Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
726,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .3 Cơ sở lí luận 1.1 Quan niệm Atlat 1.2 Atlat giáo khoa Địa lí Việt Nam .4 1.3 Ý nghĩa việc sử dụng Atlat dạy học Địa lí Thực trạng Những biện pháp hướng dẫn HS lớp khai thác Atlat Địa lí Việt Nam 3.2 Giúp HS hiểu nguyên tắc khai thác Atlat 3.3 Hướng dẫn HS quy trình sử dụng mức độ đọc Atlat Kết 11 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 11 Kết luận 11 Khuyến nghị 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - HS: học sinh - GV: giáo viên - THCS: Trung học sở - SGK: Sách giáo khoa - PPDH: Phương pháp dạy học - ĐBSH: Đồng sông Hồng - ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long - TD&MN: Trung du miền núi - KT-XH: Kinh tế - xã hội - DHNTB: Duyên hải Nam Trung Bộ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam quan trọng dạy học Địa lí lớp trường THCS Nhưng dạy học Địa lí lớp nhà trường GV chưa sử dụng tốt vai trò này, chưa trọng sử dụng Atlat việc giảng dạy Địa lí, chưa hướng dẫn HS sử dụng Atlat nên chưa hiểu vai trò Atlat việc dạy mơn Địa lí, hiệu dạy học Địa lí cịn thấp Cũng xuất phát từ thực tế giảng dạy Địa lí lớp 9, đặc biệt mơn Địa lí vài năm trở lại Sở giáo dục đào tạo Hà Nội chọn môn dự thi vào lớp 10 mà lỗ hổng từ kĩ cao HS muốn đạt kết cao kiểm tra thi Địa lí, cần biết cách khai thác có hiệu Atlat Địa lí Việt Nam Các em phải biết ghi nhớ kiến thức Địa lí thơng qua Atlat, từ Atlat Địa lí Việt Nam kết hợp với kiến thức học để rút đặc điểm, tượng q trình Địa lí, trình bày giải thích tượng Địa lí mối quan hệ tác động qua lại, làm rõ vấn đề mà đề thi yêu cầu Để HS sử dụng tốt Atlat Địa lí Việt Nam vào học tập, làm kiểm tra hay thi mơn Địa lí, địi hỏi GV phải biết cách giúp HS khai thác kiến thức từ Atlat tìm kiến thức Địa lí có sẵn tiềm ẩn Atlat, lí cấp thiết khiến lựa chọn đề tài “Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh khai thác Atlat Địa lí Việt Nam học tập mơn Địa lí lớp 9” để nghiên cứu thực nghiệm trình giảng dạy II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Phương pháp dạy học tích cực phương pháp lấy người học làm trung tâm, khơi dậy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Sử dụng phương pháp dạy học tích cực tạo mối quan hệ thầy trò gần gũi, gợi mở, tạo khơng khí lớp học vui vẻ hơn, GV dễ nắm bắt, đánh giá, phân loại HS cách nhanh chóng, xác đầy đủ Phương tiện dạy học hiểu vật thật, vật tượng trưng vật tạo hình GV sử dụng để dạy học Nó nhân tố quan trọng q trình dạy học, với nhân tố khác mục đích, nhiệm vụ, nội dung dạy học, hoạt động GV – HS tạo thành thể hồn chỉnh có vai trị thúc đẩy q trình dạy học đạt mục đích định Vì việc sử dụng tiến hành phương pháp dạy học tách rời việc sử dụng phương tiện dạy học Phương tiện dạy học giúp GV có điều kiện để trình bày giảng cách tinh giản, đầy đủ, sâu sắc… điều khiển hoạt động nhận thức HS kiểm tra, đánh giá kết học tập thuận lợi hơn, thông tin vật, tượng địa lí cách sinh động, hấp dẫn 1.1 Quan niệm Atlat Atlat hệ thống đồ có liên quan với cách hữu bổ sung cho nhau, thành lập theo chủ đề mục đích sử dụng định Các đồ Atlat xây dựng theo chương trình Địa lí lịch sử định Các Atlat đảm bảo tính chất hồn thành thống 3/10 1.2 Atlat giáo khoa Địa lí Việt Nam 1.2.1 Khái niệm Là tập hợp tập đồ giáo khoa bao gồm hệ thống đồ, tranh ảnh, biểu đồ, lát cắt, nhằm phản ảnh vật, tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội Việt Nam Các đồ, biểu đồ xếp theo trình tự logic, có hệ thống học Địa lí Việt Nam phù hợp nội dung SGK chương trình Địa lí lớp 1.2.2 Cấu trúc Atlat Địa lí Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam phát hành năm 2010 gồm phần chính: Địa lí tự nhiên, Địa lí KT-XH Địa lí vùng với 31 trang 1.2.3 Đặc điểm Về tỉ lệ: Atlat Địa lí Việt Nam biên soạn tỉ lệ sau: Tỉ lệ 1:3000000; Tỉ lệ 1:6000000; Tỉ lệ 1:9000000; Tỉ lệ 1:12000000; Tỉ lệ 1:18000000; Tỉ lệ 1:24000000; Tỉ lệ 1: 180000000 Về phương pháp biểu dùng Atlat: phương pháp kí hiệu, phương pháp đồ định vị, phương pháp kí hiệu đường, phương pháp kí hiệu đường chuyển động, phương pháp vùng phân bố, phương pháp chất lượng, phương pháp đường đẳng trị, phương pháp chấm điểm, phương pháp đồ, biểu đồ, phương pháp đồ mật độ 1.3 Ý nghĩa việc sử dụng Atlat dạy học Địa lí 1.3.1 Đối với giáo viên Bản đồ vừa nguồn tri thức, vừa phương tiện minh họa khâu chuẩn bị giảng, khâu giảng mới, khâu kiểm tra đánh giá khâu hướng dẫn HS tự học ôn tập 1.3.2 Đối với học sinh Atlat giúp HS rèn luyện kĩ Địa lí, giáo dục ý thức tốt, tinh thần vượt khó, ý thức hồn thành nhiệm vụ, tình yêu quê hương đất nước Hình thành em tính kiên trì, tự học nhà làm tập SGK tập đồ, Atlat cịn giúp HS ơn tập thường xun, liên tục kiến thức với kiến thức học Thực trạng Trong việc đổi phương pháp dạy học nay, GV trọng đến việc sử dụng kênh hình để hướng dẫn HS học mơn Địa lí, thiết bị sử dụng rộng rãi là: đồ treo tường, mơ hình, lược đồ, tranh ảnh, biểu bảng, số liệu thống kê SGK… Những năm gần tiến khoa học kĩ thuật công nghệ đại cung cấp cho ngành giáo dục nhiều phương tiện tiên tiến khoa học như: ti vi, máy chiếu, máy tính, máy chiếu đa năng, hình ảnh, video qua internet, … giúp cho việc giảng dạy nâng cao hiệu quả, việc sử dụng đồ Atlat để dạy học bị nhiều GV xem nhẹ 4/10 Nhưng trọng sử dụng phương tiện đại máy chiếu, ti vi, máy tính mải trình chiếu, HS không đủ điều kiện tiếp cận phương tiện khả tư độc lập bị hạn chế Song biết sử dụng Atlat dạy học địa lí lại hấp dẫn học sinh đem lại hiệu cao, giúp em chủ động tiếp thu kiến thức phải ghi nhớ máy móc, đơn điệu Khi HS biết cách khai thác Atlat Địa lí Việt Nam tiện lợi hiệu Dù đâu, nơi em đem theo sử dụng Atlat sử dụng dễ dàng dùng đồ treo tường cồng kềnh hay dụng cụ tài liệu phức tạp em tiếp thu nhiều kiến thức mơn Địa lí Tuy nhiên, thực tế tồn thực trạng là: Còn số GV chưa hiểu vai trò Atlat việc giảng dạy mơn Địa lí, chưa trọng sử dụng việc giảng dạy, khơng hướng dẫn HS sử dụng Atlat, thông báo cho HS xem them Atlat, khơng có hướng dẫn cụ thể xem gì, xem dẫn tới hiệu chưa cao Đối với HS, đa số em có Atlat để sử dụng, chưa biết cách khai thác kiến thức từ Atlat Địa lí khai thác mức độ đơn giản, tìm hiểu qua loa chưa quan tâm mức tới phương pháp học tập Song số HS em chưa có Atlat Địa lí Việt Nam, chưa biết cách đọc kiến thức mức độ đơn giản tên đồ, bảng giải hay tỉ lệ, thành phần địa lí hay kiến thức vận dụng nâng cao Một số HS trả lời câu hỏi dễ, đơn giản, cịn số câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh…thì cịn lúng túng trả lời trả lời mang tính chất chung chung Vì việc hướng dẫn HS sử dụng Atlat cách thành thạo việc làm quan trọng cần thiết, tạo thói quen làm việc độc lập, sang tạo, khoa học logic cho em Trong trình giảng dạy Địa lí lớp 9, GV quan tâm đến vấn đề hướng dẫn HS cách sử dụng Atlat để học, ôn tập, thi tốt nghiệp THCS đạt kết cao Do vậy, việc tổng kết kinh nghiệm chung nêu vấn đề có ý nghĩa quan trọng lí luận thực tiễn cấp bách, nhằm giúp HS dễ ôn tập, đỡ thời gian, công sức đạt điểm cao làm kiểm tra, tốt nghiệp, ôn thi học sinh giỏi mơn Địa lí Qua lần kiểm tra lớp 9A1, 9A2, 9A3, 9A5 học sinh THCS Lý Thường Kiệt nơi tơi cơng tác, tơi có sử dụng số câu hỏi yêu cầu HS khai thác kiến thức từ Atlat Địa lí Việt Nam, chủ yếu HS khágiỏi tham gia học tập, số HS yếu có hội tham gia hoạt động, khơng muốn tham gia hoạt động Chính nên việc học tập thường hứng thú, nội dung đơn điệu, GV quan tâm đến phát triển lực cá nhân Đầu năm học 2021 – 2022 tiến hành khảo sát tình trạng học tập HS lớp 9A5 thu kết sau: Sĩ số học sinh lớp: 45 học sinh 5/10 Nội dung Thường xuyên Đơi Khơng Tự tìm hiểu kiến thức 25 12 10 Atlat Tham gia trả lời câu hỏi 22 15 10 Atlat Sử dụng Atlat để làm 17 20 10 kiểm tra Sử dụng Atlat để ôn tập 20 10 Qua kết kiểm tra cho thấy: mức độ sử dụng Atlat hạn chế, HS tham gia trả lời câu hỏi Atlat, sử dụng Atlat để khai thác kiến thức mới, sử dụng Atlat để làm kiểm tra, ơn tập cịn HS chưa tự giác Có nhiều nguyên nhân cho hạn chế nguyên nhân chủ yếu phương pháp giáo dục Những biện pháp hướng dẫn HS lớp khai thác Atlat Địa lí Việt Nam 3.1 Giới thiệu cho HS Atlat Địa lí Việt Nam 3.1.1 Cấu trúc Atlat - Gồm trang nào, mục - Sắp xếp trang, mục 3.1.2 Hệ thống giải Atlat - Xem giải (trang 1) để biết nội dung thể kí hiệu thể đồ Trên thực tế có nhiều kí hiệu khác nhau, có kí hiệu đơn giản dễ dàng nhận biết, có kí hiệu tương đối lạ, phức tạp Trong quán trình tìm hiểu giải, HS cần cố gắng ghi nhớ kí hiệu để thuận tiện việc sử dụng Atlat - Biết kí hiệu, ước hiệu loại mỏ đọc đồ khoáng sản - Biết sử dụng màu sắc đọc đồ khí hậu, địa hình, - Biết sử dụng ước hiệu đọc đồ nông nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, 3.1.3 Các biểu đồ, số liệu thống kê Thông thường đồ kinh tế có từ 1- Atlat thể tăng giảm giá trị tổng sản lượng, cấu ngành kinh tế Vì GV cần rèn luyện cho HS kĩ dựa vào kí hiệu, ước hiệu đồ để tìm quy mơ sản lượng, cấu ngành (Căn chiều cao cột, độ lớn hình trịn, Atlat đồ) Trong Atlat Địa lí Việt Nam có nhiều bảng số liệu, biểu đồ để khai thác kiến thức (Trang 14, 15, 16, 17, 19, 20, ) 3.2 Giúp HS hiểu nguyên tắc khai thác Atlat - Biết nội dung yêu cầu cần khai thác Atlat - Hiểu mục đích, u cầu đọc Atlát để tìm kiếm rút thông tin cần thiết - Cần kết hợp với kiến thức học để giải thích tượng Địa lí thể đồ - Đọc Atlat theo trình tự từ khái quát đến chi tiết - Luôn giữ mối quan hệ thường xuyên yếu tố tự nhiên Atlat SGK Địa lí lớp 6/10 - Chú ý khai thác, có nhìn tổng thể chi tiết tượng tự nhiên trang cụ thể Giữ mối liên hệ trang việc trả lời câu hỏi cho đầy đủ số dạng câu hỏi phải kết hợp số trang Atlat - Khi đọc nội dung câu hỏi phải đọc thơng tin trang cuối xem nội dung nằm trang Atlat - Trang kí hiệu chung (trang 3) thể tương đối đầy đủ kí hiệu, cần ý nhóm kí hiệu kí hiệu bổ trợ cho trang cụ thể - Chú ý câu hỏi xem loại câu có yêu cầu (trình bày, phân tích, so sánh, chứng minh, giải thích tượng tự nhiên có liên quan) - Chú ý thước tỉ lệ đồ, tỉ lệ lát cắt để trình bày cho hợp lí 3.3 Hướng dẫn HS quy trình sử dụng mức độ đọc Atlat Khi sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam việc dạy học mơn Địa lí, GV cần tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Nghiên cứu nội dung học sách giáo khoa có liên quan đến đồ Atlat - Bước 2: Xây dựng hệ thống kiến thức, câu hỏi, tập trị chơi có liên quan đến đồ Atlat phù hợp với học + Xây dựng hệ thống câu hỏi tạo hội cho HS tích cực, chủ động, tái kiến thức đồ có, suy nghĩ, động não để phân tích đồ, so sánh đồ rút kết luận + GV giao tập cho HS làm lớp nhà hình thức vận dụng kiến thức địa lí kiến thức đồ để tìm tịi phát kiến thức mới, nắm vững tri thức, kĩ địa lí + GV tổ chức trị chơi địa lí gắn với đồ nội dung học củng cố gắn tên địa danh, chữ, nhìn hình đốn chữ,… việc tổ chức trị chơi nhằm gây ý, hứng thú học tập cho HS, rèn luyện tính độc lập, xố bỏ nhút nhát, tạo gần gũi, thân thiện, đoàn kết HS – HS, HS – GV Đồng thời rèn luyện tư duy, nhận biết, xác định vị trí đối tượng địa lí đồ, xác lập mối quan hệ nhân - Bước 3: Giao nhiệm vụ hướng dẫn HS khai thác kiến thức Atlat + GV giao nhiệm vụ phải rõ ràng, dứt khốt để HS dễ dàng thực u cầu Nên phối hợp PPDH nhịp nhàng: theo hình thức cá nhân, tồn lớp hay thảo luận nhóm tuỳ theo nội dung câu hỏi tập + Hướng dẫn HS tự khai thác tri thức Atlat, mối quan hệ trang Atlat với trang Atlat khác để HS tìm kiến thức - Bước 4: Cho HS trao đổi trình bày kết nghiên cứu từ đồ Atlat + HS tiến hành thực nhiệm vụ mà GV phân công bước + GV cho HS trình bày ý kiến hay nhóm mình, HS khác, nhóm khác lắng nghe bổ sung + GV kết luận chốt kiến thức đúng, HS lắng nghe ghi chép - Các mức độ đọc: + Mức độ (đơn giản): HS cần đọc kĩ giải, tìm xác định đối tượng đồ 7/10 + Mức độ 2: HS cần dựa vào màu sắc, kí hiệu, ước hiệu để tìm đặc điểm trực tiếp đồ + Mức độ 3: HS cần phải kết hợp nhiều đồ kiến thức học để tìm kiến thức liên quan, đồng thời giải thích tượng Địa lí thể Atlat 3.4 Hướng dẫn HS cách khai thác Atlat để trả lời số dạng câu hỏi 3.4.1 Dạng câu hỏi cần sử dụng đồ Ví dụ: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trình bày phân bố nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta? Với dạng câu hỏi HS cần sử dụng đồ địa chất - khoáng sản (trang 6) đủ để nêu lên phân bố khoáng sản nước ta - Tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú đa dạng, bao gồm: + Khoáng sản kim loại đen: gang, thép, sắt, mangan, + Khoáng sản kim loại màu: Vàng, bạc, đồng, kẽm, + Khoáng sản phi kim loại: Apatit, cao lanh, cát thuỷ tinh, đá quý, + Khoáng sản vật liệu xây dựng: Đá vơi, đất sét, cao lanh, + Khống sản lượng: Than, dầu mỏ, khí đốt - Phân bố: + Sắt: Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang + Mangan: Cao Bằng + Đồng, vàng: Lao Cai; đồng, Niken: Sơn La; chì, kẽm: Bắc Kạn; vàng: Quảng Nam + Apatit: Lào Cai; đất hiếm: Lai Châu - Ý nghĩa: Sự phong phú tài nguyên khoáng sản thuận lợi cho phát triển ngành cơng nghiệp nặng Ví dụ: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam: a Kể tên vùng có diện tích trồng cơng nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng sử dụng mức: 40%; từ 15% - 40% ? b Nêu phân bố công nghiệp lâu năm? Với câu hỏi HS sử dụng đồ công nghiệp (trang 14) trả lời: a Các vùng có diện tích trồng cơng nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng sử dụng mức: - Trên 40%: Vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ - Từ 15% - 40%: Vùng TD&MN Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ DHNTB b Vùng phân bố công nghiệp lâu năm: + Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ + Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên + Chè: TD&MN Bắc Bộ, Tây Nguyên + Dừa: tỉnh DHNTB, Nam Bộ (Bến Tre) 3.4.2 Dạng câu hỏi sử dụng nhiều đồ Atlat * Những câu hỏi đánh giá tiềm (thế mạnh) để phát triển ngành Ví dụ: Đánh giá tiềm để phát triển công nghiệp? GV hướng dẫn HS hiểu cần sử dụng nhiều đồ để khai thác như: + Bản đồ địa hình để phân tích ảnh hưởng địa hình đến phân bố sở sản xuất công nghiệp, 8/10 + Sử dụng đồ khoáng sản để thấy sở nguyên liệu để phát triển công nghiệp nặng + Sử dụng đồ nông nghiệp để thấy sở nguyên liệu để phát triển công nghiệp chế biến + Sử dụng đồ dân cư để thấy nguồn nhân lực nguồn tiêu thụ để phát triển công nghiệp Ví dụ: Đánh giá tiềm để phát triển nơng nghiệp? GV hướng dẫn HS cần sử dụng đồ để khai thác như: + Bản đồ địa hình, đồ khí hậu, đồ phân bố loại đất, động thực vật để thấy ảnh hưởng nhân tố đến phát triển phân bố nông nghiệp + Bản đồ dân cư để thấy tiềm lao động nguồn tiêu thụ sản phẩm * Những câu hỏi đánh giá mạnh vùng kinh tế: + HS phải tìm Bản đồ nông nghiệp chung (trang 13) để xác định giới hạn vùng, phân tích thuận lợi khó khăn vị trí vùng Đồng thời đối chiếu với đồ: địa hình, đất, động thực vật, để phân tích tiềm phát triển nơng nghiệp; đối chiếu với đồ địa chất - khoáng sản để phân tích mạnh phát triển cơng nghiệp; đối chiếu với đồ dân cư để phân tích nguồn lao động nguồn tiêu thụ sản phẩm vùng * Đối với câu hỏi yêu cầu phải giải thích HS khơng cần sử dụng nhiều đồ mà phải vận dụng kiến thức học để giải thích tượng địa lí thể đồ Ví dụ: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học: a/ Hãy kể tên trung tâm công nghiệp theo quy mô từ lớn đến nhỏ khu vực ĐBSH vùng phụ cận? b/ Giải thích ĐBSH vùng phụ cận có mức độ tập trung cơng nghiệp theo lãnh thổ vào loại cao nước ta? * Gợi ý: Với đề HS cần sử dụng đồ: + Bản đồ công nghiệp chung (trang 16) + Bản đồ vùng kinh tế Bắc Bộ (trang 21) + Bản đồ dân số (trang 11) đồ địa chất - khoáng sản (trang 6) + Bản đồ nông nghiệp chung (trang 13) - Từ gợi ý HS cần trả lời sau: a/ Các trung tâm công nghiệp theo quy mô từ lớn đến nhỏ khu vực ĐBSH vùng phụ cận: - Trung tâm quy mô lớn (10 - 15 nghìn tỉ đồng): Hà Nội, Hải Phịng - Trung tâm trung bình (3 - 9,9 nghìn tỉ đồng): Việt Trì, Phúc Yên, Thái Nguyên, Cẩm Phả - Trung tâm nhỏ (1 - 2,9 nghìn tỉ đồng): Bắc Ninh, Hà Đơng, Hải Dương, Hạ Long, Nam Định, Thanh Hố b/ Giải thích: ĐBSH vùng phụ cận nơi có mức độ tập trung cơng nghiệp vào loại cao nước vì: + Có vị trí địa lí thuận lợi 9/10 + Tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu phong phú than, sắt, vật liệu xây dựng, tài nguyên nông - lâm - ngư nghiệp + Nguồn lao động dồi dào, lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật + Kết cấu hạ tầng sở vật chất mạnh 3.4.3 Dạng câu hỏi khai thác kiến thức phần địa lí dân cư Bản đồ dân số (trang 15) - Đọc nội dung biểu đồ dựa vào bảng giải - Đọc biểu đồ dân số Việt Nam qua năm để thấy gia tăng dân số - Đọc biểu đồ cấu dân số theo giới tính độ tuổi (tháp dân số) số để nhận rõ biến đổi cấu dân số - Phân tích đồ để thấy đặc điểm phân bố dân cư nước ta khu vực đồng miền núi, thành thị nông thôn, miền Bắc miền Nam không đồng Nguyên nhân điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lịch sử khai thác lãnh thổ khác - GV hướng dẫn HS đọc đồ trả lời câu hỏi bên dưới: + So sánh mật độ dân số vùng ĐBSH vùng TD&MN Bắc Bộ? + So sánh mật độ dân số số vùng ĐBSH vùng ĐBSCL? + So sánh mật độ dân số ba vùng ĐBSH với vùng TD&MN Bắc Bộ vùng Tây Nguyên? + So sánh mật độ dân số tỉnh huyện vùng duyên hải với tỉnh huyện Miền Tây nước ta? Nêu nhận xét quy luật phân bố dân cư nước ta? 3.4.4 Dạng câu hỏi khai thác kiến thức phần địa lí KT – XH Bản đồ nông nghiệp chung (trang 18) - Đọc biểu đồ giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp - Đọc tranh ảnh thu hoạch lúa, chè chăm sóc hồ tiêu - Trên đồ nông nghiệp chung (trang 18), trạng sử dụng đất thể phương pháp phân bố qua màu khác - Các vùng nông nghiệp thực thể phương pháp chất lượng Diện tích vùng nằm vùng ranh giới với chữ số la mã xếp theo thứ tự từ I đến VII thể vùng nông nghiệp Việt Nam - GV hướng dẫn HS đối chiếu bảng kí hiệu chung trang bìa với ký hiệu trình bày đồ đọc tồn bộ trồng, vật ni ghi vào bảng trả lời câu hỏi: + Phân tích thuận lợi khó khăn cho phát triển nông nghiệp vùng? + Phân tích thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội vùng? + Khai thác biểu đồ để thấy cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, tốc độ tăng trưởng tỷ trọng ngành nông lâm thủy sản từ năm 2000 đến năm 2007 (GV lấy thêm số liệu trang Tổng cục thống kê cho HS liên hệ, mở rộng kiến thức) + Khai thác hình ảnh để minh họa cho hoạt động trồng trọt đặc trưng ba vùng địa hình đồng trung du cao nguyên 10/10 + Nêu cấu sản xuất nông nghiệp xu hướng phát triển ngành nơng-lâm - thủy sản? Giải thích? 3.4.5 Dạng câu hỏi khai thác kiến thức vùng kinh tế Ví dụ: đồ vùng TD&MN Bắc Bộ ĐBSH ( trang 26) - Có trang biểu cho vùng kinh tế, trang Atlat có đồ tự nhiên kinh tế ( trừ vùng kinh tế trọng điểm) - Bản đồ tự nhiên thể hiện: độ cao địa hình, dãy núi, đỉnh núi, sông, đồng tài nguyên khoáng sản - Bản đồ kinh tế thể hiện: ranh giới tỉnh, trạng sử dụng đất nông nghiệp, hệ thống đường giao thông, cửa quốc tế, trồng vật nuôi, bãi tôm cá, điểm công nghiệp, trung tâm công nghiệp, ngành công nghiệp - Khi khai thác cần ý kết hợp hai đồ đồ tự nhiên KT-XH nhằm giải thích cho phân bố ngành kinh tế => Biện pháp có tính khả thi dễ dàng áp dụng vào trường THCS biện pháp đơn giản áp dụng tốt mang lại hiệu cao cho HS, em sử dụng phương tiện học tập Atlat cách linh hoạt, nhuần nhuyễn để khai thác tri thức mới, ôn tập hay làm kiểm tra, thi môn Địa lí cách độc lập, sáng tạo Kết Sau thời gian hướng dẫn HS lớp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam, tơi thu kết khả quan so với trước HS có tiến bộ, hứng thú học tập Các em biết đọc đồ, lược đồ, tăng tính tư độc lập, chủ động, sáng tạo, ghi chép kiến thức có hệ thống, hiệu cao Kì năm học 2021 – 2022 tiến hành khảo sát tình trạng học tập HS lớp 9A5 với sĩ số 45 học sinh thu kết sau: Nội dung Thường xun Đơi Khơng Tự tìm hiểu kiến thức 40 30 Atlat Tham gia trả lời câu hỏi 38 Atlat Sử dụng Atlat để làm 45 12 kiểm tra Sử dụng Atlat để ôn tập 43 So với đầu kì kết khảo sát kì kết khả quan nhiều: 100% học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức Atlat, biết sử dụng Atlat để trả lời câu hỏi, làm kiểm tra ôn tập Như vậy, việc áp dụng số biện pháp mà sáng kiến nêu tơi tơi thấy có hiệu HS trường III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hiện phương tiện dạy học đại ngày phổ biến trường học vai trị Atlat Địa lí việc học tập thi cử vơ quan trọng Vì vậy, rèn luyện kĩ sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam việc cần thiết việc dạy học mơn Địa lí Đối với HS lớp 9, kĩ có tác 11/10 dụng thúc đẩy tính tích cực, tự giác, tư duy, độc lập học tập HS Từ giúp em chủ động sáng tạo, khai thác kiến thức qua trang đồ Chính thế, Atlat khơng phương tiện trực quan sinh động, mà cịn chứa đựng điều lạ, hấp dẫn ngơn ngữ là: quy ước, kí hiệu, màu sắc, hình dáng, kích thước nước Việt Nam hay khu vực, vùng lãnh thổ; Giúp em hiểu nhanh khắc sâu kiến thức Tuy nhiên, sáng kiến kinh nghiệm mà tơi trình bày dừng lại số kinh nghiệm thân, GV trường tơi làm cịn nhiều vấn đề băn khoăn chưa tháo gỡ như: để HS tự giác sử dụng Atlat sách giáo khoa quen thuộc hàng ngày, làm để em khắc sâu kiến thức Địa lí mà khơng bị nhàm chán gị bó phương pháp cũ, hay HS trọng vào việc dựa vào Atlat chủ động tìm hiểu kiến thức mới, liên hệ kiến thức cũ với kiến thức em cần tìm hiểu hay dựa vào để làm thi, kiểm tra chủ động thụ động Khuyến nghị Trong đề tài nghiên cứu mình, tơi xin mạnh dạn đề xuất số khuyến nghị sau: 2.1 Do giá thành Atlat bán bên trường lớp cao so với sức mua em HS vùng nông thôn, nên nhà trường nên đầu tư thêm số lượng Atlat để phục vụ cho công tác giảng dạy GV học tập HS 2.2 GV nên tích cực hướng dẫn HS sử dụng Atlat để học mơn Địa lí lớp có hiệu cao 2.3 Các PGD nên tổ chức nhiều chuyên đề cấp trường, cấp quận huyện việc sử dụng Atlat Địa lí cho GV dạy mơn Địa lí trường để nâng cao chất lượng giảng dạy 12/10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Quang Dốc Bản đồ giáo khoa.NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2009 Lâm Quang Dốc Bản đồ học đại cương NXB Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2005 Lâm Quang Dốc.Hướng dẫn sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam NXB Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2006 Atlat Địa lí Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, năm 2010 Sách giáo khoa sách giáo viên Địa lí NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội năm 2009 Hình ảnh Atlat lấy từ nguồn internet PHỤ LỤC Một số hình ảnh minh hoạ trang Atlat Trang Trang 15 Trang 18 Trang 26 Một ôn tập HS 9A5 15/10 ... ? ?Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh khai thác Atlat Địa lí Việt Nam học tập mơn Địa lí lớp 9? ?? để nghiên cứu thực nghiệm trình giảng dạy II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Phương pháp dạy học. .. kinh tế, xã hội Việt Nam Các đồ, biểu đồ xếp theo trình tự logic, có hệ thống học Địa lí Việt Nam phù hợp nội dung SGK chương trình Địa lí lớp 1.2.2 Cấu trúc Atlat Địa lí Việt Nam Atlat Địa lí. .. biện pháp hướng dẫn HS lớp khai thác Atlat Địa lí Việt Nam 3.1 Giới thiệu cho HS Atlat Địa lí Việt Nam 3.1.1 Cấu trúc Atlat - Gồm trang nào, mục - Sắp xếp trang, mục 3.1.2 Hệ thống giải Atlat -