Tác động từ thông cáo chung thượng hải (1972) giữa mỹ và trung quốc đối với đối với hòa bình ở đông nam á từ năm 1972 đến 1991

27 18 0
Tác động từ thông cáo chung thượng hải (1972) giữa mỹ và trung quốc đối với đối với hòa bình ở đông nam á từ năm 1972 đến 1991

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|11598335 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN - - TIỂU LUẬN MƠN ĐỊA CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Đề tài: Tác động từ Thông cáo chung Thượng Hải (1972) Mỹ Trung Quốc đối với hịa bình Đơng Nam Á từ năm 1972 đến 1991 Sinh viên: Phan Thị Thu Thảo Mã SV: 2051040045 Lớp TC: QT02552_K40.3 Giảng viên: ThS Ngô Thị Thúy Hiền HÀ NỘI, 2022 lOMoARcPSD|11598335 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG Chương 1: Mối quan hệ Mỹ - Trung thời kỳ chiến tranh lạnh Thông cáo chung Thượng Hải năm 1972 1.1 Mối quan hệ Mỹ - Trung giai đoạn từ năm 1950 đến năm 1972 1.2 Chuyến lịch sử đến Trung Quốc tổng thống Mỹ Richard Nixon Thông cáo chung Thượng Hải năm 1972 Chương 2: Tác động Thông cáo chung Thượng Hải hịa bình Đơng Nam Á từ năm 1972 đến năm 1991 13 2.1 Khái qt tình hình Đơng Nam Á thời kỳ Chiến tranh Lạnh 13 2.2 Tác động Thơng cáo chung Thượng Hải hịa bình Đơng Nam Á từ năm 1972 đến năm 1991 15 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 lOMoARcPSD|11598335 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau chiến tranh giới lần thứ hình thành lên khn khổ giới trật tự hai cực Ianta Cục diện giới hai cực Mỹ đứng đầu phe Tư chủ nghĩa Liên Xô đứng đầu phe Xã hội chủ nghĩa thiết lập tạo nên đối đầu căng thẳng thời kỳ chiến tranh lạnh, làm tác động mạnh mẽ đến hệ thống trị giới có Đơng Nam Á Đặc biệt Trung Quốc, năm 1949 cách mạng dân tộc, dân chủ thắng lợi, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời bước vào thời kỳ cách mạng Xã hội chủ nghĩa, thực nhiệm vụ đưa Trung Quốc từ nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu tiến lên Chủ nghĩa xã hội Và thực Trung Quốc vươn lên đứng vào hàng ngũ cường quốc, từ mối quan hệ Trung Quốc Mỹ ln có diễn biến phức tạp Tuy nhiên đến năm 1970 lợi ích đơi bên có lợi đến q trình bình thường hóa quan hệ Mỹ - Trung móng đánh dấu xác lập quan hệ chuyến lịch sử đến Trung Quốc tháng 2/1972 Tổng thống Mỹ Richard Nixon kết Thông cáo chung Thượng Hải đôi bên ký kết Từ mối quan hệ Mỹ - Trung bước sang trang mới, mà chuyến Tổng thống Nixon mô tả “tuần lễ làm thay đổi giới”, tác động không nhỏ đến hệ thống trị giới ảnh hưởng đến chiến tranh hịa bình Đơng Nam Á Vì tiểu luận nghiên cứu đề tài “Tác động từ Thông cáo chung Thượng Hải (1972) Mỹ Trung Quốc đối với hịa bình Đơng Nam Á từ năm 1972 đến 1991” phân tích cụ thể mối quan hệ Mỹ - Trung qua Thông cáo chung ảnh hưởng đến chiến hịa bình Đơng Nam Á thời kỳ chiến tranh lạnh lOMoARcPSD|11598335 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu tổng quát tiểu luận nghiên cứu, phân tích tác động Thơng cáo chung Thượng Hải năm 1972 Mỹ Trung Quốc đến hòa bình Đơng Nam Á từ năm 2972 đến năm 1991 Để đạt mục đích nêu trên, tiểu luận thực giải nhiệm vụ cụ thể: Một là, phân tích nghiên cứu mối quan hệ Mỹ - Trung thời kỳ chiến tranh lạnh đời, nội dung cụ thể thông cáo chung Thượng Hải ký kết năm 1972; Hai là, phân tích đánh giá tác động Thơng cáo chung Thượng Hải đến hịa bình Đơng Nam Á từ năm 1972 đến năm 1991 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận nội dung Thông cáo chung Thượng Hải, mối quan hệ Mỹ - Trung tác động đến hịa bình Đơng Nam Á từ năm 1972 đến năm 1991 Phạm vi nghiên cứu đề tài tiểu luận dựa kiến thức địa trị giới, quan điểm tư tưởng chủ nghĩa Mác- Lênin, quan điểm đạo Hồ Chí Minh chiến tranh Đơng Nam Á Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Tiểu luận thực sở nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh hịa bình Đơng Nam Á tài liệu liên quan đến đề tài tiểu luận Ngoài ra, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: phương pháp lịch sử cụ thể; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp hệ thống; phương pháp quy nạp… lOMoARcPSD|11598335 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Bài tiểu luận đóng góp lý luận, quan điểm mối quan hệ Mỹ Trung Quốc qua thơng cáo chung Thượng Hải địng thời tác động đến chiến tranh hịa bình Đơng Nam Á từ năm 1972 đến năm 1991 Kết rút từ việc nghiên cứu đề tài tiểu luận tổng hợp, chắt lọc nội dung, tài liệu nghiên cứu thiết thực vấn đề ý tác động Thông cáo chung Thượng Hải ảnh hưởng đến chiến tranh hịa bình Đơng Nam Á từ năm 1972 đến năm 1991 Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Mối quan hệ Mỹ - Trung thời kỳ chiến tranh lạnh Thông cáo chung Thượng Hải năm 1972 Chương 2: Tác động Thông cáo chung Thượng Hải hịa bình Đơng Nam Á từ năm 1972 đến năm 1991 lOMoARcPSD|11598335 NỘI DUNG Chương 1: Mối quan hệ Mỹ - Trung thời kỳ chiến tranh lạnh Thông cáo chung Thượng Hải năm 1972 Sau chiến tranh giới lần thứ (năm 1945), chiến tranh lạnh bắt đầu với quốc gia phân chia thành hệ thống đối lập với cục diện giới hai cực Mỹ đứng đầu phe Tư chủ nghĩa Liên Xô đứng đầu phe Xã hội chủ nghĩa thiết lập Trong gần nửa kỷ đối đầu căng thẳng hai phe tác động mạnh mẽ đến hệ thống trị giới có Đông Nam Á Ở Trung Quốc, năm 1949 cách mạng dân tộc, dân chủ thắng lợi, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời bước vào thời kỳ cách mạng Xã hội chủ nghĩa, thực nhiệm vụ đưa Trung Quốc từ nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu tiến lên Chủ nghĩa xã hội Sự đời Trung Quốc không đưa đất nước bước vào kỷ nguyên độc lập, tự mà mở rộng hệ thống xã hội chủ nghĩa nối liền từ châu Âu sang châu Á, góp phần khơng nhỏ vào tương quan lực lượng hai phe, từ mối quan hệ Trung Quốc Mỹ ln có diễn biến phức tạp 1.1 Mối quan hệ Mỹ - Trung giai đoạn từ năm 1950 đến năm 1972 1.1.1 Giai đoạn 1950 – 1969: Quan hệ căng thẳng đối đầu Nhìn lại trình lịch sử kể từ thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1949 Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với Mỹ, thấy ưu tiên lớn sách Trung Quốc nghiêng hẳn Liên Xô, trở thành thành viên quan trọng phe xã hội chủ nghĩa, chống lại phê tư chủ nghĩa Mỹ đứng đầu Giai đoạn 1950 -1969 nói giai đoạn căng thẳng quan hệ Mỹ Trung Quốc hai bị Chiến tranh lạnh đối đầu Trong giai đoạn đầu, Trung Quốc chủ trương “nhất biên đảo” dựa hẳn vào Liên Xô, ký hiệp ước đồng minh tương trợ Xô – Trung (14/2/1950) Chính sách lOMoARcPSD|11598335 “nhất biên đảo” Trung Quốc sách nặng yếu tố an ninh bối cảnh lịch sử ý thức hệ chi phối Tuy coi việc ngả hẳn Liên Xô “mối quan hệ bình đẳng” Mao Trạch Đơng khẳng định chiến lược không làm cho Trung Quốc độc lập trở thành quốc gia vệ tinh Liên Xơ Trong đó, Mỹ triệt để xem Trung Quốc mối đe dọa cộng sản châu Á nên thực sách đối ngoại thù địch với Trung Quốc Sau Trung Quốc tham gia chiến tranh Triều Tiên, ủng hộ cách mạng Việt Nam, thử thành công bom nguyên tử, Ngoại trưởng Mỹ Dean Rusk ngày 16/3/1966 phát biểu trước Uỷ ban vấn đề Viễn Đông thuộc Hạ viện Mỹ nói “việc Bắc Kinh sử dụng vũ lực có liên quan chặt chẽ đến điều tơi tin mục tiêu thứ hai hay thứ ba Trung Quốc thống trị châu Á lãnh đạo cộng sản giới”, tuyên bố “cần thiết phải kiềm chế xâm lược Trung Quốc châu Á xâm lược Liên Xô châu Âu” Do Mỹ áp đặt sách cứng rắn Trung Quốc: khơng cơng nhận nước CHND Trung Hoa, áp đặt lệnh cấm vận thương mại Trung Quốc, cấm công dân Mỹ đến Trung Quốc, ủng hộ vị trí Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Đài Loan, sử dụng Hạm đội để bảo vệ Đài Loan trước khả bị Trung Quốc cơng, bán vũ khí cho quyền Tưởng Giới Thạch… Và thấy 23 năm kể từ nước CHND Trung Hoa thành lập năm 1972, Mỹ Trung Quốc khơng có mối quan hệ ngoại giao thức Về phía Trung Quốc, định “nhất biên đảo” ngả hẳn phía Liên Xơ, Trung Quốc coi Mỹ đế quốc đầu xỏ, “trở ngại việc thực mục tiêu Trung Quốc giới mối đe dạo Trung Quốc, Chủ tịch Mao Trạch Đoogn dự đoán “một đụng đầu quân với Mỹ Việt Nam, Đài Loan hay Triều Tiên tránh khỏi” Và thực tế Mỹ Trung Quốc đụng đầu bán đảo Triều Tiên (1950-1953), mở đầu giai đoạn đối đầu quan hệ Trung Quốc Mỹ Năm 1955, Tổng thống Mỹ lOMoARcPSD|11598335 Dwight Eisenhower cịn đe dọa cơng hạt nhân Trung Quốc sau khủng hoảng eo biển Đài Loan năm 1954 Đến cuối năm 1960, Trung Quốc coi Mỹ “kẻ thù” số một, đại diện chủ nghĩa đế quốc mà Trung Quốc kiên chống lại Tuy nhiên thời điểm này, mối quan hệ Trung - Xô xuất mâu thuẫn, bất đồng bị rạn nứt, Trung Quốc theo đuổi sách vừa chống lại Mỹ vừa chống lại “chủ nghĩa xét lại” Liên Xô điều kiện lực khơng cho phép Thêm vào đó, “Đại Cách mạng văn hóa” khởi xướng từ năm 1966, nhiều yếu tố nội khác ảnh hưởng không nhỏ đến tồn vong chế độ trị Trung Quốc Trước đe dọa quân từ Liên Xô nhân tố quan trọng khác chi phối, Trung Quốc buộc phải tìm đến “đồng minh” có đủ khả chống lại mối đe dọa lựa chọn Mỹ Trung Quốc thực chiến lược “một chiến tuyến, mảng lớn” nhằm thành lập mặt trận bao gồm Mỹ để chống Liên Xô Nhưng cuối năm 60 kỷ XX, quan hệ Trung Quốc Liên Xô từ đồng minh hữu nghị sang đối địch, quan hệ với Mỹ không tiến triển Mỹ coi Trung Quốc nguồn gốc chủ nghĩa bành trướng cách mạng, Trung Quốc thay đổi chiến lược từ “một chiến tuyến, mảng lớn” sang chiến lược “giương cung bắn hai phía” tiến hành đấu tranh hai mặt trận vừa chống đế quốc Mỹ vừa chống xét lại Liên Xơ 1.1.2 Giai đoạn 1969 – 1972: Q trình bình thường hóa quan hệ Trung – Mỹ Sự kết thúc thập niên 1960 mang đến thời kỳ biến đổi mối quan hệ Mỹ - Trung Đối với Trung Quốc, tổng thống Mỹ Johnson định kết thúc chiến tranh Việt Nam năm 1968, cho Hoa Kỳ khơng cịn quan tâm đến việc mở rộng châu Á Liên Xô trở thành mối đe dọa nghiêm trọng Liên Xô can thiệp vào Tiệp Khắc để thay phủ cộng sản can thiệp vào Trung Quốc lúc Điều trở thành mối quan tâm đặc biệt quan trọng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa điển hình sau lOMoARcPSD|11598335 xung đột biên giới Trung - Xô năm 1969 Trước tình hình tại, chủ tịch Mao Trạch Đơng nhận thấy Trung Quốc đối đầu lúc với Liên Xô Hoa Kỳ đồng thời ngăn chặn bất ổn nước Do vậy, Mao Trạch Đông cho Liên Xô mối đe dọa lớn vị trí giáp ranh cạnh Trung Quốc, lựa chọn cải thiện quan hệ với Hoa Kỳ đối trọng hữu ích trước mối đe dọa Liên Xơ Từ lựa chọn sách “nhất biên đảo” ngả hẳn Liên Xơ, sau chuyển sang chống lại Liên Xô Mỹ, cuối bình thường hố quan hệ với Mỹ để tập hợp lực lượng chống lại Liên Xô - “mối đe dọa” mà Trung Quốc coi nguy hiểm thấy sách đối ngoại Trung Quốc chuyển từ sách nặng ý thức hệ sang sách thực dụng hơn, sát cánh với Mỹ để chống Liên Xô, tận dụng mâu thuẫn hai siêu cường hàng đầu giới Vị trí Mỹ sách đối ngoại Trung Quốc dần chuyển từ “kẻ thù” sang dạng “đồng minh” đôi bên có lợi Đến cuối năm 1960 đầu 1970, Mỹ kẹt chiến lược vừa phải chống lại “bành trướng” toàn cầu Liên Xô lại vừa muốn kết thúc chiến tranh Việt Nam Do vậy, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc khả mà Mỹ phải tính đến Năm 1971, gặp gỡ thân thiện bất ngờ vận động viên bóng bàn người Mỹ Trung Quốc có tên Glenn Cowan Zhuang Zedong Nhật Bản mở đường cho chuyến thăm Trung Quốc, mà đích thân chủ tịch Mao Trạch Đơng chấp thuận Vào tháng 4/1971, vận động viên trở thành người Mỹ thức đến thăm Trung Quốc kể từ cộng hòa nhân dânTrung Hoa thành lập, mở thời đại “Ngoại giao Bóng bàn” Trong bữa tiệc chiêu đãi đồn khách Mỹ thăm Đại lễ đường Nhân dân Bắc Kinh ngày 14 tháng 4, Thủ tướng Chu Ân Lai nói: “Quý vị mở chương quan hệ nhân dân Mỹ Trung Quốc Tôi tin tưởng bước khởi đầu mối quan hệ hữu nghị chắn nhận ủng hộ đa số nhân dân hai nước chúng ta.” Đáp lại tín hiệu đó, Tổng thống Mỹ Richard Nixon lOMoARcPSD|11598335 dấu cho việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc thơng qua việc nới lỏng cấm vận thương mại lại với Trung Quốc Sau đó, Mỹ Trung Quốc lặng lẽ tiến hành đàm phán bí mật để cải thiện quan hệ nước, hai bên muốn cải thiện quan hệ bối cảnh Liên Xơ có thái độ hiếu chiến Vào tháng 7/1971, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Henry Kissinger hai lần bí mật viếng thăm Trung Quốc để lập lại mối quan hệ hữu nghị Mùa hè năm đó, sau thiện chí xây dựng nhờ “Ngoại giao Bóng bàn”, Tổng thống Mỹ Richard Nixon tuyên bố ông tới thăm Trung Quốc năm sau để tiến hành đàm phán thức nhằm bình thường hóa quan hệ hai nước Như vậy, nhờ “Ngoại giao bóng bàn” chuyến thăm Bắc Kinh giật gân Kissinger mở đường cho thăm Tổng thống Nixon đến Trung Quốc Thông cáo chung Thượng Hải (2/1972) 1.2 Chuyến lịch sử đến Trung Quốc tổng thống Mỹ Richard Nixon Thông cáo chung Thượng Hải năm 1972 1.2.1 Chuyến lịch sử đến Trung Quốc tống thống Mỹ Richard Nixon năm 1972– nguyên nhân đời Thông cáo chung Thượng Hải Khi Richard Nixon trở thành Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, ông công khai thức giữ thái độ mập mờ Trung Quốc Ngày 21/2/1972, chuyến bay chở Tổng thống Richard Nixon đáp xuống Trung Quốc Kéo dài từ 21 – 28/2/1972, chuyến công du Tổng thống Mỹ đến Trung Quốc, chấm dứt chuỗi 25 năm đứt gãy ngoại giao hai bên Chu Ân Lai nói với Nixon: “Bàn tay ngài vượt qua đại dương lớn giới: 25 năm vắng bóng đối thoại.” Cả Tổng thống Nixon lẫn Cố vấn ông Henry Kissinger biết Hội nghị Genève năm 1954 để giải vấn đề Đơng Dương chiến tranh Triều Tiên khơng có kết thuận lợi phía Mỹ bỏ hội nghị Ngoại trưởng Mỹ John Foster Dulles không bắt tay Chu Ân Lai mà Chu, là thóa mạ Do vậy, rút kinh nghiệm, Nixon bước xuống lOMoARcPSD|11598335 Trung Quốc khẳng định Đài Loan phần Trung Quốc Như chuyến thăm Trung Quốc Tổng thống Nixon việc ký kết thông cáo chung Thượng Hải đánh dấu bước khởi đầu bình thường hóa quan hệ Trung - Mỹ, mở đường cho quan hệ song phương phát triển, mở trang lịch sử quan hệ Trung - Mỹ từ ảnh hưởng đến chiến tranh hịa bình Đơng Nam Á từ năm 1972 điển hình chiến tranh Việt Nam 12 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Chương 2: Tác động Thơng cáo chung Thượng Hải hịa bình Đông Nam Á từ năm 1972 đến năm 1991 Sau năm 1972, Thông cáo chung Thượng Hải mở thời kỳ “hịa hỗn mới” Trung Mỹ, mở đường cho việc Mỹ cơng nhận bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc ngày 1/1/1979 Điều tạo bước ngoặt quan hệ tay ba Mỹ - Trung - Xô thời kỳ chiến tranh lạnh giúp Trung Quốc đạt mục tiêu thừa nhận “cực” mới, bên cạnh cực Mỹ, Xô Ở Đông Nam Á lúc sau chiến tranh giới lần thứ (1945), quốc gia giành độc lập, nhiên bối cảnh Chiến tranh Lạnh, tình hình Đơng Nam Á ngày trở nên căng thẳng sách can thiệp Mỹ vào khu vực Điển hình chiến tranh ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) chống lại xâm lược đế quốc Mỹ đời tổ chức ASEAN nhằm hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên khu vực Trước tình hình đó, hịa hỗn năm 1972 mối quan hệ Mỹ - Trung tác động khơng nhỏ đến tình hình chiến tranh khu vực, âm mưu Mỹ rõ ràng lợi dụng hịa hỗn để ngăn chặn phong trào dân tộc Đông Nam Á, cụ thể chiến tranh đánh Mỹ cứu nước Đông Dương 2.1 Khái qt tình hình Đơng Nam Á thời kỳ Chiến tranh Lạnh Là giao điểm hai số tuyến đường hàng hải nhộn nhịp giới kết nối lục địa châu Á với châu Đại Dương theo hướng Bắc - Nam Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương theo hướng Đông - Tây, Đông Nam Á xem cửa ngõ để cường quốc châu Á vươn giới Đối với cường quốc bên ngồi, Đơng Nam Á vùng đệm quan trọng để thiết lập ảnh hưởng triển khai chiến lược lớn khu vực Dưới góc độ kinh tế, thị trường tiềm với tốc độ phát triển nhanh, ổn định; tài nguyên thiên nhiên phong phú; dân số đơng trẻ Vì vậy, tiểu khu vực địa bàn tranh chấp nước lớn qua nhiều 13 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 thời kỳ, giai đoạn lịch sử Trước, sau Chiến tranh giới thứ hai, đế quốc thực dân phương Tây Anh, Pháp, Mỹ, Hà Lan xâm lược chia quyền cai trị hầu hết quốc gia Đông Nam Á (trừ Thái Lan) Chuyển sang giai đoạn Chiến tranh lạnh, tiểu khu vực trở thành mục tiêu tranh giành ảnh hưởng châu Á phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mỹ Liên Xô đứng đầu Từ năm 1945 - 1954 quan hệ nước Đông Nam Á diễn hịa bình, hữu nghị đa số nước vừa giải phóng cần đồn kết để phát triển, hầu hết dân tộc Đông Nam Á nước thuộc địa, nửa thuộc địa phụ thuộc, có chung kẻ thù chủ nghĩa thực dân đế quốc Thắng lợi cách mạng Việt Nam, nước Đông Dương Indonesia năm 1945 cổ vũ mạnh mẽ nước Đông Nam Á đấu tranh tự giải phóng, giành độc lập Từ tháng 9/1954 đến năm 1971 quan hệ nước Đông Dương với nước Đông Nam Á căng thẳng, mâu thuẫn nghi kỵ nước trình đấu tranh giành độc lập Đơng Nam Á rơi vào thời kỳ bất ổn định chịu ảnh hưởng sâu sắc đối đầu Xô Mỹ chiến trnah lạnh quan hệ tam giác chiến lược Xô - Mỹ - Trung Đặc biệt Mỹ ạt đưa quân vào miền Nam mở rộng chiến tranh xâm lược tồn Đơng Dương; đồng hành với đối đầu Đơng - Tây gay gắt quan hệ nước Đông Nam Á căng thẳng bị hút vào đối đầu hình thái tập hợp lực lượng nước lớn khu vực Mỹ đặt quân lôi kéo Thái Lan, Philippin vào chiến chống lại đấu tranh giành độc lập ba nước Đông Dương, làm Đơng Nam Á phân tuyến thành hai nhóm nước Phải đến năm 1975, ba nước Đông Dương giành thắng lợi hoàn toàn độc lập, quan hệ nước khu vực Đông Nam Á cải thiện, điều chỉnh mở hy vọng khu vực Đơng Nam Á hịa bình, hợp tác Sau chiến tranh giới thứ hai, giới xuất xu hướng liên kết khu vực nhiều châu lục nhằm tránh bị lôi kéo vào đối đầu Đông - Tây, giúp đỡ ủng hộ nha trình đấu tranh giành độc lập, phát triển kinh tế hạn chế lệ thuộc 14 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 vào Mỹ Ở Đông Nam Á với động, nước khu vực sóm tìm kiếm hình thức, chế hợp tác, liên kết với trước phát triển xu quốc tế hóa tồn cầu hóa Tháng 1/1959 Hiệp ước hữu nghị, kinh tế Đông Nam Á (SAFET) gồm Malaysia Philippin đời Tháng 7/1961 nước Thái Lan, Malaysia, Philippin thành lập Hội Đông Nma Á (ASA) Tuy nhiên bất đồng, tranh giành lãnh thổ tổ chức sớm tan rã mâu thuẫn đặc biệt tranh chấp Indonesia Malaysia Đến ngày 8/8/1967, Hội nghị trưởng ngoại giao năm nước Thái Lan, Indonesia, Singapore, Malaysia, Philippin tuyên bố lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thực hoạt động nguyên tắc đồng thuận, đóng góp kinh phí liên kết trị, nhằm hợp tác phát triển, thúc đẩy hịa bình, hạn chế ảnh hưởng cường quốc giới Thắng lợi ba nước Đông Dương năm 1975 mở hội cho việc cải thiện quan hệ Đông Dương - ASEAN hợp tác nước khu vực 2.2 Tác động Thông cáo chung Thượng Hải hịa bình Đơng Nam Á từ năm 1972 đến năm 1991 2.2.1 Ảnh hưởng đến chiến tranh Đơng Dương Vấn đề hịa bình Đơng Nam Á giai đoạn tập trung chủ yếu bán đảo Đông Dương Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai hay gọi Chiến tranh Việt Nam diễn gay go, ác liệt để giành độc lập dân tộc diễn biến chủ yếu Việt Nam Cuộc chiến tranh đối đầu hai bên: bên Hoa Kỳ, Việt Nam Cộng hòa đồng minh theo chủ nghĩa chống cộng bao gồm Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Úc, New Zealand, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia - sau Cộng hòa Khmer tham chiến trực tiếp nhiều nước khác mặt trận ngoại giao, bên lại Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam/Cộng hòa miền Nam Việt Nam Đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo đồng minh Pathet Lào, Campuchia Dân chủ với ủng hộ viện trợ từ 15 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 khối nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Liên Xô Trung Quốc Tuy nhiên từ sau thăm Trung Quốc Tổng thống Mỹ Nixon mở đầu bình thường hóa quan hệ Mỹ - Trung tác động đến viện trợ Trung Quốc đến Việt Nam sau Có thể nói, Việt Nam nước chịu tác động trực tiếp lẫn gián tiếp từ chuyến thăm tổng thống Mỹ Nixon nội dung Thông cáo chung Thượng Hải Lúc kháng chiến chống Mỹ ta diễn vô ác liệt Trung Quốc hai đồng minh quan trọng Việt Nam Do đặt mối quan tâm lớn chuyến mối quan hệ Mỹ - Trung lúc Nội dung Thông cáo chung liên hệ cải thiện quan hệ Trung - Mỹ với việc giảm xung đột quân quốc tế, vốn xem hàm ý chiến tranh Việt Nam Việt Nam lo ngại cảnh giác trước “thỏa hiệp”, “đi đêm” hai nước lớn phương hại đến lợi ích nhân dân Việt Nam; Trung Quốc sau “tác động” đến chiến giải phóng miền Nam để “đánh đổi” lấy việc bình thường hóa Dù nhận viện trợ to lớn từ Bắc Kinh, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chắn Trung Quốc hay Liên Xô đặt Việt Nam lên lợi ích quốc gia Đầu tháng 3/1972, thơng báo cho phía Việt Nam hội đàm với Nixon, đại diện người lãnh đạo Trung Quốc giải thích nội dung thơng cáo sau: “Muốn bình thường hố quan hệ Trung Mỹ, muốn làm dịu tình hình Viễn Đơng trước hết phải giải vấn đề Việt Nam Đơng Dương Chúng tơi khơng địi giải vấn đề Đài Loan trước Vấn đề Đài Loan bước sau” Thâm tâm Bắc Kinh lợi dụng vấn đề Việt Nam để giải trước vấn đề Đài Loan Nhưng Việt Nam kiên giữ vững đường lối độc lập tự chủ Do người lãnh đạo Trung Quốc Tổng thống Nichxơn thoả thuận: “Trong chờ đợi, tuỳ theo tình hình căng thẳng khu vực giảm đi…” Điều có nghĩa Bắc Kinh muốn thúc đẩy việc rút lực lượng 16 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 sở quân Mỹ khỏi Đài Loan họ cần ép Hà Nội vào giải pháp thoả hiệp với Mỹ Không chấp nhận thỏa hiệp, tháng 3/1972 quân Giải phóng tung tổng tiến công dậy chiến lược mùa xuân năm 1972 Đây đòn đánh để kết hợp với nỗ lực ngoại giao, nhằm làm thối chí Mỹ, buộc họ rút hẳn khỏi chiến Quả thực từ âm mưu ngoại giao hịa hỗn Mỹ với Trung Quốc Liên Xô làm cho công năm 1972 Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam bị cô lập, không nhận ủng hộ từ hai đồng minh chủ chốt Trung Quốc Liên Xô hai quốc gia mong muốn kết thúc nhanh thỏa ước hịa bình với Mỹ Việt Nam Cộng hòa Paris Liên Xơ cắt giảm viện trợ, cịn Trung Quốc chí cịn gây sức ép lên Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam để buộc họ ngừng chiến đấu Tuy nhiên có lịng độc lập tự cường, kiên đường lối, lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tâm khởi động chiến dịch quy mô nhằm đánh bại triệt để Việt Nam hóa chiến tranh, giành lợi bàn đàm phán Paris Từ tháng 4/1972, Mỹ ném bom lại thả mìn phong toả cảng miền bắc Việt Nam đánh phá ác liệt miền nam Việt Nam nhằm đối phó với tiến công chiến lược mùa xuân năm 1972 nhân dân Việt Nam, cứu vãn sụp đổ chế độ Nguyễn Văn Thiệu Bước phiêu lưu quân hậu rõ ràng đồng lỗ người cầm quyền Trung Quốc Nixon Tháng 5/1972, Nixon Moskva nhằm tranh thủ Liên Xô để Trung Quốc hạn chế viện trợ vật chất cho ta ép ta đàm phán theo điều kiện Mỹ Song với nghiệp đấu tranh nghĩa tất thắng đường lối quốc tế đắn, ta tiếp tục nhận ủng hộ lớn có Trung Quốc Liên Xơ Đến cuối tháng 5/1972 quân dân ta giành thắng lợi lớn: phá vỡ mảng ba tuyến phòng thủ vịng ngồi mạnh địch, loại khỏi vịng chiến đấu 11 vạn quân địch, giải phóng tỉnh Quảng 17 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Trị số vùng đất rộng gồm triệu dân Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ đứng trước nguy bị phá sản hoàn toàn Với chất hiếu chiến, ngày 23/10/1972, Nixon đề nghị Chính phủ ta tạm hỗn ký kết Hiệp định Paris có “trục trặc” từ quyền Nguyễn Văn Thiệu, nhằm tranh thủ thời gian giúp quân đội Sài Gòn lấn đất giành dân, ngăn chặn nguồn chi viện từ miền Bắc vào miền Nam, hòng gây sức ép buộc ta phải nhân nhượng cho Mỹ sửa đổi số điều khoản Hiệp định Việc Hiệp định Pari không ký vào cuối tháng 10 năm 1972, rõ lật lọng Nixon Kissinger Nhưng người cầm quyền Trung Quốc lại đứng quan điểm Mỹ để gây sức ép với Việt Nam Ngày 1/11/ 1972, họ yêu cầu Thứ trưởng Bộ Ngoại thương Việt Nam dân chủ cộng hoà báo cáo với lãnh đạo Việt Nam: Việt Nam nên nhân nhượng hai vấn đề rút quân miền bắc miền bắc Việt Nam không nhận viện trợ quân để ký kết hiệp định Và ngày 5/12/1972, đại sứ Trung Quốc Hồng Chấn chuyển tới phía Việt Nam lời đe doạ Kissinger: “Đàm phán đến lúc có hậu nghiêm trọng: Bắc Việt Nam địi Mỹ trở lại hiệp định cũ, nhận hiệp định xấu Mỹ chấp nhận hai điều kiện Nếu Việt Nam giữ lập trường đàm phán đứt qng Mỹ có hành động bảo vệ ngun tắc mình” Đó giọng lưỡi chuẩn bị cho tập kích chiến lược máy bay B52 ngày cuối năm 1972 nhằm huỷ diệt Hà Nội Hải Phòng, hòng khuất phục nhân dân Việt Nam, buộc nhân dân Việt Nam chấp nhận giải pháp đế quốc Mỹ áp đặt Tuy nhiên, bất chấp sức ép Bắc Kinh Washington, nhân dân Việt Nam khơng nhân nhượng vấn đề có tính ngun tắc, mà cịn trừng trị đích đáng đế quốc Mỹ tội ác chúng cuối buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pari Việt Nam ngày 27/1/1973 Bên cạnh thất bại Lào cuối năm 1972 đưa đến Hiệp định Viêng Chăn ngày 21/2/1973 với Pathet Lào, lập lại hồ bình hoà hợp dân tộc 18 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 2.2.2 Vấn đề nội chiến Campuchia Trong khn khổ đường lối hồ hỗn câu kết với đế quốc Mỹ, dọn đường bành trướng xuống Đông nam châu Á sau này, đồng thời phá hoại Mặt trận đồn kết nhân dân nước Đơng Dương, gây thêm sức ép Việt Nam, từ năm 1970 Bắc Kinh tìm cách nắm lực lượng Campuchia, thi hành sách phức tạp Campuchia, trước sau nhằm mục tiêu: lợi ích ích kỷ quyền Trung Quốc Ngày 18/3/1970, đế quốc phản động gây đảo lật đổ phủ ơng hồng Norodom Sihanouk, đưa Lon Non lên cầm quyền Lon Non vốn người Campuchia gốc Hoa, lại người Mỹ, người lãnh đạo Trung Quốc muốn dùng y bỏ rơi ông Sihanouk Tại Bắc Kinh, Bộ Ngoại giao Trung quốc nói với đại sứ Việt Nam: “Sihanouk khơng có lực lượng Việt Nam cần ủng hộ Lon Non” Ngay sau nổ đảo PhnomPenh ông Sihanouk tới Bắc Kinh, thủ tướng Phạm Văn Đồng sang Trung Quốc thuyết phục người lãnh đạo Trung Quốc nên ủng hộ ông Sihanouk, đồng thời trực tiếp biểu thị với ông Sihanouk ủng hộ mạnh mẽ Việt Nam ông lực lượng kháng chiến Khơme Thực tế, nhiều lần Trung Quốc ngấm ngầm thực mưu đồ họ, bề ngồi tỏ ủng hộ ơng Sihanouk Chính phủ kháng chiến Campuchia, lại ngầm trì quan hệ bí mật với bè lũ Lon Non, mặt khác tích cực dùng bọn Pol Pot - Ieng Sary, biến Đảng Khơme thành đảng phụ thuộc vào Đảng cộng sản Trung Quốc kiểu đảng, nhóm theo Mao Trạch Đơng Đơng nam châu Á số nước khác giới Trong bối cảnh nhân dân Việt Nam, nhân dân Lào nhân dân Campuchia liên tiếp giáng đòn mạnh mẽ vào kế hoạch phiêu lưu quân Nixon, ông Sihanouk đề nghị triệu tập Hội nghị cấp cao lần thứ hai nhân dân nước Đông Dương vào cuối năm 1971, nhằm phát huy thắng lợi, đẩy mạnh chiến đấu chống Mỹ nhân dân nước Đơng Dương Bề ngồi người lãnh đạo Trung Quốc tán thành đề nghị đó, 19 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 bên họ giật dây bọn Pol Pot - Ieng Sary phản đối Mặt khác, nhân chuyến thăm Việt Nam tháng 3/1971, họ gợi ý triệu tập hội nghị nước bên (hai miền Nam, Bắc Việt Nam, Lào, Campuchia, Trung Quốc Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên) đất Trung Quốc nhằm mục tiêu chống Nhật Ý đồ họ phá hoại khối đoàn kết, lái chệch mục tiêu đấu tranh nhân dân nước Đông Dương, đồng thời tập hợp lực lượng đạo Bắc Kinh để họ có thêm vào đàm phán với Mỹ Trong lúc tìm cách nắm trọn vấn đề Campuchia, người lãnh đạo Trung Quốc mưu toan nắm đường vận chuyển quân qua ba nước Đông Dương Trong năm liền năm 1972, Trung Quốc đề nghị giúp làm đường vận chuyển hàng phục vụ chiến trường từ miền bắc đến miền nam Việt Nam, Lào Campuchia đường mịn Hồ Chí Minh hứa cung cấp cho Việt Nam đủ xe, người lái khoảng 20 vạn quân nhân Trung Quốc để bảo đảm công việc Ý đồ thực Trung Quốc qua nắm tồn vấn đề Đơng Dương để buôn bán với Mỹ chuẩn bị bàn đạp xuống Đơng nam châu Á Tất nhiên phía Việt Nam khơng chấp nhận đề nghị Như tác động lớn sau Thông cáo chung Thượng Hải bộc lộ rõ mặt Trung Quốc, công khai câu kết với đế quốc Mỹ xâm lược, cứu nguy cho chúng trước tiến công chiến lược nhân dân Việt Nam, lấy Việt Nam để buôn bán với Mỹ Đồng thời lợi dụng nội chiến Campuchia, biến Campuchia thành bàn đạp để tiến công Việt Nam, khống chế bán đảo Đông Dương, từ bành trướng xuống Đơng nam châu Á sau 2.2.3 Cuộc chiến tranh biên giới Việt trung năm 1979 Ngoại giao bóng bàn chuyến bí mật cố vấn Kissinger đưa đến bắt tay Mỹ - Trung năm 1972 Thượng Hải làm thay đổi cục diện giới khu vực Sự kiện làm thay đổi hẳn tính tốn bên ván Đông Dương Mỹ muốn rút khỏi Việt Nam nên làm ngơ cho Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa năm 1974 để đổi lấy tác động Bắc Kinh lên sách Hà 20 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Nội Trung Quốc muốn trì hai miền Việt Nam trước tâm thống đất nước Hà Nội để có vùng đệm an ninh cho biên giới phía Nam Sự bắt tay Mỹ - Trung làm Liên Xô buộc phải tăng cường quan hệ với Việt Nam, tìm kiếm đồng minh Hà Nội cần nhiều viện trợ quân bối cảnh Trung Quốc đe dọa cắt viện trợ để buộc Việt Nam theo ý Tuy nhiên, kiện Việt Nam thống năm 1975 làm đảo lộn tính tốn nước lớn Trong Việt Nam hân hoan với viễn cảnh đất nước bước vào kỷ nguyên độc lập, tự đám mây chiến tranh Đơng Dương lần thứ ba tích tụ Trung Quốc khơng cam tâm để Việt Nam tuột khỏi quỹ đạo mình, trận gọng kìm giương lên từ biên giới phía Bắc phía Nam Việt Nam Trung Quốc tố cáo xâm phạm biên giới, dời trụ mốc, lấn chiếm lãnh thổ đất liền, vấn đề người Hoa phía Bắc Khmer Đỏ với giúp đỡ Trung Quốc xâm lấn lãnh thổ Việt Nam phía Nam Cuộc tiến cơng đội tình nguyện Việt Nam lực lượng Mặt trận Dân tộc Cứu nước Campuchia vào Phnom Penh đầu năm 1979 làm kế hoạch Bắc Kinh có nguy phá sản Trong thời điểm quân chủ lực Việt Nam chưa rút nước, Bắc Kinh phát động chiến tranh biên giới phía Bắc Cuộc chiến tranh phi nghĩa kéo dài suốt 10 năm (1979-1990), để lại nhiều hậu cho phía Việt Nam Mười năm rịng rã đầy hi sinh để chống lại âm mưu tham vọng bá quyền bành trướng Trung Quốc Từ sau chuyến Tổng thống Nixon kết Thông cáo chung Thượng Hải năm 1972 đặt móng cho việc bình thường hóa quan hệ Trung - Mỹ 1/1/1979 sau này, Trung Quốc dần lộ chất, mặt đầy tham vọng Nguyên nhân thứ chiến khơng ngồi lí khác xuất phát từ tham vọng bá quyền, bành trướng, xâm lược Việt Nam giới cầm quyền Trung Quốc Bên ngồi tun bố với giới “Việt Nam côn đồ, phải dạy cho Việt Nam học”, học thực chất lại chiến tranh xâm lược Việt Nam không không Việc Trung Quốc lựa chọn 21 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 thời điểm công Việt Nam thuận lợi cho Trung Quốc Đặng Tiểu Bình vừa kết thúc chuyến công du sang Mỹ, với việc ông ta lớn tiếng đe dọa “dạy cho Việt Nam học”, Trung Quốc tỏ có hậu thuẫn từ Hoa Kỳ, Mỹ im lặng tán thành Đồng thời việc Trung Quốc cắt nguồn viện trợ dầu cho Việt Nam vào cuối năm 1978, vốn chiếm tới nửa tiêu thụ dầu Việt Nam, Liên Xô chưa kịp viện trợ bổ sung, khiến dự trữ dầu chiến lược Việt Nam bị thiếu hụt thời điểm định quân Trung Quốc công Bên cạnh đó, việc lợi dụng nội chiến Campuchia giai đoạn điều kiện thuận lợi cho Trung Quốc lấy lí Việt Nam đánh Campuchia việc “trừng phạt” Việt Nam phải diễn “Dạy Việt Nam học”, theo Trung Quốc cịn ngun nhân Việt Nam xích lại gần Liên Xô - kẻ thù số Trung Quốc, Mỹ Nếu Việt Nam coi Thông cáo Thượng Hải năm 1972 quay lưng người anh lớn với kháng chiến chống Mỹ cứu nước mình, Trung Quốc coi Hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt Nam Liên Xô ký ngày 03/11/1978 phản bội đứa em với vai trò lãnh đạo cách mạng giới mình, bắt tay đại bá Xô-viết tiểu bá phương Nam Có thể thấy Việt Nam đe dọa tới tham vọng Trung Quốc, theo Trung Quốc thế, mục tiêu kìm hãm phát triển, muốn Việt Nam bất ổn kinh tế, trị, qn đối ngoại, hịng tách lập Việt Nam khỏi liên minh đối ngoại, hợp tác để phát triển đất nước sau kháng chiến chống Mỹ nhiều lý quan trọng để Trung Quốc tiến hành chiến tranh Đánh Việt Nam, Trung Quốc khẳng định với Mỹ không sợ Liên Xô, sẵn sàng đoạn tuyện với hệ thống xã hội chủ nghĩa, hợp tác chặt chẽ với Mỹ chống Liên Xô Đánh Việt Nam quà cho Mỹ, mong muốn phát triển quan hệ hữu nghị với Mỹ Suy cho chiến tranh biên giới Việt – Trung năm 1979 chiến nhằm hợp pháp hóa tranh chấp lãnh thổ biên giới, nhằm giải mâu thuẫn 22 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 lợi ích quốc gia chiến lược quốc tế Bắc Kinh Nếu so sánh xung đột biên giới Việt - Trung 1979 với chiến tranh biên giới Xơ - Trung 1969 ta thấy có điểm tương đồng Xung đột tháng 3/1969 cần thiết với Chủ tịch Mao Trạch Đông ông tỏ rõ ý định đoạn tuyệt hẳn với Liên Xô, tìm cách ve vãn Mỹ đồng minh, củng cố ưu lãnh đạo trước Đại hội IX Đảng Cộng sản Trung Quốc vào tháng 4/1969, đồng thời sử dụng xung đột để tác động tới Đại Cách mạng Văn hóa nội địa Kết cuối biến cố 1969 bắt tay Mỹ - Trung Thượng Hải năm sau Cuộc chiến biên giới Việt - Trung cho Đặng Tiểu Bình hội thu hút đầu tư Hoa Kỳ, đại hóa quân đội củng cố quyền lực nước Kết sau chiến tranh hợp tác chặt chẽ Mỹ Trung Quốc để ngăn chặn Liên Xô Đây chiến tranh phi nghĩa lợi ích chủ yếu thuộc Trung Quốc mưu hòng thực âm mưu bá quyền 23 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 KẾT LUẬN Trong thời kỳ chiến tranh lạnh diễn gay go hai cực đối lập Xơ - Mỹ, đời Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa làm thay đổi hệ thống cấu phe xã hội chủ nghĩa mở rộng từ châu Âu sang châu Á Tuy nhiên mối quan hệ từ lựa chọn sách “nhất biên đảo” ngả hẳn Liên Xơ, sau chuyển sang chống lại Liên Xơ Mỹ, cuối bình thường hoá quan hệ với Mỹ năm 1970 mở ngoại giao mới, ngoại giao tam giác Mỹ - Xơ - Trung chấn động tồn giới Thơng cáo chung Thượng Hải ký kết năm 1972 có ý nghĩa quan trọng mở mối quan hệ bình thường hóa đơi bên Mỹ - Trung, đặt móng cho việc bình thường hóa quan hệ Trung - Mỹ 1/1/1979 sau gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình chiến tranh khu vực, âm mưu Mỹ rõ ràng lợi dụng hịa hỗn để ngăn chặn phong trào dân tộc Đông Nam Á, cụ thể chiến tranh đánh Mỹ cứu nước Đơng Dương Bên cạnh bộc lộ tham vọng Trung Quốc bắt tay với Mỹ, chống cường quốc Liên Xô, cố tạo nên ba nước lớn giới theo công thức Henry Kissinger “thế giới nhiều cực”, trong ba cực lớn Trung Quốc, xoá bỏ “thế hai cực" Mỹ Liên Xơ hình thành sau chiến tranh giới thứ hai, đồng thời dùng vấn đề chiến tranh Việt Nam để đổi lấy việc Mỹ rút khỏi Đài Loan Trước âm mưu ấy, chiến tranh hịa bình Đơng Nam Á tiếp tục tiếp diễn khơng nhân nhượng điển hình chủ yếu chiến tranh Việt Nam Lợi dụng hịa hỗn nhằm ngăn chặn chi viện vào Việt Nam, Mỹ thực âm mưu làm dập tắt phòng trào đấu tranh dân tộc chiến tranh Đông Nam Á Nhưng kiên cường bền bỉ đường lối lãnh đạo sáng suốt, không dễ dàng khuất phục trước dụ dỗ Trung Quốc, cuối chiến lược Mỹ bị phá sản từ thất bại đến thất bại khác Mối quan hệ Mỹ - Trung cải thiện 24 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 lúc Trung Quốc lộ rõ chất tham vọng quyền lực làm bá chủ công khai chống lại xã hội chủ nghĩa, thực chiến tranh phi nghĩa, bảy tỏ lòng hợp tác với Mỹ, biện minh đủ lí để thực tiến hành chiến tranh phi nghĩa, chống phá cách mạng,… Nhưng công lý chiến thắng, chiến tranh phải đến hồi kết, bành trướng Trung Quốc thực ý muốn chủ quan đầy tham vọng Mối quan hệ chiến tranh hịa bình Đơng Nam Á lúc đặt ảnh hưởng ngoại giao Mỹ - Xô Trung phải đến Liên Xô hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, chiến tranh lạnh kết thúc, quốc gia tiến tới xu đa cực, hòa bình thực lặp lại 25 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS, TS Nguyễn Thị Quế & ThS Ngô Thị Thúy Hiền, (2012), Giáo trình “Địa trị giới”, Hà Nội [2] Lương Thanh Sơn, (2010), Luận văn Th.S “Quan hệ Trung – Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay”, Hà Nội; [3] Nguyễn Thị Thanh Vân, (2015), “Quan hệ Trung - Mỹ từ năm 1949 đến nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90); [4] TS Hoàng Anh Tuấn, Bài viết “Ý nghĩa lịch sử chuyến thăm Trung Quốc Tổng thống Nixon”, https://nghiencuuquocte.org/2015/02/21/y-nghia-lich-suchuyen-tham-trung-quoc-cua-tt-nixon/ [5] Wikipedia, “Chiến tranh Việt Nam”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Vi%E1%BB%87t_Nam [6] Wikipedia, “Chuyến thăm Trung Quốc Richard Nixon”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Chuy%E1%BA%BFn_th%C4%83m_Trung_Qu%E1 %BB%91c_c%E1%BB%A7a_Richard_Nixon; [6] Nguyễn Thị Bảo Trân, viết “Yếu tố kinh tế rạn nứt quan hệ Việt – Trung giai đoạn 1972-75”, https://nghiencuuquocte.org/2013/09/19/economicfactor-sino-vietnamese-split/ [7] Bài viết “Trung Quốc Bắt Tay Với Mỹ- Đàm Phán Trên Lưng Nhân Dân Việt Nam”, https://amaritx.wordpress.com/2014/02/17/trung-quoc-bat-tay-voi-my-damphan-tren-lung-nhan-dan-viet-nam/ [8] Bài viết “Chiến tranh Việt-Trung 1979: Nguyên nhân mục tiêu”, https://nghiencuuquocte.org/2019/02/13/chien-tranh-viet-trung-1979-nguyen-nhanva-muc-tieu/ 26 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) ... 2: Tác động Thông cáo chung Thượng Hải hịa bình Đơng Nam Á từ năm 1972 đến năm 1991 Sau năm 1972, Thông cáo chung Thượng Hải mở thời kỳ “hịa hỗn mới” Trung Mỹ, mở đường cho việc Mỹ công nhận bình. .. Richard Nixon Thông cáo chung Thượng Hải năm 1972 Chương 2: Tác động Thơng cáo chung Thượng Hải hịa bình Đông Nam Á từ năm 1972 đến năm 1991 13 2.1 Khái qt tình hình Đơng Nam Á thời kỳ... Chương 1: Mối quan hệ Mỹ - Trung thời kỳ chiến tranh lạnh Thông cáo chung Thượng Hải năm 1972 Chương 2: Tác động Thông cáo chung Thượng Hải hịa bình Đơng Nam Á từ năm 1972 đến năm 1991 lOMoARcPSD|11598335

Ngày đăng: 18/12/2022, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan