Máu cuống rốn - của để dành quý giá pot

5 127 0
Máu cuống rốn - của để dành quý giá pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Máu cuống rốn - của để dành quý giá Cuống rốn là sự kết nối kỳ diệu giữa mẹ và con trong chín tháng thai kỳ. Khi bé cất tiếng khóc chào đời, trở thành một cá thể độc lập thì sự nối kết ấy cũng đứt lìa và cuống rốn trở nên vô dụng. Sự thực có phải như vậy không? Tạo hóa vốn không bao giờ để thừa hay thiếu bất cứ thứ gì, sợi dây cuống rốn cũng vậy, nó dường như để dành cho những bệnh tật cơ thể về sau nên thứ máu trong sợi dây ấy dù rất ít nhưng lại lưu giữ nhiều tế bào gốc nhất, hơn bất cứ bộ phận nào của cơ thể. ào g ốc nhất của cơ thể. Nguồn: Images. Máu cuống rốn là gì? Máu cuống rốn (MCR) là máu có trong nhau thai và dây rốn, có chứa nhiều tế bào gốc tạo máu, sản sinh ra hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu… Vì vậy, nó giúp ích cho việc điều trị những bệnh về máu như: Bệnh bạch cầu, các bệnh thuộc về chức năng miễn dịch, bệnh di truyền bẩm sinh của hệ thống tạo máu. Ngoài ra máu cuống rốn đặc biệt giúp ích trong việc chữa trị các bệnh nhi khoa. Máu cuống rốn được lấy như thế nào? Máu cuống rốn được lấy trên tĩnh mạch cuống rốn của nhau thai ngay sau khi sinh. Trước tiên, đầu cuống rốn được kẹp lại trong vòng 15 giây ngay sau khi sinh, tiếp theo dùng ống tiêm để rút máu từ tĩnh mạch cuống rốn rồi cho vào túi dung dich chống đông. Sau đó bảo quản chúng ở nhiệt độ -196 o C bằng dung dịch DMSO 10%. Việc lấy máu cuống rốn không ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh và người mẹ vì chỉ thực hiện sau khi sinh xong. Đơn vị máu cuống rốn sau khi lấy được kiểm tra các bệnh lây nhiễm như viêm gan siêu vi, giang mai, HIV, vi khuẩn,… và các yếu tố tiềm ẩn của bệnh lý di truyền bẩm sinh. Tính ưu việt của máu cuống rốn Máu cuống rốn là nguồn nguyên liệu rất giá trị, được dùng để ghép tuỷ xương trong điều trị các bệnh lý ác tính về máu. Tuỷ của người mắc các căn bệnh này không tự sản sinh ra máu. Khi ghép các tế bào gốc tạo máu có trong máu cuống rốn vào xương người bệnh, những tế bào này sẽ sinh ra nguồn tuỷ mới, phương pháp này cho kết quả sau 4-5 tháng. Trong tương lai gần, loại tế bào gốc này có thể được biệt hóa thành da, xương, sụn, thần kinh, gan và tim để ứng dụng để điều trị các bệnh lý về não, thần kinh, tiểu đường, cấy ghép nội tạng… Tế bào gốc từ máu cuống rốn có tính năng vượt trội là sản sinh các tế bào mới có tính năng tốt và đặc biệt là ít bị thải ghép. Để điều trị các bệnh về máu, theo phương pháp truyền thông thì phải ghép tủy, huy động máu ngoại vi từ những người khỏe mạnh, uống thuốc tăng cường, kích thích tủy hoạt động. Bệnh nhận phải chịu nhiều đau đớn, nhưng điều khó khăn nhất là phải tìm được tủy ghép phù hợp độ tương thích phải là tuyệt đối 6/6.Trong khi đó, việc cấy ghép tế bào gốc từ máu cuống rốn chỉ cần độ tương thích 4/6 – Tương đương tỷ lệ 80%. Điều đáng nói, không chỉ lưu trữ máu cuống rốn cho đứa trẻ là chủ nhân của dây rốn nhằm bảo đảm trong tương lai nếu bé không may bị bệnh cần dùng tế bào gốc để chữa trị, mà còn cho cả người thân, anh chị em của trẻ. Các nước phát triển đã nghiên cứu và sử dụng rộng rãi máu cuống rốn trong điều trị các loại bệnh tật và tế bào gốc và đây được xem là bảo hiểm sinh học của tương lai. Trong khi đó, ở Việt Nam biện pháp lưu trữ và hiến tặng máu cuống rốn chưa được áp dụng rộng rãi. Món quà quý giá của tạo hóa ấy vẫn chưa được phát huy hết hiệu quả, vẫn được xem là "rác" và bị vứt bỏ đi. Ngân hàng máu cuống rốn Ngân hàng máu cuống rốn Bệnh viện truyền máu và huyết học TPHCM được thành l ập từ năm 2001 v trong những đơn vị đầu tiên trong cả nước nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc vào điều trị. Đến nay, đơn vị đã chọn lọc, xử lý và lưu trữ đư ợc 2100 mẫu máu cuống rốn từ nguồn hiến tặng, l đơn vị khác. Các đơn vị tư vấn, sàng lọc và thu thập máu cuống rốn: BV Phụ sản Từ Dũ, BV Phụ sản H ùng Vương, BV An Sinh, BV Truy . Máu cuống rốn - của để dành quý giá Cuống rốn là sự kết nối kỳ diệu giữa mẹ và con trong chín tháng. khoa. Máu cuống rốn được lấy như thế nào? Máu cuống rốn được lấy trên tĩnh mạch cuống rốn của nhau thai ngay sau khi sinh. Trước tiên, đầu cuống rốn được

Ngày đăng: 23/03/2014, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan