KHBD VAT LY 10 CTST bài 01 06

54 2 0
KHBD VAT LY 10   CTST   bài 01   06

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHƯƠNG MỞ ĐẦU BÀI KHÁI QT VỀ MƠN VẬT LÍ (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: ● Nêu đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu vật lí ● Phân tích ảnh hưởng vật lí đời sống phát triển khoa học, công nghệ kĩ thuật Năng lực - Năng lực chung: ● Tự chủ học tập: Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học từ trung học sở để giải vấn đề Cụ thể sâu vào tìm hiểu đối tượng, mục tiêu phương pháp nghiên cứu tầm ảnh hưởng vật lí giới tự nhiên ● Giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng kết hợp ngơn ngữ với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết tự giác có tinh thần trách nhiệm hồn thành phần việc giao, đóng góp ý kiến điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung thúc đẩy q trình xây dựng kiến thức mới; tơn trọng, tiếp nhận khiêm tốn học hỏi ý kiến thành viên nhóm - Năng lực mơn vật lí: ● Năng lực nhận thức vật lí: Nhận biết nêu đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu vật lí Trình bày, phân tích ảnh hưởng vật lí đời sống khía cạnh vi mơ vĩ mơ ● Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí: Tìm hiểu số tượng, q trình vật lí đơn giản, gần gũi đời sống giới tự nhiên theo tiến trình; sử dụng chứng khoa học, ví dụ thực tế để kiểm chứng kiến thức có Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm, chăm , tự giác chủ động nghiên cứu nội dung học lĩnh hội kiến thức II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: ● SGK, SGV, Giáo án ● Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến học ● Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh: ● SGK, bút, thước, ghi chép ● Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích hào hứng cho HS trước vào học b Nội dung: - GV đưa tình nhằm tạo hứng thú dẫn dắt HS vào học - GV đặt vấn đề theo gợi ý SGK c Sản phẩm học tập: HS biết vận dụng kiến thức học từ cấp trung học sở để trả lời câu hỏi GV d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa câu hỏi để HS trả lời: Hãy kể tên lĩnh vực vật lý mà em học cấp trung học sở? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS nhớ lại kiến thức cấp trung học sở để đưa câu trả lời Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV bạn đứng chỗ trả lời cho câu hỏi mở đầu Gợi ý: Các lĩnh vực vật lý mà em học cấp trung học sở: lực, lượng, âm thanh, ánh sáng, điện, từ… - Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến Bước Đánh giá kết hoạt động, thảo luận - GV tiếp nhận câu trả lời HS, đánh giá, nhận xét - GV dẫn dắt vào bài: Ở cấp trung học sở, em học nhiều lĩnh vực thuộc mơn Vật lí Có em tự đặt câu hỏi cho rằng: Vật lí nghiên cứu gì? Nghiên cứu vật lí để làm nghiên cứu cách nào? Bài học hơm giúp em tìm câu trả lời cho câu hỏi Chúng ta vào Bài Làm quen với vật lí B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu vật lí a Mục tiêu: HS nêu đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu vật lí b Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: - HS nêu được đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu vật lí biết lấy ví dụ chứng minh - Biết làm tập vận dụng d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Tìm hiểu đối tượng nghiên cứu vật lí Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời: CH: Theo em đối tượng nghiên cứu gì? Lấy ví dụ môn ngữ văn? - GV cho HS tự đọc phần đọc hiểu SGK trả lời câu hỏi: + Đối tượng nghiên cứu vật lý gì? + Vật lí mơn Khoa học tìm hiểu giới tự nhiên Nó phân thành nhiều lĩnh vực, nhiều phân ngành Em cho biết lĩnh vực vật lý mà em học cấp trung học sở? - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm trả lời phần thảo luận Thảo luận 1: Nêu đối tượng nghiên cứu tương ứng với phân ngành sau vật lí: cơ, ánh sáng, điện, từ GV giao nhiệm vụ: + Tổ Trả lời phân ngành + Tổ Trả lời phân ngành ánh sáng + Tổ Trả lời phân ngành điện + Tổ Trả lời phân ngành từ Đối tượng nghiên cứu vật lí Trả lời: + Theo em, đối tượng nghiên cứu chất vật hay tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu + Trong môn ngữ văn, đối tượng nghiên cứu tác phẩm văn học, cấu trúc ngữ pháp Trả lời: Đối tượng nghiên cứu vật lí dạng vận động vật chất lượng Trả lời: Những lĩnh vực vật lý mà em học cấp trung học sở: lực, lượng, âm thanh, ánh sáng, điện, từ Trả lời: - Phân ngành có đối tượng nghiên cứu là: tốc độ, thời gian, quãng đường, lực, moment lực - Phân ngành ánh sáng có đối tượng nghiên cứu là: tượng phản xạ ánh sáng, khúc xạ ánh sáng, tán sắc ánh sáng; loại quang cụ gương, thấu kính, lăng kính - Phân ngành điện có đối tượng nghiên cứu là: dòng điện, mạch điện - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 đặt vấn đề, nêu câu hỏi + Dựa vào liệu đưa SGK cơng trình nghiên cứu đưa biểu thức mô tả mối liên hệ lượng khối lượng Em cho biết, đối tượng nghiên cứu cơng trình gì? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi - GV quan sát trình HS thực hiện, hỗ trợ HS cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS giơ tay trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - Đại diện nhóm HS đứng chỗ trả lời câu hỏi phần thảo luận - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung Nhiệm vụ Tìm hiểu mục tiêu nghiên cứu vật lí Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu mục tiêu nghiên cứu vật lí - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 thảo luận theo cặp để nêu cấp độ vi mô, cấp độ vĩ mô? - GV yêu cầu HS dựa vào SGK để nêu vai trò vật lí: Qua đọc SGK, em cho biết vai trị vật lí người? - Phân ngành từ có đối tượng nghiên cứu là: nam châm, từ trường Trái đất, tượng cảm ứng điện từ Trả lời: Đối tượng nghiên cứu cơng trình mối liên hệ lượng khối lượng Mục tiêu vật lí * Mục tiêu vật lí khám phá quy luật tổng quát chi phối vận động vật chất lượng tương tác chúng cấp độ: vi mô vĩ mơ Trả lời: - Ở cấp độ vi mơ (hình a): vật lý nghiên cứu hạt có kích thước nhỏ, bé m nguyên tử, proton, neutron, electron - Ở cấp độ vĩ mơ (hình b): vật lý nghiên cứu vật có kích thước lớn nguyên tử người, đồ vật, vật có kích thước lớn tầm cỡ hành tinh, thiên hà, vũ trụ Trả lời: Vai trò vật lí người: + Các định luật vật lí tìm khơng giúp người giải thích mà cịn tiên đốn nhiều tượng tự nhiên + Việc vận dụng định luật đa dạng, phong phú có ý nghĩa thiết thực đời sống nghiên cứu khoa học + Học tập mơn vật lí giúp HS hiểu Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, vận dụng kiến thức học cấp trung học sở để trả lời câu hỏi - HS trao đổi thông tin phần thảo luận nhóm để đưa câu trả lời hợp lí - GV quan sát q trình HS thực hiện, hỗ trợ HS cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS hiểu ghi chép vào mục tiêu vật lí - HS đưa câu trả lời theo yêu cầu GV Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Nhiệm vụ Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu vật lí Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn lời: “Phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung vật lí nói riêng hình thành qua thời kì phát triển văn minh nhân loại, bao gồm hai phương pháp phương pháp thực nghiệm phương pháp lí thuyết Chúng ta tìm hiểu phương pháp phương pháp thực nghiệm.” - GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 1.3 trả lời câu hỏi: + Nêu cách mà Galilei làm thí nghiệm + Kết thí nghiệm có ý nghĩa gì? => Từ kiến thức trên, em cho biết phương pháp thực nghiệm gì? - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em trình bày số ví dụ khác để minh họa cho phương pháp thực nghiệm vật lí quy luật tự nhiên, vận dụng kiến thức vào sống Từ hình thành lực khoa học cơng nghệ Phương pháp nghiên cứu vật lí a Phương pháp thực nghiệm Trả lời: + Galilei làm thí nghiệm rơi tự cách: Thả rơi hai vật có hình dạng khác có khối lượng từ đỉnh tháp nghiêng Pisa cao 57m nước Ý + Kết hai vật rơi chạm đất lúc Kết bác bỏ nhận định Aristotle cho việc vật nặng rơi nhanh vật nhẹ chất tự nhiên vật => Phương pháp thực nghiệm dùng những thí nghiệm cụ thể để kiểm chứng tính đắn giả thuyết, mơ hình, lí thuyết Từ bổ sung, hồn thiện hay bác bỏ giả thuyết, mơ hình, lí thuyết Trả lời: + Thí nghiệm sử dụng ánh sáng để đốt cháy tờ giấy: Người ta đặt tờ giấy phía thấu kính Ánh sáng mặt trời qua thấu kính khoảng thời gian định đốt cháy tờ giấy Điều chứng minh ánh sáng có lượng + Ta nghe âm phát gõ vào kim loại Điều chứng tỏ âm truyền chất khí + Ta nghe tiếng người nói chuyện ngụp lặn nước hồ bơi Điều chứng tỏ âm truyền chất lỏng b Phương pháp lí thuyết Trả lời: + Lí thuyết xây dựng dựa quan sát ban đầu trực giác nhà vật lí, nhiều trường hợp có tính định hướng dẫn dắt cho thực nghiệm kiểm chứng + Công trình dự đốn tồn Hải Vương Tinh Thiên Vương Tinh hệ mặt trời hình 1.4 có ý nghĩa: Thiên Vương tinh khơng vị trí mà phương - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi sau: + Lí thuyết vật lí hình thành nào? + Cơng trình dự đốn tồn Hải Vương Tinh Thiên Vương Tinh hệ mặt trời hình 1.4 có ý nghĩa nào? - GV đưa khái niệm phương pháp lí thuyết - GV yêu cầu HS trả lời thảo luận 4: Nêu nhận định vai trị thí nghiệm phương pháp thực nghiệm xác định điểm cốt lõi phương pháp lí thuyết - GV đưa kết luận mối liên hệ phương pháp thực nghiệm phương pháp lí thuyết Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí - GV đưa nhận định: Quá trình nghiên cứu nhà khoa học nói chung nhà vật lí nói riêng trình tốn học nghiên cứu chuyển động tiên đốn => Phương pháp lí thuyết phương pháp sử dụng ngơn ngữ tốn học suy luận lí thuyết để phát kết Trả lời: + Thí nghiệm đóng vai trị trọng yếu phương pháp thực nghiệm, kết thí nghiệm sở quan trọng để khẳng định tính đắn giả thuyết, mơ hình, lí thuyết + Điểm cốt lõi phương pháp lí thuyết việc xây dựng mơ hình giả thuyết cơng cụ tốn học => Kết luận: Kết phương pháp thực nghiệm cần giải thích lí thuyết biết lí thuyết Kết phương pháp lí thuyết cần kiểm chứng thực nghiệm Hai phương pháp hỗ trợ cho nhau, phương pháp thực nghiệm có tính định Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí Trả lời: Các bước tiến trình là: Bước 1: Quan sát tượng để xác định đối tượng nghiên cứu Bước 2: Đối chiếu với lí thuyết có để đề xuất giả thuyết nghiên cứu Bước 3: Thiết kế, xây dựng mơ hình lí thuyết mơ hình thực nghiệm để kiểm chứng giả thuyết Bước 4: Tiến hành tính tốn theo mơ hình lí thuyết thực thí nghiệm để thu thập liệu Sau xử lí số liệu phân tích kết để xác nhận, điều chỉnh, bổ sung hay bác bỏ mơ hình, giả thuyết ban đầu Bước 5: Rút kết luận Sơ đồ: trình tìm hiểu giới tự nhiên - GV yêu cầu HS đọc SGK nêu câu hỏi: Em đọc SGK cho biết trình có tiến trình gồm bước nào? - GV lập sơ đồ trình tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin sgk, thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - GV quan sát trình HS thực hiện, hỗ trợ HS cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS trả lời câu hỏi , nêu khái niệm phương pháp thực nghiệm, phương pháp lí thuyết lấy ví dụ minh họa - HS trình bày bước tiến trình tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động Ảnh hưởng vật lí đến số lĩnh vực đời sống kĩ thuật a Mục tiêu: Nhận biết phân tích ảnh hưởng, tác động vật lí đến số lĩnh vực đời sống người b Nội dung: GV chiếu hình ảnh, HS quan sát xem xét tình huống, đưa phân tích ảnh hưởng, tác động vật lí đến số lĩnh vực đời sống người c Sản phẩm học tập: HS hoàn thành nhiệm vụ thảo luận, đưa phân tích để đến kết luận ảnh hưởng vật lí đến số lĩnh vực đời sống kĩ thuật d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu hình 1.5 để HS quan sát dẫn lời: “Ngày khơng cịn truyền thơng tin bồ câu đưa thư nữa, thay vào dùng thiết bị máy tính, điện thoại để gửi tin Chúng ta khơng cịn chuẩn đốn bệnh cách bắt mạch mà thay vào dùng thiết bị đại máy đo huyết áp Những ví dụ cho thấy người ngày biết áp dụng thành tựu cơng trình nghiên cứu vật lí, khoa học.” II ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LÍ ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KĨ THUẬT Trả lời: Quan sát hình 1.5 để phân tích ảnh hưởng vật lí số lĩnh vực: - Thông tin liên lạc: + Dùng bồ câu đưa thư: phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện khí hậu, tình trạng sức khỏe bồ câu, khoảng cách xa - GV chia lớp thành nhóm + Tổ 1,2: Nhóm + Tổ 3,4: Nhóm - GV yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: Thảo luận Quan sát hình 1.5, Phân tích ảnh hưởng vật lí số lĩnh vực Từ đó, trình bày ưu điểm việc ứng dụng Vật lí vào đời sống so với phương pháp truyền thống lĩnh vực Thảo luận Hãy nêu phân tích số ứng dụng khác vật lí đời sống hàng ngày ưu điểm gần mà thời gian nhận tin nhanh hay lâu Thông tin nắm bắt có khơng kịp thời, cịn dễ bị thất lạc + Dùng internet (máy tính, điện thoại…) để gửi tin nhắn,gửi mail, video call: nhanh, đơn giản, hiệu quả, độ xác gần tuyệt đối Thông tin năm bắt kịp thời - Chẩn đốn bệnh: + Bắt mạch thủ cơng: phụ thuộc vào trình độ người thầy thuốc, độ xác khơng cao nhiều thời gian + Dùng thiết bị y tế chuyên dụng:tốn thời gian, độ xác cao, cho kết nhanh chóng, từ có phương án chữa trị kịp thời - Quy trình đóng gói: + Dùng sức lao động thủ công người: nhiều thời gian, suất không cao, mẫu mã không đẹp, sản phẩm không đồng + Dùng quy trình sản xuất dây chuyền, tự động hóa: quy trình sản xuất nhanh gọn, suất cao, mẫu mã đẹp, cho sản phẩm đồng - Quan sát thiên văn: + Quan sát mắt thường: phán đốn tượng theo cảm tính, dựa kinh nghiệm người quan sát chính, độ xác không cao + Sử dụng thiết bị đại vệ tinh, kính thiên văn… cho kết xác, đưa dự báo thiên nhiên có độ xác cao Trả lời: + Tia laser dùng để làm bút chiếu, làm dao mổ điều trị tật khúc xạ mắt, xóa vết xăm Ưu điểm : Không gây đau đớn + Các loại pin cơng nghệ dự trữ nhiều điện sử dụng xe máy điện, ô tô điện Ưu điểm : Giúp tiết kiệm nhiên liệu, góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường, gây hiệu ứng nhà kính + Chế tạo máy phát điện tạo dòng điện trường hợp mạng lưới điện bị cắt Ưu điểm: Chủ động nguồn điện tình trạng mạng lưới điện bị cắt + Các kiến thức điện tử sử dụng thiết bị không dây điện thoại di động, cảm biến không dây Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS theo dõi SGK, lắng nghe GV giảng bài, hợp tác thảo luận nhóm, tiếp nhận câu hỏi GV trả lời - HS nghiên cứu nội dung học theo hỗ trợ, định hướng GV Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS trình bày câu trả lời, ghi chép nội dung Bước Đánh giá kết thực - GV đưa kết luận ảnh hưởng vật lí - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung Ưu điểm: Thiết bị nhỏ gọn, thuận tiện việc di chuyển Đồng thời việc truyền thông tin nhanh, kịp thời => Kết luận: - Vật lí có ảnh hưởng mạnh mẽ có tác động làm thay đổi lĩnh vực hoạt động người Dựa tảng vật lí, cơng nghệ được sáng tạo với tốc độ vũ bão - Kiến thức vật lí phân ngành áp dụng kết hợp để tạo kết tối ưu Các kĩ vật lí tính xác, thời điểm thời lượng, quan sát, suy luận nhạy bén thành kĩ sống cần có người đại C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học b Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c Sản phẩm học tập: HS đưa câu trả lời d Tổ chức thực : Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Câu 1: Có ý kiến nhận định điện thành tựu cốt lõi huyết mạch vật lí cho văn minh nhân loại Hình 1.8 cho thấy châu lục sáng rực đêm Trình bày quan điểm em nhận định này? (Gợi ý: Điện có ảnh hưởng đến lĩnh vực? Nếu khơng có điện lồi người phát triển hay khơng?) Câu 2.Tìm hiểu thực tế số thiết bị vật lý dùng nông nghiệp Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, suy nghĩ cách giải tập GV giao Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ trả lời: C1 + Điện có ảnh hưởng rộng khắp đến tất lĩnh vực đời sống Điện yếu tố xuất hầu hết thành tựu khoa học, công nghệ, kĩ thuật mà thành tựu xây dựng để phục vụ cho người +Nếu khơng có điện lồi người phát triển C2 + Máy bay trực thăng phun thuốc trừ sâu + Hệ thống tưới tiêu tự động + Hệ thống cảm biến để kiểm sốt chất lương nơng sản + Hệ thống chiếu sáng kích thích hoa, kết trồng Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, chuyển sang nội dung D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học vào làm tập áp dụng vào thực tiễn sống b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS suy nghĩ hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: HS hoàn thành tập nhà mà GV giao d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nhà hoàn thành tập đầu tiết sau nộp lại cho GV BTVN : Tìm hiểu để viết thuyết trình ngắn trình sản xuất, truyền tải lợi ích điện Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, suy nghĩ cách giải tập GV giao Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà hoàn thành đầu sau nộp lại cho GV Điện năng lượng dịng điện, dạng lượng có nhiều ưu điểm dễ dàng chuyển thành dạng lượng khác, dễ truyền tải phân phối Nó nguồn lượng cho máy móc, thiết bị sản xuất đời sống xã hội Vậy nên điện ngành lượng cơng nghiệp sống người Điện sản xuất từ nhà máy điện: nhiệt điện, thủy điện,điện nguyên tử,…truyền tải qua đường dây tải điện đến nơi tiêu thụ Quá trình sản xuất điện trình điện từ, chất biến đổi dạng lượng khác nhiệt năng, thủy thành lượng điện Với phương pháp biến đổi nhiệt thành điện có q trình sau: Nhiệt than -> tuabin ->điện máy phát điện -> tập trung nhà máy nhiệt điện Với phương pháp biến đổi thủy thành điện có q trình sau:Thủy cột nước -> thủy tuabin nước -> điện máy phát điện -> tập trung nhà máy thủy điện Dù phương pháp điện nhà máy phân phối, truyền tải thông qua đường dây dẫn điện để đến nơi cần tiêu thụ điện Từ có điện năng, sống người ngày tiến Nhờ có điện mà đường chiếu sáng; máy móc, hệ thống tự động hóa công nghiệp hoạt động; điện biến đổi lượng làm mát máy điều hòa, lượng sưởi ấm máy sưởi Bước Đánh giá kết thực - GV nhận xét, đánh giá, kết thúc học *Hướng dẫn nhà: ● Ôn tập ghi nhớ kiến thức vừa học ● Hồn thành tập SGK ● Tìm hiểu nội dung Vấn đề an tồn vật lí Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI VẤN ĐỀ AN TỒN TRONG VẬT LÍ (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: ● HS hiểu rủi ro xảy ● Biết thực biện pháp an tồn cho thân, cộng đồng, mơi trường theo quy định nơi học tập, làm việc Năng lực - Năng lực chung: ● Tự chủ học tập: Tự động tìm hiểu, khám phá kiến thức an tồn vật lí từ sách vở, từ mạng internet Tự giác chuẩn bị trước đến lớp ● Giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng kết hợp ngơn ngữ với hình ảnh, loại phi ngơn ngữ để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận quy tắc an toàn, thiết kế bảng hướng dẫn quy tắc an tồn phịng thực hành vật lí Biết tự giác có tinh thần trách nhiệm hồn thành phần việc giao, đóng góp ý tưởng, thúc đẩy trình xây dựng kiến thức ; tôn trọng, tiếp nhận khiêm tốn học hỏi ý kiến thành viên nhóm - Năng lực mơn vật lí: ● Năng lực nhận thức vật lí: Nhận biết quy tắc an tồn nghiên cứu học tập vật lí ● Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí: Tìm hiểu số rủi ro xảy trình học tập nghiên cứu vật lí Sử dụng chứng khoa học để lập bảng quy tắc an tồn phịng thực hành vật lí Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm, chăm chỉ, tự giác chủ động nghiên cứu, tìm tòi nội dung học lĩnh hội kiến thức II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: ● SGK, SGV, Giáo án ● Video, hình ảnh minh họa an tồn vật lí ● Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh: ● SGK, bút, thước, ghi chép ● Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước vào học b Nội dung: - GV đặt vấn đề theo gợi ý SGK - GV sử dụng kĩ thuật KWL, yêu cầu HS ghi nội dung vào cột K,W bảng KWL Trong trình học điền nội dung vào cột L để cuối học nộp lại cho GV c Sản phẩm học tập: HS biết ghi nội dung vào cột K,W bảng KWL d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu bảng KWL - GV yêu cầu HS ghi chép vào cột K, W bảng KWL Trong trình học, điền nốt vào cột L để cuối học, nộp lại cho GV K (Những kiến thức em W (Những điều em muốn L (Những nội dung chính, câu biết quy tắc an biết thêm xoay quanh nội trả lời học) toàn) dung trên) … … … Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực trao đổi nhóm, thoải mái chia sẻ, đưa suy nghĩ câu trả lời Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận NV1: + Tốc độ trung bình: với độ biến thiên thời gian + Tốc độ tức thời tốc độ trung bình tính khoảng thời gian nhỏ, diễn tả nhanh chậm chuyển động thời điểm + Độ dịch chuyển độ biến thiên tọa độ vật: d = = + Vận tốc trung bình: = + Độ lớn vận tốc tức thời tốc độ tức thời NV2: Bạn C thấy bạn B chuyển động bạn A lại thấy bạn B đứng yên, phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.Cụ thể là: + Bạn C chọn sân ga làm mốc, tàu chạy tàu dần xa sân ga nên thấy bạn B ngồi tàu chuyển động xa + Bạn A lại chọn toa tàu làm mốc nên tàu chạy, bạn A B chuyển động theo tàu nên A không thấy B đứng yên Bước Đánh giá kết hoạt động, thảo luận Từ câu hỏi mở đầu học, ta thấy vật xem đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào việc chọn hệ quy chiếu, ta tìm hiểu rõ tính chất chuyển động vật thông qua học Chúng ta vào học Bài Chuyển động tổng hợp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp a Mục tiêu: + Giúp HS hiểu tính tương đối chuyển động; khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo + HS xác định công thức tính vận tốc tổng hợp, độ dịch chuyển tổng hợp b Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS xác định tính tương đối chuyển động số trường hợp đơn giản Viết công thức xác định vận tốc tổng hợp, độ dịch chuyển tổng hợp d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Tìm hiểu tính tương đối chuyển động Tính tương đối chuyển động a Định nghĩa tính tương đối Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi, quan sát hình 5.2 SGK yêu cầu trả lời câu hỏi Thảo luận 1: Quan sát hình 5.2 Mơ tả chuyển động của: a Bé trai hình a mẹ cuộn bố em gái đứng mặt đất b Thuyền giấy hình b nước người quan sát đứng yên mặt đất - Từ câu hỏi mở đầu học Thảo luận trên, kết hợp với việc đọc thông tin SGK, GV yêu cầu HS rút nhận xét tính tương đối chuyển động - GV đưa xác nhận hệ quy chiếu đứng yên hệ quy chiếu chuyển động: + Sân ga hình 5.1 hay người quan sát đứng mặt đất hình 5.2 gọi hệ quy chiếu đứng yên + Tàu hỏa chuyển động so với sân ga hình 5.1 bậc thang hoạt động so với mặt đất dịng nước trơi so với người đứng n hình 5.2 gọi hệ quy chiếu chuyển động => Vậy, em cho biết hệ quy chiếu đứng yên gì, hệ quy chiếu chuyển động gì? - Sau đó, GV nhấn mạnh vào mối liên hệ người quan sát vào hệ quy chiếu Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh, đọc thơng tin SGK, trả lời câu hỏi - GV quan sát trình HS thực hiện, hỗ trợ HS cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - Đại diện 2- HS đứng dậy trình bày câu trả lời - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung Nhiệm vụ Tìm hiểu độ dịch chuyển tổng hợp – vận tốc tổng hợp Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình bày ví dụ hình 5.3 để đưa cơng thức cho độ dịch chuyển tổng hợp vận tốc tổng hợp chuyển động Trả lời: a) Bé trai đứng yên so với mẹ chuyển động xa dần so với bố em gái b) Thuyền giấy đứng yên nước chuyển động xa dần người quan sát => Một vật xem đứng yên hệ quy chiếu này, lại chuyển động hệ quy chiếu khác Đó tính tương đối chuyển động b Một số khái niệm hệ quy chiếu - Hệ quy chiếu đứng yên hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc quy ước đứng yên - Hệ quy chiếu chuyển động hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên - Người quan sát (bạn C đứng yên sân ga, bố đứng yên mặt đất) gắn với hệ quy chiếu đứng yên - Người quan sát bé trai vừa gắn với hệ quy chiếu đứng yên (đối với người mẹ), vừa gắn với hệ quy chiếu chuyển động (đối với bố em gái) b Độ dịch chuyển tổng hợp – vận tốc tổng hợp Bạn B từ cuối lên đầu toa tàu chuyển động Để xem xét độ dịch chuyển bạn B ta quy ước: + Vật số (người) vật chuyển động xét + Vật số (toa tàu) vật chuyển động chọn làm gốc hệ quy chiếu chuyển động + Vật số (đường ray) vật đứng yên chọn làm gốc hệ quy chiếu đứng yên Khi vật số có độ dịch chuyển hệ quy chiếu chuyển động Đồng thời, hệ quy chiếu chuyển động có độ dịch chuyển so với hệ quy chiếu đứng yên Dựa vào hình 5.3 phương pháp tọa độ toán học, ta suy ra: Độ dịch chuyển tổng hợp là: + (5.1) Vận tốc tổng hợp là: + (5.2) - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK nêu khái niệm đại lượng công thức 5.2 - GV yêu cầu HS làm việc theo cá nhân, trả lời câu hỏi Thảo luận 2: Em đưa dự đoán để so sánh thời gian chuyển động thuyền chạy xi dịng chạy ngược dịng hai vị trí cố định bờ sơng (Hình 5.4) Trả lời: Các đại lượng công thức 5.2: + : vận tốc tuyệt đối – vận tốc vật hệ quy chiếu đứng yên +: vận tốc tương đối – vận tốc vật hệ quy chiếu chuyển động + : vận tốc kéo theo – vận tốc hệ quy chiếu chuyển động hệ quy chiếu đứng yên Trả lời: Vận tốc tổng hợp thuyền () vận tốc thực thuyền () + vận tốc kéo theo mà dòng nước đẩy thuyền () a) Khi chạy xi dịng: Vì vận tốc thuyền dòng nước chiều nên độ lớn vận tốc tổng hợp thuyền là: = b) Khi chạy ngược dịng: Vì vận tốc thuyền dòng nước ngược chiều nên độ lớn vận tốc tổng hợp thuyền là: = => Vận tốc thuyền chạy xi dịng lớn chạy ngược dịng nên cần thời gian Trả lời: Chọn chiều dương chiều chuyển động người anh trai Gọi , vận tốc người anh trai bạn HS mặt đường (hệ quy chiếu đứng yên) vận tốc người anh trai bạn HS ( hệ quy chiếu chuyển động) Khi đó: + a Khi người anh trai đuổi theo bạn HS bạn HS tiếp tục chạy chiều: = => ( a Khi người anh trai đuổi theo bạn HS bạn HS chạy ngược lại: = => Vậy trường hợp b bạn HS nhận tài liệu nhanh do: > - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi, trả lời câu hỏi luyện tập: Trên đường học, bạn phát để quên tài liệu học tập nhà Vì vậy, bạn gọi điện thoại nhờ anh trai đem đến giúp Giả sử hai xe chuyển động thẳng Áp dụng cơng thức vận tốc tổng hợp, giải thích trường hợp bạn nhận tài liệu nhanh a Anh trai chạy đuổi theo bạn với vận tốc bạn tiếp tục chạy chiều với vận tốc ( ) b Anh trai chạy đến với vận tốc Trong bạn chạy ngược lại với vận tốc ( Gợi ý cho HS: + Chon chiều dương nào? + Chọn hệ làm hệ quy chiếu đứng yên, hệ quy chiếu chuyển động + Áp dụng công thức tổng hợp vận tốc nào?) Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin sgk, ý nghe giảng, trao đổi ý kiến với bạn để đưa đáp án cho phần câu hỏi thảo luận, tự suy nghĩ tìm lời giải cho câu hỏi cá nhân - GV quan sát trình HS thực hiện, hỗ trợ HS cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời 2-3 bạn trả lời câu hỏi, bạn khác theo dõi, nhận xét bổ sung Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động Vận dụng cơng thức tính tốc độ, vận tốc a Mục tiêu: - Biết vận dụng cơng thức tính tốc độ, vận tốc để làm tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS giải lại tập ví dụ phân tích bước vận dụng cơng thức tính tốc độ, vận tốc để giải tập giải thích tượng thực tế c Sản phẩm học tập: HS giải câu hỏi ví dụ câu hỏi luyện tập d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS tham khảo lời giải giải lại ví dụ SGK: GV chia lớp thành nhóm + Nhóm 1: Tổ 1,2: Giải lại ví dụ + Nhóm 2: Tổ 3,4: Giải lại ví dụ VD1: Một xe chạy liên tục 2,5h Trong đầu, xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h, khoảng thời gian lại, chạy với tốc độ trung bình 40km/h Tính tốc độ trung bình xe toàn khoảng thời gian chuyển động VD2: Trong giải đua xe đạp, đài truyền hình phải cử mô tô chạy theo vận động viên để ghi hình II VẬN DỤNG CƠNG THỨC TÍNH TỐC ĐỘ, VẬN TỐC Trả lời: VD1: Áp dụng công thức tính tốc độ trung bình với độ biến thiên thời gian, ta có: + Quãng đường xe toàn thời gian là: s = 1.60+(2,5-1).40 = 120 (km) => Tốc độ trung bình xe toàn khoảng thời gian chuyển động là: (km/h) Trả lời: VD2: Gọi vận tốc xe mô tô vận động viên dẫn đầu so với mặt đường vận tốc tương đối xe mô tô vận động viên dẫn đầu lại chặng đua (hình 5.5) Khi mơ tơ quay hình vận động viên cuối cùng, vận động viên dẫn đầu cách mô tô đoạn 10 km Mô tơ tiếp tục để quay hình vận động viên khác bắt kịp vận động viên dẫn đầu sau 30 phút Tính tốc độ vận động viên dẫn đầu, xem xe chuyển động với vận tốc khơng đổi q trình nói biết tốc độ moto 60km/h - Sau HS lên bảng trình bày lời giải cho câu hỏi ví dụ, GV phân tích bước vận dụng cơng thức tính tốc độ, vận tốc: - GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi để hồn thành câu luyện tập (dựa vào bước phân tích GV) Luyện tập: Một đoàn tàu chuyển động với tốc độ m/s có người sốt vé ổn định khách toa tàu Một học sinh đứng bên đường thấy người soát vé với vận tốc trường hợp sau: a) Người soát vé với tốc độ 1,5 m/s phía tàu b) Người sốt vé với tốc độ 1,5 m/s phía đầu tàu c) Người sốt vé đứng yên tàu Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, tiếp nhận câu hỏi, trả lời - GV phân tích hướng dẫn để HS hiểu Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS trình bày câu trả lời, ghi chép nội dung Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung luyện tập + Xét hệ quy chiếu gắn với vận động viên, thời gian xe mô tô bắt kịp vận động viên là: ( d khoảng cách xe mô tô với vận động viên dẫn đầu) => = = 20km/h Theo cơng thức tính vận tốc tổng hợp, xe mô tô vận động viên chuyển động chiều nên: = => = 60 – 20= 40 km/h Vậy tốc độ vận động viên dẫn đầu 40km/h Để áp dụng cơng thức tính tốc độ, vận tốc, ta cần phải: Bước 1: Xác định hệ quy chiếu đứng yên, hệ quy chiếu chuyển động Bước 2: Xác định vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo Bước 3: Xác định chiều chuyển động Bước 4: Cuối áp dụng cơng thức tốn học vào tính tốn Trả lời: Bước 1,2: Xác định hệ quy chiếu đứng yên, hệ quy chiếu chuyển động: + Vật 1: người sốt vé + Vật 2: đồn tàu + Vật 3: học sinh => vận tốc người soát vé so với đồn tàu vận tốc người sốt vé học sinh vận tốc đoàn tàu học sinh Bước 3: Xác định chiều chuyển động Chọn chiều dương chiều chuyển động đoàn tàu Bước 4: Cuối áp dụng cơng thức tốn học vào tính tốn Ta có: Vận tốc người soát vé học sinh là: + a Vì người sốt vé phía đuôi tàu, ngược chiều dương nên: = 8+ (-1,5)= 6,5m/s b Vì người sốt vé phía đầu tàu, chiều dương nên: = 8+ 1,5 = 9,5 m/s c Khi người sốt vé đứng n tàu =0; = + = m/s C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học b Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c Sản phẩm học tập: HS xác định độ dịch chuyển em trường hợp, tính độ dịch chuyển tốc độ tức thời d Tổ chức thực : Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Câu 1: Bạn A đến trường xe đạp Trên đường đi,khi tới nhà bạn B, bạn A gặp bạn B bắt đầu đến trường Sau thêm 15 phút lại gặp bạn C vừa đến cổng trường Quãng đường từ nhà bạn B đến cổng trường 1800m.Vận tốc đạp xe bạn A 13km/h Tính tốc độ bạn C Câu Một ô tô chạy giao hàng đến nhà xưởng Xe bắt đầu chạy đường với tốc độ 50km/h, chạy 30 phút vào đường cao tốc, lúc xe tăng tốc đạt tốc độ 100km/h Rồi sau giảm tốc độ xuống 70km/h để rẽ vào đường khác để đến nhà xưởng.Biết xe chạy đoạn đường cao tốc dài 10km, đường nối từ đường cao tốc đến nhà xưởng dài 5km.Tính tốc độ trung bình xe tồn thời gian chuyển động Câu Trong trận lũ lụt miền Trung vào tháng 10/2020, dịng lũ có tốc độ lên đến khoảng m/s Bộ Quốc phịng trang bị ca nơ công suất lớn công tác cứu hộ Trong lần cứu hộ, đội cứu hộ sử dụng ca nơ chạy với tốc độ m/s so với dịng nước để cứu người gặp nạn mắc kẹt mái nhà cách trạm cứu hộ khoảng km a) Sau đội cứu hộ đến chỗ người bị nạn? Biết đội cứu hộ phải xi dịng lũ b) Sau cứu người, đội cứu hộ phải để quay lại trạm ban đầu? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, suy nghĩ cách giải tập GV giao Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ trả lời: C1 13km/h=3,6m/s Gọi vận tốc bạn A bạn C so với mặt đường Vận tốc tương đối bạn A so với bạn C Xét hệ quy chiếu gắn với bạn C, thời gian kể từ lúc bạn A gặp bạn B đến lúc gặp bạn C là: : => = = 2(m/s) Áp dụng công thức tổng hợp vận tốc, = => - = 3,6-2=1,6 (m/s) Vậy bạn C đến trường với tốc độ 1,6 m/s C2 30 phút=0,5h Thời gian xe hết đoạn đường cao tốc 10km là: = 0,1h Thời gian xe hết quãng đường nối từ đường cao tốc đến nhà xưởng là: = 0,07h Vậy tốc độ trung bình xe tồn qng đường là: = 59,7km/h C3 Gọi vận tốc ca nô bờ , vận tốc dòng nước lũ so với bờ , vận tốc ca nô với dịng nước lũ Ta có: Chọn chiều dương chiều chuyển động ca nơ xi dịng nước lũ a Vì ca nơ xi dịng nước lũ nên tốc độ ca nô cứu hộ so với bờ là: = = 8+4=12m Thời gian để đội cứu hộ đến chỗ người bị nạn cách quãng đường s = 2000m là: t= = b Vì sau cứu người, đội cứu hộ phải quay ngược dịng để quay lại trạm ban đầu Từ cơng thức , ta suy tốc độ ca nô so với bờ lúc là: = = – = m Thời gian để đội cứu hộ quay trạm ban đầu là: t= = Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, chuyển sang nội dung D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức vào áp dụng vào thực tiễn sống b Nội dung: GV giao tập nhà, HS suy nghĩ hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: HS lấy ví dụ thực tế thể ứng dụng tính chất tương đối chuyển động d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu: Câu Em nêu ví dụ thực tiễn thể tính chất tương đối chuyển động Câu Trong sân bay trung tâm thương mại lớn, người ta thường lắp đặt thang để thuận tiện trình di chuyển nhờ việc vận dụng vào tính tương đối chuyển động Em cho biết trường hợp khách hàng (người sử dụng thang cuốn) có tốc độ với thang cuốn, trường hợp có tốc độ nhanh tốc độ thang Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, suy nghĩ cách giải tập GV giao Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời : C1 + Máy bay bay khơng trung chuyển động hàng mặt đất, hành khách ngồi máy bay lại đứng yên + Thùng hàng xe nâng đứng yên so với xe nâng, chuyển động so với người bốc dỡ hàng hóa C2 Gọi vận tốc người thang mặt đất , Vận tốc người thang Khi đó: =+ - Khi khách hàng đứng yên thang (=0), người chuyển động so với mặt đất với tốc độ thang () - Khi khách hàng chuyển động chiều thang người chuyển động nhanh tốc độ thang cuốn, với tốc độ Bước Đánh giá kết thực - GV nhận xét, đánh giá, kết thúc học *Hướng dẫn nhà: ● Ôn tập ghi nhớ kiến thức vừa học ● Hoàn thành tập sgk ● Tìm hiểu nội dung Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI THỰC HÀNH ĐO TỐC ĐỘ CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: ● Nắm phương pháp đo tốc độ thông dụng ● Thiết kế thực thí nghiệm đo tốc độ Năng lực - Năng lực chung: ● Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học vận tốc, tốc độ để giải vấn đề ● Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; có tinh thần tơn trọng ý kiến bạn học, khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Năng lực mơn vật lí: ● Nhận thức vật lí: Mơ tả vài phương pháp đo tốc độ thông dụng đánh giá ưu – nhược điểm phương pháp đo ● Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí: Thảo luận để thiết kế thực phương án đo tốc độ tức thời vật dụng cụ thực hành Phẩm chất: + Trách nhiệm, chăm trung thực + Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập, có ý thức vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: ● SGK, SGV, Giáo án ● Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến học ● Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh: ● Sách giáo khoa ● Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích hứng thú, tị mị cho HS trước vào học b Nội dung: GV chiếu hình ảnh cho HS quan sát, đưa câu hỏi yêu cầu HS trả lời c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu hình ảnh sau đặt câu hỏi: Kim đồng hồ phía bên trái cho ta biết điều gì? Nêu cơng dụng nó? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát, thoải mái chia sẻ, đưa suy nghĩ câu trả lời Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời bạn HS đứng dậy trả lời câu hỏi ( TL: + Kim đồng hồ phía bên trái xe máy cho ta biết, tốc độ thời điểm xe máy 55km/h + Kim đồng hồ có tác dụng biểu diễn giá trị tốc độ tức thời xe máy, cho biết chuyển động xe máy nhanh hay chậm thời điểm xác định.) Bước Đánh giá kết hoạt động, thảo luận - GV nhận xét câu trả lời HS - GV dẫn dắt vào học: Muốn biết chuyển động vật nhanh hay chậm thời điểm đó, ta cần đo tốc độ tức thời vật Trong thực tiễn có số phương pháp thông dụng để đo tốc độ tức thời chuyển động Đó phương pháp nào, ưu – nhược điểm chúng sao? Chúng ta tìm hiểu Bài Thực hành đo tốc độ vật chuyển động thẳng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Thí nghiệm đo tốc độ a Mục tiêu: Đo tốc độ tức thời chuyển động b Nội dung: HS kết hợp đọc SGK thảo luận nhóm để thiết kế phương án thí nghiệm đo tốc độ trả lời câu hỏi hướng dẫn GV c Sản phẩm học tập: HS thiết kế phương án thực thí nghiệm đo tốc độ d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Tìm hiểu cách thiết kế phương án thí nghiệm Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu thêm phương pháp đo tốc độ có sử dụng thiết bị cổng quang điện: Có nhiều thiết bị dùng để đo tốc độ vật chuyển động Phần tìm hiểu phương pháp đo tốc độ vật chuyển động phịng thí nghiệm thơng qua thiết bị cổng quang điện để đo thời gian Thiết kế phương án thí nghiệm đo tốc độ a Dụng cụ thí nghiệm - Đồng hồ đo thời gian số, có sai số - GV giới thiệu dụng cụ thực hành chuyển động dùng - GV đặc biệt giới thiệu cổng quang điện đồng hồ đo thời gian số (Trang 38 SGK) + GV trực tiếp đưa đồng hồ đo thời gian số trước lớp để HS quan sát yêu cầu HS trả lời câu hỏi Thảo luận SGK: Tìm hiểu thang đo thời gian chức chế độ đo (MODE) đồng hồ đo thời gian số (Tương tự hình 6.1) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cách tiến hành làm thí nghiệm - GV chia lớp thành nhóm, giao cho nhóm dụng cụ yêu cầu nhóm thảo luận để thiết kế phương án thí nghiệm đo tốc độ tức thời viên bi vị dụng cụ 0,001s.(Hình 6.1) (1) - Máng định hướng thẳng dài khoảng 1m có đoạn dốc nghiêng (độ dốc khơng đổi) đoạn nằm ngang (2) - Viên bi thép (3) - Thước đo dộ có gắn dây dọi (4) - Thước thẳng độ chia nhỏ 1mm (5) - Nam châm điện (6) - Hai cổng quang điện (7) - Công tắc điện (8) - Giá đỡ (9) - Thước kẹp (10) Trả lời: - Thang đo: có thang đo, có ghi giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) đồng hồ tương ứng là: 9,999 s – 0,001 s 99,99 s – 0,01 s - MODE: Núm dùng để chọn chế độ làm việc đồng hồ + MODE A B: để đo thời gian vật chắn cổng quang điện A cổng quang điện B + MODE A + B: để đo tổng thời gian vật chắn cổng quang điện A cổng quang điện B + A ↔ B để đo khoảng thời gian từ lúc vật bắt đầu chắn cổng quang điện A đến thời điểm vật bắt đầu chắn cổng quang điện B + MODE T: Trong chương trình THPT, ta khơng dùng đến chế độ b Tiến hành làm thí nghiệm trí cổng quang điện A (hoặc B) - Các nhóm HS sau nhận dụng cụ xong hội ý, thảo luận thiết kế phương án + HS đưa nhiều phương án, cuối GV chọn phương án hợp lí - Thiết kế phương án: Bước 1: Bố trí thí nghiệm sau (theo gợi ý SGK) Bước 2: Xác định đường kính d viên bi Bước 3: Chọn thang đo 9,999 s – 0,001 s Bước 4: Chọn chế dộ đo MODE A MODE B Bước 5: Đưa viên bi lại gần nam châm điện cho viên bi hút vào nam châm Ngắt công tắc điện để viên bi bắt đầu chuyển động xuống đoạn dốc nghiêng qua cổng quang điện cần đo thời gian Bước 6: Xác định thời gian viên bi chuyển động qua cổng quang điện A cổng quang điện B Bước 7: Sử dụng công thức v= ta xác định tốc độ tức thời viên bi - HS đọc thông tin SGK để tiến hành thao tác làm thí nghiệm (Trang 37, SGK) + HS thực thao tác đo lần, sau lần đo, phải nhấn nút RESET thực lần đo - HS ghi chép xử lí số liệu đo để hoàn thành bảng 6.1, 6.2 tráng 37 SGK Xử lí số liệu để hồn thành bảng: *Bảng 6.1 + Đường kính trung bình : = =2,014 + Sai số lần đo: = =0,006 ==0,004 ==0,004 ==0,004 ==0,006 + Sai số tuyệt đối trung bình lần đo: =0,005 Sai số = 0,005+0,005 = 0,01 *Bảng 6.2 + Thời gian trung bình: =0,0444 + Sai số lần đo: = =0,0004 ==0,0006 ==0,0006 ==0,0004 ==0,0004 +Sai số tuyệt đối trung bình lần đo: =0,0001 + Sai số = 0,0001+0,0005 = 0,0006 + = + Sai số =45,36.=0,84 Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh kết hợp với thiết bị thực có, đọc thơng tin SGK, trả lời câu hỏi thực thí nghiệm xử lí số liệu đo - GV quan sát trình HS thực hiện, hỗ trợ HS cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - Kết thúc thí nghiệm, nhóm nộp lại kết cho GV - GV mời đại diện nhóm nhóm lên trình bày kết thí nghiệm trước lớp - Các nhóm cịn lại nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung Hoạt động Một số phương pháp đo tốc độ a Mục tiêu: Biết số phương pháp đo tốc độ, ưu nhược điểm phương pháp b Nội dung: GV giảng giải phân tích kiến thức kết hợp HS tìm hiểu thơng tin SGK để đáp ứng mục tiêu học tập c Sản phẩm học tập: HS trình bày phương pháp đo, đánh giá ưu – nhược điểm phương pháp d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn + nhóm phân chia thành khu vực + HS nhóm định ngồi góc bàn (hoặc góc bàn có HS ngồi lớp có đông HS) + Mỗi HS (hoặc cặp HS) tự suy nghĩ ghi câu trả lời câu hỏi thảo luận giấy Sau đó, thành viên nhóm thảo luận để đến ý kiến thống nhất, ghi vào tờ A4 - GV chiếu hình 6.3, yêu cầu nhóm HS thảo luận câu SGK: Em quan sát hình 6.3 tìm hiểu trình bày phương pháp đo tốc độ trung bình tốc độ tức thời dựa vào thiết bị Đánh giá ưu – nhược điểm phương pháp đo II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO TỐC ĐỘ Trả lời: Phương pháp đo tốc độ thiết bị: * Đồng hồ bấm giây: - Mục đích sử dụng: Thường kết hợp với thước để đo tốc độ trung bình vật chuyển động Tốc độ trung bình vật đo thơng qua qng đường vật thông qua khoảng thời gian hiển thị đồng hồ - Ứng dụng: Đo tốc độ chạy lớp thể dục, đo tốc độ rơi tự từ độ cao xác định - Ưu điểm: Nhanh, đơn giản, dễ thực - Nhược điểm: Kém xác phụ thuộc vào phản xạ người bấm đồng hồ * Cổng quang điện: - Mục đích sử dụng: Thường sử dụng kết hợp với thước đồng hồ đo thời gian số Có thể xác định tốc độ tức thời tốc độ trung bình vật Tùy vào cách bố trí thí nghiệm mà ta xác định giá trị tốc độ tức thời hay tốc độ trung bình tương ứng - Ứng dụng: Đo tốc độ tức thời tốc độ trung bình vật chuyển động phịng thí nghiệm - Ưu điểm: Kết xác khơng phụ thuộc vào người thực - Nhược điểm: Lắp đặt phức tạp, đo vật có kích thước phù hợp để qua cổng quang điện * Súng bắn tốc độ: - Mục đích sử dụng: Người ta sử dụng sóng âm máy bắn tốc độ Phương pháp đo tốc độ dựa chênh lệch tần số sóng phát sóng phản xạ quay máy khoảng thời gian ngắn (đến nano giây) để đo tốc độ tức thời phương tiện - Ứng dụng: Thường cảnh sát giao thơng sử dụng việc kiểm sốt tốc độ phương tiện giao thông di chuyển đường - Ưu điểm: Đo trực tiếp tốc độ tức thời với độ xác cao - Nhược điểm: Giá thành cao Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực theo định GV - HS tham khảo thông tin SGK để đưa ý kiến riêng - HS tích cực đưa ý kiến nhằm xây dựng ý kiến chung cho tồn nhóm Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV thu lại sản phẩm nhóm ( Tờ giấy A4 ý kiến thảo luận thống nhóm) treo vào vị trí khác phịng học (Kĩ thuật phòng tranh) - GV mời đại diện nhóm trình bày câu trả lời nhóm - Những HS lại quan sát, theo dõi, nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm bạn Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung luyện tập C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học vận dụng kiến thức để áp dụng vào thực tiễn sống b Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi thiết kế phương án đo tốc độ trung bình chuyển động Đồng thời hiểu nguyên tắc hoạt động tốc kế ô tô, xe máy d Tổ chức thực : Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Câu 1: Dựa vào dụng cụ thí nghiệm gợi ý bài, thảo luận để thiết kế phương án tốt để xác định tốc độ trung bình viên bi viên bi di chuyển từ cổng quang điện A đến cổng quang điện B Câu Em tìm hiểu nguyên tắc đo tốc độ tức thời tốc kế ô tô xe máy Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, suy nghĩ trả lòi câu hỏi GV đưa Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ trả lời - HS trả lời trước lớp câu 1, nhà suy nghĩ trả lời câu để đầu tiết sau trả cho GV C1 Để xác định tốc độ trung bình viên bi viên bi di chuyển từ cổng quang điện A đến cổng quang điện B, ta làm sau: Bước 1: Bố trí thí nghiệm hình 6.2 SGK Điều chỉnh đoạn nằm ngang máng cho thước đo độ giá trị Cố định nam châm điện cổng quang điện A (đặt cách chân dốc nghiêng máng khoảng 20cm) Vị trí cổng quang điện B chọn tùy ý (ví dụ chọn cổng quang điện B cách cổng quang điện A đoạn 40cm 50cm) Bước 2: Chọn MODE A ↔ B để đo khoảng thời gian viên bi từ A tới B Bước 3: Đưa viên bi lại gần nam châm điện cho viên bi hút gần nam châm Ngắt công tắc điện để viên bi bắt đầu chuyển động xuống đoạn dốc nghiêng qua hai cổng quang điện Bước 4: Ghi nhận giá trị thời gian hiển thị đồng hồ đo đọc khoảng cách hai cổng quang điện A B (cũng quãng đường mà viên bi chuyển động) Thực đo thời gian lần ứng với giá trị quãng đường điền vào bảng số liệu Quãng Thời gian t(s) Sai số (s) Tốc độ Sai số đường trung (cm/s) Lần Lần Lần Trung S(cm) bình bình (s) C2 Nguyên tắc hoạt động tốc kế gắn ô tô, xe máy dựa tốc độ vịng quay hộp số thơng qua cáp chủ động để xác định tốc độ tức thời xe + Khi động hoạt động, trục truyền động quay làm cho bánh xe quay tròn Đồng thời làm quay cáp đồng hồ tốc độ + Chuyển động quay cáp kéo theo chuyển động quay liên tục nam châm vĩnh cửu bên cốc tốc độ theo chiều với tốc độ quay cáp + Nam châm quay làm sinh dòng điện cốc tốc độ + Dòng điện làm cốc tốc độ quay chiều quay nam châm bắt kịp với tốc độ quay nam châm (nam châm cốc tốc độ không liên kết với nhau, khoảng nam châm cốc tốc độ khơng khí) + Các lò xo xoắn siết chặt giúp hạn chế quay cốc tốc độ, để quay chút + Khi cốc tốc độ quay, làm quay kim mặt đồng hồ đo tốc độ Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết thúc học *Hướng dẫn nhà: ● Ôn tập ghi nhớ kiến thức vừa học ● Hoàn thành tập sgk ● Tìm hiểu nội dung Gia tốc – chuyển động thẳng biến đổi ... 51+49 =100 (cm) = 1+1=2 (cm) Do ta có: 100 % - GV đưa nguyên tắc xác định sai số phép đo gián tiếp: = b 51- 49=2(cm) = 1+1=2 (cm) Do ta có: 100 % = c .100 %= +) .100 % = () .100 % = 4% d .100 %= +) .100 %... bình: =0,0444 + Sai số lần đo: = =0,0004 ==0,0 006 ==0,0 006 ==0,0004 ==0,0004 +Sai số tuyệt đối trung bình lần đo: =0,0 001 + Sai số = 0,0 001+ 0,0005 = 0,0 006 + = + Sai số =45,36.=0,84 Bước HS thực... Đường kính trung bình : = =2 ,014 + Sai số lần đo: = =0, 006 ==0,004 ==0,004 ==0,004 ==0, 006 + Sai số tuyệt đối trung bình lần đo: =0,005 Sai số = 0,005+0,005 = 0 ,01 *Bảng 6.2 + Thời gian trung

Ngày đăng: 19/12/2022, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan