1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN án TIẾN sĩ) cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp niêm yết trong ngành vật liệu xây dựng ở việt nam

230 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  PHẠM MINH ĐỨC CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRONG NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  PHẠM MINH ĐỨC CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRONG NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đình Kiệm TS Nguyễn Hồ Phi Hà HÀ NỘI - 2022 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Phạm Minh Đức i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành với giúp đỡ nhiệt tình Ban giám đốc Học viện Tài chính, tập thể lãnh đạo thầy cô Khoa Sau đại học, Khoa Tài doanh nghiệp, Bộ mơn Tài doanh nghiệp- Học viện Tài chính, đặc biệt cơng lao hướng dẫn tận tình, chu đáo tập thể giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm TS Nguyễn Hồ Phi Hà Em xin gửi tới thầy, cô lời cảm ơn trân trọng Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình tư liệu quý báu cung cấp từ nhà quản lý doanh nghiệp, cán doanh nghiệp vật liệu xây dựng Xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Tài doanh nghiệp Lãnh đạo Bộ mơn Tài doanh nghiệp tạo điều kiện tốt nhất, hỗ trợ mặt chun mơn tình thần để tác giả hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, ủng hộ chia sẻ khó khăn để tác giả hồn thành tốt luận án Tác giả luận án Phạm Minh Đức ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH xi SƠ ĐỒ xi HÌNH xii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN DOANH NGHIỆP 17 1.1 Nguồn vốn doanh nghiệp .17 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn doanh nghiệp 17 1.1.2 Phân loại nguồn vốn 17 1.2 Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp 22 1.2.1 Khái niệm cấu nguồn vốn doanh nghiệp 22 1.2.2 Các tiêu phản ánh cấu nguồn vốn doanh nghiệp 23 1.2.2.1 Căn theo quan hệ sở hữu: .23 1.2.2.2 Căn theo thời gian huy động sử dụng: .25 1.2.2.3 Căn theo phạm vi sử dụng vốn 25 1.2.3 Một số lý thuyết cấu nguồn vốn doanh nghiệp 25 1.2.3.1 Lý thuyết cấu nguồn vốn tối ưu (Opitmal capital structure) 25 1.2.3.2 Lý thuyết Modigliani Miller (M&M) 26 1.2.3.3 Lý thuyết đánh đổi (Trade – Off theory) 29 1.2.3.4 Lý thuyết trật tự phân hạng (Pecking order theory) 31 1.2.3.5 Lý thuyết thời điểm thị trường (Market Timing Theory) 32 1.2.3.6 Lý thuyết đại diện (Agency Theory) 33 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu nguồn vốn doanh nghiệp 35 1.2.4.1 Các nhân tố bên 35 1.2.4.2 Các nhân tố bên 39 1.2.5 Tác động cấu nguồn vốn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 41 1.2.5.1 Tác động cấu nguồn vốn đến chi phí sử dụng vốn bình quân doanh nghiệp 41 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2.5.2 Tác động cấu nguồn vốn đến rủi ro tài doanh nghiệp 44 1.2.5.3 Tác động cấu nguồn vốn đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 45 1.3 Hoạch định cấu nguồn vốn mục tiêu doanh nghiệp 46 1.3.1 Khái niệm cấu nguồn vốn mục tiêu .46 1.3.2 Tầm quan trọng việc hoạch định cấu nguồn vốn mục tiêu 46 1.3.3 Các nguyên tắc hoạch định cấu nguồn vốn mục tiêu 47 1.3.4 Trình tự phương pháp hoạch định cấu nguồn vốn mục tiêu cho doanh nghiệp 48 1.3.4.1 Thực dự báo tài để ước tính thặng dư/thâm hụt tài 49 1.3.4.2 Xác định cấu nguồn vốn mục tiêu 50 1.3.4.3 Phát triển thử nghiệm cấu vốn mục tiêu 53 1.3.4.4 Điều chỉnh cấu nguồn vốn 54 1.4 Kinh nghiệm hoạch định cấu nguồn vốn số DN VLXD giới học cho DN VLXD NY Việt Nam .56 1.4.1 Cơ cấu nguồn vốn số Tập đoàn VLXD lớn giới .56 1.4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn Tập đoàn Thép Nhật Bản – Nippon Steel Corporation 56 1.4.1.2 Cơ cấu nguồn vốn Tập đoàn Xi măng Siam Thái Lan .61 1.4.2 Tổng hợp kinh nghiệm nhà quản trị cấu nguồn vốn hoạch định cấu nguồn vốn .64 1.4.2.1 Kinh nghiệm GĐTC Hy Lạp* 64 1.4.2.2 Kinh nghiệm GĐTC Sri Lan-ka*** 67 1.4.2.3 Kinh nghiệm GĐTC khu vực Trung Đông**** 68 1.4.2.4 Kinh nghiệm GĐTC khu vực châu Âu***** .69 1.4.3 Bài học kinh nghiệm dành cho DN NY ngành VLXD Việt Nam 70 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRONG NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM 72 2.1 Tổng quan các doanh nghiệp niêm yết ngành vật liệu xây dựng Việt Nam 72 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng Việt Nam 72 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp niêm yết ngành VLXD Việt Nam .74 iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.3 Tổng quan mẫu nghiên cứu 77 2.1.3.1 Căn chọn mẫu nghiên cứu luận án 77 2.1.3.2 Phân loại mẫu nghiên cứu 79 2.1.3.3 Tình hình tài DN NY ngành VLXD Việt Nam 79 2.2 Thực trạng cấu nguồn vốn các DN NY ngành VLXD Việt Nam 90 2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn DN NY ngành VLXD 90 2.2.1.1 Thực trạng cấu nguồn vốn DN NY ngành VLXD theo quan hệ sở hữu vốn 90 2.2.1.2 Thực trạng cấu nguồn vốn DN NY ngành VLXD theo thời gian huy động sử dụng .97 2.2.1.3 Thực trạng CCNV DN NY ngành VLXD theo phạm vi 102 2.2.2 Đánh giá tác động cấu nguồn vốn đến hoạt động DN NY ngành VLXD 106 2.2.2.1 Tác động CCNV đến chi phí sử dụng vốn DN NY ngành VLXD 106 2.2.2.2 Tác động CCNV đến rủi ro tài DN NY ngành VLXD 114 2.2.3 Nghiên cứu định lượng cấu nguồn vốn DNNY ngành VLXD 127 2.2.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến cấu nguồn vốn DN NY ngành VLXD 127 2.2.3.2 Cơ cấu nguồn vốn mục tiêu hành vi điều chỉnh cấu nguồn vốn nhà quản trị 137 2.2.3.3 Tác động CCNV đến TSSL DNNY ngành VLXD .144 2.2.4 Quyết định cấu nguồn vốn nhà quản trị tài DN NY ngành VLXD 147 2.2.4.1 Cách thức huy động vốn nhà quản trị tài 147 2.2.4.2 Những nhân tố tác động đến định huy động vốn nhà quản trị tài 149 2.2.4.3 Những nguyên tắc cần tuân thủ hoạch định CCNV nhà quản trị tài 150 2.2.4.4 Đánh giá hệ số nợ mục tiêu kỳ vọng lãi suất vay vốn nhà quản trị tài 151 2.3 Đánh giá chung cấu nguồn vốn doanh nghiệp VLXD niêm yết giai đoạn 2009-2020 .152 2.3.1 Những điểm đạt 152 v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 154 2.3.2.1 Những hạn chế tồn CCNV DN NY ngành VLXD Việt Nam .154 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 155 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CẤU NGUỒN VỐN CHO CÁC DNNY TRONG NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM 158 3.1 Bối cảnh kinh tế xã hội định hướng phát triển lĩnh vực vật liệu xây dựng Việt Nam giai đoạn 2020-2030 158 3.1.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô 158 3.1.1.1 Bối cảnh kinh tế giới 158 3.1.1.2 Tình hình kinh tế Việt Nam 160 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển ngành VLXD Việt Nam 163 3.1.2.1 Quan điểm phát triển ngành VLXD Việt Nam .163 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển ngành VLXD Việt Nam .163 3.1.2.3 Định hướng phát triển ngành VLXD Việt Nam 163 3.2 Quan điểm hoàn thiện cấu nguồn vốn DN NY ngành VLXD Việt Nam 167 3.2.1 Quan điểm hoàn thiện cấu nguồn vốn DN NY ngành VLXD Việt Nam 167 3.2.1.1 Đảm bảo phù hợp với bối cảnh KTXH chu kỳ kinh doanh ngành 167 3.2.1.2 Đảm bảo vận dụng linh hoạt hài hoà lý thuyết CCNV thực tiễn 168 3.2.1.3 Đảm bảo quán với chiến lược phù hợp với vòng đời doanh nghiệp 168 3.2.1.4 Hoàn thiện cấu nguồn vốn phải đảm bảo tính khả thi với điều kiện thực tiễn DN 169 3.2.2 Nguyên tắc hoạch định cấu nguồn vốn DN ngành VLXD 169 3.2.2.1 Nguyên tắc đánh đổi rủi ro lợi nhuận hoạch định cấu nguồn vốn 169 3.2.2.2 Nguyên tắc tương thích huy động sử dụng vốn 170 3.2.2.3 Hoạch định sách huy động vốn phải hướng tới lợi ích cổ đơng 170 3.2.2.4 Hoạch định sách huy động vốn phải xem xét sở khả huy động vốn từ nguồn vốn doanh nghiệp 170 3.2.2.5 Chỉ huy động vốn vay điều kiện khả sinh lời tài sản lớn chi phí sử dụng nợ vay 171 vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện cấu nguồn vốn DN NY ngành VLXD Việt Nam 171 3.3.1 Điều chỉnh cấu nguồn vốn theo quan hệ sở hữu: 171 3.3.1.1 Điều chỉnh hệ số nợ theo hướng giảm bớt tỷ trọng nợ phải trả .171 3.3.1.2 Điều chỉnh tỷ trọng nợ ngắn hạn theo đặc điểm sản phẩm vòng đời 175 3.3.2 Điều chỉnh cấu nguồn vốn theo phạm vi – gia tăng nguồn vốn nội sinh 177 3.3.2.1 Đảm bảo hiệu hoạt động kinh doanh, gia tăng lợi nhuận sau thuế 177 3.3.2.2 Lựa chọn thực sách cổ tức phù hợp 178 3.3.3 Điều chỉnh cấu nguồn vốn theo thời gian sử dụng vốn .179 3.3.4 Điều chỉnh cấu nguồn vốn phù hợp với vòng đời doanh nghiệp 180 3.3.5 Hoạch định cấu nguồn vốn mục tiêu cho DNNY ngành VLXD 181 3.3.6 Đánh giá lại sách cấu nguồn vốn định kỳ hàng năm .187 3.3.7 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường hiệu sử dụng địn bẩy tài 188 3.3.7.1 Xây dựng cấu nguồn vốn gắn liền với tái cấu trúc HĐKD 188 3.3.7.2 Quản trị rủi ro tài 193 3.3.8 Một số giải pháp khác 199 3.3.8.1 Chú trọng công tác quản trị tài doanh nghiệp .199 3.3.8.2 Nâng cao lực phận chuyên viên tài 200 3.3.8.3 Thực tốt việc công bố thông tin 200 3.4 Điều kiện thực giải pháp 200 3.4.1 Về phía DN NY ngành VLXD Việt Nam 200 3.4.1.1 Sự tâm ban lãnh đạo doanh nghiệp 200 3.4.1.2 Đổi cấu nguồn vốn phải thực đồng với trình tái cấu hoạt động doanh nghiệp .201 3.4.2 Về phía Nhà nước 201 3.4.2.1 Cần thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán 201 3.4.2.2 Áp dụng giải pháp đồng nhằm cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp 202 3.4.2.3 Xây dựng thực việc quy hoạch, dự báo ngành vật liệu xây dựng phù hợp 203 KẾT LUẬN 205 TÀI LIỆU THAM KHẢO 208 vii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DN VKD VLXD NY CCNV VCSH NPT NNH NVLĐTX KNTT TSBQ TSCĐ NWC WACC Rd Re EBIT NI BEP ROA ROE EPS TSNH TSDH VLĐ Ý nghĩa Doanh nghiệp Vốn kinh doanh Vật liệu xây dựng Niêm yết Cơ cấu nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Nguồn vốn lưu động thường xuyên Khả toán Tài sản bình quân Tài sản cố định Net Working Capital Chi phí sử dụng vốn bình qn Chi phí sử dụng nợ vay Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu Lợi nhuận trước lãi vay thuế Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản Tỷ suất sinh lời VKD Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Thu nhập cổ phần thường Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Vốn lưu động viii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chọn, định, tổ chức thực định tài doanh nghiệp có định huy động vốn Đây tiền đề để thực giải pháp đề xuất 3.4.1.2 Đổi cấu nguồn vốn phải thực đồng với trình tái cấu hoạt động doanh nghiệp Việc tổ chức, xếp lại phương hướng, nhiệm vụ kinh doanh, cấu mặt hàng, ngành nghề, sản phẩm v.v sở cho việc đưa định huy động vốn nhằm điều chỉnh cấu vốn doanh nghiệp Vì vậy, ban lãnh đạo doanh nghiệp VLXD cần thường xuyên định kỳ rà soát, xây dựng bổ sung chiến lược kinh doanh cho phù hợp với tình hình biến động thị trường; sở đó, có sở để thực định đổi mới, điều chỉnh cấu nguồn vốn cho phù hợp 3.4.2 Về phía Nhà nước 3.4.2.1 Cần thúc đẩy phát triển thị trường chứng khốn Thị trường chứng khốn có phát triển ổn định tạo kênh dẫn vốn cho quỹ đầu tư mạo hiểm, ngân hàng, từ giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với nhiều nguồn vốn Tuy nhiên, muốn thực điều Nhà nước cần ban hành đầy đủ văn hướng dẫn triển khai nhằm phát triển nhanh, vững thị trường chứng khoán tạo kênh huy động vốn có hiệu Trong thời gian tới nhà nước cần: Thứ nhất, tăng quy mơ, củng cố tính khoản cho thị trường chứng khoán Phát triển thị trường trái phiếu trở thành kênh huy động phân bổ vốn quan trọng cho phát triển kinh tế Chú trọng việc phát triển hệ thống nhà đầu tư có tổ chức nước để giúp hệ thống tài phịng vệ chống lại ảnh hưởng cú sốc bên Thứ hai, tăng tính hiệu thị trường sở tái cấu trúc TTCK, đại hóa sở hạ tầng, chuyên nghiệp hóa việc tổ chức vận hành hạ tầng công nghệ thông tin Từng bước đại hóa SGDCK với hệ thống giao dịch, giám sát công bố thông tin đại có khả kết nối với SGDCK quốc tế; đa dạng hóa phương thức giao dịch sản phẩm thị trường đáp ứng nhu cầu thị trường Việc tái cấu trúc TTCK phải có bước thích hợp nhằm phát huy tối đa vai trò SGDCK phát triển thị trường giai đoạn trước mắt, tiến tới thống thị trường dài hạn Kiện toàn phát triển hệ thống lưu ký, đăng ký, toán, bù trừ theo chuẩn mực quốc tế; đại hóa hoạt động Trung tâm Lưu ký Chứng khoán, bước tham gia kết 201 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nối với TTLKCK quốc tế khu vực Hiện đại hóa hạ tầng cơng nghệ thơng tin SGDCK, TTLKCK, cơng ty chứng khốn tổ chức khác có liên quan, nhằm bảo đảm hạ tầng công nghệ thông tin đồng bộ, thống nhất, tương thích an tồn Thứ ba, nâng cao sức cạnh tranh định chế trung gian thị trường tổ chức phụ trợ Hệ thống tổ chức trung gian chứng khoán phải củng cố chuyên nghiệp hơn, có đủ lực tài chính, cơng nghệ nguồn nhân lực để cạnh tranh với tổ chức kinh doanh chứng khoán khu vực phù hợp với xu hướng chung giới mô hình tổ chức cơng ty chứng khốn theo mơ hình đa củng cố hệ thống quản trị rủi ro định chế Thứ tư, tăng cường lực quản lý, giám sát, tra cưỡng chế thực thi quan quản lý nhà nước lĩnh vực chứng khoán sở phân định rõ chức giám sát Bộ Tài chính/UBCKNN với ngành, cấp giám sát khác theo hướng chun biệt hóa; tăng cường vai trị giám sát tổ chức tự quản tổ chức hiệp hội; thiết lập chế thức phối kết hợp quan quản lý nhà nước ngồi nước lĩnh vực chứng khốn, ngân hàng, bảo hiểm, nhằm bảo đảm hiệu hoạt động giám sát, cưỡng chế thực thi, bảo đảm an toàn cho hoạt động chứng khoán TTCK Việt Nam Thứ năm, chủ động hội nhập quốc tế, có lộ trình phù hợp với trình độ phát triển thị trường Hội nhập quốc tế xu hướng tất yếu nhằm nâng cao vai trò, vị thế, tăng khả cạnh tranh TTCK Việt Nam khu vực giới Để có lợi ích lớn từ hội nhập quốc tế giảm thiểu rủi ro tham gia trình này, quan quản lý cần chủ động xây dựng sách hội nhập, lộ trình hội nhập có tính đến yếu tố trình độ phát triển TTCK kinh tế Việt Nam giai đoạn 3.4.2.2 Áp dụng giải pháp đồng nhằm cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp Cải thiện môi trường kinh doanh giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu tối đa chi phí q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, qua nâng cao hiệu hoạt động nâng cao lực tài Trong đó, cần số nhóm vấn đề sau: Ổn định tình hình kinh tế, ổn định lạm phát tỷ giá, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Cụ thể có nhóm giải pháp sau: (i)Tăng đầu tư tác động chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, 202 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nông thôn đời sống nông dân, thực có hiệu chương trình xây dựng nơng thơn mới.(ii)Tăng khả tiết kiệm vốn doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp xuất khẩu…(iii) Phối hợp hài hịa sách tiền tệ sách tài khóa để kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị sức mua tiền đồng, tăng dần dự trữ ngoại hối, tăng trả nợ, giảm vay nợ, chấm dứt đầu tư dàn trải đầu tư dàn trải doanh nghiệp nhà nước Nghiên cứu, đánh giá lại hiệu Quỹ bình ổn giá xăng dầu, khắc phục tình trạng bù lỗ hỗ trợ thuế, đồng thời có chế giám sát, kiểm tra đối chiếu minh bạch việc điều hành quỹ.(iv)Thực tốt sách an sinh xã hội (v) Rà sốt, giảm bớt thủ tục hành gây khó cho sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh phòng chống tham nhũng Nâng cao chất lượng sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp như: có biện pháp liệt đổi quản lý ngành điện, tập trung phát triển ngành điện, giải tình trạng thiếu điện cách bản; Phát triển hệ thống giao thông theo hướng đại, xây dựng đường đạt chuẩn; quy hoạch lại đường giao thông đô thị tránh ùn tắc; mở rộng cảng hàng không vùng kinh tế trọng điểm; nâng cấp hệ thống đường sắt; xây dựng hệ thống cảng biển phù hợp; Phát triển hạ tầng viễn thông bền vững với tăng trưởng số lượng cần nâng cấp dịch vụ kèm cho phù hợp, Phát triển hạ tầng viễn thông vùng sâu, xa, ;Xây dựng hệ thống cấp nước xử lý chất thải, tránh tình trạng thiếu nước ô nhiễm môi trường gia tăng, 3.4.2.3 Xây dựng thực việc quy hoạch, dự báo ngành vật liệu xây dựng phù hợp Nếu trước đây, nhiều sản phẩm VLXD chủ lực Việt Nam xi măng, kính xây dựng, gạch ốp lát… chủ yếu phải nhập khẩu, năm gần đây, ngành VLXD đạt thành tựu quan trọng chủng loại, chất lượng VLXD ngày mở rộng, nâng cao đáp ứng nhu cầu nước xuất Một số doanh nghiệp VLXD có trình độ cơng nghệ, thiết bị quản lý tương đối tiên tiến, có số thương hiệu doanh nghiệp, sản phẩm VLXD có uy tín thị trường nước quốc tế Tổng cơng ty Viglacera, CTCP Tập đồn thép Hồ Phát… Mặc dù ngành VLXD có bước bứt phá lớn, cịn nhiều tồn tại; đó, cần có đánh giá lại thực trạng để tìm giải pháp phát triển bền vững Cụ thể, thời gian qua việc đầu tư ngành VLXD không thực theo quy hoạch chủ yếu tự phát, phong trào - dẫn đến lúc lúc mất, khủng hoảng thừa Hay tình 203 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trạng khai thác VLXD trái phép diễn nhiều nơi khai thác có phép khơng đảm bảo mơi trường Một số hạn chế, thách thức khác ngành số quy định quản lý không cịn phù hợp với tình hình thực tế; chất lượng quy hoạch chưa cao; việc kiểm soát sản xuất VLXD theo quy hoạch kế hoạch chưa chặt chẽ; trình độ cơng nghệ, thiết bị chung tồn ngành chuyển biến chậm; hiệu sử dụng tài nguyên số sản phẩm chưa cao; việc triển khai số vật liệu mới, vật liệu thay VLXD truyền thống cát, gạch nung, vật liệu xây dựng sử dụng phụ phẩm ngành công nghiệp khác, VLXD tiết kiệm lượng, thân thiện với mơi trường… cịn có vướng mắc Để khắc phục tình trạng nay, cần có phối hợp tốt từ quan quản lý Trung ương địa phương, doanh nghiệp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước VLXD Đầu tư sản xuất loại VLXD thân thiện với mơi trường, lựa chọn tìm vật liệu thay vật liệu truyền thống VLXD phải phát triển đáp ứng nhu cầu cho ngành xây dựng nước, hướng tới xuất ngày hiệu Đồng thời, bước đổi công nghệ sản xuất, tiết kiệm lượng, đẩy mạnh sử dụng vật liệu khơng nung thay vật liệu nung Nhanh chóng nghiên cứu sử dụng chất thải nhà máy để sản xuất VLXD Rà soát quy hoạch VLXD để cập nhật, điều chỉnh bổ sung cho phù hợp; xây dựng kế hoạch phát triển VLXD chủ yếu; kiểm sốt q trình phát triển VLXD đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững; nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển VLXD Việt Nam, tập trung vào số sản phẩm mũi nhọn Các địa phương kiểm sốt q trình đầu tư phát triển VLXD đảm bảo tính bền vững, đặc biệt kiểm sốt việc sản xuất gạch đất sét nung sở sản xuất VLXD gây nhiễm mơi trường; tính toán nhu cầu cát xây dựng, vật liệu san lấp để có kế hoạch đáp ứng, ý sử dụng vật liệu thay cát xây dựng, cát san thực nghiêm quy định báo cáo hoạt động khoáng sản, quản lý nhà nước khoáng sản 204 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Cơ cấu nguồn vốn, nội dung trọng tâm định tài trợ, vấn đề chiến lược doanh nghiệp Hoạch định lựa chọn cấu nguồn vốn phù hợp khơng đảm bảo an tồn tài mà cịn làm gia tăng giá trị doanh nghiệp lợi ích chủ sở hữu Tuy nhiên, định cấu nguồn vốn công việc không dễ dàng nhà quản trị tài kết việc xem xét nhân tố bên nhân tố bên ngoài, kết hợp hoạt động doanh nghiệp với mục tiêu chiến lược dài hạn Do vậy, cấu nguồn vốn không vấn đề lý thuyết mà tảng giúp nhà quản trị tài doanh nghiệp hoạch định định tài trợ hợp lý thực tiễn Luận án lựa chọn nghiên cứu cấu nguồn vốn DNNY ngành VLXD Việt Nam với mục tiêu làm sáng tỏ vấn đề lý thuyết cấu nguồn vốn phạm vi ngành nghiên cứu làm phong phú thêm nghiên cứu thực nghiệm cấu nguồn vốn thị trường Việt Nam Nội dung luận án gồm ba chương Trên sở hệ thống hoá lý thuyết cấu nguồn vốn hoạch định cấu nguồn vốn cho doanh nghiệp luận án tiến hành phân tích thực trạng cấu nguồn vốn DNNY ngành VLXD Việt Nam theo tiêu thức định Cuối cùng, luận án đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện CCNV DNNY ngành VLXD Việt Nam Những kết luận luận án bao gồm: Thứ nhất, luận án tổng hợp hệ thống lại lý thuyết cấu nguồn vốn DN, gắn kết việc lựa chọn CCNV với việc thực mục tiêu chiến lược DN Kết luận từ nghiên cứu tiền đề, lý thuyết lẫn thực chứng, chưa thống song cung cấp móng để nhà quản trị định CCNV phù hợp Tác giả luận án cho định CCNV cần phù hợp với đặc điểm nội DN, hướng đến mục tiêu chiến lược, hài hoá với chu kỳ kinh doanh ngành Do vậy, nhân tố tác động đến CCNV kế thừa từ nghiên cứu trước đây, luận án làm rõ điều chỉnh CCNV theo vòng đời DN chu kỳ kinh doanh ngành Thứ hai, luận án lựa chọn làm sáng tỏ học kinh nghiệm việc xây dựng lựa chọn cấu nguồn vốn hai DNVLXD hàng đầu giới Tập đoàn thép Nippon Nhật Bản tập đồn xi măng SIAM Thái Lan Thơng qua việc phân tích cấu nguồn vốn, tình hình tài chính, chiến lược phát triển hai cơng ty này, luận án cho thấy (i) việc lựa chọn CCNV phải phù hợp với định hướng phát triển 205 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngành mục tiêu chiến lược công ty giai đoạn; (ii) ngành VLXD nói chung bước vào giai đoạn tái cấu trúc hoạt động, đòi hỏi DN phải đổi công nghệ, sản phẩm, lựa chọn vị trí phù hợp chuỗi giá trị ngành Thứ ba, luận án phân tích làm sáng tỏ thực trạng CCNV DN NY ngành VLXD Việt Nam giai đoạn 2009-2020 sở kết hợp phương pháp phân tích định tính phương pháp phân tích định lượng Phân tích CCNV theo quan hệ sở hữu, theo thời gian sử dụng, theo phạm vi huy động; với kết định lượng nhân tố ảnh hưởng đến CCNV tác động CCNV đến hiệu HĐ DN NY ngành VLXD Việt Nam cho thấy cấu nguồn vốn hầu hết DN NY ngành VLXD Việt Nam tiềm ẩn rủi ro phá sản cao chưa thực hiệu quả, đặc biệt nhóm DN xi măng Tình trạng phân hố rõ nét xảy nhóm hệ số nợ cao hệ số nợ thấp Những DN sử dụng nhiều nợ vay có hiệu sinh lời tài sản thấp; từ làm giảm sút TSSL chủ sở hữu Trái lại, doanh nghiệp có hiệu sinh lời tài sản cao trì mức nợ vay thấp nên không tận dụng triệt để mức độ khuếch đại TSSL cho CSH ĐBTC Ngồi ra, mơ hình tài trợ nhiều doanh nghiệp vi phạm nguyên tắc cân tài chính, nguồn vốn thường xuyên mỏng, sụt giảm giai đoạn nghiên cứu thiếu hụt nguồn thường xuyên đầu tư dàn trải vào TSCĐ trước Thứ tư, sở phân tích làm rõ thực trạng CCNV DN NY ngành VLXD Việt Nam giai đoạn 2009-2020, luận án đề số giải pháp nhằm hoàn thiện CCNV cho DN Luận án đề xuất điều chỉnh giảm hệ số nợ nói chung hệ số nợ vay nói riêng tồn ngành VLXD, cân đối lại kỳ hạn vay nợ theo hướng giảm bớt phụ thuộc vào nợ ngắn hạn, tăng cường lực tự chủ tài thơng qua cải thiện kết HĐSXKD Đối với DN xi măng, tỷ trọng nợ vay nên trì khoảng 40% đến 60%, hệ số nợ mục tiêu mức 45.8% Đối với DN gạch đá, cần tránh mức nợ vay khoảng từ 36% đến 51% Đây khoảng hệ số nợ làm sụt giảm ROE Các DN thép cần điều chỉnh tỷ trọng nợ ngắn hạn không vượt 60% thiết lập mức nợ vay ngắn hạn mục tiêu 45% Tuy nhiên, DN thép giai đoạn phát triển, phần lớn DN có tỷ trọng TSCĐ lớn tốc độ tăng trưởng doanh thu cao, việc điều chỉnh tỷ trọng nợ ngắn hạn cần thận trọng để không gây thiếu hụt vốn lưu động thường xuyên, gián đoạn hoạt động kinh doanh Đối với doanh nghiệp có vị thị trường nguồn nội sinh lớn, thực tái cấu kỳ hạn khoản nợ để cân đối mơ hình tài trợ chuẩn bị nguồn lực cho đầu tư chiều sâu tương lai Ngoài ra, giảm bớt phụ thuộc vào nợ ngắn hạn, DN nâng cao vị gia tăng giá trị mắt nhà đầu tư, tạo tiền đề quan trọng để huy 206 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com động tăng vốn chủ sở hữu sau đại dịch Covid-19 khống chế, thị trường BĐS thị trường xây dựng bước vào giai đoạn phục hồi tăng trưởng sau đại dịch Mặc dù nỗ lực nghiên cứu, luận án khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Luận án chưa làm sáng tỏ số nội dung liên quan đến CCNV như: vấn đề thuế, vấn đề dòng tiền, vấn đề xung đột lợi ích nhà quản lý chủ sở hữu,… Tác giả luận án mong nhận ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu vấn đề luận án 207 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), "Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc tài hiệu tài chính: tiếp cận theo phương pháp phân tích đường dẫn",Tạp chí khoa học cơng nghệ,(5), (40),tr.14-22 Bộ Tài (2003), Thơng tư 85/2003/TT-BTC ngày 6/9/2002 hướng dẫn xử lý nợ tồn đọng DNNN Chính phủ (2002), Nghị định 69/2002/NĐ-CP ngày 12/7/2002 quy định quản lý xử lý nợ tồn đọng DNNN Chính phủ (2013), Quyết định 929/2012/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 phê duyệt đề án tái cấu trúc DNNN mà tập trung TĐ, TCT nhà nước Chính phủ (2014), Quyết định 51/2014/QĐ- CP thoái vốn, bán cổ phần đăng ký giao dịch, niêm yết TTCK doanh nghiệp nhà nước Chính phủ (2014), Nghị 15/NQ-CP ngày 06/03/2014 số giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp Cơng ty chứng khốn Vietcombank (2009), (2010), (2011), (2012), (2013) (2014), Báo cáo nghành thép Nguyễn Thành Cường (2015), Tác động cấu trúc vốn lên giá trị doanh nghiệp chế biến thủy sản Nam Trung Bộ Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tếLuật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trần Tiến Cường (2013), "Tái cấu Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty khu vực doanh nghiệp nhà nước nhằm gỡ nút thắt cho chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam", Đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, NXB Chính trị quốc gia- Sự thật, tr.233-256 10 Võ Hồng Đức, Võ Tường Luân (2014), "Bằng chứng thực nghiệm hạn mức sử dụng nợ tối ưu doanh nghiệp niêm yết Việt Nam", Tạp chí Phát triển Kinh tế 2014, số 280: 43-60 11 Nguyễn Hữu Huân, Lê Nguyễn Quỳnh Hương (2014), "Cấu trúc vốn giá trị doanh nghiệp Việt Nam", Tạp Chí Cơng Nghệ Ngân Hàng Số 101 12 Đàm Văn Huệ (2006), "Điều kiện để xây dựng cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí kinh tế Phát triển 2006, số 10 13 Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2011), Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển (2010), "Giáo trình tài doanh nghiệp", NXB Tài 15 Vũ Thị Ngọc Lan (2013), "Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn doanh nghiệp tập đồn dầu khí Việt Nam" - Tạp chí kinh tế phát triển 16 Vũ Thị Ngọc Lan (2014), Tái cấu trúc vốn Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Đỗ Tiến Long (2013), "Tái cấu doanh nghiệp Việt Nam" - Tạp chí khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 18 Nguyễn Đăng Nam (2014), Các giải pháp xử lý nợ phải trả trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Học viện, Học viện Tài chính, Hà Nội 19 Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2011), (2012), (2013), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Thông tin Truyền thông 20 Đoàn Hương Quỳnh (2014), Giải pháp tái cấu nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước điều kiện Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà nội 21 Nguyễn Hải Sản(1996), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 22 Trần Ngọc Thơ (2005), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê Hà Nội 23 Nguyễn Thu Thủy (2005), "Các sở lý luận để nghiên cứu lựa chọn cấu vốn doanh nghiệp", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 24 Nguyễn Thu Thủy (2005), "Các nhân tố định lựa chọn cấu vốn số nước ASEAN", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Viện kinh tế học 25 Tổng công ty thép Việt Nam (2010), Chiến lược phát triển Tổng Công ty Thép Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn cho năm 2025 26 Trần Thị Thanh Tú (2006), Đổi cấu vốn doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 27 Vũ Công Ty (2012), Tái cấu trúc Tổng công ty xây dựng Việt Nam: học kinh nghiệm giải pháp, Đề tài khoa học cấp Học viện, Học viện Tài chính, Hà Nội 28 Ủy ban kinh tế Quốc Hội (2014), Báo cáo kinh tế vĩ mô 2014 Cải cách thể chế kinh tế: Chìa khóa cho tái cấu, Nhà xuất Tri thức 29 Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh (2013), Giáo trình Tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Học viện Tài 30 Bùi Văn Vần (2014), Đổi cấu tài doanh nghiệp may thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Học viện, Học viện Tài 31 Dương Thị Hồng Vân (2014), Nghiên cứu nhân tố tác động đến cấu vốn doanh nghiệp niêm yết TTCK Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.B23 32 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương (2012), Tái cấu cải cách doanh nghiệp nhà nước, Trung tâm thông tin - Tư liệu, (7) 33 Nguyễn Tấn Vinh (2011), Cấu trúc vốn hiệu hoạt động công ty niêm yết TTCK Hà nội, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 34 Lê Thị Phương Vy, Phùng Đức Nam (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sở hữu nước đến cấu trúc vốn giá trị doanh nghiệp: Bằng chứng thực nghiệm công ty cổ phần Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học TIẾNG ANH 35 Agarwal, A., Nagarajan, N.J (1990), “Corporate Capital Structure: Agency Costs and Ownership Control: The Case of All Equity Firms”, Journal of Finance, 45(4) : 13251331 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 36 Ahmad, A H., & Abdullah, N A H (2013), "Investigation of optimal capital structure in Malaysia: a panel threshold estimation", Studies in economics and finance, 30(2), pp.108-117 37 Akinlo et al.(2011), "Determinants of capital structure: Evidence from Nigerian panel data", African Economic and Business Review Vol.9, No1, Spring 2011,pp1-16 38 Alan Kraus, Robert H Litzenberger (1973), "A State-Preference Model of Optimal Financial Leverage", Journal of Finance, vol 28, issue 4, pages 911-22 39 Alhassan Andani, Seidu Al-hasan (2012), "The Determinants of The Financing dicisions of listed and non listed firms in Ghana", Asian Economic and Financial Review 2(7): 751-771 40 Andrew Atkeson, Harold L.Cole (2005) "A Dynamic Theory of Optimal Capital Structure and Executive Compensation",Working paper 11083, NBER 41 Barclay, M J., Smith, C.W (1996), "On Financial Architecture: Leverage, maturity and priority”, Journal of Applied Corporate Finance, 8(4): 4-17 42 Bartholdy, J and C.Mateus (2008), "Taxes and Corporate Debt Policy: Evidence for unlisted firms of sixteen European Countries",Working paper, Arhus 43 Bevan, A.A., Danbolt, J (2002), “Capital Structure and its Determinants in the United Kingdom-A decompositional Analysis”, Applied Financial Economics, 12(3): 159-170 44 Bhaduri, S.N (2002) “Determinants of corporate borrowings: Some evidence from the Indian corporate", Journal of Economics and Finance, 26: 200-215 45 Booth LV, Aivazian V, Demirguc-Kunt A, Maksimovic V(2001), "Capital structure in developing countries" The Journal of Finance, Vol LVI, No.1: 87-130 46 Bowman, E.H and H.Singh (1993), "Corporate Restructuring: Reconfiguring the Firm", Strategic Management Journal, (14): 5-14 47 Bradley, M., Jarrel, G., Kim, E.H (1984), “On the Existence of and Optimal Capital Structure: Theory and Evidence”, Journal of Finance, 39: 857-878 48 Campbell, K., and Jerzemowska, M (2001), “Capital Structure Decisions Made by Companies in a Transitional Economy”, In D Zarecki (Ed.) Financial Management, Objectives-Organisation-Tools (51-76), Warszawa: Fundacja Rozwoju Rachunkowosci W Polsce 49 Canh Nguyen Thi, Cuong Nguyen Thanh (2010) "The effect of capital structure on firm value for Vietnam's seafood processing enterprises" 50 Colin Firer, Stephen A.Ross, Randolph W.Westerfield and Bradford D.Jordan (2012), Fundamentals of Corporate Finance, 5th edition, McGraw-Hill/Irwin 51 Constantinos C Markides (1995), "Diversification, Restructuring and Economic Performance", Strategic Management Journal, Volume 16, Issue 2: 101-118 52 Chaplinsky, S., Niehaus, G (1993), “Do inside ownership and leverage share common determinants?” Quarterly Journal of Business and Economics, 32(4): 53-59 53 Chen, J.J (2004), "Determinants of capital structure of Chinese- listed companies", Journal of Business Research, Vol.57 (13): 41-51 54 Chien-Chung Nieh, Hwey-Yun Yau, and Wen-Chien Liu(2008), “Investigation of Target Capital Structure for Electronic Listed Firms in Taiwan", Emerging Markets Finance & Trade 2008, Vol 44, No 4, pp.75-87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 55 Chittenden, F., H Hall and P Hutchinson [1996], “Small Firm Growth, Access to Capital Markets and Financial Structure: Review of Issues and Empirical Investigation”, Small Business Economics, no 8, pp 59-67 56 Chkir, I.E and Cosset, J.C (2001), "Diversification strategy and capital structure of multinational corporations", Journal of Multinational Financial Management, Vol.17,p.37 57 DeAngelo, H., Masulis, R (1980), “Optimal Capital Structure under Corporate and Personal Taxation”, Journal of Financial Economics, 8(1): 3-29 58 Delcoure N (2007), "The determinants of capital structure in transitional economies", International Review of Economics and Finance,16: 400-415 59 Demirgỹỗ-Kunt, Asli and Vojislav Maksimovic, 1999, "Institutions, financial markets and firm debt maturity", Journal of Financial Economics 54: 295-336 60 Diamond DW (1991), “Debt maturity structure and liquidity risk” Quarterly Journal of Economics, Vol.106, No.3, pp.709-738 61 Diamond DW (1993) “Seniority and maturity of debt contracts” Journal of financial Economics, Vol.33, No.3, pp 341-368 62 Ebaid., E I (2009), "The impact of capital structure choice on firm performance: empirical evidence from Egypt", Journal of risk Finance, Vol.7, pag, 477-487 63 Edward I Altman (1997) "The Z score bankruptcy Model: Past, Present, and Future" 64 Eugene F.Brigham, Joel F Houston (2010), Fundamentals of Financial Management, seventh edition, South- Western Cengage Learning 65 Fama, E F., Jensen, M (1983), “Agency Problems and Residual Claims”, Journal of Law and Economics, 26(2): 327-349 66 Fan,J.P.H., Titman, S & Twite, G 2003, “An international comparison of capital structure and debt maturity choices”, working paper, Australian Graduate School of Management 67 Feng-Li Lin (2010), "A Panel Threshold Model of Institutional Ownership and Firm Value in Taiwan", International Research Journal of Finance and Economics, pp 5462 68 Feng-Li Lin and Tsangyao Chang (2008), “Does ownership concentration affect firm value in Taiwan? A panel threshold regression analysis”, The Empirical Economics Letters, 7(7), pp 673-680 69 Friend, I., Larry, H P., Lang (1988), “An Empirical Test of the Impart of Managerial Self-Interest on Corporate Capital Structure”, Journal of Finance, 43(2): 271-281 70 Ghosh,C., Nag,R&Sirman,C (2000), "The pricing seasoned equity offerings: evidence from REITs", Real Estate Economics.28,363-84 71 Gul, F A., 1999 "Government share ownership, investment opportunity set and corporate policy choices in China" Pacific-Basin Finance Journal, 7, 157-172 72 Gurcharan S (2010), "A Review of Optimal Capital Structure Determinant of Selected ASEAN Countries", International Research Journal of Finance and Economics - Issue 47 (2010), pp 30-41 73 Guven Saylgan et al (2006), "The firm - specific determinants of corporate capital structure: evidence from turkish panel data", Investment Management and Financial Innovations, Vol.3, Issue 3, 2006, pp.125-139 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 74 Harris, M and Raviv, A., "The Theory of capital structure" Journal of Finance 46 March., 1991, pp 297-355 75 Hidenobu Okuda, Lai Thi Phuong Nhung (2010), "The Determinants of the Fundraising Structure of Listed Companies in Vietnam: Estimation of the Effects of Government Ownership", Global COE Hi-Stat Discussion Paper Series 110 76 Hoskison,R.E and R.A.Johnson (1992) "Corporate restructuring and strategic change: The effect of diversification strategic and R&D intensity", Strategic Management Journal, 13(8), pp.625-634 77 Huang, Samuel G.H Song, Frank M (2002) “The determinants of capital structure: Evidence from China”, School of Economics and Finance and Center for China Financial Research, The University of HongKong, Press for SSRN 78 Jan Bartholdy, Cerario Mateus (2008), "Taxes and Corporate Debt Policy: Evidence for Unlisted Firms of Sixteen European Countries", Social Science Research Network 79 John R Graham, Campbell R Harvey (2001) "The theory and practice of corporate finance: evidence from the field", Journal of Financial Economics, Volume 60, pages 187-243 80 Joshua Abor (2005), “The effect of capital structure on profitability: an empirical analysis oflisted firms in Ghama” Journal of Risk Finance, Vol.6 No 5, 2005, pp 438445 81 Kester, C W (1986), “Capital and Ownership Structure: A Comparison of United States and Japanese Corporation”, 5-16: 97-113 82 Klayman,E., Bagdy,W.,& Ellis,S (1994) Irwin's Bussiness Law Boston: Irwin 83 Lewis W.W (1990), "Strategic restructuring: A critical requirement in the search for corporate potential" In M.L.Rock and R.H.Rock, Corporate Restructuring, McGrawHill, New York, pp.43-55 84 Maran Marimuthu (2009), "Corporate Restructuring, Firm Characteristics and Implications on Capital Structure: an Academic View", International Journal of Business and Management, Vol.4, No.1,123-131 85 Margaritis_ D and Psillaki_ M (2007), "Capital Structure and Firm Efficiency", Journal of Business Finance & Accounting, 34, 1447-1469 86 Markides,C.C 1993, "Corporate refocusing", Business Strategy Review, 4(1), pp 1-15 87 Markides,C.C 1995, "Diversification, Restructuring and Economic Performance", Strategic Management Journal, Volume 16, Issue 2, 101-118 88 Marsh, P., 1982, "The Choice between Equity and Debt: An Empirical Study," The Journal of Finance, March, 121-144 89 Michael J Barclay and Clifford W Smith (2005) "The Capital Structure Puzzle: The Evidence Revisited", Journal of Applied Corporate Finance, Vol 17, issue1, pages 8-17 90 Michael Pomerleano, William Shaw, "Corporate Restructuring: lessons from experience", the World Bank 91 Micheal Blaze, Karl-J.Kraus,Sascha Haghani (2006), Corporate restructuring - Finance in Time of Crisis, Roland Berger Strategy Consultants, Springer 92 Mitani, Hidetaka (2014) "Capital structure and competitive position in product market" International Review of Economics and Finance 29, 358-371 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 93 Modigliani F., & Miller M.H (1958), "The Cost of Capital, Corporation Finance and the Theory of Investment" The American Review, 48, pp.261-297 94 Modigliani F., & Miller M.H (1963) "Corporate income tax and the cost of capital: a correction", The American Economic Review, Vol.53, June, pp.443-53 95 Muller,D.C.(1987) "The Corporation: Growth, Diversification and Mergers" Harwood Academic Publishers, London 96 Myer,S (1984), "The capital structure puzzle" , Journal of Finance.39, pp.575-592 97 Myers, S.C., & Majluf, N.S (1984) "Corporate financing and investment Decisions: When firms have information that investors not have" Journal of Financial Economics,12,187-221 98 Myres,S.C (1977) "Determinants of Corporate Borrowing", Journal of Financial Economics,5(2), 147-175 99 Nahum Biger, Nam V.Nguyen and Quyen X.Hoang (2008), "The determinants of capital structure: evidence from Vietnam" Asia-Pacific Financial Markets: Integration, Innovation and Challenges International Finance Review, Volume 8,pp.307-326 100 Nour Abu-Rub (2012), "Capital Structure and Firm Performance; Evidence from Palestine Stock Exchange", Journal of Money, Investment and Banking, Issue 23 (2012), pp 109-117 101 Nurul Syuhada Baharuddin et al(2011), "Determinants of capital structure for listed companies in Malaysia", Journal of Applied Finance & Banking, vol.1, No.2,2011,115132 102 Ogbulu, Onyemachi Maxwell, EMENI, Francis Kehinde (2012), "Capital Structure and Firm Value: Empirical Evidence from Nigeria", International Journal of Business and Social Science Vol No 19; October 2012 103 Ooi,J.(1999), "The determinant of capital structure: Evidence on UK property companies", Journal of Property Investment and Finance, 17(5), 464-80 104 Pandey, I.M (2001) “Capital structure and the firm characteristics: Evidence from an Emerging Market” Indian Institute of Management Ahmedabad, IIMA Working Paper, Press for SSRN 105 Patrick A.Gaughan (2002), Mergers, Acquisitions, and corporate restructurings,John Wiley&Sons, Int 106 Pornsit Jiraporn and Yixin Liu (2008), "Capital Structure, Staggered Boards, and Firm Value" Financial Analysts Journal 2008, Vol 64, No 107 Phillips, P.A & Sipahioglu (2004), "Performance implications of capital structure: evidence from quoted UK organisations with hotel interests", Service Industries Journal, vol 24, no 5, pp 31-51 108 R Zeitun, G.G.Tian (2007), "Capital structure and corporate performance: evidence from Jordan", The Australasian Accounting Business & Finance Journal, Vol 1, No 4, (December, 2007), pp 40-61 109 Rajan, R.G and Zingales, L (1995), “What we know about capital structure? Some evidence from international data”, Journal of Finance, Vol 50, pp 1421-60 110 Roden,D.,& Lewellen,W.(1995), "Corporate capital structure decision: Evidence from leverage buyouts", Financial Management,24,76-78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 111 Ross, S.A (1977), "The determination of financial structure: the incentive signalling approach", Bell Journal of Economics, Vol.8,pp.23-40 112 Ross,S., Westerfied,A.D, & Jordan,B.D (2008) Essentials of corporate finance, NewYork: McGraw-Hill/Irwin 113 S D Prowse (1990) "Institutional investment patterns and corporate financial behavior in the United States and Japan" Joumal of Financial Economics, 27, 43-66 114 Saeedi, A and Mahmoodi, I 2011, "Capital structure and firm performance: evidence from Iranian Companies", International Research Journal and Economics, Vol 70, 2026 115 Scott, J "Theory of optimal capital structure" Bell Journal of Economics, 7, Spring, 1976 116 Shumi Akhtar (2005), “The determinants of capital structure for Australian Multinational and Domestic Corporations”, Australian Journal of Management, Vol 30, No 2, December 2005 pp 321 -341 117 Smith, C W Jr., Watts, R L., 1992 "The investment opportunity set and corporate financing, dividend and compensation policies" Journal of Financial Economics, 32: 263- 292 118 Talberg, Winge, Frydenberg and Westgaard 2008 "Capital Structure across Industrie" International Journal of the Economics of Business, Vol 15, No 119 Titman; S and Wessels; R (1988) "The determinants of capital structure choice", Journal of Finance, Vol.41, 1988, pp.1-19 120 Tsuji C., (2013) "Corporate Profitability and Capital Structure: The Case of the MachineryIndustry Firms of the Tokyo Stock Exchange” International Journal of BusinessAdministration, 4(3), pp.14-21 121 Tran Dinh Khoi Nguyen, Ramachandran, Neelakantan (2006), "Capital structure in Small and Medium-sized Enterprises: The Case of Vietnam", Asean Economic Bulletin, Volume 23, Number 2, August 2006, pp.192-211 122 Walaa Wahid ElKelish (2007), "Financial structure and firm value: empirical evidence from the United Arab Emirates", International Journal of Business Research 2007, Vol VII, pp.69-76 123 Wald J.K (1999), "How firm characteristics affect capital structure: An international comparion", Journal of Financial Research,22, 161-187 124 Walsh, E J., Ryan, J (1997), “Agency and Tax Explanation of Security Insurance Decisions”, Journal of Business Finance and Accounting, 24 (7&8): 943-961 125 Wenjuan Ruan et al (2011), "Managerial Ownership, Capital Structure and Firm Value: Evidence from China’s Civilian-run Firms", Australasian Accounting Business and Finance Journal, 5(3), 2011, 73-92 126 Wiwattanakantang,Y.(1999) "An empirical study on the derterminants of the capital structure of Thai firms", Journal of Pacific-Basin Finance, 7, 371-403 127 Yu-Shu Cheng, Yi -Pei Liu and Chu-Yang Chien (2010), “Capital structure and firm value in China: A panel threshold regression analysis”, African Journal of Business Management Vol 4(12), pp 2500-2507 128 Zuraidah Ahmad et al (2012), "Capital Structure Effect on Firms Performance: Focusing on Consumers and Industrials Sectors on Malaysian Firms", International Review of Business Research Papers Vol No.5 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kiểm định unit root test cho biến mơ sau Tên biến Loại kiểm định Hd Llc Lev Ht Sdebt Llc Ldebt Llc Size Llc Tang Llc MTB Ht Sale_growth Llc Stateownership Ht BODownership Llc Orisk Llc Tax_shield Llc Inter_Cap Llc Period Llc z/t-value -5.6913 -5.3742 -5.8228 -3.9e+2 -1.5081 -8.8236 -5.4607 -16.1752 -2.8328 -64.4767 -3.8571 -2.1692 -8.8531 -4.2184 p-value 0.000 0.000 0.000 0.000 0.065 0.000 0.000 0.000 0.002 0.000 0.000 0.015 0.000 0.000 Đường link bảng hỏi điều tra nhà quản trị tài chinh doanh nghiệp ngành VLXD xem tại: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfHBvCFP9alRujz_xqOLC GXVMNCOr4rd6oVunR-7acUqSChPw/viewform?usp=sf_link LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... cấu nguồn vốn doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng cấu nguồn vốn doanh nghiệp niêm yết ngành vật liệu xây dựng Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cấu nguồn vốn doanh nghiệp niêm yết ngành vật. .. ngành VLXD Việt Nam 70 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRONG NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM 72 2.1 Tổng quan các doanh nghiệp. .. CHÍNH  PHẠM MINH ĐỨC CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRONG NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng

Ngày đăng: 19/12/2022, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w