1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản lý nhà nước về hoạt động giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu của đề tài Quản lý nhà nước về hoạt động giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam là hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lý Nhà nước về giải quyết việc làm cho LĐNT; phân tích thực trạng công tác quản lý Nhà nước về giải quyết việc làm cho LĐNT trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2018 đến 2020; đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về giải quyết việc làm cho LĐNT trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam trong những năm đến.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ KIM NGU T QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT Đ NG GIẢI QU ẾT VI C LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HU N TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 ĐÀ NẴNG - Năm 2022 Cơng trình hồnh thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS Ngu n Ch n Phản biện 1: GS TS V u n Ti n Phản biện 2: TS Phan Văn T m Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh t họp trường Đại học kinh t , Đại học Đà nẵng vào ngày 05 tháng 03 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thơng tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh t , Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU T nh cấp thiết đề tài Tiên Phước huyện miền núi, nằm phía T y tỉnh Quảng Nam Trong nh ng năm qua, huyện đ tập trung th c công t c quản lý nhà nước giải quy t việc làm th c công t c giải quy t việc làm chổ cho lao động nông thôn thông qua đề n ph t triển kinh t vườn, kinh t trang trại gắn với ph t triển du lịch sinh th i mang nét đặc trưng huyện nhà k t hợp với việc thu hút c c doanh nghiệp đầu tư địa bàn huyện Tiên Phước Bình qu n năm huyện đ giải quy t 000 việc làm cho lao động Tuy nhiên, chưa đ p ứng nhu cầu việc làm th c t Tình trạng chuyển dịch cấu lao động diễn kh chậm Thu nhập người lao động nông thôn địa bàn huyện thấp, số lao động tham gia bảo hiểm x hội, bảo hiểm y t bảo hiểm thất nghiệp nhiều hạn ch Thời gian nhàn người lao động nơng thơn cịn cao uất ph t từ nh ng tồn tại, hạn ch công t c quản lý Nhà nước giải quy t việc làm cho lao động nông thôn, t c giả quy t định chọn đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh t Hy vọng thông qua đề tài này, t c giả đề xuất số giải ph p góp phần hồn thiện cơng t c lý nhà nước giải quy t việc làm n ng cao thu nhập cho người lao động địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam thời gian đ n Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa nh ng vấn đề lý luận th c tiễn liên quan đ n công t c quản lý Nhà nước giải quy t việc làm cho LĐNT - Ph n tích th c trạng cơng t c quản lý Nhà nước giải quy t việc làm cho LĐNT địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2018 đ n 2020 - Đề xuất giải ph p nhằm hồn thiện cơng t c quản lý Nhà nước giải quy t việc làm cho LĐNT địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam nh ng năm đ n Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tập hợp c c vấn đề lý luận th c tiễn liên quan đ n công t c quản lý Nhà nước giải quy t việc làm c c tiêu chí đ nh gi th c trạng công t c quản lý Nhà nước giải quy t việc làm cho lao động nông thôn địa bàn nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Phạm vi nội dung: Nghiên cứu lý luận th c tiễn công t c quản lý Nhà nước giải quy t việc làm cho lao động nông thôn y d ng số tiêu chí đ nh gi hoạt động Phạm vi nghiên cứu thời gian: Nghiên cứu th c trạng công t c quản lý Nhà nước giải quy t việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Tiên Phước giai đoạn 2018 đ n 2020 Đề xuất c c giải ph p cho vấn đề giai đoạn 2021 – 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề th c luận văn t c giả sử dụng c c phương ph p sau: Phương ph p thu thập d liệu; Phương ph p thống kê; Phương ph p thảo luận nhóm; Phương ph p ph n tích, tổng hợp: Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý Nhà nước giải quy t việc làm cho lao động nông thôn Chương 2: Th c trạng quản lý Nhà nước giải quy t việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải ph p hoàn thiện công t c quản lý Nhà nước giải quy t việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT Đ NG GIẢI QU ẾT VI C LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG C QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HO