Những sai lầmthườnggặpkhi đi xinviệc
Tuy nhiên trong thực tế nhiều người đã đánh giá không đúng bản thân dẫn
đến không thành công, trong đó có những sailầmthườnggặp dưới đây,
nhất là nhóm người mới ra trường, còn trẻ.
1. Xinviệc quá xa với khả năng bản thân
Nhiều ứng viên khiđixinviệclàm đã không hiểu rõ tầm quan trọng của
công việc, không chú tâm, thiết tha nên không thành công. Nộp đơn xin
làm những công việc quá xa với khả năng bản thân, điều này không chỉ
mất thời gian cho các nhà tuyển dụng mà còn lãng phí cả thời gian cho
bản thân người đixin việc. Ví dụ, nơi người ta cần tuyển võ sĩ thì người tốt
nghiệp ngành kế toán lại đến nộp đơn hoặc ngược lại, hoặc thợ chụp ảnh
lại xinlàmviệc cho công ty tư vấn thuế, tư vấn xây dựng. Vì vậy khiđixin
việc, ứng cử viên phải thăm dò cụ thể để tìm được việclàm phù hợp với
kảh năng, với nghề được đào tạo. Không nên đùa giỡn trong khixin việc,
bởi lẽ các nhà tuyển dụng rất ngại khi phải đọc hồ sơ của những người
này.
2. Nguyện vọng xa rời với mục tiêu của người tuyển dụng
Rất nhiều người đixinviệc đã gửi kèm hoặc trả lời phỏng vấn những
nguyện vọng, khả năng của bản thân xa rời mục tiêu của người tuyển
dụng, thậm chí còn muốn được bổ nhiệm vào những vị trí mà ngay cả
người tuyển dụng cũng không có khả năng. Đưa ra những ý tưởng viển
vông, xa rời thực tế mà không nói cụ thể những công việc bản thân có thể
làm được.
3.Sử dụng một lý lịch"giống hệt nhau"
Theo các chuyên gia tư vấn về việclàm Jay Forte ở Virginia Mỹ thì thay vì
tìm hiểu công ty thoả mãn nhu cầu người tuyển dụng thì những người đi
tìm việc lại nộp chung một hồ sơ lý lịch, nguyện vọng, kinh nghiệm ở đâu
cũng giống nhau . Đây là trường hợp thườnggặp ở những người mới ra
trường đi tìm việc làm. Phần lý lịch và những kết quả học ở trường thì
không nói nhưng phần kinh nghiệm, đề suất của bản thân thì phải trình
bày theo thực tế, phải nắm bắt được ý đồ của người tuyển dụng để tránh
đi lạc đề, tìm nhầm đối tượng. Ví dụ vào một công ty dược phẩm khác với
xin vào công ty xây dựng hay cơ khí. Theo khuyến cáo của các chuyên gia
tư vấn thì khiđixinviệc mọi người nên tìm hiểu kỹ, đưa ra những thông tin
hữu ích nhất mang lại lợi ích cho chính bản thân minh, không được tuỳ
tiện cho những thông tin vô bổ, khuyếch trương hoặc đưa ra những
thông tin thiếu chính xác không thống nhất.
4. Hồ sơ kinh nghiệm khai không rõ ràng
Một trong nhữngsailầm của người đixinviệclàm không ghi cụ thể nghề
nghiệp đã đào tạo, kinh nghiệm đã thu được và những nghề mà cá nhân
đang tìm kiếm, làm cho nhà tuyển dụng bực mình, gây mất thời gian. Ví dụ
nghề cơ khí, nuôi trồng thuỷ sản, hay khai khoáng chỉ ghi chung là kỹ sư,
có nhiều năm kinh nghiệm.
5. Không nói rõ mức độ phù hợp với cương vị mới
Mặc dù đã qua kinh nghiệm nhưngkhi đến làmviệc tại môi trường mới
ứng cử viên phải nói rõ khả năng của mình trong công ty sắp tới để làm
việc. Ví dụ, một giáo viên tiếng Anh nay xinviệc mới phải nói rõ khả năng
của mình như làm giáo viên, văn thư, lưu trữ hay thư ký Có nghĩa là phải
ghi cụ thể công việc có thể làm được trong đơn xinviệc hoặc khi phỏng
vấn, tránh nói chung chung như một số trường hợp thườnggặp dẫn đến
thất bại khiđixin việc.
6. Hồ sơ không có đơn xinviệc
Một lý lịch chưa đủ mà phải có đơn xin việc, nói rõ tên tuổi, nghề nghiệp
đang làm và cần phải nói rõ nguyện vọng. Sailầm của người đixinviệc là
không có đơn xin việc, viết sơ sài, thậm chí còn không ghi cả địa chỉ liên
hệ làm cho nhà tuyển dụng không biết để liên lạc. Ngoài ra hồ sơ viết cẩu
thả, không rõ ràng, dập xoá hoặc có các số liệu không thống nhất. Cũng
có thể viết bằng tay nhưng rõ ràng, dễ đọc và có đầy đủ các thông tin cần
thiết.
7. Trang phục thiếu nghiêm túc
Nhiều người đixinviệc không thành công là do trang phục nhất là khiđi
phỏng vấn, ăn mặc quá mốt, quá hở hang, kè kè điện thoại, giống như
người đi trình diễn thời trang hay đi khiêu vũ, không quan tâm đến câu hỏi
của nhà phỏng vấn. Theo tiết lộ của những người trực tiếp phỏng vấn,
tham gia các cuộc tìm người cho các công ty lớn thì trang phục, ấn tượng
ban đầu, tư cách của những người đixinviệc quyết định sự thành công
chính (khoảng 80%), 20% còn lại mới là thuộc về chuyên môn, bởi lẽ,
chuyên môn người ta có thể kiểm tra được trong quá trình làm việc, nếu
không đạt có thể bị loại, còn tư cách ban đầu nếu không được người ta có
thể loại ngay.
. có những sai lầm thường gặp dưới đây,
nhất là nhóm người mới ra trường, còn trẻ.
1. Xin việc quá xa với khả năng bản thân
Nhiều ứng viên khi đi xin việc. đơn xin việc hoặc khi phỏng
vấn, tránh nói chung chung như một số trường hợp thường gặp dẫn đến
thất bại khi đi xin việc.
6. Hồ sơ không có đơn xin việc