1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu văn hóa tộc người h’mông thực trạng và giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch ở sa pa

91 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, tạo hóa ban cho nhiều tài nguyên, phần lớn diện tích lãnh thổ đồi núi, có nhiều cảnh quan đẹp, cánh rừng nhiệt đới với hệ thống sông hồ tạo nên tranh sơn thủy hữu tình Trải dài từ Bắc vào Nam, từ địa đầu tổ quốc Hà Giang tới mũi Cà Mau có tất 54 dân tộc anh em sinh sống Tuy điều kiện tự nhiên, văn hóa, kinh tế có khác chung cội nguồn rồng cháu tiên Trong sống đại ngày nay, kinh tế đà phát triển mạnh mẽ, trình độ dân trí ngày nâng cao nhu cầu du lịch nhu cầu ngày tăng sống người Đặc biệt du lịch văn hóa, loại hình du lịch hội để trở cội nguồn dân tộc, tìm hiểu nét văn hóa đặc sắc, tinh hoa dân tộc Du lịnh huyện Sa Pa thuộc tỉnh Lào Cai phát triển từ đầu kỉ 20 Tuy du khách tới chủ yếu thăm quan thắng cảnh tự nhiên chính, loại hình du lịch văn hóa hạn chế Mà dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu với văn hóa phong phú đa dạng có nhiều nét hấp dẫn đưa vào khai thác phục vụ du lịch Nơi có khoảng 45000 dân, người H’mơng chiếm 52% dân số Huyện có 98 làng, thơn, có tới 61 làng người H’mơng sinh sống Tộc người H’mơng Sa Pa có nhiều nét văn hóa đặc sắc phong tục tập quán, văn hóa ăn mặc, văn hóa ẩm thực, tơn giáo tín ngưỡng Tuy nhiên chưa khai thác hết tiềm để phát triển du lịch nâng cao mức sống cho người dân địa phương, đồng thời giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nơi Là người sinh lớn lên nới đây, lại học ngành Văn hóa Du lịch nên em muốn tìm hiểu sâu văn hóa tộc người H’mơng để hi vọng góp phần nhỏ bé quảng bá văn hóa người H’mơng nói riêng dân tộc thiểu số Sa Pa nói chung Cũng nhận thức tầm quan trọng văn hóa du Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa lịch đặc biệt du lịch văn hóa Từ thực trạng văn hóa tộc người H’mông Sapa với hướng dẫn thầy giáo – Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Khánh em chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp “Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mơng – Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa pa” 2.Mục đích nghiên cứu Giới thiệu văn hóa tộc người H’mơng, tìm số giải pháp nhằm bảo tồn giữ gìn khai thác văn hóa việc phát triển du lịch Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích cần thực nhiệm vụ sau: - Thứ nhất: Hệ thống hóa số sở lí luận văn hóa - Thứ hai: Phân tích, nêu rõ thực trạng văn hóa tộc người H’mơng huyện SaPa - Thứ ba: Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm gìn giữ khai thác hiệu giá trị văn hóa dân tộc người H’mơng để phát triển du lịch Sa Pa Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà đề tài hướng tới tìm hiểu yếu tố văn hóa người H’mơng Sa pa để qua khai thác yếu tố văn hóa việc phát triển du lịch địa phương Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận thực huyện Sapa – Lào Cai, đề tài nghiên cứu văn hóa, tác động du lịch dân tộc H`mông Khả điều kiện khai thác phát triển du lịch văn hóa tộc người H`mơng địa bàn Sapa Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực địa Điều tra xã hội học Phương pháp quan sát Phương pháp thu thập xử lý thông tin Bố cục Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lí luận chung văn hóa Chương 2: Hiện trạng phát triển du lịch văn hóa tộc người H`mông – Sapa – Lào Cai Chương 3: Một số giải pháp nhằm gìn giữ khai thác hiệu giá trị văn hóa tộc người H`mong phục vụ phát triển du lịch Sapa Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA, DU LỊCH 1.1 Những vấn đề văn hóa 1.1.1 Định nghĩa văn hóa Văn hóa khái niệm đa nghĩa Thuật ngữ văn hóa người giới sử dụng phổ biến, để đến giải thích văn hóa lại việc phức tạp Các dân tộc có quan niệm nhiều gần với để hiểu thuật ngữ văn hóa, chủ yếu điều phản ánh qua nếp sống họ Văn hóa (Cutulre) từ nguồn gốc mang ý nghĩa khai phá, đẹp mang tính giáo hóa người, hình thức tổ chức xã hội, giá trị vật chất lẫn tinh thần người xã hội cụ thể tạo để trình độ phát triển vật chất lẫn tinh thần nhằm phục vụ cho sống họ Tổ chức văn hóa- khoa học- giáo dục liên hiệp quốc ( UNESCO) vào năm 1994 đề cập văn hóa sau: “ Văn hóa hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ, xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng… Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lý Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, ý thức thân, tự biết phương án chưa hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tịi khơng mệt mỏi ý nghĩa mẻ sáng tạo nên cơng trình vượt trội lên thân, vấn đề văn hóa” Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức, trình độ văn hóa, lối sống, nếp sống văn hóa Theo nghĩa chun biệt văn hóa trình độ phát triển giai đoạn Trong theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tất từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động… Chính với cách hiểu rộng này, văn hóa đối tượng đích thực văn hóa học Có nhiều định nghĩa văn hóa: Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa “Văn hóa sợi đỏ xuyên suốt tồn lịch sử dân tộc, làm nên sức sống mãnh liệt giúp dân tộc Việt Nam vượt qua bao sóng gió thác ghềnh tưởng chừng vượt qua để không ngừng phát triển lớn mạnh” (Phạm Văn Đồng) Trong sở văn hóa Việt Nam, PGS-TS Trần Ngọc Thêm cho “ Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” Theo Edouard Herriot “ Văn hóa cịn lại người ta quên tất cả, thiếu người ta học tất cả” Ở Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Như vậy, văn hóa khơng phải lĩnh vực riêng biệt, văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra, văn hóa chìa khóa phát triển 1.1.2 Những đặc trưng văn hóa Văn hóa phải có tính hệ thống Đặc trưng cần để phân biệt hệ thống với tập hợp; giúp phát mối liên hệ mật thiết tượng, kiện thuộc văn hóa; phát đặc trưng, quy luật hình thành phát triển Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách thực thể bao trùm hoạt động văn hóa xã hội, thực chức tổ chức xã hội Chính văn hóa thường xun làm tăng tính ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội phương tiện cần thiết để ứng phó với mơi trường tự nhiên xã hội Nó tảng xã hội – có lẽ mà người Việt Nam ta dùng từ loại “nền” để xác định khái niệm văn hóa (nền văn hóa) Đặc trưng quan trọng thứ hai văn hóa văn hóa có tính giá trị Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa Văn hóa theo nghĩa đen nghĩa “trở thành đẹp, thành có giá trị” Tính giá trị cần để phân biệt giá trị với phi giá trị Nó thước đo mức độ nhân xã hội người Các giá trị văn hóa, theo mục đích chia thành giá trị vật chất (phục vụ cho nhu cầu vật chất) giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần); theo ý nghĩa chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức giá trị thẩm mĩ; theo thời gian phân biệt giá trị vĩnh cửu giá trị thời Sự phân biệt giá trị theo thời gian cho phép ta có nhìn biện chứng khách quan việc đánh giá tính giá trị vật, tượng; tránh xu hướng cực đoan- phủ nhận trơn tán dương hết lời Nhờ thường xuyên xem xét giá trị mà văn hóa thực chức quan trọng thứ hai chức điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội trì trạng thái cân động, khơng ngừng tự hồn thiện thích ứng với biến đổi môi trường, giúp định hướng chuẩn mực, làm động lực cho phát triển xã hội Đặc trưng thứ ba văn hóa tính nhân sinh Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hóa tượng xã hội người sáng tạo với giá trị tự nhiên Văn hóa tự nhiên biến đổi người Sự tác động người vào tự nhiên mang tính vật chất tinh thần Do mang tính chất nhân sinh, văn hóa trở thành sợi dây nối liền người với người, thực chức giao tiếp có tác dụng liên kết họ lại với Nếu ngôn ngữ hình thức giao tiếp văn hóa nội dung Văn hóa cịn có tính lịch sử Nó cho phép phân biệt văn hóa sản phẩm q trình tích lũy qua nhiều hệ với văn minh sản phẩm cuối cùng, trình độ phát triển giai đoạn Tính lịch sử tạo nên văn hóa bề dày, chiều sâu; buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại phân bố lại giá trị Tính lịch sử trì truyền thống văn hóa Truyền thống văn hóa giá trị tương đối ổn định tích lũy tái tạo cộng đồng Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa người qua không gian thời gian, đúc kết thành khuôn mẫu xã hội cố định dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận… 1.2 Khái quát chung du lịch 1.2.1 Định nghĩa du lịch Theo LHQ tổ chức lữ hành thức: Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm trú thường xuyên nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống Tại hội nghị LHQ vể du lịch họp Rôma – Italia( 21/08 – 5/09/1963), chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: “ Du lịch tổng hợp mối quan hê, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xun họ hay ngồi nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lưu trú khơng phải nơi làm việc họ” Theo nhà du lịch Trung Quốc thì: “ Hoạt động du lịch tổng hòa hàng loạt quan hệ tượng lấy tồn phát triển kinh tế, xã hội định làm sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện” Theo nhà kinh tế học người Aó Jozep Stander nhìn từ góc độ du khách thì: Khách du lịch loại khách theo ý thích ngồi nơi cư trú thường xuyên để thỏa mãn sinh hoạt cao cấp mà khơng theo đuổi mục đích kinh tế Nhìn từ góc độ thay đổi khơng gian du khách: du lịch hình thức di chuyển từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc Nhìn từ góc độ kinh tế: du lịch nghành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có khơng kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác Theo luật du lịch Việt Nam: du lịch hoạt động di chuyển người nơi cư trú thường xuyên nhằm thực nhu cầu vui chơi giải trí, nghỉ ngơi nghiên cứu khoảng thời gian định Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa 1.2.2 Ý nghĩa hoạt động du lịch Hoạt động du lịch hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Hoạt động du lịch góp phần vào tái sản xuất sức lao động, giúp phục hồi sức khỏe cho người Nền sản xuất xã hội loài người ngày phát triển đại, đòi hỏi cường độ lao động, nhịp điệu sinh hoạt người ngày khẩn trương, căng thẳng Thêm vào mơi trường cơng nghiệp hóa, thị hóa làm cho nhiễm khơng khí tiếng ồn gia tăng Vì hoạt động du lịch đáp ứng nhu cầu giải trí, chữa bệnh nghỉ ngơi, tăng cường sức khỏe, nâng cao tuổi thọ cho người Hoạt động du lịch hoạt động nhằm nâng cao làm phong phú hóa kiến thức lồi người hình thức học tập đặc biệt thông qua việc du lịch du khách thu thập nhiều kiến thức bổ ích, hoạt động du lich hoạt động rèn luyện đạo đức tinh thần cho người Hoạt động du lịch làm tăng thêm lòng yêu quê hương đất nước, yêu đời, yêu sống 1.2.3 Du lịch văn hóa Ta hiểu “ Du lịch văn hóa loại hình du lịch mà người hưởng thụ sản phẩm văn hóa nhân loại, quốc gia, vùng hay dân tộc” Người ta gọi “Du lịch văn hóa” hoạt động du lịch diễn chủ yếu môi trường nhân văn Hoặc hoạt động du lịch tập trung khai thác tài nguyên du lịch nhân văn, ngược lại với du lịch tự nhiên diễn nhằm thỏa mẵn nhu cầu với thiên nhiên người Du lịch văn hóa thể thơng qua việc tham quan di tích lịch sử văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội truyền thống địa phương, khu vực, hoạt động du lịch văn hóa góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục lòng yêu nước tự hào dân tộc hệ Các đối tượng văn hóa coi tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn, tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn khách du lịch hoang sơ, độc đáo hoi tài ngun du lịch nhân văn thu hút khách tính phong phú, đa dạng, độc đáo tính truyền thống tính địa phương Các đối Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa tượng văn hóa tài nguyên du lịch nhân văn sở tạo nên loại hình du lich văn hóa phong phú Du lịch văn hóa thực có nội dung văn hóa gắn liền hoạt động với kiến thức lịch sử xã hội liên quan đến tuyến điểm du lịch Những di tích lịch sử văn hóa, lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian, nghệ thuật ẩm thực địa phương… Đó chứng xác thực đặc điểm văn hóa nước, địa phương chứa đựng thuộc truyền thống tốt đẹp, tinh hoa tâm hồn dân tộc Nói khơng có nghĩa tất giá trị văn hóa sản phẩm du lịch văn hóa mà phải có chọn lọc, có điều kiện khai thác Đồng thời việc khai thác phải gắn liền với việc bảo tồn, tôn tạo theo định hướng phát triển bền vững 1.3 Mối quan hệ văn hóa du lịch Thực việc tách văn hóa để phân tích mối quan hệ du lịch việc làm cần thiết song khó mà đề cập đầy đủ Văn hóa khái niệm rộng khơng có ranh giới rõ rệt văn hóa lĩnh vực khác đời sống xã hội Văn hóa thể tác phong, thái đội tiếp xúc cá thể hay cộng đồng tiếp xúc với môi trường xung quanh, với cá thể, cộng đồng khác, với thiên nhiên, với đồ đạc, với công việc… 1.3.1 Tác động văn hóa đến du lịch Các đối tượng văn hóa – tài nguyên du lịch nhân văn sở để tạo nên loại hình du lịch văn hóa phong phú Mặt khác nhận thức văn hóa cịn yếu tố thúc đẩy động du lịch du khách Như xét góc độ thị trường văn hóa vừa yếu tố cung vừa góp phần hình thành yếu tố cầu hệ thống du lịch Trong chừng mực đó, xét mối quan hệ du lịch văn hóa thông qua số phương tiện sản phẩm văn hóa cụ thể Các sản phẩm văn hóa tranh vẽ, điêu khắc, tượng nặn….tạo nên động lực thúc đẩy quan trọng du lịch Tranh Đông hồ, tranh lụa… loại hình nghệ thuật mà du khách ưa thích Khi Huế mua cho nón thơ Người nghỉ biển thường tìm mua số tác Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa phẩm nghệ thuật làm chất liệu có từ biển mô sống vùng biển Để làm vui lòng du khách người ta làm để bán tặng kỷ niệm hàng thủ công hay sản phẩm nước, khu vực du khách đến thăm Các đồ vật mua làng nghề truyền thống trở thành vật lưu niệm giá trị nhiều so với hàng loại bán siêu thị Trình diễn dân ca loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống đại biểu văn hóa Thực tế số nước âm nhạc nguồn chủ yếu để mua vui làm hài lòng du khách sở lưu trú Hòa nhạc, diễu hành lễ hội du khách hoan nghênh Các băng hình, băng nhạc mà khách mua phương tiện hiệu nhằm trì, gìn giữu văn hóa địa phương Điệu nhảy dân tộc tạo nên sức hút lôi cuốn, sôi động mạnh mẽ văn hóa du khách Các hình thức chương trình tiến hành đầy màu sắc, trang phục cổ truyền dân tộc, âm nhạc, điệu nhảy trình độ nghệ thuật tăng thêm sức hút Hầu hết dân tộc có điệu nhảy mình, buổi biểu diễn khu vực chương trình cơng cộng khác tạo nên nhiều hội để trì phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Nền nơng nghiệp khu vực mối quan tâm du khách Mơ hình du lịch nơng thơn làm cho du khách hịa vào sống người nông dân vừa giúp cho du khách hiểu thêm chất văn hóa, vừa góp phần giúp người nơng dân mở mang nhận thức cách trực tiếp Các thành tựu khoa học vùng hay nước có sức hút hạn chế so với khía cạnh văn hóa khác tạo thành yếu tố quan trọng việc thúc đẩy du lịch Sách, báo, tạp chí, tác phẩm văn học… biểu quan trọng văn hóa nước Du khách đọc sách lịch sử, văn hóa, nghệ thuật lối sống cổ truyền nơi đến thăm Những chương trình giải trí cho du khách việc tổ chức buổi đọc thơ hay thảo luận sách hay tác phẩm văn học thư viện trung tâm văn hóa… hội để làm phong phú hiểu biết văn hóa du khách 10 Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa Ngày 3: Sapa – Núi Hàm Rồng – Lào Cai – Hải Phòng Sau bữa sáng khách sạn, du khách thăm núi Hàm Rồng Du khách chiêm ngưỡng toàn cảnh thị trấn Sapa Du khách thưởng thức tiết mục ca nhạc đặc sắc người dân tộc thiểu số Sapa Du khách dùng bữa trưa nhà hàng thị trấn Sapa Buổi chiều quý khách tự mua sắm Sapa Xe đưa du khách Ga Lào Cai Xe dừng cửa quốc tế Lào Cai Hà Khẩu Du khách dùng bữa tối nhà hàng Du khách chuyến tàu đêm Hà Nội tour du lịch Sapa ngày đêm kết thúc vào sáng sớm hơm sau Hải Phịng Chương trình (thời gian ngày): Ngày 1: Hải Phòng – Sa Pa Du khách khởi hành Sapa từ ga Hải Phòng Du khách chuyến tàu đêm từ Hải Phòng Lào Cai Du khách nghỉ đêm tàu với khoang giường nằm mềm có điều hịa Ngày 2: Sa Pa – Bản Lao Chải – Bản Tả Van Du khách đến ga Lào Cai vào lúc sáng Xe đưa du khách đến khách sạn thị trấn Sapa Sau bữa sáng, xe đưa du khách đến Lao Chải Sapa Du khách tham quan Bản Lao Chải, Bản Tả Van Sapa Xe đưa du khách trở lại thị trấn Sapa Du khách tự khám phá thăm quan Sapa Du khách dùng bữa tối nhà hàng Sapa Du khách nghỉ đêm khách sạn Sapa Ngày 3: Sa Pa – Núi Hàm Rồng – Bản Cát Cát Sau bữa sáng, du khách thăm núi Hàm Rồng Du khách chiêm ngưỡng toàn cảnh thị trấn Sapa Du khách thưởng thức tiết mục ca nhạc đặc sắc người dân tộc thiểu số Sapa Du khách dùng bữa trưa nhà hàng thị trấn Sapa du khách thưởng thức đặc sản 77 Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa cá hồi, thắng cố, rau cải ngồng SaPa… Buổi chiều, du khách thăm Cát Cát người H’mông Sapa Du khách ăn tối với người dân Nghỉ đêm Ngày 4: Sa Pa – Thác Bạc – Cổng Trời Fanxipan Sapa Du khách thăm cổng trời, từ du khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vỹ đỉnh Fanxipan Buổi chiều quý khách tự mua sắm Sapa Xe đưa du khách Ga Lào Cai Xe dừng cửa quốc tế Lào Cai Hà Khẩu Du khách dùng bữa tối nhà hàng Du khách chuyến tàu đêm Hải Phòng Tour du lịch Sapa ngày đêm kết thúc vào sáng hôm sau Hải Phòng 78 Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa Tiểu kết chƣơng SaPa mảnh đất chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú cảnh quan thiên nhiên, lễ hội, văn hóa dân tộc thiểu số…tạo nên sản phẩm du lịch có khả thu hút khách cao Trong phải kể đến giá trị văn hóa tộc người H’mông, nhiên giá trị văn hóa dạng tiềm chưa khai thác mức để phục vụ phát triển du lịch Mặc dù công tác tiến hành song cịn gặp nhiều khó khăn Vì việc bảo tồn, gìn giữ, khai thác phát huy giá trị văn hóa tộc người H’mơng cần thiết Trên sở em đưa số phương hướng giải pháp như: xây dựng quy hoạch tổng thể chi tiết, xây dựng mơ hình làng du lịch văn hóa, xây dựng sở vật chất kĩ thuật, tuyên truyền quảng cáo tiếp thị… nhằm bảo tồn, gìn giữ thu hút khách du lịch biết đến văn hóa tộc người H’mơng SaPa Ngồi luận văn đưa số tour du lịch giúp khách lựa chọn cho chuyến 79 Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa KẾT LUẬN Du lịch Việt Nam năm gần khẳng định vai trị kinh tế quốc dân Đáp ứng nhu cầu du lịch nhân dân nước đón tiếp bạn bè quốc tế đến Việt Nam Du lịch cịn góp phần giới thiệu đất nước người Việt Nam, tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế với nước giới Văn hóa du lịch, đặc biệt yếu tố văn hóa truyền thống vừa mục tiêu mang tính định hướng, vừa điều kiện để khẳng định văn hóa nội dung, sắc đích thực để du lịch Việt Nam tạo nên sản phẩm du lịch mang tính độc đáo đặc sắc để thu hút khách du lịch Nhưng giá trị văn hóa Sa pa nói chung tộc người H’mong nói riêng chưa khai thác hết tiềm Đề tài “Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong – Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa pa” đưa vấn đề: - Đưa định nghĩa du lịch, văn hóa, du lịch văn hóa mối quan hệ du lịch văn hóa Ngồi luận văn đưa số định hướng giải pháp phát triển du lịch Việt Nam bền vững lĩnh vực văn hóa - Khóa luận nêu cách khái quát huyện Sa Pa, tiềm phát triển du lịch văn hóa tộc người H’mong Sa Pa, thực trạng khai thác văn hóa tộc người H’mong Sa Pa Tộc người H’mơng có nhiều nét đẹp văn hóa đưa vào khai thác du lịch, nhiên hoạt động du lịch văn hóa tộc người phát triển chưa tương xứng với tiềm - Trên sở thực trạng cịn tồn q trình khai thác văn hóa tộc người H’mơng vào phát triển du lịch, khóa luận nêu số giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa tộc người H’mong Sa pa + Xây dựng quy hoạch tổng thể chi tiết phát triển văn hóa tộc người H’mơng + Phát triển du lịch bền vững SaPa phải xây dựng thực thi sách nhằm nâng cao vai trò cộng đồng địa phương 80 Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa + Xây dựng mơ hình làng du lịch văn hóa + Thu hút đầu tư du lịch + Xây dựng sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch + Tuyên truyền quảng cáo tiếp thị du lịch Khóa luận em thực với mong muốn đóng góp ý kiến việc khai thác phát triển du lịch văn hóa tộc người H’mong phát triển du lịch huyện Sa Pa – Lào Cai Bài làm em dựa sở kiến thức học trường, tài liệu thu thập qua sách báo quan sát thực tế Với kiến thức kinh nghiệm cịn có hạn nên viết em nhiều hạn chế nên em mong nhận đóng góp thày bạn để viết em hoàn thiện 81 Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đức Thanh: “ Nhập môn khoa học du lịch” - NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội PGS Trần Ngọc Thêm: “ Cơ sở văn hóa Việt Nam”, 1999 NXB Giáo dục Bài giảng Phong tục tập quán Việt Nam- Ts Tạ Minh năm 2008 Báo Lào Cai Lịch sử Người Mèo – Tư liệu viện Dân Tộc Học – Hà Nội Sở Văn hóa – Thơng tin Lào Cai Trang web: www Du lịch Lào Cai.com 82 Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa PHỤ LỤC Phiếu điều tra Cảm nhận du khách giá trị tài nguyên du lịch Huyện Sapa Chào mừng quý khách đến với du lịch SaPa Trân trọng đề nghị quý khách giúp đỡ với thơng tin sau! Xin q khách vui lịng tích vào trống có lựa chọn q khách: Mục đích quý khách đến SaPa gì? Tham quan nghỉ dưỡng Kinh doanh Thăm bạn bè Hội nghị, hội họp Nghiên cứu Mục đích khác Quý khách dự định Sa Pa lâu? Ngày Tuần Tháng Năm Đây lần quý khách đến Sa Pa phải không? Đúng Sai Tại quý khách lại chọn Sa Pa điểm tham quan? Có cảnh quan đẹp Có nhiều di tích lịch sử Lý khác Quý khách tham quan giá trị tài nguyên huyện Sa Pa Tài nguyên du lịch tự nhiên Các giá trị văn hóa tộc người Tài nguyên du lịch nhân văn Tất tài nguyên Quý khách đánh giá môi trường du lịch huyện Sa Pa Rất sạch, đẹp Đang có nguy bị ô nhiễm 83 Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa Mới bị nhiễm Ơ nhiễm Quý khách đánh giá tài nguyên du lịch huyện Sa Pa? Rất đẹp Khá đẹp Trung bình Kém Quý khách đánh giá sở vật chất huyện Sa pa Rất tốt Khá tốt Trung bình Kém Những bất lợi quý khách tham gia tìm hiểu giá trị tài nguyên du lịch huyện Sa Pa? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10 Nhận xét chung tài nguyên du lịch nơi mà quý khách đến huyện Sa Pa? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 11 Quý khách so sánh chuyến so với mong đợi mình? Vượt xa mong đợi Tốt mong đợi Như mong đợi Thất vọng 12.Xin quý khách vui lòng cho biết thêm số thông tin cá nhân? Quốc tịch……………………… Nghề nghiệp…………………… Tuổi……………………………… Giới tính: Nam Nữ Xin chân thành cảm ơn Quý khách cung cấp thông tin hữu ích Chúc quý khách chuyến vui vẻ! 84 Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa BẢN ĐỒ HUYỆN SA PA TỈNH LÀO CAI 85 Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa SaPa 86 Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa Chợ SaPa 87 Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa Thiếu nữ H’mông Chợ tình SaPa 88 Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa Xôi ngũ sắc Thắng Cố 89 Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa Hội Gầu Tào Trang phục thiếu nữ H’mông 90 Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong-Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa 91 Sinh viên: Phạm Thị Hương – Lớp VH1101 .. .Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong -Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa lịch đặc biệt du lịch văn hóa Từ thực trạng văn hóa tộc người H’mơng Sapa với hướng... Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mong -Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa tượng văn hóa tài nguyên du lịch nhân văn sở tạo nên loại hình du lich văn hóa phong phú Du lịch. .. luận văn tốt nghiệp ? ?Tìm hiểu văn hóa tộc người H’mơng – Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa pa? ?? 2.Mục đích nghiên cứu Giới thiệu văn hóa tộc người H’mơng, tìm số giải pháp

Ngày đăng: 07/04/2021, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w