Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
4,21 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 HOÀNG SĨ NGỌC RẮN THẦN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2022 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HOÀNG SĨ NGỌC RẮN THẦN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ Ngành: Văn hóa học Mã ngành: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Ánh TRÀ VINH, NĂM 2022 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các phần trích dẫn có thích đầy đủ Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Trà Vinh, ngày 06 tháng năm 2022 NGƯỜI CAM ĐOAN ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu, tơi kính chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo Sau đại học, Khoa Ngơn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ Trường Đại học Trà Vinh; kính chân thành cám ơn Q Thầy Cơ giảng dạy, hướng dẫn; kính chân thành cảm ơn lãnh đạo địa phương, Sư trụ trì Chùa Phật giáo quý Sư thầy giúp đỡ tơi q trình điền dã Đặc biệt, tơi xin kính chân thành PGS.TS Trần Văn Ánh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành Luận án Có kết này, tơi kính chân thành cảm ơn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Thầy cơ, bạn bè, gia đình,… tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập, hoàn thành Luận án! Trân trọng! iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 7 Kết cấu luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1.Các cơng trình nghiên cứu lý thuyết biểu tượng 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến rắn, naga, rồng 12 1.1.2.1 Các cơng trình liên quan đến Naga Ấn Độ 12 1.1.2.2 Các cơng trình liên quan đến rắn - rồng Trung Hoa số quốc gia vùng Đông Bắc Á 14 1.1.2.3 Các cơng trình liên quan đên rắn, rồng, naga vùng Đông Nam Á 16 1.1.2.4 Các cơng trình liên quan đến rắn, rồng người Việt 17 1.1.2.5 Các cơng trình liên quan đến Rắn thần Naga người Khmer Nam Bộ 20 1.1.2.6 Các cơng trình liên quan đến việc nghiên cứu so sánh rắn văn hố Khmer Nam Bộ với rắn văn hóa người Việt số dân tộc khác vùng Đông Nam Á 21 1.1.3 Nhận định chung vấn đề nghiên cứu 25 1.1.3.1 Đánh giá kết đạt cơng trình nghiên cứu 25 1.1.3.2 Một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 26 1.2 CỞ SỞ LÝ LUẬN 27 1.2.1 Các khái niệm liên quan 27 1.2.1.1 Khái niệm văn hóa 27 1.2.1.2 Khái niệm biểu tượng 29 1.2.1.3 Khái niệm Rắn thần Naga 34 1.2.1.4 Rắn thần Naga văn hóa số dân tộc giới 36 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu 43 1.2.2.1 Vùng văn hóa 43 1.2.2.2 Lý thuyết biểu tượng văn hóa 44 1.2.2.3 Lý thuyết giao lưu, tiếp biến văn hóa 46 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 48 iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.3.1 Khơng gian văn hóa Nam Bộ 48 1.3.2 Người Khmer Nam Bộ 50 Tiểu kết chương 54 Chương 2: THỂ HIỆN CỦA RẮN THẦN NAGA TRONG CÁC BÌNH DIỆN VĂN HÓA KHMER NAM BỢ …………………………………… 56 2.1 RẮN THẦN NAGA TRONG VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ 56 2.1.1 Rắn thần Naga tôn giáo người Khmer Nam Bộ 56 2.1.1.1 Rắn thần Naga tồn lưu tín ngưỡng Balamôn 57 2.1.1.2 Rắn thần Naga quan niệm Phật giáo Nam tông 60 2.1.2 Rắn thần Naga gắn với phong tục, tập quán, lễ hội 62 2.1.2.1 Rắn thần Naga gắn với lễ cưới 62 2.1.2.2 Rắn thần Naga gắn với lễ tang 65 2.1.2 Rắn thần Naga gắn với phong tục tu 67 2.1.2.4 Rắn thần Naga gắn với phong tục đua ghe ngo 68 2.1.2.5 Rắn thần Naga gắn với phong tục xây cất nhà 70 2.1.2 Rắn thần Naga nghệ thuật biểu diễn người Khmer Nam Bộ 71 2.1.3 Rắn thần Naga văn học dân gian Khmer Nam Bộ 74 2.2 RẮN THẦN NAGA TRONG VĂN HÓA VẬT THỂ CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ 79 2.2.1 Rắn thần Naga kiến trúc Chùa Phật giáo Nam tông người Khmer Nam Bộ 79 2.2.1.1 Về cấu tạo hình tượng Rắn thần Naga 79 2.2.1.2 Về chất liệu thể loại thể hình tượng Rắn thần Naga 79 2.2.1.3 Về khơng gian tồn hình tượng Rắn thần Naga 86 2.2.2 Rắn thần Naga phản ánh qua trang phục người Khmer Nam Bộ 91 Tiểu kết chương 92 Chương 3: ĐẶC TRƯNG, GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA RẮN THẦN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ 94 3.1 ĐẶC TRƯNG CỦA RẮN THẦN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ 94 3.1.1 Gắn với yếu tố nước 94 3.1.2 Tính phổ quát 98 3.1.3 Tính đa dạng 100 3.1.4 Dấu ấn địa hóa 106 3.2 Ý NGHĨA CỦA RẮN THẦN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ111 3.2.1 Ý nghĩa quyền vô hạn 111 3.2.2 Ý nghĩa thịnh vượng, bình an, may mắn 114 3.2.3 Ý nghĩa liên kết Trời - Đất, cõi trần gian - cõi Niết bàn 116 v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3 GIÁ TRỊ CỦA RẮN THẦN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ 118 3.3.1 Giá trị lịch sử 119 3.3.2 Giá trị thẩm mỹ 121 3.3.3 Giá trị giáo dục 124 3.3.4 Giá trị liên kết cộng đồng 127 3.3.5 Giữ gìn phát huy ý nghĩa, đặc trưng, giá trị Rắn thần Naga đời sống văn hóa người Khmer Nam Bộ 131 Tiểu kết chương 136 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN LUẬN ÁN 149 PHỤ LỤC vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC HÌNH ẢNH HÌNH NỢI DUNG TRANG Hình 1.1 Quá trình hình thành biểu tượng 44 Hình 2.1 Mko nuốt nhả Naga (Trà Cú, Trà Vinh) 58 Hình 2.2 Motip Naga kết hợp với Garuda (Chùa Điệp Thạch, Phường 5, 58 Tp Trà Vinh) Hình 2.3 Hình ảnh Khỉ nắm Rắn thần Naga (Chùa Xà tón, An 59 Giang) Hình 2.4 Tượng Rắn thần che mưa cho đức Phật (Chùa Monivonsa 60 BoPharam - Cà Mau) Hình 2.5 Nghi lễ rễ cầm vạt áo dâu vào phịng (Đám cưới 63 Qch Thái Chánh Thạch Pony - Trà Vinh) Hình 2.6 Cờ Tong Niek treo chùa Rô ( xã An Cư - Tịnh Biên 66 - An Giang) Hình 2.7 Cờ Tong Niek treo trước cổng nhà có đám tang (An 66 Giang) Hình 2.8 Hai đội ghe ngo đoạn sơng Long Bình thành phố Trà 70 Vinh Hình 2.9 Đầu tượng Rắn thần Naga điêu khắc gỗ (Hiện vật bảo 80 tàng Ao Bà Om - Trà Vinh) Hình 2.10 Đầu tượng Rắn thần Naga xi-măng tạo hình từ 80 khn (Chùa Woph Pat, Sóc Trăng) Hình 2.11 Tạo hình liên quan đến Naga chất liệu đồng (được bán 81 chợ Trà Vinh - TP Trà Vinh) Hình 2.12 Tạo hình liên quan đến Naga chất liệu đá (được bán 81 chợ Trà Vinh - TP Trà Vinh) Hình 2.13 Hình tượng Naga điêu khắc làm họa tiết trang trí 81 vạt áo cánh cửa gỗ (Chùa Monivongsa BoPharam Cà Mau) Hình 2.14 Tranh đắp tường điện (chùa Thơn Dơn, 82 Rạch Giá, Kiên Giang) vii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 2.15 Hình ảnh đạo sĩ trêu chọc Rồng - hóa thân 82 đời Đức Phật (Chùa Sài Kon - xã Lạc Hịa - Thị xã Vĩnh Châu - Sóc Trăng) Hình 2.16 Tranh đắp tường điện (chùa Thơn Dơn, 83 Rạch Giá, Kiên Giang) Hình 2.17 Tranh vẽ tường điện (chùa Thơn Dơn, Rạch 83 Giá, Kiên Giang) Hình 2.18 Bích họa rồng người Việt/người Hoa cột điện 84 (Chùa Khleng - Sóc Trăng) Hình 2.19 Hình tượng Naga vẽ cột chùa (Chùa Dơi, Sóc 85 Trăng) Hình 2.20 Naga tạo hình hoa văn tổng hợp (tại chùa An 86 Hảo - An Giang) Hình 2.21 Rắn thần Naga tường rào Chùa Phom Phenh (Tiểu Cần - 87 Trà Vinh) Hình 2.22 Rắn thần Naga tường rào (Chùa Bãi Xàu, Mỹ Xuyên, Sóc 87 Trăng) Hình 2.23 Rắn thần Naga cổng chùa (Chùa Thơn Dơn, Rạch Giá, 87 Kiên Giang) Hình 2.24 Rắn thần Naga mí cửa, hình vịng cung cổng chùa 87 (Chùa Sombua rangsay - Cầu Kè - Trà Vinh) Hình 2.25 Rắn thần Naga Cột cờ Chùa (Chùa Sombua rangsay - 88 Cầu Kè - Trà Vinh Hình 2.26 Hình tượng Naga cầu thang (Chùa Sombua rangsay Cầu Kè 88 - Trà Vinh) Hình 2.27 Rắn thần Naga trang trí mí cửa sổ chánh điện 89 Chùa Sài Kon, xã Lạc Hòa, Thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng Hình 2.28 Rắn thần Naga mái chùa (Chùa Tà Pạ - An Giang) 89 Hình 2.29 Rắn thần Naga xe tang (Chùa Âng - Trà Vinh) 89 Hình 2.30 Hình tượng naga trang trí sân Chùa (Chùa Sombua rangsay 90 Cầu Kè - Trà Vinh) Hình 2.31 Cầu Phúc Lộc, xã Thạnh Lộc, Châu Thành, Kiên Giang 90 viii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [15] Đoàn Trung Dũng, Võ Văn Chi (2014), “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Khmer Tây Nam Bộ bối cảnh tồn cầu hóa nay”, Tạp chí dân tộc, số 164 [16] Phạm Đức Dương (2007), Bức tranh ngơn ngữ - văn hóa tợc người Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [17] Trần Trọng Dương (2015), “Đôi điều biểu tượng Thanh Long văn hóa Việt Nam”, Di sản văn hóa, số (52) [18] Trần Trọng Dương (2015), “Rồng thời Lý - Trần: Biểu tượng lưỡng trị Nho Giáo, Phật giáo kỷ XI-XIV”, Tạp chí Khoa học xã hợi Việt Nam, số (2015) [19] Nguyễn Tấn Đắc (1999), “Nghiên cứu truyện dân gian Đông Nam Á type motip”, Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Cao Huy Đỉnh (1996), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [21] Tạ Đức (1999), Nguồn gốc phát triển kiến trúc, biểu tượng ngôn ngữ Đông Sơn, Nxb Hội Dân tộc học Việt Nam [22] Ninh Viết Giao (2000), Tục thờ thần Thần tích Nghệ An, Nxb Nghệ An [23] Nguyễn Bích Hà (1996), Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đơng Nam Á, Luận án Phó tiến sĩ, Trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội [24] Mai Văn Hai (2002), “Biểu tượng văn hóa biểu tượng tư xã hội học”, Tạp chí Xã hợi học số (78) [25] Đinh Hồng Hải (2011), “Nghiên cứu văn hóa từ góc nhìn nhân học biểu tượng”, Tạp chí Dân tợc học số 5/2011 [26] Đinh Hồng Hải (2012), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội [27] Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng - Một số hướng tiếp cận lý thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội [28] Phạm Phương Hạnh (chủ biên, 2013), Văn hóa Khmer Nam Bợ nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [29] Nguyễn Văn Hậu (2001), Về biểu tượng lễ hội dân gian truyền thống, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn hoá, Hà Nội [30] Nguyễn Văn Hậu (2000), “Biểu tượng đơn vị văn hóa”, Tạp chí 143 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Văn hóa Nghệ thuật số 193 tháng 7/2000 [31] Nguyễn Hải Hậu (2013), “Rắn văn hóa Việt Nam”, Văn hóa nghệ thuật, số 344, tháng - 2013 [32] Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hồng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [33] Trương Sĩ Hùng (2001), Thần Thoại Đông Nam Á, Nxb Văn hóa dân tộc [34] Phạm Mạnh Hùng (2013), “Biểu tượng Rắn văn hố số nước phương Đơng”, Tạp chí Du lịch số năm 2013 [35] Lê Hương (1974), Người Việt gốc Miên, Thanh niên, Sài Gòn [36] Lê Hương (1974), Sử liệu Phù Nam, Thanh niên, Sài Gịn [37] Nguyễn Thị Việt Hương (2006), Lễ hợi cầu nước - trấn thủy Hà Nội vùng phụ cận, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn hóa, Hà Nội [38] Trần Minh Hường (2007), “Tiếp cận truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên từ góc độ biểu tượng nghệ thuật”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số [39] Trần Minh Hường (2010), “Hình tượng Rắn qua tục thờ huyền thoại”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 311-312 [40] Trần Minh Hường (2011), “Các biến thể hình tượng rắn truyện cổ dân gian nhìn từ góc độ danh xưng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số [41] Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Tìm hiểu văn hóa Ấn Đợ, Nxb Văn hóa, Hà Nội [42] Phạm Tiết Khánh (2007), Khảo sát truyện cổ dân gian Khmer Nam bộ (Qua Thần thoại, Truyền thuyết Cổ tích), Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội [43] Trần Lâm (2001), “Rắn văn hóa tạo hình Việt”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số tháng năm 2001 [44] Bùi Thị Thanh Mai (2006), “Rồng Việt Nam - Trung Hoa nhìn so sánh”, Tạp chí Văn học nghệ thuật số 11/2006 [45] Sơn Nam (2005), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [46] (2018), “Xác định cách hiểu tên gọi biểu tượng Rắn Naga văn hóa Khmer Nam Bộ từ góc nhìn ngơn ngữ”, Nxb Thơng tin Truyền thông, tr.583 593 [47] Trần Thị Thu Hà (2019), “Biểu tượng Naga văn hóa Khmer Nam Bộ”, Tạp chí Văn nghệ đời sống (số 103) [48] (2020), “Giá trị biểu tượng Naga văn hóa người Khmer Nam Bộ”, 144 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [49] Nguyễn Tri Nguyên (2015), Văn hóa học - Quan điểm liên ngành ứng dụng, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh [50] Phan Đăng Nhật (1983), “Q trình chuyển hóa biểu tượng Chim - Rắn từ huyền thoại cổ đến truyền thuyết Hùng Vương”, Tạp chí Văn hóa dân gian số [51] Thạch Đờ Ni (2013), “Biểu tượng rắn Naga ngơi chùa Khmer”, Văn hóa dân tợc, số - 2013 [52] Đồn Thanh Nơ (2020), Văn hóa dân gian châu thổ Cửu Long, Nxb Chính trị Quốc gia - thật, Hà Nội [53] Hứa Sa Ny (2012), “Hình tượng rồng văn hóa người Khmer”, Tạp chí Di sản văn hóa phi vật thể, số 02, tr.45 - tr.48 [54] Hoàng Phê (chủ biên, 1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [55] Cao Xuân Phổ (1992), “Vấn đề tín ngưỡng tơn giáo chiến lược phát triển”, Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội [56] Thạch Nam Phương (2015), “Biểu tượng Neak chùa Khmer Nam Bộ”, Di sản văn hóa, số (52) [57] Thạch Nam Phương (2019), Biểu tượng Neak văn hóa người Khmer Nam Bợ, Nxb Hội Nhà văn, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh [58] Trần Văn Sáng (2013), “Biểu tượng rắn, từ ngôn ngữ đến văn hóa”, Tạp chí Sơng Hương, số 2,2013 [59] Trần Đức Anh Sơn (2012), “Con rồng mỹ thuật thời Nguyễn”, tạp chí Xưa nay, số 397 + 398 tháng - 2012 [60] Lê Thị Tâm (2020), Giữ gìn phát huy sức văn hóa dân tợc tỉnh Sóc Trăng nay, Luận án tiến sĩ, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - Học viện khoa học xã hội, Hà Nội [61] Trần Ngọc Thêm (2014), Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, Nxb Văn hóa văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [62] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [63] Nguyễn Ngọc Thơ (2016), Biểu tượng Rồng văn hóa phương Đơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [64] Ngơ Đức Thịnh, Nguyễn Xn Kính (1990), Văn hố dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 145 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [65] Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng & phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [66] Nguyễn Cung Thơng (2008), “Vết tích liên hệ long - rồng sông qua ngôn ngữ”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Viện Văn hóa, Hà Nội [67] Trần Minh Thương (2011), “Hình tượng rắn văn hóa dân gian Tây Nam Bộ”, Nguồn sáng dân gian, số - 2011 [68] Nguyễn Thị Thường (2008), Giáo trình Văn hóa học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [69] Huỳnh Ngọc Trảng (2002), Truyện cổ dân gian Khmer, Nxb Đồng Nai [70] Tôn Nữ Quỳnh Trân, (2003), Nghề dệt Chăm truyền thống, Nxb Trẻ [71] Triền Văn Triệu, Lâm Quang Vinh (2015), Lễ hội truyền thống người Khmer Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội [72] Ngô Minh Trung, Ngô Minh Đức (2018), “Ý nghĩa biểu tượng rắn Naga đời sống người Ấn Độ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (số 9), tr.8-14, Nxb Viện nghiên cứu Ấn Độ Tây nam Á [73] Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ Đỗ Văn Nhung (1982), Lịch sử Campuchia từ nguồn gốc đến ngày nay, Nhà xuất Đại Học & THCN [74] Tạ Chí Đại Trường (2014), Thần người đất Việt, Nxb Tri thức, Hà Nội [75] Phan Anh Tú (2004), “Truyền thuyết rắn Naga văn hóa Khơ me”, Tạp chí dân tợc Thời đại, số 71, tháng 10, tr.02-04 [76] Phan Anh Tú (2005), “Văn hóa rắn vùng đất Thái Lan”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh [77] Phan Anh Tú (2016), Điêu khắc thần Vishnu Shiva văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [78] Nguyễn Thị Tuyết (2013), “Ý nghĩa biểu tượng rắn giới”, Văn hóa nghệ thuật nước ngồi, số 344, tháng 2/2013 *Tài liệu tác giả nước dịch sang tiếng Việt [79] Bowker.John (2011), Từ điển tôn giáo giới giản yếu, Lưu Văn Hy (dịch), Nxb Từ điển bách khoa [80] Barker.Chris (2011), Nghiên cứu văn hóa - lý thuyết thực hành, Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam (dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [81] Chevalier J.Gheerbrant A (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Trường 146 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com viết văn Nguyễn Du (dịch), Nxb Đà Nẵng ấn hành năm 1999, 1056 tr (Rồng: 780-783, rắn: 762-773, 726) [82] E.B.Tylor (2001), Văn hóa ngun thủy, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật xuất [83] Firth.Raymond (2011), “Quan điểm nhà nhân học vấn đề sử dụng biểu tượng”, Đinh Hồng Hải (dịch), Tạp chí Văn học dân gian số 5/2011, tr.65-77 [84] George.Coedes (2011), Cổ sử quốc gia Ấn Đợ hố Viễn Đơng, Nguyễn Thừa Hỷ (dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội [85] Tạ Chí Đơng Hải (2004), Susanoo rồng tám đầu, truyện cổ Nhật Bản, Nxb Trẻ, Hà Nội [86] Ingersoll.Ernest, (1928), Rồng hiểu biết rồng, Đỗ Trọng Quang (dịch), tư liệu Viện bảo tàng Mỹ thuật [87] IU.M.Lotman (2016), Ký hiệu học Văn hóa, Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử (dịch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [88] Lévy-Bruh (2008), “Kinh nghiệm thần bí biểu tượng người ngun thủy”, Ngơ Bình Lâm (dịch), Nxb Thế giới - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật [89] Oppenheimer Stephen (2005), Địa đàng phương Đông, Lê Sĩ Giảng – Hoàng Thị Hà (dịch), Cao Xuân Phổ (hiệu đính), Nxb Lao động [90] Propp V.Ja (2003), Tuyển tập V.Ia Propp, tập I, NxbVHDT & TC VHNT, Hà Nội, 928 tr (rắn: 545-651), tập thể tác giả dịch [91] Châu Đạt Quan (1973), Chân Lạp phong thổ kí (Lê Hương dịch) - Sài Gòn * Tài liệu tiếng nước [92] Hoang Si Ngoc and Bui Thi Minh Thu (2020), “Meaning of Water Sources of Naga Icons in Southeast Asian Culture and South Khmer Culture”, International Academic Journal of Humanities and Social Science, Page Number: 292-296, Date of Issue: 29-12-2020 [93] Gabriel Jones, “Snakes, Sacrifice and Sacrality in South Asian Religion”, , https://www.academia.edu/214002/Snakes_Sacrifice_and_Sacrality_in_South_Asian_Re ligion (Truy cập ngày: 20/8/2021) [94] Vạn Bằng, Triệu Tinh, (2013) “神话传说与文物的中的蛇”, http://theory.people.com.cn/n/2013/0217/c40531-20501108.html (truy cập ngày: 20/8/2021) 147 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [95] Vương Lâm Mai (2010) “蛇”的中西文化涵义比较”, http://www.guoxue.com/?p=9742#:~:text=%E4%B8%AD%E5%9B%BD%E7% A5%9E%E8%AF%9D%EF%BC%9A%E5%9C%A8%E4%B8%AD%E5%9B% BD%E5%88%9B,%E5%BD%A2%E5%87%BA%E7%8E%B0%E5%9C%A8% E4%BA%BA%E4%BB%AC%E9%9D%A2%E5%89%8D%E3%80%82 (Truy cập ngày: 20/8/2021) [96] 中国文化中的蛇 (2013), http://www.beijingreview.com.cn/zt/txt/201302/05/content_516553.htm (Truy cập ngày: 20/8/2021) [97] Dương Lý Hành, 论中国文化中蛇的意, https://m.xzbu.com/2/view4231870.htm (Truy cập ngày: 20/8/2021) [98] Adam Begin (2014), Nagas and Ophiolatry in Hindu culture, https://www.academia.edu/7509640/Nagas_andOphiolatry_in_HinduCulture?em (Truy cập ngày: 20/8/2021) * Tài liệu website [99] Phan Anh Tú, (2008) “Rắn thần Naga thủy quái Makara văn hóa Lào, Cămpuchia Thái Lan”, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-thegioi/van-hoa-dong-nam-a/303-phan-anh-tu-ran-than-naga-va-thuy-quaimakara.html, (Truy cập ngày 9/12/2018) [100] Bách khoa toàn thư mở, Người https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Khmer Khmer, (Truy cập ngày 25/8/2017) [101] Bách khoa toàn thư mở, Hội hoạ, https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_h%E1%BB%8Da (Truy cập ngày 20/2/2021) [102] Bách khoa toàn thư mở, Lịch sử thiên văn học Ấn Độ, https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn_v%C4%83n_h%E1%BB%8Dc_% E1%BA%A4n_%C4%90%E1%BB%99 (Truy cập ngày 20/2/2021) 148 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN LUẬN ÁN [1] Hoàng Sĩ Ngọc (2018), “Xác định cách hiểu tên gọi biểu tượng Rắn Naga văn hóa Khmer Nam Bộ từ góc nhìn ngôn ngữ”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế: Ngôn ngữ học Việt Nam chặng đường phát triển hội nhập Quốc tế Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ & Đaị học Đà Nẵng - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Nxb Thông tin Truyền thông, tr.583 - 593 [2] Hồng Sĩ Ngọc (2019), “Biểu tượng Naga văn hóa Khmer Nam Bộ”, Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, Hội đống lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, tr.72-79 tr.110 [3] Hoang Si Ngoc and Bùi Thị Minh Thu (2020), “Meaning of Water Sources of Naga Icons in Southeast Asian Culture and South Khmer Culture”, International Academic Journal of Humanities and Social Science, Page Number: 292-296, Date of Issue: 2912-2020 [4] Hoàng Sĩ Ngọc (2021), “Giá trị biểu tượng Naga văn hóa người Khmer Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Văn Hiến, tháng 1/2021 149 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Phụ lục CHUYỆN VỀ VỊ VUA PRASABANH ASÔRAS TEACHEA Ngày xưa, vương quốc nọ, có vua hiền hậu anh minh tên Prasbanh AsôRas Reachea vị vua thích làm việc thiện Vào ngày kia, đến lúc tuổi già, ông bị bệnh nặng Đêm đến lúc mê man thấy vị tiên truyền rằng: “Sau ngày ông chết lên thiên đàng” Thật tiếc thay, hay tin vua cha băng hà, vị hoàng tử vội vàng vào hồng cung tranh giành ngơi báu Trong số vua, có vị hồng tử chất hiền lành không màng danh lợi Thấy cảnh tranh giành quyền lực đáng xấu hổ, chàng bỏ tu Hay tin tu, biết đức độ tâm tính mình, ơng định nhường ngơi cho người Ngược lại người khác không lòng định vua cha nên chém giết cãi vã trước mặt nhà vua Đúng ngày thứ 7, sau vị tiên mách bảo, nhà vua hà q tức giận hồng tử ngỗ nghịch Vì thế, ơng qn lời dặn vị tiên khơng tức giận trước lúc chết tâm hồn không thản không lên cõi Niết bàn mà đầu thai làm rồng khổng lồ (Kal Neak), rồng sống khu rừng hoang, chuyên bắt thú khác ăn thịt Lại nói hồng tử nọ, sau thời gian tu hành đạt thành Thấy người cha bị hóa rồng chuyên ăn thú khác để sống lấy làm đau buồn khuyên răn cha Từ xin cha đừng ăn thịt thú khác làm điều tội ác mà chí tu hành Được lời khuyên con, rồng khổng lồ khơng cịn bắt thú khác ăn thịt chuyên tâm tu hành Vì chẳng rồng chết (vì khơng có thức ăn) nhanh chóng vào thiên đàng [120/2,tr.61] Phụ lục TRUYỆN HỌ HỒNG BÀNG Họ Viêm Đế - Thần Nông, cháu ba đời Đế Minh, sinh Đế Nghi, săn phía Nam đến núi Ngũ Lĩnh gặp gái Vụ tiên, lấy làm vợ đem sanh Lộc Tục, mặt mày sáng sủa, vốn thật thông minh, Đế Minh lấy làm lạ, bảo nối vị Lộc Tục cố từ, nhường cho anh Liền lập Đế Nghi kế vị cai trị đất Bắc Phong Lộc Tục làm Kinh Dương Vương cai trị đất phương Nam, lấy hiệu nước Xích Quỷ Kinh Dương Vương thường thủy phủ, lấy gái Động Đình quân long vương, sinh Sùng Lãm hiệu Lạc Long Quân, cho nối trị nước Kinh Dương Vương đâu Long Quân dạy dân việc cày cấy, bắt đầu có tơn, ti, qn thần, đạo cha con, vợ chồng Thường trở thủy phủ mà trăm họ n vui vơ sự, chẳng hiểu Hễ dân có việc lại lớn tiếng gọi Long Quân rằng: “Bố ơi! không sống với chúng con” (Người Việt gọi Cha Bơ) Long Qn tới Sự linh hiển đó, người đời khơng lường Đế Nghi truyền cho Đế Lai Nhân phương Bắc thiên hạ thái bình, sai quần thần bọn Xi Vưu thay trơng coi việc nước, tuần xuống nước phía nam đến nước Xích Quỷ Khi đó, Long Qn thủy phủ, nước khơng có vua Đế Lai để thiếp Âu Cơ hầu nữ lại nơi hành cung chu du thiên hạ, ngắm xem nơi danh lam thắng cảnh Thấy hoa kỳ cỏ lạ, trân cầm dị thú, voi, tê, đồi mồi, ngọc ngà, vàng bạc, quế, tiêu, hương, trầm, đàn sơn hào hải vật khơng thiếu thứ gì, khí hậu bốn mùa khơng lạnh khơng nóng, Đế Lai thích thú, vui quên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Dân phương Nam bị phương Bắc phiền nhiễu, khơng an bình xưa, kêu Long Quân “Bố đâu? Sứ Bắc xâm chiếm, gây khổ dân mình!” Long Quân tức trở Thấy Âu Cơ mặt mày xinh đẹp, Long Quân vui vẽ, liền hóa thành trai trẻ, dáng vẻ hào hoa, trái phải trước sau có người hầu hạ đông đúc Đánh trống, thổi kèn vừa múa vừa hát, vào cung, Âu Cơ vui sướng phải lòng theo Long Quân ẩn núi Long Đại Nham Đế Lai trở về, không thấy Âu Cơ, sai quần thần tìm khắp thiên hạ Long Qn có phép thần thơng, biến hóa thành trăm hình vạn trạng, yêu tinh, quỷ sứ, rồng, rắn, hổ, voi… làm cho bọn tìm Âu Cơ sợ hãi khơng dám sục sạo, Đế Lai phải trở phương Bắc Truyền đến đời Du Võng, Xi Vưu làm loạn, Hiên Viên dẫn chư hầu tiến đánh mà không thắng Xuy Vưu hình thú mà nói tiếng người, mạnh mẽ lại thêm vây cánh, có người khuyên Hiên Viên lấy da thú làm trống đánh làm lệnh tiến quân, Xuy Vưu kinh sợ, bại Trác Lộc Đế Du Võng xâm lăng chư hầu, Hiên Viên đánh Bản Tuyền, ba lần thua, giáng phong Lạc Ấp chết Họ Thần Nơng hồn tồn hẳn Long Quân Âu Cơ với năm sinh bọc, cho điềm xấu, vứt hết đồng; qua sáu, bảy ngày, bọc nở trăm trứng, trứng sinh trai, đem nhà nuôi, chẳng nhọc công bú mớm mà tự lớn, đẹp đẽ vô cùng, thông minh, mạnh khỏe, người nể phục, cho kẻ phi thường Long Quân lâu thủy phủ, vợ sống mình, nghĩ chuyện quay đất Bắc Âu Cơ tới biên giới, Hoàng Đế nghe nói sợ hãi cho binh giữ cửa ải, mẹ Âu Cơ Bắc được, trở lại phương Nam, lớn tiếng gọi Long Quân rằng: “Bố ơi! Bố đâu? Sao để mẹ ngày đêm cô quạnh sầu khổ này!” Long Quân trở về, gặp chốn hoang dã mênh mơng Âu Cơ khóc mà nói rằng: “Thiếp vốn người phương Bắc, với chàng nơi xứ này, sinh trăm trai mà không nuôi nấng, làm cho thiếp thành người không chồng, khơng cha, thật đáng thương thay!”Long Qn nói: “Ta thuộc giống rồng, đứng đầu thủy tộc, nàng giống tiên, sống đất, âm dương tương hợp mà sinh cái, thủy hỏa khắc nhau, giịng giống khơng đồng, khó lâu với được, phải chia tay Ta đem năm mươi trai thủy phủ chia trị xứ, nàng đưa năm mươi trai đất, chia nước mà trị Lên núi, xuống bể, hữu báo cho biết, đừng quên” Trăm nghe theo, sau từ biệt mà Âu Cơ 50 sống Phong Châu (Nay huyện Bạch Hạc) suy tôn người lên làm vua, hiệu Hùng Vương, lấy tên nước Văn Lang, đông giáp Nam Hải, tây tới Ba Thục, bắc tới hồ Động Đình, nam tới nước Hồ Tôn Tinh (nay Chiêm Thành) Chia nước làm 15 (có gọi Quận): Việt Thường, Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Ninh Hải (nay Nam Ninh), Dương Tuyền, Quế Hải, Hoài Hoan, Cửu Chân, Nhật Nam, Chân Định, Quế Lâm Tượng Quận Chia cho em chia trị nơi Lại đặt thứ tự tướng văn, tướng võ, tướng Văn gọi Lạc Hầu, tướng võ gọi Lạc Tướng Con trai vua gọi Quan Lang, gái vua gọi Mỵ Nương, quan gọi Bồ Chính, Người hầu trai gái gọi Sảo - Nhỏ (cịn gọi nơ tỳ) Bề tơi vua gọi Côi, đời đời cha truyền cho con, gọi Phụ Đạo, xưng Hùng Vương, không thay đổi Thời ấy, dân sống ven rừng núi đánh cá nước thường bị giống giao long làm hại, thưa với vua Vua nói rằng: “Giống sơn man giống thủy tộc khác nhau, có tánh nên nên xâm hại lẫn nhau” Bèn khiến người đời lấy mực xăm vào theo hình Long Qn, giống thủy qi Từ đó, dân khơng bị họa giao long làm hại Tục xăm dân Bách Việt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lúc lập nước, dân không đủ đồ dùng, phải lấy vỏ làm áo, dệt cỏ tranh làm chiếu, lấy bả cơm làm rượu; lấy cau, cọ làm đồ ăn; lấy cầm thú, cá, tôm làm mắm; lấy rễ gừng làm muối, cày dao, trồng lửa Đất trồng nhiều gạo nếp, dùng ống tre để thổi cơm ăn Bắc gỗ làm nhà để tránh hổ sói Cắt tóc ngắn để dễ vào rừng Đẻ lấy chuối lót cho nằm, có người chết giã cối làm lệnh để người lân cận nghe tiếng đến cứu Chưa có cau trầu, nam nữ lấy nhau, trước lấy gói muối làm bằng, sau giết trâu dê thành lễ, lấy cơm nếp để vào phòng ăn, thành thân Trăm người trai tổ tiên người Bách Việt [175] Phụ lục SỰ TÍCH HỢI BƠI ĐUA Vào đêm hội rằm tháng mười, Vua Người dẫn vợ hoàng tộc lên thuyền sơng chơi Cũng đêm hơm đó, vua Rồng vợ chơi Hai vua gặp bến sông Vua Người thấy vợ Vua Rồng đẹp có ý muốn chiếm đoạt hai bên to tiếng với Cuối Vua Người điều kiện: “Bên thua phải thực điều kiện mà bên thắng yêu cầu” Vua Rồng nói: “Nếu tơi thua tơi dắt vợ tơi cho người cai quản vương quốc tôi” Vua Người đáp: - Giang sơn rồng lòng đất sâu cai quản Vua Rồng hỏi: -Vậy Vua Người muốn điều kiện gì? Đã có dụng ý từ trước Vua Người liền nói: “Cuộc thi có thắng thua Nếu ta thua dắt vợ cho Vua Rồng cai quản Ngược lại Vua Rồng nhường lại vợ cho ta” Hai bên bắt đầu thi Vua Người bơi không lại Vua Rồng nên rút gươm đâm ngang lưng Vua Rồng Vua Rồng bị thương máu phun ngập vào Vua Người Máu Vua Rồng độc Vua Người sai người hầu lau, cịn vết máu sót lại tai nên Vua Người bị cùi Tuy vợ Vua Rồng thuộc Vua Người Sự việc xảy Tiên biết nên sai tiên nhỏ mang xuống hai viên thuốc, để tắm, để Vua Người uống hết cùi, Vua Người lịng xấu xa nghĩ người ta tìm cách giết nên bảo tiên nhỏ làm trước đổ thuốc vào tiên nhỏ, tiên nhỏ bị chết Tiên sai tiếp người hầu xuống hỏi Vua Người xem tiên nhỏ đâu, Vua Người nói chết đổ hết thuốc Tiên biết giận phán rằng: “Bất người bị bệnh cùi đến đời vua thứ mười có người chữa lành bệnh” Sau Vua Người chết, Vua Rồng tiên cứu sống trở với vợ gia đình Vợ Vua Rồng nói bà “đã thương Vua Người xin Vua Rồng kỷ niệm ngày mà hai vua bơi đua” Từ trở đi, đến ngày rằm tháng mười đồng bào Khmer lại tổ chức hội bơi đua để tưởng nhớ [26, tr.124] Phụ lục 4: CÂU CHUYỆN VỀ PRES THON - NEANG NEAK Ngày xưa xứ Kook Th’lok có vị hồng tử tên Preah Thong khơng khơi ngơ tuấn tú mà cịn giỏi kiếm cung Chàng thường săn bắn du sơn ngoại thuỷ Lúc giờ, bãi biển cảnh vật hữu tình, biển lặng sóng n, nơi mà Neang Neak - công chúa thuỷ tề thường hay lên chơi với bọn tỳ nữ Một hôm, nàng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tình cờ gặp Preah Thong du ngoạn, hai người vừa gặp đem lòng yêu Preah Thong đề nghị lấy nàng làm vợ nàng nói: - Xin chàng với thiếp xuống Long Cung mắt phụ vương, cha thiếp không phản đối, thành thân Preah Thong e ngại: - Nhưng ta người trần gian, xuống Long Cung được? Neang Neak quyết: - Chàng ngại, thiếp đưa chàng xuống Nói xong, khơng chờ Preah Thong trả lời, nàng liền đưa vạt áo cho Preah Thong nắm lấy dùng phép thuật rẽ nước, đưa Preah Thong xuống biển Khi gặp vua cha, nàng nói rằng: duyên tiền định trời xui khiến cho hai người gặp yêu nhau…Vừa thấy Preah Thong, vua Thuỷ tề có cảm tình nên vừa nghe nói xong, ngài ưng thuận Sau đó, ngài liền cho mở yến tiệc, làm lễ cột tay, chúc mừng hạnh phúc cho đôi trẻ Tháng sau, Preah Thong xin phép vua Thuỷ tề đưa Neang Neak trở giang sơn Kook Th’lok Lúc Preah Thong từ giã, Long Vương cho hai tên lính hai rồng theo hộ vệ Về đến, Preah Thong buộc rồng phải hình người cấm khơng lại hình xưa Một hơm, Preah Thong săn, dịp tì nữ chọc phá hai chàng lính gác, họ biết gốc tích họ Chiều ý người đẹp, hai lính canh quên nghiêm lệnh chủ, lại nguyên hình thành hai rồng khổng lồ Các nàng hầu hoảng sợ, bất tỉnh, lúc ấy, Preah Thong săn vừa săn tới nơi, chứng kiến cảnh tượng ấy, hai rồng tạ tội Chẳng nói chẳng rằng, Preah Thong dùng phép thuật biến chúng thành hai tượng đá đứng trước cung đình Để ghi nhớ câu chuyện Preah Thong Neang Neak, Trong đám cưới người Khmer, rễ nắm vặt áo dâu vào phịng tân bên ngồi, người giúp lễ cất cao tiếng hát: Pres Thôn anh ơi! Nắm khăn theo em vào phòng Gối, khăn, mùng, chiếu, trầu, cau, thuốc (hút) em xếp chờ sẳn để đem vào phịng có hai vợ chồng Biển (hồ) Sây-dia-na có nhiều trái cây, vàng bạc Em dâng lên anh, anh đừng từ chối Ơi đêm khuya có nhiều sương rơi xuống Tay anh để ngực em Hãy để ngực em Cũng dựa theo truyền thuyết Pres Thong - Neang Neak, người Khmer kể rằng, Neang Neak gái Long Vương dòng họ với rắn nên có nọc độc, Hồng tử đưa vợ sống trần gian nọc độc nàng khiến nhiều người phải chết Sau đó, người phải nhuộm nàng hết nọc độc, người sống n bình Từ câu chuyện kể đó, đám cưới người Khmer sau nghi thức thử vận may cô dâu ngày thứ đám cưới, cô dâu nhuộm để chứng minh lòng yêu thương với chồng gia đình chồng, thứ đến gửi thông điệp cô người lập gia đình Ngồi câu chuyện câu chuyện tu Naga/Neak người Khmer Nam Bộ truyền kể nhiều Phụ lục Nhật ký điền dã 5.1 Đợt - Thời gian: từ 22/06/2019 đến 08/7/2019 - Địa điểm: Trà Vinh, An Giang, Sóc Trăng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Danh sách đối tượng gặp gỡ để tìm hiểu, vấn: STT HỌ VÀ TÊN Sơn Cao Thắng - Huỳnh Thạch Thươne - Chanh Thone Các sư trụ trì, người tu hành chùa (số lượng 22 người họ không cho biết tên/tuổi học tâm sợ đưa lên báo chí) - Thạch Đà Ni -Nghệ nhân Thạch Tư ĐỊA CHỈ Chùa Điệp Thạch, P5, Tp Trà Vinh Chùa Sombua rangsay, Cầu Kè, Trà Vinh Chùa Phom pênh, Tiểu Cần, Trà Vinh Chùa Âng, Trà Vinh Chùa Nam Quy trên, Châu Lăng, Tri tôn, An Giang Chùa Xà tón, Tri Tơn, An Giang Chùa Tà Pạ, Trị Tơn, An Giang Chùa Bãi Xàu, Mỹ Xuyên, Sóc Trăng Chùa hang, Trà Vinh GHI CHÚ Nội dung vấn (1) Sơn Cao Thắng, Phó Trưởng mơn nghệ thuật Khmer, Trường Đại học Trà Vinh Tác giả: Anh cho biết, loại hình nghệ thuật biểu diễn người Khmer Nam có trình diễn dựng lại múa có liên quan đến Rắn thần Naga không ạ? Sơn Cao Thắng: Hiện nay, loại hình nghệ thuật biểu diễn người Khmer Nam khơng có dựng lại câu chuyện liên quan đến Răn thần Naga Nhưng Camuchia, diễn múa họ có dựng lại nội dung câu chuyện Pres Thon - Neang Neak Tác giả: Anh cho biết thêm cảm nhận anh việc tạo hình kiến trúc Chùa người Khmer Nam Bộ không ạ? Sơn Cao Thắng: Mọi người ln tỏ lịng kính trọng tất linh vật Chùa, đặc biệt Rắn thần Naga có liên quan đến nguồn gốc dân tộc cháu Neang Neak (công chúa Long Vương) Những người trai tu người gọi Neak Tác giả: Cảm ơn anh (2) Huỳnh Thạch Thươne Câu chuyện kể “Cưới chồng rắn” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ngày xưa, có rắn thành tinh giả làm người trai Chàng trai phải lịng gái người Khmer sau họ kết Thời gian qua đi, vào đêm, rắn nguyên hình thành rắn Quá hoảng sợ cô gái người Khmer chạy mất, gái mang thai với chàng rắn Sau này, cô gái sinh người trai, người trai có thân hình giống người bình thường, tóc chàng nhiều rắn đan xen với Chuyện dựng thành phim Campuchia, người Khmer Nam Bộ nhiều người biết chuyện (3) Chanh Thone Chanh Thone: Chùa Sombua Rangxay Tiểu Cần chùa lâu đời người Khmer Trà Vinh Nhiều tượng Rắn thần Naga làm từ gỗ trang trí mái có lịch sử lâu đời Trong Chùa có tảng đá nghe Sư kể có từ xây dưng Chùa Nội dung tảng đá Sư dịch lại sau: “Đã có 1000 Rồng bay qua đây” Theo quan sát chúng tôi, tảng đá lưu giữ cẩn thận chánh điện Chùa Người Chùa cư dân xung quanh Chùa tin rằng, xưa có Rồng bay qua ngơi chùa 5.2 Đợt - Thời gian: từ ngày 03/2/2021 đến ngày 08/2/2021 - Địa điểm: Thị xã Vĩnh Châu, Tp Sóc Trăng - Tỉnh Sóc Trăng - Danh sách đối tượng gặp gỡ để tìm hiểu, vấn: STT HỌ VÀ CÔNG ĐỊA CHỈ GHI TÊN VIỆC CHÚ Người Sư trụ trì Chùa Giồng Vũ, Phường 1, Thị xã Vĩnh vấn Châu, Sóc Trăng khơng Sư Tỳ Chùa Sài Kon, Phường cho biết Kheo 2, Thị xã Vĩnh Châu, họ tên Sóc Trăng Người dân Cổ Miếu Phúc Đức, xã địa phương Lạc Hòa, Thị xã Vĩnh (khơng nói Châu, Sóc Trăng họ tên) Phật tử Chùa Hải Phước An, người Hoa xã Lạc Hòa, Thị xã Phật tử Vĩnh Châu, Sóc Trăng người Việt Phật tử người Khmer Chùa Wach pith, Nam Sông hậu, Vĩnh Phước, Vĩnh Châu, Sóc Trăng Chùa Sẹo Me, Nam Sơng Hậu, Vĩnh Phước, Vĩnh Châu, Sóc Trăng Chùa chén kiểu, Mỹ Xuyên, Sóc Trăng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Somly Chùa Dơi, Phường 3, sua Sóc Trăng Nội dung vấn (xem bảng tổng hợp trang dưới); ngồi ra, có vấn sâu: (1) Somly sua, nữ, khoảng 25 tuổi, làm nghề bán vé số chùa Dơi Tác giả: Em có biết hình tượng hình tượng khơng? Somly sua: Dạ, Rắn thần Naga, Tác giả: Em có biết lại có Rắn thần Naga kiến trúc Chùa khơng? Somly sua: Tại tục lệ người Khmer phải anh Tác giả: Người Khmer có thờ cúng Rắn thần Naga khơng em? Somly sua: Tháng 10 anh, tổ chức lễ bơi đua ghe, Ok om bok anh (2) Sư Thạch Ara quy, Tỳ Kheo Chùa Sẹo Me, Sóc Trăng Tác giả: Sư có biết nguồn gốc Rắn thần Naga từ đâu không? Sư: Từ thời nhà Phật, sư khơng rõ Tác giả: Sư có biết ý nghĩa rắn Naga nhiều đầu: đầu, đầu, đầu không? Sư: Người ta thiết kế cho đẹp Tác giả: Sư có biết Rắn thần Naga vị trí: tường rào, cầu thang lên chánh điện…có ý nghĩa khơng? Sư: Chỉ trang trí cho đẹp thơi Hồi đó, có rồng giả dạng người tu sau ngủ trưa bị phát hiện, bị lộ đuôi, Phật không cho tu Sau này, người ta làm nhớ ơn tới Rồng, tu gọi Neak … (3) Phật tử Chùa Hải An Phước, 80 tuổi, người Hoa Tác giả: Ơng có biết khơng ạ? Phật tử: Con rồng người Khmer, tiếng người ta gọi Neak, người Khmer hay vào chùa lắm… (4) Cô Lâm Thị Lai, Phật tử Chùa An Hải Phước, người Khmer Tác giả: Cơ có biết hình tượng khơng? Trả lời: Con rồng giống rồng (Rồng chùa Hải An Phước) Tiếng Khmer gọi Neak Tác giả: Co có nghe câu chuyện Neak không? Trả lời: Không biết (5) Sư trụ trì Chùa Sài Kon, Sóc Trăng Tác giả: Sư có biết hình tượng Rắn thần Naga xuất xứ nguồn gốc đâu không ạ? Trả lời: Khơng biết nữa, bên Campuchia Nó quan trọng Chùa lắm, bảo vệ gió, nước, bảo vệ người Tác giả: Con thấy Chùa sửa chữa, xây dựng Rắn thần Naga người thợ có theo ngun tắc hay xem sách khơng ạ? Trả lời: Khơng có đâu, người ta làm quen người ta biết làm …… (6) Ngô Vũ Phương, tu đến Phó trụ trì Chùa, làm việc Campuchia LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác giả: Người Khmer có phân biệt hình tượng Rắn thần Naga Thần rắn với Thần Rồng không? Trả lời: Họ không biệt đâu anh, họ gọi chung Rồng Tiếng Khmer gọi Neak, Pali gọi Naga Do người dân họ không hiểu nên gọi chung Rồng thơi, cịn Thần Rồng Thần Rắn có phân biệt rõ anh Rồng trang trí mái chánh điện Thần rắn trang trí cầu thang dẫn lên điện, tường rào, cổng ngõ… Rắn đầu tượng trưng cho Tam bảo tôn giáo, tượng trưng cho Phật Pháp - Tăng Rắn đầu tượng trưng cho điều răn dạy giáo lý nhà Phật Để tưởng nhớ lòng mến mộ muốn tu Rồng, người đời sau họ trang trí Rồng điện Người trai tu gọi Neak Theo phong tục người ta hay gọi tu báo hiếu, tôn giáo không gọi tu báo hiếu đâu anh Vì tơn giáo bình đẳng nam nữ, tu có người nam tu, theo luật nhân nhà Phật làm người nhận Nên phong tục gọi tu báo hiếu PHỎNG VẤN SÂU Hình tượng Rắn thần Naga có nguồn gốc từ đâu? … … … … … … … … …… … … … … … … … …… … … … … Người Khmer có tục thờ Rắn thần Naga không? … … … … … … … … …… … … … … … … … …… … … … … Ông (Bà) biết chuyện kể Naga không? Bao gồm truyện kể Phật giáo, truyện kể dân gian? … … … … …… … … … … … … … …… … … … … ………… Có nghi lễ, phong tục người Khmer liên quan đến Rắn thần Naga? Trình tự bước thủ tục làm nghi lễ gồm gì? So với trước nghi lễ có liên quan đến Rắn thần Naga có thay đổi khơng? … … … … … … … … …… … … … … … … … …… … … … … Vị trí Rắn thần Naga xuất tường rào Chùa, cổng Chùa, cột cờ Chùa, cầu thang dẫn lên điện, xe tang…có ý nghĩa gì? … … … … … … … … …… … … … … … … … …… … … … … Khi xây dựng tạo hình Rắn thần Naga nghệ nhạc thợ xây có tuân thủ theo nguyên tắc hay khơng? So với trước có thay đổi không? … … … … … … … … …… … … … … … … … …… … … … … Rắn thần Naga đầu, đầu, đầu, đầu, đầu có ý nghĩa gì? … … … … … … … … …… … … … … … … … …… … … Ý kiến cá nhân việc giữ gìn, bảo tồn hình tượng Rắn thần Naga, nghi lễ, phong tục có liên quan đến Rắn thần Naga? … … … … … … … … …… … … … … … … … …… … … Ông/Bà cảm thấy nhìn thấy hình tượng Rắn thần lúc du lịch Chùa người Khmer vùng Tây Nam Bộ? … … … … … … … … …… … … … … … … … …… … … 10 Theo Ơng/Bà có nên đưa hình ảnh Rắn thần Naga Chùa người Khmer Nam Bộ quảng bá hình ảnh du lịch vùng khơng? Vì sao? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... cứu, làm rõ số đặc trưng giá trị tiêu biểu Rắn thần Naga văn hóa Khmer Nam Bộ: Rắn thần Naga văn hóa Khmer Nam Bộ, Rắn thần Naga với rắn, rồng văn hóa Việt Nam; giá trị nước, giá trị giáo dục, giá... biểu Rắn thần Naga lĩnh vực văn hóa người Khmer Nam Bộ vô phong phú, tự bao đời hịa vào sắc văn hóa; - Chỉ đặc điểm bản, riêng biệt Rắn thần Naga văn hóa Khmer Nam Bộ qua so sánh đặc điểm Rắn thần. .. cụ thể qua lĩnh vực văn hóa văn hóa Khmer Nam Bộ? (3) Rắn thần Naga có ý nghĩa văn hóa Khmer Nam Bộ? (4) Rắn thần Naga có đặc trưng, giá trị văn hóa Khmer Nam Bộ có biến đổi bối cảnh nay? (5)