1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luật văn thạc sĩ

145 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Huyện Triệu Phong, Tỉnh Quảng Trị
Tác giả Lê Ngọc Hải
Người hướng dẫn TS. Phan Thanh Hoàn
Trường học Đại học Kinh tế Huế
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2018
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 3,17 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I: MỞ ẦU (0)
    • 1. Tính cấp thiết của đề tài (4)
    • 2. Mục tiêu nghiên cứu (15)
    • 3. Đối tượng và phạm vi ng iên cứu (0)
    • 4. Phương pháp nghiên cứu (16)
    • 5. Kết cấu của đề tài (19)
  • PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (20)
    • CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI (20)
      • 1.1. Cơ sở lý luận về tín dụng của Ngân hàng chín sách xã hội (20)
        • 1.1.1. Tín dụng Ngân hàng (20)
        • 1.1.2. Tín dụng Ngân hàng chính sách xã hội (21)
      • 1.2. Chất lượng tín dụng Ngân hàng chính sách xã hội (27)
        • 1.2.1. Khái niệm và phân biệt giữa tín dụng NHCSXH so với NHTM (27)
        • 1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng tại NHCSXH (0)
        • 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của NHCSXH (0)
        • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHCSXH (34)
      • 1.3. Các mô hình đo lường chất lượng dịch vụ tín dụng (37)
        • 1.3.1. Mô hình SERVQUAL (Parasuraman và cộng sự, 1988) (37)
        • 1.3.2. Mô hình SERVPERF (Cronin Jr. & Taylor, 1992) (40)
        • 1.3.3. Mô hình ROPMIS (Thai Văn Vinh và Devinder Grewal, 2007) (41)
        • 1.3.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất (41)
      • 1.4. Kinh nghiệm của một số ngân hàng về nâng cao chất lượng tín dụng và bài học rút ra cho NHCSXH huyện Triệu Phong (44)
        • 1.4.1. Kinh nghiệm của các ngân hàng trên thế giới (0)
        • 1.4.2. Kinh nghiệm của các ngân hàng tại Việt Nam (47)
        • 1.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng chính sách xã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị (50)
    • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ (52)
      • 2.1. Tình hình cơ bản của huyện Triệu Phong (52)
        • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên (52)
        • 2.1.2. Tình hình dân số và lao động (54)
        • 2.1.3. Tình hình nghèo đói trên địa bàn huyện Triệu Phong (55)
      • 2.2. Giới thiệu về Ngân hàng Chính sá h xã hội huyện Triệu Phong (0)
        • 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển (56)
        • 2.2.2. Cơ cấu tổ chức (57)
        • 2.2.3. Tình hình lao động của NHCSXH huyện Triệu Phong (58)
        • 2.2.4. Kết quả hoạt động của NHCSXH huyện Triệu P ong (60)
      • 2.3. Đánh giá chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu (63)
        • 2.3.1. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội h yện Triệu (63)
        • 2.3.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu (67)
        • 2.3.3. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu (76)
        • 2.4.1. Những kết quả đạt được (96)
        • 2.4.2. Những tồn tại (97)
        • 2.4.3. Nguyên nhân (98)
    • CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ (100)
      • 3.1. Định hướng tín dụng chính sách và nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu Phong (100)
        • 3.1.1. Mục tiêu chung (100)
        • 3.1.2. Chỉ tiêu tổng quát (100)
        • 3.1.3. Nhiệm vụ trọng tâm (101)
      • 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị (101)
        • 3.2.1. Giải pháp xây dựng, tạo lập nguồn vốn phù hợp (101)
        • 3.2.2. Giải pháp tăng mức bình quân cho vay (103)
        • 3.2.3. Giải pháp đảm bảo hoàn trả vốn vay đầy đủ, đúng hạn tránh phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn (103)
        • 3.2.4. Giải pháp hoàn thiện cơ chế cho vay (0)
        • 3.2.5. Giải pháp từ kết quả khảo sát (105)
  • PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (111)
    • 1. Kết luận (111)
    • 2. Kiến nghị (112)
      • 2.1. Đối với Chính phủ (112)
      • 2.2. Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (113)
      • 2.3. Đối với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương (113)
    • qua 3 năm 2014-2016 (54)

Nội dung

MỞ ẦU

Tính cấp thiết của đề tài

Trong gần 15 năm hoạt động, NHCSXH huyện Triệu Phong đã vượt qua khó khăn thử thách đáp ứng vốn cho gần 10.000 hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, cho vay tạo việc làm cho hơn 2.000 lao động và cho hàng ngàn đối tượng chính sách v y vốn đi lao động có thời hạn ở nước ngoài Tuy vậy, vì nhiều lý do khách quan lẫn chủ quan, trong những năm gần đây, chất lượng tín dụng của NHCSXH huyện Triệu Phong có nhiều biến động, tình hình nợ xấu và lãi tồn đọng có chiều hướng tăng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng và hoạt động, nguồn vốn cho vay luôn phụ thuộc ngân hàng cấp trên, lãi suất cho vay thấp kéo dài nhiều năm, bộ máy phục vụ và các hỗ trợ về dịch vụ đi kèm chưa đồng bộ,… Vì vậy, nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện

Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị” là hết sức cấp th ết và phù hợp với bối cảnh hiện tại.

Luận văn đã sử dụng các phương pháp như: phương pháp thu thập số liệu; tổng hợp và xử lý số liệu; phương pháp phân tích số liệu nhằm giải quyết các mục tiêu nghiên cứu.

3 Kết quả nghiên cứu và đóng góp luận văn

Kết quả nghiên cứu của luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý l ận và thực tiễn về chất lượng tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội; Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014-2016; Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tại NHCSXH huyệnTriệu Phong trong thời gian tới.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CNH-HĐH : Công nghiệp hóa Hiện đại hóa CT-XH : Chính trị xã hội

DTTS : Dân tộc thiểu số GQVL : Giải quyết việc làm HĐND : Hội đồng nhân dân HĐQT : Hội đồng quản trị HSSV : Học sinh, sinh viên KTXH : Kinh tế xã hội LĐ-TB&XH : Lao động Thương binh và Xã hội NHCSXH : Ngân hàng chính sách xã hội NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và phất triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại

NS & VSMT : Nước sạch và vệ s nh môi trường SXKD : Sản xuất kinh doanh

TK &VV : Tiết kiệm và vay vốnUBND : Ủy ban nhân dânXĐGN : Xóa đói giảm nghèo

Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii

Danh mục các chữ viết tắt iv

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

3 Đối tượng và phạm vi ng iên cứu 2

5 Kết cấu của đề tài 6

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 7

1.1 Cơ sở lý luận về tín dụng của Ngân hàng chín sách xã hội 7

1.1.2 Tín dụng Ngân hàng chính sách xã hội 8

1.2 Chất lượng tín dụng Ngân hàng chính sách xã hội 14

1.2.1 Khái niệm và phân biệt giữa tín dụng NHCSXH so với NHTM 14

1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng tại NHCSXH 16

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của NHCSXH 18

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHCSXH 21

1.3 Các mô hình đo lường chất lượng dịch vụ tín dụng 24

1.3.1 Mô hình SERVQUAL (Parasuraman và cộng sự, 1988) 24

1.3.2 Mô hình SERVPERF (Cronin Jr & Taylor, 1992) 27

1.3.3 Mô hình ROPMIS (Thai Văn Vinh và Devinder Grewal, 2007) 28

1.3.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất 28

1.4 Kinh nghiệm của một số ngân hàng về nâng cao chất lượng tín dụng và bài học rút ra cho NHCSXH huyện Triệu Phong 31

1.4.1 Kinh nghiệm của các ngân hàng trên thế giới 31

1.4.2 Kinh nghiệm của các ngân hàng tại Việt Nam 34

1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng chính sách xã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị 37

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ 39

2.1 Tình hình cơ bản của huyện Triệu Phong 39

2.1.2 Tình hình dân số và lao động 41

2.1.3 Tình hình nghèo đói trên địa bàn huyện Triệu Phong 42

2.2 Giới thiệu về Ngân hàng Chính sá h xã hội huyện Triệu Phong 43

2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 43

2.2.3 Tình hình lao động của NHCSXH huyện Triệu Phong 45

2.2.4 Kết quả hoạt động của NHCSXH huyện Triệu P ong 47

2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu

2.3.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội h yện Triệu

2.3.2 Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu

2.3.3 Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu

Phong thông qua kết quả khảo sát 63

2.4 Đánh giá chung về chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện

2.4.1 Những kết quả đạt được 83

CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ 87

3.1 Định hướng tín dụng chính sách và nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu Phong 87

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị 88

3.2.1 Giải pháp xây dựng, tạo lập nguồn vốn phù hợp 88

3.2.2 Giải pháp tăng mức bình quân cho vay 90

3.2.3 Giải pháp đảm bảo hoàn trả vốn vay đầy đủ, đúng hạn tránh phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn 90

3.2.4 Giải pháp hoàn thiện cơ chế cho vay 91

3.2.5 Giải pháp từ kết quả khảo sát 92

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98

2.2 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 100

2.3 Đối với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương 100

2.4 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị 101

PHỤ LỤC 106 QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNGBẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂNXÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

Số hiệu bảng Tên bảng Trang

Bảng 2.1 Tình hình dân số và lao động huyện Triệu Phong qua 3 năm

Bảng 2.2 Tình hình nghèo đói trên địa bàn huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014 -2016 43

Bảng 2.3 Tình hình lao động tại NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014 -2016 46

Bảng 2.4 Kết cấu nguồn vốn tại NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014-2016 48

Bảng 2.5 Tình hình sử dụng vốn tại NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014-2016 49

Bảng 2.6 Các chương trình cho vay tại NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014-2016 50

Bảng 2.7 Tình hình sử dụng vốn cho vay hộ nghèo và các ĐTCS tại

NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014-2016 51

Bảng 2.8 Hiệu quả kinh tế - xã hội trong cho vay hộ nghèo và các ĐTCS của NHCSXH huyện Tr ệu Phong trên địa bàn huyện qua 3 năm 2014-2016 53

Bảng 2.9 Vòng quay vốn tín dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong qua

Bảng 2.10 Kết cấu dư nợ cho vay tại NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014-2016 55

Bảng 2.11 Tình hình nợ quá hạn tại NHCSXH huyện Triệu Phong q a 3 năm 2014-2016 56

Bảng 2.12 Vốn bị xâm tiêu, chiếm dụng tại NHCSXH huyện Triệu

Bảng 2.13 Tình hình quản lý dư nợ ủy thác qua 4 tổ chức Hội tại

NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014-2016 60

Bảng 2.14 Kết quả kiểm tra trong cho vay hộ nghèo và các ĐTCS tại

NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014-2016 62 Bảng 2.15 Kết quả kiểm tra vốn vay tại NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014-2016 63

Bảng 2.16 Đặc điểm mẫu điều tra 64

Bảng 2.17 Thông tin về các chương trình tín dụng, thời gian vay, quy mô vay và mục đích sử dụng vốn vay 66

Bảng 2.18 Những khó khăn khi sử dụng vốn vay từ tín dụng chính sách 67

Bảng 2.19 Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo cronbach’s alpha 68

Bảng 2.20 Kiểm định KMO and Bartlett's

Bảng 2.21 Kết quả phân tích nhân tố biến độc lập 71

Bảng 2.22 Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc 74

Bảng 2.23 Kết quả phân tích hồi quy 77

Bảng 2.24 Đánh giá của người vay về nhân tố độ tin cậy 79

Bảng 2.25 Đánh giá của người vay về nhân tố sự bảo đảm 80

Bảng 2.26 Đánh giá của người vay về nhân tố hiệu quả phục vụ 81

Bảng 2.27 Đánh giá của người vay về nhân tố sự cảm thông 82

Bảng 2.28 Đánh giá của người vay về nhân tố cơ sở vật chất hữu hình 83

Số hiệu hình Tên hình Trang

Hình 1.1 Quy trình cho vay hộ nghèo 10

Hình 1.2 Mô hình SERVQUAL - 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ 25

Hình 1.3 Mô hình nghiên cứu 29

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của NHCSXH huyện Triệu Phong 45

Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu sau kiểm định 78

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong tiến trình đổi mới của đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã dành sự quan tâm đặc biệt cho nhiệm vụ xóa đói, giảm nghèo, mục tiêu này đang được thực hiện bởi nhiều chương trình lớn của Chính phủ và đã đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ, được nhân dân tích cực hưởng ứng và cộng đồng Quốc tế đánh giá cao. Trong các chính sách hướng tới hỗ trợ người nghèo và các đối tượng chính sách, tín dụng ưu đãi là một chính sách luôn được ưu tiên lựa chọn.

Chính sách tín dụng ưu đãi trong thời gian qua đã không ngừng được hoàn thiện theo hướng bám sát sự thay đổi trong môi trường kinh tế xã hội và nhu cầu thiết thực của người nghèo Để đưa những ưu đãi của Đảng, Nhà nước tới người nghèo và các đối tượng chính sách khác một cách kịp thời, đúng đối tượng và có hiệu quả, Chính phủ đã quyết định thành lập NHCSXH vào năm 2002 trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo Sau 15 năm được triển khai hoạt động rộng khắp, với mục tiêu hỗ trợ người nghèo và các đối tượng chính sách khác, các chính sách tín dụng ưu đãi đã được khẳng định tính đúng đắn, phù hợp và kịp thời của nó trong việc hỗ trợ cải thiện cuộc sống của gười dân khắp nơi.

Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị trực thuộc NHCSXH tỉnh Quảng Trị, được thành lập năm 2003 Nhiệm vụ của NHCSXH huyện Triệu Phong là sử dụng nguồn tài chính nhà nước để cho vay ưu đãi với hộ nghèo và các đối tượng chính sách, thực hiện mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và tạo việc làm Sau 15 năm hoạt động, NHCSXH huyện Triệu Phong đã cung cấp vốn cho gần 10.000 hộ nghèo, tạo việc làm cho hơn 2.000 lao động và cho hàng ngàn đối tượng chính sách vay vốn đi lao động ở nước ngoài.

Tuy vậy, vì nhiều lý do khách quan lẫn chủ quan, trong những năm gần đây,chất lượng tín dụng của NHCSXH huyện Triệu Phong có nhiều biến động, tình hình nợ xấu và lãi tồn đọng có chiều hướng tăng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng và hoạt động, nguồn vốn cho vay luôn phụ thuộc ngân hàng cấp trên, lãi suất cho vay thấp kéo dài nhiều năm, bộ máy phục vụ và các hỗ trợ về dịch vụ đi kèm chưa đồng bộ… phần nào đã làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHCSXH huyện Triệu Phong nói riêng cũng như hiệu quả của các chương trình xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, phát triển kinh tế - xã hội của huyện Triệu Phong nói chung.

Xuất phát từ những lý do trên, đề tài: “ Nâng cao chất lượng tín dụng tại

Ngân hàng chính sách xã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị” được chọn làm luận văn thạc sĩ kinh tế của tôi.

Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng trong thời gian qua, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới.

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về chất lượng tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội;

- Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị qua 3 năm 2014-2016;

- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm â g cao chất lượng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị cho hời gian tới.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trọng tâm của đề tài là chất lượng tín dụng tại

NHCSXH huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Đối tượng khảo sát là hộ nghèo và các đối tượng chính sách vay vốn tín dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

- Về không gian: Đề tài được triển khai tại NHCSXH huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

Trong khoảng thời gian từ năm 2014 đến 2016, nghiên cứu đã tiến hành đánh giá và phân tích tình hình thực tế Dựa trên dữ liệu sơ cấp thu thập từ tháng 11 đến 12 năm 2017, nghiên cứu đề xuất các giải pháp phù hợp cho tương lai.

-Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu chất lượng tín dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong; chất lượng tín dụng chỉ bao gồm: các chỉ tiêu đánh giá từ phía Ngân hàng và đánh giá của khách hàng về hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1 Đối với số liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo tổng kết công tác chuyên môn ở các bộ phận của NHCSXH huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị qua 3 năm 2014-

2016 và phương hướng hoạt động năm tiếp theo và nguồn tài liệu được thu thập từ sách, báo, tạp chí, các tài l ệu đã công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng, internet và từ các cơ quan ban ngành ở TW để định hướng.

4.1.2 Đối với số liệu sơ cấp

Nghiên cứu thực hiện điều tra bằng bảng hỏi các hộ vay vốn tín dụng chính sách được chọn ngẫu nhiên tại một số xã mà NHCSXH đã ủy thác qua các Hội đoàn thể nhằm nắm bắt được tình hình đáp ứng nhu cầu vốn vay của Ngân hàng Bảng hỏi được thiết kế để thu thập các thông tin liên quan đến mục đích sử dụng vốn vay, định mức vay, mức độ đáp ứng nhu cầu của nguồn vốn vay cũng như các yếu tố đánh giá chất lượng tín dụng như độ tin cậy; Sự đảm bảo; Hiệu quả phục vụ; Sự cảm thông; Cơ sở vật chất hữu hình dưới góc độ người đi vay vốn Từ đó giúp tác giả có cái nhìn khái quát và toàn diện hơn chất lượng tín dụng chính sách để đưa ra những định hướng và giải pháp phù hợp.

Chọn mẫu: Dựa trên tổng thể nghiên cứu bao gồm tất cả các khách hàng vay vốn tại NHCSXH huyện Triệu Phong, nghiên cứu tiến hành lấy mẫu theo cơ cấu tỷ lệ số hộ vay vốn theo xã thuộc huyện Triệu Phong.

Cơ cấu chọn mẫu được phân bổ theo từng xã dựa trên số hộ có tham gia vay vốn tín dụng nhằm đảm bảo tính đại diện Dự kiến số phiếu điều tra được phát ra đại bằng là xã Triệu Trung; Vùng biển là xã Triệu An Tổng phiếu điều tra hộ vay vốn

180 phiếu theo mẫu (Triệu Giang 60 phiếu; Triệu Trung 60 phiếu; Triệu An 60 phiếu) Tác giả chọn ngẫu nhiên các hộ khảo sát, sau đó tiến hành điều tra thông qua bảng câu hỏi được thiết kế sẵn.

Một điểm cần lưu ý nữa là do phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy đa biến nên cỡ mẫu phải đáp ứng tiêu chuẩn về cỡ mẫu theo 2 phương pháp phân tích này Theo Hair và cộng sự (1998), để có thể phân tích nhân tố khám phá thì cần thu thập dữ liệu với cỡ mẫu ít nhất là 5 mẫu trên 1 biến quan sát Nghiên cứu này có số biến quan sát là 23 Do vậy, cỡ mẫu cần lấy là 115 (n = 23*5) Đối với phân tích hồi quy đa biến, cỡ mẫu tối thiểu được tính theo công thức n ≥ 8*5 +

Với công thức xác định cỡ mẫu tối thiểu là n = 8*m + 50 (n là số mẫu; m là số biến độc lập), cỡ mẫu tối thiểu khi phân tích 5 biến độc lập là 90 (n = 8*5+50) Do đó, cỡ mẫu khảo sát 180 quan sát đáp ứng được yêu cầu phân tích chính của đề tài.

4.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 4.2.1 Đối với số liệu thứ cấp

Trên cơ sở tài liệu thu thập, nghiên cứu áp dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tổ, so sánh bằng số tuyệt đối và số tương đối Nhờ đó, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng về tín dụng và chất lượng tín dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong trong giai đoạn 2014-2016.

4.2.2 Đối với số liệu sơ cấp

Sau khi thu thập xong dữ liệu từ hộ vay vốn tín dụng chính sách, tiến hành kiểm tra và loại đi những bảng hỏi không đạt yêu cầu Tiếp theo là mã hóa dữ liệu, nhập dữ liệu, làm sạch dữ liệu Sau đó tiến hành phân tích với các phương pháp:

-Phân tích thống kê mô tả, được sử dụng để xử lý các dữ liệu và thông tin thu thập được nhằm đảm bảo tính chính xác và từ đó, có thể đưa ra các kết luận có tính khoa học và độ tin cậy cao về vấn đề nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1 Đối với số liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo tổng kết công tác chuyên môn ở các bộ phận của NHCSXH huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị qua 3 năm 2014-

2016 và phương hướng hoạt động năm tiếp theo và nguồn tài liệu được thu thập từ sách, báo, tạp chí, các tài l ệu đã công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng, internet và từ các cơ quan ban ngành ở TW để định hướng.

4.1.2 Đối với số liệu sơ cấp

Nghiên cứu thực hiện điều tra bằng bảng hỏi các hộ vay vốn tín dụng chính sách được chọn ngẫu nhiên tại một số xã mà NHCSXH đã ủy thác qua các Hội đoàn thể nhằm nắm bắt được tình hình đáp ứng nhu cầu vốn vay của Ngân hàng Bảng hỏi được thiết kế để thu thập các thông tin liên quan đến mục đích sử dụng vốn vay, định mức vay, mức độ đáp ứng nhu cầu của nguồn vốn vay cũng như các yếu tố đánh giá chất lượng tín dụng như độ tin cậy; Sự đảm bảo; Hiệu quả phục vụ; Sự cảm thông; Cơ sở vật chất hữu hình dưới góc độ người đi vay vốn Từ đó giúp tác giả có cái nhìn khái quát và toàn diện hơn chất lượng tín dụng chính sách để đưa ra những định hướng và giải pháp phù hợp.

Chọn mẫu: Dựa trên tổng thể nghiên cứu bao gồm tất cả các khách hàng vay vốn tại NHCSXH huyện Triệu Phong, nghiên cứu tiến hành lấy mẫu theo cơ cấu tỷ lệ số hộ vay vốn theo xã thuộc huyện Triệu Phong.

Cơ cấu chọn mẫu được phân bổ theo từng xã dựa trên số hộ có tham gia vay vốn tín dụng nhằm đảm bảo tính đại diện Dự kiến số phiếu điều tra được phát ra đại bằng là xã Triệu Trung; Vùng biển là xã Triệu An Tổng phiếu điều tra hộ vay vốn

180 phiếu theo mẫu (Triệu Giang 60 phiếu; Triệu Trung 60 phiếu; Triệu An 60 phiếu) Tác giả chọn ngẫu nhiên các hộ khảo sát, sau đó tiến hành điều tra thông qua bảng câu hỏi được thiết kế sẵn.

Một điểm cần lưu ý nữa là do phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy đa biến nên cỡ mẫu phải đáp ứng tiêu chuẩn về cỡ mẫu theo 2 phương pháp phân tích này Theo Hair và cộng sự (1998), để có thể phân tích nhân tố khám phá thì cần thu thập dữ liệu với cỡ mẫu ít nhất là 5 mẫu trên 1 biến quan sát Nghiên cứu này có số biến quan sát là 23 Do vậy, cỡ mẫu cần lấy là 115 (n = 23*5) Đối với phân tích hồi quy đa biến, cỡ mẫu tối thiểu được tính theo công thức n ≥ 8*5 +

50 (n là số mẫu; m là số biến độc lập) Với x biến độc lập được phân tích trong đề tài này thì cỡ mẫu tối th ểu phải là 90 (n = 8*5+50) Như vậy, cỡ mẫu khảo sát 180 quan sát được tính theo công thức trên hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu của 2 phương pháp phân tích chính của đề tài.

4.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 4.2.1 Đối với số liệu thứ cấp

Trên các cơ sở các tài liệu đã được tổ g hợp, vận dụng các phương pháp: Phương pháp thống kê mô tả, phân tổ, so sánh bằ g số tuyệt đối, số tương đối nhằm phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng và chất lượng ín dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014-2016.

4.2.2 Đối với số liệu sơ cấp

Sau khi thu thập xong dữ liệu từ hộ vay vốn tín dụng chính sách, tiến hành kiểm tra và loại đi những bảng hỏi không đạt yêu cầu Tiếp theo là mã hóa dữ liệu, nhập dữ liệu, làm sạch dữ liệu Sau đó tiến hành phân tích với các phương pháp:

-Phân tích thống kê mô tả, được sử dụng để xử lý các dữ liệu và thông tin thu thập được nhằm đảm bảo tính chính xác và từ đó, có thể đưa ra các kết luận có tính khoa học và độ tin cậy cao về vấn đề nghiên cứu.

- Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, được sử chế biến rác Theo Nunnally & Berstein (1994), các biến quan sát được chấp nhận khi có hệ số tương quan biến tổng (Correct Item-Total Correlation) lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 Tất cả các biến quan sát của những thành phần đạt được độ tin cậy sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA).

-Phân tích nhân tố (EFA),được sử dụng để thu nhỏ và gom các biến lại, xem xét mức độ hội tụ của các biến quan sát theo từng thành phần Khi phân tích nhân tố cần lưu ý những điểm sau:

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số KMO lớn, từ 0,5 đến 1 là điều kiện đủ để phân tích nhân tố thích hợp Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity), nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê, Sig ≤ 0,05 thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) là hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố Hệ số này càng lớn ≥ 0,5 cho biết các biến và nhân tố càng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biến quan sát có hệ số tải nhân tố < 0,5 sẽ bị loại Đại lượng Eigenvalue đại diện cho lượng biến thiên giải thích bởi nhân tố Những nhân tố có Eigenvalue < 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc, vì sau khi chuẩn hóa mỗi biến gốc có phương sai là 1 Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% (Hair và cộng sự, 1988).

Phân tích hồi quy là một phương pháp thống kê được sử dụng để tìm mối quan hệ nhân quả giữa các biến Một trong những biến này được gọi là biến phụ thuộc, đại diện cho giá trị mà các biến khác ảnh hưởng Các biến còn lại được gọi là biến độc lập, ảnh hưởng đến giá trị của biến phụ thuộc.

Mô hình này được mô tả như sau:

Kết cấu của đề tài

Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn gồm ba chương:

Chương 1 Lý luận và thực tiễn về chất lượng tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội.

Chương 2 Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị

Chương 3 Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

1.1 Cơ sở lý luận về tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội

Khái niệm tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các đối tác kinh tế - tài chính của toàn xã hội, bao gồm doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng:

- Huy động vốn và cho vay vốn đều thực hiện dưới hình thức tiền tệ;

- Ngân hàng đóng vai trò trung gian trong quá trình huy động vốn và cho vay;

- Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với quy mô phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa;

- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung và điều hòa vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế.[29]

Công cụ lưu thông của tín dụng ngân hà g:

- Công cụ lưu thông của tín dụng ngân hà g là kỳ phiếu ngân hàng; là một loại chứng từ có giá của ngân hàng hay là một giấy nhận nợ của ngân hàng phát hành cho các pháp nhân và thể nhân, nó được lưu hành không thời hạn trên thị trường.

- Kỳ phiếu ngân hàng do ngân hàng phát hành dựa trên quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với doanh nghiệp, cư dân và nhà nước Nó được ra đời trên hai cơ sở bảo đảm bằng vàng và tín dụng Kỳ phiếu ngân hàng còn được gọi là giấy bạc ngân hàng và trở thành tiền tệ [40] Ưu, nhược điểm của tín dụng ngân hàng:

- Thời hạn cho vay linh hoạt - ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn của khách hàng;

- Về khối lượng tín dụng lớn.

- Về phạm vi được mở rộng với mọi ngành, mọi lĩnh vực.

Tín dụng ngân hàng có độ rủi ro cao, gắn liền với chính ưu điểm do việc ngân hàng có thể cho vay số tiền lớn hơn nhiều so với số vốn tự có, hoặc có sự chuyển đổi thời hạn và phạm vi tín dụng rộng

1.1.2 Tín dụng Ngân hàng chính sách xã hội

Theo Điều lệ về tổ chức và hoạt động, NHCSXH được sử dụng nguồn tài chính do Nhà nước huy động cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống, ổn định xã hội, đồng thời hoàn thiện mô hình tổ chức, bộ máy NHCSXH hoạt động với chức năng nhiệm vụ sau:

- Tổ chức huy động vốn trong và ngoài nước có trả lãi của mọi tổ chức và tầng lớp dân cư b o gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; tổ chức huy động tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo.[4]

- Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác; vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước; vay tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; vay Ngân hàng Nhà nước.

- Được nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện không có lãi hoặc không hoàn trả gốc của các cá nhân, các tổ chức inh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi Chính phủ trong nước và nước ngoài.

- Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho tất cả các khách hàng trong và ngoài nước;

- NHCSXH có hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống liên ngân hàng trong nước;

- NHCSXH được thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán và ngân quỹ: + Cung ứng các phương tiện thanh toán.

+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước.

+ Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ bằng tiền mặt và không bằng tiền mặt.+ Các dịch vụ khác theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội.

- Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ các tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân trong nước, ngoài nước theo hợp đồng uỷ thác.

1.1.2.2 Đặc điểm Ngân hàng chính sách xã hội

Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) được thành lập với mục đích chính là triển khai các chương trình tín dụng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế và góp phần ổn định tình hình chính trị - xã hội Do đó, so với các ngân hàng thương mại khác (NHTM), NHCSXH sở hữu những đặc điểm riêng biệt, đáp ứng mục tiêu và sứ mệnh của mình.

Mục tiêu hoạt động: Hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện tốt các chương trình tín dụng phục vụ chính sách về phát triển kinh tế, ổn định Chính trị - Xã hội, thực h ện XĐGN, không vì mục tiêu lợi nhuận [18] Đối tượng khách hàng vay: Là các đối tượng được chỉ rõ trong các chính sách của Chính phủ, thường là đối tượng khó đáp ứng các tiêu chí thương mại để tiếp cận được các dịch vụ tài chính của các NHTM, cần sự hỗ trợ từ Chính phủ và cộng đồng.

Sử dụng vốn: Xuất phát trên cơ sở đối tượng cho vay và tính chất, mục đích cho vay, sử dụng vốn của NHCSXH thường có các đặc điểm như:

- Địa bàn cho vay rộng, người vay vốn ở phân tán, ở những nơi có điều kiện khó khăn (giao thông, thời tiết,…);

- Cho vay món nhỏ, lẻ;

- Chi phí cho vay và quản lý món vay cao;

- Có tính ưu đãi trong cho vay (có thể ưu đãi về điều kiện, thủ tục, đảm bảo tiền vay, lãi suất,…);

- Có nhiều quy định khác với các NHTM như: Mức cho vay tối đa, thời hạn vay vốn tối đa, xử lý rủi ro,…;

- Lĩnh vực hoạt động cũng có hạn chế, như: không thực hiện các hoạt động đầu tư, góp vốn, kinh doanh chứng khoán,…;

- Phương thức cho vay: Sử dụng hình thức tín chấp cộng đồng và ủy thác một số công đoạn cho vay cho 4 tổ chức Chính trị-Xã hội (Hội nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội cựu chiến binh và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh), thông qua các tổ, nhóm người vay.

Nguồn vốn: Nhận tiền gửi tự nguyện không lấy lãi của các tổ chức, cá nhân trong nước, nước ngoài bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ, nhận tửi tiền tiết kiệm của người nghèo; Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác; Phát hành trái phiếu và các giấy tờ có giá.

1.1.2.3 Đối tượng của tín dụng Ngân hàng chính sách xã hội

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ

2.1 Tình hình cơ bản của huyện Triệu Phong

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý

Triệu Phong là huyện nằm ở phía Nam tỉnh Quảng Trị, có toạ độ địa lý từ

16 0 39’06” đến 16 0 54’29” vĩ độ Bắc và từ 106 0 59’57” kinh độ Đông đến

107 0 18’26”, với 18 xã và 1 thị trấn Địa giới hành chính của huyện được giới hạn:

- Phía Bắc giáp thành phố Đông Hà, huyện Gio Linh.

- Phía Đông giáp biển Đông.

- Phía Nam giáp huyện Hải Lăng, thị xã Quảng Trị.

- Phía Tây giáp huyện Cam Lộ, huyện Đakrông.

Thị trấn Ái Tử là trung tâm kinh tế - xã hội của huyện cách thành phố Đông

Hà 7 km về phía Bắc và thị xã Quảng Trị 6 m về phía Nam, Quốc lộ 1A chạy qua trung tâm thị trấn huyện lỵ Có bờ biển dài 18 km, có cảng biển Cửa Việt cho tàu ra vào vì vậy có điều kiện thuận lợi trong giao lưu p át riển kinh tế - xã hội với các vùng trong tỉnh và trong khu vực, tuy nhiên hiện nay hệ hống cơ sở hạ tầng còn chậm phát triển đã ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Triệu Phong nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Phân thành 2 mùa rõ rệt, mùa hè khô nóng, mùa đông ẩm ướt.

Nhiệt độ tương đối ổn định, cao đều trong năm và ít thay đổi, trung bình năm khoảng 24-25 0 C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 39 0 C (tháng 5 đến tháng 7),nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 18 0 C (tháng 12), tuy nhiên biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm chênh lệch khá lớn, vào mùa khô có trị số 8 - 10 0 C.

Huyện Triệu Phong nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Ngoài gió Tây Nam thịnh hành và gió Đông Bắc gây mưa phùn, chế độ gió nghiêm trọng nhất tới Triệu Phong là gió Tây khô nóng, gió Tây khô nóng xuất hiện sớm (hạ tuần tháng 2) và kết thúc muộn (trung tuần tháng 9) Riêng tháng 6, 7 nhiều nơi khoảng từ 10-16 ngày gió có tốc độ lớn có lúc đạt đến 70-80 km/h Số ngày có gió Tây khô nóng cả năm trung bình 50 ngày Do ảnh hưởng của gió Tây khô nóng nên đai rừng chắn gió là vấn đề quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ở Triệu Phong, đặc biệt là vùng gò đồi.

Hệ thống sông ngòi: Trên địa bàn chủ yếu chỉ có hệ thống sông Thạch Hản chảy qua, với tổng chiều dài 150km, gồm các nhánh sông Hiếu, sông Vĩnh Phước và sông Rào quán Diện tích toàn bộ lưu vực khoảng 2.500km 2

Hệ thống sông Thạch Hản có vị trí hết sức quan trọng trong việc phát triển KT-

XH của huyện (cung cấp phù sa, nước tưới và phát triển giao thông đường thủy).

2.1.1.4 Đánh giá c ung về điều kiện tự nhiên a Những thuận lợi, lợi thế

Triệu Phong có vị trí thuận lợi là nơi giao lưu giữa hai đầu mối đô thị là TP Đông Hà (ở phía Bắc) và TX Quảng Trị (ở phía Nam) vì vậy có điều kiện khá thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - văn hoá với bên ngoài, thuận lợi cho người dân trong việc tiêu thụ sản phẩm, trao đổi hàng hóa với các địa phương khác.

Hệ thống giao thông đường thủy, đường bộ đều huận tiện cho việc mở cửa, giao lưu, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội với các khu vực lân cận nên người dân có điều kiện để giao lưu, trao đổi kinh nghiệm sản xuất.

Huyện Triệu Phong có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thuận lợi trong việc sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa nước Hàng năm được bồi đắp một lượng phù sa lớn thuận lội cho việc trồng cây hoa màu. b Những khó khăn, hạn chế

Khí hậu khắc nghiệt là nơi hội tụ nhiều yếu tố bất lợi về thời tiết, khí hậu: lũ,lụt, bão, hạn hán, cát bay, nhiễm mặn, gió khô nóng, đã gây thiệt hại không nhỏ cho sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử Địa hình phức tạp và chia cắt, gây khó khăn trong việc đầu tư khai hoang, cải tạo đồng ruộng và bố trí cơ sở hạ tầng Chất lượng đất nhiều khu vực xấu do hiện tượng nhiễm mặn, xói mòn rửa trôi và sa mạc hóa nên hiệu quả sản xuất không cao.

Lượng mưa phân bố không đều trong các mùa đã ảnh hưởng lớn đến lưu lượng dòng chảy gây ngập úng và lũ lụt hàng năm, xâm mặn, lượng nhiệt lớn tập trung 1 số tháng mùa hè kèm theo gió tây nam nên đã tạo ra khô hạn gây khó khăn trong công tác cấp thoát nước và ảnh hưởng tới nông nghiệp.

Diện tích rừng trong huyện những năm qua có sự tăng lên đáng kể, nhưng chất lượng nhiều loại rừng lại giảm sút nghiêm trọng Tình trạng này ảnh hưởng lớn đến môi trường, dẫn đến tình trạng suy thoái, ô nhiễm nguồn nước và đất đai ở nhiều nơi trên địa bàn, từ đó tác động trực tiếp đến năng suất cây trồng, vật nuôi, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất và cuộc sống của người dân.

2.1.2 Tình hình dân số và lao động

Con người là chủ thể của mọi hoạt động sản xuất, lao động là nguồn lực quan trọng quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội của một địa phương, cơ cấu và chất lượng lao động ảnh hưởng đến năng suất lao động và hiệu quả sản xuất Tình hình dân số và lao động của huyện Triệu Phong được trình bày tại bảng sau.

Bảng 2.1 Tình hình dân số và lao động huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014 - 2016

- Lao động nông nghiệp Người 36.522 36.180 35.893 -342 -0,9 -287 -0,8

- Lao động phi nông nghiệp Người 12.174 12.936 13.665 762 6,3 729 5,6

4 Số người BQ/hộ Người 4,76 4,57 4,6 -0,19 -4,0 0,03 0,7

5 Bình quân lao động/hộ LĐ 2,16 2,07 2,09 -0,09 -4,2 0,02 1,0

Nguồn: UBND huyện Triệu Phong

Qua 3 năm 2014-2016, tình hình dân số của huyện có sự biến đổi nhưng không đáng kể, năm 2015 dân số toàn huyện là 108.264 người tăng 795 người, tương ứng với tăng 0,7% so với năm 2014, năm 2016 dân số của toàn huyện là 109.065 người tăng 802 người so với năm 2015 tương đương với 0,7% Trong đó sự chênh lệch giữa nam và nữ, năm 2014 chênh lệch giữa nữ và nam là 2.951 người, đến năm 2016 chênh lệch giữa nữ và nam là 3.615 người Sự chênh lệch giới tính giữa nam và nữ như vậy sẽ gây ra nhiều khó khăn trong việc phân bổ và sử dụng dụng lao động trên địa bàn.

Tổng số hộ của huyện có xu hướng tăng lên qua 3 năm, năm 2015 tổng số hộ là 23.672 tăng 1.089 hộ so với năm 2014 Nguyên nhân chính của sự tăng lên này là do hàng năm có thêm các cặp vợ chồng ra ở riêng Tổng lao động của huyện cũng có sự gia tăng nhưng không đáng kể, năm 2015 so với năm 2014 chỉ tăng 420 lao động tương ứng với 0,9% và năm 2016 so với năm 2015 tăng 442 lao động tương ứng với 0,9% Lao động p i nông nghiệp chiếm phần lớn trong tổng số lao động của toàn huyện và đang có xu hướng giảm xuống, năm 2016 số lao động nông nghiệp là 35.893 lao động giảm 287 lao động so với năm 2015 Bên cạnh sự giảm xuống của lao động nông nghiệp thì lao động phi nông nghiệp đang tăng lên, số lao động phi nông nghiệp năm 2016 là 13.665 tăng 1.491 lao động so với năm 2014 Mặc dù tăng chậm nhưng đây là một dấu hiệu tích cực cho thấy nền kinh của huyện đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

2.1.3 Tình hình nghèo đói trên địa bàn huyện Triệu Phong

Triệu Phong là một huyện thuần nông, cùng với huyện Hải Lăng là 2 vựa lúa quan trọng của tỉnh Quảng Trị, tuy nhiên chính điều kiện thuần nông đó lại kìm hãm sự phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Bên cạnh đó điều kiện xã hội cũng ít nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển của toàn huyện, khả năng tạo việc làm còn hạn chế, thu nhập bình quân đầu người thấp, chính vì thế tỷ lệ hộ nghèo của huyện vẫn ở mức cao.

Bảng 2.2 Tình hình nghèo đói trên địa bàn huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014 -2016

4 Số hộ thoát nghèo Hộ 924 736 351 -188 -20,3 -385 -52,3

Nguồn: UBND huyện Triệu Phong

Qua Bảng 2.2, cho thấy công tác XĐGN đã đạt được những kết quả quan trọng: số hộ nghèo qua 3 năm 2014 - 2016 đã giảm đáng kể, cụ thể: số hộ đói nghèo toàn huyện năm 2014 là 4.887 hộ nhưng sang năm 2015 số hộ nghèo là 4.039 hộ giảm 848 hộ so với năm 2014, tương ứng với giảm 17,4%, đến năm 2016 số hộ nghèo trên địa bàn huyện là 3.573 giảm 466 hộ so với năm 2015 Bên cạnh đó trong những năm qua tỷ lệ hộ nghèo của huyện cũng giảm xuống, năm 2014 tỷ lệ hộ nghèo là 21,64% nhưng đến năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo của huyện chỉ còn 17,06%, giảm 4,6% so với năm 2014, đến năm 2016 tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện là 15,08%, giảm 2,0% so với năm 2016 Có được hữ g kết quả khả quan trên là nhờ sự chỉ đạo kịp thời của các cấp chính quyền và sự cố gắ g, nỗ lực của các hộ dân trên địa bàn huyện góp phần vào việc thực hiện công cuộc XĐGN của tỉnh Quảng Trị nói riêng và Việt Nam nói chung.

2.2 Giới thiệu về Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu Phong

2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ

3.1 Định hướng tín dụng chính sách và nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu Phong

Huy động tối đa nguồn vốn từ Trung ươ g cũng như địa phương và các nguồn vốn khác để tăng nguồn vốn hoạt động của NHCSXH huyện Triệu Phong để đáp ứng nhu cầu vay vốn của người nghèo, các đối tượng chính sách khác góp phần thực hiện thành công sự nghiệp xóa đói giảm nghèo.

Phối hợp với các đơn vị chức năng ở huyện, xã để tín dụng chính sách phục vụ đúng đối tượng, đúng mục đích góp phần vào quá trình phát triển kinh tế và an sinh xã hội.

Tăng trưởng tín dụng phù hợp, cải thiện và kiểm soát được chất lượng tín dụng, duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức hợp lý; đảm bảo tăng trưởng phải đi đôi với an toàn và hiệu quả sử dụng vốn.

Tổng nguồn vốn huy động đạt từ 450 đến 500 tỷ đồng, tăng trưởng hàng năm khoảng từ 10 đến 12%/năm.

Tổng dư nợ tín dụng đạt từ 400 đến 470 tỷ đồng, tăng trưởng hàng năm khoảng từ 10 đến 11%/năm.

Cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo chiếm khoảng 40%/tổng dư nợ.

Nợ xấu dưới 0,02%, trong đó phấn đấu nợ quá hạn bằng 0 đồng.

Huy động tối đa nguồn vốn từ Trung ương, địa phương và các nguồn vốn khác để đáp ứng ngày càng tốt hơn cho nhu cầu vốn của các hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.

Nâng cao năng lực quản lý, phối hợp chặt chẽ giữa NHCSXH với các tổ chức hội nhận dịch vụ ủy thác trong việc kiểm soát, nâng cao chất lượng tín dụng.

Tuyên truyền, động viên hộ nghèo, đối tượng chính sách tại các Tổ tiết kiệm và vay vốn tích lũy, gửi t ết kiệm vào NHCSXH để tăng nguồn vốn hoạt động cũng như tạo thói quen chi tiêu tiết kiệm tăng tích lũy vật chất cho các hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Áp dụng nhiều giải pháp để nâng ao chất lượng phục vụ cho các đối tượng chính sách Kiên trì, kiên quyết thiết lập ỷ cương nhằm duy trì và không ngừng nâng cao chất lượng giao dịch tại cá điểm giao dịch xã. Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ các oạt động nghiệp vụ tại điểm giao dịch xã Hiện đã đưa hoạt động nghiệp vụ tại điểm giao dịch xã đạt chuẩn như giao dịch tại trụ sở NHCSXH Đây là bước tiến lớn, hể hiện chất lượng phục vụ của NHCSXH đối với người dân ngày một hoàn thiện.

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị

3.2.1 Giải pháp xây dựng, tạo lập nguồn vốn phù hợp Thứ nhất, huy động các nguồn vốn dưới hình thức nhận ủy thác từ các tổ chức cá nhân, tiền gửi tự nguyện không phải trả lãi hoặc trả lãi thấp.

Tín dụng chính sách, an sinh xã hội là sự nghiệp, là nhiệm vụ chính trị của các cấp Ủy Đảng, chính quyền địa phương các cấp, các Tổ chức chính trị xã hội,các cơ quan, ban ngành, tổ chức và cá nhân Vì vậy, cần thực hiện tốt công tác phổ biến, tuyên truyền, vận động để tranh thủ các nguồn vốn tạm thời chưa sử dụng, vốn quyên góp, ủng hộ, tiền gửi không kỳ hạn của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.

Tham mưu HĐND - UBND, Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện hàng năm trích một phần ngân sách địa phương ủy thác sang NHCSXH để cho vay hộ nghèo và các ĐTCS khác trên địa bàn; các ban ngành đoàn thể ưu tiên chuyển các quỹ tạm thời nhàn rỗi của Hội mình quản lý ủy thác sang NHCSXH để cho vay.

Thứ hai, huy động nguồn vốn tiết kiệm từ hộ nghèo và các ĐTCS vay vốn

Qua khảo sát thực tế đã cho thấy hộ nghèo và các ĐTCS vẫn có khả năng tiết kiệm với lãi suất thực dương Bám thực tế đó, NHCSXH thiết lập được cơ chế tuyên truyền, vận động việc tham gia tiền gửi tiết kiệm qua Tổ TK & VV hàng tháng khi vay vốn NHCSXH để tạo nguồn vốn, bên cạnh đó giúp hộ nghèo và các ĐTCS tích lũ được nguồn trả nợ khi hết thời hạn vốn vay Đơn vị cần tiếp tục tuyên truyền, vận động có sức lan tỏa nhiều hơn nữa đối việc huy động tiền gửi tiết kiệm tại các điểm giao dịch xã và tại trụ sở NHCSXH.

Thứ ba, đa dạng hóa các hình thức tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn và không kỳ hạn Mặc dù NHCSXH hoạt động không vì mục đích lợi nhuận nhưng nên thiết kế sản phẩm tiết kiệm không kỳ hạn với nhiều mức lãi suất khác nhau căn cứ trên số dư trên tài khoản của khách hàng Điều quan trọng đối với khách hàng là lãi suất phải dương, không bị giảm vì lạm phát và hông giới hạn mức dư tối thiểu để nhằm mục tiêu thu hút được nhiều khách hàng.

Thứ tư, nghiên cứu áp dụng lãi suất cho vay p ù hợp

Thống nhất lãi suất cho vay hiện hành, từng bước nâng mức lãi suất cho vay theo hướng: lãi suất huy động thấp hơn lãi suất cho vay ưu đãi, thấp hơn lãi suất cho vay trên thị trường Việc nâng mức lãi suất cho vay ưu đãi cao hơn lãi suất huy động để giảm gánh nặng cấp bù đối với ngân sách nhà nước, NHCSXH tự chủ về mặt tài chính, có điều kiện trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết khác, hộ nghèo cần tích cực, chủ động sáng tạo trong cách làm ăn, không thể bị động phụ thuộc mãi vào cơ chế chính sách.

Mặt khác, mức lãi suất ưu đãi thấp hơn lãi suất cho vay trên thị trường vẫn đảm bảo cho NHCSXH tồn tại và phát triển Vì nguồn vốn cho vay của NHCSXH khác với các ngân hàng thương mại, nó được hoà chung bởi nhiều nguồn vốn khác nhau, trong đó có các nguồn vốn lãi suất thấp (như trên đã trình bày) nên sẽ tạo ra nguồn vốn rẻ hơn nguồn vốn của các ngân hàng thương mại khác.

Mức lãi suất cho vay ưu đãi thấp hơn lãi suất cho vay trên thị trường để giúp hộ nghèo nâng cao năng lực cạnh tranh Do đặc thù của hộ nghèo là chủ yếu là sản xuất nhỏ lẻ thiếu kiến thức, kinh nghiệm sản xuất hàng hóa, nên nếu áp dụng mức lãi suất cho vay bằng mức lãi suất cho trên thị trường thì hộ nghèo không có khả năng cạnh tranh với các hộ, các tổ chức khác.

3.2.2 Giải pháp tăng mức bình quân cho vay Thứ nhất, để nâng mức cho vay bình quân đối với từng chương trình,

NHCSXH huyện Triệu Phong cần xây dựng, tạo lập nguồn vốn phù hợp; thực hiện tốt việc trả nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn để bảo toàn nguồn vốn.

Ngày đăng: 19/12/2022, 09:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3. Mô hình nghiên cứu - luật văn thạc sĩ
Hình 1.3. Mô hình nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 2.1. Tình hình dân số và lao động huyện Triệu Phong - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.1. Tình hình dân số và lao động huyện Triệu Phong (Trang 54)
Bảng 2.2. Tình hình nghèo đói trên địa bàn huyện Triệu Phong - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.2. Tình hình nghèo đói trên địa bàn huyện Triệu Phong (Trang 56)
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của NHCSXH huyện Triệu Phong - luật văn thạc sĩ
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của NHCSXH huyện Triệu Phong (Trang 58)
Bảng 2.3. Tình hình lao động tại NHCSXH huyện Triệu Phong - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.3. Tình hình lao động tại NHCSXH huyện Triệu Phong (Trang 59)
Bảng 2.5, cho thấy doanh số cho vay qua các năm có xu hướng tăng, theo đó doanh số thu nợ cũng tăng theo - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.5 cho thấy doanh số cho vay qua các năm có xu hướng tăng, theo đó doanh số thu nợ cũng tăng theo (Trang 62)
Bảng 2.6. Các chương trình cho vay tại NHCSXH huyện Triệu Phong - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.6. Các chương trình cho vay tại NHCSXH huyện Triệu Phong (Trang 63)
Bảng 2.6, cho thấy cho vay học sinh sinh có hoàn cảnh khó khăn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các chương trình được triển khai tại NHCSXH huyện Triệu Phong, năm 2014 chiếm tỷ trọng 45%, năm 2015 chiếm tỷ trọng 33,8% và năm 2016 chiếm tỷ trọng 24,1%; cho va - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.6 cho thấy cho vay học sinh sinh có hoàn cảnh khó khăn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các chương trình được triển khai tại NHCSXH huyện Triệu Phong, năm 2014 chiếm tỷ trọng 45%, năm 2015 chiếm tỷ trọng 33,8% và năm 2016 chiếm tỷ trọng 24,1%; cho va (Trang 64)
Bảng 2.8. Hiệu quả kinh tế - xã hội trong cho vay hộ nghèo và các ĐTCS của NHCSXH huyện Triệu Phong trên địa bàn huyện qua 3 năm 2014-2016 - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.8. Hiệu quả kinh tế - xã hội trong cho vay hộ nghèo và các ĐTCS của NHCSXH huyện Triệu Phong trên địa bàn huyện qua 3 năm 2014-2016 (Trang 66)
Bảng 2.9. Vòng quay vốn tín dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.9. Vòng quay vốn tín dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong (Trang 67)
Bảng 2.9, cho thấy vòng quay vốn tín dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong năm trước tăng thì năm sau lại giảm và lại tăng, nhưng nhìn chung có xu hướng giảm, chứng tỏ một phần vốn sử dụng không hiệu quả, khả năng đáp ứng vốn đối với nền kinh tế chậm - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.9 cho thấy vòng quay vốn tín dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong năm trước tăng thì năm sau lại giảm và lại tăng, nhưng nhìn chung có xu hướng giảm, chứng tỏ một phần vốn sử dụng không hiệu quả, khả năng đáp ứng vốn đối với nền kinh tế chậm (Trang 68)
Bảng 2.11. Tình hình nợ quá hạn tại NHCSXH huyện Triệu Phong - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.11. Tình hình nợ quá hạn tại NHCSXH huyện Triệu Phong (Trang 69)
Bảng 2.12. Vốn bị xâm tiêu, chiếm dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.12. Vốn bị xâm tiêu, chiếm dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong (Trang 70)
Bảng 2.13. Tình hình quản lý dư nợ ủy thác qua 4 tổ chức Hội tại NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014-2016 - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.13. Tình hình quản lý dư nợ ủy thác qua 4 tổ chức Hội tại NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014-2016 (Trang 73)
Bảng 2.14. Kết quả kiểm tra trong cho vay hộ nghèo và các ĐTCS tại NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014-2016 - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.14. Kết quả kiểm tra trong cho vay hộ nghèo và các ĐTCS tại NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014-2016 (Trang 75)
Bảng 2.15. Kết quả kiểm tra vốn vay tại NHCSXH huyện Triệu Phong - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.15. Kết quả kiểm tra vốn vay tại NHCSXH huyện Triệu Phong (Trang 76)
Bảng 2.16. Đặc điểm mẫu điều tra - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.16. Đặc điểm mẫu điều tra (Trang 77)
Bảng 2.17. Thông tin về các chương trình tín dụng, thời gian vay, quy mô vay - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.17. Thông tin về các chương trình tín dụng, thời gian vay, quy mô vay (Trang 79)
Bảng 2.18. Những khó khăn khi sử dụng vốn vay từ tín dụng chính sách - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.18. Những khó khăn khi sử dụng vốn vay từ tín dụng chính sách (Trang 80)
Bảng 2.19. Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo cronbach’s alpha - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.19. Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo cronbach’s alpha (Trang 81)
Bảng 2.21. Kết quả phân tích nhân tố biến độc lập - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.21. Kết quả phân tích nhân tố biến độc lập (Trang 84)
Bảng 2.23. Kết quả phân tích hồi quy - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.23. Kết quả phân tích hồi quy (Trang 90)
Bảng 2.23, biểu diễn kết quả hồi quy cho thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá chung chất lượng tín dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong, bao gồm: Độ tin cậy (hệ số Beta chuẩn hóa là 0,264); Sự bảo đảm (hệ số Beta chuẩn hóa là 0,365); Hiệu quả phục vụ (hệ - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.23 biểu diễn kết quả hồi quy cho thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá chung chất lượng tín dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong, bao gồm: Độ tin cậy (hệ số Beta chuẩn hóa là 0,264); Sự bảo đảm (hệ số Beta chuẩn hóa là 0,365); Hiệu quả phục vụ (hệ (Trang 91)
Bảng 2.25. Đánh giá của người vay về nhân tố sự bảo đảm - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.25. Đánh giá của người vay về nhân tố sự bảo đảm (Trang 93)
Bảng 2.27. Đánh giá của người vay về nhân tố sự cảm thông - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.27. Đánh giá của người vay về nhân tố sự cảm thông (Trang 95)
Bảng 2.28. Đánh giá của người vay về nhân tố cơ sở vật chất hữu hình - luật văn thạc sĩ
Bảng 2.28. Đánh giá của người vay về nhân tố cơ sở vật chất hữu hình (Trang 96)
w