Ẩn dụ ý niệm trong diễn ngôn chính trị việt và mỹ

99 4 0
Ẩn dụ ý niệm trong diễn ngôn chính trị việt và mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QƯĨC GIA THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUN XN HỊNG ẢN DỤ Ý NIỆM TRONG DIỄN NGƠN CHÍNH TRỊ VIỆT VÀ MỸ Ngành: Ngơn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 62.22.02T4I LUẬN ÁN TIẾN Sĩ NGƠN NGỮ HỌC so SÁNH ĐĨI CHIẾU Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH SAN TRUÔNG ĐẠI HOC CÕNG NGHIỆP TP.HGM THƯ VIÊN Phản biện độc lập: GS.TS NGUYỄN VẢN HIỆP PGS.TS ĐẶNG THỊ HẢO TÂM Phản biện: PHẢN BIỆN 1: GS.TS NGUYỄN VĂN HIỆP PHẢN BIỆN 2: PGS.TS DU NGỌC NGÂN PHẢN BIỆN 3: TS HUỲNH THỊ HỊNG HẠNH THÀNH PHĨ HỞ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS.TS Trịnh Sâm Tư liệu luận án xác thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả luận án Nguyễn Xuân Hồng ii MỤC LỤC DẨN NHẬP 0.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 0.2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ Tư LIỆU NGHIÊN cứu 0.2.1 Đối tượng nghiên cứu 0.2.2 Phạm vi nghiên cứu 0.2.3 Tư liệu nghiên cứu 0.3 MỤC ĐÍCH, NHIỆM vụ VÀ CÂU HỎI NGHIÊN cứu 0.3.1 Mục đích nghiên cứu 0.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 0.3.3 Câu hỏi nghiên cứu 0.4 PHƯƠNG PHÁP, THỬ PHÁP NGHIÊN cứu 10 0.4.1 Phương pháp nghiên cứu 10 0.4.2 Thủ pháp nghiên cứu 10 0.5 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 11 0.5.1 mặt lý luận 11 0.5.2 mặt thực tiễn 11 0.6 CÁU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 12 CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VÀ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 TỒNG QUAN 13 1.1.1 Nghiên cứu ẩn dụ 13 1.1.2 Nghiên cứu ẩn dụ ý niệm 15 1.1.3 Nghiên cứu diễn ngơn trị 20 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu diễn ngơn trị ẩn dụ ý niệm diễn ngơn trị giới 22 Hi 1.1.5 Các cơng trình nghiên cứu diễn ngơn trị ẩn dụ ý niệm diễn ngơn trị Việt Nam 35 1.2 Cơ SỞ LÝ LUẬN 43 1.2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÔNG cụ 43 1.2.1.1 Diễn ngôn 43 1.2.1.2 Diễn ngơn trị 44 1.2.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT Được DÙNG NGHIÊN cứu ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG DIỄN NGƠN CHÍNH TRỊ TIÉNG VIỆT 46 1.2.2.1 Lý thuyết phân tích diễn ngơn 46 1.2.2.2 Lý thuyết phân tích diễn ngơn trị 46 1.2.2.3 Lý thuyết phân tích diễn ngơn phê phán 47 1.2.2.4 Lý thuyết ẩn dụ ý niệm 51 1.2.3 MỘT SỐ NGUYÊN LÝ BẢN CỦA NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN TRONG NGHIÊN cứu NGÔN NGỮ 55 1.2.4 MỘT SÔ QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN 58 1.3 TIỂU KẾT 60 CHƯƠNG 2: ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG DIẺN NGƠN CHÍNH TRỊ TIẾNG VIỆT 62 2.0 Dần nhập 62 2.1 Miền nguồn HOẠT ĐỘNG CON NGƯỜI 66 2.2 Miền nguồn HÀNH TRÌNH 69 2.3 Miền nguồn XÂY DựNG 73 2.4 Miền nguồn GIA ĐÌNH 76 2.5 Miền nguồn BỆNH TẬT 80 2.6 Miền nguồn THựC VẬT 83 2.7 Miền nguồn THẾ SỐNG 86 2.8 Các miền nguồn khác 88 2.9 Tiểu kết 89 iv CHƯƠNG 3: ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG DIỄN NGƠN CHÍNH TRỊ TIẾNG ANH MỸ 90 3.0 Dần nhập 90 3.1 Nhóm miền nguồn CON NGƯỜI 93 3.1.1 Miền nguồn CON NGƯỜI 93 3.1.2 Miền nguồn ĐẶC ĐIÊM CON NGƯỜI 102 3.1.3 Miền nguồn HOẠT ĐỘNG CON NGƯỜI 108 3.2 Miền nguồn HÀNH TRÌNH 115 3.3 Miền nguồn XÂY DựNG 123 3.4 Miền nguồn GIA ĐÌNH 129 3.5 Miền nguồn CHIẾN TRANH 132 3.6 Miền nguồn THỜI TIẾT 136 3.7 Miền nguồn ĐỘNG VẬT 138 3.8 Các miền nguồn khác 140 3.9 Tiểu kết 141 CHƯƠNG 4: so SÁNH ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG DIÊN NGƠN CHÍNH TRỊ TIẾNG VIỆT VỚI DIẺN NGƠN CHÍNH TRỊ TIẾNG ANH MỸ 143 4.0 Dan nhập 143 4.1 So sánh ẩn dụ ý niệm diễn ngơn trị hai ngơn ngữ miền nguồn HOẠT ĐỘNG CON NGƯỜI, CON NGƯỜI 146 4.1.1 Quốc gia (tổ quốc, đất nước) người 149 4.1.2 Thế giới tập hợp người (quan hệ quốc gia quan hệ người với người) 149 4.1.3 Hoạt động quốc gia cách ứng xử người 151 4.1.4 Đặc điểm quốc gia đặc điểm người 152 4.1.5 Thể chế trị người, cấu quốc gia, thể chế, đảng thể người; đường lối sách quốc gia ý tưởng người 153 4.1.6 Cơ thể cùa quốc gia thể người 154 V 4.1.7 Quốc gia người mẹ/người phụ nữ/đứa trẻ 155 4.1.8 Quốc gia gia đình 156 4.2 So sánh ẩn dụ ý niệm diễn ngơn trị hai ngôn ngữ miền nguồn HÀNH TRÌNH, CON ĐƯỜNG 157 4.2.1 Chính trị hành trình .159 4.2.2 Đường lối, sách chủ trương đường 160 4.2.2.1 Chiến lược trị đường xuyên suốt 161 4.2.2.2 Chiến thuật trị đoạn đường cụ thể 162 4.2.3 Lý luận trị vật thể hướng dẫn, định hướng 162 4.2.4 Mục đích trị đích đến hành trình 163 4.2.5 Nhận xét chung 164 4.3 So sánh ẩn dụ ý niệm diễn ngơn trị hai ngơn ngữ miền nguồn TÒA NHÀ, XÂY DỤNG 168 4.3.1 Chính trị (thể chế trị) tịa nhà 171 4.3.2 Lý thuyết trị tòa nhà 171 4.3.3 Quốc gia tòa nhà 172 4.3.4 Chính trị gia người thợ xây, công nhân viên chức người thợ xây 172 4.3.5 Chính trị vật thể, đặc điểm trị đặc điểm vật thể 173 4.3.6 Nhận xét chung 173 4.4 Tiểu kết .174 KÉT LUẬN 177 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN 182 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 vi DANH MỤC THUẬT NGỦ VIÉT TẮT KÝ HIỆU STT NỘI DUNG ADYN Ẩn dụ ý niệm CDA Critical Discourse Analysis CMT Conceptual Metaphor Theory DNCT Diễn ngơn trị DNCTTA Diễn ngơn trị tiếng Anh DNCTTAM Diễn ngơn trị tiếng Anh Mỹ DNCTTV Diễn ngơn trị tiếng Việt HCM Hồ Chí Minh HCMTT Hồ Chí Minh tồn tập 10 NGVN Ngoại giao Việt Nam 11 NPCNHT Ngữ pháp chức hệ thống 12 PDA Political Discourse Analysis 13 PTDN Phân tích diễn ngơn 14 PTDNCT Phân tích diễn ngơn trị 15 PTDNPP Phân tích diễn ngơn phê phán 16 PVĐ Phạm Văn Đồng 17 QĐND Quân đội nhân dân 18 s số 19 t tập 20 tr trang 21 Vd Ví dụ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sự phân bố ẩn dụ ý niệm dựa số miền nguồn phổ biến DNCTTV 63 Bảng 3.1 Sự phân bố ẩn dụ ý niệm dựa số miền nguồn phổ biến DNCTTAM 91 Bảng 4.1 Ba miền nguồn cung cấp nhiều ẩn dụ ý niệm hai hệ thống DNCTTV DNCTTAM 145 Bảng 4.2 Bảng từ ngữ liên quan đến nét nghĩa ánh xạ miền đích khác thuộc phạm trù khác miền nguồn CON NGƯỜI, HOẠT ĐỘNG CON NGƯỜI 147 Bảng 4.3 Bảng từ ngữ liên quan đến nét nghĩa ánh xạ miền đích khác thuộc phạm trù khác miền nguồn CON ĐƯỜNG, HÀNH TRÌNH .158 Bảng 4.4 Bảng từ ngữ liên quan đến nét nghĩa ánh xạ miền đích khác thuộc phạm trù khác miền nguồn TỊA NHÀ, CƠNG TRÌNH XÂY DỤNG 169 DẨN NHẬP 0.1 Đặt vấn đề 0.1.1 Theo quan niệm truyền thống, ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa phổ biến, tượng ngôn ngữ thuộc đối tượng nghiên cứu Từ vựng học Phong cách học Đó phép sử dụng từ ngữ để chuyển nghĩa dựa sở tương đồng thuộc tính cùa hai hay nhiều vật, tượng Án dụ chuyển đổi tên gọi hai vật có mối quan hệ tương đồng Người ta khái quát thành công thức lấy tên gọi X A để tên gọi y B Cách hình dung có nhiều thay đổi qua thời gian tồn lịch sử nhân loại 2000 năm, cơng lao xây dựng lớn tu từ học nói chung, ẩn dụ nói riêng Aristotle Việc nghiên cứu ẩn dụ tiếng Việt với cách hình dung vừa nêu đóng góp phần không nhỏ cho lý luận thực tiễn ngành Việt ngữ học, làm sở cho việc miêu tả giải thích tượng ngơn ngữ tưởng khơng thể giải thích được, ngơn ngữ văn chương Tình hình tương tự xảy phương Tây Nói rõ hơn, thành tựu nghiên cứu ẩn dụ liệu ngơn ngừ biến hình phân chia thành nhiều trường phái khác có chung đặc điểm Đó là, nhà nghiên cứu xem đặc điểm ngôn ngữ văn chương ẩn dụ xem so sánh ngầm Tuy nhiên, với phát triển khoa học kỹ thuật Ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu nhận thấy ẩn dụ không xảy phạm vi ngôn ngữ, mà cịn phương thức cùa tư hành động, tượng ánh xạ miền nguồn miền đích Trong cơng trình Metaphors We Live By (Chúng ta song bang an dụ), Lakoff Johnson (1980, 2003) cho ẩn dụ phương thức tư hành động, ngơn ngữ với vai trị phương tiện giao tiếp coi chứng để xác lập hệ thống 76 Bên cạnh ADYN liệt kê bên trên, thấy Trường Chinh Lê Duẩn có khuynh hướng nhấn mạnh đến ADYN: tổ quốc vật thể thể chế trị vật thể Tương tự, Phạm Văn Đồng sử dụng miền nguồn đề cập đến DNCT nói nghiệp cách mạng nhân dân Việt Nam nhiệm vụ Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau thống đất nước V d.37: “Chính phù nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau thành lập, tiến hành công việc kiến thiết lại đất nước bị giày xéo từ gần dân, bị tàn phá bom đạn chiến tranh.” (Phạm Văn Đồng, PVĐ & NGVN, 2006, tr.368) Ở lại lần ta thấy có ADYN: đất nước tòa nhà quốc gia tòa nhà Trong bối cảnh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa thành lập chịu tàn phá nặng nề hậu chiến tranh, ADYN đất nước tòa nhà quốc gia tịa nhà có sức mạnh tác động to lớn đến ý thức toàn thể dân tộc Việt Nam Đó là, họ khơng nên say sưa ngủ qn chiến thắng, mà phải bắt tay vào việc kiến thiết lại đất nước, hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển đất nước Đất nước hùng mạnh bảo vệ độc lập, hịa bình, tự hạnh phúc dân tộc 2.4 Miền nguồn GIA ĐÌNH Miền nguồn GIA ĐÌNH Hồ Chí Minh sử dụng phổ biến DNCT mình, nhằm thể ý niệm đất nước Việt Nam gia đình tất dân tộc anh em sinh sống dải đất hình chữ s xem đại gia đình Xét ví dụ bên dưới: V d.38: “Mấy triệu người một, tâm đảnh tan quân cướp nước Không đội quân nào, không khỉ giới đánh ngã tinh thần hy sinh toàn thể dân tộc.” (HCMTT, t.4, tr.77) V d.39: “Trước nạn ngoại xâm, toàn thể quốc dân đoàn kết chặt chẽ thành khối kiên cổ, thành lực lượng thống mà không đội quân xâm lăng đánh tan được.” (HCMTT, t.4, tr.78) 77 V d.40: “Chúng ta đủ thấy rằng: Đồng bào ta không chia lương giáo, tương ái, tương thân, đoàn kết chặt chẽ thành khối.” (HCMTT, t.4, tr.224) V d.41: “Lòng dũng cảm tinh thần hy sinh gắn bó ý cùa người Việt Nam từ Bắc Nam thành khối sức mạnh.” (HCMTT, t4 tr 172) V d.42: “Hiện toàn quốc đồng bào ta, công giáo ngoại công giáo, đồn kết chặt chẽ, trí đồng tâm nhà, sức tranh đấu để giữ gìn độc lập Tố quốc." (HCMTT, t.4, tr.121) V d.43: “Dù khó khăn gian khỏ đến mẩy, nhân dân ta định hoàn toàn thắng lợi Đe quốc Mỹ định phải cút khỏi nước ta Tổ quốc ta định thống Đồng bào Nam, Bắc định sum họp nhà.” (HCMTT, t.12, tr.499) Thông qua ý niệm đất nước gia đình, Hồ Chí Minh nhấn mạnh tất người dân sinh sống đất nước anh em nhà Qua đó, người muốn xây dựng ý thức tự hào dân tộc người dân đồng thời khích lệ tinh thần chiến đấu đồng bào Nam Bộ nói riêng tồn dân nói chung cơng đấu tranh chống Đế quốc Mỹ nhằm thống nhất nước, hướng đến mục tiêu sum họp đồng bào hai miền Nam Bắc Có thể nói, Hồ Chí Minh trăn trở việc đấu tranh thống đất nước, việc sum họp đồng bào miền Bắc miền Nam đại gia đình Điều thể cụ thể Bản Di chúc Người viết ngày 15 tháng năm 1965 mừng thọ 75 tuổi Hồ Chí Minh sử dụng miền nguồn nói tình đồn kết hữu nghị Việt Nam dân tộc anh em, nước láng giềng khu vực thể giới Qua khẳng định, Việt Nam ln muốn chung sống hịa bình với nước khu vực anh em nhà muốn làm bạn với tất quốc gia giới V d.44: “Việt Hoa hai dần tộc anh em Đã ngàn năm, moi quan hệ thân mật.” (HCMTT, t.4, tr 107) V d.45: “Đồng bào Việt Nam đoi với anh em Hoa kiều anh em Hoa kiều đổi với đồng bào Việt Nam, phải yêu thương giúp đỡ nhau, anh em cốt nhục.” (HCMTT, t.4, tr.95) 78 V d.46: "Trung Quốc với Việt Nam hai nước anh em Mối quan hệ mật thiết Văn hóa, lịch sử, trị, kinh tế, hai dân tộc quan hệ với nghìn năm.” (HCMTT, t.4, tr.95) V d.47: "Lào Việt hai nước anh em Moi quan hệ hai dân tộc mật thiết Đối với kiều bào ta làm ăn sinh song đất nước Lào Lào lại TỒ quốc thứ hai.” (HCMTT, t.4, tr 139) V d.48: "Việt Nam phận đại gia đình Châu A Tranh đau cho tự độc lập Việt Nam tức tranh đấu cho tự do, độc lập cùa đại gia đình Châu Ả.” (HCMTT, t.5, tr.153) Trường Chinh sử dụng miền nguồn bàn đến DNCT đề cập đến đấu tranh cách mạng lâu dài nhân dân Việt Nam Qua đó, ơng muốn nhấn mạnh đến tinh thần đồn kết tất người dân công đấu tranh thống đất nước V d.49: "Mục đích thực nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ, tự giàu mạnh, nước Việt Nam dân chủ nhân dân, dãn chủ mới, phải hợp tác lâu dài.” (Trường Chinh, T/c Cộng sản, 1987, S.373, tr.6) Có thể thấy, lập luận bên bị chi phối ADYN: dân tộc hệ thống, dân tộc gia đình, đất nước gia đình, quan hệ hữu nghị quan hệ gia đình, sức mạnh hệ thống, sức mạnh khối vật chất bền vững, sức mạnh chinh thể Hay, xét mối quan hệ gia đình, mà cụ thể mối quan hệ nước với dân theo quan niệm Nho giáo, mặt Hồ Chí Minh khai thác tư tưởng “Dân chi phụ mẫu” theo tư tưởng phương Đơng, tức có nghĩa, quan lại cha mẹ dân Tuy nhiên, suốt đời hoạt động cách mạng Người, Hồ Chí Minh chưa xem “quan cách mạng”, hàm ý Người ví dụ 50 bên hiểu đặt mối quan hệ ông - cháu, cha - (dựa tuổi tác) Mặt khác, hiểu nước ý niệm trừu tượng, tập hợp cộng đồng thống nước mẹ, nhân dân 79 V d.5O: “Ngài biết tơi khơng có gia đình, khơng có Nước Việt Nam gia đình tơi Tất niên Việt Nam cháu cùa Mất niên thỉ tơi đứt đoạn ruột.” (HCMTT, t.5 tr.40) V d.51: “Dân ta phải giữ nước ta, dân nước, nước mẹ chung.” (HCMTT, t.4, tr.486) Thực ra, với miền nguồn gia đình, miền đích trị, mối quan hệ phức tạp tùy theo quan niệm vua phong kiến, quan lại nhân dân, chúng hiểu khác Ở đây, luận án muốn lưu ý với tư cách miền nguồn, GIA ĐÌNH ánh xạ miền đích khác Tuy nhiên, thấy, ngữ liệu bên có liên quan đến ADYN: đất nước gia đĩnh quốc gia gia đình-, hai ẩn dụ ngôn ngừ nhân dân cha mẹ lãnh đạo Thoạt nhìn, phân tích cỏ vẻ mâu thuẫn, biện giải sơ lược bên trên, tùy theo quan niệm chế độ phong kiến hay chế độ dân chủ mà vị thay đổi cho Nói rõ hơn, quan lại bậc trên, nhân dân bậc v.v Nhưng dù khơng thể phủ nhận ADYN thể chế trị gia đình Có thể nói, ADYN đất nước gia đình quốc gia gia đình mang tính ước lệ cao phổ biến văn hóa người Việt Nam ADYN phản ánh nét văn hóa người Việt với khuynh hướng trọng nhiều đến gia đình tập thể thống đề cao hoạt động sinh hoạt gia đình Đặc biệt thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, ý niệm nước Việt Nam đại gia đình thực có tác dụng khích lệ vô to lớn tinh thần độc lập dân tộc Đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống nên thường ý niệm hóa gia đình lớn Đây lối diễn đạt gợi nên nhiều tình cảm yêu thương, gần gũi Điều lý giải Lakoff (1996) nghiên cứu nhận định ADYN xuất phát từ miền nguồn GIA ĐÌNH ADYN phổ biến nhiều DNCT Tuy nhiên, khai thác chúng văn hóa phương Tây phương Đông khác 80 2.5 Miền nguồn BỆNH TẬT Không phần phổ biến ADYN với miền nguồn BỆNH TẬT Hồ Chí Minh người thường xuyên sử dụng miền nguồn để ý niệm hóa điều xấu, thói hư, tật xấu, việc xấu cần lên án loại bỏ V d.52: “£>ứng lãnh đạo không thật sát, nhiều nơi cán phạm phải bệnh hẹp hòi, bệnh cơng khai, say sưa thắng lợi phận mà xao lãng việc cố tổ chức bí mật cùa Dang." (HCMTT, t.6, tr 156) V d.53: “Ở quan lãnh đạo cấp, lề loi làm việc, chù trương cách lãnh đạo cịn có khuyết điểm phổ thông nghiêm trọng Ẩy bệnh chủ quan, quan liêu, mệnh lệnh, hẹp hịi bệnh cơng thần." (HCMTT, t.6, tr.167) V d.54: “Bệnh quan liêu, mệnh lệnh, chủ quan, hấp tấp, tự tư tự lợi trái với tinh thần trách nhiệm." (HCMTT, t.6, tr.346) V d.55: “Bệnh quan liêu bệnh giấy tờ, bệnh hình thức, khơng thực tế, xa cách quần chúng, không theo đường loi quần chúng, làm khơng sách cùa Chính phủ Đồn thể." (HCMTT, t.6, tr.394) V d.56: “Có nhiều đồng chi có bệnh tự tơn, tự đại, khỉnh rẻ người ta Biết vài câu lý luận cho giỏi, khơng xem gì, tưởng hết Đó bệnh hẹp hịi hạng nặng." (HCMTT, t.5, tr.239-306) Trong ví dụ bên trên, thấy có ADYN: thói hư, tật xấu bệnh tật điều xấu bệnh tật Hồ Chí Minh sử dụng miền nguồn để nêu khuyết điểm tồn Đảng, nhấn mạnh tầm quan trọng tinh thần trách nhiệm cán việc thực thi nhiệm vụ giao Đặc biệt, Người nêu rõ quan điểm cán phải tránh xa khuyết điểm bệnh tật làm tốt chức trách nhiệm vụ Cán muốn làm trịn nhiệm vụ phải kiên chống bệnh quan liêu thói hư, tật xấu khác Hồ Chí Minh định danh thói hư, tật xấu từ bệnh bệnh máy móc, bệnh chủ quan, bệnh bán thân bất toại, bệnh lên mặt quan cách mạng, bệnh quan liêu, bệnh mệnh lệnh, bệnh hẹp hịi, bệnh cơng khai, bệnh công thần, bệnh hấp 81 tấp, bệnh tự tư tự lợi, bệnh giấy tờ, bệnh hình thức N.N Từ ta rút ADYN: thói hư, tật xấu bệnh tật điểu xẩu bệnh tật Trong bối cảnh đất nước vừa giành độc lập, tự chủ với nhiều khó khăn, gian khổ cần phải vượt qua, đặc biệt tình trạng mù chữ phổ biến nhiều cán xuất thân từ nơng dân cịn học việc ý niệm hóa thói hư, tật xấu, điều xấu việc sử dụng miền nguồn BỆNH TẬT hồn tồn tinh túy lý giải Việc sử dụng miền nguồn để lên án thói hư, tật xấu tồn xã hội giúp người nghe dễ lĩnh hội nắm bắt vấn đề trừu tượng chúng cụ thể