1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến KHẢ NĂNG SINH lời của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM (1) đã chuyển đổi

154 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thanh Xuân
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Trịnh Quốc Trung
Trường học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn Thạc sỹ Tài chính - Ngân hàng
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 494,71 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀINGHIÊNCỨU (11)
    • 1.1 LÝDONGHIÊNCỨU (11)
    • 1.2 VẤN ĐỀNGHIÊNCỨU (12)
    • 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎINGHIÊNCỨU (13)
    • 1.4 PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU (14)
    • 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT CẤU CỦALUẬNVĂN (14)
    • 1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀINGHIÊNCỨU (15)
    • 1.7 KẾTLUẬN (15)
    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞLÝTHUYẾT (17)
      • 2.1 CƠSỞ LÝTHUYẾT VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦANGÂN HÀNG (17)
        • 2.1.1 Khái niệm, vai tròvàchức năng của Ngân hàngthươngmại (17)
          • 2.1.1.1 Khái niệm ngân hàngthươngmại (17)
          • 2.1.1.2 Vai trò và chức năng của ngân hàngthươngmại (17)
          • 2.1.1.3 Lợi nhuận và khả năng sinh lời củangânhàng (18)
        • 2.1.3 Các yếutốnội bộ tác động đến khả năng sinh lời củangânhàng (22)
          • 2.1.3.1 Vốn chủsởhữu (22)
          • 2.1.3.2 Quy môngânhàng (24)
          • 2.1.3.3 Tỷ lệtiềngửi (26)
          • 2.1.3.4 Tỷ lệdư nợ (26)
          • 2.1.3.5 Chi phíhoạtđộng (28)
          • 2.1.3.6 Dự phòng rủi ro tíndụng (29)
          • 2.1.3.7 Sở hữungânhàng (30)
        • 2.1.4 Các yếutốbên ngoài tác động đến khả năng sinh lời củangân hàng (31)
          • 2.1.4.1 Chỉ tiêu tăng trưởngkinhtế (31)
          • 2.1.4.2 Tỷ lệlạmphát (33)
      • 2.2 TÓM TẮT MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦANGÂNHÀNG (34)
        • 2.2.1 Nghiên cứu tạinướcngoài (34)
        • 2.2.2 Nghiên cứutrongnước (40)
        • 2.2.3 Sosánh với các nghiên cứu trước (42)
      • 2.3 KẾTLUẬN (42)
    • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU (44)
      • 3.1 CÁC BIẾN SỐ TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU (44)
        • 3.1.1 Các biếnphụthuộc (44)
          • 3.1.1.1 Tỷ số lợi nhuận trên tổng tàisản (ROA) (44)
          • 3.1.1.2 Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sởhữu (ROE) (44)
          • 3.1.1.3 Thu nhập lãi ròng cậnbiên (NIM) (45)
        • 3.1.2 Các biến độc lậpvàgiả thuyếtnghiêncứu (45)
          • 3.1.2.1 Tỷ lệ vốn chủsởhữu (45)
          • 3.1.2.2 Tỷ lệ tiền gửi (47)
          • 3.1.2.3 Tỷ lệdưnợ (47)
          • 3.1.2.4 Tỷ lệ dự phòng rủi rotíndụng (48)
          • 3.1.2.5 Chi phíhoạtđộng (48)
          • 3.1.2.6 Quy môngânhàng (49)
          • 3.1.2.7 Sở hữu củangânhàng (49)
        • 3.1.3 Các biếnvĩ mô vàgiả thuyếtnghiêncứu (50)
          • 3.1.3.1 Tăng trưởngkinh tế (51)
          • 3.1.3.2 Lạmphát (51)
      • 3.2 MÔ HÌNHNGHIÊN CỨU (52)
      • 3.3 ĐO LƯỜNGCÁCBIẾN (55)
        • 3.3.1 Biến phụthuộc (55)
        • 3.3.2 Biếnđộclập (56)
      • 3.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VINGHIÊNCỨU (62)
      • 3.6 PHƯƠNG PHÁP XỬLÝ SỐLIỆUVÀCÁC KIỂM ĐỊNHTHỰCHIỆN (63)
      • 3.7 KẾTLUẬN (65)
    • CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢNGHIÊNCỨU (66)
      • 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ (66)
      • 4.2 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN TRONG NGHIÊN CỨU59 (69)
      • 4.3 KẾT QUẢHỒIQUY (70)
        • 4.3.1 Ước lượngmôhình (70)
        • 4.3.2 Kết quảhồiquy (71)
        • 4.3.3 Đánh giá độ phù hợp củamôhìnhhồi quy (77)
          • 4.3.3.1 Đánh giá độ phù hợp của mô hìnhhồiquy (78)
          • 4.3.3.2 Kiểm định đacộngtuyến (78)
          • 4.3.3.3 Kiểm định tựtươngquan (79)
          • 4.3.3.4 Kiểm định phương sai sai số thayđổi (80)
          • 4.3.3.5 Kiểm địnhWald (81)
        • 4.3.4 Phân tích kết quảhồi quy (82)
          • 4.3.4.1 Tỷ lệ vốn chủ sởhữu(EQTA) (82)
          • 4.3.4.2 Hiệu quả nguồnquỹ(DETA) (84)
          • 4.3.4.3 Thành phần tàisản(LOTA) (87)
          • 4.3.4.4 Chất lượng tàisản(PRTO) (88)
          • 4.3.4.5 Quản lý chiphí(COST) (89)
          • 4.3.4.6 Quy mô ngânhàng (SIZE) (90)
          • 4.3.4.7 Sở hữu ngânhàng (OWN) (90)
          • 4.3.4.8 Tăng trưởng kinhtế(GDP) (91)
          • 4.3.4.9 Tỷ lệ lạm phát(CPI) (93)
      • 4.4 KẾTLUẬN (93)
    • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀKIẾN NGHỊ (95)
      • 5.1 KẾTLUẬN (95)
      • 5.2 KIẾNNGHỊ (97)
      • 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀTÀI (100)
      • 5.4 ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨUTIẾPTHEO (101)

Nội dung

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀINGHIÊNCỨU

LÝDONGHIÊNCỨU

Lĩnh vực tài chính đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của bấtkỳquốc gia nào Ngành ngân hàng là trung gian tài chính trong việc kết nối giữa khu vực tiết kiệm và đầu tư của nền kinh tế, tạo thuận lợi cho lưu chuyển tiền từ người tiết kiệmvàngười vay tiền Sự ổn địnhvàphát triển của ngành ngân hàng là hết sức quan trọng đối vớihệthống tài chính Theo dõi hiệu quả hoạt độngmàcụ thể hơn là xét đến khả năng sinh lời của ngân hàng để xem tính ổn địnhvàphát triển của ngành ngân hàng là rất cầnthiết.

Tầm quan trọng của khả năng sinh lời ngân hàng được đánh giá ở cấpđộ vi mô vàcấpđộ vĩ môcủa nền kinh tế Ở cấpđộ vimô, lợi nhuận là điều kiện thiết yếuvàlà nguồn vốn rẻ nhất của tổ chức tín dụng Lợi nhuận của ngân hàng không chỉ đơn thuần là kết quả của hoạt động kinh doanhmàcòn là một điều cần thiết cho thành công của các ngân hàng trong giai đoạn cạnh tranh ngày cành quyết liệt Vì vậy mục tiêucơbản của các nhà quản trị ngân hàng là phải đạt được lợi nhuận như một yêu cầu tất yếu của bấtkỳhoạt động kinh doanh nào (Bobáková,2003). Ở cấp độvĩmô, mộthệthống ngân hàng tốt và hoạt động có hiệu quả có khả năng chống chọi tốt với những cú sốc tiêucực vàđóng góp tíchcựcvàosựổn định của hệ thống tài chính Tầm quan trọng của khả năng sinhlờingân hàng ở cả cấp độvi mô và vĩ môđã làm cho nhiều nhà nghiên cứu, các học giả, các nhà quản trị và cơ quan quản lý của ngân hàng quan tâm đáng kể đến các yếutốquyết định khả năng sinh lời của ngân hàng (Athanasoglouvàctg,2008).

Nghiên cứu về khả năng sinhlờicủa ngân hàng càng quan trọng hơn trong cuộc khủng hoảng tài chính đang diễn ra trong suốt thời gian qua Cuộc khủng hoảng đã có tác động cơ bản về ngành ngân hàng ở nhiều quốc gia trên toàn thế giới, ngành ngân hàng đã trải qua biến đổi lớn trong môi trường, dẫn đến tác động đángkểđếnhiệuquảhoạtđộng.Việcđánhgiácácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquả hoạt động, khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại là đặc biệt quan trọng trong thời đại cạnh tranh toàn cầu hóa ngày nay.

Ngành ngân hàng Việt Nam gặp nhiều thách thức lớn trong thời kỳ hội nhập. Vấn đề lợi nhuận thấp, với kết quả kinh doanh sụt giảm mạnh tại nhiều ngân hàng, trong số đó không ít ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việc cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, sáp nhập, tái cơ cấu, nợ xấu… đang là vấn đề rất được quan tâm Trong môi trường cạnh tranh và đòi hỏi hội nhập như hiện nay hệ thống ngân hàng không những phải duy trì sự ổn định trong hoạt động của mình mà còn phải nâng cao hiệu quả hoạt động và gia tăng khả năng sinh lời.

Vấn đề đánh giá hiệu quả hoạt động thông qua đánh giá các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại trong nước đã được quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, đa phần các nghiên cứu này đều tiếp cận theo phương pháp định tính truyền thống và phạm vi phân tích cho một hay vài ngân hàng cụ thể Trong khi đó các nghiên cứu định lượng nhìn chung là còn rất ít Vì vậy, đề tài nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp tiếp cận định lượng nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của những yếu tố này đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Từ kết quả đó, phần nàogiúp các nhà quản trị có cái nhìn tổng quát về nhiều mặt, có thể xây dựng chiến lược hợp lý cải thiện lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động, đồng thời gia tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng.

VẤN ĐỀNGHIÊNCỨU

Vấn đề các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng đã được nhiều học giả trên thế giới quan tâm Một số nghiên cứu tập trung tìm hiểu về khả năng sinh lời của ngân hàng trong một quốc gia cụ thể, số khác thì chú ý phân tích trên cơ sở dữ liệu nhiều quốc gia khác nhau Cho dù nghiên cứu trong một quốc gia hay đa quốc gia cũng không có sự khác biệt nhiều Các nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng yếu tố tác động chủ yếu chia thành hai loại chính: yếu tố nội bộ của ngân hàng và yếu tố bên ngoài Kết quả cho thấy các yếu tố này tác động đến khả năng sinh lời ngân hàng với những chiều hướng và mức độ khác nhau.

Dựa vào cơ sở và lý do nêu trên, vấn đề nghiên cứu của đề tài là chỉ ra các yếu tố nội bộ và các yếu tố bên ngoài tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Đồng thời đề tài cũng đưa ra mức độ tác động của các yếu tố trên.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎINGHIÊNCỨU

Bài viết nhằm mục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu về các yếu tố và mức độ tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Chỉ bao gồm các ngân hàng thương mại cổ phần và ngân hàng thương mại nhà nước đang hoạt động tại Việt Nam Tìm ra các yếu tố quan trọng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này giúp cho các nhà quản trị ngân hàng đưa ra những chính sách hợp lý để nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng Mục tiêu cụ thể như sau:

- Nghiên cứu nội dung lý thuyếtvềkhả năng sinh lời của ngânhàng.

- Xác định các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng, bao gồm các yếutốnội bộ có thể kiểm soát đượcvàcác yếu tố bên ngoài không thể kiểmsoát.

- Tìm ra mứcđộảnh hưởng của các yếutốnày đến khả năng sinh lời của các ngânhàng.

- Từ kết quả đó đưa ra một số giải pháp góp phần cải thiện khả năng sinh lời của ngânhàng.

Với mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sẽ tập trung trả lời các câu hỏi sau:

- Một số yếu tố nội bộ nào tác động có ý nghĩa đến khả năng sinhlờicủa ngân hàng?

- Mứcđộ vàchiều hướng tác động của các yếu tố này như thế nào?

- Các giải pháp góp phần cải thiện lợi nhuận của ngân hàng?

PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU

Đề tài sử dụng phương pháp nghiêncứuđịnh lượngvàsử dụngmôhình phân tích hồi quy dữ liệu bảng Trong đó,sửdụng cảmôhình tác động ngẫu nhiênvàtác động cố định phù hợp để phân tích mối liên hệ của cácbiến.

Dữ liệu sử dụng trong luận văn được thu thập từ 37 ngân hàng thương mại bao gồm các ngân hàng thương mại cổ phầnvàngân hàng thương mại nhà nước đang hoạt động tại Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2012 Thông tin thu thập bao gồm các biến trong mô hình nghiên cứu như lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), thu nhập lãi ròng cận biên (NIM), quymôngân hàng (SIZE), vốn chủ sở hữu (EQTA), tiền gửi (DETA), cho vay (LOTA), dự phòng rủi ro tín dụng (PRTO), quản lý chi phí (COST) được thu thập từ báo cáo tài chính của ngân hàng công bố.Vềcác yếu tố bên ngoài như chỉ số tăng trưởng kinh tế (GDP)vàchỉ số lạm phát (CPI) được thu thập từ số liệu công bố của tổng cục thốngkê.

Sau khi thu thập dữ liệu cần thiết, tác giả sẽ tính toánvàđưa vàomôhình hồi quy đa biến nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng cũng như mức độ tác động của các biến này đến khả năng sinh lời của ngân hàng Các phần mềm đượcsửdụng làExcelvàEviews.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT CẤU CỦALUẬNVĂN

Nội dung của đề tài nghiên cứu bao gồm 5 chương:

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu, lý do lựa chọn đề tài, vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, câu hỏi, phương pháp và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu.

Chương 2: Khảo sát cơsởlý thuyếtcóliên quan đến vấn đề nghiên cứu, chương này cũng nêu ra các nghiên cứuvềkhả năng sinh lời của ngân hàng bao gồm các nghiên cứu trong nướcvàtrên thếgiới.

Chương 3: Trình bày phương pháp nghiên cứu, cách thu thập dữ liệu,môtả mô hình nghiên cứu, đưa ra các giả thuyết nghiên cứuvàgiải thích cách đo lường các biến.

Chương 4: Chương này trình bày kết quả thu thập được, các kiểm định cần thiết, phân tích dữ liệu và giải thích kết quả.

Chương 5: Đưa ra kết luận cụ thể về vấn đề nghiên cứu, một số kiến nghị đồng thời nêu lên hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀINGHIÊNCỨU

Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa về mặt khoa học cũng như thực tiễn.

Về mặt khoa học, mặc dù nghiên cứu tương tự đã được thực hiện tại nhiều quốc gia trên thế giới, tuy nhiên tại Việt Nam vấn đề này hiện có rất ít nghiên cứu chuyên sâu Đề tài đã đưa ra mô hình nghiên cứu về các yếu tố quyết định khả năng sinh lời của ngân hàng Bên cạnh đó, đề tài cũng đưa ra bằng chứng thực nghiệm và bổ sung thêm một tài liệu nghiên cứu trong cơ sở tài liệu chung về hiệu quả hoạt động ngân hàng, một lĩnh vực được quan tâm rất nhiều trong thời gian qua Từ kết quả này, đề tài mở ra những hướng mới cho các nghiên cứu chuyên sâu sau này.

Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu là cơ sở tham khảo cho các nhà quản trị ngân hàng Nghiên cứu đưa ra mức độvàchiều hướng ảnh hưởng của các yếu tố nội bộ dưới sự kiểm soát của ngân hàngvàcác yếu tốvĩmô tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng Câu trả lời sẽ rất hữu ích, các nhà quản trị xác định rõ được những yếu tố quyết định thành công của ngân hàng Đâylàchặng quan trọng trong việc thấy rõ những khiếm khuyết trong điều hành từđóđưa ra những kế hoạchvàcác chiến lược chính xác nhất Điều này góp phần cải thiện lợi nhuận của ngân hàng,nhằm nâng cao hiệu quả của mỗi ngân hàng nói riêngvàsự ổn định của ngành ngân hàng nóichung.

KẾTLUẬN

Chương 1 của đề tài trình bày lợi nhuận ngân hàng cótầmquan trọng ở cả cấp độvi mô và vĩ môcủa nền kinh tế, lợi nhuận ngân hàng không chỉ là kết quả của hoạt động kinh doanh mà còn là tính thiết yếu trong hoạt động thành công của ngân hàng trong giai đoạn cạnh tranh ngày càng quyết liệt Từ đây nêu lên được lý do nghiên cứu của đề tài, đưa ra vấn đề nghiên cứu Chương này cũng đặt ra mục tiêu nghiên cứuvàcâu hỏi nghiên cứu để thực hiện, trình bày sơ lược nội dung nghiên cứu, kết cấu của luận vănvàcuối cùng đưa ra ý nghĩa của đề tàivềmặt khoa học cũng như thựctiễn

CƠ SỞLÝTHUYẾT

2.1 CƠSỞLÝ THUYẾT VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂNHÀNG

2.1.1 Khái niệm, vai trò và chức năng của Ngân hàng thươngmại

2.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thươngmại

Theo pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 của Việt Nam: Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.

Theo luật Các tổ chức tín dụng Việt Nam thông qua ngày 12/12/1997 và được sửa đổi bổ sung ngày 15/06/2004: Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàngvàcác hoạt động kinh doanh khác có liênquan.

Nghị định của Chính phủ số 49/2000/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại định nghĩa: Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của nhà nước.

2.1.1.2 Vai trò và chức năng của ngân hàng thươngmại

Peter S Rose (2002) cho rằng trong nền kinh tế hiện đại ngày nay, ngân hàng đã phải thực hiện nhiều vai trò mới để duy trì khả năng cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội Các ngân hàng có những vai trò cơ bản sau:

 Vai trò trung gian: Chuyển các khoản tiết kiệm, chủ yếu từ các hộ gia đình, thành các khoản tín dụng cho các tổ chức kinh doanh và các thành phần khác để đầu tư vào nhà cửa, thiết bịvàtài sảnkhác.

 Vait r ò t h a n h t o á n : T h ự c h i ệ n t h a n h t o á n c h o h à n g h ó a vàd ị c h v ụ k h á c h hàng của ngân hàng.

 Vai trò nguời bảo lãnh: Cam kết trả nợ cho khách hàng khi khách hàng mất khả năng thanh toán.

 Vai trò đại lý: Thay mặt khách hàng quản lývàbảovệtài sản của họ,p h á t hành hoặc chuộc lại chứng khoán ( thường được thực hiện tại Phòng ủy thác)

 Vai trò thực hiện chính sách: Thực hiện các chính sách kinh tế của chính phủ, góp phần điều tiết sự tăng trưởng kinh tếvàtheo đuổi các mục tiêu của xãhội.

Peter S.Rose (2002) trình bày ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế Các chức năng cơ bản của ngân hàng đa năng ngày nay như sau:

 Chức năng trung gian tíndụng

 Chức năng quản lý tiềnmặt

 Chức năng ngân hàng đầu tưvàbảolãnh

2.1.1.3 Lợi nhuận và khả năng sinh lời của ngânhàng

Tạo ra lợi nhuận là mục tiêu quan trọng nhất của tất cả các doanh nghiệp và các ngân hàng cũng không phải là ngoại lệ đối với thực tế này Tuy nhiên, ngành ngân hàng có những đặc trưng riêng của mình làm cho vị trí của nó trở nên nhạy cảm với toàn bộ nền kinh tế Đó là ngân hàng đóng một vai trò quan trọng như là một tổ chức trung gian trong việc tăng trưởng kinh tế và ổn định của hệ thống tài chính Lợi nhuận lành mạnh và bền vững là quan trọng trong việc duy trì sự ổn định của hệ thống ngân hàng (Sufian và Chong, 2008).

Nghị định 146/2005/NĐ-CP ngày 23/11/2005 trình bày lợi nhuận thực hiện trong năm là kết quả kinh doanh của tổ chức tín dụng, bao gồm lợi nhuận hoạtđộngnghiệpvụ vàlợi nhuận các hoạt động khác Lợi nhuận của tổ chức tín dụng là khoản chênh lệch được xác định giữa tổng doanh thu phải thu trừ đi tổng các khoản chi phí phải trả hợp lý hợplệ.

Peter S.Rose (2002) trình bày khái niệmvềlợinhuận ngân hàng rằng các ngân hàng về cơ bản đạt được lợi nhuận từ hoạt động cho vay thông quasựkhác biệt giữa lãi suất trả cho người gửi tiềnvàlãi suất nhận được từ khách hàng vay Thêm vàođóthutừcác khoản đầu tư chứng khoán, tiền gửi hưởng lãi tại các ngân hàng khácvàcác tài sản có sinh lời khác Những khoản chi phí phát sinh trong quá trình tạo ra nguồn thu trên bao gồm tiền lãi trả cho những khoản vay, chi phí vốn tự có, tiền lươngvàphúc lợi trả cho nhân viên, chi phí hoạt động liên quan đến tài sản vật chất của ngân hàng, phân bổ dự phòng tín dụng, thuếvànhững chi phí khác Chênh lệch giữa các khoản thuvàchi phí trên là lợi nhuận của ngânhàng.

Theo Peter S.Rose (2002) thì về bản chất ngân hàng thương mại cũng có thể được coi như một tập đoàn kinh doanh và hoạt động với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận với mức độ rủi ro cho phép Tuy nhiên, khả năng sinh lời là mục tiêu được các ngân hàng quan tâm hơn cả vì thu nhập cao sẽ giúp các ngân hàng có thể bảo toàn vốn, tăng khả năng mở rộng thị phần và thu hút vốn đầu tư.

Peter S.Rose (2002) nêu ra các tỷ lệ quan trọng nhất đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng được sử dụng hiện nay và cũng có giải thích ý nghĩa các tỷ lệ này. Các tỷ lệ được sử dụng rộng rãi gồm: Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), thu nhập lãi ròng cận biên (NIM), thu nhập ngoài lãi cận biên (NOM) và thu nhập trên cổ phiếu (EPS).

Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)Tổng tài sản

Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)Lợi nhuận sau thuế Tổng số cổ phiếu thường hiện hành

Tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên (NIM) = Lợi nhuận sau thuế

Tổng vốn chủ sở hữu Thu từ lãi – Chi phí trả lãi

Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NOM)Tổng tài sản có sinh lời bình quân Thu ngoài lãi – Chi phí ngoài lãi Tổng tài sản có sinh lời bình quân

Tỷ lệ thu nhập trên cổ phiếu (EPS) ROA là chỉ tiêu chủ yếu phản ánh tính hiệu quả của quản lý Nó chỉ ra rằng khả năng của hội đồng quản trị ngân hàng trong quá trình chuyển tài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng ROA được sử dụng rộng rãi trong phân tích hiệu quả hoạt độngvàđánh giá tình hình tài chính của ngân hàng Nếu ROA thấp có thể là kết quả của một chính sách đầu tư hay cho vay không năngđộnghoặc có thể chi phí hoạt động của ngân hàng quá mức Ngược lại, mức ROA cao thường phản ánh kết quả hoạt động hữu hiệu, cơ cấu tài sản hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trước những biến động của nền kinhtế.

ROE là một chỉ tiêu đo lường tỷ lệ thu nhập cho các cổ đông của ngân hàng.

Nó thể hiện thu nhập mà các cổ đông nhận được từ việc đầu tư vào ngân hàng ( tức là đầu tư chấp nhận rủi ro để hy vọng có được thu nhập ở mức hợp lý).

PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU

3.1 CÁC BIẾNSỐTRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊNCỨU

Nội dung nghiên cứu là xem xét các yếutốtác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng Có rất nhiều yếu tố để đo lường khả năng sinhlờicủa ngân hàng, trong nghiên cứu này tác giả lựa chọn các chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)vàthu nhập lãi ròng cận biên (NIM) để khảo sát. Đây là các chỉ tiêu được lựa chọn nhiều nhất trong hầu hết các nghiên cứu về khả năng sinh lời của các tác giả trên thếgiới.

3.1.1.1 Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản(ROA)

ROA đo lợi nhuận thu được trên mỗi đồng tài sản và phản ánh ngân hàng quản lý, sử dụng đầu tư nguồn lực để thực sự tạo ra lợi nhuận như thế nào ROA là một thước đo hiệu suất hoạt động với lý do rằng nó trực tiếp liên quan đến lợi nhuận của các ngân hàng (Kosmidou, 2006) Nói chung, một tỷ lệ cao hơn cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản và thực hiện quản lý tốt hơn trong khi một tỷ lệ thấp hơn có nghĩa là sử dụng không hiệu quả tài sản.

Rất nhiều tác giả đã sử dụng ROA như một chỉ số biến phụ thuộc đo lường khả năng sinh lời bởivìhọ tin rằng lợi nhuận trên tài sản sẽ giúp xác định hiệu quả của tài sản ngân hàng Theo như các tác giả sử dụng ROA trong nghiên cứu Jiangvàctg (2003), VongvàChan (2009), Kosmidousvàctg (2005), Gulvàctg (2011) nghiên cứu này cũng chọn lợi nhuận trên tổng tài sản để đo lường khả năng sinh lời của ngânhàng.

3.1.1.2 Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu(ROE)

Bên cạnh ROA, tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE cũng là một trong những tỷ số được lựa chọn nhiều nhất ROE chỉ ra bao nhiêu lợi nhuận ngân hàng đã tạo ra từ tiền đầu tư của các cổ đông ROE xem xét các ngân hàng thực hiện sử dụng kinh phí của các cổ đông hiệu quả như thế nào Berger (1995), Molyneux và Thornton (1992), Bennaceur và Goaied (2001), Bashir và Hassan (2003) sử dụng lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) như một trong các chỉ tiêu để đo lường khả năng sinh lời của các ngân hàng Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) là biến phụ thuộc để xem xét về khả năng sinh lời bởi vì nó sẽ thể hiện ngân hàng quản lý và sử dụng tiền của cổ đông hiệu quả như thế nào.

3.1.1.3 Thu nhập lãi ròng cận biên(NIM)

Biến NIM được xem như là thu nhập lãi ròng chia cho tổng tài sản có sinh lời NIM là thước đo sự khác biệt giữa thu nhập lãi được tạo ra bởi các ngânhànghoặc tổ chức tài chính khácvàsố tiền lãi trả cho người cho vay của họ (ví dụ như tiền gửi), liên quan đến số lượng tài sản của họ Nó tương tự như tổng lợi nhuận của các công ty phi tài chính NIM là một công thức đơn giản để đomứcsinh lợi chính của các ngân hàng trong các khoản cho vay Do đó, NIM được bao gồm trong các nghiên cứuvềkhả năng sinh lời bởivìnó xác định lợi nhuận từ các khoản cho vay của các ngân hàng Berger (1995), Kosmidouvàctg (2005), BennaceurvàGoaied (2008) đã sử dụng sử dụng NIM như một chỉ số đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng trong các nghiên cứu của họ Vì vậy, tác giả lựa chọn NIM là một biến phụ thuộc trong nghiên cứu này để xem xét khả năng sinh lời của các ngânhàng.

3.1.2 Các biến độc lập và giả thuyết nghiêncứu

3.1.2.1 Tỷ lệ vốn chủ sởhữu

Tỷ lệ vốn là một yếu tố quan trọng để xác định lợi nhuận của các ngân hàng.

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu được tính là vốn chủsởhữu trên tổng tài sản Điều này dự kiến sẽ phát hiện ra an toàn vốn của các ngân hàng, nắm bắt được an toàn chung và tính vững mạnh của các ngân hàng Theo Molyneux (1993) các ngân hàng với mức độ cao vốn chủ sở hữu có thể làm giảm chi phí vốn và có thể tác động tích cực đến lợi nhuận VongvàChan (2009) đã chứng minh rằng vốn chủ sở hữu ảnh hưởng cùngch iề u đ ế n l ợ i n h u ậ n t r o n g n gh iê n c ứ u t h ố n g k ê , h ọ g i ả i t h í c h r ằ n g k h i m ộ t ngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao hơn là thể hiện là các ngân hàng an toàn hơn và là một lợi thế để có được lợi nhuận cao hơn Abreu và Mendes (2003) cũng tìm thấy một mối quan hệ tích cực giữa vốn và lợi nhuận Một nghiên cứu của Bashir

(2000) cũng cho thấy kết quả tương tự Theo những lập luận và các kết quả nghiên cứu trước, tác giả đề xuất giả thuyết như sau:

H1: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tác động dương (+) đến khả năng sinh lời của ngân hàng

Tỷ lệ tiềngửiđo lường hiệu quả của nguồn vốn Các ngân hàng được cho là phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn chủ yếu được cung cấp bởi công chúng như tiền gửi để tài trợ các khoản cho vay cung cấp cho khách hàng Có một khái niệm chung rằng tiền gửi là nguồn rẻ nhất của quỹ cho các ngân hàngvàdo đó, tỷ lệ tiền gửi này tác động cùng chiều đối với các khả năng sinh lời của các ngân hàng nếu nhu cầu vay vốn ngân hàng là rất cao (Devinaga Rasiah, 2010) Tuy nhiên, nên lưu ý rằng nếu các khoản vay ngân hàng có nhu cầu không cao, tiền gửi cao có thể làm giảm thu nhậpvàcó thể dẫn đến lợi nhuận thấp cho các ngân hàng Điều này là do tỷ lệ tiền gửi cao,kỳhạn dài làm tăng chi phí của các ngân hàng (Heggested, 1977) Do đó, trong đề tài này giả thuyết nghiên cứu được đặt ra theo hai hướng là tỷ lệ tiền gửi có quan hệ cùng chiều với khả năng sinh lời của ngân hàng trong điều kiện nhu cầu vay tốt hoặc tỷ lệ tiềngửicó mối quan hệ ngược chiều tới khả năng sinh lời của ngân hàng trong điều kiện đầu ra là nhu cầu vaythấp.

H2: Tỷ lệ tiền gửi tác động cùng chiều(+) đến khả năng sinh lời của ngân hàngtrong điều kiện nhu cầu vay tốt hoặc ngược lại tỷ lệ tiền gửi tác động ngược chiều (-) đến khả năng sinh lời của ngân hàng khi nhu cầu vay thấp.

Thành phần tài sản được ước tính bằng tổng các khoản cho vay chia cho tổng tài sản Theo Abreu và Mendes (2000), cung cấp các khoản cho vay là phương tiện chính tạo ra thu nhập của các ngân hàng thương mại Tương tự, Gul và ctg (2011) cũng nêu ra với những điều kiện khác không đổi, các khoản tiền gửi chuyển đổi thành các khoản vay nhiều hơn, ngân hàng hưởng thu nhập từ lãi cao hơn và thu được lợi nhuận nhiều hơn Tỷ lệ dư nợ này dự kiến sẽ có một mối quan hệ tích cực với hoạt động ngân hàng Abreu và Mendes (2000), Gul và ctg (2011) ủng hộ quan điểm của mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ cho vay và khả năng sinh lời của ngân hàng Từ lập luận trên, đề tài đặt ra giả thuyết nghiên cứu như sau:

H3: Tỷ lệ dư nợ tác động cùng chiều (+) đến khả năng sinh lời của ngân hàng.

3.1.2.4 Tỷ lệdựphòng rủi ro tíndụng

Chỉ số đo lường chất lượng tài sản đại diện là tỷ lệ dự phòng rủi ro tíndụngtrên tổng các khoản cho vay của ngân hàng Tỷ lệ này cho thấy mức độ rủi ro tín dụng các ngân hàng đang quan tâm để trích lập dự phòng Ngân hàng sẽ cải thiện chất lượng tài sản của mình thông qua quá trình giám sát tín dụngvàxử lý để tránh các rủi ro tín dụng Theo Athanasoglouvàctg (2006), VongvàChan (2009) rủi ro tín dụng dự kiến sẽ có mối quan hệ tiêu cực với khả năng sinh lời của các ngân hàng Nó được hỗ trợ bởi các lý thuyếtvềtăng rủi ro tín dụng có thểlàmgiảm lợi nhuận của ngân hàng MillervàNoulas (1997) đã nêu rằng các ngân hàng thương mại có rủi ro tín dụng cao làm tăng số lượnglớncác khoản vay chưa thanh toán dẫn đến lợi nhuận giảm Họ cũng cho rằng sự suy giảm trong dự phòng rủi ro tín dụng trong nhiều trường hợp dẫn đến sự gia tăng lợi nhuận Do đó, giả thuyết của đề tài này cho rằng mối quan hệ giữa tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụngvàkhả năng sinh lời dự kiến sẽ có ảnh hưởng ngượcchiều.

H4: Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng có tác động ngược chiều (-) đến khả năng sinh lời của ngân hàng.

Chi phí như là một biến trongmôhình để xem xét các yếu tố quyết định khả năng sinh lời của ngân hàng thương mạivàđược tìm thấy trong hầu hết các nghiên cứu thực hiện trong lĩnh vực này Biến này được dự kiến sẽ cung cấp thông tin về tác động của chi phí hoạt động đến lợi nhuận của ngân hàng Trong quan điểm tích cực,l ý t h u y ế t t i ề n l ư ơ n g h i ệ u q u ả đ ã đ ư ợ c đ ề x u ấ t b ở i M o l y n e u x v à T h o r n t o n

(1992) và quan điểm này có thể được lập luận rằng chi phí lương cao hơn có thể kích hoạt nguồn nhân lực hiệu quả làm tăng khả năng sinh lời Tuy nhiên, trong quan điểm tiêu cực, những nhà nghiên cứu tin rằng chi phí cao hơn được sử dụng trong hoạt động ngân hàng có thể làm giảm lợi nhuận của nó Bourke (1989), Jiangvàctg (2003), Guruvàctg (1999) cho thấy một mối quan hệ tiêu cực giữa chi phívàlợi nhuận, điều đó có nghĩa là các ngân hàng với chi phí hoạt động thấp làm tăng lợi nhuận Theo kết quả của đa số các nghiên cứu trước đây, trong nghiên cứu này lựa chọn giả thuyết theo quan điểm tiêu cực, chi phí hoạt động có tác động nghịch biến tới khả năng sinh lời của ngânhàng.

H5:Chi phí hoạt động tác động ngược chiều (-) đến khả năng sinh lời của ngân hàng.

Quy mô của ngân hàng có thể được đề cập như tổng tài sản của ngân hàng. Đây là một trong những biến quan trọng để xác định khả năng sinh lời của các ngân hàng Cũng có một số nghiên cứu cho thấy quy mô ngân hàng có tác động ngược chiều đến khả năng sinh lời do thiếu kinh tế trong quy mô (Miller và Noulas, 1997; Kosmidou và ctg, 2006) Trong nghiên cứu này quy mô ngân hàng dự kiến sẽ được liên quan cùng chiều với khả năng sinh lời của các ngân hàng Việc này có thể được giải thích bởi lý thuyết kinh tế của quy mô (Boyd và Runkle, 1993) Một ngân hàng lớn hơn với lợi thế về chi phí có thể kiếm được nhiều lợi nhuận hơn một ngân hàng nhỏ bởi vì một ngân hàng lớn có thể sản xuất với chi phí trung bình thấp hơn cho mỗi đơn vị Các ngân hàng lớn hơn sẽ có lợi thế trong đàm phán giá của đầu vào, và nó có thể làm giảm chi phí trung bình của ngân hàng Theo như đa số kết quả của các nghiên cứu trước như Smirlock (1985), Short (1979), Goddard và ctg (2004), đề tài đưa ra giả thuyết về biến quy mô ngân hàng như sau:

H6: Các ngân quy mô lớn hơn có khả năng sinh lời cao hơn (+)

Như đã chỉ ra ở trên, có tồn tại bằng chứng thực nghiệm rằng quyền sở hữu ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng Đồng thời, một số nghiên cứu không tìm thấy mối quan hệ đáng kể giữa quyền sở hữu và tình trạng hoạt động của một ngân hàng Do đó trong mô hình này điều tra xem lợi nhuận của các ngân hàng có bị ảnh hưởng bởi hình thức sở hữu hay không, cụ thể hơn là xét trong ngân hàng thương mại cổ phần hay ngân hàng thương mại có sở hữu nhà nước một phần hoặc hoàn toàn Chưa thể chắc chắn có sự khác biệt giữa sở hữu nhà nước hay sở hữu tư nhân đến khả năng sinh lời của ngân hàng, kết luận tùy thuộc vào kết quả kiểm nghiệm.

Do đó giả thuyết đặt ra là:

H7: Hình thức sở hữu có ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng.

3.1.3 Các biến vĩmôvà giả thuyết nghiêncứu

Yếu tốvĩ môbên ngoài quyết định khả năng sinh lời của ngân hàng là những yếu tố nằm ngoài sự kiểm soát của quản lý ngân hàng Các biến này đại diện cho các sự kiện bên ngoài ảnh hưởng đến các ngân hàng Việc sử dụng các yếu tốvĩmô vàomôhình nghiên cứu để kiểm tra sự tác động đồng thời phân tích sự tác động của các yếu tố này có thể cho các nhà quản trị có cái nhìn cụ thểvềảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đến khả năng sinh lời của ngân hàng Từ đó, các nhà quản trị có thể dự đoán sự thay đổi trong môi trườngvĩmô bên ngoàivàcó các quyết định hợp lý để tận dụng được những thuận lợi từ điều kiện bên ngoài Việc dự đoán và đưa ra những chính sách quản lý phù hợp để có thể hưởng lợi từ các yếu tốvĩ môlà tùy thuộc vào mỗi ngânhàng. Đa số các tác giả trên thế giới ở nhiều quốc gia khác nhau đều đưa các biếnvĩ mônhư tăng trưởng kinh tếvàlạm phát vào trong nghiên cứu để tìm hiểu sự tác động của yếu tố nàyvàthu được kết quả có ý nghĩa thống kê tùy thuộc vào từng nghiên cứu Như các nghiên cứu đã giới thiệu ở chương 2 bao gồm Jiangvàctg (2003) ởHongKong, Vong và Chan (2009) tại Macao, Kosmidou và ctg (2005) trong nghiên cứu tại Anh, Gulvàctg (2011) ở Pakistan, Davydenko (2011) tạiUkraina.BêncạnhđócòncócácnghiêncứutạicácquốcgiatrongkhuvựcĐông

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢNGHIÊNCỨU

Phần đầu tiên của chương này sẽ trình bày thốngkêmô tả các biến quan sát để có được cái nhìn sơ bộvềdữ liệu nghiên cứu Phần này sẽ trình bàytómtắt về giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị bé nhất, độ lệch chuẩn của các biến quan sát.Sốliệu được trình bày trong bảngsau:

Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến số định lượng

Biến Giá trị trung bình Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Độ lệch chuẩn Số quan sát

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Từ kết quả của bảng 4.1 có một số nhận xét tổng quát về các biến như sau:

 ROA, ROE: Khả năng sinh lời của các ngân hàng khá đồng đều với giá trị trung bình là 1,32% đối với ROA và 11.44% đối với ROE Độ lệch chuẩn của ROA là 0.0089vàROE là 0.0653 có thể chấp nhận được Trong đó đáng chú ý là ROAvàROE thấp nhất tương ứng 0.01%và0.07%, đây là số liệu của ngân hàng TMCP Nam Việt công bố năm 2012 Năm 2012 là năm có rất nhiều khó khăn đối với các ngân hàng, tình hình chung lợi nhuận đều thấp.Nam Việt là ngân hàng có khả năng sinh lời thấp nhất do lợi nhuận thu được thấp hơn nhiều so với tất cả các ngân hàng trong giai đoạn nghiên cứu.Trong khi đó với tổng tài sảnvàvốn chủ sở hữu không thay đổi nhiều Điều này cho kết quả là ROA, ROE thấpnhất.

 NIM: Thu nhập lãi ròng cận biên có giá trị trung bình là 3.27%, giá trị cao nhất là 9.17%vàthấp nhất là – 3.3% Độ lệch chuẩn 0.0156 cho thấy số liệu của các ngân hàng cũng khá đồng đều Thu nhập lãi ròng cận biên của một ngân hàng âm là do thu nhập đạt được từ lãi thấp hơn so với chi phí lãi.Sốthấp nhất là số liệu của ngânhàngTMCP Phát triển Mekong năm 2012, ngân hàng thu hồi lãi vay khó khăn dẫn đến thu nhập lãi thấp, cộng thêm việc khó cắt giảm chi phí từ lãi, theo số liệu công bố của ngân hàng này thì chi phí lãi cao gấp 2.8 lần so với thu nhập từ lãi Bên cạnh số liệu thấp nhất được nêu trong bảng 4.1, NIM của ngân hàng Phương Nam năm 2012 cũng có giá trị âm Chỉ số này lại một lần nữa cho thấy, tình hình kinh doanh của các ngân hàng năm 2012 thật sự gặp nhiều khókhăn.

 EQTA: Vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của ngân hàng có giá trị trung bình 13.36%, ngân hàng có giá trị lớn vốn lớn nhất lên đến 50.57%, trong khi ngân hàng có giá trị nhỏ nhất chỉ 2.91%.Sởdĩ có sự khác biệt này là do một số ngân hàng sử dụng đòn bẩy tài chính cao Các ngân hàng cómứcđộ vay nợ cao hơn nhiều so với vốn chủ sở hữu Độ lệch chuẩn có thể chấp nhận được ởmức0.0899.

 DETA, LOTA: Tỷ lệ tiềngửitrên tổng tài sản có giá trị trung bình 72.64%, giá trị nhỏ nhất và lớn nhất không có sự khác biệt nhiều, độ lệch chuẩn ở mức 0.0891 có thể chấp nhật được Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản có giá trị trung bình 52.15%, giá trị lớn nhất lên đến 94.96%vàgiá trị nhỏ nhất chỉ 11.39%, độ lệch chuẩn ởmức0.1520.Sốliệu cho thấy tỷ lệ này khá không đồng đều giữa các ngân hàng trong giai đoạn quansát.

 PRTO: Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên dư nợ cho vay Đây là chỉ số chất lượng tài sản của ngân hàng Giá trị trung bình 1.14% cho thấy các ngân hàngtríchlậpdựphòngtrungbìnhkhoảng1.14%cáckhoảnchovay,giátrị lớn nhất 5.14% và giá trị nhỏ nhất 0.06%, độ lệch chuẩn 0.0079, đây là chỉ số tương đối đồng đều, không có sự khác biệt nhiều ở các ngân hàng.

 COST: Tỷ lệ chi phí trên thu nhập của các ngân hàng có giá trị trung bình 3.4916, giá trị lớn nhất lên đến 271.2043, giá trị thấp nhất là 0.2911 Đây là tỷ lệ biến động mạnh nhất trong số liệu quan sát, độ lệch chuẩn rất lớn có giá trị 18.9276 Do trong giai đoạn nghiên cứu, tình hình kinh doanh của các ngân hàng có nhiều biến động, chi phí và lợi nhuận không ổn định, và khả năng quản lý chi phí của các ngân hàng khác nhau, một số ngân hàng quản lý tốt, số khác lại chưa thể đạt hiệu quả cao Cần quan tâm là chỉ số lớn nhất lên đến 271.2043 lần, đây là số liệu của ngân hàng Nam Việt năm 2012 Chi phí hoạt động quá lớn, lợi nhuận đạt được quá thấp, một lần nữa cho thấy ngân hàng này trong năm 2012 gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý hoạtđộng.

 GDP, CPI: Chỉ số tăng trưởng kinh tế GDP không có sự khác biệt nhiều qua các năm, giá trị trung bình ở mức 6.29% trong giai đoạn sáu năm nghiên cứu, với độ lệch chuẩn 0.0111 Chỉ số lạm phát CPI có giá trị trung bình 12.67%, giá trị lớn nhất 19.89% của năm 2007vàthấp nhất là 6.53% năm2008.

Tiếp theo đề tài cũng giới thiệu số liệu thống kê về quy mô và hình thức sở hữu.

Bảng 4.2 Thống kê về quy mô và hình thức sở hữu

Tên biến Số quan sát Tỷ lệ % % Sau khi trừ giá trị rỗng Tỷ lệ % cộng dồn SIZE

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Dựa vào số liệu bảng 4.2 cho thấy các ngân hàng tại Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu phần lớn là các ngân hàng có quy mô nhỏ có tổng tài sản dưới 50,000 tỷ đồng chiếm 47.12% trong tổng số mẫu các ngân hàng quan sát sau khi trừ một số dữ liệu bỏ trống, tiếp theo là đến các ngân hàng lớn có tổng tài sản từ 100,000 tỷ đồng trở lên chiếm tỷ lệ 28.36%, còn lại là các ngân hàng cỡ trung bình có tổng tài sản từ 50,000 đến dưới 100,000 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 24.52% Về hình thức sở hữu thì các ngân hàng có sở hữu tư nhân chiếm đa số 86.06% còn lại sở hữu nhà nước chiếm 13.94%.

4.2 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN TRONG NGHIÊNCỨU

Quan sát bảng 4.3 cho thấy cơ bản mức độ quan hệ tuyến tính giữa các cặp biến số trong quan sát Đồng thời cũng sử dụng để kiểm tra khả năng xuất hiện đa cộng tuyến giữa hai biến độc lập.

Bảng 4.3 Ma trận tương quan giữa các biến số

*: Thống kê có ý nghĩa ở mức 5%

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Nhìn bảngmatrận tương quan có thể nhận thấy được đa số các tương quan có ý nghĩa thốngkêvới mức độ trung bình và thấp Biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu có tương quan dương với ROA, NIM trong khi biến này lại tương quan âm với ROE, biến tỷ lệ tiền gửi tương quan âm đến ROAvàNIM, biến dư nợ chỉ tương quan dương đến NIM, dự phòng rủi ro tín dụng tương quan âm đến ROA nhưng lại dương với ROE, chi phí cũng có mối tương quan âm đến ROA, ROE Quymôngân hàngvàhình thức sở hữu cũng cho thấy có tương quan đến các biến phụ thuộc, điều này có thể dự báocơbản cho dấu tác động của phương trình hồiquy. Độ lớn của hệ số tương quan giữa các biến không có trường hợp nào vượt quá 0.8 có thể kết luận không nhiều khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trongmôhình hồi quy Tuy nhiên, luận văn sẽ xem xétkỹhơnvềvấn đề này trong phần kiểm định các khuyết tật củamôhình hồiquy.

Như đã trình bày trong chương 3, cơ sở dữ liệu sử dụng là dạng bảng,nênmôhình hình thường được sử dụng trong phân tích hồi quy là mô hình hồi quy tác động cố địnhvàmô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên Việc lựa chọnmôhình phù hợp sẽ tùy thuộc vào kết quả của thử nghiệmHausman.

Bảng 4.4 Kết quả kiểm định Hausman

STT Trường hợp Biến phụ thuộc Chi-

Trường hợp 1 ROA 3.4 0.639 Random Effect

Trường hợp 2 ROA 15.21 0.033 Fixed Effect

Trường hợp 3 ROA 8.3 0.307 Random Effect

Trường hợp 1 ROE 8.43 0.134 Random Effect

Trường hợp 2 ROE 24.03 0.001 Fixed Effect

Trường hợp 3 ROE 6.36 0.498 Random Effect

Trường hợp 1 NIM 6.54 0.257 Random Effect

Trường hợp 2 NIM 8.2 0.315 Random Effect

Trường hợp 3 NIM 8.9 0.260 Random Effect

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Theo kết quả kiểm định Hausman nếu giá trị Prob nhỏ hơn 0.05 thì bác bỏ giả thiết H 0 , U i vàbiến độc lập có tương quan, khi đó sử dụngmôhình tác động cố định sẽ giải thích phù hợp hơn Do đómôhình ROA trong trường hợp 2 với Prob bằng 0.033vàROE trong trường hợp 2 có Prob bằng 0.001 sẽ sử dụngmôhình với tác động cố định để giải thích Các trườnghợpcòn lại đều có Prob lớn hơn 0.05, chấp nhận giả thiết H 0 , tức làU i vàbiến độc lập không tương quan,môhình tác động ngẫu nhiên sẽ được sử dụng trong phân tích tiếptheo.

Phần kết quả hồi quy trình bày đầu tiên là kết quả của biến ROA Trường hợp 1 sử dụng cho các biến nội bộ của ngân hàng hồi quy với tác động ngẫu nhiên.Trường hợp 2sửdụngmôhình tác động cố định để phân tích các biến nội bộ của ngân hàngvàbổsung thêm biến giả quymôvà hình thức sở hữu Và trường hợp 3 các biến độc lập bao gồm các biến nội bộ của ngân hàngvàcác biếnvĩ môsửdụngmôhình tác động ngẫu nhiên để phântích.

Bảng 4.5 Kết quả ước lượng của biến ROA

STT Biến Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3

Coef Prob Coef Prob Coef Prob

(*, **, *** có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5%, 10%)

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Dựa vào kết quả bảng trên cho thấy có ba biến độc lập có dấu tác động giống nhau, mức độ tác động tương tự nhau trong cả ba mô hình đến ROA và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và 5% đó là biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (EQTA) có tác động cùng chiều và mức độ tác động mạnh nhất trong ba biến, biến tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản (DETA) có tác động ngược chiều và biến chi phí hoạt động (COST) tác động ngược chiều và mức độ thấp đến ROA Bên cạnh ba biến trên thì trong mô hình đầu tiên biến dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ có mức độ tác động mạnh nhất và ngược chiều đến ROA, mức độ ý nghĩa 10% Riêng biến tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản LOTA mức độ tác động không có ý nghĩa trong cả ba trường hợp của mô hình Mô hình trường hợp 2 cho thấy ngân hàng có quy mô lớn có lợi nhuận cao hơn một chút so với các ngân hàng còn lại và ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước có lợi nhuận đạt được thấp hơn ngân hàng tư nhân Tỷ lệ tăng trưởng GDP có tác động tích cực đến khả năng sinh lời của ngân hàng trong trường hợp 3 với mức độ mạnh.

Dựa vào từng biến số trong mô hình hồi quy ở các trường hợp có mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% , mô hình hồi quy được viết lại như sau:

1 ROA = 0.0378*EQTA -0.0165*DETA -0.1344*PRTO -0.0001*COST

3 ROA = 0.0370*EQTA -0.0185*DETA -0.0001* COST+0.0765*GDP

KẾT LUẬN VÀKIẾN NGHỊ

Chương 4 đã trình bàymatrận tương quan, các kết quả kiểm định sự phù hợp củamôhình Đồng thời nêu chi tiết kết quả phân tích hồi quy cho thấy các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng, chiều hướngvà mứcđộ tác động của các yếu tố này Chương này sẽ tóm tắt lại các kết quả nghiên cứu, sau đó nêu ra một số giải pháp góp phần nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng, cuối cùng trình bày hạn chếvàgiới thiệu hướng nghiên cứu tiếptheo.

Luận văn sử dụng dữ liệu của 37 ngân hàng thương mại trong giai đoạn sáu năm 2007 đến 2012 tại Việt Nam để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của chúng Kết quả cho thấy vốn chủ sở hữu, hiệu quả nguồn quỹ, thành phần tài sản, chất lượng tài sản, chi phí hoạt động là các yếu tố nội bộ có tác động.

Về đặc tính riêng của mỗi ngân hàng thì quy mô ngân hàng, hình thức sở hữu cũng góp phần ảnh hưởng Yếu tố vĩ mô cũng được tìm thấy sự tác động thông qua tăng trưởng kinh tế GDP, lạm phát Các yếu tố trên đều có ảnh hưởng ít nhất đến một thước đo khả năng sinh lời của ngân hàng.

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu của ngân hàng càng lớn thì lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)vàthu nhập lãi ròng cận biên (NIM) càng cao Các ngân hàng trong những năm gần đây đang chịu một áp lực rất lớn từ nhiều phía buộc phải tăng mức vốnđểđảm bảo tăng trưởngvàgiảm rủi ro cho những người gửi tiền Khi vốn chủ sở hữu tăng quá nhanh các ngân hàng sử dụng đòn bẩy tài chính thiếu hiệu quả làm giảm mạnh lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Kết quả này thống nhất với cácmôhình hồi quyvềquymôcũng như hình thức sở hữu của ngânhàng.

Tiềngửilà cơ sở chính của các khoản cho vay do đó nó là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận vàsựphát triển của ngân hàng Khi huy động tiền gửi, ngân hàng buộc phải duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộcvàsau khi trừ đi các khoản dự trữ để bảođảmkhản ă n g t h a n h t o á n , n g â n h à n g c ó t h ể c h o v a y p h ầ n t i ề n gửic ò n l ạ i K ế t q u ả nghiên cứu cho thấy nguồn vốn huy động càng nhiều khả năng sinh lời của ngân hàng càng giảm Do nhu cầu tín dụng thấp, hầu hết các ngân hàng chưa nắm được nhu cầu đầu ra của thị trường nên huy động quá nhiều, quản lý thiếu hiệu quả làm tăng chi phí huy động nên không thu được lợi nhuận từ khối lượng ngày càng tăng của nguồn quỹ Riêng các ngân hàng quy mô lớn đã nắm được nhu cầu đầu ra và có chiến lược huy động với mức độ hợp lý nên khi nguồn huy động tăng làm tăng khả năng sinh lời của ngân hàng. Đối với hầu hết các ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổng tài sản và là nguồn thu chính của các ngân hàng Phát triển các khoản cho vay làm tăng thu nhập từ lãi, thành phần tài sản tác động một ít đến thu nhập lãi ròng cận biên (NIM) của các ngân hàng trongmôhình tổng 37 ngân hàng Tương tự như trongmôhình tổng, các khoản cho vay làm tăng thu nhập lãi ròng trong hầu hết các ngân hàng bao gồm các ngân hàng quy mô nhỏ, quymôlớn, NHTM Nhà nướcvàcác NHTM Cổ phần Các khoản cho vay tác động dương đến ROA trong các ngân hàng nhỏ, tuy nhiên lại mang dấu âm đến ROA trong các ngân hàng quymôlớnvàNHTM nhà nước Cho thấy các ngân hàng cổ phần, quymônhỏ quản lý các khoản cho vay hiệu quả hơn làm tăng khả năng sinh lời của ngân hàng khi tăng dưnợ.

Các khoản dự phòng rủi ro tín dụng càng cao, khoản vay chất lượng kém tăng làm suy giảm đángkểlợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của hầu hết các ngân hàng Ngược lại trongmôhình các ngân hàng quymôlớn, dự phòng rủi ro tín dụng tác động dương đến ROE vớimứcđộ khá cao Tác động này cho thấy các ngân hàng quymôlớn chấp nhận tăng rủi ro để tăng khả năng sinh lời cho các cổ đông của mình thông qua việc cung cấp mức lãi suất cho vay cao hơn đối với các khoản vay có rủi ro lớn tạo ra lợi nhuận caohơn.

Tăng chi phí hoạt động làm giảm lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và vốn chủ sở hữu (ROE) của ngân hàng với mức độ khá ít Chi phí hoạt động tăng cao trong những năm gần đây, đặc biệt là chi phívềđất đai, trang thiết bị, chi phí nhân sự đã gây khó khăn cho vấn đề tăng thu nhập của ngân hàng Chi phí hoạtđ ộ n g không ảnh hưởng đến thu nhập lãi ròng cận biên của các ngân hàng (NIM) Kết quả này thống nhất trong tất cả cácmôhìnhvềhình thức sở hữuvàquymôcủa các ngânhàng.

Xét về quy mô, các ngân hàng có quy mô lớn có lợi thế hơn, thu được lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và vốn chủ sở hữu (ROE) cao hơn một chút so với các ngân hàng còn lại Các ngân hàng quy mô lớn đạt được nhiều lợi thế hơn trong cạnh tranh, đa dạng hóa sản phẩm, tạo dựng thương hiệu, có nhiều loại hình dịch vụ hơn… Lợi thế khác của các ngân hàng quy mô lớn tại Việt Nam là tâm lý của người dân vẫn tin tưởng vào những ngân hàng thương hiệu mạnh, quy mô lớn và lâu đời, do đó đây cũng là lợi thế góp phần tăng khả năng sinh lời của ngân hàng.

Về hình thức sở hữu, các ngân hàng có sở hữu nhà nước đạt lợi nhuận thấp hơn một ít so với các ngân hàng tư nhân trong mô hình lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Các ngân hàng có sở hữu nhà nước đã không sử dụng hiệu quả lợi thế của mình về kinh nghiệm, bề dày hoạt động, mạng lưới rộng, quy mô lớn.

Xét về yếu tố vĩ mô, tăng trưởng GDP là yếu tố tác động mạnh nhất, trong môi trường kinh tế tăng trưởng, khả năng sinh lời (ROA, ROE) của các ngân hàng cũng thuận lợi hơn rất nhiều Trong trường hợp này lại làm suy giảm mạnh thu nhập lãi ròng cận biên (NIM) của ngân hàng Tăng trưởng kinh tế tác động âm đến ROE các ngân hàng quy mô lớn và ROA các NHTM nhà nước Do các ngân hàng này chưa sử dụng được lợi thế của tăng trưởng kinh tế để tăng tín dụng nhằm tăng lợi nhuận các ngân hàng.

Trong giai đoạn nghiên cứu các ngân hàng có dự báo chính xác về lạm phát nên đã điều chỉnh lãi suất hợp lý làm tăng thu nhập lãi ròng cận biên (NIM) của ngân hàng Riêng các ngân hàng quy mô trung bình chưa đưa ra dự báo chính xác hoặc chưa thiết lập lãi suất phù hợp để cải thiện lợi nhuận nên lạm phát tác động âm đến khả năng sinh lời.

Dựa vào các kết luận trên, luận văn đưa ra một số kiến nghị sau:

Các nhà quản lý cần thấy rằng các ngân hàng phải đối mặt với hai đòi hỏi về vốn, một được đưa ra do quy định của nhànướcvàhai là yêu cầu của các nhà đầu tư trên thị trườngvềmức độ an toàn của ngân hàng Vốn chủ sở hữu quá lớn sẽlàmgiảm hiệu quả của đòn bẩy tài chính, làm giảm quymôcủa việc sử dụng vốn vay và do đó làm giảm thu nhập tiềm năng Vốn chủ sở hữu quá nhỏ so với rủi ro của ngân hàng có thể khiến các nhà đầu tư trên thị trường vốn có ấn tượng rằng thu nhập của ngân hàng sẽ biến động mạnh trong tương laivànhững người gửi tiền sẽ trở nên lo ngại hơnvềkhả năng mất vốn Do đó, các ngân hàng nên có biện pháp thu hút vốn đầu tư, tăng vốn chủ sở hữu để đảm bảo an toàn, tăng độ tin cậy đối với khách hàng, tạo được sức mạnh để chống lại những cú sốc tài chính Nguồn vốn bổ sung cơ bản của ngân hàng là những khoản lợi nhuận để lại sau khi đã tiến hành chia cổ tức Tiếp theo các ngân hàng có nhu cầu tăng vốn từ nguồn bên ngoài có thể lựa chọn bán cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi, tìm đối tác chiến lược đầutưvào ngân hàng Từ đó lựa chọn phương án tốt nhất để tăng vốn Mức độ tăng vốn nên đi kèm với tăng tổng tài sản, sử dụng hiệu quả đòn bẩy tài chính để làm tăng thu nhập cho các cổđông.

Nên xem xét nhu cầu tín dụng một cách kỹ lưỡng để tập trung quản lý tốt nguồn vốn huy động, sử dụng nguồn vốn này với cơ cấu hợp lý, mức độ chi phí vừa phải, cân đối giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay góp phần tăng lợi nhuận của ngân hàng Cạnh tranh giữa các ngân hàng về nguồn huy động ngày càng cao, do đó mỗi ngân hàng nên đa dạng hóa các hình thức huy động vốn kết hợp với đổi mới công nghệ, chính sách lãi suất đa dạng với từng hình thức huy động, nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm thu hút khách hàng.

Việc cạnh tranh cho vay giữa các ngân hàng rất gay gắt, do đó việc xác định mức lãi suất phù hợp với từng đối tượng khách hàng để có thể mở rộng các khoản cho vay làm tăng khả năng sinh lời Thiết lập một chính sách cho vay với các quy định rõ ràng, điều này sẽ mang lại nhiều lợi thế và thuận lợi cho ngân hàng Chính sách này hướng dẫn cho đội ngũ nhân viên tín dụng các thủ tục, các bước phải tuân thủvàchỉ rõ phạmvitrách nhiệm của họ Điều này giúp ngân hàng hướng tới một danh mục cho vay hiệu quả, có thể đạt được nhiều mục tiêu, chẳng hạn nhưtăngcường khả năng sinh lời, hạn chế rủi ro và đáp ứng những đòi hỏi của cơ quan quản lý Chính sách cho vay phải linh hoạt để phùhợpvới những thay đổi trong nền kinh tếvàcác quy định Nâng cao công tác thẩm định tín dụng để tránh những rủi ro tác động xấu đến chất lượng tài sản Các ngân hàng nên thực hiện các biện pháp hạn chếvàbù đắp rủi ro như thay đổi quy trình tín dụng, chuyên môn hóavàtách bạch các bộ phận trong quy trình tín dụng, áp dụng hệ thống xếp hạng nội bộ, xây dựng một mô hình bù đắp rủi ro hiệu quả thông qua hoạt động định giá các khoản vay Theo dõi thường xuyên các khoản đã giải ngân để xem xét mục đích sử dụng và tình hình hoạt động hiện tại để giảm tối đa rủiro.

Quản lý chi phí hoạt động hiệu quả là biện pháp để cải thiện khả năng sinh lời của ngành ngân hàng.Sựtăng lên trongchiphí hoạt động như chi phí đất đaivàthiết bị hoạt động trong thời gian gần đây buộc các ngân hàng cần tăng cường tiết kiệm dưới nhiều hình thức khác nhau như giảm chi phí nhân sự, chi phí hành chính, tự động hóa tất cả các dịch vụ Bởivìchi phí chỉ có thể cắt giảm đến một mức tối thiểu để duy trì hoạt động nên không thể cắt giảm thêm Do đó, hệ thống ngânhàngViệt Nam nên cải thiện để lấy được những lợi ích từ việc tăng chi tiêu để tăng lợi nhuận.

Ngày đăng: 19/12/2022, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w