp 81 Bảng 3.15 Tác động sách đầu tư nơng nghiệp thu nhập nhóm hộ điều tra .82 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Cao Xuân Dũng Tên luận văn: Đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Ngành: Kinh tế nông nghiệp, Mã số: 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Thanh Tâm Cơ sở đào tạo: Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Mục đích: Yên Châu huyện miền núi, biên giới tỉnh Sơn La, có tổng diện tích tự nhiên 85.466 ha, diện tích đất nông nghiệp chiếm 92% (UBND huyện Yên Châu, 2021) Xác định nông nghiệp mạnh phát triển kinh tế, nên huyện tập trung lãnh đạo, đạo phát triển SXNN theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao chất lượng nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm nông nghiệp Yên Châu ưu tiên huy động sử dụng hiệu nguồn vốn lồng ghép để đầu tư cho SXNN nguồn lực từ ngân sách trung ương đến nguồn lực địa phương người dân doanh nghiệp Hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư cho SXNN huyện Yên Châu đạt cao, làm cho giá trị sản phẩm thu được/1 đất trồng trọt từ 23 triệu năm 2015 lên đến 52 triệu đồng năm 2020 địa phương điểm sáng phát triển SXNN tỉnh Sơn La (Phịng nơng nghiệp huyện n châu, 2021) Nhưng SXNN huyện chưa tương xứng với tiềm năng, cịn có nhiều cách thức để huy động sử dụng vốn SXNN có hiệu nhằm đánh giá chung hiệu vốn đầu tư cho SXNN đưa giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tư cho SXNN huyện Yên Châu tỉnh Sơn La mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Trong nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp sơ cấp để đưa phân tích nhận định Trong số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn báo cáo, văn liên quan đến tình hình sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước giai đoạn 2018-2020 địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La Số liệu sơ cấp thu thập thông tin phiếu điều tra vấn sâu năm 2021, giải pháp sách nghiên cứu đề xuất cho giai đoạn 2023-2025 định hướng đến 2030 ix Kết nghiên cứu: Vốn đầu tư cho nông nghiệp năm tăng, năm giảm không đồng đều, nhiên tỷ trọng đầu tư trực tiếp cho sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, dàn trải, tập trung vào công tác hỗ trợ giá giống, lãi suất tiền vay vùng phát triển sản xuất tập trung Cân đối, bố trí vốn đầu tư xây dựng dàn trải, chưa đảm bảo nhu cầu vốn để hoàn thành theo quy định thời gian dự án Đồng thời tổng mức đầu tư dự án tương đối lớn, vượt khả cân đối, bố trí tốn vốn đầu tư, dẫn đến tình trạng xây dựng kéo dài, nợ đọng khối lượng xây dựng gây khó khăn cho nhà đầu tư Cơng tác quản lý sau đầu tư chưa trọng, cơng trình đa số giao cho cấp huyện, xã quản lý nên việc kiểm tra tu, bảo dưỡng bảo hành cơng trình chưa kiểm tra chặt chẽ dẫn đến cơng trình hư hỏng nhanh xuống cấp Kết luận: Luận văn nghiên cứu, hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn đầu tư, đầu tư cho nơng nghiệp sách đầu tư cho nơng nghiệp Đầu tư vốn cho nông nghiệp đầu tư vào sản xuất có lợi nhuận thấp, mức độ rủi ro cao, khó hấp dẫn nhà đầu tư 97 tế mang tính chất định hướng, khơng can thiệp sâu vào trình sản xuất kinh doanh Đồng thời phải quán triệt tốt đặc điểm sản xuất kinh doanh nông nghiệp để tiếp tục đổi quản lý nhà nước lĩnh vực + Đổi chức quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Yên Châu, đặc điểm kinh tế - xã hội huyện xã để có định thích hợp Trong thời gian tới, quản lý nhà nước nông nghiệp huyện cần hướng vào quản lý chương trình, dự án phục vụ CDCCKT nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, gắn với thị trường; có trợ giá nơng sản hàng hố, sử dụng tổng hợp cơng cụ sách kinh tế, thúc đẩy q trình huy động sử dụng vốn có hiệu quả; coi trọng kỷ cương, phép nước, kịp thời xử lý sai phạm phòng ngừa hữu hiệu tượng tham nhũng, chống thất thoát vốn tài sản chương trình, dự án kinh tế phát triển nơng nghiệp, nơng thơn - Đổi hồn thiện công cụ quản lý kinh tế + Cần sử dụng tổng hợp cơng cụ quản lý, trọng cơng tác kế hoạch hố, thực đồng sách coi pháp luật cơng cụ đóng vai trị định + Thơng qua việc đổi có hiệu cơng tác kế hoạch, huyện xây dựng hình thành vùng sản xuất nơng sản hàng hố gắn với thị trường Trên sở xây dựng chương trình, kế hoạch huy động tổng lực nguồn vốn, bố trí, phân bổ vốn huy động hợp lý, đảm bảo đạt hiệu cao hoạt động đầu tư Mặc dù vậy, cần nhận thức công tác lập kế hoạch mang tính định hướng Do đó, cần phải định hướng sử dụng nhuần nhuyễn công cụ để điều tiết kinh tế nông nghiệp huyện, từ nâng cao khả khai thác, huy động, phân bố sử dụng vốn đầu tư có hiệu - Phải đổi tổ chức máy quản lý nhà nước lĩnh vực nông nghiệp + Trên sở đổi chức quản lý cần đổi máy quản lý Đổi máy quản lý nông nghiệp phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ lý chế Đổi máy quản lý nông nghiệp tốt tác động tích cực trợ lại thực chức quản lý nhà nước 98 + Trên sở xếp, đổi tổ chức máy quản lý nhà nước ngành nông nghiệp từ Trung ương, cần tiếp tục đổi máy quản lý nhà nước nông nghiệp địa phương từ cấp sở, phòng, sở làm cho máy quản lý nơng nghiệp gọn nhẹ, hiệu quả, việc phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc công cải cách hành quốc gia * Bốn hồn thiện thực tốt sách đầu tư vốn NSNN nông nghiệp Từ việc đổi quan điểm, nhận thức vai trị, vị trí nơng nghiệp từ phía nhà quản lý, hệ thống sách đầu tư vốn nơng nghiệp cần hoàn thiện thực tốt Một sách có ý nghĩa định sách đầu tư vốn từ NSNN cho lĩnh vực nơng nghiệp cần nghiên cứu hồn thiện theo yêu cầu CNH-HĐH Như ta biết, vốn NSNN có vai trị nguồn vốn "mồi" việc phát triển ngành nông nghiệp Quan điểm đầu tư cho nông nghiệp trước hết không giới hạn phạm vi xây dựng phát triển hệ thống thuỷ lợi Quan điểm đầu tư cho nông nghiệp nông thôn đầu tư thâm canh theo chiều sâu để nâng cao chất lượng nơng sản hồn thiện kỹ thuật công nghệ chế biến, bảo quản nông sản, đảm bảo nông sản sản xuất trở thành hàng hoá tiêu thụ tốt thị trường Việc đầu tư vốn từ NSNN cho phát triển nông nghiệp cần tập trung vào nhiệm vụ thiết yếu Cụ thể, không đầu tư cho sản xuất nông nghiệp mà phải đầu tư đồng kết cấu hạ tầng nông thôn, phát triển hệ thống thuỷ lợi (kiên cố hoá kênh mương, tu bảo dưỡng hệ thống thuỷ lợi, ); cải tạo, nâng cấp phát triển hệ thống đường giao thông, đảm bảo thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hố nơng sản phạm vi địa phương địa phương với địa phương khác Phát triển mạng lưới điện, xây dựng sở chế biến nông sản, chợ bán buôn bán lẻ nhằm lưu thơng tốt hàng hố nơng sản địa phương địa bàn khác Phát triển nông nghiệp gắn liền với phát triển dịch vụ nông thôn Từ quan điểm đầu tư, việc phân bổ vốn ngân sách đầu tư cho nông nghiệp đến địa phương phải có định hướng rõ ràng từ Trung ương đến địa phương Trong việc phân bổ NSNN, cần tăng tỷ lệ vốn đầu tư từ NSNN cho nông 99 nghiệp phù hợp với u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện, xã Trong việc chi đầu tư NSNN phải thực chi tiêu thường xuyên hợp lý, tiết kiệm, cắt giảm khoản chi không cần thiết, hiệu gắn với cải cách máy hành nhà nước; đổi nội dung chi tiêu thường xuyên để giảm bớt tỷ lệ chi tiêu thường xuyên mà đảm bảo chi tiêu có hiệu quả; phân bổ hợp lý chọn hướng ưu tiên khoản chi cho đầu tư; đổi chế cấp phát chi, chế phân bổ vốn đầu tư tăng cường kiểm soát chi NSNN, đảm bảo tiết kiệm, hiệu Trong việc thực sách đầu tư cho nơng nghiệp từ NSNN, quyền huyện cần đẩy mạnh phối kết hợp phịng chức (phịng Nơng nghiệp & PTNT, Trung tâm khuyến nông huyện, Trạm thú y, trạm bảo vệ thực vật) lĩnh vực quản lý nông nghiệp, tạo liên kết chặt chẽ việc thực chương trình phát triển trồng vật ni Chính quyền huyện cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực dự án đầu tư, tránh việc đầu tư dàn trải, đầu tư mang tính hình thức Trong trình thực chương trình, dự án hỗ trợ, cần có tham khảo, lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía người dân để có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế; tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm sau thực xong dự án * Năm đổi cấu vốn đầu tư nông nghiệp Yêu cầu nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn giai đoạn cần đòi hỏi mặt tăng vốn đầu tư lượng tuyệt đối tỷ trọng, mặt khác phải đổi cấu vốn đầu tư Thay đổi phương pháp đầu tư theo chiều sâu chủ yếu Nội dung đổi tăng số lượng tỷ trọng vốn đầu tư cho phát triển nơng nghiệp hàng hóa có chất lượng cao, chi phí thấp, tăng sức cạnh tranh thị trường phát triển cấu kinh tế nơng thơn tồn diện có cấu hợp lý: nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ Chú trọng ưu tiên cho tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nông thôn Ưu tiên vốn đầu tư cho phát triển số sản phẩm nơng nghiệp có lợi huyện: lúa, đậu tương, rau màu, ni lợn, ni bị, gia cầm số loại cá rô phi, trôi, chép… đầu tư thỏa đáng cho chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng sản xuất hàng hóa; gắn sản xuất với cơng nghiệp chế biến thức ăn gia súc, chế biến sản phẩm phục vụ tiêu dùng xuất 100 Dành vốn thoả đáng đầu tư vào KHKT công nghệ mới, giống cây, con, thuỷ lợi, phân bón, bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nông để đưa nhanh tiến KHKT vào sản xuất nông nghiệp hàng hoá với suất, chất lượng hiêu cao Đổi cấu đầu tư thiết phải phục vụ yêu cầu chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng CNH-HĐH Trong trồng trọt: Bên cạnh việc phát triển giống lúa đôi với việc tăng cường đầu tư cho giống rau, ăn mới, cho suất cao, chất lượng tốt để thay giống cũ, chất lượng không tốt Trong chăn nuôi: Phát triển giống lợn lai, nái ngoại Bên cạnh đó, phát triển đàn gia súc, gia cầm khác theo hướng cập nhật giống tốt chất lượng thịt, cho việc áp dụng có phương pháp chăn ni tiến Trong thủy sản: Ưu tiên phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nuôi tôm theo phương thức tiến bộ, hiệu bền vững mơi trường * Đổi hồn thiện phương pháp đầu tư CNH-HĐH nơng nghiệp địi hỏi điều vật chất cao so với nông nghiệp tự cấp tự túc Để đáp ứng hỏi đó, với số lượng, đổi cấu đầu tư cần đổi phương pháp đầu tư * Tăng cường đầu tư cho người đào tạo cán nông nghiệp nông thôn - Đổi mạnh mẽ sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán quản lý, kỹ thuật công nhân lành nghề để thu hút tăng cường chất xám cho nông thôn, nông nghiệp - Đây giải pháp quan trọng đầu tư trực tiếp cho người nhằm đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH, nông thôn Sản xuất nông nghiệp hàng hóa phát triển kinh tế nơng thơn đa ngành với cấu tiến bộ, thiết phải có đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật cơng nhân lành nghề Đội ngũ có vai trò định đến kết hiệu vốn đầu tư nông thôn nông nghiệp Cần đổi mạnh mẽ sách sử dụng cán theo hướng gắn đồng vốn đầu tư đến trách nhiệm lợi ích kinh tế người hệ thống quản lý sử dụng vốn phục vụ cho nơng nghiệp Đó điều kiện khơng thể thiếu để khuyến khích đầu tư lĩnh vực đầu tư vào đâu, trước hết phải biết người sử dụng đồng vốn để đem lại hiệu kinh tế cao 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu trên, Luận văn xin phép rút số kết luận sau: Một là, Luận văn nghiên cứu, hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn đầu tư, đầu tư cho nơng nghiệp sách đầu tư cho nông nghiệp Đầu tư vốn cho nông nghiệp đầu tư vào sản xuất có lợi nhuận thấp, mức độ rủi ro cao, khó hấp dẫn nhà đầu tư Hai là, qua nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn NSNN cho sản xuất nơng nghiệp tình hình thực sách đầu tư vốn NSNN cho sản xuất nông nghiệp luận văn ra: - Đầu tư cho nông nghiệp địa bàn huyện Yên Châu tăng giảm khơng giá trị tuyệt đối, bình quân năm giai đoạn 2018-2020 đầu tư cho nông nghiệp 570,8 tỷ đồng/năm - Các sách đầu tư cho nơng nghiệp quyền địa phương nghiêm chỉnh triển khai thực số lĩnh vực phát triển giống mới, xây dựng hệ thống thủy lợi, hỗ trợ lãi suất cho vay - Các chương trình đầu tư cho thú y, bảo vệ thực vật số năm gần trì đặn quy mô đầu tư chưa lớn, dịch bệnh chưa khống chế gây thiệt hại cho người chăn ni - Chính quyền địa phương cịn bị động việc tạo lập, phân bổ vốn đầu tư cho nông nghiệp năm Vốn đầu tư cho nông nghiệp qua NSNN chủ yếu phân bổ từ ngân sách tỉnh thơng qua chương trình, dự án chung tỉnh, mang chế cấp phát, xin cho Các quan tổ chức thực sách đầu tư chưa có phối kết hợp để lồng ghép chương trình, dự án Vốn đầu tư cho nông nghiệp năm tăng, năm giảm không đồng đều, nhiên tỷ trọng đầu tư trực tiếp cho sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, dàn trải, tập trung vào công tác hỗ trợ giá giống, lãi suất tiền vay vùng phát triển sản xuất tập trung Cân đối, bố trí vốn đầu tư xây dựng dàn trải, chưa đảm bảo nhu cầu vốn để hoàn thành theo quy định thời gian dự án Đồng thời tổng mức đầu tư dự án tương đối lớn, vượt khả cân đối, bố trí tốn vốn đầu 102 tư, dẫn đến tình trạng xây dựng kéo dài, nợ đọng khối lượng xây dựng gây khó khăn cho nhà đầu tư Công tác quản lý sau đầu tư chưa trọng, cơng trình đa số giao cho cấp huyện, xã quản lý nên việc kiểm tra tu, bảo dưỡng bảo hành cơng trình chưa kiểm tra chặt chẽ dẫn đến cơng trình hư hỏng nhanh xuống cấp Khả nguồn lực đầu tư so với nhu cầu đầu tư cho nông nghiệp lớn Nguồn vốn NSTW, NSĐP khó khăn, dẫn đến nhiều cơng trình, dự án cấp bách khơng có khả cân đối vốn nên chưa đầu tư đầu tư kéo dài làm giảm hiệu đầu tư Nguồn lực từ thành phần kinh tế khác dân chưa huy động nhiều so với tiềm lực thực tế, nên việc đầu tư cho nông nghiệp chủ yếu chông chờ vào vốn ngân sách nhà nước Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền Nhà nước cần nghiên cứu hồn thiện sách đầu tư cho nông nghiệp để tăng khả thu hút vốn đầu tư nước Hỗ trợ nguồn vốn NSNN đầu tư cách đồng cho hệ thống sở hạ tầng nơng thơn Chính sách đầu tư NSNN cần hoàn thiện theo hướng tăng đầu tư cho nông nghiệp, đồng thời Nhà nước cần nghiên cứu chế để quản lý chặt chẽ, chống thất nguồn vốn đầu tư Chính sách cho vay vốn tín dụng cần nới lỏng, tạo điều kiện cho ngân hàng tổ chức tín dụng cho vay với thủ tục đơn giản hơn, số tiền vay nhiều thời gian vay dài Tăng cường sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, sách hỗ trợ cho sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch tiêu thụ nơng sản hàng hố cho nơng dân; quan tâm đến sách ưu đãi cho doanh nghiệp, tổ chức đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nơng thơn Cần có chế hỗ trợ tiền đền bù đất đai cho doanh nghiệp, chủ gia trại, trang trại thuê đất để sản xuất nông nghiệp Về phân bổ vốn đầu tư cần theo thứ tự ưu tiên, lĩnh vực cần phân bổ vốn đầu tư cho nông nghiệp đầu tư trực tiếp cho nông nghiệp; sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp; sở hạ tầng nông thôn; an sinh xã hội; … 103 2.2 Đối với quyền địa phương Trước hết cần vào sách đầu tư chung cho nông nghiệp Nhà nước, để xây dựng cho quy định thực đầu tư phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Địa phương cần chủ động việc tạo lập thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư hỗ trợ cho nông nghiệp nguồn vốn tiết kiệm ngân sách địa phương Tạo mối quan hệ chặt chẽ phòng nghiệp vụ thực quản lý lĩnh vực nông nghiệp để phối kết hợp với việc thực chương trình, dự án 2.3 Đối với hộ sản xuất nông nghiệp Trước hết cần phải tự tìm hướng sản xuất mới, chủ động tìm hiểu áp dụng tiến KHKT nông nghiệp, đặc tiến giống; chủ động tìm kiếm thị trường đầu cho nơng sản Ngoài ra, người dân cần thường xuyên tự trau dồi kiến thức nông nghiệp phương tiện thông tin đại chúng, qua lớp tập huấn, qua học hỏi kinh nghiệm hộ sản xuất điển hình Các hộ cần đổi phương thức sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá, gắn vào xu hướng, nhu cầu thị trường để nâng cao giá trị hàng hố nơng sản 2.4 Đối với Doanh nghiệp Cần có liên kết chặt chẽ Doanh nghiệp nông dân, nhằm phát triển bền vững nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Thị Á (2011), Phát triển nông nghiệp bền vững thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế - Trường Đại học Đà Nẵng Ngô Hiểu Ba (2010), Đột phá kinh tế Trung Quốc (1978-2008), NXB Tổng hợp - thành phố Hồ Chí Minh NXB Truyền bá Ngủ Châu Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Số liệu ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 2001-2010 tập tập 2, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thị Minh Châu (2007), Về sách khuyến khích đầu tư Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Chi cục Thống kế huyện Yên Châu, Niêm giám thống kê hàng năm năm 2019,2020,2021 Chiavo-Campo Sundaram (2003), Phục vụ trì: Cải thiện hành cơng giới cạnh tranh, NXB Chính trị quốc gia - ADB Nguyễn Văn Chọn (2001), Kinh tế đầu tư tập tập 2, NXD Thống kê 10 Bùi Mạnh Cường (2012), Nâng cao hiệu đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Việt Nam, luận án tiến sĩ - Trường Đại học Kinh tế 11 Nguyễn Đẩu, "Hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế thành phố đà Nẵng - Thực trạng giải pháp", Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, 2012, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật 13 Gregory Mankiw (1999), Kinh tế học vĩ mô, Trường Đại học kinh tế quốc dânNXB Thống kê 14 Ngơ Đình Giao (2011), Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp, NXB Thống kê 105 15 Bùi Thị Thu Hằng (2012), Phát triển nông nghiệp bền vững Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ kinh tế - Trường Đại học kinh tế quốc dân 16 Nguyễn Trọng Hồi - Phùng Thanh Bình - Nguyễn Khánh Dung (2009), Dự báo phân tích liệu kinh tế tài chính, Trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh - NXB Trẻ 17 Trần Xuân Kiên (2010), Triển vọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 18 Phạm Thị Khanh (2003), Huy động vốn phát triển nông nghiệp vùng đồng sông Hồng nay, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội 19 Tăng Văn Khiên-Nguyễn Văn Trãi (2018), "Phương pháp tính hiệu vốn đầu tư", Tạp chí Thơng tin Khoa học thống kê, số 20 Nguyễn Văn Nam -Ngô Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, NXB Thông tin Truyền thông 21 Trần Hồ Lan, "Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp ngành nhựa Việt Nam", Trường đại học Kinh tế quốc dân, 2013 22 Nguyễn Văn Phát (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Sơn La theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 23 Trần Thùy Phương (2009), Đầu tư trực tiếp nước số nước châu Phi, NXB Khoa học xã hội 24 Chu Tiến Quang (2015), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nơng thơn thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia 25 Đỗ Tiến Sâm (2008), Vấn đề tam nông Việt Nam: Thực trạng giải pháp, NXB Từ điển Bách khoa 26 Sở Kế hoạch Đầu tư, Số liệu kinh tế xã hội tỉnh Sơn La từ năm 1991 đến năm 2013 27 Đặng Kim Sơn (2010), Tái cấu đầu tư công nông nghiệp bối cảnh đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam, Hội thảo Tái cấu đầu tư công bối cảnh đổi mơ hình tăng trưởng tái 106 cấu trúc kinh tế Việt Nam UNDP, Ủy ban Kinh tế Quốc hội Viện khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Huế 28 Tỉnh uỷ Sơn La, Văn kiện đại hội tỉnh đảng Sơn La lần thứ XII, XIII, XIV 29 Tổng cục Thống kê (2021), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2020, NXB Thống kê 30 Tổng cục Thống kê (2021), Niên giám thống kê năm 2020, NXB Thống kê 31 Tổng cục Thống kê (2020), Niên giám thống kê 2019, NXB Thống kê 32 Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê 2018, NXB Thống kê 33 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2014), Giáo trình kinh tế đầu tư, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 34 UBND tỉnh Sơn La (2021), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 20152020 35 UBND tỉnh Sơn La, Báo cáo tình hình thực đầu tư xây dựng hàng năm từ năm 2010 đến năm 2020 36 Viện Kinh tế (2009), Giáo trình kinh tế học phát triển (Hệ cử nhân trị), NXB Chính trị - Hành Chính II Tài liệu tham khảo internet 37 Báo Lào Cai (2019), Vốn đầu tư cho nông nghiệp: Cần mở mũi đột phá từ sách để sử dụng vốn đầu tư ngân sách Bát Sát hiệu quả, http://www.mdec.vn/ 38 http://www.baoquangninh.com.vn/kinhte/201909/dau-tu-von-ngan-sachtrong-nong-nghiep-thanh-tho-mong-cai-2962030/ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ (Thông tin dùng khảo sát đầu tư nông nghiệp cho hộ nông dân) I Thông tin chung hộ - Họ tên chủ hộ: Nam (Nữ.): Tuổi: - Trình độ văn hố: - Trình độ chun mơn: - Thuộc loại hộ: + Theo trình độ phát triển kinh tế: + Theo phương hướng sản xuất: - Địa chỉ: Thôn Xã: Huyện: Tỉnh: II Vốn vay sản xuất kinh doanh hộ năm 2020 Trong năm 2020 hộ ông bà vay vốn để SX nông nghiệp tổ chức Tổng cộng Ngân hàng CSXH Ngân hàng NNo &PTNT Quỹ TDND Các tổ chức TD khác Người cho vay cá thể Họ hàng, bạn bè Nguồn khác Phân theo ngành kinh tế Tổng số vay Trồng Chăn trọt nuôi Nuôi trồng thủy sản Theo thời hạn vay Dưới 12 tháng Từ 12 Từ 36 - 36 tháng tháng trở lên III Vốn đầu tư hộ Khoản mục Tổng vốn đầu tư thực A Phân theo nguồn vốn Vốn tự có chủ hộ Vốn vay Trong đó: Vay ngân hàng, tổ chức tín dụng Vốn khác B Phân theo khoản mục đầu tư Vốn đầu tư tài sản cố định 1.1 Vốn đầu tư xây dựng - Xây dựng chuồng trại chăn nuôi - Trồng chăm sóc lâu năm - đầu tư xây dựng khác 1.2 Vốn đầu tư mua săm tài sản cố định khơng qua xây dựng Trong đó: - Chi phí chuyển nhượng quyền sử dụng đất - Mua gia súc, gia cầm (cày kéo, sinh sản, lấy trứng, lấy thịt ) -Mua sắm máy móc thiết bị không qua xây dựng (máy kéo, máy tuốt lúa, máy bơm, bình phun thuốc trừ sau ) - Mua sắm tàu, thuyền, phương tiện đánh bắt thủy sản - Mua sắm tài sản cố định khác 1.3 Vốn đầu tư sửa chữa lớn, nâng cấp TSCđ - Sửa chữa lơn nhà xưởng, chuồng trại chăn nuôi - Sửa chữa, nâng cấp máy móc thiết bị - Sửa chữa, ngân cấp tài sản cố định khác Vốn đầu tư bổ sung tài sản lưu động - Vốn đầu tư bổ sung cho giống trồng vật nuôi Tổng số Khoản mục Tổng số - Vốn đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp (thức ăn, phân bón, vật tư khác ) C Phân theo mục đích đầu tư Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng Thủy sản IV Tình hình đầu tư SX số loại trồng hộ năm 2018 Sản xuất trồng trọt Các loại trồng hộ Khoản mục Cây SL Tổng chi phí - Giống + Gia đình + Mua - Phân hữu +đạm +Lân +Ka li - Phân tổng hợp - Vôi - Thuốc BVTV - Mua MMTBKT - Thuê máy - Khác giá Cây T.tiền SL T.tiền Cây SL T.tiền Cây SL T.tiền Sản xuất chăn nuôi hộ năm 2020 Khoản mục Lợn Gà, vịt ngan SL đ.giá T.tiền SL đ.giá T.tiền SL đ.giá T.tiền Tổng Chi phí - Giống + Gia đình + Mua - Chi phí thức ăn - CP thuốc thú y - điện - chuồng trại - Lao động + Lđ gia đình + Lđ thuê - CP khác Tình hình sản xuất ni trồng thủy sản hộ năm 2020 Khoản mục Tổng chi phí - Giống + Gia đình + Mua - Chi phí thức ăn - điện - Khấu hao - Lao động + Lđ gia đình + Lđ thuê Lợn SL đ.giá T.tiền Gà SL đ.giá T.tiền SL đ.giá T.tiền V Một số câu hỏi thực sách đầu tư cho nông nghiệp Câu 1: Xin ông (bà) cho biết mức độ quan tâm ông bà đến sách đầu tư cho nơng nghiệp: Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Câu 2: Ơng (bà) cho biết ơng bà tiếp cận với sách đầu tư cho nơng nghiệp đây? Chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay Chính sách đầu tư cho thuỷ lợi Chính sách thú y Chính sách bảo vệ thực vật Chính sách chuyển giao KHKT Các sách khác ý kiến ông (bà) việc triển khai thực sách đó: Câu 3: Theo ơng (bà) sách quan trọng sách đây: Chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay Chính sách đầu tư cho thuỷ lợi Chính sách thú y Chính sách bảo vệ thực vật Chính sách chuyển giao KHKT Các sách khác Câu 4: Ông bà cho biết sách đầu tư cho nơng nghiệp tác động đến thu nhập gia đình? Làm tăng thu nhập Không làm tăng thu nhập Không rõ Chân thành cám ơn ông (bà) trả lời ... 3.1.5 Sử dụng nguồn vốn đầu tư ngân sách Nhà nước cho sản xuất nông nghiệp huyện Yên Châu giai đoạn 2018-2020 62 3.2 Hiệu sử dụng vốn đầu tư ngân sách Nhà nước cho sản xuất nông nghiệp huyện. .. xuất nông nghiệp huyện Yên Châu Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: "Đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La? ?? làm... tư từ ngân sách Nhà nước cho sản xuất nông nghiệp huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho sản xuất nông nghiệp - Đề xuất số

Ngày đăng: 22/12/2022, 04:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w