hóa Qua đó, nhận thức ý thức thói hư, tật xấu nhân dân Việt Nam nâng cao, góp phần vào thành cơng nghiệp cách mạng Việt Nam Miền nguồn bàn đến Hồ Chí Minh sử dụng nói khuyết điểm Hồ Chí Minh coi khuyết điểm giống bệnh tật, chỗ hư hỏng, chỗ dơ bẩn, đối thủ v.v nên cần phải vạch rõ, nhìn thấy, sửa chữa, tẩy rửa, đánh thắng v.v Xét ví dụ bên dưới: V d.57: “Cần phải thật vạch rõ khuyết điểm năm vừa qua, để tìm cách sửa đổi.” (HCMTT, t.6, tr.17) V d.58: “Chúng ta phải làm tròn nhiệm vụ Vậy trơng thấy khuyết điểm thỉ phải kiên sửa chữa ngay.” (HCMTT, t.6, tr.78) V d.59: “Huấn luyện phải hiểu rõ người học để cao khả tẩy rửa khuyết điểm cho họ " (HCMTT, t.6, tr.48-49) V d.60: “Làm phát triển thêm ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm Đánh thẳng khuyết điểm ta tức lần đảnh thắng quân địch.” (HCMTT, t.6, tr.107) V D.61: “Hiện nay, cán ta có khuyết điểm lớn tự kiêu, tự mãn Phải đập cho tan khuyết điểm đi.” (HCMTT, t.6, tr.49) Hồ Chí Minh sử dụng biểu thức tẩy rửa khuyết điểm, sửa chữa khuyết điểm, đập tan khuyết điểm với ý nghĩa huấn luyện giúp người học, người cán khắc phục loại bỏ khuyết điểm trở nên tốt 82 Khuyết điểm khái niệm trừu tượng, ta chi cảm nhận mà khơng thể cân, đo, đong, đếm Khuyết điểm vốn vơ hình trở thành hữu hình nên tẩy rửa Nói cụ thể, ta có ADYN: khuyết điểm (thói hư tật xấu) vật thể, khuyết điểm (thói hư tật xấu) vật thể dơ bẩn, xấu xí khuyết điểm bệnh Ngồi ra, Hồ Chí Minh sử dụng miền nguồn BỆNH TẬT nói khuyết điểm, đặc biệt khuyết điểm tinh thần tu tưởng Các khuyết điểm vô nguy hiểm, cần phải sửa chữa, tẩy rửa gột V d.62: “Học để sửa chữa tư tưởng: Hăng hái theo cách mạng, điều hay." (HCMTT, t.6, tr.5O) V d.63: “Trước ta nói phê bình tự phê bĩnh, phải nói tự phê bình phê bĩnh Nói trọng phê bĩnh trước, phê bình người sau, phê bình chính, phê bình người phụ Có đề cao tự phê bình triệt để tự phê bình tẩy rửa tinh thần tư tưởng cho thật ” (HCMTT, t.6, tr.206) V d.64: “Dùng cách phê bình tự phê bình để rửa đầu óc ngơi thứ, địa vị, chủ nghĩa cá nhân." (HCMTT, t.6, tr.69) V d.65: “Huấn dạy dỗ, luyện rèn giũa cho vết xấu xa đầu óc" (HCMTT, t.6, tr.45-53) V d.66: “Đang làm việc khu, mà Đồn thể điều động cơng tác tỉnh phàn nàn, chán nản Phải gột đầu óc địa vị đi." (HCMTT, t.6, tr.45-53) Hiển nhiên, để hiểu so sánh ví von đơn giản này, phải hiểu ADYN tư tưởng tinh thần vật thể Hồ Chí Minh sử dụng ẩn dụ tẩy rửa tinh thần tư tưởng với ý nghĩa tự phê bình triệt để tự phê bình giúp đảng viên giữ vững tinh thần tư tưởng đấu tranh bảo vệ tổ quốc Tự phê bình triệt để tự phê bình giúp đảng viên tự nhận khuyết điểm để khắc phục sửa chữa, kết giữ vững tinh thần thắng tư tưởng vững vàng đấu tranh bảo vệ tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội Tinh thần, tư tưởng khuyết điểm nhũng khái niệm trừu tượng, ta cảm nhận mà khơng thể cân,‘đo, đong, đếm Tinh thần, tư tưởng khuyết điểm vốn vơ hình trở thành hữu hình nên tẩy rửa 83 Trong ví dụ trên, thấy Hồ Chí Minh sử dụng lúc nhiều AD YN sau: tinh thần tư tưởng xẩu dơ bẩn, tinh thần tư tưởng xấu bệnh Chính thế, tinh thần tư tưởng xấu cần phải tẩy rửa, gột Ngoài ra, cịn ghi nhận ADYN khác như: phê bĩnh tự phê bình vật dụng hữu ích, phê bình tự phê bình hướng lên, tự phê bình vật dụng thiết yếu thiếu so với vật dụng khác (phê bĩnh), tinh thần, tư tưởng vật theo hướng lên theo hướng xuống, tinh thần tư tưởng tốt vật thể 2.6 Miền nguồn THựC VẬT Sẽ vơ thiếu sót khơng đề cập đến vị trí vai trị miền nguồn THựC VẬT DNCTTV Hồ Chí Minh người tiên phong việc sử dụng miền nguồn nói nghiệp cách mạng dân tộc Việt Nam, khối đại đoàn kết toàn dân đề cao vai trò anh hùng dân tộc hy sinh tính mạng cho Đảng, cho giai cấp, cho dân tộc đấu tranh giành độc lập, tự dân tộc V d.67: “Lòng sung sướng ẩy chung tồn dân, Đại hội, riêng cho tơi sung sướng tả Hôm nay, trơng thấy rừng đại đồn kết nở hoa kết gốc rễ ăn sâu lan rộng khắp tồn dân, có tương lai “trường xuân bất lão ” Vì lịng tơi sung sướng vơ cùng.” (HCMTT, t.6, tr 181) V d.68: “Các đồng chí ẩy đem xương máu vun tưởi cho cách mạng, cách mạng khai hoa, kết tốt đẹp ngày Tất phải noi theo gương anh dũng, gương chí cơng vơ tư ấy, xứng đáng người cách mạng.” (HCMTT, t.6, tr.160) V d.69: “Aíạ/ trận dân tộc ngày rộng, nảy nở hàng vạn người hăng hái, tham gia vào Đảng ta.” (HCMTT, t.5, tr.274) V d.70: “Phong trào giải phóng sơi nổi, nảy nở nhiều nhân tài ngồi Đảng Chúng ta khơng bỏ rơi họ, xa cách họ.” (HCMTT, t.5, tr.276) 84 V d.71: “He thầy khuyết điểm giúp họ sửa ngay, để vun trồng thói có gan phụ trách, gan làm việc cùa họ Phải vun đắp khí họ, để đến chỗ “bại không nản, thắng không kiêu.” (HCMTT, t.5, tr.283) V d.72: “Nơi mà cán cấp biết lựa chọn dìu đắt, có nhiều cán nảy nở cơng việc phát triển." (HCMTT, t.5, tr 139) Có thể nói, Hồ Chí Minh ý niệm hóa nghiệp cách mạng cối, có gốc, rễ, mầm, chồi, hoa trái Cây muốn sinh trường, hoa kết trái phải chăm sóc vun tưới Sự nghiệp cách mạng giống Một khơng thể hình thành nên cánh rừng Tục ngữ Việt Nam có câu “một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên núi cao” Với nghiệp cách mạng, người thực được, mà phải cần có rừng đại đồn kết Sự đoàn kết toàn dân giúp nghiệp cách mạng vững bền đến thắng lợi Thăng lợi nghiệp cách mạng đơm hoa, kết trái O đây, ta thấy có ADYN: nghiệp cách mạng coi, cách mạng thành công hoa trải, chí cối, cán coi, nhân tài coi phẩm chất gan coi Hồ Chí Minh hàm ý Cách mạng loại đặc biệt, vun tưới máu xương anh hùng, liệt sĩ nên liên tưởng tới nghiệp cách mạng nghiệp trồng cây, cách mạng cối Chính thế, trái Cách mạng vô quý giá hệ sau cần phải ghi nhớ công lao anh hùng, liệt sĩ hy sinh tính mạng cho Đảng, cho giai cấp, cho dân tộc đấu tranh giành độc lập, tự dân tộc Điều phù hợp với đạo lý lâu đời người Việt Nam “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Từ góc độ khác, miền nguồn THựC VẬT Hồ Chí Minh sử dụng nói qn đội phẩm chất cao quý chiến sĩ quân đội nhằm mục đích đề cao phát triển trưởng thành quân đội qua huấn luyện chiến đấu, đồng thời khích lệ tinh thần chiến đấu tồn qn, tồn dân cơng đấu tranh giành độc lập dân tộc thống đất nước 85 V d.73: “£)(5í thứ cùa Giải phóng quân ngày trước hạt giống bẻ nhỏ, mà nảy nở thành rừng to lớn Vệ quốc quân ngày nay.” (HCMTT, t.5, tr.329) V d.74: “Chẳng quân đội giết giặc lập công anh hùng, mà cán cung cap sức phục vụ anh hùng Trong người có mầm anh hùng, phát triển lên.” (HCMTT, t.5, tr.561) Qua ví dụ bên trên, ta thấy có ADYN: non trẻ hạt giong, phát triển hạt giong nảy nở lớn mạnh rừng Ngồi ra, cịn có ADYN phẩm chất anh hùng mầm Nếu ví dụ trước Hồ Chí Minh khai thác việc trồng với việc vun xới cách mạng, rừng biểu trưng cho đoàn kết, cối đom hoa kết biểu trưng cho thành cách mạng, tính chất cối bám rễ vào đất biểu trưng cho sức mạnh, đây, giai đoạn phát triển ban đầu cối mầm, chồi, hạt giống nhân tố phát triển thành nhiều cây, thành rừng Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh hay nhắc đến vai trị, chức gốc việc phát triển chúng Nói khác, dân chúng gốc nói rộng ra, tổ chức đồn thể Trường Chinh có cách phân tích tưomg tự phát biểu Kỳ họp thứ Quốc hội khóa VIII năm 1987 V d.75: “Chúng tin tưởng chắn rằng, thấm nhuần tỉnh thần đổi nội dung phong phú cùa Nghị Đại hội lần thứ VI Đảng, Quốc hội khóa VIII người đại diện cho ý chí nguyện vọng cùa nhân dân, ln lấy dãn làm gốc, định góp phần tích cực vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ chiến lược.” (Trường Chinh, T/c Cộng sản, 1987, S.379, tr.12) Rõ ràng, Hồ Chí Minh nhà lãnh đạo Việt Nam trọng đến việc “lấy dân làm gốc” nghiệp cách mạng toàn dân tộc Cụ thể, Hồ Chí Minh nói “dân gốc”; “nước lấy dân làm gốc”; “dân chù, dân làm chủ”; “Nhà nước cùa dân, dân, dân”; “bao nhiêu lợi ích dân, quyền hạn dân, quyền từ xã đến chỉnh phủ trung ương dân cử ra”; “công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dãn”; “đem tài dân, sức dân, cùa dân làm 86 lợi cho dân"-, “nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân"-, “Gốc có vững, cầy bển" Cỏ thể nói, gốc bản, nơi từ sinh ra; nguyên nhân, sở việc Dân gốc nước hiểu nước mạnh hay yếu từ dân, dân theo tinh thần “dân dân nước, nước nước dân” Gốc dân tài dân (trí tuệ, sáng tạo), sức dân (lực lượng), dân (vật chất, tiền thuế), quyền hành nơi dân, dân ủy quyền cho cán Hồ chí Minh cho ràng điều quan trọng gốc dân lòng tin dân vào Đảng phù quyền hành dân Khi dân tin Đảng phủ họ sẵn sàng ủng hộ thứ từ vật chất, tiền bạc, lực lượng, trí tuệ đến việc khơng ngại hy sinh tính mạng ADYN phản ánh mối quan hệ khăng khít nhà nước nhân dân, đồng thời nhấn mạnh vai trò quan trọng cùa nhân dân tồn phát triển quyền, nhà nước Việt Nam đất nước nông nên nơng nghiệp lĩnh vực sản xuất chính, đời sống đa số người dân gắn liền với hoạt động sản xuất nơng nghiệp, qua góp phần hình thành văn minh nơng nghiệp Cho nên lý giải việc hình thành nên miền nguồn THựC VẬT ADYN liên quan đến miền nguồn 2.7 Miền nguồn THÈ SÓNG Cuối cùng, miền nguồn THÊ SỐNG, phổ biến Hồ Chí Minh sử dụng DNCT Người Chẳng hạn, bàn hậu chiến tranh, Hồ Chí Minh, Di chúc cùa Người viết năm 1968, gọi vết thương da thịt thể người vấn đề ưu tiên hàng đầu cần phải giải sau thống đất nước hàn gắn vết thương, khắc phục hậu nặng nề chiến tranh gây V d.76: ‘'''Ngay sau khỉ chổng Mỹ, cứu nước nhân dân ta hồn tồn thẳng lợi, cơng việc toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta phải sức làm mau chóng hàn gắn vết thương nghiêm trọng đế quốc Mỹ gây chiến tranh xâm lược dã man ’’(HCMTT, t.12, tr.503) Hay, Cơng hàm gởi Chính phủ nước Trung Quốc, Hoa Kỳ, Liên Xô Vương Quốc Anh viết ngày 18 tháng 02 năm 1946, Hồ Chí Minh khẳng định 87 tâm cũa nhân dân Việt Nam chống lại việc tái lập cùa chủ nghĩa đế quốc Pháp Việt Nam V d.77: “Trong tin tưởng chờ đón biện pháp tích cực Chính phù Oasinhtơn, Mátxcơva, Luân Đôn Trùng Khánh, xác định chiến đấu tới giọt máu cuối chong lại việc tái lập chủ nghĩa đế quốc Pháp.” (HCMTT, t.4, tr.182) Với phương châm xem đoàn kết truyền thống quý báu đảng dân ta, Hồ Chí Minh ln dặn dị tồn đàng, tồn dân tồn qn ln giữ gìn đồn kết để thực cách mạng thành công V d.78: “Các đồng chí từ Trung ương đến chi cần phải giữ gìn đồn kết trí Đảng giữ gìn mắt mình.” (HCMTT, 1.12, tr.497) Ở đây, ta thấy có ADYN: quốc gia thể song, khối đại đoàn kết thể song, hậu chiến tranh vết thương thể, ảnh hưởng xấu vết thương thể điều xấu bệnh tật Hồ Chí Minh sử dụng miền nguồn nói hy sinh chiến sỹ, đồng bào công đấu tranh thống tổ quốc nhấn mạnh tâm họ việc chống giặc ngoại xâm bảo vệ hịa bình, độc lập dân tộc V d.79: “Hiện nạn xâm lăng ngày trầm trọng Đã thảng nay, đồng bào ta Nam Bộ hy sinh xương máu để gìn giữ độc lập.” (HCMTT, t.4, tr.84) V d.80: “Ngồi sa trường xương máu chiến sĩ công giáo ngoại công giáo xây nên thành kiên co vĩ càn lại kè thù chung bọn thực dân Tây.” (HCMTT, t.4, tr.121) V d.81: “Từ ba tháng nay, anh chị em đem xương máu để giữ lẩy tất đất cùa Tổ quổc.” (HCMTT, t.4, tr 134) V d.82: “Dân chúng Việt Nam rò đến giọt máu cuối để bảo vệ cho nghiệp tự do.” (HCMTT, t.4, tr.98) V d.83: “Chúng xác định chiến đấu tới giọt máu cuối chổng lại việc tái lập chủ nghĩa đế quốc Pháp.” (HCMTT, t.4, tr 182) 88 Miền nguồn bàn đến Hồ Chí Minh sử dụng DNCT nói phẩm chất cao quý chiến sỹ, đồng bào công đấu tranh thống tổ quốc gian khổ họ phải đối mặt trình chống giặc ngoại xâm bảo vệ hịa bình, độc lập dân tộc V d.84: “Đoi với gan vàng sắt đỏng bào, tồn thể quốc dân khơng qn, Tổ quốc khơng qn, Chính phủ không quên." (HCMTT, t.4, tr.419) V d.85: “Nhưng lòng son, sắt, yêu nước thưomg nòi cùa cụ Huỳnh, không sờn lại thêm kiên quyết." (HCMTT, t.4, tr 121) V d.86: “Những chiến sĩ tiền phương, ăn gió nằm sương, xung phong hãm trận, chết sống không biết, hy sinh." (HCMTT, t.4, tr 147-148) Có thể nói, miền nguồn THÊ SỐNG, khơng phổ biến Hồ Chí Minh sử dụng để đa dạng hóa việc sử dụng miền nguồn DNCT Người, nhằm mục đích tác động đến người nghe, người đọc tạo nên ấn tượng khó phai 2.8 Các miền nguồn khác Bên cạnh số miền nguồn miêu tả bên trên, xuất miền nguồn khác DNCTTV phân tán Điều xuất phát từ số lượng diễn ngôn khảo sát gắn liền với giai đoạn dài, với nhiều biến động lịch sử khác Nói rõ hơn, vấn đề có ý nghĩa thời nước ảnh hưởng tình hình trị giới, tác động khơng đến việc lập thức, ADYN tương tác miền nguồn miền đích Chẳng hạn, với miền nguồn vật thể, tùy theo mối quan hệ tương đồng ánh xạ với miền đích, mắt, tên, viên đạn, đích để băn, thuyền, tàu, nước, hoa, trái Luận án xin liệt kê số ẩn dụ hữu quan mang tính minh họa thêm sau: lý luận hai mắt, lý luận kim nam, lý luận người dan đường, lý luận cải tên (hoặc viên đạn); thực hành đích để bắn, nghiệp cách mạng thuyền, lãnh đạo đầu tàu, nghiệp cách mạng cối, cách mạng thành công đơm hoa kết trái, chiến tranh hoạt động người, chiến tranh hành trình, yêu nước hành trình, chiến tranh dịch chuyển 89 người, chiến tranh hoạt động kinh tế, chỉnh trị tượng thời tiết, trị ánh sáng, đổi gió, biển động bão, trở ngại sóng gió, lịng u nước sóng, xấu kẻ thù, quyền co máy Trong giới hạn luận án, khơng miêu tà chi tiết giải thích chế hình thành ADYN xuất miền nguồn này, mà chi liệt kê ADYN 2.9 Tiểu kết Chương tiến hành đúc kết, phân tích số ẩn dụ liên quan đến miền nguồn phân bố theo số lượng giảm dần sau: HOẠT ĐỘNG CON NGƯỜI, HÀNH TRÌNH, XÂY DỤNG, GIA ĐÌNH, BỆNH TẬT, THựC VẬT, THẾ SỐNG Đáng ý nhất, miền nguồn HOẠT ĐỘNG CON NGƯỜI, nói rộng phạm trù CON NGƯỜI, dù trực tiếp hay gián tiếp, xuất miền nguồn lại Chẳng hạn như: nhãn dân cha mẹ, cán cải, nhân dân người chủ, cán đầy tớ (GIA ĐÌNH); cơng nhân (đàng viên, cán bộ) người thợ xây, người lãnh đạo kiến trúc sư (XÂY DựNG); khách người lữ hành đường đi, người lãnh đạo đảng người cầm lải (HÀNH TRÌNH); thói hư tật xấu bệnh tật người, tinh thần tư tưởng tốt cùa người vật thể (BỆNH TẬT); vun đẳp nhân tài vun đắp coi, phẩm chất anh hùng người cách mạng hạt giống tốt (THựC VẬT); quốc gia người, tàn phá cùa chiến tranh vết thương thể người (Cơ THỂ SỐNG) Ngoài ra, đây, nhìn qua ADYN xuất miền nguồn nêu trên, thấy xuất nhiều ADYN trị đặc thù so với cách lập thức giới Nhưng suy ngẫm kỹ, lý giải, thực chất cách chi tiết hóa (elaboration) ẩn dụ phổ quát gắn liền với thể chế trị, mơi trường văn hóa tương tác lý tưởng trị với thực xã hội Bên cạnh đó, DNCTTV thường hay xuất nhiều thành ngữ Có thể coi dấu hiệu hình thức nhận diện ban đầu, để từ tìm ADYN tương thích Bố cục triển khai chương luận án dùng để mô tả ADYN DNCT chương 90 CHƯƠNG ẢN DỤ Ý NIỆM TRONG DIỄN NGƠN CHÍNH TRỊ TIẾNG ANH MỸ 3.0 Dan nhập Với tư cách phương tiện để tư duy, ADYN tiếng Anh nói riêng mơ hình ẩn dụ tiếng Anh nói chung, giống tiếng Việt phương tiện thu thập, xử lý, nhận hiểu tạo lập diễn ngơn theo chủ đích giao tiếp định cùa chủ thể tri nhận Ở bình diện chung nhất, thấy, thao tác có tính phổ quát nhân loại Như tên gọi chương, đây, tập trung khảo sát số ẩn dụ tiếng Anh Mỹ sưu tập Với DNCTTAM, ví dụ trích dẫn có thêm lời tạm dịch sát nguyên văn tiếng Việt nhằm phản ánh xác đặc trưng văn hóa ngơn ngữ ngữ liệu Ngồi ra, số thuật ngữ tiếng Anh thích tiếng Việt Cho nên, điều làm tăng dung lượng chương lên nhiều so với chương ADYN khách, nhà lãnh đạo phương Tây sử dụng DNCT đa dạng với miền nguồn phổ biến như: HUMAN (CON NGƯỜI), HUMAN ATTRIBUTES (ĐẶC ĐIỂM CON NGƯỜI), HUMAN ACTIVITIES (HOẠT ĐỘNG CON NGƯỜI), JOURNEY (HÀNH TRÌNH), BUILDING (TỊA NHÀ), FAMILY (GIA ĐÌNH), WAR (CHIẾN TRANH), WEATHER (THỜI TIẾT), ANIMAL (ĐỘNG VẬT), PLANT (THựC VẬT), NATURAL ENVIRONMENT (MÔI TRƯỜNG Tự NHIÊN), DISEASE (BỆNH TẬT), MOTION (CHUYẾN ĐỘNG), TRAVEL (DI CHUYỂN), WEALTH (GIÀU CÓ), POVERTY (NGHÈO ĐÓI), SPORTS (THỂ THAO), MACHINE (MÁY MÓC), MONEY (TIỀN BẠC) v.v Tương tự tiếng Việt, miền nguồn họ sử dụng để ý niệm hóa vấn đề trừu tượng lĩnh vực trị ... CHƯƠNG 4: so SÁNH ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG DIÊN NGƠN CHÍNH TRỊ TIẾNG VIỆT VỚI DIẺN NGƠN CHÍNH TRỊ TIẾNG ANH MỸ 143 4.0 Dan nhập 143 4.1 So sánh ẩn dụ ý niệm diễn ngơn trị hai ngơn ngữ... MỘT SỐ LÝ THUYẾT Được DÙNG NGHIÊN cứu ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG DIỄN NGƠN CHÍNH TRỊ TIÉNG VIỆT 46 1.2.2.1 Lý thuyết phân tích diễn ngôn 46 1.2.2.2 Lý thuyết phân tích diễn ngơn trị ... thuyết trị, ẩn dụ ngôn ngữ ẩn dụ tri nhận vấn đề dịch ẩn dụ Qua đó, luận án xác lập qui trình nhận diện ẩn dụ, từ nhận diện ẩn dụ ngôn ngữ đến nhận diện ẩn dụ tri nhận, từ đó, ẩn dụ hiểu trọn

Ngày đăng: 20/12/2022, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan