1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

vat li thpt le thi que thpt yen dinh 3 yen dinh 4583

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 510,83 KB

Nội dung

Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………… 1.1 Lý do chọn đề tài…………………………………………………….1 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….1 NỘI DUNG………………………………………………………………1 2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề…………………………………………….1 2.2 Thực trạng tình hình về vấn đề…………………………………… 2.3 Biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề……………………… … 2.4 Hiệu quả của SKKN……………………………………………  … KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ………………………………………… ….11 3.1 Kết luận………………………………………………… …………12 3.2 Kiến nghị  với cấp trên……………………………… ……………13 BIỆN PHÁP ĐÁNH THỨC “HỌC SINH TIỀM NĂNG” BỊ “NGỦ QUÊN” TRONG HỌC TẬP PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài: Trường THPT n Định 3 là một ngơi trường nằm trên xã n tâm  huyện n Định có rất nhiều học sinh thuộc gia đình có hồn cảnh khó khăn,  học sinh thuộc vùng miền núi và đa phần các em   vùng nơng thơn. Gia đình  các em phần lớn là nơng dân hoặc đi làm xa nên ít có sự quan tâm sâu sát đến   việc học tập của con em mình Hiện nay, trong các lớp học có những em học sinh mất tập trung, mất   phương hướng trong học tập. Do nhiều ngun nhân khách quan và chủ quan   dẫn đến các em mất niềm tin trong học tập. Có nhiều em khơng biết học để  làm gì, có những em muốn học khơng biết phải bắt đầu từ  đâu, học như  thế  nào?Dẫn đến ở trên lớp các em ngồi một cách vơ thức (nếu thầy cơ kiểm sốt  lớp khơng tốt thì các em có thể làm việc riêng hoặc gây mất trật tự làm ảnh  hưởng việc học của các bạn khác  v.v). Sau giờ học thì các em sa đà vào các   trị chơi game online, chát, đi chơi hay dính vào chuyện tình cảm q  sớm    Và các em đã qn  mất nhiệm vụ  học tập của mình ­ nghĩa là các em đã bị  “ngủ qn” trong lớp học. Các thầy cơ hãy đánh thức các em, để trao cho các  em một cơ hội được học tập, rèn luyện vì tương lai của các em 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích của đề tài sẽ hướng đến các học sinh có tố chất, có tiềm năng,  giúp các em có phương pháp học tập đạt kết quả cao. Từ đó, kết quả và thành  tích học tập của các em sẽ  lan tỏa ra các bạn trong lớp hay các lớp khác    Chất lượng được nâng cao, tinh thần thi đua học tốt trong nhà trường ngày  càng lan rộng 1.3 Đối tượng nghiên cứu: ­ Đối tượng: Giáo viên đang giảng dạy trường phổ thơng ­ Khách thể nghiên cứu: Học sinh các lớp của giáo viên đang giảng dạy ­ Thời gian : Từ tháng 09 năm 2017 đến tháng 5 năm 2018 ­ Địa điểm:Trường THPT n định 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu: ­ Phương pháp tổng hợp phân tích ­ Phương pháp quan sát và thực nghiệm sư phạm ­ Phương pháp tính tốn và xử lí số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề: ­ Tiềm năng là những thế  mạnh, năng lực tiềm tàng, những thế  mạnh chưa   được khai thác chưa được biết đến và phát huy ­ Đánh thức tiềm năng là giúp người được đánh thức nhận biết được thế  mạnh của mình.Giúp người đó phát huy được năng lực, khả năng vốn có của  ­ “Ngủ qn” ở đây khơng phải là ngủ trong giờ học mà là sự khơng tập trung,   khơng để  ý, khơng nắm bắt được nội dung bài học, khơng tham gia vào q  trình xây dựng bài 2.2 Thực trạng tình hình vấn đề: Thực trạng học sinh“ngủ  qn”  trong lớp học   trường tơi có thể  phân  làm hai loại như sau: Trường hợp 1:Ngồi trên lớp khơng chú ý nghe giảng, khơng tham gia vào  q trình xây dựng bài học, khơng ghi bài hoặc ghi bài theo cách đối phó Trường hợp 2:  Ngồi trên lớp có chú ý nghe giảng để tiếp thu kiến thức   nhưng vì khơng hiểu nên khơng tham gia vào q trình xây dựng bài học, có  ghi bài theo thói quen nhưng khơng hiểu, thiếu phương pháp học và nhiều khi  khơng biết là mình đang ghi gì Ngun nhân: Có rất nhiều ngun nhân dẫn đến việc  “ngủ qn” trong lớp của các em.  Tơi có thể đưa ra một số ngun nhân sau: + Một số em bị nghiện game online, khơng thể tập trung vào việc học và việc  học ngày càng trở nên xa rời. Các em khơng biết học để làm gì + Một số em dính vào chuyện tình cảm q sớm, dẫn đến các em lơ  là trong  học tập và càng ngày việc học càng trở nên khó khăn hơn + Một số em do bị ốm (hoặc bị bệnh) bị gián đoạn trong một thời gian nào đó,  khi quay trở lại học các em khó bắt kịp chương trình, từ đó dẫn đến việc học   trở nên khó khăn hơn + Một số em khơng tìm ra phương pháp học tập phù hợp đối với cá nhân mình   nên khó khăn trong việc tiếp thu và củng cố  kiến thức một cách chun sâu   Từ đó, các em nản chí nên việc học ngày càng trở nên chệt hướng + Một số em khơng biết mình mạnh ở lĩnh vực nào, ở mơn học nào, ở kĩ năng   nào nên cịn lúng túng trong việc vận dụng để học tốt    Phần lớn các ngun nhân, ban đầu do sự  quản lí khơng chặt chẽ  của gia   đình, cộng với các em học sinh ngày nay hiếu động, thích ham chơi, thích tìm  tịi cái mới và thích được thể  hiện bản thân; và thiếu sự  hướng dẫn phương  pháp học tập phù hợp đối với cá nhân từng em dẫn đến các em dễ  sa đà vào  các trị chơi game, mạng xã hội hay dính vào chuyện tình cảm q sớm, thậm   chí có em cịn bỏ học một thời gian … Vì vậy sauthời gian dài các em khơng  tập trung vào việc học tập, cộng với nội dung các mơn học ngày càng nhiều   Nên khi quay trở lại, nhiều em có ý thức học cũng khơng biết phải bắt đầu từ  đâu, học như thế nào? Nhiệm vụ của thầy, cơ phải đánh thức khả  năng học  tập của các em, trao cho các em niềm tin và mở  cho các em thấy một tương  lai tươi sáng đang chờ đón các em 2.3 Biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề:  Biện pháp:  Để đánh thức “học sinh tiềm năng bị ngủ qn” trong lớp học. Tơi có thể  tiến hành theo các bước như sau: + Bước 1: Tìm cho các em một vị trí ngồi thích hợp + Bước 2: Tạo cho các em niềm tin vào chính bản thân các em + Bước 3: Giúp các em biết cách hành động + Bước 4: Giám sát việc hành động của các em  Thực hiện kế hoạch:  Việc đánh thức  “học sinh tiềm năng bị  ngủ  qn”trong lớp học được  thực hiện trong các tiết học và có thể ở ngồi giờ học, kết hợp với việc giáo  dục ý thức học tập trung của các em học sinh  Tùy theo lớp học, có lớp có nhiều học sinh “ngủ qn”, có lớp có ít học   sinh “ngủ  qn”. Trước tiên, ta lựa chọn 2 đến 3 học sinh có tiềm năng học  tập bị  “ngủ  qn” – các em học sinh này có tố  chất, có phẩm chất, có năng   lực, có ý thức để đánh thức trước. Và khi thành cơng thì các em học sinh này   sẽ là tấm gương để đánh thức các em học sinh khác. Sự thành cơng này sẽ lan  tỏa rất nhanh đến các bạn trong lớp và các bạn lớp khác Bước 1:Tìm cho các em một vị trí ngồi thích hợp Đối với một học sinh bị ‘ngủ qn’ trong giờ học thì vị trí ngồi thích hợp   giúp việc đánh thức học sinh dễ  dàng hơn mà khơng làm  ảnh hưởng đến  các học sinh khác.Một vị  trí ngồi thích hợp sẽ  giúp các em có sự  tập trung  hơn, làm giảm những hoạt động cá nhân bên ngồi bài học của các em Việc thay đổi vị  trí ngồi của học sinh có thể  trao đổi trực tiếp với giáo  viên chủ nhiệm của lớp để có sự ủng hộ và giúp đỡ cao Dưới đây là một số vị trí ngồi trong lớp các em nên ngồi ­    Vị trí bàn đầu, đối diện với thấy cơ, thầy cơ vừa dễ quan sát đồng thời các  em khó có thể  làm việc riêng (như  nói chuyện, dùng điện thoại, ngủ  trong   giờ…) ­   Vị  trí bên ngồi bàn, là khoảng trống mà thầy cơ thường xun di chuyển   xuống trong q trình giảng bài. Thầy có sẽ có điều kiện quan sát, nhắc nhở  kịp thời và hỗ trợ các em trong tiết học ­   Vị trí bên cạnh những học sinh có ý thức tốt, học lực tốt .Những học sinh   này sẽ là trợ thủ đắc lực cho các thầy cơ trong q trình đánh thực những học   sinh bị ‘ngủ qn’.Khi ngồi bên một bạn ln tích cực trong học tập thì em đó    nhận được nhiều  ảnh hưởng tốt từ  bạn. Chúng ta có câu : “Gần mực thì  đen gần đèn thì rạng” vì vậy chúng ta có thể  nhờ  bạn học làm thức tỉnh “sự  ngủ qn trong giờ học” của những em học sinh đó.  Ví dụ:  ­Đối với em Lê Văn Thanh học sinh lớp 10C6 (Chơi game, đánh nhau, lên lớp   hay ngủ, khơng ghi chép bài).Tơi đã nhờ giáo viên chủ nhiệm sắp xếp cho em  vị trí ở  bàn đầu, ngay khi thay đổi vị  trí thì em đã khơng cịn hiện tượng ngủ  ngục trên bàn và ghi chép bài đầy đủ hơn.Vì ln đối diện với thầy cơ nên em   đã khơng thể sử dụng điện thoại trong giờ  ­   Đối với em Ngơ Tiến Năng học sinh lớp 10C5 ( là một học sinh ngoan,  trầm tính nhưng em khơng biết bắt đầu học từ  đâu). Tơi nhờ  giáo viên chủ  nhiệm sắp xếp cho em ngồi gần em Lê Thị  Thanh Huyền ( một học sinh  ngoan, chăm chỉ, học tốt và rất dễ  gần, thích giúp đỡ  bạn bè). Sau một thời  gian tơi thấy em Năng hoạt bát hơn. Hay trao đổi bài cùng em Huyền và thật  sự em ấy đang dần tìm thấy niềm vui trong học tập Bước 2: Tạo cho các em niềm tin vào chính bản thân các em ­ Trình bày phương án với giáo viên chủ  nhiệm, với giáo viên bộ  mơn khác  (hoặc bố, mẹ  các em nếu thuận tiện) để  việc đánh thức các em được hiệu   ­ Nói chuyện với học sinh (một hoặc nhiều lần nếu có thể).Giáo viên tạo  được sự  gần gũi, thân thiết làm cho học sinh thấy mình được quan tâm. Khi  học sinh đã tin tưởng vào giáo viên, người hướng dẫn thì học sinh sẽ tin vào   chính bản thân mình ­ Thầy cơ chỉ cho học sinh đó thấy ngun nhân dẫn đến việc học sa sút của   em. (Cần phải tìm hiểu kĩ để  chỉ  chính xác ngun nhân dẫn việc học sa sút   của em đó có thể do q ham game online, hay dính vào chuyện tình cảm …).  Đó cũng là bước đầu để học sinh cảm nhận được sự quan tâm và theo sát của  thầy cơ ­ Nói cho học sinh thấy được em là một học sinh có tố chất về năng lực học  tập (trao đổi với giáo viên chủ nhiệm hoặc tìm hiểu hồ sơ  để nắm chắc các   thơng tin của em học sinh đó) và kết quả học tập thấp kém của các em ngày  hơm nay do em đã q sa đà vào …(một ngun nào đó đã tìm hiểu ở trên) ­ Nói cho học sinh thấy được tương lai, sự nghiệp của các em ngày mai phụ  thuộc vào việc học tập của các em ngày hơm nay (phân tích cho các em thấy  được: Ví dụ: em muốn có cơng việc ổn định, phát triển, tài chính ổn định thì   con đường ngắn nhất là con đường tri thức, có thể  em được học tập   một  trường Đại học nào đó, muốn vậy thì ngày hơm nay em phải hứng thú học  tập và học thật tốt để thi được vào các trường Đại học đó …) ­ Giáo viên cần truyền cho các em kinh nghiệm để  tự  tin vào bản thân nhằm  đạt kết quả cao trong học tập. Đó chính là 6 ngun tắc vàng sau: Ngun tắc 1. Ln chuẩn bị mọi thứ có thể Khác biệt sẽ được tạo nên từ sự chuẩn bị.Việc chuẩn bị mơi trường học   tập, thái độ  và sự  tập trung sẽ  ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả  học tập của  các em. Học   nhà, trước khi đến lớp, chuẩn bị  cho bài kiểm tra, chuẩn bị  trước một bài mới,… các em sẽ chẳng làm được gì nếu khơng có sự chuẩn bị  kĩ càng, trừ phi bạn là thiên tài Ngun tắc 2. Đưa bản thân và học tập vào khn khổ Hãy đưa bản thân và cơng việc học tập của mình vào một khn khổ nhất   định.Về  học tập, ln có một kế  hoạch cho việc học và viết nó ra.Hãy ln  xem lại và thương xun ơn lại kế hoạch của mình Tuy nhiên, cái khó khăn là làm cho kế hoạch đó đạt hiệu quả vì hiếm khi một  kế  hoạch đạt hiệu quả  ngay từ  lần đầu tiên.Chính vì thế, các em phải ln   kiểm tra chất lượng của những bản kế hoạch, từ đó đưa ra những thay đổi và   hồn thành cho bản kế  hoạch tối  ưu nhất.Về  bản thân cũng vậy, bạn phải   ln thay đổi nhưng khơng phải là từ  bỏ, bỏ  cuộc hồn tồn.Một người xóa  bỏ  hết kế  hoạch của mình ngay từ  lần đầu tiên mới là một người thất bại.  Người thành cơng là người ln có lập trường rõ ràng và tìm cách thay đổi,   hồn thiện thay vì xóa bỏ Ngun tắc 3. Ưu tiên những việc quan trọng Mỗi một người, trong những thời khắc quyết định ln có cho mình một  sự lựa chọn và sự lựa chọn này đưa tới thành cơng hoặc thất bại.Chính vì thế  chúng ta cần phải biết đâu là việc quan trọng, cần được ưu tiên để giúp mình  hồn thành các mục tiêu Ngun tắc 4. Tự quản bản thân Khơng gì có thể  thay thế sự  tự  chủ  và tính kỷ  luật.Mọi thứ  sẽ  trở  thành  vơ nghĩa, bọt bèo nếu bạn “bng thả” bản thân.Hãy ln giữ  mục đích, kế  hoạch hành động và niềm tin mãnh liệt vào bản thân.Mọi quyết định chỉ diễn  ra trong vịng tích tắc, các em phải có một kỉ luật thép với bản thân để đưa ra   những quyết định đúng đắn Ngun tắc 5. Khơng bỏ cuộc Lâu dài, kiên trì và bền bỉ dù cho có gặp phải mọi khó khăn, chán nản và  những việc bất khả  thi.Chính là tất cả  những điều này giúp chúng ta phân  biệt một tinh thần mạnh mẽ  với một tinh thần yếu đuối (Thomas Carlyle) Phía sau bức tường có thể là cả một vùng đất rộng lớn cho các em vẫy vùng  và nhiệm vụ của các em là phải phá vỡ bức tường đó.Tất nhiên sẽ chẳng bức  tường nào làm bằng đá mà dễ dàng bị phá vỡ Ngun tắc 6. Tin vào bản thân  Để đạt được thành cơng trên con đường tiến tới các mục tiêu của mình,  các em cần phải tin vào chính mình. Các em sẽ chẳng làm được gì nếu các em  khơng tin bản thân có thể làm được.Vì nếu khơng tin mình làm được thì đừng  làm vì chỉ có những “kẻ điên” mới làm những gì mà bản thân khơng làm được         Nếu có niềm tin vào bản thân, các em sẽ làm việc 1 cách thanh thản hơn,  tìm cách để hồn thành cơng việc đó một cách có mục tiêu hơn với những kế  hoạch và điều đó đem lại thành cơng Chẳng ai có thể dạy các em sự thành cơng ngồi chính bản thân các em.Mọi  cơng thức thành cơng đều chỉ là sự định hướng và nặng nề hơn các em có thể  gọi sự định hướng ấy là lí thuyết sng.Nhưng những lí thuyết ấy đang và đã  được những người thành cơng hiện thực hóa Ví dụ: ­   Đối với em Lê Văn Thanh học sinh lớp 10 C6 (là một học sinh ham chơi   điện tử). Tơi nhận ra em là một học sinh có tố  chất khi em có một đáp án   đúng cho một bài tập khó trong tiết bài tập Vật lý tơi dạy. Và đơi khi trong lúc  tơi giảng bài em có những câu hỏi mở  rộng liên quan đến bài học (Khi trời   mưa tại sao khi đi xe đạp em thấy hạt mưa phả thẳng vào mặt em trong khi   hạt mưa rơi thẳng từ  trên xuống…). Khi đó tơi đã giải thích cho em những   thắc mắc đó và tơi thấy em khá thích thú.Trong giờ  ra chơi tơi thường nói  chuyện cùng em, hỏi thăm em về gia đình, tơi kể cho em và các học sinh khác   nghe về thời học sinh của mình về những khó khăn của gia đình khi tơi đi học   đại học.Và kể về những người thành đạt mà tơi biết. Khi đó tình cảm cơ trị  gần gũi hơn tơi động viên em trong học tập đơi khi nói với em: “Kì 1 khơng  được học sinh tiến tiến sang kì 2 em cố  gắng lên, chịu khó học như  thế  này  thì điểm chắc chắn sẽ cao”, tơi thường xuống quan sát và sửa sai khi em làm  bài sau đó gọi em lên chữa bài tập cho các bạn. Dần dần, tơi thấy em tự giác  xung phong, tơi khen động viên em trước lớp và cho điểm xứng đáng.Tơi nhận  thấy em đã tiến bộ rất nhiều, tự tin vào bản thân mình hơn ­    Đối với em Nguyễn Hữu Việt học sinh lớp 10C5( thu mình, ít nói, chưa  tìm ra thế  mạnh trong mơn học). Trong giờ  tơi dạy, khi   tiết thực hành tơi   thường nhờ  em lên làm thí nghiệm cùng tơi cho cả  lớp xem, cịn trong giờ  lý  thuyết tơi thường gọi em đứng lên trả lời( khi em chưa trả lời được tơi sẽ gợi   ý từng bước một). Sau vài tuần thì tơi thấy em đã tự  giác xung phong trả  lời  câu hỏi của tơi. Và tơi thấy em hịa đồng với bạn bè hơn, trao đổi bài cùng  bạn, tự tin hơn khơng cịn thu mình như thời gian đầu nữa Bước 3: Giúp các  “học sinh tiềm năng bị  ngủ  qn”  biết cách hành  động   Trong giờ học, tùy theo tính chất tiết học lí thuyết hay bài tập thì giáo viên  đi xuống học sinh cần đánh thức ít nhất từ một đến hai lần (hoặc nhiều hơn   nếu có thể) ­Trước tiên, giúp các em chú ý vào bài học ­Giúp các em tham gia vào xây dựng bài học, có thể từ nội dung hết sức đơn  giản Giai đoạn đầu, giáo viên tích cực quan sát, trao đổi với học sinh cần đánh   thức, để học sinh thấy được: ­Thầy cơ rất mong muốn sự tiến bộ của bản thân mình ­Hỗ  trợ  các em khi cần thiết để  các em thấy được việc học cũng đơn giản.  Và để làm tăng dần sự tự tin trong bản thân học sinh đó Giáo viên khi đánh thức học sinh cần sự kiên trì cao, vì các em học sinh  ở  tuổi này dễ  bị  nản chí, rất dễ  bị  những tác động xấu làm thay đổi.Q trình   đánh thức đối với một số học sinh có thể  phải thực hiện trong thời gian dài,  thực hiện nhiều lần và thay đổi phương pháp giáo dục cho thích hợp Khi đánh thức học sinh, giáo viên càng kiên trì, nhiệt tình thì học sinh càng  khâm phục trước tấm lịng của Thầy cơ và các em càng tiến bộ nhanh hơn Khi học sinh có dấu hiệu của sự  tiến bộ  (chăm chú nghe giảng, có ý thức  tham gia xây dựng bài, có học bài và làm bài tập về  nhà (chưa nhiều) …thì   chuyển sang rèn các em phương pháp “tự  học”   nhà hay học nhóm để  việc  học khơng bị đọng mà ngày càng trở nên linh hoạt và tích cực hơn Tự  học là hình thức học tập khơng thể  thiếu được của học sinh đang   học.Tổ  chức hoạt động tự  học một cách hợp lý, khoa học, có chất lượng,   hiệu quả là trách nhiệm khơng chỉ  ở người học mà cịn là sự  nghiệp đào tạo   của chính giáo viên chúng ta và của cả nhà trường Trong tự  học, bước đầu thường có nhiều lúng túng nhưng chính những  lúng túng đó lại là động lực thúc đẩy học sinh tư  duy để  thốt khỏi “lúng  túng”, nhờ vậy mà thành thạo lên, và đã thành thạo thì hay đặt những dấu hỏi,  phát hiện vấn đề và từ đó đi đến có đề tài nghiên cứu nhỏ Nếu học sinh tiến bộ  rõ nét và có tinh thần trách nhiệm, có thể  tự  học thì  chuyển sang bước tiếp theo 10 Ví dụ:Đối với em Lê Văn Thanh học sinh lớp 10C6. Thời gian đầu em đã  tiến bộ  rõ rệt, tự  tin hơn, tham gia vào q trình xây dựng bài. Sau mỗi tiết   học tơi vẫn giao nhiệm vụ  về  nhà cho cả  lớp có thể  là hoạt động cá nhân   hoặc theo nhóm: nhiệm vụ  ở đây là bài tập hay tìm hiểu về một hiện tượng   nào đó. Tiết học sau tơi kiểm tra các em xem đã hồn thành nhiệm vụ chưa và   khen chê đúng lúc Bước 4. Giám sát việc hành động của “học sinh ngủ qn” Thường xun cho học sinh đang được đánh thức thể  hiện sự  tiến bộ  của bản thân mình: ­  Tăng cường cho học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài ­  Tùy theo năng lực trình độ ta lựa chọn câu hỏi, bài tập cho học sinh đó giải  quyết được Có những động viên, khen ngợi đúng mực mỗi khi học sinh đó tiến bộ (như  khi học sinh đó làm được bài tập, trả lời đúng được câu hỏi).Để  học sinh đó   tự  thấy được mình đã tiến bộ  và làm cho học sinh đó ngày càng quyết tâm  Trong những điều kiện nhất định nên khen học sinh đang được đánh thức  trước lớp học:  ­   Thứ nhất cho  học sinh đó được tự hào trước bạn bè là mình đã tiến bộ. Và   từ  đó học sinh thấy mình cần phải có trách nhiệm trước sự  tin tưởng của   thầy cơ ­  Thứ  hai khi khen ngợi sự  tiến bộ  của học sinh đó chính là nêu gương để  học sinh khác noi theo Tùy theo sự  tiến bộ  của các em học sinh ta tăng cường dần độ  khó của   các câu hỏi và bài tập để các em càng phải cố gắng hơn. Tùy theo năng lực thì  sự cố gắng có thể giúp các em trở thành học sinh khá và giỏi Trong giai đoạn này học sinh đã tiến bộ  thì giáo viên khơng phải quan tâm   nhiều như giai đoạn đầu.Nhưng phải chú ý, các em rất dễ bị các tác động xấu  làm thay đổi. Do đó, thỉnh thoảng giáo viên lại phải nói chuyện với học sinh  đó để nắm bắt tình hình và động viên kịp thời Song song với việc giám sát hành động của  “học sinh đang được đánh   thức”, giáo viên tiếp tục lựa chọn và “đánh thức những học sinh” tiếp theo  trong lớp học Giáo viên phải coi việc đánh thức học sinh “ngủ qn” trong các tiết học là  một cơng việc trong hoạt động dạy học, nhất là trong giai đoạn hiện nay   chúng ta đang tích cực đổi mới phương pháp dạy học để  phát huy tính chủ  động sáng tạo của các em học sinh và lấy các em học sinh làm trung tập của  hoạt động giáo dục 11 Ví dụ:Đối với em Lê Văn Thanh gia đình có điều kiện nên có rất nhiều  thành phần bên ngồi muốn rủ rê em tham chơi những hội khơng lành mạnh.  Vì vậy, khi em đã tự giác học tơi vẫn theo dõi em thường xun. Khi em vắng  học tơi hỏi cơ giáo chủ nhiệm, thậm chí xin danh sách số điện thoại của phụ  huynh để  gọi trực tiếp về  nhà vừa để  kiểm tra xem có đúng em nghỉ    nhà,   vừa để hỏi thăm em để em thấy tôi luôn quan tâm.Ở trên lớp tôi giao cho em       tập   khó   hơn,   nhiệm   vụ   nhiều     (có   thể   kèm     bạn   học  kém…) để  em biết vị  trí của mình trong lớp.Em vừa tự  tin vào chính mình,  vừa có trách nhiệm hơn đối với việc học của mình và phong trào học của tập   thể lớp 2.4. Hiệu quả của SKKN: Tuy là giáo viên mới thuyên chuyển từ  trường THPT Như  Thanh 2 về  trường THPT Yên Định 3 từ  tháng 9 năm 2017. Thời gian tuy ngắn ngủi    nhưng tôi luôn luôn quyết tâm học tập và rèn luyện để  hịa đồng vào mơi  trường mới nơi tơi đang cơng tác. Mặt khác, tơi cố  gắng theo dõi các em học  sinh các lớp mà tơi đứng lớp để  kịp thời phát hiện những em có tố  chất học   tập tốt nhưng chưa tìm thấy con đường đi đúng đắn cho riêng mình. Bằng   tấm lịng tâm huyết của nghề  giáo  ấp  ủ  bây lâu nay, tơi đã chỉ  cho các em   thấy được mình cịn thiếu sót ở chỗ nào và cần phải làm gì để học tốt khơng  những mơn Vật lý mà cịn các mơn học khác nữa Năm học 2017­2018, Tơi được phân cơng giảng dạy Vật lý khối 10 với các  lớp: 10C3, 10C4, 10C5, 10C6. Các lớp này  khơng phải lớp mũi nhọn nên  phong trào học tập trầm. Và tơi đã cố gắng tìm ra một số học sinh có tố chất  nhưng khơng hề có thành tích học tập nổi trội ngược lại cịn thấp ở mức  trung bình.Tơi đã áp dụng các biện pháp để truyền cho các em niềm tin vào  học tập. Trong năm học 2017 – 2018 khi thực hiện cơng việc “Khơi dậy niềm  tin cho học sinh tiềm năng bị ngủ qn trong học tập”, tơi đã thu được kết  quả như sau: 12 Học sinh Lớp lực Kết quả học  Nhận xét HK I HK II Cả năm 10C3 5,7 7,7 7,0 Biết   nghe   lời   thầy  cô, tự giác trong học tập 10C3 6,0 7,8 7,5 Hòa   đồng   với   tập  thể,   tích   cực   chữa   bài  tập cho cả lớp Trần Thị Bình (u sớm và thiếu sự  quan tâm   của gia đình) 10C4 5,1 8,2 7,2 Tiến bộ  rõ rệt, có ý  thức rèn luyện đạo  đức  và tự giác trong học tập Ngơ Văn Hùng (Khơng   có   dự   định,   khơng   có   mơ ước, dễ bị bạn bè rủ rê) 10C4 6,5 8,7 8,0 Ngơ Tiến Năng (Khơng   có   người   định   hướng   để tìm ra thế mạnh của mình) 10C5 5,0 8,4 7,2 Tiến bộ  nhanh nhất,  ln   sôi       giờ  học,   nhiệt   tình   giúp   đỡ  bạn bè Hịa   đồng   với   bạn  bè, mạnh dạn trước thầy  cô. Tự giác trong học tập Mai   Nguyễn   Khánh(Một   học   sinh thích thể  thao, ham điện tử  và   có u đương) Đặng Thị Thương (Trầm tính, thu mình) 13 Phan Thị Thanh Huyền ( ít nói, khơng năng động, khơng   xác định được thế mạnh của mình) 10C5 6,3 8,4 7,7 Nguyễn Hữu Việt (Thu mình, ít quan tâm đến xung   quanh,   hồn   cảnh   gia   đình   đặc   biệt) 10C5 5,9 8,1 7,4 Thiều Thị Thùy (Gia đình khơng quan tâm, tham   gia vào một nhóm chơi bời) 10C6 6,7 8,2 7,7 Lê Văn Thanh (Chơi game, đánh nhau, lên lớp   hay ngủ, không ghi chép bài) 10C6 5,9 7,2 6,8 14 Mạnh   dạn   tích   cực  xây   dựng   bài,     trao  đổi kiến thức với bạn bè  và thầy cô Tiến     rõ   rệt,   có  tinh thần vươn lên Có   tránh   nhiệm   với  bản thân, biết quan tâm  đến bạn bè, ý thức được    quan   trọng     học  tậ p Có ý thức xây dựng  tập   thể,     học   hỏi  bạn bè và thầy cô 3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ : 3.1 Kết luận: Bài học kinh nghiệm: ­ Việc “Khơi dậy niềm tin cho học sinh tiềm năng bị  ngủ  qn trong học tập”  muốn thành cơng thì người giáo viên phải có tâm với nghề, thật sự tâm huyết và   nhiệt tình với các em học sinh. Ln quan tâm, tạo thiện cảm và tạo sự gần gũi,  tin tưởng của học sinh. Tuyệt đối khơng trì triết, xa lánh , miệt thị và cơ lập các  em ­    Trong q trình áp dụng các biện pháp, thầy cơ phải kiên trì khơng nản lịng   khi gặp học sinh q ương bướng, học sinh cá biệt. Thay đổi thói quen, suy nghĩ   của một người khơng phải ngày một ngày hai có thể  làm được.Đó là một q  trình sau vài tháng thậm chí cả một năm học để lấy lại niềm tin nơi các em ­   Khi chúng ta đã đánh thức thành cơng thì chúng ta nên khuyến khích, khích lệ  các em và cần có phần q nhỏ dành cho các em để các em thấy tự tin trước tập   thể, từ đó các bạn trong lớp sẽ noi gương theo ­  Thầy cơ vẫn ln quan tâm, dõi theo các em trong từng buổi học. Đơi khi có   những học sinh dễ bị rủ rê quay lại thói quen cũ.Khi đó thầy cơ phải là nhắc nhở  kịp thời để các em khơng bị lơ là Tơi nhận thấy sự  tâm huyết, sự  bao dung, sự  động viên, sự  quan tâm của   chúng ta ln được đền đáp bằng kết quả học tập, bằng ý thức đạo đức của học   sinh, và cả những thế hệ học sinh thành cơng ln nhớ về cội nguồn Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm: ­    Các biện pháp trên giúp cho các thầy cơ định hướng được mình phải làm gì,  làm như thế nào để giúp đỡ học sinh khi bị “ Ngủ qn” ­     Những em học sinh được đánh thức sẽ làm cho phong trào học tập của lớp   ngày càng đi lên và làm cho tiết học ngày càng trở  lên sơi động và lơi cuốn  hơn.Thành   tích       em       gương   cho     học   sinh     lớp,   trong  trường noi theo Các em học sinh nếu khơng được“đánh thức” thì các em có thể sẽ ngủ qn  hết một năm học, có khi cả một khóa học. Rồi khi ra trường các em là con người  thiếu trình độ, kiến thức …Học sinh đó đã đánh mất đi cơ hội học tập của bản  thân mình và tương lai tươi sáng của học sinh đó đã bị thu hẹp lại. Giúp cho các  em “học sinh tiềm năng bị ngủ qn” trở thành tiến bộ chính là một việc làm âm  thầm nhưng đầy cao q của người giáo viên. Đó chính là hoạt động giúp cho  mơi trường giáo dục ngày càng trở  nên thân thiện hơn , giúp cho học sinh phát  huy tính chủ động sáng tạo và trở thành trung tâm trong hoạt động giáo dục Bản thân tơi đã áp dụng các biệp pháp đánh thức “học sinh có tiềm năng” bị  “ngủ  qn” trong giờ  học và đã có những thành cơng như  mong đợi. Tuy nhiên  các biện pháp mà tơi nêu ra sẽ có những thiếu sót và hạn chế, tơi mong rằng các  15 thầy cơ khi áp dụng sáng kiến này vào điều kiện của từng trường, từng lớp,   từng học sinh sẽ  có sự  linh động và phát hiện thêm biện pháp để  nâng cao sự  nghiệp trơng người của chúng ta 3.2. Kiến nghị với cấp trên: Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tơi ln mong muốn được sự quan tâm,   động viên và giúp đỡ  của Ban giám hiệu nhà trường. Và tơi có một số  đề  xuất   với Ban giám hiệu như sau: ­ Nhà trường nên bố  trí một thời gian thích hợp ngồi thời gian học chính khóa  để giáo viên có điều kiện trao đổi những sáng kiến trong dạy học, đúc rút kinh   nghiệm để nâng cao chất lượng dạy và học.  ­ Ngồi học chính khóa nhà trường cần tổ  chức thêm các buổi ngoại khóa, các   cuộc thi, giao lưu thể  thao… sẽ  giúp các thành viên trong tập thể  hịa đồng,  khơng một học sinh nào bị lãng qn. Chính các phong trào thi đua sẽ làm các em   đồn kết, xích lại gần nhau, quan tâm và giúp đỡ nhau hơn nữa ­ Tơi mong rằng ban nề nếp của trường phát huy hơn nữa trong quản lý nề nếp,  có hình thức phạt đúng mức khi các em vi phạm nội quy. Khi nề nếp trường tốt   thì ý thức và phong trào học tập càng được nâng cao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN  VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 5   năm   2018 Tơi xin cam đoan đây là  SKKN của mình viết, khơng  sao chép nội dung của người  khác (Ký và ghi rõ họ tên) Lê Thị Quế 16 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐàĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH  GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHỊNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP  CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Lê Thị Quế Chức vụ và đơn vị cơng tác:Giáo viênVật lý, Trường THPT n Định 3 TT Tên đề tài SKKN 17 Một   số   biện   pháp   nhằm  xây   dựng   thói   quen   đọc  sách cho học sinh lớp 10 –  Trường THPT  Như  Thanh  Kết   quả  Cấp   đánh   giá  đánh   giá  xếp   loại  xếp   loại  (Phòng,   Sở,  (A,   B,  Tỉnh ) hoặc C) Sở   GD   &   ĐT  tỉnh Thanh Hóa Quyết   định   số:  972/QĐ­ C SGD&ĐT Ngày  24/11/2016 Năm   học  đánh   giá  xếp loại 2015­2016 ... Chức vụ và đơn vị cơng tác:Giáo viênVật lý, Trường? ?THPT? ?n Định? ?3 TT Tên đề tài SKKN 17 Một   số   biện   pháp   nhằm  xây   dựng   thói   quen   đọc  sách cho học sinh lớp 10 –  Trường? ?THPT  Như  Thanh  Kết   quả ... Kiến nghị  với cấp trên……………………………… …………… 13 BIỆN PHÁP ĐÁNH THỨC “HỌC SINH TIỀM NĂNG” BỊ “NGỦ QUÊN” TRONG HỌC TẬP PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài: Trường? ?THPT? ?n Định? ?3? ?là một ngơi trường nằm trên xã n tâm ... ­ Địa điểm:Trường? ?THPT? ?n định? ?3 1.4 Phương pháp nghiên cứu: ­ Phương pháp tổng hợp phân tích ­ Phương pháp quan sát và thực nghiệm sư phạm ­ Phương pháp tính tốn và xử lí số? ?li? ??u NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 20/12/2022, 07:38

w