1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chủ đề lễ hội gầu tào của tộc NGƯỜI H’MÔNG

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VIỆT NAM HỌC BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: CÁC TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM Học kỳ năm học 2020-2021 Tên chủ đề: LỄ HỘI GẦU TÀO CỦA TỘC NGƯỜI H’MÔNG HÀ NỘI-2021 Số phách (để trống):………………… TÊN HỌC PHẦN: Thông tin cá nhân sinh viên: Các tộc người Việt Nam Điểm thi sau thống nhất: Bằng số:………………………… Bằng chữ: …………………… Cán chấm thi (ký ghi rõ họ tên) …………………………………… Cán chấm thi (ký ghi rõ họ tên) ……………………………………… =====CẮT PHÁCH =========== CẮT PHÁCH===== Số phách (để trống):…………… Họ tên sinh viên: Hà Thanh Hà Ngày sinh: 21/08/2002 Mã sinh viên: 705616028 Lớp tín chỉ: VNSS 246-K70QTDL.2_LT SBD: …………………………………… Chủ đề số: Lễ hội Gầu Tào người H’Mông MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài………………………………………………………1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu……………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………… Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ……………………………2 Bố cục đề tài………………………………………………………… NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan tộc người H’Mông Chương 2: Tìm hiểu lễ hội Gầu Tào người H’Mông 2.1 Thời gian, không gian và hình thức tổ chức lễ hội………………… 2.2.Nguồn gốc và mục đích lễ hội…………………………………………4 2.3.Quy trình tổ chức lễ hội…………………………………………………….4 2.3.1.Phần lễ…………………………………………………………………….5 2.3.2 Phần hội………………………………………………………………… Chương 3: Hiện trạng biến đổi và giá trị Lễ hội Gầu Tào người H’Mông…………………………………………………………………6 3.1.Hiện trạng biến đổi phát triển lễ hội hiện nay………………………….6 3.2.Gía trị Lễ hội Gầu Tào………………………………………………….7 Chương 4: Một số đề xuất vấn đề gìn giữ, phát huy giá trị văn hoá lễ hội người H’Mông………………………………………………………………….7 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lược qua dòng chảy khứ, guồng quay tấp nập cuộc sống hiện đại, thứ dần thay đổi trình hợi nhập hố, toàn cầu hố Nhưng dù có tiến xa, phát triển đến đâu thì chúng ta cũng khơng thể nào qn giá trị văn hố ẩn sâu thềm rêu phong, đó cũng là một báu vật cổ sống để tô đậm lên giá trị di sản văn hoá hình thành phong tục tín ngưỡng dân tộc ta Bởi Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tộc người và mỗi một dân tộc Việt mang tính, bản sắc văn hố riêng cùng tạo nên mợt tranh tởng thể sự thống nhất, đa dạng, giữ gìn truyền thống văn hoá tốt đẹp, góp phần tạo dựng làm đẹp và bảo vệ cho Đất nước Trên dải đất hình chữ S Việt Nam ta có một bề dày lịch sử, mợt kho tàng văn hố lễ hội nghệ thuật dân gian truyền thống, là sự kết hợp tinh nhuệ, mặt tri thức, tình cảm,là bệ đỡ tinh thần cho dân tộc ta Ở đó, ta biết đến văn hố dân tợc người H’Mơng, văn hố dân gian truyền thống vô cùng to lớn đứng trước nhiều thử thách, chí còn dễ bị mai mợt.Trong năm 1945 đến nay, văn hố H’Mông đạt và lưu giữ nhiều thành tựu to lớn phản ánh lên mặt tâm hồn đầy thiên mĩ…Đặc biệt, người H’Mông có nhiều lễ hội phong phú, đậm sắc màu “Lễ hội Gầu Tào” với một giá trị văn hố nghệ thuật đợc đáo, là sự tổng hợp mặt vật chất tinh thần, tư tưởng, tín ngưỡng dân tộc đã tạo nên một dấu ấn tầm vóc sinh hoạt văn hoá, biểu đạt xã hội, tạo nên truyền thống nơi đây.Hơn nữa, xuất phát từ nhận thức, đời sống sinh hoạt người H’Mông còn nhiều hạn chế, họ phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên, thần linh, tổ tiên che chở và phù hộ cho họ Bởi thế, lễ hội Gầu Tào mang đến sự trường tồn đầy cao cả, ẩn chứa nét giáo dục để hướng người đến giá trị niềm tin, một cuộc sống tốt đẹp Qua vị thế, vẻ đẹp thuần khiết, giá trị tâm linh linh thiêng Lễ hội Gầu Tào, cùng văn hố tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tợc,việc nghiên cứu giá trị vấn đề bảo tồn là điều cấp thiết, giữ vững văn hoá xã hội hiện nay.Vì vậy,để góp phần bảo tồn, gìn giữ văn hố tơi đã chọn đề tài nghiên cứu mình là “Nghiên cứu,phát huy những giá trị tốt đẹp văn hố Lễ hợi Gầu Tào của người H’Mơng ” 2.Đối tượng nghiên cứu và Phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lễ hội Gầu Tào và tìm hiểu sâu bản sắc văn hố riêng đờng bào dân tộc H’Mông 2.2.Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Nghiên cứu văn hố lễ hợi Gầu Tào, người, nguồn gốc thông qua hình thức tổ chức và trình tiến trình lễ hội Về không gian: Nghiên cứu văn hố Lễ hợi Gầu Tào nơi lưu giữ và diễn hoạt động lễ hội cộng đồng địa phương và Đất nước, dân tộc Mục đích nghiên cứu Hệ thống lại trình lễ hội hình thành, quan sát phân tích hoạt đợng cụ thể lối văn hố, tìm hiểu vùng đất, người sinh sống, xây dựng hoạt động thông qua giá trị lễ hội truyền thống cùng với sự phát triển bản sắc văn hố dân tợc Đờng thời, sở đó khảo sát thực tiễn và nêu yêu cầu bảo tồn giữ vững nét đẹp - phát huy gía trị di sản xã hội hiện 4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Lễ hội Gầu Tào hàm chứa giá trị thông qua nhận thức, tín ngưỡng, sinh hoạt đời sống…vì cần sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu để có thể hiểu thêm giá trị Lễ hội Gầu Tào Phương pháp so sánh lịch đại và đồng đại: So sánh, đối chiếu Lễ hội Gầu Tào người H’Mông cư trú vị trí khác nhau, nét đặc sắc lễ hội Phương pháp phân tích tổng hợp: Nêu rõ nguồn gốc, khái quát tổng hợp nhằm nhận định khách quan, giá trị mà lễ hội mang lại 5.Bố cục Chương 1: Tổng quan tộc người H’Mông Chương 2: Tìm hiểu lễ hội Gầu Tào người H’Mông Chương 3: Hiện trạng biến đổi và phát triển giá trị lễ hội Gầu Tào người H’Mông Chương 4: Một số đề xuất vấn đề gìn giữ, phát huy giá trị văn hoá lễ hội người H’Mông NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỞNG QUAN VỀ TỘC NGƯỜI H’MƠNG Nhắc đến người H’Mơng ta tới một tranh đa sắc màu,là bộ phận dân cư chiếm đa phần vùng núi Cao nguyên đá Đồng Văn thuộc tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Sơn La, Yên Bái, Lai Châu, Cao Bằng, Nghệ An, tất cả tạo nên bản sắc văn hóa riêng mảnh đất này Trên dải đất đó thì người H’Mông có khoảng 558.000 người, dân tộc có số dân đơng nhất chiếm khoảng 31% dân tộc Cạnh đó, họ còn nổi tiếng với truyền thống lâu đời trồng lúa, canh tác nương đá, ngô, hay loại dược liệu hoa màu.Hơn cả, sản xuất ngành thủ công người H’Mông đạt mức độ cao dệt may, đan lát, đục gỗ để tạo khèn, Nhờ đó, trang phục người H’Mông cũng mang đậm nét đặc sắc riêng biệt Đặc biệt, ta chưa từng thấy có luật tục hôn nhân nào đây, đó có tục “bắt vợ” hay đó còn là kén chọn bạn đời ''Háy pù' là tục 'Người H’Mông, tức hoàn cảnh trai gái bản yêu nhau, gia đình vừa ý kinh tế không mấy giả, hai người sẽ hẹn tại một nơi,sau đó sẽ dắt làm vợ và coi đó là nghi thức cưới hỏi.Vợ chờng sống hịa thuận gắn bó và rất ít bỏ nhau, san sẻ cho Bước qua dẻo cao này, một thứ âm không thể thiếu đó chính là âm tiếng “Khèn”với điệu múa đặc sắc tiếng “ Đàn môi” là loại nhạc cụ phổ biến người H’Mông Họ thưởng thức âm đó sau một ngày lao động mệt mỏi, gọi bạn bè, ngợi ca vẻ đẹp cuốc sống, quê hương, đất nước bình dị Cuối cùng, truyền thống văn hoá người H’Mông còn mang đến một tài sản kiến thức quý giá, đồ sộ với một số lễ nghi, phong tục, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, họ sẽ có nghi thức khác nhau, với số lượng, trí đa dạng phức tạp.Những điều đó lại càng thể hiện rõ lễ hội Gàu Tào CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU LỄ HỘI GẦU TÀO CỦA NGƯỜI H’MƠNG 2.1 Thời gian, khơng gian và hình thức tổ chức lễ hội Nổi bật lễ hội người H’Mông ta không thể không nhắc tới đó là Lễ hội Gầu Tào hay với tên gọi là “lễ hội chơi núi” hoặc có nghĩa là “lễ hội Sải Sán” một lễ hội lớn và trọng đại nhất người H’Mông.Và lễ hội Gầu Tào hiểu lễ thờ cúng, là sự cảm tạ tới trời đất, thần linh, đã lắng nghe và phù trợ cho gia chủ cháu Đó cũng là dịp giao lưu, trao đổi, gặp gỡ, để người cùng vui chơi, cất lên câu điệu hát giao duyên múa khèn Qúa trình lễ hội ấy diễn nội khoảng từ ngày mồng Một đến hết ngày Rằm tháng Giêng, với mục đích chủ yếu là cầu phúc hay còn là cầu mệnh Và tuỳ theo tiến trình tổ chức, nếu hội diễn ba năm liên tiếp thì mỗi năm cần làm khoảng ba ngày, cạnh đó nếu hội gộp lại làm một năm thì sẽ thực hiện chín ngày.Và lễ hội Gầu Tào diễn với quy mô lớn, thu hút đông người tham gia mang đến nghi thức giá trị từ người H’Mông Ngoài ra, một số nơi khác đó người H’Mông cư trú thì họ lựa một năm sẽ chọn ngày đầu tiên là ngày Thìn, để tở chức mong ước có niềm an lành, mưa thuận gió hịa, phúc lộc một năm 2.2.Nguồn gốc và mục đích lễ hội Theo quan niệm người H’Mông thì lễ hội Gầu Tào có thể hiểu là “địa điểm chơi”song đó cũng là lễ cảm tạ và cầu phúc,hay cầu mệnh cho người dân nơi Trải qua chiều dài lịch sử hình thành lên tâp quán và lời truyền xưa tương truyền “Trước kia, cặp vợ chồng người H’Mông nếu cưới đã lâu không sinh cái, hay muốn sinh muốn, người chồng sẽ lên quả đồi bất kỳ và cầu xin vị thần đồi,núi ‘xanh hấu tào và xanh hấu pề’ với niềm mong ước, hy vọng vị thần sẽ phổ độ, phù hộ cho gia đình sinh người trai ý Khi trở về, gia đình này sẽ bắt đầu tổ chức lễ Gầu Tào khoảng hoặc năm và mời anh em, họ hàng muôn nơi đến chia vui cũng dâng lời chúc tụng, tạ ơn vị thần đã lắng nghe, phù trợ và giúp đỡ Trong khoảng thời gian sau,nếu người vợ may mắn thụ thai và sinh người ý muốn, gia đình đó sẽ tiếp tục tổ chức lễ hội Gầu Tào ngỏ lời họ đã hứa đã hứa với vị thần đồi, thần núi trước đó” Cũng kể từ ấy, lễ hội Gầu Tào đã dần trở thành một lối sống quen thuộc nếp sống văn hóa người H’Mông tại bản làng dãy núi trùng điệp Từ tập quán đơn thuần việc “cầu tự” đó, lễ Gầu Tào mở rộng với quy mô tới cộng đồng, tổ chức với quy mô chính thống dần tự vận vươn lên thành một lễ hội rộn ràng, trở nên náo nhiệt tại đồng bào người H’Mông năm trở lại Cạnh đó,lễ hội khơng cầu cái, mà đó cịn dịp để cầu mặt đời sống mỗi người, an lành, cuộc sống quây quần.Từ đó, truyền thuyết đã làm nổi bật đức tính người H’Mông Quan trọng cả, là giữ chữ tín, nhất là mối quan hệ người H’Mông sống rất tình nghĩa, giữ tín, đã hứa điều phải nhớ và thực hiện điều đó và sẽ trả theo đúng lời hứa 2.3.Quy trình tổ chức lễ hội Khi Tết đến xuân cũng chính là lúc lễ hội Gầu Tào mở đỉnh đồi núi thấp, với địa hình phẳng tạo nên một không gian bao quanh đồi cao và rộng lớn, nhìn phía trước có một khoảng trũng, nhỏ và hẹp, đó hàng năm người ta trồng nêu để gia chủ sẽ đến mang và vật treo mang để lấy phúc, lấy lộc Và đồi ấy đặt theo hướng Đông để dựng lên, có thể ngả phía nắng mặt trời Bởi họ tâm niệm, lễ hội Gầu Tào tổ chức quả đồi lại là biểu trưng sự phúc mệnh gia chủ.Về khoảng không phía trước bị trũng biểu tượng sự đứt gãy, kém may mắn và phía sau thì có đồi cao gợi lên sự phát triển cha mẹ thì tài lộc nhà càng nhiều Vào độ, trước ngày mở lễ hội , gia chủ sẽ nhờ đại diện một người dựng nêu - gắn liền sự linh thiêng, và trình cần chọn lọc tỉ mỉ, kỹ, cẩn thận, hình dáng thân phải thẳng, không bị vệt, hay mất và kiêng để không đổ, với chủ đích thông báo nơi lễ Gầu Tào năm diễn tại đâu và để người cùng tham dự, cùng mang tới ước nguyện cho một năm may mắn 2.3.1.Phần lễ Vào ngày cuối tháng Chạp, thầy bói cúng làm lễ xin mở hội thì gia đình bắt đầu làm lễ để cầu phúc hay cầu mệnh Trước tiến hành chặt cây, gia chủ cần thắp hương để tới vị cao xin phép tổ chức tại điểm , sau đó mang Một điều kiêng kỵ suốt trình đấy là nêu bị chặt hay mang không nên để nằm xuống đất hoặc bước qua Trong ngày lễ chính, sau mang gia chủ sẽ thực hiện lời mình tùy theo lời họ đã hứa Thường thì năm đầu tiên họ sẽ mổ lợn, sang năm hai họ mổ ba con, và năm cuối cùng mở chừng khoảng năm hoặc mợt bị Sau trình chuẩn bị lễ vật hoàn tất, gia chủ sẽ cúng thắp hương khấn vị tổ tiên và mang cắm gốc cây: “Gia đình đã hứa với vị thần xanh hấu tào và thần xanh hấu pề mong ngài giúp đỡ cho gia đình sinh người trai, gia đình tổ chức lễ Gầu Tào mời anh em người H’Mông khắp nơi dự Mời hai vệ thần nhận lễ và xin phù hộ độ trì cho cháu khỏe mạnh, làm ăn thuận lợi’” Cạnh đó, lễ cúng cũng sẽ dựa nơi người H’Mông sinh sống theo vùng, để mà lựa nêu và dựng lên theo số lượng khác Chẳng hạn người H’Mông tại Sapa, họ sẽ chọn một nêu và dựng lên biểu trưng cầu thang, là bắc cầu nối để đưa lời cúng tới với thần linh Thì bên cạnh đó buôn làng Đồng Văn và Hà Giang hay Yên Minh lại sử dụng ba cây, họ đức tin ấy chính là ba cột trụ dựng chống trời.Ta có thể thấy thường thì thân, người H’Mông sẽ treo thân nêu với dải vải chàm màu đen hoặc đỏ, thêm cút rượu, mợt túm ngơ, bịch thóc mợt xâu tiền đặt tại đó mang ý nghĩa tốt đẹp Thường thì gốc nêu, gia chủ sẽ đặt một chum rượu để làm lễ mời tổ tiên và thánh thần phổ độ dành cho người khách đến, người bản làng tham dự cùng chúc tụng Khi buổi lễ kết thúc, thì gia chủ hoàn thành làm lễ tạ ơn và nêu hạ xuống.Tiếp đến, công việc thầy mo là đốt thẻ giấy, hốt tro than để vào gáo nước, dáng khom vừa cầu khấn Trong trình hoàn thành thủ tục, mỗi đoạn khấn vái ấy thầy lại hấp một ngụm nước rồi phun xung quanh Và còn xót lại là tấm mảnh vải đỏ mang treo nhà cầu mong sự bình an, may mắn và thịnh vượng 2.3.2 Phần hội Màn đêm buông xuống, đó cũng chính là khoảnh khắc phần lễ kết thúc và phần hội mở cùng hoạt động văn hố sơi đợng, thu hút với nhiều lứa t̉i khác Thông qua đó chàng trai sẽ dự thi, làn điệu múa khèn cất lên, thổ lợ tâm tình qua tiếng đàn mơi, tiếng sáo đầy kín đáo Họ thi khoe tài với sự kết hợp khéo léo động tác uyển chuyển,nhảy lộn qua đòn gánh,hoặc chồng chuối nhảy cọc Nét đặc biệt chỗ nhân lễ hội, cặp vợ chồng có thể tạm gác phép tắc, luật lể để tự lựa tìm bạn tình Và người chưa có gia đình, tham gia, nhiều người tìm bạn tình và nên duyên vợ chồng Song nổi bật nhất cuộc thi hát đối đáp giao duyên với mục đích vui chơi giải trí kèm theo phần thưởng bên,chẳng hạn người thua sẽ tặng cho bên thắng chiếc khăn tay, hoặc chiếc sáo kỉ vật để làm quà kỉ niệm và để thể hiện lòng thành thì gia chủ sẽ đứng mời rượu ho Và lễ hội diễn vỏn vẹn từ đến ngày, sau kết thúc người tất cả sẽ trở hoạt động thường nhật Họ chia tay sự tiếc nuối và gửi vào chén rượu chào xuân năm cùng lời hứa gặp lại vào mùa lễ hội năm sau cũng đầy ngào Qua đó ta thấy được, lễ hội Gầu Tào không lễ hội nhằm giúp đỡ vấn đề tâm linh mà còn là nơi cất chứa giá trị tinh thần, thông qua hoạt động vui chơi Lễ hội Gầu Tào một niềm tin nét đẹp truyền thống đầy sắc màu văn hoá người H’Mông mảnh đất CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG BIẾN ĐỔI VÀ GIÁ TRỊ PHÁT TRIỂN CỦA LỄ HỘI GẦU TÀO CỦA NGƯỜI H’MƠNG 3.1.Hiện trạng biến đởi phát triển lễ hội Hiện trình toàn cầu hố, hợi nhập hố đã khiến lễ nghi truyền thống gắn liền với trình sản xuất hiện cũng đã giảm dần sự lệ thuộc vào giới tự nhiên, tín ngưỡng Sự thúc đẩy trình giao lưu văn hoá người H’Mông, gặp gỡ, trao đổi đã và thu hút một số lượng khách đông đảo tạo nên đổi thay nếp sống văn hoá nơi Cạnh đó, lễ hợi Gầu Tào hay văn hố người H’Mơng dần tự loại bỏ tính bảo thủ thủ tục rườm rà, lạc hậu, đơn giản hoá và tiếp nhận nét văn hoá xu thế hiện đại để tạo nên dấu ấn bản sắc dân tộc đậm đà Bên cạnh mặt tích cực thì còn một số tiềm tàng khiến hoạt động lễ hội múa khèn, đàn môi, ném còn,cũng bị giảm thiểu vì thay thế và du nhập bộ môn ngày Có thể sự thay đổi này là yếu tố tất yếu trình hội nhập tiếp biến và phát triển kinh tế – xã hội, đó lại là dao hai lưỡi khiến lễ hội Gầu Tào nơi đánh dần bản sắc, mai một 3.2.Gía trị Lễ hội Gầu Tào Mỗi độ sắc đào hồng phai, đua khoe sắc thì lễ hội đã mở ra, Lễ hội Gầu Tào là một lễ hội độc đáo và tiêu biểu nhất Chẳng vậy, người ta hay người H’Mông nói riêng dần bất lực với cuộc sống hiện tại, thì họ biết cậy vào thế giới tâm linh Hơn nữa, lễ hội Gầu Tào nổi bật là lễ cảm tạ và cầu phúc,hay cầu mệnh với niềm mong ước, thần linh sẽ lắng nghe và phổ độ cho gia đình sinh người trai mong muốn, thì giá trị lễ hội ấy lại nâng thêm với quy mô rộng lớn dịp để cầu sức khỏe, an lành, thuận lợi may mắn, , đời sống no đủ, là nơi giao lưu đoàn kết vùng miền quây quần sung túc Bên cạnh đó, lễ hội Gầu Tào cũng là nơi để hình thành lên nhân cách, phẩm chất và có thể là nơi để học hỏi tài khéo léo cùng xử trí thơng minh là bài học nếp sống người H’Mơng CHƯƠNG 4:MỘT SỚ ĐỀ XUẤT VỀ VẤN ĐỀ GÌN GIỮ, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HỐ LỄ HỘI CỦA NGƯỜI H’MƠNG Và để bảo vệ giá trị lễ hội Gầu Tào thì dân tộc H’Mông cần đề cao vai trò, trách nhiệm bản thân, nâng cao dân trí, kêu gọi mỗi người chung tay góp sức gìn giữ quang cảnh nơi đây,lưu truyền và phát huy giá trị truyền thống tín ngưỡng, văn nghe, loại bỏ thủ tục, tư tưởng cũ kĩ phong tục tập quán trước đầy lạc hậu Và chính quyền địa phương cần đưa giải pháp, pháp lý chế chính sách,đóng vai trò giữ then chốt, đưa chính sách hỗ trợ riêng biệt, quan tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật để phát huy giá trị lễ hội trình hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế-xã hội Thêm vào đó, bảo vệ di sản, lễ hội đó còn là sự hiểu biết cốt tinh thần lịch sử, phong tục, tín ngưỡng và ý nghĩa thiêng liêng văn hố Cuối cùng thơng qua việc nâng cao ý thức bảo vệ là chính sách hỡ trợ đào tạo chun mơn văn hố nghiệp vụ, công tác tại địa phương cho người H’Mông một yếu tố vô cùng quan trọng để có thể góp phần quảng bá lễ hợi văn hố, phát huy giá trị di sản văn hoá tới hoạt động phát triển kinh tế du lịch, chiêm ngưỡng vẻ đẹp, chốn dừng chân yên ả, lễ hội tâm linh bậc nhất người H’Mông KẾT LUẬN Soi dáng vẻ, hình ảnh lễ hội Gầu Tào đậm sắc màu đã để lại, in hằn cùng dấu vết cùng sự trầm mặc theo tháng năm văn hố, chứng kiến bao vết tích thay đởi, và song hành với nét tạo hình riêng biệt nghệ thuật văn hố ấy lễ hợi Gầu Tào đã mang đến giá trị rất riêng, giá trị, ý niệm tâm linh, , người nơi còn dựa vào thiên nhiên, tổ tiên để cầu mong mặt đời sống cho một năm mơi và cả đức tin, tính cách người nơi hình thành lên từ đó hay là tâm tư tình cảm thể hiện qua nhịp múa, câu hát biểu diễn phần hội đã mang đến bản sắc rất riêng, rất có hồn lối sống người H’Mông Và gợi nhắc một lễ hội một dân tộc bất kỳ, ấy ta quan tâm đến lịch sử tiến trình diễn lễ hội ấy thế nào hay còn gọi là lớp vỏ bên ngoài, đến với lễ hội Gầu Tào ta làm bỏ quên giá trị cốt lõi, tính biểu trưng tinh thần bên đó, một lớp vỏ nghệ thuật dầy độc đáo cùng cốt lõi bên đầy nhẹ nhàng tinh khiết lễ hội dân gian, ngoài lao động chuẩn bị lễ cúng, quy trình diễn với nghi thức để biểu đạt giá trị tâm linh và ngoài nghi thức thì Gầu Tào còn mang đến hoạt động “hội” vô cùng phong phú với một loạt hoạt động đem đến tinh thần giải trí và nơi đúng với tên gọi lộng lẫy, đầy đặc sắc“Lễ hội Gầu Tào” Dẫu có trải qua biết bao khó khăn biến thiên thời gian,thách thức cuộc sống ngày càng hiện đại, không gian mai một, mỗi ngày, mỗi thời điểm trôi qua Lễ hội Gầu Tào vươn bóng mình - khẳng định không gian văn hố lễ hợi đầy nét đợc đáo riêng, phản ánh nét đẹp thê giới quan; nhân sinh quan người nơi đây.Và cũng nhờ chính sự hiện diện ấy, lễ hội Gầu Tào lại càng khẳng định sức sống mình, là nơi gửi gắm giá trị tinh thần, là nơi giao thoa thực và ảo, hoà hợp với thế giới tâm linh, với một niềm mong ước cho một năm mới, với lời hẹn ước giao duyên sau ngày lao dộng vất vả đầy dịu dàng, Hơn cả, ta thấy trình giao lưu tiếp biến ngày nay, lễ hội góp phần tạo nên giá trị tinh thần cộng đồng dân tộc, cùng sự am hiểu, đoàn kết và tôn trọng, bình đẳng lẫn Tất cả, đã lưu giữ và truyền tải lại một giá trị văn hố- nghệ thuật, khơng gian cảnh quan thay bốn mùa hương sắc và trình lưu giữ nếp phong tục, văn hoá mang bản sắc riêng dân tộc H’Mông, tiếp bước giá trị truyền thống đến với thế hệ sau Và từng bước, giá trị lễ hội Gầu Tào truyền thống đã len lỏi vào trình hội nhập hiện nay, một điểm tựa, niềm tự hào văn hố người H’Mơng nói riêng và dân tộc Việt Nam ta nói chung xã hội hiện nay, và là một yếu tố cần phải giữ gìn, bảo lưu lễ hội đặc sắc ấy TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Ngọc ( 14/06/2021) Lễ hội Gầu Tào Sapa có gì đặc sắc đến vậy? https://mia.vn/cam-nang-du-lich/le-hoi-gau-tao-sapa-co-dieu-gi-ma-dacbiet-den-vay-769 Hạnh Minh (28/02/2021) Gầu Tào – Lễ hội xuân độc đáo của người H’Mông http://thinhvuongvietnam.com/Content/gau-tao -le-hoi-xuan-doc-daocua-nguoi-mong-18451 Hội chơi núi mùa Xuân ( Hội Gầu Tào ).(16/06/2014) mytour.vn/location/3609-hoi-choi-nui-mua-xuan-hoi-gau-tao.html Việt Cường (31/10/2021) Bảo tồn và khai thác giá trị văn hoá lễ hội Gầu Tào https://baodansinh.vn/bao-ton-va-khai-thac-gia-tri-van-hoa-le-hoi-gautao-20211031214959.htm Cổng thông tin điện tử http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ ThongTinTongHop?categoryId=920&articleId=3341 Lễ hội Gầu Tào của Đồng bào Mông https://hagiangsensetravel.com/le-hoi-gau-tao-cua-dong-bao-mong-n.html TS Trần Hữu Sơn và Trần Thuỳ Dương (30/05/2021) Xu hướng biến đổi của lễ hội truyền thống hiện https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi//2018/823109/xu-huong-bien-doi-cua-le-hoi-truyen-thong-hien-nay.aspx Theo Hồ sơ Di sản, tư liệu Cục Di sản văn hố Lễ hợi Gầu Tào của người Mông ở Lào Cai http://dsvh.gov.vn/le-hoi-gau-tao-cua-nguoi-mong-o-lao-cai-3158 PHỤ LỤC Nghi lễ dựng nêu – Lễ hội Gầu Tào Chuẩn bị lễ vật lễ hội Gầu Tào Hình ảnh nêu dựng đồi diễn lễ hội Gầu Tào Một nghi lễ diễn lễ hội Gầu Tào Thanh niên nam nữ cùng tham gia hội, múa hát và múa khèn gốc nêu Tại lễ hội Gầu Tào thưởng thức tiết mục văn nghệ – trình diễn sân khấu ... TÌM HIỂU LỄ HỘI GẦU TÀO CỦA NGƯỜI H’MƠNG 2.1 Thời gian, khơng gian và hình thức tở chức lễ hội Nổi bật lễ hội người H’Mông ta không thể không nhắc tới đó là Lễ hội Gầu Tào hay... màu văn hoá người H’Mông mảnh đất CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG BIẾN ĐỔI VÀ GIÁ TRỊ PHÁT TRIỂN CỦA LỄ HỘI GẦU TÀO CỦA NGƯỜI H’MƠNG 3.1.Hiện trạng biến đởi phát triển lễ hội Hiện trình toàn... Một số đề xuất vấn đề gìn giữ, phát huy giá trị văn hoá lễ hội người H’Mông? ??……………………………………………………………….7 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài

Ngày đăng: 21/12/2022, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w