BỘ Y TẾ ( SỞ Y TẾ TỈNH LẠNG SƠN TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ ĐINH THỊ HOA VÀ HOÀNG NGỌC LY THỰC TRẠNG THỪA CÂN BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN NĂM 2020 Đ.
SỞ Y TẾ BỘ TỈNH LẠNG SƠN Y TẾ TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC THÁI NGUYÊN ĐINH THỊ HOA VÀ HOÀNG NGỌC LY THỰC TRẠNG THỪA CÂN BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN NĂM 2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Lạng Sơn năm 2021 SỞ Y TẾ TỈNH LẠNG SƠN TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG THỪA CÂN BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN NĂM 2020 Nhóm nghiên cứu: BS.CKII Đinh Thị Hoa BS Hoàng Ngọc Ly Cộng sự: YS Nguyễn Thị Huệ YS Nguyễn Thị Nghị CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Đinh Thị Hoa Lạng Sơn năm 2021 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Y tế thành phố Lạng Sơn đồng ý, tạo điều kiện cho tiến hành làm nghiên cứu khoa học Chúng xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo hai trường tiểu học Vĩnh Trại trường tiểu học Chi Lăng phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành khảo sát, thu thập số liệu thuận lợi xác Xin cảm ơn trạm Y tế phường Vĩnh Trại trạm Y tế phường Chi Lăng phối hợp với nhóm nghiên cứu việc thu thập, thống kê số liệu nhanh chóng chuẩn xác Do thời gian điều kiện hạn chế, nhóm nghiên cứu chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp, lời nhận xét Hội đồng nghiệm thu, quý đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Chúng tơi xin trân thành cảm ơn./ Lạng Sơn, ngày 20 tháng 10 năm 2021 TM NHÓM NGHIÊN CỨU Đinh Thị Hoa LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài nghiên cứu: ”Thực trạng thừa cân béo phì số yếu tố liên quan học sinh trường tiểu học thành phố Lạng Sơn năm 2020” kết trình tự nghiên cứu không chép để làm sản phẩm riêng Các số liệu, tài liệu tham khảo trích dẫn cụ thể, trung thực, có thích nguồn rõ ràng Chúng tơi xin chịu hồn tồn trách nghiệm tính xác trung thực thơng tin sử dụng đề tài nghiên cứu khoa học TM NHÓM NGHIÊN CỨU Đinh Thị Hoa DANH MỤC CÁC BẢNG BMI : Chỉ số khối thể BP : Béo phì CLCS : Chất lượng sống CNSS : Cân nặng sơ sinh ĐTĐ : Đái tháo đường TC : Thừa cân TCBP : Thừa cân, Béo phì TH : Tiểu học TP : Thành phố WHO : Tổ chức Y tế giới TCYTT G Theo Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Khái niệm thừa cân, béo phì 1.2 Tỷ lệ thừa cân, béo phì Thế giới Việt Nam 10 1.3 Đặc điểm đối tượng, địa điểm nghiên cứu .12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu .14 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 2.3 Thiết kế nghiên cứu 14 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 14 2.5 Chỉ số nghiên cứu 16 2.6 Thu thập số liệu .18 2.7 Các biện pháp khống chế sai số 18 2.8 Xử lý phân tích số liệu .18 2.9 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 18 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Xác định tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh tiểu học Chi Lăng, Vĩnh Trại năm 2018 .19 3.2 Đánh giá yếu tố liên quan trẻ em thừa cân, béo phì 22 Chương 4: BÀN LUẬN 25 Chương 5: KẾT LUẬN…………………………………………………… 27 Chương 6: KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 20 Bảng 3.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ tham gia nghiên cứu .21 Bảng 3.3 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo tuổi 21 Bảng 3.4 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo giới 22 Bảng 3.5 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo dân tộc 22 Bảng 3.6.Nghề nghiệp bố mẹ 22 Bảng 3.7 Kinh tế gia đình .23 Bảng 3.8 Cân nặng sơ sinh 23 Bảng 3.9 Số bữa ăn ngày 23 Bảng 3.9 Các loại thực phẩm thường dùng 24 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ đánh giá BMI theo tuổi trẻ nam - 20 tuổi Hình 1.2 Biểu đồ đánh giá BMI theo tuổi trẻ nữ - 20 tuổi .5 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong 10 năm trở lại đây, song song với phát triển kinh tế, mơ hình tình trạng dinh dưỡng người Việt Nam thay đổi theo hướng dinh dưỡng chuyển tiếp.Trong dinh dưỡng chuyển tiếp, phải chịu gánh nặng kép: Vấn đề suy dinh dưỡng giải phần chưa dứt điểm lại xuất vấn đề thừa cân béo phì.Tình trạng dinh dưỡng chuyển tiếp đặc biệt diễn rõ rệt thị lớn Béo phì trẻ em lại mối quan tâm hàng đầu quốc gia phát triển, mà nguyên nhân không chế độ ăn uống thiếu khoa học (mất cân với nhu cầu thể) mà cịn yếu tố có liên quan (giảm hoạt động thể lực, stress, ô nhiễm môi trường vấn đề xã hội ) Các nhà khoa học quan tâm đến béo phì trẻ em mối đe dọa lâu dài đến sức khỏe, tuổi thọ kéo dài tình trạng béo phì đến tuổi trưởng thành, làm gia tăng nguy bệnh mạn tính tăng huyết áp, bệnh mạch vành, tiểu đường, viêm xương khớp, sỏi mật, gan nhiễm mỡ, số bệnh ung thư Béo phì trẻ em cịn làm ngừng tăng trưởng sớm, dễ dẫn tới ảnh hưởng nặng nề tâm lý trẻ tự ti, nhút nhát, hịa đồng, học Béo phì trẻ em nguồn gốc thảm họa sức khỏe tương lai [16] Theo WHO năm 2003 có khoảng 17,6 triệu trẻ em tuổi bị thừa cân, béo phì (TCBP) đến năm 2010 số lên tới 43 triệu trẻ (trong có 35 triệu trẻ nước phát triển), đến năm 2020 bệnh tiếp tục khơng suy giảm có gần 60 triệu trẻ em bị TCBP Khơng nước có thu nhập cao mà nước có thu nhập thấp trung bình tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng, khu vực đô thị Việt Nam nước phát triển, tỉ lệ TCBP gia tăng Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia (2000 2010), tỷ lệ TCBP trẻ tuổi tăng từ 2,5% lên 5,6%, khu vực thành thị tăng từ 0,86% lên 6,5% khu vực nông thôn từ 0,5% lên 4,2% [4], [6] Ở quốc gia phát triển, có nhiều nghiên cứu đánh giá TCBP chất lượng sống (CLCS) liên quan sức khỏe trẻ em sử dụng tiêu chuẩn đánh giá tình trạng sức khỏe Tuổi học đường giai đoạn quan trọng, trẻ tăng trưởng nhanh thể lực, phát triển giới tính, trưởng thành tâm lý xã hội hình thành nhân cách, giai đoạn học sinh tiểu học giai đoạn quan trọng để tích lũy chất dinh dưỡng cho phát triển thể lực nhanh giai đoạn vị thành niên sau này, khoảng 75% trường hợp TCBP trẻ em tồn đến trưởng thành [6], [20] Do nghiên cứu TCBP lứa tuổi cần thiết Lạng Sơn tỉnh quy hoạch thành nút tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phịng, vùng Đơng Bắc Việt Nam, sau năm 2010 trở thành cực tứ giác kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Lạng Sơn- Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh) Với đặc thù kinh tế vùng cửa khẩu, tốc độ thị hóa phát triển nhanh kinh tế ảnh hưởng lớn đến lối sống thói quen ăn uống người dân Sự du nhập thói quen ăn uống với nhiều loại thức ăn nhanh giàu lượng, lối sống hoạt động thể lực dẫn đến tăng tỷ lệ TCBP Câu hỏi nghiên cứu là: Tỷ lệ TCBP học sinh tiểu học thành phố Lạng Sơn năm 2020 bao nhiêu? yếu tố nguy béo phì trẻ thừa cân béo phì nào? Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ý tưởng:"Thực trạng thừa cân béo phì số yếu tố liên quan học sinh tiểu học thành phố Lạng Sơn năm 2020” Nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh tiểu học thành phố Lạng Sơn năm 2020 Đánh giá số yếu tố liên quan đề xuất giải pháp Chương TỔNG QUAN BẢNG BMI THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH THEO WHO 2007 ... tưởng: "Thực trạng thừa cân béo phì số yếu tố liên quan học sinh tiểu học thành phố Lạng Sơn năm 2020” Nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh tiểu học thành phố Lạng Sơn năm... Y TẾ TỈNH LẠNG SƠN TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG THỪA CÂN BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN NĂM 2020... 1.1.3.1.Phân loại béo phì theo sinh bệnh học Béo phì đơn (BP ngoại sinh) : Là béo phì khơng có ngun nhân sinh bệnh học rõ ràng Béo phì bệnh lý (BP nội sinh) : Là béo phì vấn đề bệnh lý liên quan tới béo gây