1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức nghiệp trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, có chức nghiên cứu khoa học, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, phục chế vật tư liệu dân tộc; tổ chức trưng bày,trình diễn hình thức hoạt động khác nhằm giới thiệu, phổ biến giáo dục giá trị lịch sử, văn hoá dân tộc nước; cung cấp tư liệu nghiên cứu dân tộc cho ngành; đào tạo cán nghiên cứu, nghiệp vụ, quản lý nhân học bảo tàng Bảo tàng lưu giữ trưng bày nhiều vật văn hoá 54 dân tộc Việt Nam gồm 15.000 vật, 42.000 phim (kèm ảnh màu), 2190 phim dương bản, 273 băng ghi âm vấn, âm nhạc, 373 băng video 25 đĩa CD-Rom (tính đến năm 2000) Các vật phân loại theo nhiều tiêu chí khác như: dân tộc, công dụng, y phục, trang sức, nông cụ, ngư cụ, vũ khí, đồ gia dụng, nhạc cụ, tơn giáo-tín ngưỡng, cưới xin, ma chay nhiều hoạt động tinh thần, xã hội khác Khu trưng bày thường xuyên Trống Đồng giới thiệu tất 54 dân tộc Việt Nam Ở có nhiều vật thơng dụng đời sống sinh hoạt hàng ngày người dân Đặc biệt phong phú đồ vải dân tộc, khố, váy, khăn trang trí kỹ thuật truyền thống khác nhau; đồ đan, loại gùi, giỏ, mâm; nhạc cụ tre, vỏ bầu khô; vật nghi lễ Cùng với vật, phòng trưng bày có ảnh phim tư liệu, phản ánh khía cạnh văn hoá vật thể, phi vật thể, nét tiêu biểu đời sống sáng tạo tộc người Để phục vụ đầy đủ khách tham quan, tất thông tin trưng bày, viết thích, thực thứ tiếng: tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Pháp Bảo tàng soạn thảo nhiều tờ gập giới thiệu nội dung chính, tiếng Việt, Anh, Pháp, Trung Quốc, Đức, Nhật , phát miễn phí cho du khách Trong khu ngồi trời, có 10 cơng trình kiến trúc dân gian như: nhà rông người Ba Na, nhà sàn dài người Êđê, nhà sàn người Tày, nhà nửa sàn nửa đất người Dao, nhà lợp ván pơmu người Hmơng, nhà ngói người Việt, nhà sàn thấp người Chăm, nhà trình tường người Hà Nhì, nhà mồ tập thể người Giarai nhà mồcá nhân người Cơtu Trong khu vườn đầy xanh cịn có ghe Ngo người Khơme cối giã gạo sức nước người Dao Trước nhà Việt, vào thứ Bảy Chủ nhật có biểu diễn rối nước phường rối dân gian đến từ làng khác Giai Thưởng :Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam vinh dự Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba (năm 2000)[2], Huân chương Lao động hạng Nhì (năm 2006) Chính phủ tặng Bằng khen (năm 2010), tặng Cờ thi đua năm 2011 năm 2013, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tặng Cờ thi đua, Bằng khen nhiều năm liền Năm 2015, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất ghi nhận lao động bền bỉ, động, sáng tạo hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao tập thể cán bộ, nhân viên Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam [3] Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam vừa sở khoa học vừa trung tâm văn hóa, có tính khoa học cao tính xã hội rộng lớn Bảo tàng có chức sau: Nghiên cứu khoa học, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, phục chế, trưng bày, trình diễn, để giới thiệu giáo dục giá trị lịch sử – văn hóa dân tộc nước; cung cấp tư liệu nghiên cứu dân tộc; đào tạo cán nghiên cứu, nghiệp vụ, quản lý nhân học bảo tàng bảo tàng dân tộc học Quá trình hình thành Loại hình bảo tàng dân tộc học quan trọng có ý nghĩa to lớn nhiều phương diện qui mô quốc gia địa phương, Việt Nam có tới 54 dân tộc Cho nên, từ năm 1981 Nhà nước chủ trương hình thành Bảo tàng Dân tộc học đặt thủ Hà Nội Cơng trình Bảo tàng Dân tộc học thức phê duyệt luận chứng kinh tế – kỹ thuật ngày 14-12-1987 Nhà nước cấp đất để xây dựng: năm 1987 – 2.500m2, năm 1988 – 9.500m2, đến năm 1990 Thủ tướng Chính phủ có định giao tồn 3,27 Bảo tàng bắt đầu cấp vốn chuẩn bị đầu tư vào năm 1986 Cơng việc xây dựng móng triển khai từ cuối năm 1989 Theo luận chứng kinh tế – kỹ thuật, tổng kinh phí để xây dựng 27 tỷ đồng, chưa kể khoảng tỷ đồng cho việc sưu tầm vật, tư liệu tổ chức trưng bày Suốt nhiều năm, Ban quản lý cơng trình Bảo tàng Phòng Bảo tàng phận Viện Dân tộc học Ngày 24-10-1995, Thủ tướng Chính phủ định việc thành lập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (trực thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Khoa học xã hội Việt Nam) Ngày 12 tháng 11 năm 1997, vào dịp Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ nước có sử dụng tiếng Pháp họp Hà Nội, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình Tổng thống Cộng hòa Pháp Jacques Chirac cắt băng khai trương Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tọa lạc bên đường Nguyễn Văn Huyên quận Cầu Giấy, cách trung tâm thủ đô Hà Nội chừng km Đây vốn vùng đất ruộng cư dân sở Tất cơng trình sở hạ tầng xây dựng với trình hình thành Bảo tàng Đường Nguyễn Văn Huyên đường Nguyễn Khánh Toàn chạy qua phía trước Bảo tàng xây dựng Cơng trình Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam kiến trúc sư Hà Đức Lịnh (người dân tộc Tày, thuộc Công ty Xây dựng nhà công trình cơng cộng, Bộ Xây dựng) thiết kế Nội thất cơng trình Bà kiến trúc sư Véronique Dollfus (người Pháp) thiết kế Trong khoảng chục năm qua, Bảo tàng có khu vực Một khu bao gồm nhà trưng bày, văn phòng sở nghiên cứu, thư viện, hệ thống kho bảo quản, hệ thống phận kỹ thuật, hội trường… Các khối nhà liên hồn với nhau, có tổng diện tích 2.480m2, 750 m2 dùng làm kho bảo quản vật Khu thứ khu trưng bày trời, rộng khoảng ha, bắt đầu xây dựng năm 1998 hoàn thành cơng trình trưng bày cuối năm 2006 Bên cạnh đó, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cấp thêm đất, nâng diện tích khn viên Bảo tàng lên gần 4,4 Tại phần đất mở rộng này, từ năm 2007 bắt đầu xây dựng tòa nhà tầng, mang tên “nhà Cánh diều”, để giới thiệu văn hóa dân tộc ngước ngồi, chủ yếu dân tộc Đông Nam Á Đây khu trưng bày thứ Bảo tàng Mười năm đầu mở cửa, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đón tiếp khoảng 1.200.000 lượt khách tham quan, có 530.000 khách quốc tế đến từ 40 quốc gia vùng lãnh thổ Số du khách đến Bảo tàng ngày gia tăng, năm 2007 đạt 337.000 lượt người, tháng đầu năm 2008 – 210.000 lượt người… Những điểm Có thể nói, Bảo tàng trung tâm trưng bày lưu giữ q giá văn hố đủ 54 dân tộc Tính đến năm 2000 tích luỹ 15.000 vật, 42.000 phim (kèm ảnh màu), 2190 phim dương bản, 273 băng ghi âm vấn, âm nhạc, 373 băng video 25 đĩa CDRom Đồng thời, trung tâm nghiên cứu dân tộc học với chuyên gia dân tộc, lĩnh vực chuyên ngành Người ta đến không để tham quan, giải trí, mà cịn để tìm hiểu, nghiên cứu dân tộc, sắc thái văn hoá đa dạng đặc sắc tộc, vùng giá trị truyền thống chung dân tộc Vì vậy, từ nhân dân khắp miền nước đến khách nước ngoài, từ học sinh, sinh viên đến nhà khoa học tìm thấy hấp dẫn Hiện vật BTDTHVN cổ vật đắt tiền, mà chủ yếu bao gồm nhiều thứ bình thường đời sống hàng ngày người dân như: dao, gùi, khố, ống sáo, tẩu, chiếu… Chúng phản ánh khía cạnh văn hố vật thể phi vật thể cộng đồng dân cư, thể tiêu biểu mặt sống sáng tạo văn hoá họ Bởi vậy, Bảo tàng này, vật phong phú, hình thành nhiều sưu tập theo tiêu chí khác Bảo tàng có 54 sưu tập dân tộc, như: người Thái, người Hmông, người Gia Rai… Phân chia theo cơng dụng, có sưu tập y phục, đồ trang sức, nơng cụ, ngư cụ, vũ khí, đồ gia dụng, nhạc cụ… Lại có tập hợp riêng vật tơn giáo-tín ngưỡng, cưới xin, ma chay hay nhiều hoạt động tinh thần, xã hội khác Trên sở đó, Bảo tàng tổ chức trưng bày xuất sách ảnh theo dạng thức sưu tập khác nhau, bổ ích lý thú đối tượng, trình độ học vấn BTDTHVN triển khai theo nhiều quan niệm phù hợp với tiến khoa học kỹ thuật Trước hết quan niệm Bảo tàng dành cho tất người Quan niệm thể kiến trúc lẫn kỹ thuật trưng bày Bảo tàng có lối riêng thích hợp cho thương binh hay người khuyết tật phải di chuyển xe đẩy có thang máy để họ lên xem tầng hai Các bậc lên xuống có tay vịn cho người già yếu tiện lại Trong trưng bày, kế thừa kinh nghiệm nhiều bảo tàng giới, BTDTHVN không chọn chữ in mà chọn chữ viết thường cho tất viết để người xem lứa tuổi đọc dễ dàng khơng mỏi mắt Các pa nô treo tầm cao có tính tốn phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi Phần trưng bày Bảo tàng có vật, có ảnh, viết, có băng hình, có tư liệu tham khảo… mà người xem tuỳ trình độ nhu cầu khác khai thác nhiều hay Bảo tàng lấy vật làm trung tâm vật phản ánh sinh hoạt đời thường nhân dân dân tộc Vậy nên quan điểm xuyên suốt là: trang trí thật đơn giản, khơng cầu kỳ, để người xem cảm thụ nhiều hay, đẹp, tinh tế vật bình dị, đời thường Trong Bảo tàng khơng có tranh minh hoạ Nếu cần minh chứng cho sinh hoạt Bảo tàng dùng ảnh hay băng hình phản ánh sống thực dân tộc Phần trưng bày thường xuyên Bảo tàng trưng bày số lượng vật hạn chế: gần 700 vật khối 280 ảnh Quan điểm chủ đạo không tham đưa nhiều vật vào tủ trưng bày, gây cảm giác thừa ứ khó tiếp cận cách tập trung Phương pháp bố trí nội dung trưng bày Bảo tàng kết hợp cộng đồng ngôn ngữ vùng lãnh thổ Hầu hết vật trưng bày vật gốc, lựa chọn chủ yếu phô bày 97 tủ kính lớn nhỏ khác nhau: có loại tủ mặt, có loại mặt, có tủ chứa nhiều vật, có tủ đặt vài ba vật Trong số đó, 50 tủ có viết giới thiệu kèm theo Mỗi vật có phụ đề ghi rõ tên gọi vật, đồng thời cho biết dân tộc xứ sở sản sinh Bảo tàng sử dụng manơcanh, đồ, biểu đồ, sách cứng, ảnh, phim video, băng âm thanh, số mơ hình 33 pa nơ trưng bày Mặc dù diện tích khơng lớn, nhà có số điểm nhấn trưng bày theo hình thức tái tạo tập tục hay nét văn hố Người xem hiểu nội dung tái tạo không thông qua hệ thống vật, mà cịn có phim video Bảo tàng chủ trương tăng cường lời giải thích để phục vụ người xem Hơn 100 viết panô gắn với tủ kính với tái tạo cố gắng cung cấp thông tin cần thiết ảnh minh hoạ, nhiều pa nơ có đồ Tuy nhiên, hạn chế khuôn khổ nên phải viết dạng ngắn gọn đọng Với mục đích phục vụ khách nước ngồi, viết phụ đề vật không dùng tiếng Việt, mà in tiếng Anh tiếng Pháp Vì vậy, dù khơng cần thuyết minh viên giới thiệu, người xem hiểu đáng kể phần, tủ, vật trưng bày Bảo tàng cố gắng tìm giải pháp kỹ thuật đại phương pháp thể trưng bày việc sử lý ánh sáng, dùng đèn chuyên dụng chiếu vào vật hay phận vật làm lên vẻ đẹp cần gây ý quan sát Trong điều kiện nay, Bảo tàng lựa chọn phương án thơng khí cho tồn khu trưng bày Từng tủ kính lắp hệ thống thơng khí để đảm bảo cho vật khơng bị mốc Đối với khu trời, đất hẹp nên Bảo tàng dựng cơng trình kiến trúc dân gian số vật lớn như: Nhà rông người Ba Na, nhà sàn dài người Ê Đê, nhà sàn người Tày, nhà nửa sàn nửa đất người Dao, nhà lợp ván pơmu người Hmơng, nhà ngói người Việt, nhà người Chăm, nhà trình tường người Hà Nhì, nhà mồ người Gia Rai Xen cơng trình kiến trúc dân gian xanh loại, lối ngoằn ngoèo suối uốn khúc chảy suốt mùa, có cầu bắc nối đôi bờ Những trưng bày phần bước thực Với khơng gian thống cảnh quan đẹp, Bảo tàng bao gồm khu vực chính: khu vực nhà ngồi trời kiến trúc sư Hà Đức Lịnh (người dân tộc Tày) thiết kế, nội thất cơng trình kiến trúc sư người Pháp đảm nhiệm Tại lưu giữ khoảng 15.000 vật, 42.000 phim (kèm theo ảnh), hàng trăm băng video, cassette trưng bày nhiều kỷ vật phản ánh mặt đời sống sinh hoạt, phong tục tập quán 54 dân tộc anh em, tái tạo thành công sinh hoạt tôn giáo tiêu biểu cho tộc người… Nơi không trung tâm lưu giữ trưng bày quý giá văn hóa mà nơi tổ chức nghiên cứu khoa học, sưu tầm, phân loại, đánh giá, bảo quản, phục chế, trưng bày, giới thiệu, khai thác giá trị lịch sử, văn hóa phương diện dân tộc học dân tộc anh em Khu vực bên bao gồm khối nhà trưng bày, sở nghiên cứu, thư viện, hệ thống kho bảo quản… Phần trưng bày nhà chiếm trọn tịa nhà tầng có dáng mơ hình trống đồng Các khối nhà liên hồn với nhau, gian trưng bày tộc người thể việc trưng bày vật theo lối kể chuyện Câu chuyện liên kết chặt chẽ, xuyên suốt với nhóm vật, ln thay đổi hấp dẫn, thỏa mãn nhu cầu khác người xem Mỗi gian trưng bày câu chuyện lớn phản ánh sống muôn màu muôn vẻ đồng bào dân tộc Việt Nam Hiện vật trưng bày bảo tàng phong phú, từ y phục, đồ trang sức, vật dụng quen thuộc sinh hoạt hàng ngày dân tộc gùi, dao, cuốc, nông cụ… Mỗi vật bảo tàng có phụ đề ghi rõ tên gọi, nguồn gốc xuất xứ, tư liệu tham khảo Các sinh hoạt tinh thần, tơn giáo, tín ngưỡng ma chay, cưới hỏi thể thước phim video sinh động hút, có tác dụng phổ biến kiến thức hiệu Các vật trang trí thật đơn giản, khơng cầu kỳ, để người xem cảm thụ nhiều hay, đẹp, tinh tế vật bình dị, đời thường Khách tham quan vật trưng bày khu trưng bày thường xuyên, khu trưng bày chuyên đề, khu trưng bày lưu động khu trưng bày trời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cịn điểm dã ngoại ngồi trời thú vị gia đình có nhỏ ngày cuối tuần Khu trưng bày trời với mẫu nhà đặc trưng dân tộc thực nét sinh động cho việc học tập, nghiên cứu em học sinh người nghiên cứu, tìm hiểu phong tục, tập quán dân tộc Hiện tại, bảo tàng dựng công trình kiến trúc dân gian số vật lớn nhà rông người Ba Na, nhà sàn dài người Ê Đê, nhà trình tường người Hà Nhì… Giữa ngơi nhà lối nhỏ bên suối uốn khúc, cầu nhỏ tạo không gian phong cảnh gần gũi với đời sống tộc người Việt Nam Đến đây, du khách khơng tham quan, giải trí mà cịn nghiên cứu, tìm hiểu dân tộc, sắc văn hóa dân tộc giá trị truyền thống chung dân tộc Đặc biệt, chương trình biểu diễn múa rối nước đặc sắc phường rối Miền Bắc diễn thường xuyên Du khách xem nghệ sỹ biểu diễn múa rối mà giao lưu với họ, tự tay điều khiển rối nước thú vị Các lớp học thủ công, thêu vải cho học sinh thường xuyên tổ chức vào dịp hè giúp em vừa vui chơi giải trí vừa học nhiều kỹ thêu Ngồi ra, khách tham quan có hội ghé thăm mua hàng lưu niệm gian hàng: ấn phẩm, băng đĩa, đồ lưu niệm cổng Bảo tàng Bảo tàng mở cửa đón khách tham quan tất ngày tuần, trừ thứ hai Với hoạt động phong phú đa dạng, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam địa lý tưởng cho du khách muốn nghỉ ngơi, thư giãn, thưởng thức nghệ thuật khám phá văn hóa Việt Nam Bảo tàng thích hợp cho ngày nghỉ cuối tuần gia đình Lịch sử hình thành trình hoạt động Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thành lập theo định thủ tướng phủ ngày 24 tháng 10 năm 1995 Bảo tàng xây dựng năm thức khánh thành ngày 12 tháng 11 năm 1997 Bảo tàng thiết kế kiến trúc sư Hà Đức Lịnh Phần nội thất bà kiến trúc sư người Pháp Véronique Dollfus thiết kế Bảo tàng gồm hai khu vực chính: nhà ngồi trời Khu vực nhà bao gồm khối nhà: nhà trưng bày, sở nghiên cứu, thư viện, hệ thống kho bảo quản, hệ thống phận kỹ thuật, hội trường… Các khối nhà liên hoàn với nhau, có lối hợp lý, với tổng diện tích 2.480m2, 750 m2 dành cho kho bảo quản vật Khu trưng bày trời tiếp tục hoàn thiện Đây bảo tàng có hệ thống sưu tập vật phong phú, tầm cỡ khu vực quốc tế Trong năm qua, bảo tàng có nhiều hoạt động sưu tầm vật phổ biến giá trị văn hóa vật thể – phi vật thể dân tộc Việt Nam thông qua trưng bày, không bảo tàng mà tham gia hoạt động trưng bày chuyên đề trình diễn nhiều quốc gia Mỹ, Canada, Bỉ, Áo… Đặc điểm bảo tàng Hiện nay, phần trưng bày nhà chiếm trọn nhà tầng có dáng mơ hình trống đồng- biểu tượng chung văn minh Việt Nam nhiều nước khác khu vực Chiếc cầu đá granít dẫn vào tồ nhà Bảo tàng tạo cảm giác bước lên nhà sàn phổ biến nhiều vùng Mặt sảnh lớn nhà trang trí đá granit với biểu trưng theo hình thể Tổ quốc có đất liền biển Hiện vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cổ vật đắt tiền, mà chủ yếu bao gồm nhiều thứ bình thường đời sống hàng ngày người dân như: dao, gùi, khố, ống sáo, tẩu, chiếu… Chúng phản ánh khía cạnh văn hố vật thể phi vật thể cộng đồng dân cư, thể tiêu biểu mặt sống sáng tạo văn hoá họ Trong bảo tàng này, vật phong phú, hình thành nhiều sưu tập theo tiêu chí khác Bảo tàng có 54 sưu tập dân tộc, như: người Thái, người Hmông, người Gia Rai… Phân chia theo cơng dụng, có sưu tập y phục, đồ trang sức, nông cụ, ngư cụ, vũ khí, đồ gia dụng, nhạc cụ… Lại có tập hợp riêng vật tơn giáo-tín ngưỡng, cưới xin, ma chay hay nhiều hoạt động tinh thần, xã hội khác Nội dung trưng bày bảo tàng Trưng bày nhà: Phần lớn diện tích nhà bố trí trưng bày thường xun, bên cạnh có dành riêng khơng gian để tổ chức trưng bày thời theo chuyên đề Hiện tại, trưng bày thường xuyên nhà bố trí sau: Tầng trưng bày phần chính:   Giới thiệu chung dân tộc Việt Nam Giới thiệu dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Việt – Mường, bao gồm: Việt (Kinh), Mường, Thổ, Chứt Tầng chia thành phần:  Các dân tộc Chăm, Hoa, Khơme  Ngữ hệ Nam Đảo miền núi: giới thiệu dân tộc Gia Rai, Ê Đê, Raglai, Chu Ru  Nhóm ngơn ngữ Mơn – Khơme miền núi: giới thiệu dân tộc miền Bắc (Khơ Mú, Xinh Mun, Mảng, Kháng, Ơ Đu) 15 dân tộc miền Trung – Tây Nguyên  Nhóm ngơn ngữ Hán – Tạng: giới thiệu dân tộc Cống, Sán Dìu, Ngái, Lơ Lơ, Hà Nhì, La Hủ, Phù Lá, Si La  Nhóm Hmơng – Dao: giới thiệu dân tộc Hmông, Dao, Pà Thẻn  Nhóm Tày Thái – Kađai: giới thiệu dân tộc Tày, Nùng, Sán Chay, Thái, Bố Y Trưng bày trời Đối với khu trời, đất hẹp nên Bảo tàng dựng cơng trình kiến trúc dân gian số vật lớn như:  Nhà rông người Ba Na  Nhà sàn dài người Ê Đê  Nhà sàn người Tày  Nhà nửa sàn nửa đất người Dao  Nhà lợp ván pơmu người Hmông  Nhà ngói người Việt  Nhà người Chăm  Nhà trình tường người Hà Nhì  Nhà mồ người Gia Rai Xen cơng trình kiến trúc dân gian xanh loại, lối ngoằn ngoèo suối uốn khúc chảy suốt mùa, có cầu bắc nối đôi bờ Những trưng bày phần bước thực Những thuộc đời thường phải trả lại đời thường Người Pà Thẻn mặc trang phục đỏ hoạt động hình ảnh giả tạo, tạo nhà nhiếp ảnh, nhà nghiên cứu ta muốn nhìn họ với góc nhìn quen thuộc bất ổn Những thuộc sinh hoạt đời thường phải trả đời thường, qua cho ta nhìn nhận thức người Pà Thẻn thấm đậm Thưa ông, lý khiến Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (bảo tàng) chọn trưng bày triển lãm ảnh “Người Pà Thẻn” nhà nhiếp ảnh người Pháp (Sebastien Laval) thực hiện? Đây dự án hợp tác bảo tàng với Hiệp hội dân tộc Á châu (thành lập đầu năm 2006, nơi tập hợp, thu hút nhà nghiên cứu, nghệ sĩ yêu văn hóa dân tộc châu Á, đặc biệt Việt Nam) Dự án “Tiếng nói dân tộc Việt Nam” Hiệp hội với mục đích tái khách quan phong tục truyền thống sống dân tộc thơng qua ngơn ngữ hình ảnh với hình ảnh chuyên nghiệp, chất lượng cao, đặc biệt giúp công chúng hiểu dân tộc qua “tiếng nói” họ Hiệp hội chọn Pà Thẻn dân số ước tính 4300 người, sống lại có nhiều thay đổi đáng kể, từ du canh du cư thành định cư Nguyện vọng họ phù hợp với tiêu chí hoạt động bảo tàng, Sebastien Laval người gắn bó hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam, nên đưa triển lãm ảnh Trong ý niệm công chúng lâu nay, người Pà Thẻn hình ảnh người phụ nữ trang phục dân tộc đỏ (mặc váy đỏ, khăn đội đầu màu đỏ), hay hình ảnh phụ nữ thổi sáo…nhưng qua triển lãm sao? Người Pà Thẻn mặc trang phục đỏ hoạt động hình ảnh giả tạo, tạo nhà nhiếp ảnh, nhà nghiên cứu ta muốn nhìn họ với góc nhìn quen thuộc bất ổn Người Pà Thẻn thấy khách đến, chuẩn bị chụp ảnh họ thay quần áo Khi Sebastien Laval đưa đến 100 ảnh, đề nghị anh bỏ chụp người khác Vẫn có vài họ mặc trang phục đỏ để chụp ảnh, cịn thuộc sinh hoạt đời thường phải trả đời thường ấy, họ nương, gùi, nhà nấu bếp, chăm lợn gà… nào, bình thường họ ăn mặc sao? Qua cho ta nhìn nhận thức người Pà Thẻn thấm đậm hơn, hiểu sống họ Có đáng tiếc khơng nhìn chân thực ấy, cơng chúng thấy góc bị “hiện đại hóa” người Pà Thẻn? Họ có nhu cầu giữ sắc riêng, thực tế sống họ phải thay đổi Cũng chúng ta, trang phục truyền thống mặc dịp lễ hội, cịn lại Âu hóa, người Pà Thẻn Đó câu chuyện tồn cầu hóa, người Pà Thẻn nơi xa xôi hẻo lánh phải hội nhập Cuộc sống họ chịu nhiều thách thức, thách thức vượt nghèo khổ cịn thách thức phải học theo gì, giữ lại sắc? Cách không lâu, ngẫu nhiên thú vị xảy với Một cô gái trẻ 22 tuổi, người Pà Thẻn Phù Thị Thiên (công tác trung tâm văn hóa huyện Quang Bình, Hà Giang) tâm huyết với văn hóa dân tộc mình, gửi thư cho giám đốc bảo tàng, bày tỏ băn khoăn cô đến thấy bảo tàng trưng bày người Pà Thẻn q ít, khơng đầy đủ Tơi ngỡ ngàng nhu cầu mạnh mẽ “đúng lúc” Tôi đề nghị Hiệp hội dân tộc Á châu mời Thiên người bạn cô đến dự khai mạc, để người Kinh có dịp tiếp xúc trực tiếp hiểu suy nghĩ họ Vậy mà có người cịn khơng tin họ người “Pà Thẻn xịn”, nhiều kiện ta đánh tráo người Kinh mặc áo dân tộc (Cũng nói thêm nhiều khách đến thăm đề nghị bảo tàng để người thuyết minh mặc trang phục dân tộc ấn tượng hơn, khơng phải sứ mệnh bảo tàng Tôi nghĩ điều quan trọng trung thực, “quần áo người mặc”) Liệu triển lãm ảnh có góp phần, dù nhỏ bé, giúp dân tộc Pà Thẻn nâng cấp sống, bảo tồn sắc riêng họ khơng, thưa ơng? Chính có mặt giúp cô gái Pà Thẻn có nhận thức mẻ Họ hiểu giá trị di sản mà họ nắm giữ xã hội tôn trọng sao? Tự họ thấy tự hào, thấy trách nhiệm, định họ muốn bảo tồn di sản họ nào? Đóng góp bảo tàng chúng tơi giúp họ nhận thức, để người trẻ họ có suy nghĩ chiến lược lâu dài Bên cạnh đó, có giúp đỡ kinh tế trực tiếp Tôi cầu nối để Phù Thị Thiên gặp gỡ ơng Trần Đồn Lâm, giám đốc NXB Thế giới, đồng thời Chủ tịch quỹ phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam – Đan Mạch Chính Thiên làm dự án đề xuất để quỹ trợ giúp việc bảo tồn phát triển mảng văn hóa dân gian, hay nghề cổ truyền dân tộc cô Tôi tin với mạnh mẽ, động, Thiên người cô làm Có nhiều cách để gắn kết cộng đồng với hoạt động phát triển Sắp tới, bảo tàng có nhóm lên huyện Na Hang, Tuyên Quang triển khai dự án “Photo voice”, trao máy ảnh cho người phụ nữ dệt dân tộc Tày, giúp họ có nhận thức di sản văn hóa họ liên quan đến nghề dệt, việc phục hồi nghề dệt nào? Hay Cục Di sản Văn hóa Bảo tàng phối hợp triển khai dự án quỹ Sida tài trợ vào đầu năm 2007 giúp phục hồi nghề dệt nhóm người Tày huyện Chiêm Hóa Với hoạt động này, cố gắng tạo hướng bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, bảo tồn nghề thủ công gắn với việc phát triển kinh tế Từ góc nhìn người làm bảo tàng, quan niệm kinh nghiệm làm việc nhỏ thiết thực, mang lại ích lợi cho cộng đồng dân tộc thiểu số nắm giữ văn hóa Như có hiệu quả, có tác động sâu sắc, từ lan ra, nhân rộng Ý tưởng Photo voice thú vị, giúp cơng chúng có nhìn chân thật dân tộc, thân người dân tộc “nhìn lại mình” Ý tưởng đâu, có ví dụ thành công? Photo voice phương pháp áp dụng Mỹ, sau ứng dụng thành công Vân Nam (Trung Quốc) Phương pháp vào Việt Nam lần thơng qua dự án chị Dương Bích Hạnh, nghiên cứu sinh học Mỹ, Bảo tàng quỹ Toyota tài trợ Dự án trao máy ảnh cho em gái người Mông Sapa để em chụp du lịch sống góc nhìn em, thể mơ ước em Dự án thành cơng, có triển lãm Bảo tàng, xuất thành sách “Sapa qua mắt em gái Mông” Cách năm, Bảo tàng thực dự án trao máy ảnh cho người thợ dệt dân tộc Lào (huyện Điện Biên Đông, thuộc tỉnh Điện Biên) Người Bảo tàng lên trao đổi với họ, hỏi họ ý nghĩa ảnh mà họ chọn chụp Từ trao đổi giao lưu tự họ nhận thức giá trị nghề dệt, ý nghĩa câu chuyện truyền thuyết xung quanh hoa văn, giá trị việc dùng màu nhuộm tự nhiên… Bảo tàng đứng tổ chức hai triển lãm ảnh họ chụp, Bảo tàng, họ Sau tháng, gần chục đoàn khách du lịch đến thăm làng (trong trước chưa có lấy người nước ngồi bước chân đến đó), làng trở thành điểm đến cho tour du lịch Vậy người dân có nhận thức mới, họ phục hồi sản xuất tạo sản phẩm để bán, làng họ giữ vệ sinh hơn, sống họ có thay đổi thích hợp để đón khách tốt Chính điều thay đổi sống họ Năm ngoái, lần người thợ dệt – vốn ln sống khép làng – biết tự mang sản phẩm xuống Hà Nội để tham gia hội chợ triển lãm Craft Link, bán sân Bảo tàng Tôi bàn với Craft Link, xin UNESCO Paris kinh phí để mở lớp học giúp cho nhóm đổi mẫu mã, thích ứng với sống mà giữ giá trị, hoa văn truyền thống Cách làm Bảo tàng nhân rộng nhiều dự án khác, dự án với làng gò đồng Đại Bái, hay dự án trao máy ảnh cho người dân phố cổ Hà Nội Vậy sau triển lãm “Người Pà Thẻn”, ơng có nghĩ sống họ thay đổi không? Tôi bàn với chị Nguyễn Nga, Chủ tịch Hiệp hội dân tộc Á Châu để đưa triển lãm lên trưng bày Hà Giang, làng Pà Thẻn Tơi biết, Hiệp hội có dự án xây dựng nhà trưng bày làng họ Đây không nơi treo ảnh, mà nơi để họ gặp cho sinh hoạt tập thể, nơi khách du lịch dừng chân ngủ qua đêm, gặp gỡ giao lưu với người xứ Hội tìm kinh phí hỗ trợ để họ dựng lên ngơi nhà họ mong muốn Tôi nghĩ ý tưởng nằm tầm tay, phù hợp với mục tiêu quỹ Việt Nam – Đan Mạch Chính triển lãm khởi đầu cho nhiều thay đổi tư duy, nhận thức, mở chân trời cho cộng đồng Nhà bana Ngơi nhà cao gần 19m (kể dải hoa văn nóc), sàn cao gần 3m, diện tích nhà 90m 40 người dân làng Kon Rbàng xã Vinh Quang, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, đến Bảo tàng làm nhà vào năm 2003 theo mẫu nhà rông làng họ hồi nửa đầu kỷ 20 Cơng cụ quan trọng rìu, vừa để chặt đẽo gỗ, vừa để đục lỗ làm mộng Ngôi nhà rông dựng cột lớn, cột có đường kính tới gần 60cm Sườn nhà hệ thống với hàng loạt xà trí đặc biệt theo chiều ngang, đứng, xiên Chúng vừa liên kết vừa có tác dụng giằng chống hai mái mái Những xà dọc, đòn tay dài tới 14-15m Mái nhà có dáng cong, phồng phần mái chính, có tác dụng làm tăng khả hứng chịu gió, làm cho mái nhà khỏe hơn, vừa có giá trị thẩm mỹ Bộ mái cong tạo cho ngơi nhà rơng có dáng nhẹ nhõm cao Nhà rơng đời sống làng Nhà rơng có ý nghĩa mặt làng, cơng trình kiến trúc cao lớn đẹp nhất, thể sức mạnh tài nghệ cộng đồng dân làng Theo truyền thống, nhà rông không gian hoạt động xã hội hoạt động nghi lễ đàn ông Đó nơi đón tiếp khách lạ, nơi hệ nam giới trao truyền tri thức, kinh nghiệm, gặp gỡ giao lưu với lúc rỗi rãi, nơi già làng bàn bạc công việc chung xét xử vụ vi phạm luật tục kiện tụng; nơi dân làng tụ họp giải việc hệ trọng cộng đồng, tổ chức nghi lễ ăn uống chung Trước đây, nhà rơng cịn nơi trai tráng túc trực sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ làng, đồng thời chỗ ngủ trai làng chưa vợ, gố bụa Trong nhà rơng thường treo đầu trâu hiến sinh, đầu động vật chiến tích niềm tự hào thành săn bắn cộng đồng Ngồi ra, nhà rơng nơi cất giữ vật thiêng, dạng bùa hộ mệnh làng Theo tập tục xưa, thường ngày phụ nữ không lên nhà rông Già A Wer dân tộc Bana, làng Kon Rbàng, xã Vinh Quang, thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum), cho biết: Đối với đồng bào Bana, nhà rông quan trọng Theo quan niệm người Bana, làng khơng có nhà rơng làng đàn bà Nhà rông quan niệm đồng bào Bana khơng gian linh thiêng, có trai từ 14 tuổi trở lên ngủ qua đêm nhà rơng Đã trai Bana phải biết đánh cồng, chiêng làm nhà rông, nên việc xây dựng nhà rông Kon Rbàng có từ lâu “Năm 1930, dân làng Kon Rbàng bắt đầu dựng nhà rông đầu tiên, nhà rơng nhỏ nhà rơng Ngày đó, để làm nhà rông vất vả người dân thiếu kinh nghiệm, nhà nhỏ với diện tích sử dụng khoảng 25 m2, chiều dài m, rộng 3,5 m, gian m 30 cm, chiều cao từ mặt đất lên nhà 10 m Đến năm 1940, dân số phát triển, trước nhu cầu thiết yếu sống họp làng nên già làng, thôn trưởng họp bàn cần xây dựng nhà rông lớn hơn” – Già A Wer chia sẻ ... xôi h? ? ?o lánh phải h? ??i nhập Cu? ?c sống h? ?? chịu nhiều thách th? ?c, thách th? ?c vư? ?t ngh? ?o khổ c? ??n thách th? ?c phải h? ? ?c theo gì, giữ lại s? ?c? C? ?ch khơng lâu, ngẫu nhiên thú vị xảy với M? ?t c? ? gái trẻ... thích h? ??p cho ngày nghỉ cuối tuần gia đình Lịch sử h? ?nh thành trình ho? ?t động B? ? ?o t? ?ng Dân t? ? ?c h? ? ?c Vi? ? ?t Nam thành lập theo định thủ t? ?ớng phủ ngày 24 tháng 10 năm 1995 B? ? ?o t? ?ng xây dựng năm th? ?c. .. qu? ?c gia địa phương, Vi? ? ?t Nam c? ? t? ??i 54 dân t? ? ?c Cho nên, t? ?? năm 1981 Nhà nư? ?c chủ trương h? ?nh thành B? ? ?o t? ?ng Dân t? ? ?c h? ? ?c đ? ?t thủ đô H? ? Nội C? ?ng trình B? ? ?o t? ?ng Dân t? ? ?c h? ? ?c th? ?c phê duy? ?t luận chứng

Ngày đăng: 21/12/2022, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w