1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

truong thi anh nguyet phan 1 3579

42 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lOMoARcPSD|16911414 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA LUẬT BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Biên soạn: GV Trương Thị Ánh Nguyệt (Tài liệu lưu hành lớp GV giảng dạy) Đà Nẵng, 2021 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề nhà nước 1.1.1 Nguồn gốc, chất, khái niệm đặc trưng nhà nước 1.1.1.1 Nguồn gốc nhà nước Sự hình thành nhà nước giải thích loại học thuyết: (i) Học thuyết phi macxit nguồn gốc nhà nước; (ii) Học thuyết Mác-Lê-nin nguồn gốc nhà nước (Học thuyết macxit) A Các học thuyết phi macxit đời nhà nước Thuyết thần học hay thuyết thần quyền: Theo học thuyết này, nhà nước sản phẩm tạo Thượng đế, quyền lực nhà nước vĩnh cửu, bất biến phục tùng quyền lực tất yếu Trong nhà nước, vua mệnh danh “thiên tử”, có nghĩa trời Như vậy, việc tuân theo quyền lực nhà vua tn theo ý trời khơng chống lại Thuyết gia trưởng: Nhà nước kết từ phát triển gia đình quyền gia trưởng Nhà nước “gia đình” lớn hợp thành từ nhiều gia đình xã hội, quyền lực nhà nước quyền gia trưởng mở rộng Nhà nước tồn xã hội Quyền lực nhà nước thuộc ông vua, người đứng đầu nhà nước Thuyết khế ước xã hội: Nhà nước sản phẩm hợp đồng, ký kết người sống trạng thái tự nhiên, chưa có nhà nước Nhà nước khơng mang tính giai cấp mà bảo vệ lợi ích tất thành viên xã hội, chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân Thuyết bạo lực: Nhà nước sản phẩm chiến tranh Trong trình lao động sinh sống, thị tộc, lạc xâm chiếm lẫn để giành lấy đất đai, chiến lợi phẩm… Kết chiến tranh thị tộc, lạc thắng trận lập máy để cai trị, trấn áp thị tộc, lạc bại trận Bộ máy nhà nước Thuyết tâm lý: Trong thời kỳ công xã nguyên thủy, người yếu thể lực trí tuệ Do vậy, họ ln có tâm lý sợ hãi trước tai họa thiên nhiên Với nhu cầu lớn mặt tâm lý để bảo vệ, người xã hội ủng hộ, tôn sùng thủ lĩnh, giáo sĩ – người cho có sứ mệnh lãnh đạo xã hội Một số quan điểm thuyết cho nhà nước lực lượng vũ trụ du nhập vào, tổ chức người phi thường để quản lý xã hội Nhận xét chung học thuyết phi macxit đời nhà nước: Các học thuyết nhìn chung chưa lý giải cách thuyết phục đời nhà nước, đặc biệt chưa phản ánh chất giai cấp nhà nước Các học thuyết giải thích nguồn gốc nhà nước không dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử B Học thuyết Mác – Lênin đời nhà nước - Tiếp cận vấn đề nguồn gốc nhà nước sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử - Học thuyết Mác – Lê-nin giải thích cách khoa học nhà nước sản phẩm có điều kiện xã hội xã hội phát triển đến giai đoạn định, tư hữu xuất xã hội có phân hóa giai cấp (Mâu thuẫn giai cấp trở nên đối kháng nhà nước sản phẩm tất yếu đối kháng giai cấp khơng thể điều hịa được) - Theo học thuyết Mác – Lê-nin, nhà nước tượng xã hội vĩnh cửu, bất biến mà phạm trù lịch sử, có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 B1 Chế độ cộng sản nguyên thủy – Tổ chức thị tộc-bộ lạc quyền lực xã hội - Cộng sản nguyên thủy hình thái kinh tế xã hội lịch sử xã hội loài người, xã hội chưa phân chia giai cấp, chưa có nhà nước pháp luật - Cơ sở kinh tế đặc trưng cho xã hội cộng sản nguyên thủy chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất, lực lượng sản xuất thấp kém, công cụ sản xuất thô sơ, suất lao động thấp, xã hội chưa phân chia giai cấp khơng có đấu tranh giai cấp - Cách thức tổ chức xã hội hình thái cộng sản nguyên thủy đơn giản với cấu tổ chức theo đơn vị thị tộc, bào tộc lạc: + Thị tộc: đơn vị tế bào xã hội, tổ chức theo huyết thống Thị tộc tổ chức sở xã hội loài người Ban đầu, thị tộc tổ chức theo chế độ mẫu hệ, sau chuyển sang chế độ phụ hệ tác động thay đổi kinh tế - xã hội - hôn nhân + Bào tộc: liên kết thị tộc có quan hệ nhân với + Bộ lạc: hợp thành bào tộc có quan hệ kinh tế địa vực → Tổ chức thị tộc-bộ lạc hình thái biểu công xã nguyên thủy - Chế độ cộng sản ngun thủy chưa có nhà nước q trình vận động phát triển làm xuất tiền đề vật chất cho tan rã tổ chức thị tộc – lạc đời nhà nước Nghiên cứu đặc điểm xã hội cộng sản nguyên thuỷ phải xuất phát từ sở kinh tế Xã hội cộng sản nguyên thuỷ xây dựng tảng phương thức sản xuất cộng sản nguyên thuỷ mà đặc trưng chế độ công hữu tư liệu sản xuất phân phối bình đẳng cải Trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ, trình độ phát triển lực lượng sản xuất cịn thấp kém, cơng cụ lao động cịn thơ sơ, hiểu biết giới tự nhiên người lao động cịn lạc hậu Vì thế, người để kiếm sống bảo vệ phải dựa vào chung sống, lao động, hưởng thành lao động chung Trong điều kiện nên khơng có tài sản riêng, khơng có người giàu, người nghèo, xã hội chưa phân chia thành giai cấp khơng có đấu tranh giai cấp Chế độ kinh tế định tổ chức xã hội xã hội cộng sản nguyên thuỷ Hình thức tổ chức xã hội cách thức quản lý xã hội cộng sản nguyên thuỷ đơn giản Tế bào xã hội cộng sản nguyên thuỷ thị tộc Thị tộc kết trình tiến hố lâu dài xã hội lồi người, xuất xã hội phát triển tới trình độ định Với tư cách hình thức tổ chức quản lý xã hội, thị tộc tổ chức lao động sản xuất, máy kinh tế xã hội Thị tộc tổ chức sở huyết thống, giai đoạn đầu điều kiện kinh tế, hôn nhân chi phối, thị tộc tổ chức theo chế độ mẫu hệ Dần dần, với phát triển kinh tế, thay đổi xã hội hôn nhân, chế độ mẫu hệ thay chế độ phụ hệ - Trong thị tộc, thành viên tự do, bình đẳng, khơng có đặc quyền, đặc lợi Trong xã hội có phân chia lao động, nhiên phân chia sở tự nhiên, theo giới tính lứa tuổi chưa mang tính xã hội - Thị tộc hình thức tự quản xã hội Để tổ chức điều hành hoạt động chung xã hội, thị tộc có quyền lực hệ thống quản lý công việc thị tộc Quyền lực chế độ cộng sản nguyên thuỷ quyền lực xã hội toàn xã hội tổ chức phục vụ cho lợi ích cộng đồng - Hệ thống quản lý công việc thị tộc bao gồm: Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Hội đồng thị tộc tổ chức quyền lực tổ chức quyền lực cao thị tộc gồm thành viên lớn tuổi thị tộc Hội đồng thị tộc định tất vấn đề quan trọng thị tộc, như: tổ chức lao động sản xuất, giải tranh chấp nội bộ, tiến hành chiến tranh Những định Hội đồng thị tộc bắt buộc tất người Hội đồng thị tộc bầu người đứng đầu thị tộc tù trưởng, thủ lĩnh quân để thực quyền lực, quản lý cơng việc chung Những người đứng đầu thị tộc có quyền lực lớn, quyền lực tạo sở uy tín cá nhân, họ bị bãi miễn lúc khơng cịn uy tín khơng tập thể cộng đồng ủng hộ Những tù trưởng thủ lĩnh quân đặc quyền đặc lợi so với thành viên khác thị tộc Như vậy, xã hội cộng sản nguyên thuỷ tồn quyền lực, quyền lực quyền lực đặc biệt giai cấp hay cá nhân tổ chức ra, mà quyền lực xã hội tổ chức thực sở dân chủ thực sự, quyền lực xuất phát từ xã hội phục vụ lợi ích cộng đồng Cùng với tiến trình phát triển xã hội, thay đổi hình thức nhân với cấm đốn nhân nội thị tộc hình thành nên chế độ nhân ngoại tộc Các thị tộc mà chúng có quan hệ hôn nhân với hợp thành bào tộc Cùng với hôn nhân, nhiều yếu tố khác tác động làm cho số bào tộc liên kết với thành lạc đến giai đoạn cuối chế độ cộng sản nguyên thuỷ liên minh lạc hình thành Về bản, tính chất quyền lực, cách thức tổ chức quyền lực bào tộc, lạc, liên minh lạc dựa sở nguyên tắc tổ chức quyền lực xã hội thị tộc, nhiên, đến thời điểm này, mức độ định, tập trung quyền lực cao B2 Sự tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy xuất nhà nước - Nguyên nhân dẫn đến tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy lực lượng sản xuất phát triển, kinh tế phát triển, xã hội có phân cơng lao động xã hội, xuất cải dư thừa, hình thành chế độ tư hữu giai cấp đối kháng Mâu thuẫn giai cấp đến mức khơng thể điều hịa được, nhà nước đời.1 - lần phân công lao động lớn xuất vào giai đoạn cuối hình thái cộng sản nguyên thủy dẫn đến đời nhà nước: + Lần 1: Ngành chăn nuôi tách khỏi ngành trồng trọt: Bắt đầu từ hoạt động trồng trọt, người biết dùng sản phẩm dư thừa có từ trồng trọt để dưỡng thú săn bắt trở thành đàn gia súc Trồng trọt phát triển, kéo theo chăn nuôi phát triển, chăn nuôi trở thành ngành nghề độc lập tách biệt khỏi trồng trọt + Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp: Xuất phát từ nhu cầu tinh thần nhu cầu nâng cao chất lượng sống nói chung, số ngành nghề thủ cơng nghiệp dệt vải, làm đồ gốm, đồ trang sức, làm rượu vang hay dầu thực vật…đã xuất hiện.2 + Lần 3: Thương nghiệp xuất hiện: Khi xã hội có chun mơn hóa định, xuất nhu cầu tất yếu trao đổi sản phẩm, từ hàng hóa đời Cùng với đời ngành thương nghiệp xuất giai cấp thương nhân Sau lần phân công lao động đầu tiên, chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội có phân chia thành người giàu, người nghèo Chế độ tư hữu làm thay chế độ hôn nhân từ quần hôn sang Trường Đại học Luật Hà Nội, ‘Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật’, Nxb Công an nhân dân, 2009, trang 3542 Như 1, trang 37 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 chế độ vợ chồng: Tạo điều kiện để hình thành gia đình nhỏ, đơn vị kinh tế độc lập, tự định sản xuất định đoạt sản phẩm kết sản xuất tạo Sự xuất gia đình đe dọa đời sống cộng đồng thị tộc Như vậy, phân công lao động theo hướng chun mơn hóa dẫn đến hệ kinh tế-xã hội sau: (1) Q trình phân hóa tài sản diễn chế độ tư hữu xuất hiện; (2) Công xã nông thôn xuất hiện, thay cho công xã phụ hệ tan rã Khi sản phẩm lao động dư thừa bắt đầu xuất hiện, Tù trưởng, Thủ lĩnh quân lợi dụng quyền lực Thị tộc trước giao cho để phục vụ lợi ích riêng (chiếm đoạt tư liệu sản xuất sản phẩm lao động dư thừa) dẫn đến xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Những người chiếm đoạt tài sản trở thành giai cấp bóc lột Trong đó, phận dân cư khơng cịn tư liệu sản xuất, lâm vào tình cảnh khốn khổ, với số tù binh chiến tranh giữ lại Họ người bị chiếm đoạt tài sản, gọi giai cấp bị bóc lột Mâu thuẫn hai giai cấp xuất đến mức khơng thể điều hịa Xã hội đứng trước nguy bị diệt vong → Qua lần phân công lao động, yếu tố tiên cho tồn thị tộc bị phá vỡ Quyền lực công cộng Thị tộc hệ thống quản lý phù hợp với xã hội khơng có mâu thuẫn nội tại, khơng cịn phù hợp nữa, địi hỏi phải có tổ chức Với cấu tổ chức đơn giản, thị tộc, bào tộc, lạc, liên minh lạc khả kiểm soát quản lý xã hội → Cần có tổ chức đứng kiềm chế kiểm soát mâu thuẫn giai cấp đối kháng này, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị Tổ chức có vai trị thay thị tộc quản lý xã hội điều hòa mâu thuẫn giai cấp, tổ chức Nhà nước Cơ sở cho đời Nhà nước bao gồm yếu tố chính: Tiền đề kinh tế tiền đề xã hội: + Tiền đề kinh tế cho đời Nhà nước: Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất + Tiền đề xã hội cho đời Nhà nước: Sự phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng giai cấp khơng thể điều hịa Theo nhà tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin, có ba hình thức xuất nhà nước phổ biến: + Hình thức xuất nhà nước kiểu Nhà nước Aten: Nhà nước đời chủ yếu đối kháng nghiêm trọng, điều hòa giai cấp Đây hình thức nhà nước túy cổ điển + Hình thức xuất nhà nước kiểu Nhà nước Rôma: Nhà nước đời từ thắng lợi cách mạng xã hội giới bình dân chống lại giới q tộc, sau giới bình dân giới quý tộc hòa tan vào với + Hình thức xuất nhà nước kiểu Nhà nước Giécmanh: Nhà nước đời nhu cầu quản lý, cai trị vùng đất chiếm từ chiến tranh Ở số nhà nước phương Đông cổ đại, nhà nước đời nhu cầu chinh phục tự nhiên (trị thủy) chống giặc ngoại xâm 1.1.1.2 Bản chất nhà nước Bản chất nhà nước gồm có tính giai cấp tính xã hội Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 A Tính giai cấp nhà nước Về chất giai cấp nhà nước, V.I Lênin nhận định: “Nhà nước máy để giai cấp áp giai cấp khác, máy để trì thống trị giai cấp tất giai cấp bị lệ thuộc khác”.(1) Nhà nước tượng thuộc chất xã hội có giai cấp (Tính giai cấp nhà nước): - Nhà nước trước hết máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác xã hội, cơng cụ bạo lực để trì thống trị giai cấp, thể ý chí bảo vệ lợi ích trước hết giai cấp thống trị giai cấp cầm quyền xã hội Ví dụ: Nhà nước tư sản máy quyền lực trị giai cấp tư sản thiết lập, lãnh đạo, ln thể ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản giai cấp vô sản người lao động khác - Nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp biểu khơng thể điều hịa mâu thuẫn giai cấp đối kháng - Nhà nước công cụ quyền lực trị xã hội có giai cấp tồn để bảo vệ lợi ích chủ yếu giai cấp thống trị - Nhà nước xuất nơi mà mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa - Nhà nước công cụ giai cấp thống trị để thực thống trị xã hội có giai cấp đối kháng, công cụ giai cấp cầm quyền đại diện cho quyền lợi nhân dân lao động xã hội chủ nghĩa để quản lý nhà nước phương diện sau: + Kinh tế: Giai cấp thống trị giai cấp cầm quyền, thông qua nhà nước, thực hóa ý tưởng kinh tế đảm bảo quyền lợi họ (chẳng hạn quyền sở hữu tư liệu sản xuất) điều hòa mâu thuẫn kinh tế với giai cấp, tầng lớp khác xã hội Thông qua nhà nước, quyền lực kinh tế đủ sức mạnh để trì quan hệ bóc lột + Chính trị: Thông qua nhà nước, giai cấp thống trị giai cấp cầm quyền tổ chức thực quyền thống trị trị, hợp pháp hóa ý chí giai cấp thành ý chí nhà nước buộc giai cấp khác phải tuân theo + Tư tưởng: Thông qua nhà nước, giai cấp thống trị giai cấp cầm quyền xây dựng hệ tư tưởng thành hệ tư tưởng thống trị xã hội buộc giai cấp, tầng lớp khác xã hội phải tuân theo Trong ba quyền lực kể trên, quyền lực kinh tế đóng vai trị chủ đạo, sở để đảm bảo cho thống trị giai cấp Tính giai cấp thuộc tính chất nhà nước Tuy nhiên, mức độ thể hiện, thực tính giai cấp tổ chức hoạt động nhà nước khác vào giai đoạn lịch sử định khác Đối với nhà nước mà giai cấp thống trị giai cấp bóc lột, tính giai cấp nhà nước thể rõ ràng; nhà nước máy bạo lực giai cấp thống trị giai cấp bị trị giai cấp, tầng lớp khác xã hội Đối với nhà nước xã hội chủ nghĩa, sở kinh tế nhà nước thiết lập dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất Trong nhà nước này, không thực tồn giai cấp thống trị rõ ràng hình thái kinh tế - xã hội trước mà tồn giai cấp cầm quyền đại diện cho (1) V.I Lênin: Toàn tập, NXB Tiến bộ, M.1977 (bản tiếng Việt) Tập 33, tr 87 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 quyền lợi nhân dân lao động chiếm đa số xã hội Từ đó, tính giai cấp nhà nước xã hội chủ nghĩa thu hẹp dần B Tính xã hội nhà nước Tính xã hội Nhà nước thể thông qua việc Nhà nước phải thực chức xã hội thơng qua việc giải vấn đề nảy sinh từ đời sống xã hội vấn đề an toàn an ninh quốc gia; hoạt động xây dựng sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi xã hội; lao động, việc làm, hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội, thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ môi trường… Bên cạnh tính giai cấp, nhà nước phải đảm bảo lợi ích, nguyện vọng tối thiểu giai tầng khác xã hội Nhà nước đại diện toàn xã hội để bảo đảm trật tự chung, ổn định, bảo đảm giá trị chung xã hội để xã hội tồn phát triển Ngồi ra, tính xã hội nhà nước cịn thể qua trách nhiệm nhà nước vấn đề mang tính quốc tế Ví dụ: Trách nhiệm nhà nước việc giải vấn đề tội phạm xuyên quốc gia Mức độ thể thực tính xã hội khác nhà nước, nhà nước vào giai đoạn lịch sử khác khác LƯU Ý: Tính giai cấp tính xã hội nhà nước không mâu thuẫn với mà bổ sung, hỗ trợ cho nhau: Nếu tính giai cấp đảm bảo cho thống trị giai cấp tính xã hội tạo ổn định để thực thống trị 1.1.1.3 Khái niệm nhà nước Thơng qua việc tìm hiểu chất nhà nước, khái niệm nhà nước hiểu sau: Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, có máy chun làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xã hội có giai cấp (Tính giai cấp) đại diện cho lợi ích chung tồn xã hội (Tính xã hội) - Tổ chức đặc biệt quyền lực trị: + Nhà nước tổ chức xã hội có giai cấp, tổ chức quyền lực trị cơng cộng đặc biệt Nhà nước có quyền lực trị-là khả tác động, chi phối lãnh đạo chủ thể khác + Cùng với tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, nhà nước phận kiến trúc thượng tầng Tuy nhiên, so với tổ chức đó, nhà nước giữ vị trí trung tâm, có nhà nước có thiết chế đặc biệt với phương tiện vật chất kèm quân đội, cảnh sát, tịa án, nhà tù…mà thơng qua tác động mạnh mẽ tồn diện đến đời sống xã hội - Nhiệm vụ cưỡng chế: Nhà nước buộc giai cấp khác phục tùng ý chí giai cấp thống trị - Chức quản lý đặc biệt: chức quản lý xã hội để phục vụ bảo vệ lợi ích trước hết cho giai cấp thống trị xã hội có giai cấp đối kháng; thực hoạt động nảy sinh từ chất xã hội Trong đó, chức quản lý đặc biệt thể xã hội chủ nghĩa thơng qua việc bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 1.1.1.4 Đặc trưng nhà nước Các đặc điểm nhà nước (Phân biệt với tổ chức khác xã hội): - Một là, nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệt: Nhà nước tổ chức công quyền thiết lập quyền lực đặc biệt khơng cịn hồ nhập với dân cư xã hội thị tộc mà “dường như” tách tách khỏi dân cư thể ý chí giai cấp thống trị xã hội có giai cấp Quyền lực mang tính trị, giai cấp, thực máy cai trị, quân đội, án, cảnh sát Như vậy, để thực quyền lực, để quản lý xã hội, nhà nước có tầng lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý Lớp người tổ chức thành quan nhà nước hình thành máy thống trị có sức mạnh cưỡng chế để trì địa vị giai cấp thống trị, bắt giai cấp, tầng lớp khác phải phục tùng theo ý chí → Phân biệt quyền lực nhà nước với quyền lực tổ chức thị tộc-bộ lạc xã hội cộng sản nguyên thủy - Hai là, nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ thành đơn vị hành chính, khơng phụ thuộc vào yếu tố kiến, giới tính, huyết thống, tơn giáo,… → Phân biệt với tổ chức thị tộc-bộ lạc chế độ cộng sản nguyên thủy: Thị tộc lạc chế độ tạo thành sở huyết thống (Ban đầu, thị tộc tổ chức theo chế độ mẫu hệ, sau chuyển sang chế độ phụ hệ) Phân chia dân cư theo đơn vị hành chính-lãnh thổ: Từ nhà nước hình thành nên quan nhà nước từ trung ương đến địa phương Việc phân chia dân cư theo đơn vị hành chính-lãnh thổ đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nước tập trung thống - Ba là, nhà nước có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia nhà nước thể thông qua tính tự nhà nước đối nội đối ngoại phạm vi lãnh thổ quốc gia mình, khơng phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi (ý chí từ quốc gia khác chủ thể khác bên quốc gia) + Đối nội: ban hành thực sách kinh tế, trị, xã hội, giáo dục… + Đối ngoại: quan hệ hợp tác với quốc gia, ký kết hiệp định đầu tư quốc tế… Theo quy định pháp luật quốc tế, chủ quyền quốc gia gồm quyền sau: Quyền xác định chế độ trị - kinh tế, quyền sở hữu tài nguyên thiên nhiên, quyền tài phán người tổ chức, quyền bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ - Bốn là, nhà nước ban hành pháp luật có tính bắt buộc chung đảm bảo thực pháp luật/quản lý xã hội pháp luật + Nhà nước chủ thể xã hội quyền ban hành pháp luật + Các tổ chức khác xã hội không quyền ban hành pháp luật - Năm là, nhà nước quy định thực thu loại thuế hình thức bắt buộc + Nhà nước chủ thể quyền quy định thu loại thuế 1.1.2 Kiểu hình thức Nhà nước 1.1.2.1 Kiểu nhà nước Khái niệm Kiểu nhà nước tổng thể dấu hiệu đặc thù nhà nước, thể chất giai cấp điều kiện tồn tại, phát triển nhà nước hình thái kinh tế - xã hội định Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Các hình thái kinh tế-xã hội tồn lịch sử xã hội, tương ứng với kiểu nhà nước: + Hình thái kinh tế-xã hội Cộng sản nguyên thủy: Nhà nước chưa xuất + Hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nơ lệ: Kiểu nhà nước chủ nơ + Hình thái kinh tế-xã hội phong kiến: Kiểu nhà nước phong kiến + Hình thái kinh tế-xã hội tư chủ nghĩa: Kiểu nhà nước tư sản + Hình thái kinh tế-xã hội xã hội chủ nghĩa: Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa → Sự thay kiểu nhà nước kiểu nhà nước khác tiến quy luật tất yếu Quy luật thay đổi kiểu nhà nước phù hợp với quy luật phát triển thay hình thái kinh tế-xã hội Kiểu nhà nước cũ thay kiểu nhà nước thông qua cách mạng xã hội Giới thiệu sơ qua phương thức hình thành nhà nước điển hình lịch sử: - Sự đời nhà nước Aten: Nhà nước Aten phương thức xuất nhà nước có tính túy cổ điển - Sự đời nhà nước Giéc-manh: Do nhu cầu phải thiết lập cai trị vùng đất La Mã sau chiến thắng người Giéc-manh đế chế La Mã cổ đại mà nhà nước xuất yêu cầu đấu tranh giai cấp xã hội Giéc-manh - Sự đời nhà nước Rôma: Là thúc đẩy đấu tranh người bình dân sống ngồi thị tộc Rơma chống lại giới quý tộc thị tộc Rôma - Sự đời nhà nước phương Đông cổ đại: Xuất phát từ nhu cầu tự vệ yêu cầu sản xuất khai khẩn đất đai, trị thủy, chống thiên tai, người phải tập hợp lại cộng đồng có liên hệ cao gia đình thị tộc, với máy có quyền lực tập trung, thống để điều hành quản lý cơng việc chung cộng đồng, nhà nước 1.1.2.2 Hình thức nhà nước - Hình thức nhà nước khái niệm dùng để phân biệt cách thức tổ chức máy nhà nước, quy trình thành lập quan nhà nước, mối quan hệ quan nhà nước với vai trị quan việc thực quyền lực nhà nước - Các yếu tố tác động đến hình thức nhà nước quốc gia: Cơ sở kinh tế; tương quan lực lượng giai cấp, tầng lớp xã hội; gay gắt đấu tranh giành giữ quyền; đặc điểm lịch sử, truyền thống dân tộc; bối cảnh quốc tế; trình độ dân trí điều kiện khác - Hình thức nhà nước hình thành từ ba yếu tố cụ thể là: Hình thức thể, hình thức cấu trúc chế độ trị A Hình thức thể Là cách thức trình tự lập quan tối cao nhà nước xác lập quan hệ quan Có hình thức thể bản: Chính thể qn chủ thể cộng hịa: * Chính thể qn chủ: hình thức mà quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn phần vào tay người đứng đầu nhà nước (Vua, Hoàng đế…) theo nguyên tắc thừa kế, cha truyền nối Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Hình thức thể qn chủ gồm loại: Chính thể quân chủ tuyệt đối thể quân chủ hạn chế + Chính thể quân chủ tuyệt đối (quân chủ chun chế): thể mà tồn quyền lực nhà nước thuộc Vua (Hoàng đế) Các quyền lập pháp, hành pháp tư pháp tối cao nằm tay người đứng đầu nhà nước Hình thức chủ yếu tồn hai kiểu nhà nước nhà nước chủ nô nhà nước phong kiến + Chính thể quân chủ hạn chế (quân chủ lập hiến): thể mà tồn Vua, đồng thời có Nghị viện lập theo Hiến pháp nhằm hạn chế quyền lực nhà vua giai cấp phong kiến Dựa theo mức độ hạn chế quyền lực Nhà vua phân quyền Nhà vua Nghị viện, hình thức thể qn chủ lập hiến cịn phân biệt thành hình thức quân chủ nhị nguyên quân chủ đại nghị: • Quân chủ nhị nguyên: Nhà vua nắm giữ phần quyền lực nhà nước Trong thể này, có phân chia quyền lực song phương Nhà vua Nghị viện Nghị viện nắm quyền lập pháp, Nhà vua nắm quyền hành pháp Ví dụ: Chính thể nhị nguyên xuất Nhật Đức vào cuối kỷ XIX mà giai cấp tư sản chưa thực lớn mạnh giai cấp phong kiến chưa thật suy yếu • Quân chủ đại nghị: Trong thể này, quyền lực thực tế Nhà vua khơng cịn tác động đến lập pháp hạn chế đến lĩnh vực hành pháp tư pháp Ở quốc gia này, Nhà vua khơng có quyền lực khơng có trách nhiệm đáng kể hệ thống trị (mang tính biểu trưng) * Chính thể Cộng hịa: Trong thể này, quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan đại diện bầu theo nhiệm kỳ, theo quy định Hiến pháp nhà nước Chính thể Cộng hịa gồm có: + Cộng hịa dân chủ: Là hình thức thể mà người dân đủ tuổi điều kiện theo luật định có quyền bầu cử để lựa chọn ứng viên tham gia vào quan quyền lực nhà nước Quốc hội Nghị viện Ở quốc gia tư bản, thể cịn phân biệt thành Cộng hòa tổng thống Cộng hòa đại nghị (Cộng hòa nghị viện) Hầu hết nhà nước cộng hịa ngày hình thức thể cộng hịa dân chủ Cộng hịa dân chủ có ba biến thể, là: • Cộng hịa đại nghị (Cộng hịa nghị viện): Nghị viện thiết chế có quyền lực trung tâm, có vị trí, vai trị lớn máy nhà nước • Cộng hịa tổng thống: Vai trị nguyên thủ quốc gia quan trọng Ví dụ: Hoa Kỳ, Phi-líp-pin… • Cộng hịa lưỡng tính: Ví dụ: Cộng hòa Pháp chứa đựng đặc điểm chung Cộng hòa tổng thống Cộng hòa đại nghị.3 + Cộng hịa q tộc: Là hình thức thể mà có giới quý tộc quyền bầu cử ứng cử vào quan quyền lực nhà nước Nói cách khác, pháp luật ghi nhận quyền bầu cử để lập quan nhà nước tối cao riêng tầng lớp quý tộc giàu có Ví dụ: Chính thể cộng hịa q tộc xuất Nhà nước Spac từ kỷ VII đến kỷ IV trước Công nguyên Hy Lạp cổ đại Hiện nay, thể khơng cịn tồn PGS TS Luật học Nguyễn Đăng Dung, ‘Luật hiến pháp đối chiếu’, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, trang 8195 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 CHƯƠNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT 4.1 Quy phạm pháp luật 4.1.1 Khái niệm Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo ý chí nhà nước 4.1.2 Đặc điểm - Quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật thừa nhận phong tục, tập quán, án Tòa án, định quan hành phù hợp với ý chí nhà nước - Quy phạm pháp luật chứa đựng quy phạm mang tính bắt buộc chung Quy phạm pháp luật chứa khuôn mẫu, quy tắc mô hình xử chung cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể, không cho trường hợp cụ thể mà cho trường hợp mối quan hệ xã hội định Tính phổ biến, bắt buộc chung quy phạm pháp luật hiểu bắt buộc tất nằm hoàn cảnh, điều kiện mà quy phạm pháp luật dự liệu trước: - Quy phạm pháp luật nhà nước đảm bảo thực Nhà nước đảm bảo thực việc sử dụng biện pháp tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, vận động… cưỡng chế cá nhân, tổ chức xã hội chấp hành pháp luật 4.1.3 Cấu trúc Cơ cấu quy phạm pháp luật cấu trúc bên trong, phận hợp thành quy phạm pháp luật Cấu trúc quy phạm pháp luật thường có phận: Giả định, quy định chế tài 4.1.3.1 Giả định - Khái niệm: Nêu lên điều kiện, hồn cảnh, tình xảy thực tế; theo đó, cá nhân, tổ chức điều kiện, hồn cảnh, tình phải chịu tác động quy phạm pháp luật - Bộ phận giả định giúp xác định phạm vi tác động quy phạm pháp luật, trả lời cho câu hỏi: “Chủ thể nào? Trong điều kiện, hoàn cảnh chịu tác động quy phạm pháp luật?” Những điều kiện, hồn cảnh, tình phải sát với thực tế áp dụng trực tiếp - Phân loại giả định: loại: + Giả định giản đơn: Bộ phận giả định nêu lên điều kiện, hồn cảnh Ví dụ: “Người có quốc tịch Việt Nam cơng dân Nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau gọi công dân Việt Nam)” (Khoản 1, Điều Luật Quốc tịch Việt Nam 1998) + Giả định phức tạp: Bộ phận giả định nêu lên nhiều điều kiện, hoàn cảnh chúng có mối liên hệ với Ví dụ: “Người dùng bói tốn, đồng bóng hình thức mê tín, dị đoan khác gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xố án tích mà cịn vi phạm”(khoản 1, Điều 247 Bộ luật Hình năm 1999) 4.1.3.2 Quy định 27 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Khái niệm: Nêu lên cách thức xử chủ thể phận giả định phải thực để phù hợp với ý chí nhà nước Cá nhân, tổ chức thuộc đối tượng tác động quy phạm pháp luật làm gì, khơng làm hay làm - Bộ phận quy định có vai trị mơ hình hóa ý chí nhà nước, cụ thể hóa cách thức xử cá nhân, tổ chức thuộc điều chỉnh quy phạm pháp luật Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Chủ thể thuộc đối tượng tác động quy phạm pháp luật làm gì? Khơng làm gì? Làm nào? Hình thức trình bày, thể phận quy định quy phạm pháp luật khác phụ thuộc vào nội dung cần diễn đạt phận cịn lại Lưu ý: Có số quy phạm pháp luật khơng có phận quy định, nghĩa cách xử mà nhà nước yêu cầu chủ thể thực trực tiếp quy phạm pháp luật mà hiểu ngầm Ví dụ: Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện mà khơng cứu giúp dẫn đến hậu người chết, bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm - Phân loại quy định: Căn vào mệnh lệnh nhà nước thể phận quy định quy phạm pháp luật, có loại quy định: + Quy định dứt khoát (Quy định mệnh lệnh): Bộ phận quy định quy phạm pháp luật quy định hành vi mức độ thực hành vi, nghĩa nêu lên cách dứt khoát, rõ ràng điều khơng làm điều bắt buộc phải làm Ví dụ: “Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới” (Khoản Điều 26 Hiến pháp 2013) + Quy định không dứt khoát (Quy định tùy nghi): Bộ phận quy định quy phạm pháp luật quy định nhiều loại hành vi nhiều mức độ thực hành vi khác nhau, nghĩa khơng nêu dứt khốt, rõ ràng cách xử định mà để chủ thể phận giả định lựa chọn cách xử phù hợp Ví dụ: Tài sản giao theo phương thức bên thoả thuận; khơng có thoả thuận tài sản bên bán giao lần trực tiếp cho bên mua (Khoản Điều 436 BLDS 2015) 4.1.3.3 Chế tài - Khái niệm: Nêu lên số biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng cá nhân, tổ chức không xử mệnh lệnh nhà nước nêu phận quy định - Chế tài có vai trò đảm bảo cho quy định nhà nước chấp hành cách nghiêm minh Thông qua phận chế tài, chủ thể phận giả định biết hậu pháp lý mà họ gánh chịu không xử mệnh lệnh nhà nước yêu cầu phận quy định - Ví dụ: Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm (Điều 168 Bộ luật Hình 2015) - Phân loại chế tài: Dựa vào tiêu chí khác + Căn vào tính linh hoạt việc lựa chọn biện pháp áp dụng, chế tài phân thành loại: • Chế tài cố định: Bộ phận chế tài nêu biện pháp tác động mức áp dụng 28 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 • Chế tài không cố định: Bộ phận chế tài nêu lên nhiều biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng biện pháp nhiều mức để chủ thể có thẩm quyền lựa chọn + Căn vào tính chất vi phạm quy định pháp luật bị xâm phạm, chế tài chia thành loại: Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật 4.1.4 Phương pháp diễn đạt * Quy phạm pháp luật diễn đạt theo cách: - Quy định trực tiếp: Cách diễn đạt nội dung thông tin quy phạm pháp luật trực tiếp quy phạm Ví dụ: “Hợp đồng mua bán tài sản thỏa thuận bên, theo bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua bên mua trả tiền cho bên bán” (Điều 430 BLDS 2015) - Quy định viện dẫn: Các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội có tính chất giống hướng điều chỉnh nhà lập pháp quan hệ có nội dung tương đồng Nội dung quy phạm pháp luật trình bày quy phạm khác Ví dụ: “Người biết rõ tội phạm chuẩn bị, thực thực mà không tố giác, phải chịu trách nhiệm hình tội không tố giác tội phạm trường hợp quy định Điều 389 Bộ luật này” (Khoản Điều 19 BLHS 2015) - Quy định mẫu: Cách diễn đạt trường hợp nội dung quy phạm pháp luật có liên quan đến nhiều quy phạm văn khác Các quy phạm pháp luật thuộc cách diễn đạt trình bày hướng chung, biện pháp chung Ví dụ: “Viên chức khơng thực thời hạn, mức phương thức bồi thường, hoàn trả ghi định bồi thường thiệt hại định hồn trả, đơn vị nghiệp cơng lập có trách nhiệm thơng báo đến lần thứ ba việc bồi thường, hồn trả mà cố ý khơng thực nghĩa vụ bồi thường, hồn trả bị xử lý theo quy định pháp luật” (Điều 39 Nghị định 27/2012/NĐ-CP quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức) * Lưu ý: 1) Quy phạm pháp luật trình bày điều luật, quy phạm pháp luật điều luật không đồng nghĩa với Mỗi điều luật chứa nhiều quy phạm pháp luật 2) Một quy phạm pháp luật không bắt buộc phải có đầy đủ phận: Giả định, quy định chế tài 3) Các phận quy phạm pháp luật thường trình bày theo trật tự: Giả định, quy định, chế tài; trật tự bị đảo ngược số trường hợp 4.2 Hệ thống văn Quy phạm pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4.2.1 Khái niệm đặc điểm 4.2.1.1 Khái niệm Theo Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015: Văn quy phạm pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật, ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Theo Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật (Hoàng Thị Kim Quế, 2007): Văn quy phạm pháp luật hình thức thể định pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự hình thức định, có chứa đựng quy tắc xử chung nhằm điều chỉnh loại quan hệ xã hội định, áp dụng nhiều lần 29 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 thực tiễn đời sống việc thực văn quy phạm pháp luật khơng làm chấm dứt hiệu lực Hệ thống văn quy phạm pháp luật tập hợp văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nội dung hiệu lực pháp lý 4.2.1.2 Đặc điểm - Một là, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành - Hai là, văn quy phạm pháp luật ban hành theo tên gọi, trình tự, thủ tục pháp lý theo luật định - Ba là, nội dung văn quy phạm pháp luật có chứa đựng quy tắc xử có tính bắt buộc chung chủ thể pháp luật mà văn quy phạm pháp luật điều chỉnh - Bốn là, văn quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần trường hợp có kiện pháp lý tương ứng xảy ra, chừng chưa hết hiệu lực * Lưu ý: + Có loại văn quy phạm pháp luật đặc biệt, áp dụng lần hiệu lực cịn tồn sau thực văn Ví dụ: Các văn thành lập quan, văn đình chỉ, văn bãi bỏ văn pháp luật khác thay đổi phạm vi hiệu lực + Khơng phải tất văn pháp luật văn quy phạm pháp luật, mà văn pháp luật có đặc điểm + Các văn pháp luật sau văn quy phạm pháp luật: Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư 4.2.2 Nội dung văn quy phạm pháp luật Việt Nam Căn vào chủ thể ban hành văn bản, hệ thống văn quy phạm pháp luật gồm có (Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015): Hiến pháp Bộ luật, luật (sau gọi chung luật), nghị Quốc hội Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Lệnh, định Chủ tịch nước Nghị định Chính phủ; nghị liên tịch Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quyết định Thủ tướng Chính phủ Nghị Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Thơng tư Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định Tổng Kiểm toán nhà nước Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) 10 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 11 Văn Quy phạm pháp luậtcủa quyền địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt 30 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 12 Nghị Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp huyện) 13 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp huyện 14 Nghị Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) 15 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp xã Loại văn quy Chủ thể ban hành văn Nội dung văn quy phạm pháp luật phạm pháp luật quy phạm pháp luật - Là văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao hệ thống văn quy phạm pháp luật - Điều chỉnh quan hệ xã hội bản, quan trọng nhất, gắn với việc xác định chế Hiến pháp Quốc hội độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, địa vị pháp lý công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước Luật Quốc hội - Là văn quy phạm pháp luật quy định tổ chức hoạt động quan hiến định Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân…; quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân; sách tài chính, tiền tệ quốc gia, ngân sách nhà nước; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; sách văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường…và vấn đề khác thuộc thẩm quyền (Khoản Điều 15 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015) Nghị Quốc hội Là văn quy phạm pháp luật quy định vấn đề sau (Khoản Điều 15 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015): - Tỷ lệ phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; - Thực thí điểm số sách thuộc thẩm quyền định Quốc hội chưa có luật điều chỉnh khác với quy định luật hành; - Tạm ngưng kéo dài thời hạn áp dụng toàn phần luật, nghị 31 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Lệnh, định Chủ tịch nước Quốc hội đáp ứng yêu cầu cấp bách phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quyền người, quyền công dân; - Quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia; - Đại xá; - Vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội - Pháp lệnh ban hành để quy định vấn đề Quốc hội giao (Khoản Điều 16 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015) Đó quan hệ xã hội phát sinh, chưa có tính ổn định - Nghị ban hành để quy định vấn đề sau (Khoản Điều 16 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015): a) Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; b) Tạm ngưng kéo dài thời hạn áp dụng toàn phần pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội đáp ứng yêu cầu cấp bách phát triển kinh tế - xã hội; c) Bãi bỏ pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; trường hợp bãi bỏ pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm báo cáo Quốc hội kỳ hợp gần nhất; d) Tổng động viên động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương; đ) Hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân; e) Vấn đề khác thuộc thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội Quy định vấn đề sau (Điều 17 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015): - Tổng động viên động viên cục bộ, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp 32 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nghị định nước địa phương trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội họp được; - Vấn đề khác thuộc thẩm quyền Chủ tịch nước Ủy ban thường vụ Quốc hội Quy định chi tiết vấn đề luật Chính phủ với Đoàn giao (Điều 18 Luật Ban hành văn quy Chủ tịch Ủy ban trung ương phạm pháp luật năm 2015) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Chính phủ Quy định vấn đề sau (Điều 19 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015): - Chi tiết điều, khoản, điểm giao luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; - Các biện pháp cụ thể để tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; biện pháp để thực sách kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, viên chức, quyền, nghĩa vụ công dân vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành Chính phủ; vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn từ hai bộ, quan ngang trở lên; nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ; - Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh, tế, quản lý 33 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Quyết định 10 Nghị 11 Thông tư 12 Thông tư 13 Thông tư xã hội Trước ban hành nghị định phải đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội Thủ tướng Chính phủ Quy định vấn đề sau (Điều 20 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015): - Biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động Chính phủ hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, chế độ làm việc với thành viên Chính phủ, quyền địa phương vấn đề khác thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ; - Biện pháp đạo, phối hợp hoạt động thành viên Chính phủ; kiểm tra hoạt động bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quyền địa phương việc thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Hội đồng Thẩm phán Tòa Hướng dẫn việc áp dụng thống pháp án nhân dân tối cao luật xét xử thông qua tổng kết việc áp dụng pháp luật, giám đốc việc xét xử (Điều 21 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015) Chánh án Tòa án nhân dân Thực việc quản lý Tòa án nhân dân tối cao Tòa án quân tổ chức vấn đề khác Luật tổ chức Tịa án nhân dân luật khác có liên quan giao (Điều 22 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015) Viện trưởng Viện kiểm sát Quy định vấn đề Luật tổ chức nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân luật khác có liên quan giao (Điều 23 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015) Bộ trưởng, Thủ trưởng Quy định vấn đề sau (Điều 24 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm quan ngang 2015): - Chi tiết điều, khoản, điểm giao luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị định Chính phủ, định Thủ 34 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 14 Thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 15 Quyết định tướng Chính phủ; - Biện pháp thực chức quản lý nhà nước Chánh án Tòa án nhân dân Quy định việc phối hợp quan tối cao Viện trưởng Viện việc thực trình tự, thủ tục tố kiểm sát nhân dân tối cao; tụng Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tổng Kiểm toán nhà nước 16 Nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 17 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Quy định chuẩn mực kiểm tốn nhà nước, quy trình kiểm tốn, hồ sơ kiểm toán (Điều 26 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015) Quy định vấn đề sau (Điều 27 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015): - Chi tiết điều, khoản, điểm giao văn Quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp trên; - Chính sách, biện pháp nhằm bảo đảm thi hành Hiến pháp, luật, văn Quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp trên; - Biện pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh địa phương; - Biện pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương Quy định vấn đề sau (Điều 28 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015): - Chi tiết điều, khoản, điểm giao văn Quy phạm pháp luậtcủa quan 35 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 nhà nước cấp trên; - Biện pháp thi hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp trên, nghị Hội đồng nhân dân cấp phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh địa phương; - Biện pháp thực chức quản lý nhà nước địa phương 18 Văn quy phạm pháp luật quyền địa phương đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt (Điều 29 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015) - Hội đồng nhân dân đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt ban hành nghị - Ủy ban nhân dân đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt ban hành định 19 Nghị Hội đồng nhân dân, định Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã (Điều 30 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015) Hội đồng nhân dân cấp Quy định vấn đề luật giao huyện, cấp xã ban hành nghị quyết, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã ban hành định 4.2.3 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật 4.2.3.1 Hiệu lực thời gian - Nội dung: Hiệu lực thời gian văn quy phạm pháp luật giới hạn phạm vi tác động văn thời gian, tính từ thời điểm phát sinh hiệu lực đến chấm dứt hiệu lực - Các nguyên tắc xác định hiệu lực thời gian văn quy phạm pháp luật: + Thời điểm phát sinh hiệu lực: Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương: Không sớm 45 ngày, kể từ ngày thông qua ký ban hành; văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: không sớm 10 ngày, kể từ ngày ký ban hành; văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp xã: không sớm ngày, kể từ ngày ký ban hành Văn quy phạm pháp luật ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn có hiệu lực kể từ ngày thơng qua ký ban hành, đồng thời phải đăng Cổng thông 36 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tin điện tử quan ban hành phải đưa tin phương tiện thông tin đại chúng; đăng Cơng báo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công báo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chậm sau ngày, kể từ ngày công bố ký ban hành + Thời điểm chấm dứt hiệu lực toàn phần Trong trường hợp sau: • Hết thời hạn có hiệu lực quy định văn • Được sửa đổi, bổ sung thay văn quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành văn • Bị bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền • Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành văn đồng thời hết hiệu lực + Hiệu lực trở trước văn quy phạm pháp luật Hiệu lực trở trước (hiệu lực hồi tố) văn quy phạm pháp luật áp dụng trường hợp thật cần thiết để đảm bảo lợi ích chung xã hội, thực quyền, lợi ích tổ chức, cá nhân quy định luật, nghị Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan trung ương quy định hiệu lực trở trước Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp, quyền địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt khơng quy định hiệu lực trở trước Không quy định hiệu lực trở trước trường hợp quy định trách nhiệm pháp lý hành vi mà vào thời điểm thực hành vi pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý; quy định trách nhiệm pháp lý nặng 4.2.3.2 Hiệu lực không gian - Nội dung: Hiệu lực không gian văn quy phạm pháp luật giới hạn phạm vi tác động văn mặt lãnh thổ, địa phương định Hiệu lực không gian phụ thuộc vào thẩm quyền chủ thể ban hành văn bản, phạm vi mức độ điều chỉnh Về nguyên tắc, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương có hiệu lực phạm vi nước áp dụng quan, tổ chức, cá nhân, trừ trường hợp văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp có thẩm quyền điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đơn vị hành có hiệu lực phạm vi đơn vị hành phải quy định cụ thể văn Nếu có thay đổi địa giới hành hiệu lực không gian đối tượng áp dụng văn quy phạm pháp luật quyền địa phương xác định sau: + Nếu đơn vị hành chia thành nhiều đơn vị hành cấp văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đơn vị hành chia có hiệu lực đơn vị hành Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đơn vị hành ban hành văn quy phạm pháp luật thay + Nếu nhiều đơn vị hành nhập thành đơn vị hành cấp văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đơn vị hành nhập có hiệu lực đơn vị hành Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đơn vị hành ban hành văn quy phạm pháp luật thay 37 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 + Nếu phần địa phận dân cư đơn vị hành điều chỉnh đơn vị hành khác văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đơn vị hành mở rộng có hiệu lực phần địa phận phận dân cư điều chỉnh 4.2.3.3 Hiệu lực đối tượng tác động - Nội dung: Hiệu lực đối tượng tác động văn quan hệ xã hội tính bắt buộc thi hành văn quy phạm pháp luật cá nhân, tổ chức Về nguyên tắc, văn quy phạm pháp luật chủ thể có thẩm quyền trung ương ban hành có hiệu lực tác động đối tượng phạm vi nước Văn quy phạm pháp luật chủ thể có thẩm quyền địa phương ban hành có hiệu lực tác động đối tượng tham gia vào quan hệ xã hội thuộc điều chỉnh chủ thể 4.3 Quan hệ pháp luật 4.3.1 Khái niệm Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội hình thành sở có điều chỉnh quy phạm pháp luật làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia quan hệ Lưu ý: Bất kỳ quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quan hệ xã hội quan hệ pháp luật Chỉ quan hệ xã hội có điều chỉnh quy phạm pháp luật làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia quan hệ xem quan hệ pháp luật 4.3.2 Đặc điểm Một là, quan hệ pháp luật hình thành mang tính ý chí chủ thể + Tính ý chí nhà nước, sở quan hệ pháp luật quy phạm pháp luật thể ý chí nhà nước Nội dung quy phạm pháp luật xác định điều kiện kinh tế, trị, xã hội tồn xã hội vào thời điểm định + Tính ý chí chủ thể tham gia quan hệ đó, với điều kiện ý chí phải phù hợp với ý chí nhà nước Hai là, quan hệ pháp luật có chủ thể xác định chứa nội dung quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể Quan hệ pháp luật mối quan hệ hai chiều: Nghĩa vụ chủ thể tương ứng với quyền chủ thể quan hệ pháp luật ngược lại Ba là, quan hệ pháp luật nhà nước đảm bảo thực 4.3.3 Phân loại - Căn vào tiêu chí phân chia ngành luật, quan hệ pháp luật chia thành: Quan hệ pháp luật hình sự, quan hệ pháp luật hành chính, quan hệ pháp luật dân sự… - Căn vào tiêu chí nội dung, quan hệ pháp luật chia thành: Quan hệ pháp luật nội dung Quan hệ pháp luật hình thức + Quan hệ pháp luật nội dung quan hệ pháp luật chứa nội dung cần điều chỉnh pháp luật, quan hệ kết hôn, quan hệ cấp dưỡng… + Quan hệ pháp luật hình thức quan hệ phát sinh trình chủ thể thực trình tự, thủ tục để giải vấn đề pháp lý, quan hệ pháp luật tố tụng hình sự, quan hệ pháp luật tố tụng dân sự… 38 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 4.3.4 Cơ cấu quan hệ pháp luật 4.3.4.1 Chủ thể quan hệ pháp luật Khái niệm: Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức đáp ứng điều kiện pháp luật quy định để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật A Năng lực chủ thể khả cá nhân, tổ chức phải đáp ứng điều kiện pháp luật quy định để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật Năng lực chủ thể gồm: Năng lực pháp luật lực hành vi + A1 Năng lực pháp luật: khả cá nhân, tổ chức có quyền nghĩa vụ pháp lý theo quy định pháp luật + A2 Năng lực hành vi: khả cá nhân, tổ chức nhà nước thừa nhận hành vi để thực quyền nghĩa vụ pháp lý tham gia vào quan hệ pháp luật Lưu ý: Chủ thể pháp luật có lực pháp luật mà khơng có lực hành vi khơng thể trở thành chủ thể quan hệ pháp luật cụ thể Một cá nhân tổ chức muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật đồng thời phải có lực pháp luật lực hành vi Phân loại chủ thể quan hệ pháp luật: Gồm có cá nhân tổ chức: B1 Cá nhân chủ thể quan hệ pháp luật bao gồm công dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam người khơng có quốc tịch B1.1 Cơng dân: Năng lực pháp luật cá nhân có từ cá nhân sinh chấm dứt công dân chết Năng lực hành vi cá nhân có từ cá nhân đạt đến độ tuổi pháp luật quy định có khả nhận thức khả điều khiển hành vi Theo quy định pháp luật Việt Nam, cơng dân có lực hành vi dân đầy đủ từ đủ 18 tuổi trở lên không thuộc trường hợp bị lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế lực hành vi dân B1.2 Năng lực pháp luật lực hành vi người nước cư trú Việt Nam bị hạn chế so với công dân Việt Nam B1.3 Người khơng có quốc tịch B2 Tổ chức: Do nhiều cá nhân tham gia hình thành theo quy định pháp luật Có nhiều loại tổ chức loại có địa vị pháp lý khác tham gia vào quan hệ pháp luật: B2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật tổ chức có tư cách pháp nhân Theo Điều 74 Bộ luật Dân 2015, tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: a) Được thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; b) Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật này: Pháp nhân phải có quan điều hành Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn quan điều hành pháp nhân quy định điều lệ pháp nhân định thành lập pháp nhân 39 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; d) Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Năng lực chủ thể pháp nhân: Năng lực pháp luật lực hành vi pháp nhân phát sinh thời điểm pháp nhân thành lập hợp pháp Mỗi pháp nhân thành lập có mục đích nhiệm vụ định Vì vậy, lực chủ thể pháp nhân phải phù hợp với mục đích hoạt động pháp nhân Các pháp nhân khác có lực chủ thể khác • B2.2 Chủ thể quan hệ pháp luật tổ chức khơng có tư cách pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác…Các tổ chức trở thành chủ thể quan hệ pháp luật có lực chủ thể Tuy nhiên, lực chủ thể loại bị hạn chế so với pháp nhân • B2.3 Ngồi ra, nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật với tư cách chủ thể đặc biệt Vì nhà nước chủ thể công quyền, pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận nên nhà nước tự quy định nên quyền nghĩa vụ pháp lý quan hệ pháp luật mà nhà nước tham gia Nhà nước chủ sở hữu tài sản thuộc chế độ sở hữu toàn dân đất đai, tài nguyên thiên nhiên 4.3.4.2 Nội dung quan hệ pháp luật Nội dung quan hệ pháp luật bao gồm quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật, Nhà nước xác lập bảo đảm thực Trong đó: - Quyền chủ thể: khả xử chủ thể pháp luật cho phép tham gia quan hệ pháp luật Quyền chủ thể quan hệ pháp luật cụ thể khác có nội dung khác * Các đặc điểm quyền chủ thể: + Chủ thể có quyền lựa chọn thực hành vi khác phù hợp với nội dung, mục đích quyền đó, phải khuôn khổ quy phạm pháp luật xác định trước (được quyền thực hành vi mà pháp luật cho phép) + Chủ thể có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ họ + Chủ thể có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền - Nghĩa vụ pháp lý: cách xử bắt buộc mà chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phải thực để đáp ứng quyền chủ thể khác * Các đặc điểm nghĩa vụ pháp lý: + Bên có nghĩa vụ bắt buộc phải thực hành động định theo quy định pháp luật nhằm đáp ứng quyền chủ thể + Phải kiềm chế không thực hành vi mà pháp luật không cho phép + Bên có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm pháp lý không thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật 4.3.4.3 Khách thể quan hệ pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật lợi ích vật chất, tinh thần lợi ích khác mà bên tham gia quan hệ pháp luật mong muốn đạt 40 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 4.3.5 Sự kiện pháp lý 4.3.5.1 Khái niệm Sự kiện pháp lý điều kiện, hoàn cảnh, tình thực tế mà xuất chúng quy phạm pháp luật gắn đến phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Có thể hiểu, kiện pháp lý kiện xảy thực tế phù hợp với điều kiện, hồn cảnh, tình nêu phận giả định quy phạm pháp luật Khi kiện xuất hay làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Ví dụ: Sự kiện đăng ký kết hôn nam nữ làm phát sinh quan hệ vợ chồng pháp luật thừa nhận 4.3.5.2 Phân loại - Căn vào số lượng điều kiện, hoàn cảnh làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật: Sự kiện pháp lý giản đơn kiện pháp lý phức tạp - Căn vào dấu hiệu ý chí, kiện pháp lý gồm có: Sự biến pháp lý hành vi pháp lý + Sự biến pháp lý: tượng tự nhiên xảy khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan người, nhà lập pháp dự liệu phận giả định quy phạm pháp luật, làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Ví dụ: Các tượng tự nhiên động đất, núi lửa, sóng thần… hay dịch bệnh + Hành vi pháp lý: hoạt động có ý thức người, dạng hành động không hành động, tạo tình huống, hồn cảnh cụ thể phù hợp với phận giả định quy phạm pháp luật, làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Ví dụ: Các hành vi hợp pháp nộp thuế, khiếu nại, tố cáo…; hành vi bất hợp pháp như hành vi giết người, hút thuốc hay xả rác nơi công cộng - Căn vào kết tác động kiện pháp lý quan hệ pháp luật, kiện pháp lý chia thành loại: + Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật + Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật + Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật 41 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) ...lOMoARcPSD |16 911 414 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1. 1 Những vấn đề nhà nước 1. 1 .1 Nguồn gốc, chất, khái niệm đặc trưng nhà nước 1. 1 .1. 1 Nguồn gốc nhà nước Sự hình thành... (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD |16 911 414 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 3 .1 Những vấn đề pháp luật 3 .1. 1 Nguồn gốc, chất, khái niệm đặc điểm pháp luật 3 .1. 1 .1 Nguồn gốc pháp luật Có nhiều... lOMoARcPSD |16 911 414 1. 1 .1. 4 Đặc trưng nhà nước Các đặc điểm nhà nước (Phân biệt với tổ chức khác xã hội): - Một là, nhà nước thi? ??t lập quyền lực công đặc biệt: Nhà nước tổ chức công quyền thi? ??t lập

Ngày đăng: 20/12/2022, 07:36

Xem thêm:

w