1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBD VAT LY 10 CTST bài 07 12

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHƯƠNG CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI BÀI GIA TỐC - CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (4tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: ● Biết công thức, ý nghĩa đơn vị gia tốc ● Biết đồ thị vận tốc – thời gian ● Biết chuyển động biến đổi ● Biết cơng thức, phương trình chuyển động thẳng biến đổi Năng lực - Năng lực chung: ● Tự chủ học tập: + Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ đặt cho nhóm + Tự điều chỉnh thái độ, hành vi thân, bình tĩnh có cách cư xử giao tiếp q trình làm việc nhóm + Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học trước để giải vấn đề học ● Giao tiếp hợp tác: + Chủ động giao tiếp làm việc nhóm + Khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm + Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao + Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học - Năng lực mơn vật lí: ● Năng lực nhận thức vật lí: + Lập luận dựa vào biến đổi vận tốc chuyển động thẳng, rút công thức tính gia tốc + Nêu ý nghĩa, đơn vị gia tốc + Rút công thức chuyển động thẳng biến đổi ● Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí: + Dựa số liệu cho trước, vẽ đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng + Thực thí nghiệm để rút cơng thức tính gia tốc ● Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: + Vận dụng công thức chuyển động thẳng biến đổi + Vận dụng đồ thị vận tốc – thời gian để tính độ dịch chuyển gia tốc số trường hợp đơn giản từ đồ thị vận tốc – thời gian Phẩm chất: ● Trách nhiệm: Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân ● Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi, khám phá kiến thức gia tốc chuyển động thẳng biến đổi thông qua nhiều nguồn tài liệu sách, internet ● Trung thực: Luôn trung thực với thân, giáo viên bạn học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: ● SGK, SGV, Giáo án ● Video, hình ảnh minh họa có liên quan đến học ● Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh: ● Sách giáo khoa ● Tư liệu sưu tầm liên quan đến học ● Dụng cụ học tập như: bút, ghi chép, máy tính casio III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS trước vào học b Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở đầu học c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu hình ảnh câu hỏi mở đầu học SGK, đặt vấn đề vào CH: Trong giải đua xe F1( Hinh 7.1), tay đua phải hoàn thành chặng đua dài khoảng 300 km khoảng thời gian ngắn Trong trình đua, tay đua bắt buộc phải vào trạm dừng thay lốp nạp thêm nhiên liệu Trong khoảng thời gian từ xe vào trạm dừng đến xe tăng tốc trở lại đường đua, ta thấy vận tốc xe có thay đổi rõ rệt Đại lượng đặc trưng cho thay đổi vận tốc xe? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm đơi, thoải mái chia sẻ, đưa suy nghĩ câu trả lời Bước 3,4 Báo cáo, đánh giá kết hoạt động, thảo luận - GV dẫn dắt vào học mới: Ở 6, thực hành đo tốc độ vật chuyển động thẳng Đến học hôm tìm hiểu thêm đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng Tìm hiểu chuyển động thẳng biến đổi phương trình Thêm tìm hiểu thêm đại lượng gia tốc Chúng ta vào học Bài Gia tốc – Chuyển động thẳng biến đổi B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng khái niệm gia tốc a Mục tiêu: HS nêu khái niệm gia tốc biết dùng đồ thị vận tốc - thời gian chuyển động thẳng để xác định gia tốc b Nội dung: GV đưa câu hỏi, giao nhiệm vụ yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: HS đưa khái niệm gia tốc biết xác định gia tốc dựa vào đồ thị vận tốc thời gian d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Tìm hiểu cách thực hành thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng biến đổi Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành tổ, phát cho tổ dụng cụ thí nghiệm để thực hành làm thí nghiệm (Bộ dụng cụ giống gồm: đồng hồ đo thời gian số; máng định hướng thẳng dài khoảng 1m có đoạn dốc nghiêng (độ dốc không đổi) đoạn nằm ngang; viên bi Thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng biến đổi Trả lời: *Thảo luận 1: Để xác định vận tốc tức thời ta thực bước sau: - Chọn MODE B đồng hồ đo thời gian số để đo thời gian viên bi qua cổng thép; thước đo độ có gắn dây dọi; thước thẳng độ chia nhỏ 1mm; nam châm điện; hai cổng quang điện, công tắc điện, giá đỡ; thước kẹp) - GV yêu cầu HS dựa vào dụng cụ thí nghiệm tiến tiến trình thí nghiệm SGK, làm việc nhóm để trả lời câu Thảo luận Thảo luận 1: Làm ta xác định vận tốc tức thời dựa vào phương án thí nghiệm gợi ý? Thảo luận 2: Cần chọn gốc tọa độ, gốc thời gian để việc xác định độ dịch chuyển thời điểm thí nghiệm thuận tiện? - GV yêu cầu HS dựa vào phương án thí nghiệm SGK, bố trí thực hành làm thí nghiệm đo tốc độ tức thời viên bi + GV lưu ý cho HS thực thí nghiệm với nhiều khoảng cách AB khác - GV yêu cầu HS ghi số liệu đo vào bảng 7.1 hướng dẫn HS hoàn thành bảng 7.1 cách cho HS trả lời câu Thảo luận 3: + Dựa vào bảng số liệu, xác định giá trị trung bình sai số phép đo thời gian viên bi chuyển động từ A đến B thời gian chắn cổng quang điện B Từ xác định giá trị trung bình sai số vận tốc tức thời B ứng với giá trị độ dịch chuyển quang điện B + Khi viên bi bắt đầu vào cổng quang điện B đồng hồ chạy số, sau vật qua cổng quang điện B đồng hồ đo dừng lại -> Xác định thời gian viên bi chuyển động qua cổng quang điện B - Xác định độ dịch chuyển d viên bi: độ dịch chuyển viên bi đường kính - Sử dụng công thức v = ta xác định tốc độ tức thời viên bi cổng quang điện B (Trong khoảng thời gian nhỏ, ta xem vận tốc tức thời B viên bi vận tốc trung bình nó) *Thảo luận 2: Để việc xác định độ dịch chuyển thời điểm thí nghiệm thuận tiện, ta chọn gốc tọa độ vị trí cổng quang điện A gốc thời gian thời điểm vật chắn cổng quang điện A *Thảo luận 3: Xử lí số liệu để điền vào bảng trên: - Sai số d: + Khoảng cách AB = 10cm thì: + Yêu cầu HS vẽ đồ thị vận tốc tức thời B theo thời gian chuyển động vào giấy kẻ ô theo liệu xử lí bảng Gợi ý: Áp dụng cơng thức: - Thời gian trung bình = 0,0003 = 0,0007 = 0,0003 0,0004 + Khoảng cách AB = 20cm thì: - Sai số phép đo thời gian: = 0,0007 = 0,0003 = 0,0003 0,0004 + Khoảng cách AB = 30cm thì: - Sai số d: =0 - Sai số v: , với Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận dụng cụ thí nghiệm, đọc thơng tin SGK, làm việc nhóm để trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - HS tiến hành thí nghiệm hồn thành bảng 7.1 Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - Đại diện 2- nhóm HS đứng dậy trình bày câu trả lời - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước Đánh giá kết thực - GV nhận xét trình thực thí nghiệm HS Đánh giá, củng cố lại kiến thức cho HS, chuyển sang nội dung =0 =0 + Khoảng cách AB= 40cm thì: = 0,0003 = 0,0007 = 0,0003 0,0004 + Khoảng cách AB = 50cm thì: =0 =0 =0 *Đối với ta thực phép tính tương tự để điền vào bảng - Giá trị trung bình thời gian viên bi chắn cổng quang điện B: + AB=10cm: + AB=20cm: + AB=30cm: + AB=40cm: + AB=50cm: - Sai số tuyệt đối trung bình phép đo thời gian viên bi chắn cổng quang điện B + AB=10cm: = + AB=20cm: = + AB=30cm: = + AB=40cm: = + AB=50cm: = - Tốc độ tức thời thời điểm B: + AB= 10cm, = + AB= 20cm, = + AB= 30cm, = + AB= 40cm, = + AB= 50cm, = - Sai số v: Dựa vào cơng thức tính + ) + AB =10cm: ().66,13 2,167 + AB =20cm: ().93,18 5,92 + AB =30cm: ().113,89 6,34 + AB =40cm: ().125,76 11,05 + AB =50cm: ().143,35 14,34 *Vẽ đồ thị vận tốc tức thời B theo thời gian chuyển động vào giấy kẻ ô theo liệu xử lí bảng Gia tốc Trả lời: *Thảo luận 4: + Xe buýt (tàu hỏa) vào trạm (ga tàu) + Máy bay tăng tốc đường băng để cất cánh + Vận động viên xe đạp chạy nước rút gần đích Trả lời: Chuyển động mà suốt q trình chuyển động nó, vận tốc tức thời vật có độ lớn thay đổi theo thời gian gọi chuyển động biến đổi Nhiệm vụ Tìm hiểu đại lượng gia tốc Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa nhận định: Trên thực tế, vận tốc vật chuyển động đa số trường hợp thay đổi theo thời gian - GV yêu cầu HS trả lời câu Thảo luận 4: Nêu số ví dụ khác chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian Sơ đồ tư duy: - GV yêu cầu HS đọc SGK cho biết: Chuyển động biến đổi gì? Lưu ý: Trong chuyển động thẳng biến đổi chia làm hai loại: - Chuyển động thẳng nhanh dần đều, độ lớn vận tốc tăng theo thời gian, chiều - Chuyển động thẳng chậm dần đều, độ lớn vận tốc giảm theo thời gian, ngược chiều Trả lời: *Luyện tập: Nhận xét trình chuyển động xe buýt: + Khi xe bắt đầu rời khỏi bến: xe chuyển động nhanh dần, gia tốc phương chiều với vận tốc + Khi xe chuyển động thẳng đều: gia tốc xe - GV đưa nhận định: Sự thay đổi vận tốc vật theo thời gian đặc trưng đại lượng gọi gia tốc - GV chia tổ nhiệm vụ 1, yêu cầu tổ vẽ sơ đồ tư để tìm hiểu kiến thức đại lượng gia tốc - GV hướng dẫn cách vẽ sơ đồ tư duy: + Lập dàn ý sơ đồ tư duy, thể rõ phân cách ý tưởng tương ứng với nhánh phụ sơ đồ tư duy: đưa cách xác định gia tốc thông qua đồ thị (v - t); tìm hiểu khái niệm gia tốc tức thời; phân loại chuyển động dựa vào giá trị gia tốc tức thời; tìm hiểu giá trị gia tốc trung bình, gia tốc tức thời - Sau HS trình bày xong phần sơ đồ tư duy: + GV đưa lưu ý chuyển động nhanh dần đều, chậm dần + GV yêu cầu áp dụng kiến thức trả lời câu hỏi luyện tập vận dụng SGK: Luyện tập: Một xe buýt bắt đầu rời khỏi bến chuyển động thẳng thấy chướng ngại vật, người lái xe hãm phanh để dừng lại Hãy nhận xét tính chất chuyển động xe buýt, mối liên hệ hướng vận tốc gia tốc từ lúc bắt đầu chuyển động dừng lại Vận dụng: Trong đua xe F1, giải thích ngồi tốc độ tối đa gia tốc xe yếu tố quan trọng định kết đua Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS ý nghe GV hướng dẫn, đọc thông tin SGK, làm việc nhóm để tiến hành vẽ sơ đồ tư - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - Sau thời gian thảo luận quy định, GV sử dụng kĩ thuật phòng tranh, yêu cầu nhóm treo sơ đồ tư lên bảng - GV điều động nhóm di chuyển để quan sát sản phẩm nhóm GV phát cho nhóm (tổ) phiếu đánh giá để nhóm (tổ) ghi đánh giá nhóm (tổ) cịn lại - HS nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi đánh giá sơ đồ tư nhóm vào phiếu đánh giá - GV mời bạn trả lời câu luyện tập, bạn trả lời câu vận dụng, bạn khác lắng nghe câu trả lời bạn để nhận xét, bổ sung ý kiến Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá sơ đồ tư nhóm => GV kết luận, chuẩn kiến thức - GV chuyển sang nội dung + Khi người lái xe hãm phanh để dừng lại: xe chuyển động chậm dần, gia tốc phương ngược chiều với vận tốc *Vận dụng: Ngoài tốc độ tối đa gia tốc xe yếu tố vơ quan trọng đặc trưng cho khả thay đổi vận tốc xe đơn vị thời gian Trong thi đua xe, giai đoạn xuất phát quan trọng, chiếm khoảng 60-80% khả chiến thắng Do đó, xe đua F1 cần có gia tốc lớn để tăng tốc thời gian ngắn *Kết luận: - Đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên vận tốc theo thời gian gọi gia tốc Trong chuyển động thẳng, gia tốc trung bình xác định theo cơng thức: = (7.1) - Gia tốc tức thời điểm có giá trị độ dốc tiếp tuyến đồ thị (v -t) thời điểm - Đơn vị gia tốc: m/ Lưu ý: Để xác định dấu vận tốc biểu thức 7.1, ta phải so sánh chiều vận tốc so với chiều dương quy ước - Có thể dựa vào giá trị gia tốc tức thời để phân chuyển độngt hành loại sau: + a=0: chuyển động thẳng đều, vật có độ lớn vận tốc khơng đổi + a0 = số: chuyển động thẳng biến đổi đều, vật có độ lớn vận tốc thay đổi (tăng giảm) theo thời gian + a0 số: Chuyển động thẳng biến đổi phức tạp Trong chương trình vật lí phổ thơng, khơng xét đến trường hợp Vận dụng đồ thị (v - t) để xác định độ dịch chuyển + Xét vật chuyển động thẳng đều, vận tốc vật có độ lớn không đổi theo thời gian biểu diễn đồ thị (v - t) hình 7.5 Từ cơng thức 4.3, ta rút độ dịch chuyển vật thời gian d= v.( ) diện tích hình chữ nhật ABCD hình 7.5 Nhiệm vụ Tìm hiểu cách áp dụng đồ thị (v - t) để xác định độ dịch chuyển Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giảng giải để rút độ dịch chuyển vật thời gian - GV dành phút cho HS tự đọc nghiên cứu ví dụ SGK - Sau cho HS làm việc nhóm đơi, trả lời câu hỏi thảo luận luyện tập: Thảo luận 5: Nhận xét tính chất chuyển động vật có đồ thị (v – t) biểu diễn hình 7.7 Trả lời: *Thảo luận 5: - Trong 40 giây đầu, vật chuyển động nhanh dần với vận tốc ban đầu 40cm/s - Trong 40 giây tiếp theo, vật chuyển động thẳng với vận tốc 120cm/s - Sau vật chuyển động chậm dần dừng lại => Trong suốt trình chuyển động, vật ln chuyển động theo chiều dương quy ước *Luyện tập: a) Gia tốc người thời điểm: + t = 1s: a= =2(m/ + t = 2,5s: a= = 0(m/ + t = 3,5s: a= = -2(m/ b Độ dịch chuyển người từ bắt đầu chạy đến thời điểm s diện tích phần đồ thị đường màu đỏ (là diện tích đa giác có chứa điểm O, A, B, C, D, F, E) : d= Với diện tích hình thang có đường màu đỏ qua A,B,C,D => d = m Kết luận: Độ dịch chuyển khoảng thời gian từ đến xác định phần diện tích giới hạn đường v(t), v=0, t=, t= đồ thị (v – t) Luyện tập: Một người chạy xe máy theo đường thẳng có vận tốc theo thời gian biểu diễn đồ thị (v – t) hình 7.8 Xác định: a) Gia tốc người thời điểm s, 2,5 s 3,5 s b) Độ dịch chuyển người từ bắt đầu chạy đến thời điểm s Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS ý nghe giảng, theo dõi thông tin SGK, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm đứng chỗ trả lời câu Thảo luận 5, bạn đại diện nhóm khác lên bảng trình bày câu trả lời cho phần luyện tập - Các HS lắng nghe quan sát câu trả lời bạn, để đưa nhận xét, góp ý bổ sung Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét câu trả lời HS => GV đưa kết luận cách xác định độ dịch chuyển khoảng thời gian từ đến vật, kết luận chuẩn kiến thức chuyển sang nội dung Hoạt động Các phương trình chuyển động thẳng biến đổi a Mục tiêu: HS rút công thức chuyển động thẳng biến đổi b Nội dung: GV hướng dẫn HS kĩ thuật khăn trải bàn vẽ sơ đồ tư mối liên hệ đại lượng chuyển động thẳng biến đổi c Sản phẩm học tập: HS hoàn thành nhiệm vụ GV yêu cầu, rút công thức chuyển động thẳng biến đổi d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Tìm hiểu phương trình chuyển động thẳng biến đổi Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn yêu cầu HS dựa vào kết hoạt động trước để đưa phương trình chuyển động thẳng biến đổi + GV tùy vào sĩ số HS lớp, chia nhóm, nhóm HS, chia ngồi góc bàn ghi câu trả lời vào giấy Sau khoảng thời gian phút, tất thành viên nhóm trao đổi ý kiến với đưa đáp án cuối cùng, ghi vào tờ giấy A4 để trình bày trước lớp - Sau GV yêu cầu nhóm vẽ sơ đồ tư mối liên hệ đại lượng chuyển động thẳng Các phương trình chuyển động thẳng biến đổi Sơ đồ tư mối liên hệ đâij lượng chuyển động thẳng biến đổi đều: biến đổi - Sau nhóm trình bày sơ đồ tư duy, yêu cầu HS trả lời câu Thảo luận 6: Chứng minh phương trình liên hệ gia tốc, vận tốc độ dịch chuyển (7.6) = 2.a.d *Thảo luận 6: Bước HS thực nhiệm vụ học tập Từ phương trình v= ta có: - HS lắng nghe, thực yêu cầu GV t= thay vào phương trình d = ta : Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận d=+ - HS trình bày kết => Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận chuẩn kiến thức chuyển sang nội dung Nhiệm vụ Tìm hiểu cách vận dụng công thức Vận dụng công thức chuyển động chuyển động thẳng biến đổi thẳng biến đổi Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS lên bảng trình bày lại lời giải ví - GV yêu cầu HS đọc SGK giải lại ví dụ dụ sách trang 48 - GV cho HS làm việc nhóm đơi trả lời câu Luyện tập: Một đồn tàu chạy với vận tốc 43,2 km/h hãm Trả lời: phanh, chuyển động thẳng chậm dần để vào ga Sau *Luyện tập: phút tàu dừng lại sân ga Dựa vào liệu đề bài, ta có: a) Tính gia tốc tàu + Tàu chạy với vận tốc 43,2km/h = b) Tính quãng đường mà tàu thời gian 12m/s hãm phanh + Thời gian hãm phanh dừng lại sân Bước HS thực nhiệm vụ học tập ga ( - HS thực theo yêu cầu GV a Gia tốc tàu là: Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận a= = = -0,2m/ Dấu trừ thể gia tốc - GV mời bạn lên bảng trình bày lời giải cho ví dụ, tàu ngược chiều dương chiều chuyển bạn trình bày lời giải cho câu luyện tập động tàu - HS lại ý theo dõi phần trình bày bạn để b Do chuyển động tàu thẳng không nhận xét cho ý kiến bổ sung đổi chiều nên quãng đường mà tàu Bước Đánh giá kết thực thời gian hãm phanh đến dừng lại - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội là: dung luyện tập d = s = = +12.60 = 360 (m) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học để giải số tập b Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c Sản phẩm học tập: Câu trả lời xác HS d Tổ chức thực : Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Câu 1: Đơn vị gia tốc là: A m/s B m/ C s/m D Câu Chọn đáp án đúng: Khi gia tốc a=0 chuyển động vật là: A Chuyển động thẳng đều, vật có độ lớn vận tốc khơng đổi B Chuyển động thẳng biến đổi đều, vật có độ lớn vận tốc thay đổi (tăng giảm) theo thời gian C Chuyển động thẳng biến đổi phức tạp D Chưa thể kết luận Câu 3: Một máy bay chở khách đạt tốc độ cất cánh 297 km/h cuối đoạn đường băng sau 30 giây từ lúc bắt đầu lăn bánh Giả sử máy bay chuyển động thẳng, tính gia tốc trung bình máy bay trình Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, suy nghĩ cách giải tập GV giao Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ trả lời: C1 Chọn B C2 Chọn A C3 Đổi 297km/h = 82,5 m/s Gia tốc máy bay là: a = m/ Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, chuyển sang nội dung D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức học để áp dụng vào thực tiễn sống b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS suy nghĩ hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: HS biết cách vận dụng kiến thức gia tốc, chuyển động thẳng biến đổi để làm tập d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Xét vận động viên chạy xe đạp đoạn đường thẳng Vận tốc vận động viên thời điểm ghi lại bảng Hãy vẽ đồ thị vận tốc – thời gian mơ tả tính chất chuyển động vận động viên Câu 2: Một ô tô chạy với tốc độ 54 km/h đoạn đường thẳng người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy thẳng chậm dần Sau chạy thêm 250 m tốc độ tơ cịn m/s a) Hãy tính gia tốc tô b) Xác định thời gian ô tô chạy thêm 250 m kể từ bắt đầu hãm phanh c) Xe thời gian để dừng hẳn kể từ lúc hãm phanh? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, suy nghĩ cách giải tập GV giao Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời : C1: - Đồ thị vận tốc thời gian mô tả chuyển động vận động viên là: Trả lời: - Hình 11.10a: Lực ma sát lăn bé nhiều so với ma sát trượt (ứng dụng đặc điểm cản trở lực ma sát lăn, giúp ổ bi quay dễ dàng hơn.) - Hình 11.10b: ứng dụng đặc điểm cản trở lực ma sát nghỉ, giúp thùng hàng không bị trượt băng chuyền (lực ma sát nghỉ cản trở xu hướng chuyển động hành lí băng chuyền chạy) - Hình 11.10c: Lực ma sát trượt gây sinh nhiệt làm mòn vật liệu (giúp cho dao sắc hơn) Họ tên:…………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Lớp:………………………………… Nhóm:……………………………… Tìm hiểu lực căng dây ● Mục tiêu: Mơ tả ví dụ thực tiễn biểu diễn hình vẽ lực căng dây ● Nhiệm vụ: Dựa vào SGK, HS thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung thảo luận bên Thời gian: 20 phút ● Nội dung thảo luận Câu Hãy trình bày tác dụng đặc điểm sợi dây văng cầu hình 11.11 SGK Trả lời: - Tác dụng sợi dây văng: Góp phần giúp cầu giữ cân - Đặc điểm sợi dây văng: Lực kéo sợi dây văng với lực nâng trụ cầu trọng lực cân Câu Điều kiện để xuất lực căng dây gì? Trả lời: Khi bị tác động ngoại lực kéo giãn Câu 3: Nêu đặc điểm lực căng dây (điểm đặt, phương chiều, độ lớn) Trả lời: + Điểm đặt điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật + Phương trùng với sợi dây + Chiều hướng từ hai đầu sợi dây vào phần sợi dây + Với dây có khối lượng khơng đáng kể lực căng hai đầu dây ln có độ lớn Câu 4: Nêu ví dụ minh họa tính chất lực căng dây xuất điểm dây Trả lời: Buộc dây căng vào hai điểm cố định Cắt dây điểm dây bị kéo hai phía Họ tên:…………………………… Lớp:………………………………… Nhóm:……………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu lực nâng nước ● Mục tiêu: Mơ tả ví dụ thực tiến biểu diễn hình vẽ lực nâng nước ● Nhiệm vụ: Dựa vào SGK, HS thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung thảo luận bên Thời gian: 20 phút ● Nội dung thảo luận Câu Dựa vào tài liệu, SGK kiến thức học môn KHTN, cho biết Archimedes làm cách để giúp nhà vua kiểm chứng vương miện? Trả lời: Một ngày tháng tư năm 231 TCN, nhà vua Hieron triệu tập hội họp bất ngờ quần thần để nêu nghi ngờ vương miện chế tạo bị thợ kim hoàn làm gian cách trộng lẫn bạc vào nguyên liệu Ông lệnh cho quần thần tìm cách chứng thực, tình tình cờ, Archimedes tìm lời giải đáp Giai thoại gắn liền với câu nói tiếng ơng “Eureka” (Tìm rồi) Câu Đặc điểm lực đẩy Archimedes có đặc điểm gì? (phương, chiều, độ lớn) Trả lời: + Điểm đặt: Tại vị trí trùng với trọng tâm phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ + Có phương thẳng đứng + Có chiều từ lên + Có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng chiếm chỗ (11.3) Câu 3: Hãy vẽ vectơ lực đẩy Archimedes tác dụng lên vương miện hình 11.15 SGK Trả lời: Hoạt động 2: Xây dựng biểu thức xác định độ chênh lệch áp suất hai điểm có độ sâu khác chất lỏng giải thích lực nâng tác dụng lên vật chất lỏng a Mục tiêu: HS thành lập phương trình xác định độ chênh lệch áp suất hai điểm có độ sâu khác chất lỏng giải thích lực nâng tác dụng lên vật chất lỏng (hoặc khơng khí) b Nội dung: GV định hướng HS điền nội dung vào bảng KWLH c Sản phẩm học tập: HS đưa phương trình và giải thích lực nâng tác dụng lên vật chất lỏng (hoặc không khí) d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu bảng KWL cho HS II XÂY DỰNG BIỂU THỨC XÁC ĐỊNH ĐỘ CHÊNH LỆCH ÁP SUẤT GIỮA HAI - GV đặt câu hỏi định hướng để HS điền vào cột K,W + Em nhớ lại kiến thức học từ cấp Trung học sở cho biết cơng thức tính khối lượng riêng áp suất cho biết đơn vị (ghi vào cột K) + Các em biết áp suất chất lỏng Vậy em có thắc mắc áp suất chất lỏng tác dụng lên vật, hai điểm vật nằm chất lỏng không? (Ghi vào cột W) - GV chia lớp thành nhóm 5-6 người yêu cầu HS thảo luận nhóm để điền nội dung vào cột L, H + Từ công thức tính áp suất, em suy biểu thức xác định áp suất chất lỏng tác dụng lên vật nằm chất lỏng? + Độ chênh lệch áp suất điểm A B Từ đây, em xác định cơng thức tính ? + Vận dụng độ chênh lệch áp suất lực đẩy Archimedes nào? - GV yêu cầu nhóm HS làm việc nhóm để trả lời câu Thảo luận 11: Dựa vào cơng thức (11.8) để giải thích xuất lực đẩy tác dụng lên vật chất lỏng (hoặc chất khí) Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, tiếp nhận câu hỏi, trả lời - GV phân tích hướng dẫn để HS hiểu Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS trình bày câu trả lời, ghi chép nội dung ĐIỂM CĨ ĐỘ SÂU KHÁC NHAU TRONG CHẤT LỎNG VÀ GIẢI THÍCH VỀ LỰC NÂNG TÁC DỤNG LÊN MỘT VẬT TRONG CHẤT LỎNG Trả lời: - Công thức xác định khối lượng riêng chất: Với m khối lượng vật làm chất ấy, V phần thể tích vật - Cơng thức tính áp suất: p= Với F độ lớn áp lực, S diện tích mặt bị ép Trả lời: Thắc mắc: - Biểu thức áp suất chất lỏng tác dụng lên vật nằm chất lỏng gì? - Biểu thức xác định độ chênh lệch áp suất hai điểm A B? Trả lời: - Biểu thức xác định áp suất chất lỏng tác dụng lên vật nằm chất lỏng dựa vào cơng thức tính áp suất sau: p== => p = Trong đó: h độ cao vật nằm chất lỏng so với đáy - Độ chênh lệch áp suất điểm A B là: = == Trả lời: Vận dụng độ chênh lệch áp suất để chứng minh độ lớn lực đẩy Archimedes trọng lượng phần chất lỏng bị chiếm chỗ *Thảo luận 11: Xét vật hình hộp chìm chất lỏng Gọi áp lực nước tác dụng lên hai đáy hộp Hợp lực nước tác dụng lên vật : Hay F = =S - S = S Suy hợp lực hai lực nén vng góc hai mặt đáy lực đẩy tác dụng lên vật vật chìm chất lỏng HS Hoàn thành bảng KWLH hoàn thành bảng KWLH Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét => GV tổng kết lại kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động Vận dụng biểu thức độ chênh lệch áp suất a Mục tiêu: HS vận dụng biểu thức độ chênh lệch áp suất số trường hợp đơn giản b Nội dung: GV yêu cầu HS tự giải lại ví dụ SGK, hồn thành tập luyện tập vận dụng c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc tài liệu, làm việc cá nhân để hiểu tự giải lại ví dụ SGK, trang 72 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi luyện tập: Kỷ lục giới lăn tự ( khơng có bình dưỡng khí ) thực nữ thợ lặn người Slovenia cô lặn xuống biển với độ sâu 114m Hãy tính độ chênh lệch áp suất vị trí so với mặt thống nước biển Lấy giá trị trung bình khối lượng riêng nước biển 1025kg/, g=9,8m/ Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, tiếp nhận câu hỏi, trả lời Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời bạn giải lại ví dụ SGK, bạn đại diện cho nhóm lên trình bày câu trả lời cho câu Luyện tập - HS lại lắng nghe, theo dõi cách trình bày đáp án bạn đưa nhận xét, bổ sung ý kiến Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét - GV phân tích cho HS bước vận dụng biểu thức xác định độ chênh lệch áp suất để giải tập giải thích tượng thực tiễn II VẬN DỤNG BIỂU THỨC ĐỘ CHÊNH LỆCH ÁP SUẤT HS giải lại ví dụ SGK Do có chênh lệch áp suất nước lỗ thủng với khơng khí bên ngồi nên nước bình chảy ngồi từ lỗ thủng Áp dụng cơng thức tính áp suất: , Vì lớn nên lớn Mà áp suất nhỏ nước chảy yếu tầm xa ngắn *Luyện tập Ta có Δh = 114 m; ρ = 1025kg/; g=9,8m/ => Độ chênh lệch áp suất mặt thoáng nước biển là: =>Kết luận: Các bước vận dụng biểu thức xác định độ chênh lệch áp suất để giải tập giải thích tượng thực tiễn: Bước 1: Cần phải đảm bảo trường hợp xét xét hai điểm vật thể chuyển sang nội dung luyện tập có chứa chất lỏng Hoặc xét hai điểm khác hai vật thể khác chất lỏng hai vật thể phải đồng chất, hình dáng hai vật thể phải giống Bước 2: Xác định độ cao tính từ điểm xét đến mặt thoáng chất lỏng Bước 3: Áp dụng cơng thức tính độ chênh lệch áp suất: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học b Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực : Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Câu 1: Hình 11.13 mơ tả q trình kéo gạch từ thấp lên cao qua hệ thống ròng rọc Xem chuyển động thùng gạch đều, xác định lực căng tác dụng lên vật nâng ròng rọc hình vẽ Từ điểm đặt, phương, chiều độ lớn lực căng dây Biết lượng gạch lần kéo có khối lượng 20 kg lấy g = 10 m/s2 Câu Thiết kế phương án thí nghiệm để xác định độ lớn lực đẩy Archimedes khối lượng riêng ρ chất lỏng với dụng cụ: lực kế, vật nặng, chậu nước Câu 3: Xét hai hệ Hình 11P.1, vẽ sơ đồ lực tác dụng lên vật m1 , m2 trường hợp a vật m trường hợp b; gọi tên lực Câu 4: Tác dụng lực đẩy theo phương ngang khó để làm khối nặng di chuyển trượt mặt sàn Thay vậy, ta thường đặt vật tựa lăn Hình 11P.3 đẩy với lực vật chuyển động dễ dàng Giải thích Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, suy nghĩ cách giải tập GV giao Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ trả lời: C1 Nếu xét vị trí móc vào gạch lực căng dây thẳng đứng hướng lên Độ lớn lực căng dây lực kéo người thợ Lực tác dụng để kéo gạch lên người thợ có độ lớn tối thiểu trọng lượng viên gạch Nếu chuyển động viên gạch độ lớn lực căng dây độ lớn trọng lượng viên gạch C2 Bước 1: Treo vật vào lực kế thẳng đứng ta đo trọng lượng vật số lực kế Bước 2: Giữ ngun hệ để vật chìm hồn tồn nước ta thu số lực kế lúc sau Bước 3: Thực tính tốn ta thu được: F= ; C3 Giả sử hệ thống màu đỏ có xu hướng chuyển động sang trái.Ta có vectơ lực tác dụng sau Với: vectơ trọng lực, vectơ phản lực , vectơ lực căng dây, vectơ lục ma sát C4 Giải thích: Vì lực ma sát lăn bé nhiều so với lực ma sát nghỉ ma sát trượt (Nếu để vật lên lăn bề mặt tiếp xúc vật với mặt sàn giảm, lực ma sát lực ma sát lăn, lực đẩy lớn hơn, vật di chuyển dễ dàng hơn.) Bước Đánh giá kết thực - GV nhận xét, đánh giá, kết thúc học *Hướng dẫn nhà: ● Ôn tập ghi nhớ kiến thức vừa học ● Hoàn thành tập sgk ● Tìm hiểu nội dung 12 Chuyển động vật chất lưu Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 12 CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRONG CHẤT LƯU (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết chuyển động rơi vật chất lưu - Biết sức cản khơng khí phụ thuộc vào hình dạng vật - Biết thiết kế thực dự án nghiên cứu ứng dụng tăng hay giảm sức cản khơng khí theo hình dạng vật Năng lực - Năng lực chung: ● Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập, thông qua việc tham gia góp ý tưởng, đặt câu hỏi trả lời câu thảo luận định hướng GV ● Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận nêu ý tưởng, phương án để thực dự án nghiên cứu ứng dụng tăng hay giảm sức cản khơng khí theo hình dạng vật - Năng lực mơn vật lí: ● Năng lực nhận thức vật lí: Mơ tả cách định tính chuyển động rơi trường trọng lực có sức cản khơng khí ● Vận dụng kiến thức, kĩ học: Thực dự án hay đề tài nghiên cứu ứng dụng tăng hay giảm sức cản khơng khí theo hình dạng vật Phẩm chất: - Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi, sáng tạo học tập, có ý thức vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập thông qua việc đọc SGK để trả lời câu thảo luận II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: ● SGK, SGV, Giáo án ● Hình ảnh minh họa có liên quan đến học ● Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh: ● Sách giáo khoa ● Tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS trước vào học b Nội dung: GV đặt vấn đề dựa theo gợi ý SGK, HS trả lời theo kiến thức em biết c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu câu hỏi mở đầu lên bảng yêu cầu HS suy nghĩ trả lời CH: Trong thực tế, vật rơi ln chịu lực cản khơng khí Với vật nặng kích thước nhỏ (ví dụ viên bi thép), lực cản có độ lớn khơng đáng kể bỏ qua Nhưng với vật kích thước lớn (ví dụ dù lượn), lực cản khơng khí có độ lớn đáng kể Khi này, chuyển động vật rơi có tính chất gì? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ, thoải mái chia sẻ, đưa suy nghĩ câu trả lời Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời bạn HS đứng dậy trả lời câu hỏi ( TL: Khi lực cản khơng khí có độ lớn đáng kể vận tốc vật rơi bị giảm, vật rơi chậm lại.) Bước Đánh giá kết hoạt động, thảo luận - GV yêu cầu HS sau học xong quay lại xác nhận câu trả lời bạn hay chưa - GV dẫn dắt vào học: Để giúp em hiểu chuyển động rơi vật chất lưu có đặc điểm tính chất gì, có liên quan đến lực cản hay khơng, có liên quan nào, vào học hơm Bài 12 Chuyển động vật chất lưu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Chuyển động rơi vật a Mục tiêu: HS mô tả định tính rơi trường trọng lực có sức cản khơng khí b Nội dung: - GV áp dụng kĩ thuật KWL trình triển khai nội dung học c Sản phẩm học tập: HS mô tả chuyển động vật rơi trường trọng lực d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu bảng KWL: - GV đặt câu hỏi định hướng cho HS điền thông tin vào cột K W: Em cho biết vật chuyển động rơi thì: + Sẽ có lực tác động lên vật? + Đại lượng vật thay đổi theo thời gian? => GV cho HS ghi nội dung câu trả lời vào cột K => GV đưa nhận định chuyển động vật chất lưu: Khi chuyển động khơng khí, nước chất lỏng nói chung (gọi chung chất lưu), vật chịu tác dụng lực cản - GV đặt câu hỏi định hướng cho HS phát vấn đề cho HS ghi vào cột W + Như vật chuyển động rơi liên quan đến sức cản khơng khí, em có muốn biết thêm điều xoay quanh vấn đề khơng? - GV đưa tình huống: Xét vật thả rơi không vận tốc ban đầu khơng khí có lực cản lớn chất lỏng viên bi thép thả rơi dầu (hình 12.1) Tốc độ rơi vật ghi nhận thời điểm đồ thị tốc độ - thời gian vật có dạng hình 12.2 - GV chia lớp thành nhóm – người yêu cầu HS làm việc nhóm trả lời câu Thảo luận Thảo luận 1: Dựa vào đồ thị hình 12.2, phân tích tính chất chuyển động vật khoảng thời gian: từ - ; từ thời điểm trở Chuyển động vật rơi trường trọng lực có lực cản khơng khí Trả lời: + Khi vật chuyển động rơi, vật bị tác động trọng lực lực cản khơng khí + Tốc độ rơi vật thay đổi theo thời gian hay nói cách khác đại lượng gia tốc thay đổi Trả lời: Khi vật chuyển động rơi liên quan đến sức cản khơng khí, thì: sức cản khơng khí có ảnh hưởng đến tốc độ rơi vật khơng? Nếu có ảnh hưởng nào? Trả lời: *Thảo luận 1: Phân tích tính chất chuyển động vật khoảng thời gian + Khoảng thời gian từ 0- : chuyển động nhanh dần Vật chịu tác dụng trọng lực lực cản khơng khí, nhiên lực cản bé so với trọng lực + Khoảng thời gian từ : chuyển động nhanh dần không Độ lớn lực cản tăng => GV đưa nhận định chuyển động rơi vật xuất lực cản chất lưu đáng kể liên tục tăng vật rơi + Khoảng thời gian từ trở : chuyển động với tốc độ giới hạn không đổi Lực cản cân với trọng lực => Khi xuất lực cản chất lưu, chuyển động rơi vật khơng cịn chuyển động nhanh dần mà trải qua giai đoạn khác *Thảo luận 2: - Vẽ lực cản dầu tác dụng lên viên bi: Lực cản tác dụng vào viên bi có phương, ngược chiều với vận tốc Thảo luận 2: Quan sát hình 12.1, vẽ vectơ lực cản dầu tác dụng lên viên bi mô tả chuyển động viên bi thả không vận tốc đầu vào dầu GV gợi ý: + Lực cản dầu tác dụng lên viên bi có phương chiều nào? + Chuyển động viên bi trải qua giai đoạn? Đặc điểm chuyển động giai đoạn nào? => GV cho HS ghi ý câu trả lời vào cột L - Mô tả chuyển động viên bi: Chuyển động viên bi trải qua giai đoạn: + Giai đoạn 1: Nhanh dần khoảng thời gian ngắn Hệ chịu tác dụng trọng lực, lực đẩy Archimedes lực cản chất lưu (dầu) Tuy nhiên thời gian đầu, độ lớn lực cản bé so với trọng lực + Giai đoạn 2: Nhanh dần không Độ lớn lực cản tăng tốc độ rơi hệ tăng lên trọng lực lớn lực cản lực đẩy Archimedes + Giai đoạn 3: Chuyển động với tốc độ giới hạn không đổi Lực cản cân với trọng lực Trả lời: + Lực cản chất lưu biểu diễn lực đặt trọng tâm vật, phương ngược chiều với chiều chuyển động vật chất lưu + Lực cản phụ thuộc vào hình dạng vật Trả lời: Chuyển động vận động viên nhảy dù - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Lực cản chất lưu biểu diễn nào? Và phụ thuộc vào yếu tố vật? từ bắt đầu nhảy khỏi máy bay đến chạm đất: + Giai đoạn 1: Chậm dần không lực cản không khí tác dụng vào vận động viên dù lớn trọng lực tác dụng lên hệ Khi tốc độ rơi vận động viên giảm làm lực cản giảm + Giai đoạn 2: Lực cản giảm đến giá trị độ lớn để cân với trọng lực Khi này, vận động viên chuyển động với tốc độ giới hạn không đổi Tốc độ đủ nhỏ đảm bảo vận động viên tiếp đất an tồn *HS tham khảo bảng KWL sau: + Quan sát Hình 12.3, mơ tả chuyển động vận động viên nhảy dù từ bắt đầu nhảy khỏi máy bay đến chạm đất Phân tích lực tác dụng lên dù giai đoạn chuyển động Lưu ý: - Sau vật chuyển động đều, có thêm tác nhân làm tăng lực cản chất lưu vật chuyển động chậm dần Tốc độ rơi vật giảm dần, lực cản giảm đến tổng lực tác dụng lên vật lại bị triệt tiêu vật trở lại trạng thái chuyển động - Mọi chất lưu tác dụng lực cản vào vật chuyển động Lực tăng tốc độ vật tăng không đổi vật chuyển động đạt tốc độ giới hạn Khi lực tác dụng vào vật cân vật chuyển động thẳng Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - Điền thông tin vào cột bảng KWL theo hướng dẫn GV Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện 1-2 nhóm trình bày câu trả lời cho câu hỏi - Các nhóm cịn lại nhận xét, đánh giá, bổ sung - HS hoàn thành bảng KWL Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, câu trả lời HS - GV đưa lưu ý chuyển động vật có thay đổi lực cản chuyển sang nội dung Hoạt động Sự phụ thuộc lực cản khơng khí vào hình dạng vật a Mục tiêu: HS biết việc ứng dụng tăng hay giảm sức cản khơng khí theo hình dạng vật b Nội dung: GV định hướng, đưa câu hỏi yêu cầu HS trả lời c Sản phẩm học tập: HS đưa câu trả lời cho câu hỏi theo yêu cầu GV biết cách việc ứng dụng tăng hay giảm sức cản khơng khí theo hình dạng vật d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập *Chọn chủ đề xác định mục tiêu - GV yêu cầu HS trả lời câu Thảo luận 3: Thực thí nghiệm thả rơi hai tờ giấy giống Hình 12.4, tờ vo trịn tờ để phẳng So sánh chuyển động hai tờ giấy dự đoán nguyên nhân dẫn đến khác - GV yêu cầu HS theo dõi SGK đồng thời nêu vấn đề thực tiễn việc thiết kế hình dạng tên lửa dù (trong trường hợp nhảy dù) SGK trang 76 - GV đặt vấn đề: Hãy thực dự án khảo sát lực cản khơng khí tác dụng lên vật có hình dạng khác *Xây dựng kế hoạch - GV chia lớp thành nhóm – người, giao nhiệm vụ cho nhóm tiến hành thí nghiệm tìm hiểu phụ thuộc sức cản khơng khí vào hình dạng vật + Dành thời gian phút cho nhóm thảo luận đưa phương án làm thí nghiệm + Sau GV chốt phương pháp tiến hành thí nghiệm *Thực dự án: - GV tổ chức cho nhóm tiến hành thí nghiệm lớp - Sau yêu cầu HS ghi nhận kết theo bảng sau hoàn thành mẫu báo cáo dự án (GV trình chiếu mẫu biểu, HS nhóm tự phân cơng nhiệm vụ để hồn thành bảng) Thực dự án nghiên cứu a Xây dựng ý tưởng định chủ đề Trả lời: - Tờ giấy vo tròn rơi nhanh tờ giấy để phẳng - Dự đốn ngun nhân: Do diện tích tiếp xúc với khơng khí tờ giấy vo trịn nhỏ tờ giấy phẳng Do lực cản tác dụng lên tờ giấy vo tròn nhỏ tờ giấy để phẳng b Lập kế hoạch thực dự án HS thiết kế phương án: - Các thành viên nhóm đề xuất số phương án thực dự án, phân công nhiệm vụ cho thành viên Gợi ý: HS tham khảo phương án sau: + Xếp tờ giấy A4 thành hình khác (hình nón, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ, hình cầu…) chứa vật nặng có khối lượng + Thả tự vật độ cao tương đối so với mặt đất + Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian rơi chạm đất vật so sánh thời gian rơi theo hình dạng vật - HS tham khảo mẫu bảng sau: Bước HS thực nhiệm vụ học tập - Trả lời câu thảo luận - HS sau GV giao nhiệm vụ phân cơng chi => Kết luận: Các vật có hình dạng khác tiết nhiệm vụ cho thành viên nhóm theo bảng lực cản tác dụng lên vật khác sau: - HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn phân cơng ghi nhận kết Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời bạn HS đứng dậy trả lời câu Thảo luận 3, HS khác nhận xét bổ sung ý kiến - Các nhóm hồn thành mẫu bảng - GV mời đại diện nhóm trình bày sản phẩm, HS nhóm khác lắng nghe đưa đánh giá nhận xét Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét chi tiết sản phẩm nhóm: + Đưa nhận xét, lưu ý nội dung hình thức trình bày dự án nhóm + GV đánh giá q trình thực dự án nhóm - GV đưa kết luận, chuyển sang nội dung luyện tập C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi b Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi d Tổ chức thực : Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Câu 1: Quan sát Hình 12.6, kết hợp với kết thí nghiệm nghiên cứu dự án để vật có hình dạng lực cản khơng khí lên vật lớn nhỏ Câu Tìm hiểu số biện pháp thực tiễn giúp giảm lực cản nước lên thể bơi Câu Xác nhận lại câu trả lời bạn câu hỏi mở đầu học Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV đưa Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ trả lời C1 + Vật có hình khối lập phương có lực cản lớn + Vật có hình giọt nước rơi chịu lực cản bé C2 Một số biện pháp thực tiễn giúp giảm lực cản nước lên thể bơi: + Mặc trang phục bơi ôm sát + Đội mũ đeo kính bơi + Giữ thể thăng bơi Câu Câu trả lời bạn Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét kết thực HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học vận dụng kiến thức để áp dụng vào thực tiễn sống b Nội dung: GV giao nhiệm vụ nhà, yêu cầu HS hoàn thành trả vào đầu tiết sau c Sản phẩm học tập: HS hoàn thành nhiệm vụ nhà mà GV giao d Tổ chức thực : Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao tập nhà nộp lại thu hoạch vào đầu tiết sau: Ngồi ví dụ đề cập, tìm hiểu trình bày ứng dụng tăng hay giảm sức cản khơng khí theo hình dạng vật đời sống (Gợi ý: Có thể tham khảo tượng Hình 12.7) Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi với bạn hướng trả lời, nhà tiếp tục suy nghĩ hoàn thành nhiệm vụ Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS báo cáo kết hoạt động vào tiết học sau (TL: Tìm hiểu trình bày ứng dụng tăng hay giảm sức cản khơng khí theo hình dạng vật đời sống: + Chim ưng thu cánh săn mồi để giảm lực cản khơng khí bay nhanh + Vận động viên đua xe đạp cúi khom thân người gần song song với mặt đường mặc đồ bảo hộ để làm giảm lực cản khơng khí đua + Máy bay có cánh sải dài rộng có độ nghiêng thích hợp để tăng lực cản khơng khí, lúc lực cản khơng khí đóng vai trị lực nâng làm máy bay bay lên Ngồi hình dạng mặt trước máy bay thiết kế phù hợp để lực cản khơng khí theo phương chuyển động máy bay nhỏ + Chim ưng sải cánh để tăng lực cản khơng khí đáp xuống bề mặt + Cánh diều làm lớn (sải ngang) có tác dụng tương tự cánh máy bay nói + Vị trí địa lí nơi ném (ảnh hưởng đến gia tốc trọng trường) - GV đánh giá, nhận xét kết thực HS, kết thúc học *Hướng dẫn nhà: ● Ôn tập ghi nhớ kiến thức vừa học ● Hồn thành tập SGK ● Tìm hiểu nội dung 13: Tổng hợp lực – Phân tích lực ... trả lời câu Thảo luận 9 ,10 Thảo luận 9: Nhận xét chuyển động thùng hàng chịu tác dụng lực đẩy kéo độ lớn Hình 10. 12 chuyển động sách chịu tác dụng lực theo hướng khác Hình 10. 13 Vận dụng: Hãy xác... Em suy nghĩ ví dụ tìm hiểu ví dụ SGK hình 10. 3 10. 4 để rút khái niệm qn tính? - GV tổ chức HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu Thảo luận 2: Quan sát Hình 10. 4, dự đoán chuyển động vật sau đẩy bề... lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật (10. 1) Trong hệ SI, đơn vị lực N 1N=1kg.1 m/ Trong trường hợp vật chịu tác dụng nhiều lực (hình 10. 9) lực biểu thức 10. 1 lực tổng hợp lực thành phần Bước

Ngày đăng: 19/12/2022, 20:21

Xem thêm:

w