N IẢI QUYẾ VIỆC LÀM CHO L O N NÔNG THÔN 1.1.1 M t số hái niệm ản a Kh i niệm lao động b Kh i niệm việc làm c Kh i niệm quản lý Nhà nước d Giải quy t việc làm cho lao động thôn e Quản lý Nhà nước GQVL cho người lao động 1.1.2 Đặc điểm lao đ ng nông thôn việc làm lao đ ng nông thơn 1.1.3 Vai trị QLNN GQVL cho ngƣời lao đ ng 1.2 N I DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT Đ NG GIẢI QU ẾT VI C LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN 1.2.1 Xâ dựng ế hoạch, ch nh sách giải qu ết việc làm cho lao đ ng nơng thơn Tiêu chí đánh giá: - Số lượng văn ban hành - Tính kịp thời văn ban hành - Chất lượng văn ban hành 1.2.3 Phổ iến, tu ên tru ền văn ản, ch nh sách GQVL cho ngƣời lao đ ng nông thôn Tiêu chí đánh giá: - C c hình thức tun truyền, phổ bi n - Số lượng c c hoạt động tuyên truyền, phổ bi n - Kinh phí cho hoạt động tuyên truyền, phổ bi n 1.2.3 Tổ chức thực ch nh sách giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn a Thực sách đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho lao động nơng thơn Tiêu chí đ nh gi : - Số lượng lao động tham gia đào tạo nghề địa phương - Số lượng lượng lao động tìm việc làm nhờ đào tạo nghề; - Số lượng lao động chuyển đổi nghề tốt nhờ đào tạo nghề - Nguồn kinh phí cho cơng t c ĐTN giới thiệu việc làm b Thực sách tín dụng ưu đãi để GQVL Tiêu chí đ nh gi - Số lượng vốn giải ng n năm - Số lượng lao động vay vốn - Số lượng lao động giải quy t việc làm thơng qua vay vốn c Thực sách giải việc làm cho lao động nông thôn thông qua hoạt động xuất lao động Tiêu ch đánh giá - Số lượng người lao động tham gia KLĐ năm - Số lượng người lao động ti p cận s ch hỗ trợ Nhà nước xuất lao động có thu nhập ổn định - Thông tin c c thị trường sử dụng lao động xuất c c quan chức nổ l c tìm hiểu cung cấp d Thực sách giải việc làm thơng qua phát triển kinh tế Tiêu chí đ nh gi - Số lượng lao động giải quy t việc làm thơng qua c c s ch ph t triển kinh t - Số lượng c c s ch hỗ trợ để ph t triển kinh t địa bàn huyện - K t triển khai c c chương trình, d n hỗ trợ ph t triển kinh t - x hội địa phương 1.2.4 Thanh tra, iểm tra việc chấp hành pháp luật, giải qu ết hiếu nại, tố cáo l vi phạm pháp luật công tác giải qu ết việc làm cho lao đ ng nơng thơn Tiêu chí đ nh gi : - Số lượng c c đợt tra, kiểm tra - Hiệu công t c tra, kiểm tra - C c vụ việc xử lý, giải quy t 1.2.5 Tổ chức má quản l Nhà nƣớc giải qu ết việc làm cho lao đ ng nơng thơn C c tiêu chí đ nh gi : Số lượng c n quản lý, chuyên viên tham gia vào QLNN giải quy t việc làm; Chất lượng đội ngũ CBQL chuyên viên 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT Đ NG GIẢI QU ẾT VI C LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN Về điều kiện t nhiên Về điều kiện kinh t - x hội 3 Th c trạng công t c giải quy t việc làm cho lao động địa phương 1.4 KINH NGHI M VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT Đ NG GIẢI QUYẾT VI C LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN TẠI CÁC ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1 Kinh nghiệm huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi 1.4.2 Kinh nghiệm huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam TÓM TẮT CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT Đ NG GIẢI QU ẾT VI C LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HU N TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ HUY N TIÊN PHƢỚC TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1 Vị tr địa l điều kiện tự nhiên xã h i huyện Tiên Phƣớc 2.1.2 Tình hình phát triển inh tế - ã h i hu ện hu ện Tiên Phƣớc, tỉnh Quảng Nam 2.1.3 Thực trạng công tác GQVL hu ện Tiên Phƣớc K t điều tra cung lao động năm cho thấy đa số lao động địa bàn huyện Tiên Phước có việc làm Tuy nhiên, th c t phận người lao động có việc làm chưa ổn định, thu nhập bấp bênh Do trình độ học vấn thấp, quan hệ xã hội hạn hẹp, có điều kiện ti p cận sử dụng c c tư liệu lao động đại, nên người lao động thích hợp với nh ng công việc giản đơn theo vụ việc với mức lương thấp, đời sống khó khăn, tạm bợ 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT Đ NG GIẢI QU ẾT VI C LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HU N TIÊN PHƢỚC 2.2.1 Thực trạng công tác â dựng ế hoạch, ch nh sách giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn Huyện Tiên Phước đ cụ thể ho thành c c k hoạch, chương trình hành động c c đề n sau: Trên sở Nghị quy t số 12/2016/NQ-HĐND HĐND tỉnh Quy t định số 3577/QĐ-UBND ngày 14/10/2016 UNBD tỉnh Quảng Nam UBND huyện Tiên Phước đ ban hành K hoạch số 108/KH-UBND ngày 30/11/2016 việc hỗ trợ đào tạo lao động cho chương trình, d n trọng điểm c c doanh nghiệp huyện giai đoạn 2016-2020; Hằng năm, UBND huyện ban hành c c k hoạch liên quan đ n công t c đào tạo nghề giải quy t việc làm như: K hoạch số 108/KH-UBND ngày 20/03/2017 việc triển khai th c công t c đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giải quy t việc làm xuất lao động năm 2017; K hoạch số 14/KH-UBND ngày 25/01/2018 đào tạo nghề, giải quy t việc làm cho lao động nông thôn năm 2018 địa bàn huyện Tiên Phước UBND huyện ban hành công văn số 644/UBND-LĐTB H ngày 29/03/2019 việc giao tr ch nhiệm cho thành viên BCĐ huyện theo d i, giúp đỡ c c địa phương th c công t c đào tạo nghề giải quy t việc làm; Công văn số 997/UBND-LĐTB H ngày 30/5/2019 phối hợp tổ chức tư vấn đào tạo nghề giải quy t việc làm theo Quy t định 3577 UBND tỉnh; Căn theo Nghị Quy t 05 tỉnh Ủy tỉnh Quảng Nam; UBND huyện Tiên Phước x y d ng Đề n ph t triển kinh t vườn, kinh t trang trại, du lịch sinh th i mang đặc trưng vùng trung du xứ Quảng giai đoạn 2017-2025 (Đề n 548) UBND tỉnh phê duyệt Đ y đề n góp phần ph t triển kinh t nơng nghiệp góp phần giải quy t việc làm chổ lĩnh v c nông nghiệp cho lao động nông thôn Về bản, Huyện uỷ, UBND huyện đ ban hành nhiều c c K hoạch, c c văn có liên quan để triển khai sách, đề n, quy hoạch đào tạo nghề giải quy t việc làm sở quan trọng để triển khai có hiệu c c chủ trương, s ch nhà nước đào tạo nghề giải quy t việc làm cho lao động địa bàn huyện 2.2.2 Thực trạng công tác tu ên tru ền, phổ iến văn ản, ch nh sách GQVL cho ngƣời lao đ ng nông thôn Công t c tổ chức tuyên truyền phố bi n c c s ch giải quy t việc làm UBND huyện Tiên Phước tổ chức nhiều hình thức phong phú đa dạng Bình qu n năm, UBND huyện tổ chức hội nghị đ nh gi công t c đào tạo nghề, giải quy t việc làm xuất lao động gồm hội nghị sơ k t, tổng k t cuối năm Nhằm đưa thông tin tuyên truyền đ n hộ gia đình có em độ tuổi lao động, chưa có việc làm ổn định c c s ch liên quan đ n hoạt động đào tạo nghề, giải quy t việc làm xuất lao động Huyện đ ph t hành 700 tờ rơi cho c c hộ gia đình Tổ chức treo 51 băng rôn, hiệu tuyên truyền c c ch s ch đào tạo Ngồi ra, năm Phịng LĐ –TB& H huyện chủ trì phối hợp với c c đơn vị liên quan, UBND c c x , thị trấn tổ chức tuyên truyền c c chủ trương, s ch Nhà nước công t c đào tạo nghề cho LĐNT tới c n cấp x , thôn lao động địa bàn huyện 150 lượt c n cấp x 2000 lượt lao động tham gia 2.2.3 Thực trạng thực ch nh sách giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thơn a Chính sách đào tạo nghề, hướng nghiệp giải việc làm - ề đ o tạo nghề Huyện đ th c có hiệu nguồn kinh phí đào đạo nghề, số lượng lao động tham gia đào tạo nghề có s gia tăng qua c c năm 10 trì mở rộng việc làm ti p tục triển khai giai đoạn 2018 – 2020 Đ n cuối năm 2020, dư nợ chương trình đạt 9,1 tỷ đồng với 295 hộ gia đình vay vốn, tăng so với năm 2018 3,27 tỷ đồng c Thực trạng thực sách xuất lao động Phong trào người d n tham gia xuất lao động địa bàn huyện tiên Phước đ có nhiều khởi sắc nh ng năm trở lại đ y Đa số người lao động tập trung vào thị trường Nhật Bản Nhờ th c tốt công t c đạo điều hành công t c thông tin, tuyên truyền, phong trào xuất lao động địa bàn huyện có s ph t triển mạnh mẽ, k t xuất lao động vượt tiêu k hoạch đề d Thực trạng thực sách phát triển kinh tế để giải việc làm - Lĩnh vực nông lâm nghiệp Huyện đ lồng nghép c c nguồn vốn hỗ trợ Trung ương tỉnh Quảng Nam, k t hợp với nội l c huyện Cùng với s l nh đạo Đảng bộ, Hội đồng nh n d n UBND, huyện Tiên Phước trọng khai phóng tiềm vườn đồi, vườn, rừng để ph t triển c c mơ hình kinh t trọng điểm nhằm giải quy t việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn Huyện đ x y d ng ban hành th c số đề n lớn bước đầu đạt k t cao, đ nh dấu bước ngoặc quan trọng cho ph t triển kinh t - x hội huyện nhà Đề n ph t triển kinh t vườn, kinh t trang trại, du lịch sinh th i mang đặc trưng vùng trung du xứ Quảng giai đoạn 2017-2025 UBND tỉnh phê duyệt Đ y Đề n lớn ph t triển KT- H vùng T y Quảng Nam theo Nghị quy t 05-NQ/TU Tỉnh ủy Quảng Nam Mặc dù triển khai th c hiện, người d n đón nhận tham gia tích c c Nhờ th c đề n đ tạo phong trào cải tạo, chỉnh trang vườn ph t triển mạnh