Báo cáo tốt nghiệp Vai trò của Trương Vĩnh Ký trong sự nghiệp giáo dục Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX

53 3 0
Báo cáo tốt nghiệp Vai trò của Trương Vĩnh Ký trong sự nghiệp giáo dục Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM CHƯƠNG TRÌNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ  BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI VAI TRÒ CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ TRONG SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX Sinh viên thực hiện: BÙI QUAN MINH Mssv: 1721402180032 Lớp: D17LS01 Khoá: 2017 - 2021 GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TIẾN Bình Dương, tháng 11/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỢT KHOA SƯ PHẠM CHƯƠNG TRÌNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ  BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI VAI TRÒ CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ TRONG SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX Sinh viên thực hiện: BÙI QUAN MINH Mssv: 1721402180032 Lớp: D17SL01 Khoá: 2017 - 2021 GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TIẾN Bình Dương, tháng 11/2020 ii Lời cam đoan Em xin cam đoan đề tài “Vai trò Trương Vĩnh Ký nghiệp giáo dục Việt Nam nửa sau kỷ XIX” Đã nghiên cứu kết thu hoàn toàn khách quan trung thực khơng có chép từ tác giả khác mà không ghi trích dẫn Tơi hồn tồn cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn Th.S Nguyễn Văn Tiến Các tài liệu tham khảo để hồn thành đề tài em trích dẫn phần Tài liệu tham khảo Em xin hoàn tồn chịu trách nhiệm trước mơn, khoa nhà trường cam đoan iii Lời Cảm ơn Để hoàn thành đựo chuyên đề báo cáo thực tập trước tiên em xin gửi đến quý thầy, cô ngành Sư phạm Lịch sử, khoa Sư phạm, trường Đại học Thủ Dầu Một lời cảm ơn chân thành Đặc biệt em xin gửi đến thầy Th.S Nguyễn Văn Tiến, người định hướng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khố luận tốt nghiệp lời cảm ơn sâu sắc Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình nghiên cứu viết khố luận tốt nghiệp khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy, để khố luận tốt nghiệp em hoàn thành tốt iv Mục lục A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài B: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ NHÂN VẬT TRƯƠNG VĨNH KÝ 1.1 XUẤT THÂN 1.1.1 Từ nhỏ học tập quê hương 1.1.2 Con đường học tập bên An Nam 1.2 SỰ NGHIỆP 11 1.2.1 Người tiếp xúc văn hố Đơng Tây 11 1.2.2 Trương Vĩnh Ký làm việc với thực dân Pháp 13 1.2.2.1 Trương Vĩnh Ký trình làm việc với thực dân Pháp 13 1.2.2.2 Trương Vĩnh Ký với Gia Định báo 18 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX 20 2.1 THẾ HỆ TRI THỨC TÂY HỌC 20 2.2 NHỮNG QUAN NIỆM TIẾN BỘ VỀ GIÁO DỤC CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ 22 2.3 TẠO TIỀN ĐỀ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CHỮ QUỐC NGỮ Ở VIỆT NAM 24 2.4 NGÔI TRƯỜNG MANG TÊN TRƯƠNG VĨNH KÝ 28 Các tác phẩm Trương Vĩnh Ký 35 Phụ lục hình ảnh 40 Tài liệu tham khảo 47 Các báo 47 v A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trương Vĩnh Ký nhà văn hoá, nhà bác học danh nhân giới với nhiều giải thưởng cống hiến ông cho văn học nước nhà Với tiếng tâm vang dội nước lẫn giới, nhiên ông lại vấp phải phê phán từ nước đứng trước diện quân đội nước ngồi, qua việc làm ơng mắt nhìn người sống kỷ XX đầu kỷ XXI Trương Vĩnh Ký bị phê phán gay gắt cộng tác ông với người Pháp họ đặt chân lên đất Việt Nam Nhưng 160 năm trôi qua, việc làm Trương Vĩnh Ký nhìn nhận lại cách khách quan minh oan dành cho ơng dần đưa Nhìn nhận lại cách khách quan mà nói với ông nhà yêu nước với ông làm để lại cho người Việt Nam ta đến xem xét lại thấy là việc góp phần phát triển cho văn hoá dân tộc Một nhà văn học với hàng trăm tác phẩm đặc biệt với Trương Vĩnh Ký khơng thể khơng nói đến đóng góp ơng công tác nghiên cứu đưa chữ Quốc ngữ làm chữ viết dân tộc Từ việc ông làm dần minh oan bớt phần trước lời phê phán dành cho ơng Trước mà người trước nhìn nhận ơng tơi định chọn đề tài Vai trò Trương Vĩnh Ký nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam nửa sau kỷ XIX để tổng hợp đưa đóng góp ơng suốt qua trình ơng sống làm việc để thấy rõ đóng góp ơng lĩnh vực giáo dục nửa sau kỷ XIX với vai trị ơng từ tư duy, quan điểm giáo dục mong muốn phát triển giáo dục Trương Vĩnh Ký giai đoạn Với vai trò người tiên phong việc phát triển chữ Quốc ngữ tạo nên tiền đề cho phát triển giáo dục Việt Nam với ngơn ngữ thức dân tộc đưa ngơn ngữ An Nam ngang tầm với ngôn ngữ quốc gia giới Những ơng học hỏi từ kinh nghiệm phát triển nước phương Tây góp phần đưa đến cho ông nhận định đường phát triển dân tộc nhiều mặt kinh tế, văn hoá, xã hội đặc biệt giáo dục Là sở để đưa đến quan điểm tiến cách mạng giáo dục dân tộc Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về tác phẩm viết Trương Vĩnh Ký đa phần thời gian gần ơng nhìn nhận lại cách khách quan trước phê phán người thời trước Các tác phẩm đưa đóng góp Trương Vĩnh Ký vấn đề văn hoá, nghiệp phát triển ông, đóng góp văn học đời ơng đặc biệt nhìn nhận cách khách quan việc làm ông gay tranh cải gay gắt từ trước đến Dựa vào số tác phẩm cơng bố trước làm tài liệu nghiên cứu cho đề tài Trương Vĩnh Ký Bi kịch muôn đời tác giả Lại Hoàng Giang, truyện danh nhân sử dụng nguồn tài liệu phong phú, công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu ngồi nước Ơng cố gắng khắc phục hạn chế người trước, phê phán chưa tới thống cần có đáng có Tác giả sâu vào giới thiệu phần đóng góp Trương Vĩnh Ký mặt văn hoá Với xác định cho mục đích đắn phục vụ đắc lực cho nhân dân phục vụ dân tộc theo hướng tiến Với cách nhìn từ giá trị thực tế mà ông mong muốn đem lại cho dân tộc từ suy nghĩ thân Trương Vĩnh Ký để phần đưa cách nhìn khác tác giả trước phê phán mà người đời trước nói ơng Thế kỷ XXI nhìn Trương Vĩnh Ký, nhiều tác giả nhìn theo chiều hướng khách quan tượng đặc biệt kỷ XIX Trương Vĩnh Ký theo đường riêng ông bối cảnh xã hội phức tạp Sử dụng phương pháp biện chứng để đánh giá cống hiến Trương Vĩnh Ký cho dân tộc hôm qua hôm Dựa vào đóng góp to lớn ơng đặc biệt lĩnh vực văn hố ngơn ngữ Để nhìn nhận lại chỉ gay gắt việc làm ông cho Trương Vĩnh Ký “phản bội dân tộc” Với nhiều vấn đề công bố bàn luận vấn đề khác để đưa đến nghiên cứu khách quan Và sử dụng nguồn tài liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề viết, báo khác số tác phẩm khác để đưa đến nhìn đa chiều Trương Vĩnh Ký để nhìn nhận đóng góp ông lĩnh vực giáo dục kỷ XIX Mục đích nghiên cứu Đề tài Vai trò Trương Vĩnh Ký nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam nửa sau kỷ XIX đưa đóng góp Trương Vĩnh Ký nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam từ thấy vai trị ơng phát triển giáo dục thay đổi hướng nhìn nhận việc làm ơng cách tích cực Mục đích đề tài đưa cụ thể việc làm mà Trương Vĩnh Ký làm để lại cho phát triển giáo dục Việt Nam đến thời điểm đặc biệt phát triển đưa chữ Quốc ngữ làm chữ viết người Việt Nam Để qua đề tài đánh giá chất việc làm người Trương Vĩnh Ký người yêu nước, muốn phát triển đất nước văn hoá, văn học đặc biệt giáo dục Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp Lịch sử với vấn đề kiện lịch sử để làm rõ vấn đề vai trị Trương Vĩnh Ký nghiệp phát triển giáo dục Phương pháp logic với từ kiện lịch sử đưa kết luận ý kiến khách quan phù hợp với mà ơng làm từ thay đổi suy nghĩ sai lệch nhân vật Tạo nên liên tục xuyên suốt trình hoạt động phát triển chữ Quốc ngữ để đưa đến nhận định giáo dục mong muốn thay đổi giáo dục Ngoài phương pháp Lịch sử phương pháp Logic sử dụng phương pháp khác liệt kê, phân tích, đọc tài liệu, tổng hợp so sánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Trương Vĩnh Ký vai trị ơng nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam qua đóng góp mà ông để lại Phạm vi nghiên cứu: Nửa sau kỷ XIX sau Pháp sang xâm lược Việt Nam thời điểm Trương Vĩnh Ký bắt đầu trở lại Việt Nam đời xuất thân nghiệp mà ông để lại Đóng góp đề tài Đề tài mang đưa đóng góp Trương Vĩnh Ký lĩnh vực giáo giáo dục Việt Nam Đặc biệt ông người tiên phong việc phổ biến rộng rã chữ Quốc ngữ người làm mặt chữ Quốc ngữ, đưa chữ Quốc ngữ đến rộng rãi toàn thể người Việt Nam Đưa chữ Quốc ngữ phận văn hoá Việt Nam ngang tầm với ngôn ngữ người Pháp Và chữ Quốc ngữ ngang tầm với loại ngôn ngữ giới Mở văn học cho dân tộc độc lập tiếng nói ngơn ngữ đặc trưng văn hố người Việt Nam Những đóng góp ơng giáo dục thấy rõ qua viết Là thầy giáo, nhà giáo dục đầy tâm huyết có tầm nhìn quan điểm ơng giáo dục hình thành nên giáo dục nước ta đến Không thể phủ nhận công lao Trương Vĩnh Ký việc phát triển giáo dục ông kỷ XIX mà cịn tạo tảng cho phát triển giáo dục đến tận Bố cục đề tài Đề tài bao gồm hai chương: Chương 1: Vài nét nhân vật Trương Vĩnh Ký, khái quát sơ lược nhân vất Trương Vĩnh Ký, xuất thân người nghiệp để hiểu rõ nhân vật Trương Vĩnh Ký ông có cống hiến đời Chương 2: Vai trò Trương Vĩnh Ký phát triển giáo dục Việt Nam nửa sau kỷ XIX, với chương đưa đóng góp, đặc biệt chữ Quốc ngữ để nhìn nhận mà Trương Vĩnh Ký làm giáo dục Việt Nam qua thấy vai trị ơng giáo dục, từ suy nghĩ, quan điểm tư phát triển giáo dục ơng B: PHẦN NỢI DUNG CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ NHÂN VẬT TRƯƠNG VĨNH KÝ 1.1 XUẤT THÂN 1.1.1 Từ nhỏ học tập quê hương Trương Vĩnh Ký tên thật Trương Chánh Ký, ông sinh ngày tháng 12 năm 1837 Cái Mơn thuộc làng Vĩnh Thành, tổng Minh Lý, huyện Tân Minh, tỉnh Vĩnh Long (nay thuộc huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre) gia đình theo đạo Kito Giáo có người (chị ơng sớm, anh Trương Vĩnh Sử) ông người thứ Cha ông Trương Chánh Thi, quan võ chinh chiến Cao Miên, mẹ ông bà Nguyễn Thị Châu lúc mẹ cịn mai thai ơng cha ơng khơng thể nhà để chăm lo cho hai mẹ Khi ông sinh ra, lúc gia đình gặp khó khăn trước cháy lớn dội nơi vùng quê có thời gian ơng khóc đến ngày đêm liên tục tưởng chừng với Chúa, ông bà ngoại mẹ chuẩn bị tinh thần cho ơng, đến ngày thứ 10 ơng khơng cịn tiếng khóc Tuổi thơ ơng đầy bất hạnh từ nhỏ phải khóc cảm nhận nỗi buồn đời Và ơng lên ba đeo đầu khăn tang Tháng hai bà ngoại Vĩnh Ký bệnh kiết lỵ, tháng sáu ơng ngoại ơng bị qn lính triều đình ập vào vồ đầu mà chết trước “Chỉ dụ” sát tả triều đình ngăn cấm đạo Gia tơ, xác không đem nhà mà lại bị vứt rạch Cái Mơn Đến tháng 9, ông Trương Chánh Thi cha Trương Vĩnh Ký lại đi, ông chết bệnh sốt rét dịng sơng gần Nam Vang Cuộc vây ráp binh lính triều đình “Chỉ dụ” sát tả vị vua thứ hai triều đình nhà Nguyễn bắt đầu Cái Mơn nơi sinh sống mẹ Trương Vĩnh Ký nôi xứ đạo vùng Vĩnh Long Bà bắt buộc phải chạy khỏi Cái Mơn rời bỏ nơi sinh sống để chạy khỏi binh lính, bà Châu hai người tay nắm lấy trai Vĩnh Sử tay cịn lại ơm Vĩnh Ký mà chạy Được người cứu bà chạy thoát khỏi Cái Mơn phía sơng Cổ Chiên trú tạm Sau ba ngày trú tạm, bà Châu hai quay trở làng, làng Mơn lần lại bị binh lính triều đình qt lại đám tro tàn sống ba mẹ lần lại tiếp tục rơi vào khó khăn khơng có chổ ăn chổ ngủ Bà phải tiếp tục sống hai đứa mình, giúp đỡ thầy đồ Kết luận Xét người Trương Vĩnh Ký từ việc ông làm suốt đời với cơng việc nhà giáo giảng dạy trường Thông ngôn Pháp làm chủ bút Gia Định Báo Việc làm mặt cho chữ Quốc ngữ thứ ngôn ngữ trở thành ngôn ngữ dân tộc Việt Nam Chúng ta phủ nhận điều mà nhà bác học ngôn ngữ đóng góp cho giáo dục Việt Nam Từ quan điểm giáo dục phát triển giáo dục cho dân tộc Một người An Nam thành thạo 27 ngôn ngữ khắp Đông Tây với ơng chữ Quốc ngữ thứ ngơn ngữ dân tộc cần phải phát triển cho dân tộc An Nam Ông dành thời gian nghiên cứu mong muốn phổ quát đến khắp dân tộc An Nam Và mang lại giáo dục cho dân tộc Việt Nam với nhiều tiến tiếp thu từ nước khác để phát triển giáo dục nước nhà Gác bỏ qua lời phê phán dành cho Trương Vĩnh Ký cần phải nhìn nhận lại thực tế mà ơng đóng góp mang lại cho dân tộc Việt Nam Từ khối lượng đồ sộ 121 tác phẩm chữ Quốc ngữ lẫn tiếng Pháp nhiều thứ ngơn ngữ khác Những mà ơng đóng góp cho nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam kỷ XIX Người tạo tiền đề cho chữ Quốc ngữ phát triển, quan điểm tiến ông việc phát triển giáo dục găn với thức tế, đến trường đào tạo tri thức u nước hay hệ học trị ơng sau Những mà Trương Vĩnh Ký làm đóng góp cho giáo dục Việt Nam Vai trị ông người tạo tiền đề cho phát triển giáo dục Việt Nam đại thoát khỏi giáo dục Nho giáo lệ thuộc vào ngôn ngữ người Trung Quốc 34 Các tác phẩm Trương Vĩnh Ký Năm 1867: Conté annamites - Chuyện đời xưa Năm 1867: Abrégé de grammaire annamite Năm 1868: Cours pratique de langue annmite I’usage du Collège des Interprètes Năm 1872: Grammaire francaise - Mẹo luật dạy tiếng Phang sa Năm 1875: Petit cours de Géographic de la Basse - Cochinchine Năm 1875: Kim Vân Kiều Năm 1875: Đại Nam sử ký diễn ca Năm 1875: Cours de langue annamite autographié Năm 1875: Cours de langue mandarine ou de caractères chinois autographié 10 Năm 1876: Sách vần Quốc ngữ 11.Năm 1876: Sử ký Nam Việt 12.Năm 1876: Sử ký Trung Hoa 13.Năm 1876: Tứ thư chữ Hán chữ Quốc ngữ 14.Năm 1877: Sơ học vấn tân- Répertoire pour les nouveaux 15.Năm 1879: Cours d’Histoire annamite en volumes 16.Năm 1881: Chuyến Bắc kỳ năm Ất Hợi (1876) 17.Năm 1882: Retraite et opothéose de Trương Lương 18.Năm 1882: Trương Lưu Hầu Phú 19.Năm 1882: Saigon d'autrefois 20.Năm 1882: Saigon d'aujourd'hui 21.Năm 1882: Chuyện khôi hài 22.Năm 1882: Kiếp phong trần 23.Năm 1882: Fais ce que tu dois, advienne que pourra 24.Năm 1882: Nữ tắc 25.Năm 1882: Thơ dạy làm dâu 26.Năm 1882: Défauts et qualités des filles et des femmes 27.Năm 1882: Les convenances et civilités annamites étudiants en caractères chinois 28.Năm 1883: Guide de conversation annamite francaise 29.Năm 1883: Maitre et Élève sur la grammaire francatse ab 30.Năm 1883: École domestique ou un père ses enjais 35 31.Năm 1883: Bài Hịch quạ 32.Năm 1883: Un lettré pauvre- Hàn nho phong vị phú 33.Năm 1884: Grammaire de langue annamite 34.Năm 1884: Tam tự kinh 35.Năm 1884: Sơ học vấn đáp 36.Năm 1884: Mắc cúm từ- La dingue 37.Năm 1884: Jeux et opium 38.Năm 1883: Thạnh suy bĩ thái phú 39.Năm 1884: Ngư tiều trường điệu 40.Năm 1884: Huấn Nông ca- Transcription et traduction en annamite et en francais 41.Năm 1886: Conférence sur le souvenir historique de 42.Năm 1886: Cours de la langue annamite aux Européens Phraséologie, Thèmes, Versions 43.Năm 1886: Cours d'annamite aux Elèves Européens Explication du Lục Vân Tiên 44.Năm 1886: Prosodie et versification Annamite 45.Năm 1886: Cours d'Annamite aux Elèves annamites- Explication du LụcVân-Tiên 46.Năm 1886: Kim-Vân-Kiều en prose- Converti et commenté en langue vulgaire pour les élèves annamites 47.Năm 1886: Théâtres, Comédies, Chansons annamites- Saigon et ses environs Cours aux Elèves annamites 48.Năm 1887: Cours en caractères chinois, 2è année 49.Năm 1887: Vocabulaire des mots usuels Noms et termes techniques, scientifiques et administratifs 50.Năm 1887: Tam thiên tự giải nghĩa 51.Năm 1887: Résumé de la chronologie de L’Histoire et de la production de L’Annam en table aux synoptiques 52.Năm 1887: Récis de géographie 53.Năm 1887: Les six animaux domestiques - Lục súc 54.Năm 1887: Dispute de mérite entre les six animaux domestiques- Lục súc tranh công 55.Năm 1887: Alphabets francais pour les annamites 36 56.Năm 1888: Miscellanées ou lectures instructives pour les Elèves des Écoles et les Familles Publications mensuelles brochées en volumes 57.Năm 1888: Đại Nam tam thập nhứt tỉnh thành đô 58.Năm 1888: Quatre livres classiques en caractères chinois et en annamite Đại học Trung Dung 59.Năm 1888: Lục Vân Tiên 60.Năm 1888: Phan Trần 61.Năm 1888: Cours de Siamois 62.Năm 1888: Grand Dictionnaire Francais 63.Năm 1888: Đại Nam tam thập nhứt tỉnh địa đồ 64.Năm 1890: Cours de Cambodgien – Ecritures et langue Annamite 65.Năm 1890: Vocabulaire du Cours d'Annamite 66 Năm 1890: Vocabulaire du Cours de caractères chinois 67.Năm 1891: Cours de littérature chinoise 68.Năm 1891: Cours de littérature annamite, 69.Năm 1891: Programme général d'Etudes dans les Écoles annamites 70.Năm 1891: Modèles des pièces officielles et administratives en caractères 71.Năm 1891: Généalogie de la Famille de P.Trương Vĩnh Ký 72.Năm 1892: Sĩ viên gia thảo 73.Năm 1893: Cours de langue malaise 74.Năm 1894: Cours d'Annamite parlé (vulgaire) 75.Năm 1894: Grand dictionnaire Annamite - Francais 76.Năm 1894: Grammaire de langue chinoise 77.Năm 1894: Mẹo tiếng Annam 78.Năm 1894: Langue de la Cours en Extrême- Orient 79.Năm 1894: Vocabulaire francais-malais 80.Năm 1894: Guide de conversation Malaise- Francalse 81.Năm 1894: Vocabulaire Francais- Cambodgien 82.Năm 1894: Gudide de conversation Cambodgienne.- Francaise 83.Năm 1894: Vocabulaire Francais- Siamois 84.Năm 1894: Guide de conversation Siamois- Francaise 85.Năm 1894: Cours de langue Birmane 86.Năm 1894: Vocabulaire Birman- Francais 87.Năm 1894: Guide de conversation Birmane- Francaise 88.Năm 1894: Cours de Ciampois 37 89.Năm 1894: Vocabulaire Francais - Ciampois 90.Năm 1894: Guide de conversation Ciampoise- Francaise 91.Năm 1894: Cours de langue Laotienne 92.Năm 1894: Vocabulaire Laotien - Francais 93.Năm 1894: Guide de conversation Laotienne - Francaise 94.Năm 1894: Cours de langue Tamoule 95.Năm 1894: Vocabulaire Tamoule - Francais 96.Năm 1894: Cours de langue Indoustane 97.Năm 1894: Vocabulaire Indoustan - Francais 98.Năm 1894: Guide de conversation Indoustane - Francaise 99.Năm 1894: Minh Tâm- Le précieux miroir du coeur en 100 Năm 1894: Guide de conversation Tamoule - Francaise 101 Năm 1894: Cours de géographie général de L'Indochine avec cartes générales et particulières en parties: - La Cochinchine- Francaise volumes - L'Annam central - Le Tonkin - Le Cambodge - Le Siam 102 Năm 1894: Cours d'Annamite écrit (mandarin ou caractères chinois) - La Birmanie 103 Năm 1894: Mencius Mạnh Tử 104 Năm 1894: Luận ngữ 105 Năm 1894: Dictionnaire Chinois – Francais – Annamite 106 Năm 1894: Annam politique et social 107 Năm 1894: Dictionnaire biographique annamite ou de viris illustribus regni annamitici 108 Năm 1894: Flore annamite 109 Năm 1894: Produits de l'Annam 110 Năm 1894: Dictionnaire géographique annamite 111 Năm 1894: Les droits de l'Annam dans la vallée du Mékong (Mémoire sur ) 112 Năm 1894: Recueil des chansons populaires annamites 113 Năm 1894: Recueil d'oraisons de théâtres annamites 114 Năm 1894: Recueil de pièces de thétres annamites 115 Năm 1894: Sujets historiques des poèmes annamites 116 Năm 1894: Étude comparée sur des langues, écritures, croyances et religions des peuples de L'Indochine 38 117 Năm 1894: Combinaisons des systèmes d'écriture géographique, hiéroglyphique, phonétique, alphabétique 118 Năm 1894: Étude comparée des langues des trois branches linguistiques et des ecritures 119 Cours d' Histoire Annamite 2è Vol: 1428 – 1875.Imp du Gouvt Saigon 1877, 278 tr 120 Ngô Bảo An abandonne sa famille pour sauver son (chuyện “Ngơ Bảo An khí gia thục hữu" Kim Cổ kỳ quan hồi XI dịch tiếng Pháp) Collège des Interprètes Saigon, 185 49 tr, in thạch 120 L’heureuse rencontre du tableau des Hibiscus (Chuyện "Thôi Tuấn Thần" Kim Cô Kỳ Quan hồi 37 dịch tiếng Pháp) Collège des Interprètes Saigon, 1886 110 tr, in thach ban 39 Phụ lục hình ảnh Trương Vĩnh Ký (Ảnh sưu tầm) Hình ảnh 18 nhà bác học giới kỷ XIX (Ảnh sưu tầm) 40 Bìa sách “Mẹo Luật dạy học tiếng Pha-lang-sa (Ảnh sưu tầm) 41 42 Trường Lecée Pétrus Trương Vĩnh Ký xây dựng năm 1927 (Ảnh sưu tầm) 43 Kim, Vân, Kiều Truyện Trương Vĩnh Ký chuyển ngữ từ chữ Nôm sang chữ Quốc ngữ (Ảnh sưu tầm) 44 Lễ khánh thành tượng Trương Vĩnh Ký dinh Norodom (nay Dinh Thống Nhất) (Ảnh sưu tầm) Gia Định báo số 11, xuất ngày 17 tháng năm 1876 (Ảnh sưu tầm) 45 Trương Vĩnh Ký giảng dạy (Ảnh sưu tầm) 46 Tài liệu tham khảo Hoàng Lại Giang (2017), Trương Vĩnh Ký bi kịch muôn đời, NXB Hồng Đức, Hà Nội Đặng Thúc Liêng (1927), Trương Vĩnh Ký Hành Trạng, In nhà In Xưa Nay, Sài Gòn Trương Vĩnh Ký (1867), Chuyện đời xưa, in nhà sách Khai Trí (1962), Đại lộ Lê Lợi, Saigon Nhiều tác giả (2017), Thế kỷ XXI nhìn Trương Vĩnh Ký, NXB Hồng Đức, Hà Nội Nhiều tác giả (2009), Gia Định báo - tờ báo Việt ngữ đầu tiên, NXB DHQG TP HCM, Tp Hồ Chí Minh Lê Thanh, Trương Vĩnh Ký biên khảo, Tân Dân xuất phát hành Nguyễn Văn Trung (1993), Trương Vĩnh Ký - nhà văn hoá, NXB Nhà văn, Hà Nội Khổng Xuân Thu (2016), Trương Vĩnh Ký (1837 - 1898), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Các báo Trần Thanh Ái (2019), “Góp phần tìm hiểu Trương Vĩnh Ký”,Tạp chí Xưa & Nay số tháng 12, 2019 Cao Thế Dung, “Trương Vĩnh Ký - Trở với đường văn hoá”, văn học, Vietnamvanhien.com Nguyễn Quang Duy (2018), “Trương Vĩnh Ký - Nhà giáo dục yêu nước Việt Nam” https://www.bbc.com/vietnamese/forum-46455314 Phan Thượng Hải, “Trương Vĩnh Ký Trương Minh Ký” Trương Vy Khanh (2014), “Trương Vĩnh Ký sống đạo người Việt”, Nam Kỳ lục tỉnh http://www.namkyluctinh.com/a-tgtpham/nvkhanh/nvkhanhpetruskydao.pdf Phan Ngơ (2017), “Ơng Trương Vĩnh Ký người Cơng giáo sùng tín”, Tuần báo Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh số 441 http://tuanbaovannghetphcm.vn/ong-truong-vinh-ky-chi-la-nguoi-conggiao-sung-tin/ Nguyễn Thị Kiều Oanh (2020), “Quan niệm tiến giáo dục Trương Vĩnh Ký - nhà giáo giáo dục quốc học Việt Nam”, Khoa học Việt Nam http://www.vns.edu.vn/index.php/vi/nghien-cuu/lich-su-xa- 47 hoi-viet-nam/2006-quan-niem-tien-bo-ve-giao-duc-cua-truong-vinh-ky-anha-giao-dau-tien-cua-nen-giao-duc-quoc-hoc-viet-nam Lâm Vĩnh Thế (2014), “Nhớ trường Pétrus Ký năm đầu thập niên 1950”, Nam Kỳ lục tỉnh https://sites.google.com/site/namkyluctinhorg/tac-gia-tac-pham/i-j-k-lm/lam-vinh-the/nho-ve-truong-petrus-ky-nhung-nam-dau-cua-thap-nien1950 Đỗ Lai Thuý (2009), “Trương Vĩnh Ký, người mở đầu cho trị truyện Đơng Tây”, Nguồn: Văn hố Việt Nam - Nhìn từ mẫu người http://www.vietnamvanhien.org/truongvinhkynguoimodau.pdf 10.Trang liên lạc thầy cô & Cựu học sinh Pétrus Ký - Lê Hồng Phong https://petruskylhp.com/banlienlac/ 48 ... chiều Trương Vĩnh Ký để nhìn nhận đóng góp ơng lĩnh vực giáo dục kỷ XIX Mục đích nghiên cứu Đề tài Vai trị Trương Vĩnh Ký nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam nửa sau kỷ XIX đưa đóng góp Trương Vĩnh. .. KHOA SƯ PHẠM CHƯƠNG TRÌNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ  BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI VAI TRÒ CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ TRONG SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX Sinh viên thực hiện: BÙI QUAN MINH Mssv:... tài Vai trị Trương Vĩnh Ký nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam nửa sau kỷ XIX để tổng hợp đưa đóng góp ơng suốt qua trình ơng sống làm việc để thấy rõ đóng góp ơng lĩnh vực giáo dục nửa sau kỷ XIX

Ngày đăng: 18/12/2022, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan