1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

truong thi anh nguyet phan 2 3682

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|16911414 CHƯƠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 5.1 Thực pháp luật 5.1.1 Khái niệm Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích nhằm làm cho quy định pháp luật vào thực tế trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật 5.1.2 Các hình thức thực pháp luật Căn vào tính chất hoạt động thực pháp luật, xác định hình thức thực pháp luật sau: 5.1.2.1 Tuân thủ pháp luật Tuân thủ (tuân theo) pháp luật hình thức thực pháp luật, chủ thể kiềm chế, không thực hành vi mà pháp luật cấm Tuân thủ pháp luật áp dụng quy phạm pháp luật cấm đoán 5.1.2.2 Thi hành pháp luật Thi hành (chấp hành) pháp luật hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực Thi hành pháp luật áp dụng quy phạm pháp luật bắt buộc 5.1.2.3 Sử dụng pháp luật Sử dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực quyền, tự pháp lý hành vi mà pháp luật cho phép chủ thể thực Sử dụng pháp luật áp dụng quy phạm pháp luật quy định quyền tự pháp lý tổ chức, cá nhân Các quyền tự pháp lý hành vi mà pháp luật cho phép chủ thể thực nên chủ thể pháp luật thực khơng thực quyền, tự theo ý chí mình, không bắt buộc phải thực 5.1.2.4 Áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, nhà nước thơng qua quan nhà nước nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật, tự vào quy định pháp luật để tạo định làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Trong số trường hợp đặc biệt, theo quy định pháp luật, số tổ chức xã hội Nhà nước trao quyền để thực việc áp dụng pháp luật Lưu ý: Khác với tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật sử dụng pháp luật – hình thức thực pháp luật mà chủ thể pháp luật thực áp dụng pháp luật thực quan nhà nước nhà chức trách có thẩm quyền 5.1.3 Áp dụng pháp luật 5.1.3.1 Những trường hợp cần áp dụng pháp luật Hoạt động áp dụng pháp luật cần phải tiến hành trường hợp sau: - Khi cần truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật cần áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước tổ chức cá nhân - Khi quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể không phát sinh, thay đổi chấm dứt thiếu can thiệp nhà nước 42 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Khi xảy tranh chấp quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật mà bên không tự giải - Đối với số quan hệ pháp luật quan trọng mà nhà nước thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động bên tham gia vào quan hệ đó, nhà nước xác nhận tồn số việc, kiện thực tế 5.1.3.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật Một số đặc điểm áp dụng pháp luật: - Một là, áp dụng pháp luật hoạt động mang tính quyền lực nhà nước + Hoạt động áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành phạm vi thẩm quyền, nhiệm vụ quyền hạn pháp luật quy định Trong số trường hợp đặc biệt, nhà nước ủy quyền, số tổ chức xã hội tiến hành áp dụng pháp luật + Áp dụng pháp luật xem tiếp tục thể ý chí nhà nước trình điều chỉnh pháp luật Việc áp dụng pháp luật phải phù hợp với pháp luật thực định chủ trương, sách nhà nước giai đoạn định + Trong số trường hợp, hoạt động áp dụng pháp luật tiến hành theo ý chí đơn phương chủ thể có thẩm quyền, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể bị áp dụng pháp luật Ngoài ra, việc áp dụng pháp luật số trường hợp tiến hành có yêu cầu tổ chức hay cá nhân định theo quy định pháp luật + Áp dụng pháp luật có tính chất bắt buộc chủ thể bị áp dụng với chủ thể có liên quan Trong trường hợp cần thiết, nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế để bảo đảm thi hành định áp dụng pháp luật có hiệu lực - Hai là, áp dụng pháp luật hoạt động phải tuân theo hình thức thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Ví dụ: Để xác định cá nhân có tội hay khơng có tội (và họ phạm vào tội danh quy định Bộ luật Hình sự) pháp luật quy định cụ thể, đầy đủ trình tự, thủ tục thẩm quyền quan việc giải vụ án hình cụ thể, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử… hoạt động phải thực quan có thẩm quyền quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án… theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt chặt chẽ - Ba là, áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh có tính cá biệt, cụ thể quan hệ xã hội xác định Nghĩa là, quy tắc xử có tính chất chung quy phạm pháp luật thông qua hoạt động áp dụng pháp luật cá biệt hóa cách xác thành mệnh lệnh cụ thể cho trường hợp cụ thể chủ thể cụ thể - Bốn là, áp dụng pháp luật địi hỏi tính sáng tạo (sự sáng tạo phạm vi quy định pháp luật) Trong trường hợp pháp luật chưa quy định quy định chưa rõ phải vận dụng cách sáng tạo cách áp dụng tập quán áp dụng pháp luật tương tự để giải vụ việc 5.1.3.3 Văn áp dụng pháp luật - Văn áp dụng pháp luật hình thức thể thức chủ yếu hoạt động áp dụng pháp luật - Khái niệm: Văn áp dụng pháp luật hình thức văn có tính cá biệt quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền, ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức pháp luật quy định, xác định rõ quyền nghĩa vụ cá nhân, quan, tổ chức cụ thể có 43 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 liên quan biện pháp cưỡng chế cụ thể có tính chất trừng phạt cá nhân, quan, tổ chức vi phạm pháp luật, bảo đảm thực cưỡng chế nhà nước thực lần thực tế đời sống - Một số đặc điểm văn áp dụng pháp luật: + Văn áp dụng pháp luật quan nhà nước, người có thẩm quyền tổ chức xã hội ủy quyền áp dụng pháp luật ban hành bảo đảm thực + Văn áp dụng pháp luật có tính chất cá biệt, thường áp dụng lần cá nhân, tổ chức cụ thể trường hợp cụ thể + Văn áp dụng pháp luật phải hợp pháp (có pháp lý) phù hợp với thực tế Nó phải ban hành sở quy định pháp luật cụ thể + Văn áp dụng pháp luật phải thể hình thức pháp lý định án, định, lệnh… + Văn áp dụng pháp luật yếu tố chế điều chỉnh pháp luật Nếu thiếu nó, nhiều Quy phạm pháp luậtcụ thể khơng thể thực - Phân loại: Căn vào nội dung nhiệm vụ văn áp dụng pháp luật, chia văn áp dụng pháp luật thành loại: + Văn xác định quyền nghĩa vụ pháp lý theo hướng tích cực + Văn bảo vệ pháp luật - Như vậy, văn áp dụng pháp luật văn pháp lý cụ thể, mang tính quyền lực, quan nhà nước có thẩm quyền, cá nhân, tổ chức nhà nước trao quyền số trường hợp định, ban hành sở quy phạm pháp luật, nhằm xác định quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể cụ thể biện pháp trách nhiệm pháp lý cá nhân, tổ chức cụ thể 5.1.3.4 Các giai đoạn q trình áp dụng pháp luật Để áp dụng pháp luật cách xác đạt hiệu cao, cần tiến hành theo giai đoạn sau: a) Phân tích; đánh giá đúng, xác tình tiết, hoàn cảnh, điều kiện việc thực tế xảy Giai đoạn đầu trình áp dụng pháp luật cần phải: - Xác định đặc trưng pháp lý việc - Xác định chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật trường hợp - Nghiên cứu cách khách quan, tồn diện đầy đủ tình tiết, hồn cảnh, điều kiện việc - Tuân thủ quy định mang tính thủ tục gắn với loại vụ việc b) Lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp phân tích, làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa Quy phạm pháp luậtđối với trường hợp cần áp dụng - Xác định lựa chọn quy phạm pháp luật: Đầu tiên, phải xác định quy phạm thuộc ngành luật điều chỉnh việc xem xét, sau lựa chọn Quy phạm pháp luậtcụ thể tương ứng với việc Quy phạm pháp luật lựa chọn phải quy phạm có hiệu lực áp dụng - Nếu văn quy phạm pháp luật có quy định khác vấn đề lựa chọn quy phạm áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao văn ban hành sau văn quan ban hành 44 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Nếu văn quy phạm pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hành vi xảy trước ngày văn có hiệu lực áp dụng quy phạm văn - Giai đoạn cuối phải làm rõ nội dung ý nghĩa quy phạm pháp luật lựa chọn, đồng thời tìm hiểu chủ trương, sách nhà nước để áp dụng cho phù hợp Để thực giai đoạn này, cần phải: + Lựa chọn quy phạm pháp luật cho trường hợp cần áp dụng + Quy phạm lựa chọn phải có hiệu lực không mâu thuẫn với văn quy phạm pháp luật khác + Xác định tính xác quy phạm pháp luật lựa chọn + Nhận thức nội dung quy phạm pháp luật sách nhà nước c) Ra văn áp dụng pháp luật - Đây giai đoạn quan trọng trình áp dụng pháp luật, việc ban hành văn áp dụng pháp luật ấn định quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể chủ thể pháp luật; biện pháp, trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật - Sau xem xét, đối chiếu phù hợp tình tiết, hồn cảnh, điều kiện việc với điều nêu quy phạm pháp luật lựa chọn quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật trường hợp ban hành văn áp dụng pháp luật để giải vụ việc Thông qua văn áp dụng pháp luật, quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể hóa chủ thể định - Văn áp dụng pháp luật ban hành phải đáp ứng yêu cầu sau: + Tính hợp pháp: Văn áp dụng pháp luật phải ban hành thẩm quyền, tên gọi, trình tự thủ tục pháp luật quy định + Tính có sở pháp lý: Phải rõ văn quy phạm pháp luật, quy định cụ thể văn (điều, khoản, điểm) áp dụng, quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật trường hợp + Tính thực tiễn làm sở cho việc ban hành văn bản: Văn ban hành phải xuất phát từ kiện, yêu cầu có thật đáng tin cậy thực tế đời sống + Tính khả thi: Nội dung văn áp dụng pháp luật phải có khả thực thực tế để đảm bảo việc thực thi cách hiệu d) Tổ chức thực văn áp dụng pháp luật Đây giai đoạn cuối trình áp dụng pháp luật Trong giai đoạn này, cần tiến hành hoạt động có tính chất tổ chức, kỹ thuật nhằm bảo đảm mặt vật chất, kỹ thuật cho việc thực đắn văn áp dụng pháp luật ban hành có hiệu lực thi hành 5.1.3.5 Áp dụng pháp luật tương tự Các quan hệ xã hội thực tế thay đổi phát triển không ngừng Vì vậy, có quan hệ xã hội chưa quy phạm pháp luật điều chỉnh khơng có pháp lý để áp dụng Để giải vấn đề này, việc ban hành quy phạm pháp luật địi hỏi phải có thời gian Bên cạnh đó, nhiều kiện, tượng thực tế xảy đột xuất, thời nên chưa cần đến quy phạm pháp luật Trong đó, nhu cầu đời sống xã hội đòi hỏi quan nhà nước phải giải vấn đề kịp thời để đảm bảo lợi ích cá nhân, tổ chức nhà nước 45 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Vì vậy, việc áp dụng pháp luật tương tự cách để giải vướng mắc Áp dụng pháp luật tương tự có loại: Tương tự quy phạm pháp luật tương tự pháp luật - Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật: Là việc giải việc thực tế cụ thể chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh sở quy phạm pháp luật điều chỉnh trường hợp khác có nội dung gần giống việc - Áp dụng tương tự pháp luật: Là việc giải việc thực tế cụ thể mà hồn tồn chưa có Quy phạm pháp luậtđiều chỉnh sở nguyên tắc chung ý thức pháp luật → Sự khác áp dụng tương tự quy phạm pháp luật với áp dụng tương tự pháp luật sở việc áp dụng + Đối với áp dụng tương tự quy phạm pháp luật, phải xác định quy phạm pháp luật điều chỉnh trường hợp khác có nội dung gần giống + Đối với áp dụng tương tự pháp luật, cần phải xác định khơng có quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ việc tương tự với vụ việc cần giải quyết, nghĩa giải vụ việc theo nguyên tắc tương tự quy phạm pháp luật 5.2 Vi phạm pháp luật 5.2.1 Khái niệm đặc điểm Khái niệm: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội người có lực trách nhiệm pháp lý Các đặc điểm vi phạm pháp luật: - Một, hành vi trái pháp luật: Nghĩa hành vi thực không quy định pháp luật + Pháp luật không điều chỉnh tư tưởng, suy nghĩ đặc tính cá nhân khác người khơng biểu bên ngồi thành hành vi cụ thể họ + Những hành vi trái với quy định tổ chức xã hội, trái với quy tắc, tập quán, đạo đức, tín điều tơn giáo… mà khơng trái pháp luật khơng bị coi vi phạm pháp luật + Hành vi trái pháp luật phải hành vi xác định người - Hai, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Các quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ phong phú, độc lập, chủ quyền, chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân…Vì vậy, hành vi vi phạm pháp luật mức độ khác xâm hại đến quan hệ xã hội nhà nước bảo vệ - Ba, có lỗi chủ thể vi phạm Để xác định vi phạm pháp luật, cần xem xét mặt chủ quan hành vi, nghĩa xác định lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật Lỗi yếu tố chủ quan thể thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật Lưu ý: + Những hành vi trái pháp luật mang tính khách quan, khơng có lỗi chủ thể thực hành vi (chủ thể khơng cố ý khơng vơ ý thực hiện) khơng bị coi vi phạm pháp luật + Những hành vi trái pháp luật mà chủ thể bị buộc phải thực điều kiện bất khả kháng bị coi vi phạm pháp luật + Tất vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi trái pháp luật, ngược lại, tất hành vi trái pháp luật bị coi vi phạm pháp luật 46 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình (Bộ luật Hình sự) Điều 20 Sự kiện bất ngờ Người thực hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội trường hợp thấy trước không buộc phải thấy trước hậu hành vi đó, khơng phải chịu trách nhiệm hình Điều 21 Tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần, bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, khơng phải chịu trách nhiệm hình Điều 22 Phịng vệ đáng Phịng vệ đáng hành vi người bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói Phịng vệ đáng khơng phải tội phạm Điều 23 Tình cấp thiết Tình cấp thiết tình người muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà khơng cịn cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Hành vi gây thiệt hại tình cấp thiết khơng phải tội phạm Điều 24 Gây thiệt hại bắt giữ người phạm tội Hành vi người để bắt giữ người thực hành vi phạm tội mà khơng cịn cách khác buộc phải sử dụng vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ khơng phải tội phạm Điều 25 Rủi ro nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ Hành vi gây thiệt hại thực việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ tuân thủ quy trình, quy phạm, áp dụng đầy đủ biện pháp phịng ngừa khơng phải tội phạm Điều 26 Thi hành mệnh lệnh người huy cấp Người thực hành vi gây thiệt hại thi hành mệnh lệnh người huy cấp lực lượng vũ trang nhân dân để thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh thực đầy đủ quy trình báo cáo người mệnh lệnh người mệnh lệnh yêu cầu chấp hành mệnh lệnh đó, khơng phải chịu trách nhiệm hình Trong trường hợp người mệnh lệnh phải chịu trách nhiệm hình Quy định khơng áp dụng trường hợp quy định khoản Điều 421, khoản Điều 422 khoản Điều 423 Bộ luật - Bốn, thực chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý + Năng lực trách nhiệm pháp lý khả phải chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể nhà nước quy định Năng lực trách nhiệm pháp lý chủ thể tùy thuộc vào chủ thể cá nhân hay tổ chức (pháp nhân) • Năng lực trách nhiệm pháp lý chủ thể cá nhân pháp luật quy định người đạt đến độ tuổi định Khi đó, họ có khả nhận thức, khả điều 47 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 khiển hành vi mình, có điều kiện lựa chọn định hành vi chịu trách nhiệm độc lập hành vi Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể cá nhân pháp luật quy định khác loại quan hệ khác nhau, phụ thuộc vào tầm quan trọng tính chất quan hệ xã hội Ví dụ: Điều 12 Bộ luật Hình tuổi chịu trách nhiệm hình sự: - Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác - Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội giết người, tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng theo quy định pháp luật Pháp luật quy định số chủ thể cá nhân khả nhận thức khả điều khiển hành vi thời điểm thực hành vi họ khơng có lực trách nhiệm pháp lý Trong trường hợp này, họ chịu trách nhiệm pháp lý Như vậy, hành vi trái pháp luật người khả nhận thức khả điều khiển hành vi khơng thể coi vi phạm pháp luật Ví dụ: Điều 21 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định: “Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần, bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, khơng phải chịu trách nhiệm hình sự” • Năng lực trách nhiệm pháp lý chủ thể tổ chức phụ thuộc vào quy định cụ thể pháp luật Tùy thuộc vào loại quan hệ xã hội khác mà nhà nước quy định lực trách nhiệm pháp lý tổ chức Ví dụ: Điều Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định: “Chỉ pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều 76 Bộ luật phải chịu trách nhiệm hình sự” (Điều 76 Bộ luật Hình sự: Một số tội phạm sau: Tội buôn lậu; tội sản xuất, buôn bán hàng cấm; tội sản xuất, buôn bán hàng giả; tội trốn thuế; tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp) Như vậy, trách nhiệm hình đặt pháp nhân thương mại Lưu ý: + Trách nhiệm hình không đặt pháp nhân phi thương mại (Điều 76 Bộ luật Dân 2015: Pháp nhân phi thương mại pháp nhân khơng có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận; có lợi nhuận khơng phân chia cho thành viên Pháp nhân phi thương mại bao gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội tổ chức phi thương mại khác + Các hành vi trái pháp luật thực chúng, chủ thể khơng có chưa có lực trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật không bị coi vi phạm pháp luật Như vậy, vi phạm pháp luật hành vi (hành động khơng hành động) trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ 48 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 5.2.2 Cấu thành vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật cấu thành nội dung sau đây: - Mặt khách quan: biểu hành vi vi phạm pháp luật diễn tồn giới khách quan Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan hành vi vi phạm pháp luật bao gồm: Hành vi trái pháp luật, hậu hành vi trái pháp luật gây cho xã hội; mối quan hệ hành vi trái pháp luật hậu quả; điều kiện bên việc thực hành vi vi phạm pháp luật thời gian, địa điểm, cơng cụ, phương tiện, hồn cảnh vi phạm…là nội dung chủ yếu mặt khách quan + Hành vi trái pháp luật Hành vi trái pháp luật hành vi chủ thể thể giới khách quan hình thức định, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội Tính nguy hại hành vi trái pháp luật thể việc hành vi vi phạm pháp luật thường gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Có hình thức thể hành vi vi phạm pháp luật: • Hành vi dạng hành động: Chủ thể thực hành vi bị pháp luật cấm, làm việc phép vượt cho phép (xử chủ động) • Hành vi dạng không hành động: Chủ thể không thực hành vi mà pháp luật quy định phải làm (xử thụ động) + Hậu (thiệt hại) hành vi trái pháp luật gây cho xã hội Hành vi trái pháp luật mức độ khác nguy hiểm gây hại cho xã hội Tính nguy hiểm hành vi trái pháp luật thể chỗ có nguy gây thiệt hại vật chất, tinh thần thiệt hại khác cho xã hội Mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật xác định phụ thuộc vào tính chất mức độ thiệt hại thực tế nguy gây hại cho xã hội + Mối quan hệ nhân hành vi với hậu Trong trình áp dụng pháp luật, để buộc chủ thể phải chịu trách nhiệm hậu hành vi mà chủ thể gây cần phải chứng minh hậu hành vi trái pháp luật họ gây Vì vậy, cần phải xác định tồn mối quan hệ hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi Để xác định mối quan hệ này, cần phải dựa vào sau: Hành vi vi phạm phải xảy trước hậu mặt thời gian, hành vi hậu có mối quan hệ nội tất yếu + Các yếu tố khác thuộc mặt khách quan Thời gian vi phạm thời điểm cụ thể khoảng thời gian định mà hành vi vi phạm diễn Địa điểm điểm vùng lãnh thổ định, nơi có hành vi vi phạm pháp luật xảy Trong số trường hợp, việc xác định thời gian, địa điểm làm để xác định có hay khơng hành vi vi phạm pháp luật Ngoài ra, mặt khách quan vi phạm pháp luật cịn có yếu tố khác hồn cảnh vi phạm, cơng cụ, phương tiện thực hành vi vi phạm Hoàn cảnh vi phạm tổng hợp tình tiết khách quan xung quanh việc thực hành vi vi phạm, bối cảnh hành vi vi phạm xảy có ảnh hưởng đến tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm Công cụ, 49 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 phương tiện đối tượng người vi phạm sử dụng để thực hành vi vi phạm Cơng cụ vi phạm dạng cụ thể phương tiện vi phạm Trong số hành vi vi phạm, phương tiện vi phạm dấu hiệu đặc trưng vi phạm nên nhà làm luật quy định phương tiện vi phạm dấu hiệu bắt buộc - Mặt chủ quan: biểu tâm lý bên chủ thể vi phạm pháp luật liên quan đến hành vi vi phạm mà họ thực Trên thực tế, mặt chủ quan không tồn cách độc lập mà ln có gắn liền với mặt khách quan hành vi vi phạm Mặt chủ quan bao gồm: Lỗi, động mục đích vi phạm * Lỗi chủ thể vi phạm pháp luật Lỗi thái độ tâm lý chủ thể hành vi vi phạm hậu hành vi gây ra, biểu hình thức cố ý vơ ý Về mặt xã hội, lỗi thể thái độ tiêu cực chủ thể thực hành vi vi phạm xã hội qua việc phủ định đòi hỏi xã hội, thể qua quy định pháp luật Về mặt tâm lý, lỗi thái độ tâm lý chủ thể hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây Lỗi dấu hiệu bắt buộc phải có thuộc mặt chủ quan hành vi vi phạm pháp luật Dấu hiệu lỗi, với tư cách thái độ tâm lý người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây ra, dấu hiệu thuộc mặt chủ quan, bắt buộc phải có hành vi vi phạm pháp luật Có loại lỗi, bao gồm: Lỗi cố ý lỗi vơ ý Lỗi cố ý: cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp • Lỗi cố ý trực tiếp: lỗi chủ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy Về mặt lý trí, chủ thể vi phạm nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi thấy trước hậu hành vi Về mặt ý chí, chủ thể mong muốn hậu xảy Tuy nhiên, mong muốn hậu phát sinh không đồng nghĩa với việc đạt mục đích hành vi vi phạm • Lỗi cố ý gián tiếp: lỗi chủ thể vi phạm thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi đó, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy Về mặt lý trí, chủ thể vi phạm nhận thức tính nguy hiểm cho xã hội hành vi, đồng thời thấy hậu hành vi (thấy trước khả thực tế hậu xảy ra) Về mặt ý chí, người vi phạm không mong muốn hậu nguy hiểm cho xã hội xảy lại có ý thức để mặc cho hậu xảy Lỗi vô ý: vơ ý q tự tin vơ ý cẩu thả • Vơ ý q tự tin: lỗi mà chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây tự tin, tin tưởng hậu khơng xảy ngăn chặn hậu xảy Về mặt lý trí, người vi phạm nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi mình, thể chỗ thấy trước hậu nguy hại cho xã hội mà hành vi gây 50 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Về mặt ý chí, người vi phạm khơng mong muốn hành vi gây hậu cho xã hội, người vi phạm tin tưởng cho hậu khơng xảy có ngăn ngừa Tuy nhiên, tin tưởng khơng có sở, khơng thực tế • Vô ý cẩu thả: Lỗi vô ý cẩu thả lỗi mà chủ thể vi phạm không nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây ra, buộc phải nhận thấy trước hậu Đối với loại lỗi này, chủ thể vi phạm không thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội mà hành vi gây Điều giúp phân biệt lỗi vô ý cẩu thả với hình thức lỗi khác Ở hình thức lỗi khác, người vi phạm thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội, mức độ khác Trong trường hợp lỗi vô ý cẩu thả, người vi phạm không thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi mình, pháp luật quy định họ buộc phải thấy thấy trước hậu đó, cẩu thả, bất cẩn nên để xảy hậu * Động vi phạm: Động hiểu động lực bên trong, thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Động vi phạm có ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm, nói chung khơng làm thay đổi tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi Thực tiễn cho thấy, động vi phạm pháp luật vụ lợi, phịng vệ, đê hèn số động khác, tùy thuộc tính chất hành vi vi phạm * Mục đích vi phạm: Mục đích kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, kết mà chủ thể vi phạm đạt thực tế trùng hợp với mục đích mà chủ thể vi phạm mong muốn đạt - Chủ thể: Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân (cơng dân Việt Nam, cơng dân nước ngồi, người khơng có quốc tịch thường trú tạm trú Việt Nam) tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý (các tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức kinh tế…), nghĩa theo quy định pháp luật họ phải chịu trách nhiệm hành vi trái pháp luật trường hợp Chủ thể hành vi vi phạm pháp luật khác khác Ví dụ: Chủ thể hành vi phạm tội quy định Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 cá nhân, pháp nhân thương mại Trong đó, chủ thể hành vi vi phạm pháp luật hành theo Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 gồm cá nhân, tổ chức theo quy định - Khách thể Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Có hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến quan hệ xã hội, có hành vi vi phạm pháp luật lại xâm hại đến hai nhiều quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Khách thể hành vi vi phạm pháp luật khác nhau, tùy thuộc vào loại quan hệ pháp luật khác 5.2.3 Phân loại vi phạm pháp luật - Căn vào loại quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ bị xâm hại, phân vi phạm pháp luật thành: vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật hành chính, vi phạm pháp luật đất đai… 51 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 mâu thuẫn, bổ sung quy định để khắc phục lỗ hổng pháp luật Kết việc pháp điển hóa văn quy phạm pháp luật đời 6.2 Ý thức pháp luật 6.2.1 Khái niệm Ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm phổ biến xã hội, thể mối quan hệ người pháp luật hành, pháp luật qua pháp luật cần phải có, thể đánh giá tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi xử người, tổ chức hoạt động quan nhà nước tổ chức xã hội 6.2.2 Đặc điểm ý thức pháp luật Đặc điểm chung: - Một là, ý thức pháp luật thường lạc hậu so với tồn xã hội - Hai là, ý thức pháp luật mang tính kế thừa, theo hướng tích cực tiêu cực Ý thức pháp luật tượng phức tạp, vừa phụ thuộc vào tồn xã hội vừa có tính độc lập tương đối - Ba là, ý thức pháp luật tác động trở lại tồn xã hội, hình thái ý thức xã hội khác ý thức trị, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo… yếu tố thuộc thượng tầng kiến trúc pháp lý + Sự tác động ý thức pháp luật tồn xã hội không diễn cách trực tiếp mà thông qua hành vi pháp luật + Nếu có tương đồng ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội khác ý thức pháp luật có tác động tích cực hình thái ý thức xã hội khác + Nếu khơng có tương đồng ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội khác ý thức pháp luật có tác động tiêu cực đến phát triển hình thái ý thức xã hội khác + Sự tác động ý thức pháp luật nhà nước pháp luật thể ở: Một là, ý thức pháp luật chi phối trực tiếp đến việc hình thành hệ thống quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước Hai là, ý thức pháp luật tiền đề quan trọng việc xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật Đặc điểm riêng: - Ý thức pháp luật tượng mang tính giai cấp sâu sắc Về nguyên tắc, có ý thức pháp luật giai cấp cầm quyền phản ánh đầy đủ vào pháp luật; thế, ý thức pháp luật mang tính giai cấp sâu sắc - Tính giai cấp ý thức pháp luật biểu khía cạnh sau: Một là, ý thức pháp luật giai cấp cầm quyền sở để xây dựng giá trị, chuẩn mực pháp lý xã hội thông qua việc thể ý thức pháp luật giai cấp cầm quyền hệ thống pháp luật quốc gia Hai là, ý thức pháp luật giai cấp cầm quyền sở để hình thành giới quan pháp lý thống xã hội 6.2.3 Chức ý thức pháp luật - Chức nhận thức: chức phân tích thực khách quan nhận thức thực nhằm mục đích hình thành tư tưởng, quan điểm, quan niệm, niềm tin vào quy phạm pháp luật hành 61 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Chức mô hình hóa pháp lý: Thơng qua q trình nhận thức mà hình thành nên mơ hình hành vi định (các quy tắc xử sự), nhờ ý thức pháp luật đánh giá mơ hình cần thiết tất yếu để hướng quan hệ xã hội phát triển có kết - Chức điều chỉnh: Ý thức pháp luật định hướng cho hành vi người phù hợp với yêu cầu pháp luật hành, làm cho hành vi người trở nên sai lệch, không phù hợp với yêu cầu Các chức ý thức pháp luật liên hệ chặt chẽ với tác động qua lại hệ thống thống 6.2.4 Cơ cấu phân loại - Căn vào nội dung, tính chất phận hợp thành, ý thức pháp luật cấu thành từ hệ tư tưởng pháp luật tâm lý pháp luật Hệ tư tưởng pháp luật + Hệ tư tưởng pháp luật toàn tư tưởng, quan điểm học thuyết pháp luật + Hệ tư tưởng pháp luật phản ánh sâu sắc điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, nhận thức mang tính lý luận tồn xã hội + Hệ tư tưởng pháp luật phản ánh mối quan hệ vật chất xã hội quy luật phát triển khách quan xã hội, phản ánh sai lầm mối quan hệ vật chất xã hội, không quy luật phát triển khách quan xã hội mang tính xuyên tạc Tâm lý pháp luật + Tâm lý pháp luật phản ánh tâm trạng, cảm xúc, thái độ, tình cảm pháp luật tượng pháp lý khác + Việc hình thành tâm lý pháp luật phụ thuộc vào đặc điểm nhân thân người độ tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tơn giáo - tín ngưỡng, sở thích, khuynh hướng giá trị… + Việc hình thành tâm lý pháp luật phụ thuộc lớn vào yếu tố người hoạt động thực tiễn điều kiện tồn xã hội giai đoạn phát triển xã hội + Tâm lý pháp luật phận bền vững bảo thủ hệ tư tưởng pháp luật Tâm lý pháp luật gắn bó chặt chẽ với truyền thống, tập quán, thói quen người Tâm lý pháp luật hình thành chậm chạp thay đổi + Giữa hệ tư tưởng pháp luật tâm lý pháp luật có mối quan hệ tác động qua lại với Hệ tư tưởng pháp luật tác động mạnh đến tâm lý pháp luật, đồng thời tâm lý pháp luật tiền đề cho hình thành phát triển tư tưởng, quan điểm pháp luật - Phụ thuộc vào chủ thể mang ý thức pháp luật, chia ý thức pháp luật thành ý thức pháp luật xã hội, ý thức pháp luật nhóm ý thức pháp luật cá nhân + Ý thức pháp luật xã hội: ý thức pháp luật giai cấp, tầng lớp tiên tiến, đại diện cho xã hội Ý thức pháp luật xã hội chứa đựng khái niệm khoa học chất, vai trò, đặc trưng, chức năng, nguyên tắc…của pháp luật hình thành tác động trực tiếp khoa học pháp lý Ý thức pháp luật xã hội có tác động lớn đến ý thức pháp luật nhóm ý thức pháp luật cá nhân 62 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 + Ý thức pháp luật nhóm: quan điểm, nhận thức tư tưởng, tình cảm pháp luật nhóm người xã hội + Ý thức pháp luật cá nhân: khái niệm, quan điểm, tâm trạng, tình cảm pháp lý cơng dân Ý thức pháp luật cá nhân phụ thuộc vào trình độ nhận thức cá nhân Không phải trường hợp, ý thức pháp luật cá nhân đạt tới ý thức pháp luật xã hội - Tùy thuộc vào mức độ phạm vi nhận thức, chia ý thức pháp luật thành ý thức pháp luật thơng thường ý thức pháp luật mang tính lý luận + Ý thức pháp luật thông thường: phản ánh mối liên hệ bên ngồi, có tính chất cục tượng pháp luật, chưa thể chất bên ý thức pháp luật Ý thức pháp luật thông thường cá nhân cho biết cá nhân có kiến thức hiểu biết pháp luật chưa có kiến thức sâu sắc mang tính lý luận, tính hệ thống pháp luật + Ý thức pháp luật mang tính lý luận: tồn dạng học thuyết, quan điểm pháp luật Đó học thuyết, quan điểm nguồn gốc, chất, vai trò pháp luật, tác động pháp luật tượng xã hội khác, kiểu hình thức nhà nước, hệ thống pháp luật, chế điều chỉnh pháp luật 6.2.5 Mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật 6.2.5.1 Tác động ý thức pháp luật hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật Ý thức pháp luật tiền đề tư tưởng trực tiếp để hình thành, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Nếu ý thức pháp luật không phản ánh quy luật vận động phát triển quan hệ xã hội ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt động xây dựng pháp luật xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, đảm bảo hiệu lực hiệu 6.2.5.2 Tác động ý thức pháp luật việc thực pháp luật Ý thức pháp luật nhân tố thúc đẩy việc thực pháp luật đời sống xã hội tham gia quan hệ pháp luật, hoạt động nhận thức yêu cầu pháp luật để xác lập cách thức xử xảy trước thực hành vi Vì vậy, hiệu việc thực pháp luật phụ thuộc vào nhận thức hiểu biết pháp luật chủ thể, tức phụ thuộc vào ý thức pháp luật Nếu chủ thể có hiểu biết nhận thức pháp luật (ý thức pháp luật đắn) việc thực pháp luật chủ động, đạt hiệu cao, đảm bảo hiệu hiệu lực hiệu hệ thống pháp luật Ngược lại, chủ thể tham gia quan hệ pháp luật khơng có hiểu biết pháp luật hay hiểu biết pháp luật dẫn đến việc thực pháp luật thụ động, thiếu hiệu quả, khả bảo đảm tính hợp pháp thấp 6.2.5.3 Tác động ý thức pháp luật hoạt động áp dụng pháp luật Ý thức pháp luật giữ vai trò quan trọng việc áp dụng pháp luật Để trình áp dụng pháp luật đạt hiệu cao, tất giai đoạn trình áp dụng pháp luật từ việc phân tích tình tiết vụ việc cụ thể đến việc lựa chọn quy phạm pháp luật, văn cá biệt hóa tổ chức thực văn áp dụng pháp luật cần đảm bảo tính xác Ý thức pháp luật người áp dụng pháp luật phát triển đầy đủ hoạt động áp dụng pháp luật đắn hiệu 63 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 6.2.5.4 Tác động pháp luật ý thức pháp luật - Pháp luật hình thành phát triển chịu tác động ý thức pháp luật Ngược lại, pháp luật có tác động định đến vận động phát triển ý thức pháp luật - Pháp luật phản ánh tư tưởng, quan điểm, nguyên tắc pháp lý tiến ý thức pháp luật xã hội Do đó, pháp luật đóng vai trị phương tiện truyền bá tư tưởng tiến ý thức pháp luật xã hội đến ý thức pháp luật cá nhân cách hiệu quả, nâng ý thức pháp luật cá nhân lên ngang tầm với ý thức pháp luật tiến xã hội Như vậy, tồn hệ thống pháp luật có tác động định đến ý thức pháp luật thành viên xã hội, phát triển nâng cao ý thức pháp luật họ Hệ thống pháp luật hồn chỉnh ý thức pháp luật xã hội nâng cao 6.3 Pháp chế xã hội chủ nghĩa 6.3.1 Khái niệm 6.3.1.1 Pháp chế XHCN nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN - Theo pháp chế XHCN, việc tổ chức hoạt động quan nhà nước phải tiến hành theo quy định pháp luật Mọi cán bộ, công chức viên chức nhà nước phải nghiêm chỉnh triệt để tôn trọng pháp luật thực quyền nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Mọi vi phạm pháp luật phải xử lý nghiêm minh Việc đánh giá mức độ hiệu lực máy nhà nước phải vào tiêu chuẩn pháp luật Việc tiến hành công đổi xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN phải tiến hành sở quy định pháp luật - Thực tốt nguyên tắc pháp chế XHCN bảo đảm cho cấu tổ chức máy nhà nước chặt chẽ, hoạt động máy nhà nước nhịp nhàng, đồng bộ, phát huy hiệu lực máy nhà nước; kỷ luật kỷ cương máy nhà nước tăng cường; phẩm chất, lực, đạo đức cán bộ, công chức, viên chức giữ vững phát huy; bảo đảm công xã hội 6.3.1.2 Pháp chế XHCN nguyên tắc hoạt động tổ chức trị-xã hội đồn thể quần chúng - Trong chủ nghĩa xã hội, tổ chức trị - xã hội đồn thể quần chúng luôn Đảng Cộng sản nhà nước quan tâm tạo điều kiện để tổ chức phát triển phát huy vai trị quản lý nhà nước, quản lý xã hội - Nguyên tắc pháp chế XHCN phải tổ chức trị-xã hội đồn thể quần chúng tơn trọng cách đầy đủ, lý sau: + Mỗi thành viên tổ chức hay đoàn thể công dân nhà nước quản lý pháp luật nên họ phải có nghĩa vụ tôn trọng thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật + Các tổ chức trị - xã hội đoàn thể quần chúng thành lập hoạt động lãnh thổ quốc gia Các tổ chức trị - xã hội đoàn thể quần chúng nhà nước quản lý pháp luật; tổ chức, đoàn thể tổ chức hoạt động phải có trách nhiệm thực theo u cầu, quy định pháp luật 64 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 6.3.1.3 Pháp chế XHCN nguyên tắc quan trọng xử công dân - Pháp chế XHCN yêu cầu công dân phải tôn trọng pháp luật Khi tham gia quan hệ pháp luật, công dân phải tự giác thực theo yêu cầu pháp luật Công dân phải có nghĩa vụ tơn trọng quyền lợi ích đáng nhau, tạo điều kiện cho phát triển; phải chịu trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật - Thực tốt nguyên tắc pháp chế ứng xử công dân với điều kiện để đảm bảo ngun tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực công xã hội - Nguyên tắc pháp chế XHCN u cầu cơng dân có trách nhiệm tham gia vào quản lý công việc nhà nước, bảo đảm thực nguyên tắc pháp chế hình thức kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước tổ chức xã hội, đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật 6.3.1.4 Pháp chế XHCN nguyên tắc quan trọng việc bảo đảm phát huy dân chủ XHCN - Các đặc trưng dân chủ XHCN: + Chỉ xuất giai cấp công nhân nhân dân lao động, lãnh đạo Đảng Cộng sản, giành quyền ngày phát huy trình xây dựng xã hội + Là dân chủ Đảng Cộng sản lãnh đạo + Là dân chủ đa số người lao động; lợi ích đa số người lao động + Là chế độ dân chủ mà đó, nhân dân lao động làm chủ tất lĩnh vực đời sống xã hội pháp luật bảo đảm + Được thực hệ thống tổ chức thể quyền lực trị - xã hội nhân dân, tập trung thông qua nhà nước + Không ngừng mở rộng dân chủ gắn với tăng cường kỷ cương Pháp luật quy luật phát triển dân chủ XHCN - Pháp chế XHCN nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN, nguyên tắc hoạt động tổ chức trị - xã hội đồn thể quần chúng Đây nguyên tắc quan trọng xử cơng dân Vì thế, pháp chế XHCN tảng vững để trì thực chế độ dân chủ XHCN, tạo tính tổ chức kỷ luật, thiết lập kỷ cương xã hội, bảo đảm công xã hội Định nghĩa pháp chế XHCN: Pháp chế XHCN chế độ đặc biệt đời sống trị - xã hội, tất quan, tổ chức, công dân phải tôn trọng thực pháp luật XHCN cách tự giác, nghiêm chỉnh, đầy đủ thống 6.3.2 Các nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 6.3.2.1 Tơn trọng tính tối cao Hiến pháp - Nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng nhẳm đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật XHCN, tạo điều kiện cho hệ thống pháp luật XHCN ngày phát triển hoàn thiện, làm sở để thiết lập trật tự pháp luật, củng cố tăng cường pháp chế XHCN 65 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Hiến pháp văn có giá trị pháp lý cao hệ thống pháp luật XHCN, tạo sở pháp lý để xây dựng văn quy phạm pháp luật khác hệ thống pháp luật Văn quy phạm pháp luật ban hành bị hủy bỏ trái với quy định Hiến pháp 6.3.2.2 Bảo đảm tính thống nhận thức thực pháp luật quy mơ tồn quốc - Pháp luật XHCN u cầu tính thống nhận thức tổ chức thực quy mơ tồn quốc Pháp luật khơng tạo đặc quyền biệt lệ vô nguyên tắc chủ thể - Thực tốt nguyên tắc điều kiện quan trọng để thiết lập trật tự kỷ cương xã hội; quan cấp phải phục tùng quan cấp trên, lợi ích địa phương phải phù hợp với lợi ích quốc gia, cá nhân có quyền tự dân chủ phải tôn trọng quyền chủ thể khác 6.3.2.3 Đảm bảo hoạt động xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật thực cách tích cực, chủ động hiệu - Pháp luật sở để củng cố tăng cường pháp chế, địi hỏi phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng Sự hoàn chỉnh đồng hệ thống pháp luật yêu cầu: + Hoạt động xây dựng pháp luật phải có hiệu + Nội dung quy định pháp luật phải phù hợp với quy luật khách quan quan hệ xã hội, bảo đảm phát huy vai trò tích cực pháp luật đời sống xã hội + Pháp luật phải đảm bảo tính khoa học nội dung hình thức + Hoạt động xây dựng pháp luật phải đảm bảo tham gia tầng lớp nhân dân, phát huy trí tuệ nhân dân hoạt động xây dựng pháp luật để pháp luật thể ý chí, nguyện vọng thành viên xã hội - Hoạt động tổ chức thực pháp luật phải đảm bảo hiệu Để củng cố tăng cường pháp chế, phải bảo đảm cho quan, chủ thể có thẩm quyền tổ chức thực pháp luật hoạt động có hiệu pháp luật - Phải tăng cường công tác bảo vệ pháp luật Nhà nước phải có biện pháp nhanh chóng hữu hiệu để xử lý nghiêm minh kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt tội phạm 6.3.2.4 Các quyền lợi ích hợp pháp công dân đảm bảo bảo vệ Nhà nước XHCN có nghĩa vụ tạo điều kiện thuận lợi để công dân thật hưởng quyền lợi ích hợp pháp họ; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân chúng bị xâm hại; mở rộng quyền lợi ích hợp pháp cơng dân phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nhu cầu đáng ngày lớn cơng dân 6.3.2.5 Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Nhà nước đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân đồng thời quy định nghĩa vụ tương ứng công dân nhà nước xã hội 6.3.2.6 Khơng tách rời cơng tác pháp chế với văn hóa văn hóa pháp lý Trình độ văn hóa cơng chúng cao pháp chế củng cố mạnh mẽ Vì vậy, phải trọng gắn cơng tác pháp chế với việc nâng cao trình độ văn hóa nói chung văn hóa pháp lý nói riêng công dân 66 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 6.3.3 Các điều kiện bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa 6.3.3.1 Sự đảm bảo kinh tế - Đó phát triển nhanh, bền vững, có tính hội nhập cao kinh tế hàng hóa XHCN, vận động theo chế thị trường, có quản lý nhà nước - Kinh tế phát triển góp phần cải thiện nâng cao đời sống người dân; củng cố tăng cường an ninh, quốc phòng; nâng cao niềm tin người dân chế độ XHCN pháp luật - Những lợi ích có từ phát triển kinh tế vừa động lực, vừa mục tiêu để chủ thể tôn trọng thực pháp luật cách tự giác, giúp cho pháp chế XHCN củng cố tăng cường 6.3.3.2 Sự đảm bảo trị - Sự đảm bảo trị ổn định trị, tính tổ chức, tính kỷ luật hiệu hoạt động tổ chức thành viên hệ thống trị XHCN việc bảo đảm phát huy quyền làm chủ công dân, thực dân chủ XHCN - Sự đảm bảo trị giúp củng cố nâng cao niềm tin công dân nhà nước, nâng cao ý thức pháp luật chủ thể xã hội 6.3.3.3 Sự đảm bảo tư tưởng Sự đảm bảo tư tưởng góp phần nâng cao nhận thức phẩm chất cán bộ, nhân dân trình thực pháp luật, củng cố tăng cường pháp chế XHCN 6.3.3.4 Sự đảm bảo pháp lý Sự đảm bảo mặt pháp lý đảm bảo cho hoạt động xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật thực cách có hiệu Muốn vậy, máy nhà nước phải cải cách toàn diện theo định hướng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân 6.3.3.5 Sự đảm bảo xã hội - Sự đảm bảo mặt xã hội tạo điều kiện để quan hệ xã hội người với phát triển tốt đẹp, bền vững - Sự đảm bảo xã hội tạo điều kiện khuyến khích tổ chức xã hội đồn thể quần chúng có biện pháp đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật; giáo dục, cải tạo người lầm lỡ; hòa giải tranh chấp nảy sinh cá nhân xã hội,… đồng thời tạo điều kiện để tổ chức xã hội đoàn thể quần chúng thực việc kiểm tra, giám sát việc tôn trọng thực pháp luật quan nhà nước, tổ chức, pháp nhân cá nhân xã hội - Sự đảm bảo xã hội góp phần củng cố tăng cường pháp chế XHCN 6.3.4 Các biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 6.3.4.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế - Đây biện pháp bản, bao trùm, xuyên suốt trình củng cố tăng cường pháp chế XHCN - Sự lãnh đạo Đảng thể việc Đảng đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đề chiến lược tồn diện cơng tác pháp chế - Tuy nhiên, củng cố tăng cường pháp chế XHCN không nhiệm vụ nhà nước mà cịn nghiệp tồn dân Vì vậy, Đảng có nhiệm vụ vạch phương hướng đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động nhà nước công tác pháp chế 67 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 6.3.4.2 Đẩy mạnh công tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật XHCN Để có hệ thống pháp luật ngày phát triển hồn thiện, phải đẩy mạnh cơng tác xây dựng pháp luật nhiều cách khác thường xuyên tiến hành hệ thống hóa pháp luật; kịp thời thể chế hóa đường lối, sách Đảng thành pháp luật; tránh tư tưởng chủ quan, nóng vội quan điểm bảo thủ, trì trệ xây dựng pháp luật; xã hội hóa hoạt động xây dựng pháp luật nhằm phát huy trí tuệ tồn dân 6.3.4.3 Tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, tăng cường cơng tác giải thích pháp luật để làm sáng tỏ nội dung ý nghĩa quy định pháp luật, làm sở cho việc tuyên truyền giáo dục pháp luật đạt kết tốt - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục pháp luật nhằm nâng cao trình độ nhận thức pháp luật ý thức pháp luật nhân dân - Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán pháp lý có đủ lực, phẩm chất trị khả công tác để xếp vào quan làm công tác pháp luật, pháp chế - Chú trọng cơng tác tổ chức, kiện tồn quan làm công tác pháp luật, pháp chế 6.3.4.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật - Đây biện pháp nhằm bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm chỉnh, người bình đẳng trước pháp luật Biện pháp đòi hỏi trước hết phải thường xuyên tổ chức việc kiểm tra hoạt động máy nhà nước, đặc biệt hệ thống quan làm công tác bảo vệ pháp chế - Những vi phạm pháp luật cán máy nhà nước phải xử lý nghiêm minh theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật - Pháp chế XHCN, pháp luật XHCN nhà nước pháp quyền XHCN ln có mối quan hệ gắn bó mật thiết, không tách rời - Trong nhà nước pháp quyền XHCN, Hiến pháp đạo luật Mọi chủ thể xã hội phải thực theo Hiến pháp pháp luật - Pháp luật XHCN hạt nhân cốt lõi pháp chế XHCN, sở để hình thành pháp chế XHCN 68 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 7.1 Khái niệm, đặc điểm hành vi tham nhũng 7.1.1 Khái niệm “Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” (Điều Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018) 7.1.2 Đặc điểm - Chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn Khoản Điều Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018: Người có chức vụ, quyền hạn người bổ nhiệm, bầu cử, tuyển dụng, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương khơng hưởng lương, giao thực nhiệm vụ, công vụ định có quyền hạn định thực nhiệm vụ, cơng vụ đó, bao gồm: a) Cán bộ, công chức, viên chức; b) Sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân, viên chức quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân công an quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; c) Người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp; d) Người giữ chức danh, chức vụ quản lý doanh nghiệp, tổ chức; đ) Những người khác giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ - Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hành vi trái pháp luật - Người có chức vụ, quyền hạn thực hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi Yếu tố vụ lợi đặc điểm thiếu hành vi tham nhũng 7.1.3 Các hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng Tham nhũng gồm hai nhóm hành vi sau: - Một là, hành vi tham nhũng khu vực nhà nước người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước thực hiện, gồm: + Tham ô tài sản; + Nhận hối lộ; + Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; + Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng hưởng người khác để trục lợi; + Giả mạo cơng tác vụ lợi; + Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi; + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản cơng vụ lợi; + Nhũng nhiễu vụ lợi; + Khơng thực hiện, thực không không đầy đủ nhiệm vụ, công vụ vụ lợi; 69 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi VPPL vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi - Hai là, hành vi tham nhũng khu vực ngồi nhà nước người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức khu vực nhà nước thực hiện, bao gồm: + Tham ô tài sản; + Nhận hối lộ; + Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải công việc doanh nghiệp, tổ chức vụ lợi Tham nhũng xuất tồn xã hội có quyền lực gắn với quyền lực nhà nước Tội phạm tham nhũng loại tội phạm chức vụ, người phạm tội vụ lợi mà có hành vi lợi dụng lạm dụng chức vụ, quyền hạn giao gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, xã hội quyền lợi ích hợp pháp khác công dân Dấu hiệu pháp lý tội phạm tham nhũng có đặc trưng quan trọng: + Chủ thể tội phạm tham nhũng phải người có chức vụ, quyền hạn họ lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao để đạt lợi ích riêng cho thân hình thức khác Chủ thể tội tham nhũng không khu vực cơng mà cịn bao gồm chủ thể khu vực nhà nước + Đối tượng tác động tội đưa hối lộ hoạt động thực cơng vụ người có chức vụ, quyền hạn Việt Nam mà bao gồm hoạt động thực công vụ công chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế công + Mặt khách quan tội phạm tham nhũng có đặc điểm chung có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hành vi người có chức vụ, quyền hạn sử dụng chức vụ, quyền hạn cách trái pháp luật nhằm mục đích vụ lợi + Về mặt chủ quan, người phạm tội tham nhũng thực hành vi với lỗi cố ý trực tiếp, nghĩa họ nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy + Khách thể tội phạm tham nhũng quan hệ xã hội liên quan đến hoạt động bình thường quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức nhà nước bị hành vi tham nhũng xâm hại, gây suy yếu hiệu lực, hiệu hoạt động quan, đơn vị, làm ảnh hưởng sâu sắc đến uy tín, niềm tin nhân dân Ngồi ra, hành vi tham nhũng cịn xâm hại đến quan hệ sở hữu tài sản quan, tổ chức, đơn vị 7.2 Nguyên nhân hậu tham nhũng 7.2.1 Nguyên nhân Ở Việt Nam, tham nhũng xuất phát từ nguyên nhân sau: - Một là, hệ thống pháp luật Việt Nam chưa chặt chẽ, thiếu minh bạch - Hai là, chế quản lý nhà nước kinh tế hoạt động quan nhà nước lỏng lẻo: + Các chế kiểm sốt chưa hồn thiện điều kiện vật chất, hạ tầng không đáp ứng yêu cầu kinh tế + Việc phân cấp, phân công quyền lực chế kiểm soát quyền lực chưa hiệu 70 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 + Cơ chế “xin - cho”, tư ban phát tồn nặng nề thực tiễn hoạt động máy nhà nước Cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm, luân chuyển cán chưa hợp lý, thiếu minh bạch tạo điều kiện cho tham nhũng phát sinh phát triển + Những hạn chế chế kiểm sốt quyền lực, cơng tác quản lý, điều hành kinh tế hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội nguyên nhân quan trọng thúc đẩy gia tăng tham nhũng - Ba là, tham nhũng chịu ảnh hưởng yếu tố tâm lý, truyền thống văn hóa tình người Việt Nam tư kinh tế tiểu nơng, tầm nhìn hạn hẹp, biết lợi ích riêng - Bốn là, đạo đức, phẩm chất phận cán bộ, cơng chức, viên chức cịn hạn chế - Năm là, triết lý giáo dục giáo dục Việt Nam chưa phù hợp, chất lượng giáo dục thấp dẫn đến thiếu chuẩn mực cần thiết công chức mẫu mực, thiếu đội ngũ quản lý, lãnh đạo đủ đức, đủ tài Giáo dục Việt Nam trọng phát triển trí lực mà chưa coi trọng giáo dục đạo đức ý thức tôn trọng tính tối cao pháp luật - Sáu là, việc phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng chậm, nhiều trường hợp xử lý không kiên quyết, thiếu nghiêm minh dẫn đến tính răn đe khơng cao Cơ chế khuyến khích, bảo vệ nhân dân tham gia tố giác hành vi tham nhũng chưa hiệu 7.2.2 Hậu 6.2.2.1 Tác hại kinh tế - Tham nhũng gây tổn thất lớn cho nguồn thu ngân sách nhà nước từ khoản thu từ thuế, phí, lệ phí từ xử phạt hành - Do số tiền bị tham nhũng chủ thể tham nhũng tiêu xài lãng phí, ngân sách nhà nước bị suy giảm nên kinh phí đầu tư phát triển kinh tế, giáo dục, y tế mục tiêu phát triển quốc gia bị cắt giảm, từ làm ảnh hưởng đến hội phát triển cá nhân kìm hãm phát triển quốc gia, dân tộc - Tham nhũng cịn làm tăng khoản chi phí tiền bạc, thời gian, công sức nhân dân, hạn chế hội phát triển gia tăng đói nghèo nhân dân Tham nhũng làm gia tăng nghèo nàn lạc hậu; ngược lại, nghèo nàn lạc hậu làm gia tăng tình trạng tham nhũng - Tham nhũng tác động xấu đến môi trường kinh doanh, làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế - Trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài, tham nhũng ngăn cản nhà đầu tư trực tiếp tham gia thị trường Việt Nam họ lo sợ chi phí ngồi sản xuất lớn, thủ tục phức tạp, nhũng nhiễu hành làm họ hội kinh doanh Đối với hình thức đầu tư gián tiếp, tham nhũng làm tăng gánh nặng nợ nần nguồn vốn vay bị thất thoát, ngân sách nhà nước phải bổ sung để cân đối chi phí đầu tư phát triển, đồng thời việc sử dụng vốn hiệu dẫn đến lợi nhuận tạo không đủ trả lãi, gia tăng khoản nợ quốc gia 7.2.2.2 Tác hại trị - Tham nhũng cản trở việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước - Nhiều người lợi dụng vụ án tham nhũng để xun tạc sách Đảng Nhà nước, lơi kéo, kích động nhân dân tụ tập, khiếu kiện gây bất ổn trị ảnh hưởng đến ổn định, phát triển xã hội - Tham nhũng làm gia tăng gánh nặng nợ công, khoản nợ từ Chính phủ nước ngồi tổ chức tài quốc tế - Một hệ tham nhũng hành vi rửa tiền 71 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Tham nhũng cịn làm ảnh hưởng đến uy tín Việt Nam trường quốc tế, đặc biệt môi trường đầu tư quốc tế 7.2.2.3 Tác hại xã hội - Tham nhũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến giá trị đạo đức tính tối cao pháp luật đời sống xã hội - Tham nhũng suy thoái đạo đức chủ thể tham nhũng mà kéo theo hàng loạt hành vi bất hợp pháp cá nhân, tổ chức - Tham nhũng làm niềm tin người lao động - Tham nhũng làm đảo lộn trật tự xã hội, khiến kỷ cương, phép nước không giữ vững, tính nghiêm minh pháp luật khơng tôn trọng - Tham nhũng tác động nghiêm trọng đến giá trị đạo đức truyền thống, “đói cho sạch, rách cho thơm”, tinh thần tương thân tương ái… - Tham nhũng gây phân hóa giàu nghèo sâu sắc, dẫn đến triệt tiêu ý thức lợi ích chung cộng đồng xã hội - Tham nhũng làm thâm hụt ngân sách nhà nước, dẫn đến cắt giảm khoản chi tiêu nhà nước cho việc giải cơng việc lợi ích cơng Từ đó, khoảng cách giàu nghèo gia tăng, nghèo nàn, thất nghiệp tệ nạn xã hội nảy sinh, gây bất ổn cho xã hội - Tham nhũng tác động xấu đến giáo dục, gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Tham nhũng làm giảm chi phí thực tế vào hoạt động giáo dục đào tạo Tham nhũng giáo dục phá vỡ chuẩn mực văn hóa, đạo đức, pháp luật nhà trường 7.3 Tầm quan trọng cơng tác phịng chống tham nhũng 7.3.1 Góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng nhà nước pháp quyền - Nguyên nhân phải thực phòng chống tham nhũng: + Sự thịnh vượng hay suy yếu quốc gia bị tác động sâu sắc tình trạng tham nhũng + Tham nhũng xâm hại hoạt động đắn máy nhà nước, vi phạm công xã hội, cản trở hội phát triển cá nhân phát triển đất nước - Tầm quan trọng cơng tác phịng, chống tham nhũng: + Phòng, chống tham nhũng giúp ngăn ngừa suy thoái kinh tế, nâng cao thu nhập cho nhân dân, phát triển lực lượng lao động, tạo tảng phát triển quốc gia + Đấu tranh phòng, chống tham nhũng giúp xây dựng niềm tin nhân dân, định đến tồn phát triển dân tộc + Phòng, chống tham nhũng giúp thiết lập trật tự pháp luật, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân bảo vệ quyền tự do, dân chủ cơng dân 7.3.2 Góp phần tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân - Nguyên nhân phải thực phòng chống tham nhũng + Tác hại tham nhũng kinh tế vô to lớn: làm suy kiệt nguồn lực để phát triển kinh tế, làm giảm ý chí hệ trẻ trình tạo cải vật chất cho xã hội, dẫn đến suy yếu kinh tế - Tầm quan trọng cơng tác phịng, chống tham nhũng: + Q trình đấu tranh phịng, chống tham nhũng giúp vận hành hành tinh giản, thông suốt, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi hiệu + Phịng chống tham nhũng góp phần bảo vệ tài sản nhân dân 72 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 + Phịng chống tham nhũng góp phần phân chia hợp lý lợi ích kinh tế, bảo vệ tài nguyên, môi trưởng, giảm khoảng cách giàu nghèo, tạo hội cho người dân lao động, sản xuất cải vật chất, đóng góp cho đất nước 7.3.3 Góp phần trì giá trị đạo đức truyền thống, làm lành mạnh quan hệ xã hội - Phòng, chống tham nhũng giúp bảo vệ giá trị đạo đức, thiết lập quan hệ xã hội lành mạnh - Phòng, chống tham nhũng ngăn ngừa tham lam, ích kỷ, lối sống xa hoa thói hư tật xấu tham nhũng sinh - Phòng, chống tham nhũng giúp bảo vệ liêm chính, đức tính trung thực, bảo vệ danh dự người - Hoạt động đấu tranh phòng, chống tham nhũng góp phần giáo dục người có chức vụ, quyền hạn đức tính cơng tâm, đề cao pháp luật, tơn trọng nhân dân 7.3.4 Góp phần củng cố niềm tin nhân dân vào chế độ pháp luật - Nhân dân cội nguồn dân tộc, niềm tin, ủng hộ nhân dân vào quyền, vào nhà nước sức mạnh to lớn thúc đẩy đất nước phát triển mạnh mẽ - Nhà nước cần tăng cường đấu tranh kiên xử lý hành vi tham nhũng; ngăn ngừa hành vi tham ô, nhận hối lộ, hành vi chiếm đoạt tài sản thi hành công vụ hay gây ảnh hưởng đến người khác nhằm trục lợi - Nhân dân phải tích cực tham gia phát hiện, tố cáo bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng - Hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng chế quản trị nhà nước hiệu quả, nâng cao chất lượng giáo dục, cải cách tư pháp, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, công chức, viên chức nhân dân lao động 7.4 Trách nhiệm phòng chống tham nhũng 7.4.1 Trách nhiệm công dân - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phịng, chống tham nhũng Người có chức vụ, quyền hạn phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện thân, giữ gìn liêm chính, ln đặt thân khn khổ pháp luật để thực công vụ Mỗi công dân phải có trách nhiệm vận động, khuyên răn người thân, bạn bè thực nghiêm chỉnh pháp luật phịng, chống tham nhũng Mỗi cơng dân phải tự ý thức danh dự thân để không tham nhũng không tham gia vào hành vi tham nhũng Người dân phải kiên không tiếp tay cho tham nhũng việc đưa hối lộ; tuân thủ pháp luật để người có chức vụ, quyền hạn khơng lợi dụng sai sót để gây khó khăn, sách nhiễu - Lên án, đấu tranh với hành vi tham nhũng Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc tác động lên lương tâm, ý thức chủ thể có chức vụ quyền hạn, qua góp phần hạn chế tham nhũng - Cơng dân có trách nhiệm phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin hành vi tham nhũng bảo vệ theo quy định Luật Tố cáo, áp dụng biện pháp cần thiết để giữ bí mật thơng tin người tố cáo, khen thưởng theo quy định pháp luật Việc tố cáo, tố giác phải trung thực, khách quan pháp luật Công dân không lợi dụng quyền để tố cáo sai thật; có bị xử phạt hành chính, buộc 73 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 bồi thường thiệt hại bị truy cứu trách nhiệm hình tội vu khống theo quy định Bộ Luật Hình - Cơng dân có quyền kiến nghị với quan nhà nước hoàn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng - Cơng dân có trách nhiệm giám sát việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng, thông qua hoạt động giám sát việc kê khai tài sản, xác minh tài sản, thu nhập, giám sát việc báo cáo xử lý tham nhũng,… Cơng dân có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phịng, chống tham nhũng 7.4.2 Trách nhiệm người có chức vụ, quyền hạn - Đối với người có chức vụ, quyền hạn người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị: + Không nhũng nhiễu giải công việc; không thành lập, tham gia quản lý, điều hành loại hình doanh nghiệp hợp tác xã, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác… Người có chức vụ, quyền hạn không sử dụng trái phép thông tin quan, tổ chức, đơn vị + Người có chức vụ, quyền hạn có nghĩa vụ báo cáo hành vi có dấu hiệu tham nhũng + Người có chức vụ, quyền hạn có nghĩa vụ chấp hành định chuyển đổi vị trí cơng tác quan, tổ chức, đơn vị + Đối với người giao nhiệm vụ, công vụ, biết buộc phải biết nhiệm vụ, cơng vụ giao có xung đột lợi ích phải báo cáo người có thẩm quyền để xem xét, xử lý + Người có chức vụ, quyền hạn khơng sử dụng tài cơng, tài sản cơng làm q tặng, trừ trường hợp tặng q mục đích từ thiện, đối ngoại trường hợp khác theo quy định pháp luật - Đối với người có chức vụ, quyền hạn người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị: + Có trách nhiệm đạo thực biện pháp phòng ngừa tham nhũng, kịp thời phát hiện, xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị thực quy định khác pháp luật phịng chống tham nhũng + Có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, báo tin, cung cấp thông tin hành vi tham nhũng Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải có trách nhiệm tiếp nhận, giải phản ánh, báo cáo hành vi có dấu hiệu tham nhũng xảy quan, tổ chức, đơn vị Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải kịp thời cung cấp thông tin thực yêu cầu quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền q trình phát hiện, xử lý tham nhũng + Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải gương mẫu, liêm khiết, chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng, quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, quy tắc đạo đức kinh doanh Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải chịu trách nhiệm trực tiếp để xảy tham nhũng người quản lý, giao nhiệm vụ 74 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 + Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải có trách nhiệm thực việc cơng khai, minh bạch Ngồi ra, họ cịn có trách nhiệm đạo, kiểm tra, đơn đốc hướng dẫn quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý thực công khai, minh bạch + Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị người phân công, người ủy quyền hợp pháp có trách nhiệm giải trình định, hành vi việc thực nhiệm vụ, cơng vụ giao có u cầu quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân bị tác động trực tiếp định, hành vi + Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị khơng bố trí người thân (vợ/chồng, bố/mẹ, con, anh, chị, em ruột) giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân sự, kế toán, làm thủ quỹ, thủ kho quan, tổ chức, đơn vị giao dịch, mua bán hàng hóa, dịch vụ, ký kết hợp đồng cho quan, tổ chức, đơn vị + Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm kiểm sốt xung đột lợi ích theo quy định Luật Phịng, chống tham nhũng 75 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) ... phạm Điều 23 Tình cấp thi? ??t Tình cấp thi? ??t tình người muốn tránh gây thi? ??t hại cho quyền, lợi ích hợp pháp mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà khơng cịn cách khác phải gây thi? ??t hại... tổ chức mà khơng cịn cách khác phải gây thi? ??t hại nhỏ thi? ??t hại cần ngăn ngừa Hành vi gây thi? ??t hại tình cấp thi? ??t tội phạm Điều 24 Gây thi? ??t hại bắt giữ người phạm tội Hành vi người để bắt giữ... xử lý khơng kiên quyết, thi? ??u nghiêm minh dẫn đến tính răn đe khơng cao Cơ chế khuyến khích, bảo vệ nhân dân tham gia tố giác hành vi tham nhũng chưa hiệu 7 .2. 2 Hậu 6 .2. 2.1 Tác hại kinh tế - Tham

Ngày đăng: 20/12/2022, 07:36

w