mẽ Nhiều mơ hình vườn nhà, vườn đồi, vườn rừng, trồng c y ăn quả, c y đặc sản 11 đ hình thành Ngành nơng nghiệp huyện bước chuyển đổi theo hướng tăng suất, chất lượng, hiệu ph t triển bền v ng Gi trị sản xuất nông nghiệp năm 2018- 2020 tăng bình qu n 7,6%/năm Nhiều loại c y đặc sản, c y ăn liên tục mùa, gi đem lại thu nhập cao giải quy t hàng ngàn việc làm chổ cho lao động - Lĩnh vực cơng nghiệp- xây dựng Huyện đ tích c c đẩy mạnh ph t triển sản xuất, kêu gọi đầu tư vào c c cụm công nghiệp, đ n cuối năm 2020, huyện đ thu hút 05 doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh như: Công ty may Tuấn Đạt II (Tiên Cảnh), Cơng ty Bình n Phú Việc khuy n khích thành lập c c tổ hợp t c may gia công c c x , thị trấn đ giải quy t việc làm cho 500 lao động có hợp đồng lao động với ngành nghề sản xuất đa dạng; C c sở ch t c trầm hương Tiên Phước ph t triển mạnh đ giải quy t việc làm cho hàng nghìn lao động tham gia khai th c, ch bi n - Lĩnh vực Thương mại - Dịch vụ - Du lịch Theo k t khảo s t th c t (chưa có thống kê chi ti t) cho thấy, lượng kh ch du lịch đ n Tiên Phước nghỉ lại c c sở lưu trú huyện khoảng 000 kh ch/năm Lượng kh ch phần lớn kh ch nội địa công vụ, kh ch nội địa kh c số kh ch quốc t lẻ Nhờ th c tốt công t c ph t triển du lịch s ch khuy n khích ph t triển c c loại hình kinh doanh Thương mại- Dịch vụ kh c đ góp phần giải quy t việc làm ổn định cho 1500 lao động nơng thơn Nhìn chung việc th c s ch ph t triển kinh t huyện đ góp phần quan trọng vào hoạt động giải quy t việc làm Tuy nhiên, việc triển khai s ch tồn số hạn ch định như: S chuyển dịch cấu kinh t chậm, tỷ lệ lao động tham gia vào lĩnh v c nông l m nghiệp chi m tỷ trọng kh cao, việc làm phụ thuộc nhiều vào tính mùa vụ, gi nơng sản bi n động bấp bên 12 dẫn đền thu nhập người lao động chưa ổn định Việc th c s ch thu hút doanh nghiệp đầu tư huyện hạn ch số lượng, lĩnh v c thương mại dịch vụ ph t triển chưa bền v ng 2.2.4 Thực trạng công tác iểm tra, giám sát, tra l hành vi vi phạm pháp luật, giải qu ết hiếu nại, tố cáo giải qu ết việc làm cho ngƣời lao đ ng UBND huyện đ đạo Phòng Lao động TB& H làm quan tham mưa x y d ng ban hành nhiều văn để triển khai việc kiểm tra, gi m sát Bên cạnh đó, UBND huyện phối hợp với Thanh tra Sở tổ chức tra việc triển khai th c Đề n dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện 2.2.5 Thực trạng tổ chức má quản l Nhà nƣớc giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn a Tổ chức máy quản lý nhà nước giải việc làm cho lao động nông thôn UBND huyện Tiên Phước đ thành lập kiện toàn Ban đạo đào tạo nghề giải quy t việc làm cấp huyện đồng chí Phó chủ tịch UBND huyện làm Trưởng ban; Trưởng phịng LĐ-TB&XH huyện làm Phó trưởng ban cấp huyện) Thành viên đại diện l nh đạo số ban, ngành, đoàn thể liên quan b Về thực trạng đội ngũ cán làm công tác GQVL UBND huyện đ đạo phòng Lao động-TB& H chịu tr ch nhiệm cơng t c lao động việc làm Để th c việc này, phòng Lao động –TB& H huyện th c sau: Trưởng phịng phụ tr ch chung, 01 phó phịng phụ tr ch tr c ti p bố trí 01 chuyên viên tham mưu tr c ti p lĩnh v c lao động - việc làm Tại c c x , thị trấn bố trí 01 cơng chức phụ tr ch chung lĩnh v c Lao động-TB&XH 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.3.1 Những mặt đạt đƣợc 13 - Hệ thống quan QLNN giải quy t việc làm hình thành từ huyện xuống sở C c địa phương bước đầu đ x c định chức nhiệm vụ th c QLNN, đ có s chủ động quản lý, tổ chức triển khai, kiểm tra gi m s t hoạt động việc làm Phòng Lao động -TB& H đ bố trí c n chuyên tr ch phụ tr ch lĩnh v c lao động -việc làm đ tham mưu tích c c kịp thời cho UBND huyện c c k hoạch, chương trình đào tạo nghề, giải quy t việc làm xuất lao động cho lao động nông thôn đ đem lại hiệu thi t th c - UBND huyện đ ban hành c c chương trình, k hoạch giải quy t việc làm cho lao động nông thôn thông qua k t hợp với c c chương trình mục tiêu quốc gia như: Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm giảm nghèo; D n n ng cao l c đào tạo nghề; Ph t triển kinh t miền núi đ dần ph t huy hiệu - C c biện ph p giải quy t việc làm thông qua s hỗ trợ tr c ti p gi n ti p, s ph t triển thị trường lao động đ ph t huy hiệu tạo việc làm từ chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, c c chương trình kinh t - x hội, xuất lao động, giới thiệu việc làm thông qua Trung t m dịch vụ việc làm, từ nhiều mơ hình tổ chức giải quy t việc làm phong phú, đa dạng c c địa phương, ngành, có s tham gia tích c c c c tổ chức đoàn thể x hội - Nhận thức x hội giải quy t việc làm đ thay đổi, c c cấp, c c ngành người lao động đ chủ động tìm việc làm, khơng cịn thụ động trơng chờ vào s bố trí Nhà nước Huyện đ có nhiều cố gắng tạo điều kiện ch , s ch đầu tư ph t triển hỗ trợ tr c ti p cho người lao động t tạo việc làm, đ làm cho lao động ngày linh hoạt Vai trò Nhà nước đ chuyển từ đạo thành vai trò đảm bảo trọng tài, tạo điều kiện môi trường cho người sử dụng lao động, người lao động đứng vào vị trí trung t m, động chủ động t tạo việc làm cho cho 14 x hội - Số lao động xuất lao động ngày tăng không giúp giải quy t việc làm cho người lao động địa bàn huyện, mang lại thu nhập cao cho người lao động mà động l c đẩy mạnh hoạt động xuất lao động điều kiện thị trường lao động c c nước khu v c c c nước khu v c mở rộng cửa chào đón lao động Việt Nam - Nhiều mơ hình kinh t đ tổ chức, đoàn thể, hiệp hội giới thiệu cho người d n đ người d n th c hiện, bước đầu đem lại hiệu tích c c, giúp người d n t giải quy t việc làm, tăng nguồn thu nhập - Chính s ch tín dụng nơng thơn mở rộng, nhiều tổ vay vốn c c hiệp hội, đoàn thể đ tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động dễ dàng ti p cận với nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn vay ưu đ i, từ mở rộng quy mô sản xuất, x y d ng c c trang trại trồng trọt, chăn nuôi để mang lại hiệu thu nhập cao 2.3.2 Những mặt hạn chế - Việc ban hành s ch, chương trình, k hoạch th c chương trình GQVL huyện Tiên Phước nhiều hạn ch như: thi u văn mang tính ph p lý cao để đạo, điều hành tồn diện cơng t c GQVL như: Nghị quy t, Chỉ thị; thi u c c văn quy phạm ph p luật quy định ch , s ch riêng huyện người lao động Công t c l nh đạo, đạo tổ chức th c công t c GQVL đôi lúc chưa kịp thời, thi u đồng bộ, chưa có k hoạch, giải ph p giải quy t việc làm cụ thể cho nhóm người lao động S phối hợp th c Chương trình giải quy t việc làm gi a ban, ngành c c địa phương có lúc thi u chặt chẽ, thi u đồng Một số x chưa nắm bắt đầy đủ thông tin nội dung, mục tiêu, hiệu c c d n, chương trình triển khai địa bàn, chưa có s đạo, phối hợp tích c c 15 - Công t c tuyên truyền, vận động tham gia học nghề chưa thường xuyên; thông tin tuyên truyền tổng hợp số lượng người tham gia học nghề, KLĐ từ huyện đ n sở chậm so với ti n độ; hoạt động khảo s t, d b o học nghề c c x chưa quan t m nhiều, thi u thông tin nghề nghiệp nên th c k hoạch mở lớp danh mục nghề không ổn định - Về cơng t c th c c c s ch giải quy t việc làm C c ngành nghề đào tạo cịn ít, quy mơ nhỏ, hình thức đào tạo chưa đa dạng, phong phú; Chưa th c việc điều tra khảo sát nhu cầu học nghề lao động nông thôn Công t c đào tạo nghề chưa quan t m m c, mức đầu tư hạn hẹp, hoạt động kiểm tra, đ nh gi chất lượng đào tạo nghề cịn mang tính hình thức; Nhiều chương trình, gi o trình dạy nghề chưa bổ sung, chỉnh sửa kịp thời cho phù hợp với th c tiễn sản xuất kinh doanh, dịch vụ; thi u học liệu, tài liệu hướng dẫn, hoạt động th c hành đào tạo nghề cịn mang tính hình thức, thi u c c trang thi t bị để lao động nông thôn th c hành Công t c dạy nghề chưa gắn với giải quy t việc làm Quy mơ c c loại hình kinh t cịn nhỏ lẻ, c c doanh nghiệp, nhà m y chưa tạo nhiều việc làm cho người lao động, Thời gian lao động nhàn rỗi người lao động lĩnh v c nơng nghiệp cịn cao Hoạt động ph t triển kinh t nơng nghiệp cịn mang tính t ph t, chưa thu hút c c doanh nghiệp hoạt động địa phương Chính s ch ph t triển làng nghề hợp t c x nông nghiệp hộ sản xuất, kinh t trang trại chưa mang lại hiệu cao Lao động lĩnh v c nông nghiệp cao, số lượng lao động giải quy t việc làm hàng năm hạn ch , chưa tương xứng với tiềm nhu cầu th c t Năng suất hiệu lao động thấp, làm hạn ch đ n thu nhập đời sống người lao động Quy mơ cho vay cịn nhỏ lẻ, chưa đ p ứng nhu cầu nguồn vốn vay để giải quy t việc làm cho lao động nông thôn Hoạt động tư vấn 16 quản lý sử dụng nguồn vốn vay nhằm mang lại hiệu cho lao động nông thôn chưa trọng Số lượng lao động đăng ký tham gia xuất lao động năm chưa tương xứng với tiềm thể mạnh huyện Công t c thông tin, tuyên truyền, vận động đưa lao động làm việc nước chưa s u rộng thường xuyên Một số x có số lượng tham gia xuất lao động cịn hạn ch Cơng t c quản lý nhà nước xuất lao động chưa s u s t, số doanh nghiệp tuyển dụng lao động làm việc nước hoạt động dịa bàn huyện đưa mức phí qu cao, g y khó khăn cho người lao động - Về cơng t c gi m s t, kiểm tra tra, xử lý vi phạm: Tuy có nhiều cố gắng việc gi m s t, tra hàng năm công t c học nghề, đào tạo nghề xuất lao động nhằm nắm bắt nh ng thông tin, hạn ch chưa làm từ sở đ n huyện để khắc phục, song việc huyện th c chưa thường xuyên, đ nh gi kiểm tra, gi m s t, chưa khắc phục nh ng nguyên nh n, hạn ch công t c GQVL cho người lao động - Về tổ chức m y quản lý nh n s QLNN việc làm cho lao động miền núi Ban đạo số x , thị trấn chưa hiệu TĨM TẮT CHƢƠNG 17 CHƢƠNG IẢI PHÁP HỒN HIỆN CÔN ÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HO N IẢI QUYẾ VIỆC LÀM CHO L O N NÔN HÔN RÊN Ị BÀN HUYỆN IÊN PHƯỚC, ỈNH QUẢN N M 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI GIÁP 3.1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xã h i huyện Tiên Phƣớc - tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021 – 2025 3.1.2 Định hƣớng mục tiêu công tác quản l nhà nƣớc giải việc làm cho lao đ ng nông thôn địa bàn huyện Tiên Phƣớc – tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021 – 2025 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THI N CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT Đ NG GIẢI QU ẾT VI C LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN CỦA HU N TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM 3.2.1 Hồn thiện cơng tác â dựng ế hoạch ch nh sách giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn Tập trung thu thập, cập nhật, hệ thống đầy đủ c c văn đạo Trung ương, UBND tỉnh, c c Sở ngành liên quan đ n công t c quản lý nhà nước giải quy t việc làm Làm r tr ch nhiệm việc x y d ng chương trình, k hoạch, tạo điều kiện để quyền địa phương chủ động, người d n t bàn bạc, thảo luận nhằm tạo s đồng thuận hợp t c, quy t t m người d n qu trinh triển khai chương trình giải quyểt việc làm - Ti p tục đôn đốc, hướng dẫn c c quan, đơn vị, n ng cao chất lượng, tính chuyên nghiệp, chuyên s u công t c soạn thảo văn quy phạm ph p luật, rà so t s phù hợp c c văn với tình hình th c t địa phương 18 - X y d ng ch phối hợp gi a c c phòng, ban, x , thị trấn nhằm th c tốt ch phối hợp liên ngành th c c c nghị quy t nhiệm vụ, tiêu giải quy t việc làm cho lao động nơng thơn Tích c c cụ thể hóa c c s ch ưu đ i khuy n khích đầu tư lĩnh v c đ ban hành để p dụng vào tình hình th c t huyện 3.2.2 Nâng cao hiệu công tác tu ên tru ền, phổ iến ch nh sách giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn - Tham mưu, đề xuất Huyện ủy có văn đạo c c cấp ủy Đảng quan t m, trọng đưa c c tiêu, nhiệm vụ công t c quản lý nhà nước giải quy t việc làm vào nhiệm vụ công t c trọng t m công t c ph t triển kinh t - x hội địa phương - Ti p tục ph t huy vai trò tuyên truyền, tăng cường thời lượng ph t Trạm truyền sở c c x , thị trấn c c văn s ch ph p luật liên quan đ n lĩnh v c lao động việc làm, đặc biệt c c ch s ch hỗ trợ người lao động tham gia học nghề giải quy t việc làm xất lao động - Đối tượng tuyên truyền tập trung vào người sử dụng lao động lao động độ tuổi có khả lao động - Biên soạn tài liệu tuyên truyền đ n người dân chủ trương Đảng Nhà nước k hoạch, mục tiêu giải quy t việc làm cho LĐNT tỉnh đ n sở ĐTN đ n LĐNT Tuyên truyền c c s ch ưu đ i Nhà nước LĐNT tham gia ĐTN - Đổi n a hoạt động Mặt trận Tổ quốc, c c đoàn thể nhân dân hội quần chúng việc tuyên truyền, vận động lao động miền núi th c c ch làm ăn mới, tạo việc làm phù hợp với họ, khắc phục tình trạng hành hóa, nhà nước hóa, phơ trương, hình thức; Chú trọng phong cách trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có trách nhiệm với dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, 19 làm dân tin - Phát huy vai trị tổ chức đồn thể, kiên trì tun truyền vận động, làm cho người dân thấy lợi ích trước mắt lâu dài việc chuyển đổi thói quen canh t c, giúp người lao động ổn định sản xuất.Bên cạnh hướng dẫn, giúp đỡ nông hộ việc phát triển kinh t phụ gia đình nhằm lấy ngắn ni dài 3.2.3 Hồn thiện cơng tác thực ch nh sách giải qu ết việc làm cho lao đ ng nơng thơn a hính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Phịng Lao động -TB&XH, phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện phối hợp c c ban ngành đoàn thể tham gia tuyên truyền vận động, tổ chức chiêu sinh tổ chức đào tạo nghề chỗ - Liên hệ, phối hợp chặt chẽ gi a c c sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Nam phối hợp với UBND xã, thị trấn định hướng đào tạo nghề phù hợp với th mạnh định hướng phát triển kinh t xã hội địa phương đồng thời đ p ứng nhu cầu nguồn nhân l c theo d n địa bàn huyện như: tập trung đào tạo nghề May công nghiệp để phục vụ nhu cầu tuyển dụng Công ty may Phan Gia xã Tiên Thọ, Công ty Sportech Gamen xã Tiên Phong c c sở may gia cơng đóng địa bàn huyện Đẩy mạnh lớp đào tạo nghề nông nghiệp như: kỹ thuật trồng chăm sóc hồ tiêu, kỹ thuật trồng có múi, kỹ thuật ni phịng trị bệnh gia súc gia cầm nhằm góp phần phát triển kinh t vườn, kinh t trang trại theo Đề án phát triển kinh t vườn kinh t trang trại huyện (Đề n 548) Tăng cường lớp đào tạo kỹ thuật ch bi n ăn, kỹ thuật pha ch đồ uống nghiệp vụ phát triển du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm, Homestay để phát triển ngành du lịch - Tạo s liên k t đào tạo nghề cho lao động nông thôn vào việc phát triển Chương trình OCOP huyện, nhằm tạo xã sản phẩm đặc trưng ph t triển thành hàng hóa như: rượu Lịn 20 bon; Tiêu Tiên Phước, Tinh dầu sả, Tinh dầu qu xây d ng sản phẩm mang tính vùng miền, đặc sản gắn với sản phẩm kinh t vườn, kinh t trang trại huyện b hính sách phát triển kinh tế - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh t nông nghiệp, nông thôn Chuyển dịch cấu kinh t theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ - Ưu tiên vốn đầu tư ph t triển nông nghiệp theo hướng th m canh tăng suất, coi trọng công nghiệp ch bi n, công nghiệp ch bi n nông sản - Cần trọng mức đ n công t c khuy n nông, khuy n công hướng dẫn kỹ thuật cho nông d n nhằm n ng cao suất lao động, giải quy t việc làm cho lao động nông thôn miền núi - Tổ chức lại sản xuất thu hút lao động vào đầu tư th m canh tăng suất lao động, giải quy t lợi ích cho người nơng d n lao động Đặc biệt, cần thu hút lao động vào chăn nuôi để đạt tới mức c n với ph n ngành trồng trọt nông nghiệp - Chú trọng mở rộng sản xuất số lượng chất lượng, đăng ký bảo hộ sản phẩm địa bàn sản xuất để n ng gi trị sản phẩm, tạo đầu ổn định, thu hút c c nhà đầu tư, đảm bảo gi - Kêu gọi c c d n đầu tư sản xuất nông nghiệp bao đầu cho sản phẩm, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động - Tăng cường th c có hiệu chương trình Ocop theo hướng x , thơn có sản phẩm đặc trưng riêng - Hỗ trợ x y d ng c c mơ hình Kinh t vườn quy mô lớn - y d ng c c mô hình Kinh t trang trại, tổng hợp sản xuất c c loại c y trồng đặc trưng huyện, k t hợp chăn ni, tạo sản phẩm hàng hóa lớn, tạo th ph t triển bền v ng, ổn định, giảm thiểu ô nhiễm môi trường - y d ng k hoạch khuy n khích đầu tư ph t triển thương mại - du lịch địa bàn (miễn giảm tiền thuê đất, phí, lệ phí, thu , đầu tư 21 trở lại từ nguồn thu du lịch; hỗ trợ l i suất, xúc ti n quảng b đào tạo nh n l c cho c c doanh nghiệp kinh doanh du lịch ) - Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục, ch , s ch để ti p tục thu hút c c nhà đầu tư tập trung đầu tư vào khai th c c c lĩnh v c th mạnh c c lĩnh v c, c c vùng cịn nhiều khó khăn huyện, nhằm tạo nhiều việc làm đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động chung huyện Tập trung đạo th o gỡ nh ng vướng mắc thủ tục đầu tư, đất đai, giải phóng mặt nhằm đẩy nhanh ti n độ thi công c c d n kinh t trọng điểm Trung ương, tỉnh, huyện để tạo việc làm cho người lao động c Về sách tín dụng K t hợp hiệu gi a nguồn vốn vay với đào tạo nghề, định hướng hình thức đầu tư Đi đơi với cung cấp vay vốn, việc bồi dưỡng ki n thức cho lao động quan trọng Mở rộng sử dụng có hiệu nguồn vốn Ng n hàng c c tổ chức tín dụng địa bàn, tạo điều kiện cho chủ sở sản xuất vay đủ kịp thời để x y d ng sở, trang trại C c quan chức liên quan cần có điều tra, khảo s t th c trạng vay vốn ph t triển sản xuất lao động quý để có biện ph p đạo, hỗ trợ kịp thời Cần đẩy mạnh ph t triển củng cố c c tổ ki t kiệm, vay vốn để ph t huy hiệu đầu tư Chỉ đạo c c cấp Hội phụ n , hội nơng d n, đồn niên x y d ng k hoạch củng cố, n ng cao chất lượng hoạt động c c tổ ti t kiệm vay vốn gắn với giao tiêu thu hồi nợ qu hạn, l i tồn đọng c hính sách xuất lao động - Thành lập tiểu ban phụ tr ch lĩnh v c xuất lao động, đồng chí Trưởng phịng Lao động - Thương binh hội huyện làm trưởng ban, l nh đạo c c phòng ban liên quan, chủ tịch UBND c c x , thị trấn thành viên 22 - Th c có hiệu c c s ch hỗ trợ vốn c c điều kiện cho người xuất lao động huyện 3.2.4 Hồn thiện cơng tác tra iểm tra công tác quản l Nhà nƣớc giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn Chú trọng xây d ng k hoạch giám sát, tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật liên quan đ n QLNN GQVL huyện Quy t định 1956 Đề n Đào tạo nghề cho LĐNT Thủ tướng Chính phủ, Nghị quy t 05-NQ/TU ngày 17/8/2016 Tỉnh ủy Quảng Nam phát triển kinh t xã hội miền núi gắn với định hướng th c số d án lớn vùng Tây Quảng Nam giai đoạn 2016-2020, định hướng đ n năm 2025 Phòng Lao động-TB&XH huyện phối hợp với c c ngành tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát tuyên truyền, phổ bi n việc th c chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đào tạo nghề, học nghề, Xuất lao động, giải quy t việc làm cấp xã, thị trấn Ban hành tiêu chí đ nh gi th c đ nh gi hiệu cơng tác QLNN GQVL Có biện pháp xử lý nghiêm minh, kiên quy t cán bộ, sở GQVL sai phạm s ch đào tạo, GQVL cho người lao động Tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật hoạt động QLNN GQVL cho người lao động Ban hành c c văn hướng dẫn cụ thể việc triển khai, đôn đốc, nhắc nhở để giải quy t kịp thời nh ng phát sinh trình triển khai th c GQVL Hằng năm, thành lập Đồn cơng t c cấp huyện làm việc với c c x để tr c ti p trao đổi, nắm tình hình triển khai địa phương, nắm thơng tin từ người dân đào tạo nghề, GQVL, KLĐ để giải 23 đ p nh ng vướng mắc, báo cáo cấp kịp thời xử lý, can thiệp cho người dân 2.2.5 Hoàn thiện má quản l nhà nƣớc nâng cao lực công chức làm công tác quản l nhà nƣớc giải qu ết việc làm Ti p tục hoàn thiện, củng cố n ng cao l c, hiệu hoạt động cho đội ngũ c n làm công t c quản lý nhà nước giải quy t việc làm, đảm bảo l c trình độ đào tạo, phù hợp vị trí cơng việc; th c có hiệu cơng t c ph n cơng, ph n cấp, có s phối hợp gi a c c cấp, c c ngành công t c quản lý Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ, n ng cao l c chuyên môn cho đội ngũ c n viên chức phụ trách hoạt động lĩnh v c GQVL gắn với nhiệm vụ phải th c theo hình thức phù hợp Đẩy mạnh phân cấp quản lý cho xã, thị trấn để xã, thị trấn chủ động việc th c công tác quản lý nhà nước GQVL Từ đó,n ng cao tinh thần, trách nhiệm UBND cấp huyện, xã, thị trấn công tác QLNN GQVL, đặc biệt trách nhiệm người đứng đầu việc quản lý, tổ chức th c 3.3 MỐT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Trung ƣơng 3.3.2 Kiến nghị UBND tỉnh Quảng Nam 3.3.3 Kiến nghị UBND hu ện Tiên Phƣớc TÓM TẮT CHƢƠNG 24 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước giải quy t việc làm nh ng nội dung quản lý nhà nước đặc biệt quan trọng c c nước ph t triển có l c lượng lao động lớn Việt Nam Luận văn “Quản lý nhà nước giải quy t việc làm cho lao động nông thôn huyện Tiên Phước –Tỉnh Quảng” đ vận dụng nh ng ki n thức lý luận th c tiễn công t c quản lý nhà nước giải quy t việc làm cho lao động nông thôn K t nghiên cứu tập trung giải quy t nh ng nhiệm vụ sau: - Luận văn làm s ng tỏ nh ng vấn đề lý luận khoa học việc làm, quản lý nhà nước giải quy t việc làm cho lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng - Luận văn đ ph n tích, đ nh gi th c trạng quản lý nhà nước giải quy t việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng nam giai đoạn 2018 - 2020 Thơng qua việc ph n tích, luận văn đ rút nh ng nh ng k t đạt nh ng vấn đề tồn tại, hạn ch công t c quản lý nhà nước giải quy t việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện - Trên sở nh ng vấn đề tồn hạn ch , t c giả đ dụng nh ng lý luận khả hiểu bi t T c giả để xuất nhóm giải ph p nhằm hồn thiện công t c quản lý nhà nước giải quy t việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Tiên Phước thời gian đ n Do thời gian ki n thức hạn ch , k t nghiên cứu không tr nh khỏi nh ng sai sót định Rất mong c c độc giả đóng góp ý ki n để luận văn thêm hoàn thiện sớm vận dụng vào th c tiễn địa phương ... c quản lý Nhà nước giải quy t việc làm cho lao động nông thôn, t c giả quy t định chọn đề tài ? ?Quản lý nhà nước hoạt động giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng. .. sở lý luận quản lý Nhà nước giải quy t việc làm cho lao động nông thôn Chương 2: Th c trạng quản lý Nhà nước giải quy t việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. .. i niệm việc làm c Kh i niệm quản lý Nhà nước d Giải quy t việc làm cho lao động thôn e Quản lý Nhà nước GQVL cho người lao động 1.1.2 Đặc điểm lao đ ng nông thôn việc làm lao đ ng nông thôn 1.1.3

Ngày đăng: 20/12/2022, 17:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN