1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vở bài tập vật lý 10 học kỳ 1

96 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG THPT DTNT N’ TRANG LƠNG VỞ BÀI TẬP Họ tên:………………… Lớp:……………………… Năm học 2020-2021 Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021 CHƯƠNG ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM CHUYỂN ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Hệ quy chiếu Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ gắn với vật mốc + Đồng hồ gốc thời gian Vecto độ dời: + Tại thời điểm t1 chất điểm M1 + Tại thời điểm t2 chất điểm M2 Vectơ M1M2 gọi vectơ độ dời chất điểm khoảng thời gian Δt = t2 – t1 Trong chuyển động thẳng vectơ độ dời nằm đường thẳng quỹ đạo M1 M1M M2 + Trong chuyển động thẳng véc tơ độ dời nằm đường thẳng quỹ đạo + Chọn trục Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo + Gọi x1 toạ độ điểm M1; x2 toạ độ điểm M2 → Độ dời chất điểm chuyển động thẳng (hay giá trị đại số vectơ độ dời M1M2 ): x  x  x1 Độ dời qng đường đi: + Độ dời khơng trùng với quãng đường + Nếu chất điểm chuyển động theo chiều lấy chiều làm chiều (+) trục toạ độ độ dời trùng với quãng đường Vận tốc trung bình − tốc độ trung bình + vận tốc trung bình x x  x v TB   t t  t1 s + tốc độ trung bình: v  t Phương trình chuyển động thẳng đều: x  x0  v  t  t0  Trong đó: • x0 tọa độ vật ứng với thời điểm ban đầu t0 • x tọa độ vật tới thời điểm t • Nếu chọn điều kiện ban đầu cho t0 = phương trình thành: x  x  vt • v > vật chuyển động chiều dương • v < vật chuyển động ngược chiều dương B BÀI TẬP VẬN DỤNG Dạng 1: xác định vận tốc trung bình Xác định giá trị chuyển động thẳng − vận tốc trung bình v tb  S S1  S2   Sn  t t1  t   t n − Mà chuyển động thẳng đều: s  vt  t  Giáo viên: Nguyễn Huy Chung v s Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021 Câu 1: Cho xe ô tô chạy quãng đường 5h Biết 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h.Tính tốc trung bình xe suốt thời gian chuyển động  Lời giải: + Ta có tốc trung bình xe suốt thời gian chuyển động là: v tb  S1  S2 t1  t + Quãng đường 2h đầu: S1 = v1.t1 = 120 km quãng đường 3h sau: S2 = v2.t2 = 120 km  v tb  S1  S2 120  120   48  km / h  t1  t 23 Câu 2: Xe ô tô từ Hà Nội đến Bắc Cạn Đầu chặng ô tô phần tư tổng thời gian với v = 50km/h Giữa chặng ô tô phần hai thời gian với v = 40km/h Cuối chặng ô tô phần tư tổng thời gian với v = 20km/h Tính tốc độ trung bình tơ?  Lời giải: • Theo ta có: t Qng đường đầu chặng: S1  v1  12,5t t Quãng đường chặng giữa: S2  v  20t t Quãng đường chặng cuối: S1  v1  5t Vận tốc trung bình: v tb  S1  S2  S3 12,5t  20t  5t   37,5  km / h  t t Câu 3: Một người xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B cách 4,8km Nửa quãng đường đầu, xe với v1, nửa quãng đường sau với v2 phần hai v1 Xác định v1, v2 cho sau 15 phút xe máy tới địa điểm B Tóm tắt  Lời giải Giáo viên: Nguyễn Huy Chung Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021 Câu 4: Một ôtô chạy đoạn đường thẳng từ A đến B phải khoảng thời gian t Trong nửa đầu khoảng thời gian tơ có tốc độ 60km/h Trong nửa khoảng thời gian cuối ô tô có tốc độ 40km/h Tính tốc độ trung bình đoạn AB  Lời giải Tóm tắt Câu 5: Một người đua xe đạp 1/3 quãng đường đầu với 25km/h Tính vận tốc người đoạn đường cịn lại Biết vtb = 20km/h  Lời giải Tóm tắt Dạng Phương trình chuyển động vật Phương pháp: + Chọn hệ quy chiếu ( chiều dương, gốc tọa độ, gốc thời gian ) + Xác định giá trị phương trình chuyển động • Nếu t   x  x  vt • Nếu t   x  x  v  t  t  Câu Lúc 8h sáng, người xe máy khởi hành từ A chuyển động thẳng với vận tốc 40km/h Xác định phương trình chuyển động vật  Lời giải: Giáo viên: Nguyễn Huy Chung Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021 + Chọn chiều dương chiều chuyển động xe, gốc tọa độ vị trí A, gốc thời gian lúc 8h sáng Ta có phương trình chuyển động xe x  x  vt với x  0; v  40  km / h   x  40t Câu Hãy viết phương trình chuyển động ô tô chuyển động thẳng biết ô tô chuyển động theo chiều âm với vận tốc 36 km/h thời điểm 1,5h vật có tọa độ 6km  Lời giải: Ta có phương trình chuyển động vật x  x  vt + Ơ tơ chuyển động theo chiều âm với vận tốc 36 km/h nên v  36(km / h) + Với t  1,6; x  6km Nên  x0  36.1,5  x  60km + Vậy phương trình chuyển động vật x  60  36t Câu Hãy viết phương trình chuyển động ô tô chuyển động thẳng biết t1  2h x1  40km t  3h x  90km  Lời giải Tóm tắt Câu Một chất điểm chuyển động trục Ox có phương trình tọa độ - thời gian là: x  35  5t (m) Xác định tọa độ vật thời điểm t = 2s quãng đường vật 2s đó?  Lời giải Tóm tắt Câu Trên đường thẳng AB, lúc xe ô tô khởi hành từ A đến B với v = 72 km/h Xe ô tô thứ từ B A với v = 45km/h Biết AB cách 80km Lập phương trình chuyển động xe hệ quy chiếu Giáo viên: Nguyễn Huy Chung Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021  Lời giải Tóm tắt Dạng 3: cho hai vật chuyển động xác định thời điểm, vị trí hai vật gặp Phương pháp giải: − Chọn hệ quy chiếu ( chiều dương, gốc tọa độ, gốc thời gian ) − Thiết lập phương trình chuyển động hai vật Nếu t   x  x  vt Nếu t   x  x  v  t  t  Chú ý: Dấu v hai vật tọa độ hệ quy chiếu − Nếu hai vật gặp ta có x1  x , giải phương trình bậc tìn t − Thay vào hai phương trình tìm tọa đơh hặc vị trí gặp − Nếu xác định thời điểm để khoảng cách hai vật b ta có: x1  x  b  x1  x  b x  x1  b Câu Ta có A cách B 72km Lúc 7h30 sáng, Xe ô tô khởi hành từ A chuyển động thẳng B với 36km / h Nửa sau, xe ô tô hai chuyển động thẳng từ B đến A gặp lúc 30 phút Tìm vận tốc xe tô thứ hai  Lời giải: + Chọn chiều dương từ A đến B ,gốc toạ độ A, gốc thời gian lúc xe ô tô khởi hành + Phương trình chuyển động x  x  v  t  t  + Xe ô tô một: x01  0km, v1  36km / h  x1  36t + Xe ô tô hai : x02  72km, v2  ?  x  72  v2 (t  0,5) + Khi hai xe gặp t = 1h nên x1 = x2  36t = 72 – v2 ( t – 0,5 )  v2 = 72km/h Câu Cho hai địa điểm A B cách 144km, Cho hai ô tô chuyển động chiều, lúc từ A đến B, xe xuất phát từ A, xe hai xuất phát từ B Vật từ A có v1, vật từ B có v  v1 Biết sau 90 phút vật gặp Tính vận tốc vật Giáo viên: Nguyễn Huy Chung Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021  Lời giải: + Chọn chiều dương từ A đến B, gốc tọa độ A, gốc thời gian lúc hai xe xuất phát + Phương trình chuyển động x  x  vt + Với xe xuất phát từ A: x 01  0; v1  ?  x1  v1t + Với xe xuất phát từ B: x 01  72km; v  v1 v  ?  x  144  v t  144  t 2 + Khi hai vật gặp nhau: x1 = x2  v1t  72  v1 t + Sau 90 phút hai xe gặp tức t =1,5h: v1.1,5  144  v1 1,5  v1  192km / h  v  96km / h Câu Lúc 7h15 phút sáng, người xe máy khởi hành từ A chuyển động với vận tốc không đổi 36km/h để đuổi theo người xe đạp chuyển động với v = 5m/s 36km kể từ A Hai người gặp lúc Tóm tắt  Lời giải Câu Lúc 7h15 phút sáng, người xe máy khởi hành từ A chuyển động với v = 10m/s B Cùng lúc người xe đạp chuyển động với vkđ xuất phát từ B đến A Khoảng cách AB = 108km Hai xe gặp lúc 9h45 phút Tìm vận tốc xe đạp Tóm tắt  Lời giải Giáo viên: Nguyễn Huy Chung Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021 Câu Một người xe đạp người xe máy chuyển động thẳng từ Hà Nội lên Hà Nam cách 60km xe đạp có vận tốc 15km/h liên tục không nghỉ Xe máy khởi hành sớm dọc đường nghỉ Tìm vận tốc xe máy để hai xe đến Hà Nam lúc  Lời giải Tóm tắt CHUYỂN ĐỀ 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Gia tốc chuyển động biến đổi Gia tốc đại lượng vật lý đặc trưng cho biến thiên nhanh hay chậm vận tốc Chuyển động thẳng biến đổi chuyển động thẳng gia tốc tức thời khơng đổi v  v v a  t  t0 t + a.v > 0: chuyển động nhanh dần ( v13 v12 v23 chiều) + a.v < 0: chuyển động chậm dần ( a; v ngược chiều) Vận tốc chuyển động biến đổi a Công thức vận tốc: v  v0  at − Khi v.> chất điểm chuyển động theo chiều dương − Khi v < chất điểm chuyển động theo chiều âm b Đồ thị vận tốc theo thời gian: Đồ thị vận tốc có đường biểu diễn đường thẳng xiên góc, cắt trục tung điểm v12 v13 v23 v = v0 Giáo viên: Nguyễn Huy Chung Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021 v v v0 t1 O t O t1 t v0 Hình a Hình b  Ở hình a: + Trong thời gian từ đến t1: v < 0; a > → chất điểm chuyển động chậm dần + Từ thời điểm t1 trở đi: v > 0; a > → chất điểm chuyển động nhanh dần  Ở hình b: + Trong thời gian từ đến t1:v > 0; a < 0→ chất điểm chuyển động chậm dần + Từ thời điểm t1 trở đi: v < ; a < → chất điểm chuyển động nhanh dần quãng đường chuyển động thẳng biến đổi + Khi chọn hệ quy chiếu gốc thời gian cho t0 = 0: s  v t  at 2 Phương trình chuyển động thẳng biến đối • Xét chất điểm: + Tại t0 = có toạ độ x0 vận tốc v0 + Tại thời điểm t có toạ độ x → Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x  x  v t  at 2 Liên hệ độ dời, vận tốc gia tốc v2  v02  2as B BÀI TẬP VẬN DỤNG Dạng1: xác định vận tốc, gia tốc, quãng đường vật chuyển động thẳng biến đổi Phương pháp giải: Sử dụng công thức sau − Công thức gia tốc a  v  v0 t  t0 − Công thức vận tốc: v = v0 + at 2 − Quãng đường S  v t  at − Công thức độc lập thời gian: v2 – v02 = 2.a.S Trong đó: a v > chuyển động nhanh dần a v < chuyển động chậm dần Câu 1: Một đồn tàu chuyển động với vận tốc 72km/h vào ga Huế hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt lại 54km/h Xác định thời gian để tàu vận tốc 36km/h kể từ lúc hãm phanh sau dừng hẳn Giáo viên: Nguyễn Huy Chung Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021  Lời giải: + Chọn chiều dương chiều chuyển động tàu, gốc tọa độ vị trí hãm phanh, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh v0  72 54 36  20m / s; v1   15m / s; v   10m / s 3, 3, 3, + Gia tốc chuyển động tàu a  + Mà v  v0  a.t  t  v1  v0 15  20   0,5m / s t 10 v  v0 10  20   20s a 0,5 + Khi dừng lại hẳn v3  + Áp dụng công thức v3  v0  at  t  v3  v0  20   40s a 0,5 Câu 2: Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc 72km/h vào ga Huế hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt lại 54km/h Xác định quãng đường đoàn tàu lúc dừng lại Tóm tắt  Lời giải Câu 3: Một người xe máy chuyển động với vận tốc 54km/h nhìn thấy chướng ngại vật hãm phanh chuyển động chậm dần dừng lại sau 10s Vận tốc xe máy sau hãm phanh 6s bao nhiêu? Tóm tắt  Lời giải Câu Một ôtô chạy đường cao tốc với vận tốc khơng đổi 72km/h người lái xe thấy chướng ngại vật bắt đầu hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần Sau chạy 50m vận tốc ơtơ cịn 36km/h.Hãy tính gia tốc ôtôvà khoảng thời gian để ôtô chạy thêm 60m kể từ bắt đầu hãm phanh Giáo viên: Nguyễn Huy Chung Tài liệu tăng cường vật lý 10 đích kể sau đây? A Giới hạn vận tốc xe C Tăng lực ma sát Năm học 2020-2021 B Tạo lực hướng tâm D Cho nước mưa dễ dàng Câu Một xe đua chạy quanh đường trịn nằm ngang, bán kính R Vận tốc xe khơng đổi Lực đóng vai trị lực hướng tâm lúc A lực đẩy động B lực hãm C lực ma sát nghỉ D lực vô – lăng (tay lái) Câu Vịng xiếc vành trịn bán kính R = m, nằm mặt phẳng thẳng đứng Một người xe đạp vòng xiếc này, khối lượng xe người 80 kg Lấy g = 9,8 m/s2, Lực ép xe lên vòng xiếc điểm cao với vận tốc điểm v = 10 m/s A 164 N B 186 N C 254 N D 216 N Câu Xe có khối lượng qua cầu vồng Cầu có bán kính cong 50 m Giả sử xe chuyển động với vận tốc 10 m/s Lấy g = 9,8 m/s2 Tại đỉnh cầu, tính lực nén xe lên cầu A 7200 N B 5500 N C 7800 N D 6500 N Câu Một máy bay thực vịng nhào lộn bán kính 400 m mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc 540 km/h Lấy g = 10 m/s2 Lực người lái có khối lượng 60 kg nén lên ghế ngồi điểm cao thấp vòng nhào A 2775 N; 3975 N B 2552 N; 4500 N C 1850 N; 3220 N D 2680 N; 3785 N Câu Một tơ có khối lượng 1200 kg chuyển động qua đoạn cầu vượt (coi cung tròn) với vận tốc 36 km/h Biết bán kính cong đoạn cầu vượt 50 m Lấy g = 10 m/s Áp lực ô tô vào mặt đường điểm cao A 11950 N B 11760 N C 9600 N D 14400 N Câu Diễn viên xiếc xe đạp vịng xiếc bán kính 6,4 m Lấy g = 10m/s Để qua điểm cao mà không rơi người phải với tốc độ tối thiểu A 15 m/s B m/s C 12 m/s D 9,3 m/s Câu 10 Biết khối lượng Trái Đất M = 6.1024 kg Chu kì quay Trái Đất quanh trục 24 h Hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 Khoảng cách tâm vệ tinh địa tĩnh Trái Đất với tâm Trái Đất A 422980 km B 42298 km C 42982 km D 42982 m Câu 11 Trong môn quay tạ, vận động viên quay dây cho dây tạ chuyển động gần tròn mặt phẳng nằm ngang Muốn tạ chuyển động đường trịn bán kính m với tốc độ dài m/s người phải giữ dây với lực 10 N Khối lượng tạ A 7,5 kg B kg C 12 kg D 8,35 kg Câu 12 Một vệ tinh có khối lượng m = 60 kg bay quỹ đạo tròn quanh Trái Đất độ cao bán kính Trái Đất Biết Trái Đất có bán kính R = 6400 km Lấy g = 9,8 m/s Tốc độ dài vệ tinh A 6,4 km/s B 11,2 km/s C 4,9 km/s D 5,6 km/s Câu 13 Chu kì chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất 27,32 ngày khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trăng 3,84.108 m Giả thiết quỹ đạo chuyển động Mặt Trăng tròn Khối lượng Trái Đất A 6,00.1024 kg B 6,45.1027 kg C 6,00.1027 kg D 6,45.1024 kg Câu 14 Một vệ tinh khối lượng 100 kg, phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất độ cao mà có trọng lượng 920 N Chu kì vệ tinh 5,3.103 s Biết bán kính Trái Đất 6400 km Khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh A 135 km B 146 km C 185 km D 153 km Giáo viên: Nguyễn Huy Chung 81 Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021 Câu 15 Một cầu khối lượng 0,5 kg buộc vào đầu sợi dây dài 0,5 m quay dây cho cầu chuyển động tròn mặt phẳng nằm ngang sợi dây làm thành góc 300 so với phương thẳng đứng hình vẽ Lấy g = 9,8 m/s2 Tốc độ dài cầu A 1,19 m/s B 1,93 m/s C 0,85 m/s D 0,25 m/s BÀI 15 CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG Câu 1.Một vật ném ngang với vận tổc v0 = 30 m/s, độ cao h = 80 m Lấy g = 10 m/s2, tầm bay xa vận tốc vật chạm đất A 120 m, 50 m/s B 50 m, 120 m/s C 120 m, 70 m/s D 120 m, 10 m/s Câu 2.Một viên đạn bắn theo phương nằm ngang từ súng đặt độ cao 20 m so với mặt đất Tốc độ đạn lúc vừa khỏi nòng súng 300 m/s, lấy g = 10 m/s2 Điểm đạn rơi xuống cách điểm bắn theo phương ngang A 600 m B 360 m C 480 m D 180 m Câu 3.Ném vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu m/s, tầm xa vật 15 m Thời gian rơi vật là: A s B s C s D s x2 Câu 4.Phương trình quỹ đạo vật ném theo phương nằm ngang có dạng y  Biết 10 g = 9,8m/s2 Vận tốc ban đầu vật A m/s B m/s C 2,5 m/s D 4,9 m/s Câu 5.Ném vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu m/s, tầm xa vật 15 m Lấy g = 10 m/s2 Độ cao vật so với mặt đất A 50 m B 45 m C 75 m D 30 m Câu 6.Một bóng ném theo phương ngang với vận tốc đầu v0 = 20 m/s rơi xuống đất sau s Lấy g = 10 m/s2 bỏ qua sức cản khơng khí Quả bóng ném từ độ cao A 60 m B 90 m C 45 m D 30 m Câu 7.Một vật ném ngang từ độ cao h = m Vật bay xa 18 m Lấy g = 10 m/s2 Vật ném với vận tốc ban đầu A 10 m/s B 19 m/s C 13,4 m/s D 3,16 m/s Câu 8.Một bóng ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn v0 = 20 m/s từ độ cao 45 m rơi xuống đất sau s Hỏi tầm bay xa (theo phương ngang) bóng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 bỏ qua sức cản khơng khí A 30 m B 45 m C 60 m D 90 m Câu 9.Một bi lăn dọc theo cạnh mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25 m Khi khỏi mép bàn, rơi xuống nhà điểm cách mép bàn L = 1,50 m (theo phương ngang) Lấy g = 10 m/s2 Thời gian rơi bi A 0,25 s B 0,35 s C 0,5 s D 0,125 s Câu 10.Một vật ném ngang từ độ cao h = m Vận tốc ban đầu có độ lớn v0 Tầm xa vật 18 m Tính v0 Lấy g = 10 m/s2 A 19 m/s B 13,4 m/s C 10 m/s D 3,16 m/s Giáo viên: Nguyễn Huy Chung 82 Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021 CHƯƠNG CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN CHUYÊN ĐỀ 11 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT Điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực:  F1  F2 F1  F2   F1  F2    F1  F2 Điều kiện cân bạng vật chịu tác dụng ba lực không song song: F12  F3  F1  F2  F3   F1  F2  F3    F12  F3 − Ba lực phải có giá đồng phẳng đồng quy − Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba Momen lực: Momen lực trục quay đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực đo tích lực với cánh tay địn M = F.d ( đơn vị: N.m ) Trong đó: F độ lớn cùa lực tác dụng d cánh tay địn Cánh tay địn khống cách từ giá dặt lực đến trục quay Điều kiện cân vật rắn quay quanh trục cố định Muốn vật có trục quay cố định trạng thái cân tổng Momen lực có xu hướng làm cho vật quay theo chiều kim dông hồ tổng Momen lực làm cho vật quay ngược chiều kim đồng hồ Chú ý: Quy tắc Momen lực áp dụng cho trường hợp vật khơng có trục quay cố định Trọng tâm vật rắn: Là điếm xác định gắn với vật mà ta xem toàn khối lượng vật tập trung điểm đặt trọng lực Điều kiện cân vật có mặt chân đế: Trọng lực có giá qua trọng tâm phải qua mặt chân đế Trọng tâm thấp mặt chân đế rộng vật bền vững Các dạng cân bằng: Có ba dạng Khi vật cân bằng, có ngoại lực tác dụng mà: + Vật tự trở lại vị trí ban đầu: Cân bền + Vật không tự trở lại vị trí ban đầu: Cân khơng bền + Vật cân vị trí nào: Cân phiến định Giáo viên: Nguyễn Huy Chung 83 Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021 B BÀI TẬP VẬN DỤNG Dạng 1: Cân vật rắn chịu tác dụng hai lực ba lực không song song Phương pháp giải − Phân tích tất lực tác dụng lên vật Theo điều kiên cân bằng: F1  F2  F3  F12  F3  Ta có: F1  F2  F3   F1  F2  F3    F12  F3 − Theo quy tắc tổng hợp hình bình hành, lực tổng hợp phải cân với lực cịn lại − Sử dụng tính chất tam giác để giải Câu Một vật có khối lượng 3kg treo hình vẽ, AB vng C góc với tường thẳng đứng, CB lệch góc 60° so với phương ngang Tính lực 1200 căng dây BC áp lực AB lên tường hệ cân Lấy g = B A 10m/s2  Lời giải: C T + P  mg  3.10  30 N Biểu diễn lực hình vẽ + Theo điều kiện cân bằng: A T AB T BC/ 300 B P  P  T T Bc  T AB  P   P  T     P  T + cos300  T P P 30   TBC    20  N  TBC TBC cos30 + sin 300  TAB  TAB  sin 30 0.TBC  20  10 3N TBC Giáo viên: Nguyễn Huy Chung 84 Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021 Câu Cho vật có khối lượng kg treo hình vẽ, có bán kính 10 cm Với dây treo có chiều dài 20 cm Xác định lực căng  dây lực tác dụng vật lên tường Lấy g = 10m/s2  Lời giải Câu Vật có khối lượng m = l,7kg treo trung điểm c dây AB   hình vẽ Tìm lực căng dây AC, BC theo α Áp dụng với α = 30°  Lời giải Giáo viên: Nguyễn Huy Chung 85 Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021 Dạng 2: Cân vật rắn có trục quay cố định Câu Một kim loại đồng chất AB dài 2m có tiết diện khối lượng 2kg Người ta treo vào đầu A vật có khối lượng 5kg, đầu B vật có khối lượng lkg Hỏi phải đặt giá đỡ điểm O cách đầu A khoảng để cân  Lời giải: A O B P  mg  2.10  20 N;PA  mAg  5.10  50 N;PB  mB.g  1.10  10 N + Theo điều kiện cân Momen lực: MA  MP  MB P PB PA  PA OA  P,OG  PB.OB AG  GB  1  OG  AG  OA   OA  50.OA  20 1  OA   10   OA  OB  AB  AO   OA  +  OA  0,5m Câu Thanh nhẹ OB quay quanh trục O Tác dụng lên F1 lực F1 F2 đặt A B Biết lực F1 = 20 N, OA = 10 cm, AB = 40 cm Thanh cân bằng, lực F1 F2 hợp với AB góc   300 ;   600 O A  B  F2 Tính F2  Lời giải Giáo viên: Nguyễn Huy Chung 86 Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021 Câu Để đẩy thùng phy nặng có bán kính R = 3,0cm vượt qua F bậc thềm cao h < 15cm Người ta phải tác dụng vào thùng lực F có phương ngang qua trục O thùng có độ lớn tối thiếu trọng lực P thùng Hãy xác định độ cao h bậc thềm  Lời giải Câu Cho đồng chất AB có khối lượng 10kg Tác dụng F lực F đầu A hình vẽ, làm cho bị nâng lên hợp với 600 B phương ngang góc 30° Xác định độ lớn lực biết lực hợp với góc 60° A 300  Lời giải Giáo viên: Nguyễn Huy Chung 87 Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021 Câu Thanh BC khối lượng m1 = 2kg, gắn vào tường lề C Đầu B B A treo vật nặng có khối lượng m2 = 2kg giữ cân nhờ dây AB hình vẽ Biết AB1AC, AB = AC Xác định phản lực C BC tác dụng C lên Lấy g = 10 (m/s ) m2  Lời giải Câu Thanh AB khối lượng m = 2kg; đầu B dựng vào góc tường, đầu A nối với dây treo AC cho BC = AC B vng góc với AC Tìm lực tác dụng lên Lấy g = 10 (m/s2) A C B   Lời giải Giáo viên: Nguyễn Huy Chung 88 Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021 Câu Thanh AB có khối lượng m = 15kg, đầu A tựa sàn nhám, đầu B nối với tường dây BC nằm ngang, góc α = 60° Xác định độ lớn B C lực tác dụng lên AB A   Lời giải CHUYÊN ĐỀ 12 QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT Tổng hợp hai lực song song chiều: A O − Hợp lực hai lực song song chiều có đặc điểm: + Hướng: Song song, chiều với lực thành phần + Độ lớn: Bằng tổng độ lớn hai lực − Giá hợp lực chia khoảng cách hai giá hai lực song song d1 B d2 F1 F F2 thành đoạn tỷ lệ nghịch với độ lớn hai lực Giáo viên: Nguyễn Huy Chung 89 Tài liệu tăng cường vật lý 10 Ta có: F  F1  F2 ; Năm học 2020-2021 F1 d  F2 d1 Ngẫu lực a Định nghĩa: Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào vật gọi ngẫu lực + Trường hợp vật khơng có trục quay cố định: Vật chịu tác dụng ngẫu lực quay quanh trục qua trọng tâm vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực + Trường hợp vật có trục quay cố định: Khi chịu tác dụng ngẫu lực vật quay quanh trục cố định b Momen ngẫu lực M = F.d d1 Trong đó: F = F1 = F2 d: tay đòn ngẫu lực khoảng cách hai giá hai lực F2 O F1 d2 - Momen ngẫu lực trục quay vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực khơng phụ thuộc vào vị trí trục quay B BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu Cho hai lực F1, F2 song song chiều nhau, cách đoạn 20cm với F1 = 15N có hợp lực F = 25N Xác định lực F2 cách hợp lực đoạn bao nhiêu?  Lời giải Câu Một người nông dân dùng quang gánh, gánh thúng, thúng gạo nặng 30kg, thúng ngơ nặng 20kg Địn gánh có chiều dài l,5m Hỏi vai người nông dân phải đặt điểm để địn gánh cân vai chịu lực bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng đòn gánh lấy g = 10m/s2  Lời giải Câu Cho hỗn hợp kim loại AB nặng 24kg có chiều dài 3,6m dùng dàn giáo xây dựng bắc ngang qua hai điểm tỳ Trọng tâm hỗn hợp kim loại cách điểm tựa A 2,4m, cách B l,2m Xác định lực mà hỗn hợp kim loại tác dụng lên điểm tỳ Giáo viên: Nguyễn Huy Chung 90 Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021  Lời giải Câu Hai lực ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N Cánh tay đòn ngẫu lực d = 20 cm Xác định mômen ngẫu lực  Lời giải Câu Hai lực ngẫu lực có độ lớn F = 20N.Cách tay địn ngẫu lực d = l0cm Xác định mômen ngẫu lực  Lời giải TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP Câu 1.Phát biểu sau chưa xác? A Vật nằm cân tác dụng lực lực phương, ngược chiều có độ lớn B Vật cân tác dụng lực F1 F2 F1 + F2 = C Trọng tâm kim loại hình chữ nhật nằm tâm (giao điểm đường chéo) hình chữ nhật D Vật treo vào dây nằm cân dây treo có phương thẳng đứng qua trọng tâm G vật Câu 2.Điều kiện sau đủ để hệ lực tác dụng lên vật rắn cân bằng? A Ba lực phải đồng qui B Ba lực phải đồng phẳng C Ba lực phải đồng phẳng đồng qui D Hợp lực cân với lực thứ Câu 3.Ở trường hợp sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A Lực có giá cắt trục quay B Lực có giá song song với trục quay C Lực có giá nằm mặt phẳng vng góc với trục quay cắt trục quay D Lực có giá nằm mặt phẳng vng góc với trục quay khơng cắt trục quay Câu 4.Một vật quay quanh trục cố định, câu sau chưa xác? A Nếu khơng cịn Mơmen tác dụng vật quay chậm lại B Khi khơng cịn mơmen tác dụng vật quay quay C Khi vật chịu tác dụng mơmen cản (ngược chiều quay) vật quay chậm lại D Khi thấy vận tốc góc vật thay đổi chắn có mơmen lực tác dụng lên vật Câu 5.Chọn kết luận A Khi vật rắn cân trọng tâm điểm đặt tất lực B Trọng tâm vật rắn nằm trục đối xúng vật C Mỗi vật rắn có trọng tâm điểm khơng thuộc vật D Trọng tâm vật rắn đặt điểm vật Câu 6.Chọn kết luận Cân bền loại cân mà vật có vị trí trọng tâm vị trí Giáo viên: Nguyễn Huy Chung 91 Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021 A thấp so với vị trí lân cận B cao với vị trí lân cận C cao so với vị trí lân cận D so với vị trí lân cận Câu 7.Nhận xét sau ngẫu lực sai? A Có thể thay ngẫu lực hợp lực tìm quy tắc hợp lực song song (ngược chiều) B Ngẫu lực hệ gồm hai lực song song, ngược chiều có độ lớn C Momen ngẫu lực tính theo cơng thức: M = F.d (trong d cánh tay đòn ngẫu lực) D Nếu vật khơng có trục quay cố định chịu tác dụng ngẫu lực quay quanh trục qua trọng tâm vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực Câu 8.Khi dùng Tua−vít để vặn đinh vít, người ta tác dụng vào đinh vít A ngẫu lực B hai ngẫu lực C cặp lực cân D cặp lực trực đối Câu 9.Một vật quay quanh trục cố định với tốc độ góc khơng đổi Nếu nhiên tất mơmen lực tác dụng lên vật A Vật quay chậm dần dừng lại B Vật quay nhanh dần C Vật dừng lại D Vật tiếp tục quay Câu 10.Một vật khơng có trục quay cố định, chịu tác dụng ngẫu lực vật A chuyển động tịnh tiến B chuyển động quay C vừa quay, vừa tịnh tiến D nằm cân Câu 11.Một vật rắn chịu tác dụng hai lực F1 F2 , để vật trạng thái cân bàng F1 0 A F1.F2  B F1  F2  C F1  F2 D F2 Câu 12.Trong vật sau vật có trọng tâm không nằm vật? A Mặt bàn học B Viên bi đặc C Chiếc nhẫn trơn D.Viên gạch Câu 13.Chọn câu sai nói cân vật rắn treo đầu dây? A Dây treo trùng với đường thẳng đứng qua trọng tâm vật B Độ lớn lực căng dây độ lớn trọng lực tác dụng lên vật C Trọng lực tác dụng lên vật có điểm đặt điểm gắn dây với vật D Lực căng dây trọng lực vật hai lực trực đối Câu 14.Cân vật rắn A gồm dạng: cân bền, cân không bền cân phiếm định B cân bền C cân chịu tác dụng trọng lực D lực tác dụng lên vật Câu 15.Một vật rắn kéo vật khỏi vị trí cân chút trọng lực có xu hướng kéo vật trở vị trí cân cũ cân A tịnh tiến B bền C không bền D phiếm định Câu 16.Một vật rắn kéo vật khỏi vị trí cân chút trọng lực có xu hướng kéo vật xa vị trí cân cũ cân A tịnh tiến B bền C không bền D phiếm định Câu 17.Một vật rắn kéo vật khỏi vị trí cân chút trọng lực có xu hướng giữ nguyên vật vị trí cân cân A tịnh tiến B bền C không bền D phiếm định Câu 18.Chọn phát biểu sai A Mặt chân đế mặt đáy vật B Mặt chân đế hình đa giác lồi nhỏ bao bọc tất diện tích tiếp xúc C Điều kiện cân vật có mặt chân đế trọng tâm “rơi” mặt chân đế D Mặt chân đế giao tuyến mặt đáy vật mặt phẳng ngang Câu 19.Dạng cân bàng nghệ sĩ xiếc đứng dây thuộc dạng cân sau đây? A Cân bền B Cân không bền Giáo viên: Nguyễn Huy Chung 92 Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021 C Cân phiến định D.Cân bàng di động Câu 20.Để tăng mức vững vàng trạng thái cân xe cần cẩu người ta chế tạo xe có A khối lượng lớn B mặt chân đế nhỏ C mặt chân đế rộng trọng tâm thấp D mặt chân đế nhỏ, khối lượng lớn Câu 21.Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song, đồng phẳng F1 , F2 F3 A F1  F2  F3 B F1  F3  F2 C F1  F2  F3  D F3  F2  F1 Câu 22.Một vật rắn chịu tác dụng lực F quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá lực đến trục quay d Momen lực F tác dụng lên vật: F A M  F.d B M  C M  Fd D M  F2d d Câu 23.Đơn vị momen lực hệ SI A N.m2 B N/m C N.m D N.m/s Câu 24.Chọn câu sai Đặc điểm chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định A điểm vật quay góc khoảng thời gian B điểm vật có tốc độ góc C vật quay nhanh dần tốc độ góc tăng dần D đường thẳng nối hai điểm có phương ln khơng đổi Câu 25.Momen ngẫu lực trục quay O vng góc với F1 mặt phẳng ngẫu lực hình vẽ Chọn hệ thức d1 A M  Fd B M  Fd 1  F2 d 1  F2d O C M  Fd  F2d1 D M = M  Fd  F2 d1 d2 F2 Câu 26.Hai lực cân hai lực A có độ lớn B giá, chiều độ lớn C đặt vào vật, giá, ngược chiều độ lớn D trực đối Câu 27.Hai lực trực đối hai lực A ngược chiều B giá, ngược chiều, độ lớn C độ lớn, chiều D trái chiều có độ lớn khác Câu 28.Một vật nằm cân mặt phẳng ngang A khơng có lực tác dụng lên vật B vật chịu tác dụng lực hút trái đất C phản lực mặt sàn tác dụng lên vật cân với trọng lực D ma sát vật mặt sàn lớn Câu 29.Trọng tâm vật điểm đặt A trọng lực tác dụng vào vật B lực đàn hồi tác dụng vào vật C lực hướng tâm tác dụng vào vật D lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật Câu 30.Điều kiện cân vật có mặt chân đế A giá trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế B giá trọng lực thẳng đứng C giá trọng lực nằm mặt chân đế D trọng tâm vật mặt chân đế Câu 31.Khi lực tác dụng vào vật rắn, yếu tố sau lực thay đổi mà không ảnh hưởng đến tác dụng lực? A Độ lớn B Chiều C Giá D Điểm đặt dọc theo giá Giáo viên: Nguyễn Huy Chung 93 Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021 Câu 32.Đối với vật quay quanh trục cố định, kết luận sau đúng? A Khi tốc độ góc vật thay đổi chắn có momen lực tác dụng lên vật B Nếu khơng có mơmen lực tác dụng lên vật vật phải đứng n C Vật quay nhờ có mơmen lực tác dụng lên vật D Khi tất mômen lực tác dụng lên vật nhiên vật quay dừng lại Câu 33.Mức quán tính vật chuyển động quay quanh trục cố định không phụ thuộc vào A Khối lượng vật B Tốc độ góc vật C Hình dạng, kích thước vật D Sự phân bố khối lượng vật trục quay Câu 34.Chọn kết luận sai: A Tốc độ góc đặc trưng cho quay nhanh hay chậm vật rắn B Khi vật rắn quay quanh trục cố định, điểm gần trục quay có tốc độ góc nhỏ hon so với điểm xa C Khi vật quay đều, tốc độ góc khơng đổi D Đơn vị tốc độ góc rad/s Câu 35.Một lực có phương vng góc với trục quay vật rắn có độ lớn 5,5 N Biết khoảng cách từ giá lực tới trục quay m Mômen lực lực trục quay A 10 N B 10Nm C 11N D 11 Nm Câu 36.Thước dẹt, đồng chất, tiết diện đều, trọng lượng 20 N quay quanh trục O O Biết OG = 40 cm thước hợp với đường thẳng đứng qua O góc 45° G Momen trọng lượng thước A N/m B 400 N/m C N/m D 40 N/m Câu 37.Để có mơmen vật có trục quay cổ định 10 Nm cần phải tác dụng vào vật lực bao nhiêu? Biết khoảng cách từ giá lực đến tâm quay 20 cm A 0.5N B 50 N C 200 N D 20 N Câu 38.Một chắn đường dài 7,8 m, có trọng lượng 2100 N có trọng tâm cách đầu trái 1,2 m Thanh quay quanh trục nằm ngang cách đầu bên trái 1,5 m Để nằm ngang phải tác dụng vào đầu bên phải lực A 100N B 200 N C 300N D 400 N Câu 39.Một ván nặng 270 N bắc qua mương Trọng tâm ván cách điểm tựa trái 0,80 m cách điểm tựa phải 1,60 m Tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái lực A 180 N B 90 N C 160 N D 80 N Câu 40.Hai người dùng gậy để khiêng cỗ máy nặng 1000 N Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ 60 cm cách vai người thứ hai 40 cm Bỏ qua trọng lượng gậy Mỗi người chịu lực bao nhiêu? A Người thứ nhất: 400 N, người thứ hai: 600 N B Người thứ nhất: 600 N, người thứ hai: 400 N C Người thứ nhất: 500 N, người thứ hai: 500 N D Người thứ nhất: 300 N, người thứ hai: 700 N Câu 41.Một người gánh thùng gạo nặng 300 N thùng ngơ nặng 200 N Địn gánh dài lm Hỏi vai người phải đặt điểm nào, chịu lực băng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng đòn gánh A Cách thùng ngô 30 cm, chịu lực 500 N Giáo viên: Nguyễn Huy Chung 94 Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-2021 B Cách thùng ngô 40cm, chịu lực 500 N C Cách thùng ngô 50 cm, chịu lực 500 N D Cách thùng ngô 60 cm, chịu lực 500 N Câu 42.Hai lực cửa ngẫu lực có độ lớn F = 40 N Cánh tay đòn ngẫn lực d = 30 cm Momen ngẫu lực A 18 N.m B 40 N.m C 10 N.m D 12N.m Giáo viên: Nguyễn Huy Chung 95 ... kim phút dài 1, 2m kim dài 90cm Tốc độ dài hai đầu mút hai kim A 1, 57 .10 - 3 m/s; 1, 74 10 - 4 m/s B 2.,09 .10 - 3 m/s; 1, 31 10 - 4 m/s C 3,66 .10 - 3 m/s; 1, 31 10 - 4 m/s D 2,09 .10 - 3 m/s; 1, 90 10 - 4 m/s Câu... gian x  10  g(t  1) 2 + Khi viên bi gặp nhau: x1 = x2  gt  10  g(t  1)  t = 1, 5s cách vị trí thả 2 1 Giang x1  g.t  10 . 1, 52  11 2,5m 2 Câu 2: Từ đỉnh tháp cao 20m, người ta buông vật Sau... 1, 5m/s A 1h 40ph B 1h 20ph C 2h30ph D 2h10ph Giáo viên: Nguyễn Huy Chung 42 Tài liệu tăng cường vật lý 10 Năm học 2020-20 21 BÀI SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ Câu Phép đo đại lượng vật lý

Ngày đăng: 02/02/2021, 06:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w