Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
554,85 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA: 2010 – 2014 BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU QUAN HỆ VIỆT – XIÊM THỜI VƢƠNG TRIỀU NGUYỄN THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Sƣ phạm Lịch sử GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : TS HUỲNH NGỌC ĐÁNG SVTH : ĐẶNG THỊ THÙY NGA MSSV : 1056020009 LỚP : D10LS01 BÌNH DƢƠNG, THÁNG 05 NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn khóa luận trung thực Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa mang tính chất gợi ý, tham khảo khác người viết trích dẫn ghi rõ nguồn danh mục Tài liệu tham khảo khóa luận Bình Dương, ngày tháng năm 2014 Tác giả Đặng Thị Thùy Nga LỜI CẢM ƠN Khóa luận “Bước đầu tìm hiểu quan hệ Việt – Xiêm thời vương triều Nguyễn kỷ XIX” hoàn thành với quan tâm động viên giúp đỡ nhiều người Em xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình động viên, ủng hộ cho em Xin cảm ơn bạn học ngồi lớp giúp đỡ em việc tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo đưa ý kiến đóng góp cho đề tài khóa luận em hoàn thiện Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Sử, trường Đại học Thủ Dầu Một giúp đỡ em nhiều q trình học tập hồn thành đề tài khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Huỳnh Ngọc Đáng; thầy tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình tìm kiếm tư liệu viết để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần em xin trân trọng cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Bình Dương, Ngày tháng năm 2014 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Bình Dương, Ngày tháng năm 2014 MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở dẫn đến mối quan hệ Việt – Xiêm thời vƣơng triều Nguyễn kỷ XIX 1.1 Nƣớc Việt kỷ XIX 1.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 1.1.2 Tình hình trị 13 1.2 Nƣớc Xiêm kỷ XIX 16 1.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội 16 1.2.2 Tình hình trị 18 Chƣơng Quan hệ Việt – Xiêm thời vƣơng triều Nguyễn kỷ XIX 21 2.1 Khái quát mối quan hệ Việt – Xiêm trƣớc kỷ XIX 21 2.2 Các yếu tố tác động đến mối quan hệ Việt - Xiêm 23 2.2.1 Bối cảnh khu vực 23 2.2.2 Yếu tố kinh tế - trị 26 2.2.3 Yếu tố Chân Lạp 27 2.2.4 Yếu tố Hà Tiên 31 2.3 Diễn biến mối quan hệ Việt – Xiêm thời vƣơng triều Nguyễn kỷ XIX 34 2.3.1 Thời Gia Long 34 2.3.2 Thời Minh Mệnh 40 2.3.3 Thời Thiệu Trị 46 2.4 Nhận xét mối quan hệ Việt – Xiêm thời vƣơng triều Nguyễn kỷ XIX 52 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Cả hai nƣớc Việt Nam Xiêm nằm khu vực Đông Nam Á lục địa, có quan hệ với từ lâu đời lịch sử Từ cuối kỷ XVIII, sau đánh thắng quân xâm lƣợc Miến Điện vào năm 1767, nƣớc Xiêm ngày củng cố đƣợc địa vị lớn mạnh dần Một mặt nƣớc Xiêm xây dựng phát triển kinh tế, củng cố tăng cƣờng quân sự; mặt khác để tăng cƣờng mở rộng bành trƣớng lực nƣớc Xiêm khơng ngừng mở rộng q trình xâm lƣợc nƣớc chung quanh Đầu kỷ XIX, triều Nguyễn đời vào năm 1802, Việt Nam trở thành lực trị quân lớn mạnh khu vực Điều làm thay đổi tƣơng quan lực lƣợng quốc gia bán đảo Đông Dƣơng Trƣớc vị lớn mạnh Việt Nam, hai nƣớc Lào Chân Lạp vốn thuộc quốc Xiêm phải thay đổi sách đối ngoại với hai lực phong kiến hùng mạnh phía Tây (Xiêm) phía Đơng (Việt Nam) Chính cục diện phản ánh quan hệ mặt Việt Nam nƣớc Xiêm thời gian Nƣớc Xiêm (Thái Lan) thuộc khu vực Đơng Nam Á với diện tích khoảng 514.000 km2 lớn thứ 50 giới; phía bắc giáp Lào Myanma, phía đơng giáp Lào - Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan Malaysia, phía tây giáp Myanma - biển Andaman Đến kỷ thứ XIX, nƣớc Xiêm trải qua thời kỳ trị ba đời vua triều đại Chakri: vua Rama I (1782-1809), vua Rama II (1809–1824), vua Rama III (18241851) Với tham vọng mở rộng lãnh thổ phía Đơng, nƣớc Xiêm thực sách bành trƣớng, xâm lƣợc với nƣớc lân bang, Lào Chân Lạp Theo chiều hƣớng lịch sử đó, nƣớc Xiêm tất yếu phải xung đột tranh giành ảnh hƣởng với Việt Nam Vào kỷ XIX, quan hệ Việt – Xiêm có bƣớc phát triển thăng trầm, diễn biến phức tạp, đa dạng, để lại dấu ấn sâu đậm lịch sử nƣớc Cho nên việc nghiên cứu thời kỳ có ý nghĩa quan trọng lý luận, nhận thức thực tế Trƣớc hết, giúp ngƣời hiểu đầy đủ, sâu sắc quan hệ kinh tế, trị, ngoại giao, quân sự…giữa Việt Nam Thái Lan lịch sử, lúc yên ả, hịa bình thời điểm xung đột, tranh chấp ngấm ngầm hay liệt Qua nghiên cứu quan hệ Việt-Xiêm lịch sử thời kỳ này, hiểu sâu sắc giá hịa bình, hợp tác hậu thảm khốc xung đột, chiến tranh hai nƣớc, hai dân tộc đứng trƣớc hiểm họa xâm lƣợc phƣơng Tây Nhận thức có đƣợc từ giúp có thêm kinh nghiệm quan trọng, tham khảo q trình xây dựng bảo vệ tổ quốc Những học kinh nghiệm lịch sử rút đƣợc qua nghiên cứu quan hệ Việt-Xiêm thời kỳ nhiều thăng trầm phức tạp chắn đƣợc vận dụng tốt để củng cố quan hệ Việt – Thái xây dựng cộng đồng nƣớc ASEAN ngày đoàn kết, độc lập, hợp tác hịa bình phát triển, phù hợp với đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa Việt Nam Nhƣ vậy, đề tài khóa luận “Bước đầu tìm hiểu quan hệ Việt – Xiêm thời vương triều Nguyễn kỷ XIX” có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Nó xứng đáng đƣợc quan tâm, triển khai nghiên cứu nhƣ đề tài khoa học nghiêm túc Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu Quan hệ Việt-Xiêm lịch sử đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Trƣớc hết, cơng trình nghiên cứu chung quan hệ ngoại giao Việt Nam lịch sử, có thời vƣơng triều Nguyễn chúa Nguyễn Tiêu biểu loại Nguyễn Lƣơng Bích (1996), Lịch sử ngoại giao Việt Nam thời trước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Trong tác giả đề cập, dù khái quát quan hệ ngoại giao Việt Nam với Xiêm thời vƣơng triều Nguyễn Một số công trình nghiên cứu khác nghiên cứu lịch sử nói chung nhƣng đề cập đến hoạt động ngoại giao Việt Nam (thời vƣơng triều Nguyễn) Thái Lan (thời vua Rama I, II, III) nhƣ cơng trình Lê văn Quang, Lịch sử vương quốc Thái Lan (1995), Nxb Tp.Hồ Chí Minh; TS Đỗ Quỳnh Nga (chủ biên) (2013), Công mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội; Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỷ XIX ( 1802 - 1884 ), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Văn Nam (2008), Tìm hiểu lịch sử nước Đông Nam Á – Asean (trước công nguyên đến kỷ XX), Nxb Hà Nội…các công trình nghiên cứu giúp cho tác giả khóa luận có hiểu biết chung lịch sử quan hệ Việt - Xiêm tổng thể lịch sử ngoại giao Việt Nam Thái Lan Quan trọng cơng trình nghiên cứu trực tiếp quan hệ Việt - Xiêm thời Vƣơng triều Nguyễn Trong phải đặc biệt kể đến tác giả Đặng Văn Chƣơng cơng trình nghiên cứu ơng: Đặng Văn Chƣơng (chủ biên), Quan hệ Xiêm – Việt từ 1782-1847, (luận án Tiến sĩ), Bộ giáo dục đào tạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Nxb Hà Nội năm 2003; Đặng Văn Chƣơng (2002), Đốc cuối n m đầu n m uộc công Xiêm vào Hà Tiên hâu , Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 12; ngồi cịn có số viết khác ông quan hệ Việt – Xiêm kỷ XIX Các cơng trình sát với đề tài mà khóa luận tìm hiểu, trình Thiệu Trị năm thứ năm (1845), Nguyễn Tri Phƣơng đƣợc thăng chức Khâm Biện Đại học sĩ Quân Nguyễn Tri Phƣơng kéo đến Chân Lạp bao vây thành Uđông, diễn chiến ác liệt không phân thắng bại quân Nguyễn Xiêm, Chân Lạp Sau đó, tƣớng Xiêm Bođin xin tạm hịa với quân Nguyễn, lúc đầu Nguyễn Tri Phƣơng chấp nhận lời cầu hịa khơng cơng nhƣng thời gian sau việc hịa đàm hai bên khơng thực đƣợc quân Nguyễn lại tiếp tục công trở lại vào tháng năm 1845 Lúc quân Xiêm tiếp tục chuẩn bị lực lƣợng quân đội dƣới huy Bođin trở lại Chân Lạp, đồng thời quân Nguyễn nhận đƣợc giúp đỡ ngƣời Chân Lạp tỉnh phía Nam, vào tháng sau chiếm đƣợc Phnôm Pênh quân Nguyễn lại tiếp tục công vào Uđông nhƣng bị quân Xiêm Chân Lạp chặn lại phải rút cố thủ Phnôm Pênh Sau thời gian dài đấu tranh Việt – Xiêm không phân thắng bại lúc hai tƣơng quan cân lực lƣợng Vào tháng 12 năm 1845, hai bên thống đƣa Ang Đuông lên vua Chân Lạp, hai bên trao trả tù binh cho vào tháng năm 1846 Nhƣng mặt khác vào cuối năm 1846, việc tổ chức hịa bình hai bên khơng thành lúc vua Rama III muốn thống trị toàn Chân Lạp gạt Việt Nam khỏi ảnh hƣởng nƣớc này, trƣớc tình triều Nguyễn tuyên bố chống lại Chân Lạp ngƣời thân với Xiêm, với thái độ cƣơng triều Nguyễn “Ang Đng làm theo thuyết phục cuả Bođin dâng biểu lên xƣng thần với Thiệu Trị vào cuối năm 1846 Đầu năm 1847, Chân Lạp sai sứ sang chầu chịu thần phục Việt Nam”23 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại nam liệt truyện, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế [trang 434] 48 Vấn đề nghị hòa hai nƣớc Việt – Xiêm Chân Lạp đƣợc diễn vào năm 1841 nhƣng đến cuối năm 1845 đầu năm 1846 thức đƣợc thực Vua Thiệu Trị công nhận Ang Đuông “Cao Miên quốc vƣơng” Từ Chân Lạp trở thành thuộc quốc phải triều cống cho hai nƣớc Việt – Xiêm Sau hai nƣớc Việt – Xiêm thống hịa bình Chân Lạp vào năm 1847, hai khơng cịn tin tƣởng lẫn họ ln dè chừng hầu nhƣ khơng cịn đặt quan hệ với mặt dù kết thúc chiến tranh Tóm lại, mối quan hệ bang giao Việt – Xiêm thời Gia Long mối quan hệ tốt đẹp, có tình bạn hữu thân thiện láng giềng hai bên, nhƣng mối quan hệ thức trở nên căng thẳng hai bên dè chừng khơng cịn đặt quan hệ với kể từ xảy chiến tranh đất nƣớc Chân Lạp (Campuchia ngày nay) vào cuối năm 1833 dƣới thời Minh Mệnh Thiệu Trị Việt – Xiêm hai nƣớc phong kiến lực cân với khu vực Đông Nam Á lục địa, hai muốn mở rộng lãnh thổ bành trƣớng lực nƣớc lân bang Với việc Xiêm công Hà Tiên, Châu Đốc, Chân Lạp, Lào để tăng cƣờng thêm sức mạnh mở rộng lãnh thổ làm cho mối quan hệ hai bên thức trở nên căng thẳng, phức tạp Đồng thời Minh Mệnh tỏ cứng rắn việc thiết lập sách bang giao mình, ơng khơng cịn tin tƣởng vào Xiêm ông cho “nay ngƣời Xiêm bỏ bạn chuốc thù, manh tâm gây hấn, rõ ràng lỗi chúng khơng thể nói đến giảng hịa đƣợc nữa” Chính việc làm Xiêm làm rạn nứt mối quan hệ bang giao tốt đẹp hai nƣớc, đấu tranh tranh giành ảnh hƣởng đất Chân Lạp, Hà Tiên hai nƣớc tổn thất nặng nề ngƣời của, xâm phạm 49 đến chủ quyền quốc gia dân tộc làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyền lợi trị hai bên Xiêm với mong muốn mở rộng lãnh thổ đất nƣớc đất Chân Lạp va chạm trực tiếp tới Việt Nam, nƣớc lực hùng mạnh quan tâm đến vấn đề mở rộng lãnh thổ đất nƣớc khu vực Đông Nam Á lục địa Từ thời Minh Mệnh đến thời Thiệu Trị mối quan hệ Việt – Xiêm bắt đầu vào thời kỳ có bƣớc phát triển thăng trầm, có biến động lớn việc tranh giành ảnh hƣởng lẫn để mở rộng lãnh thổ quyền lực hai nhà nƣớc phong kiến lực ngang với lịch sử Thời Tự Đức (1848 – 1883): Vào năm 1848, Ang Đuông lên vua với chứng kiến đại diện hai nƣớc Việt – Xiêm, điều chứng tỏ mối quan hệ hai nƣớc bị sứt mẻ vết sƣớc phẳng lại đƣợc nhƣ trƣớc Dƣới thời Tự Đức mối quan hệ hai nƣớc diễn thiếu thiện cảm lẫn lúc Việt Nam có mối lo chiến tranh, đứng trƣớc chiến tranh xâm lƣợc liên quân Pháp Tây Ban Nha bắt đầu xảy Đà Nẵng vào rạng sáng ngày tháng năm 1858 Ngày tháng năm 1851, sau vua Rama III qua đời Môngkút lên lấy hiệu Rama IV, sau lên vua Rama IV tiến hành sách mở cửa quan hệ với nƣớc tƣ phƣơng Tây, trƣớc sức mạnh phƣơng Tây Rama IV phải chấp nhận nhƣợng số quyền lợi đất nƣớc thực sách đổi đất lấy hịa bình, kí hiệp ƣớc bình đẳng với nƣớc phƣơng Tây nhƣ Anh (1855), Mỹ (1856), … nhờ vào sách khôn khéo đƣa Xiêm vƣợt qua nguy hiểm, khó khăn, độc lập tƣởng chừng mong manh nhƣng đƣợc giữ vững 50 Tháng năm 1860, Nguyễn Tri Phƣơng mật tấu lên vua Tự Đức việc, việc thứ xin kết hiếu với Xiêm lời đề nghị đƣợc vua chấp nhận Đến tháng năm 1866, quan tƣớng Xiêm đƣa thƣ tới trình xin cho ngƣời qua lại để thiếp lập mối quan hệ thân thiện hai nƣớc vua chấp thuận Năm 1867, sau sáu tỉnh Nam Kỳ rơi vào tay Pháp, tƣ tƣởng đầu hàng chi phối quan lại cấp cao triều đình Huế, nhà Nguyễn tiếp tục thực sách bế quan tỏa cảng, cho ngƣời sang phƣơng Tây học kỹ thuật, học cách cải cách canh tân đất nƣớc nhƣng phần lớn không thực đƣợc, hồn cảnh thực dân Pháp riết chuẩn bị thơn tính tồn nƣớc ta Vào năm 1873, thực dân Pháp đánh chiếm hầu hết tỉnh Bắc Kỳ lần thứ Việt Nam Tới năm 1874, Pháp kí với triều đình Huế Hiệp ƣớc Giáp Tuất, theo hiệp ƣớc Việt Nam nằm vùng kiểm soát Pháp Đến năm 1882 đến năm 1883, thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội Bắc kỳ lần thứ hai Đến năm 1883 Hiệp ƣớc Hácmăng đƣợc kí kết, Việt Nam đặt dƣới bảo hộ Pháp, việc giao thiệp Việt Nam với nƣớc Pháp nắm giữ, quân kinh tế nằm vùng kiểm soát thực dân pháp Đến năm 1884, phủ Pháp cử Pa-tơ-nốt sang Việt Nam kí với triều đình Huế hiệp ƣớc vào ngày tháng năm 1884 Hiệp ƣớc Pa-tơ nốt, hiệp ƣớc nhƣ hiệp ƣớc Hácmăng, từ Việt Nam thức đặt dƣới bảo hộ thực dân Pháp Từ đó, tất cơng việc, việc thiết lập mối quan hệ ngoại giao thực dân Pháp kiểm soát cai quản, Việt Nam khơng cịn đƣợc tự chủ nhƣ Xiêm mà đặt dƣới cai trị thực dân Pháp cách triệt để Quan hệ Việt – Xiêm thời vƣơng triều Nguyễn chấm dứt từ 51 2.4 Nhận xét mối quan hệ Việt – Xiêm thời vƣơng triều Nguyễn kỷ XIX Việt – Xiêm thời vƣơng triều Nguyễn kỷ XIX hai quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á lục địa có mối quan hệ với từ lâu lịch sử dân tộc Vào thời Gia Long mối quan hệ Việt – Xiêm hòa hảo, hữu nghị, vƣơng triều Chakri Nguyễn Ánh thiết lập quan hệ với thơng qua kiện giải hịa quân Xiêm quân Nguyễn Chân Lạp nhƣ việc giúp đỡ lẫn vua Rama I Nguyễn Ánh Từ thời Gia Long quan hệ bang giao hòa hiếu, láng giềng Việt – Xiêm tốt đẹp để lại dấu ấn sâu sắc lịch sử dân tộc hai nƣớc, quan hệ hai nƣớc n ấm hịa bình làm cho nƣớc láng giềng có điều kiện phát triển mặt khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho Lào Chân Lạp trì độc lập tự chủ tƣơng đối mình, hạn chế đƣợc chiến tranh xâm lƣợc khắc phục cách triệt để vấn đề nảy sinh nội đất nƣớc Hai nƣớc ln giữ gìn tốt mối quan hệ bang giao bên, triều cống cử sứ thăm viếng lẫn có vấn đề quan trọng; có chung sống hịa bình khơng có chiến tranh biết thiết lập quan hệ bang giao tốt đƣa đất nƣớc phát triển, thêm bạn bớt thù, tận dụng đƣợc tối đa điều kiện thuận lợi cho trình xây dựng bảo vệ tổ quốc, tăng cƣờng đƣợc sức mạnh quân cho nƣớc nhà Từ thời Minh Mệnh đến Thiệu Trị mối quan hệ bang giao Việt – Xiêm khơng cịn thân thiện, hữu hảo nhƣ trƣớc, bên ngồi tỏ hợp tác cố gắng giữ gìn quan hệ thiết lập từ lâu nhƣng bên hai bên ln thận trọng, đề phịng lẫn việc Mối quan hệ diễn phức tạp đƣợc biểu cụ thể việc hai bên muốn tranh giành đặt ảnh hƣởng vấn đề Chân Lạp Từ xảy chiến tranh liên miên 52 hai nƣớc việc muốn mở rộng bành trƣớng lực mình, để lại hậu nặng nề kinh tế, trị, xã hội; hai bên xảy xung đột việc trang giành quyền bảo hộ lẫn nƣớc chƣ hầu Từ kỷ XIX, quan hệ Việt – Xiêm từ n ấm hịa bình, hữu hảo bắt đầu bƣớc vào thời kỳ xung đột, đối đầu căng thẳng hai nƣớc phong kiến lực cân với Trong trình xảy tranh chấp nƣớc Xiêm không ngừng mở rộng bành trƣớng lực phía Đơng, Xiêm khơng bành trƣớng Lào, Chân Lạp mà nhiều lần can thiệp xâm chiếm vùng đất Hà Tiên Việt Nam Mạc Cửu dâng đất Hà Tiên cho triều Nguyễn đặt dƣới cai trị triều đình nhà Nguyễn Xiêm nhiều lần đem quân xâm lƣợc đánh chiếm vùng đất nhƣng kết bị thất bại nhƣng Xiêm không từ bỏ mà tiếp tục tranh giành với triều đình nhà Nguyễn theo quan niệm nƣớc lớn, sách Xiêm kiên định qua thời kỳ đấu tranh, xâm chiếm nƣớc xung quanh để bảo toàn xây dựng đƣợc lực lƣợng quân đội vững mạnh, bảo vệ tổ quốc Dƣới thời Rama III quân chủ chuyên chế Xiêm đạt đến đỉnh cao Xiêm thực trở thành quốc gia hùng mạnh khu vực Đông Nam Á lục địa lúc Với sách đối ngoại “mềm dẻo” nhƣng “cứng rắn” Xiêm trƣớc áp lực xâm lƣợc nƣớc phƣơng Tây, Xiêm tận dụng đƣợc giúp đỡ nƣớc láng giềng việc chống lại đấu tranh xâm lƣợc nƣớc bên ngồi, với sách hai mặt nƣớc Xiêm tạo đƣợc bao bọc vững để bảo vệ cho an ninh vƣơng quốc Xiêm khu vực Đông Nam Á lục địa Các nƣớc thuộc quốc Xiêm đem lại cho nƣớc nguồn nhân lực dồi chiến tranh chống xâm lƣợc từ bên ngồi, góp phần vào q trình xây dựng 53 bảo vệ đất nƣớc Xiêm với tƣ cách nƣớc chƣ hầu phục vụ cho nƣớc lớn Nƣớc Xiêm trình đấu tranh bị nƣớc phƣơng Tây nhƣ Anh, Pháp xâm lƣợc nhƣng có điều kiện để phát triển thực đƣợc cải cách mình, cịn Việt Nam trình đấu tranh chống lại lực xâm lƣợc bị thiệt hại nặng nề ngƣời của, làm cho các cải cách tân qua thời kỳ bị thất bại nhanh chóng, sớm đƣa nƣớc ta rơi vào tay thực dân Pháp Quan hệ Việt – Xiêm thời vƣơng triều Nguyễn kỷ XIX diễn phức tạp, đa dạng có bƣớc phát triển thăng trầm Hai nƣớc phong kiến Việt – Xiêm đạt đƣợc mối quan hệ hòa hiếu định thời vua Gia Long, nhƣng lại bất đồng mâu thuẫn với dƣới thời trị chuyên chế cao độ vua Rama III (Xiêm) vua Minh Mạng (thời Nguyễn) Trong q trình tồn phát triển, hai nƣớc có mối quan hệ láng giềng gắn bó với nhiều mặt khứ nhƣ Dƣới thời Gia Long (1802 – 1819), Minh Mệnh (1820 – 1840) Thiệu Trị (1841 – 1847), sách đối ngoại triều Nguyễn với Xiêm diễn hòa hiếu, giao hảo với tƣ cách nƣớc láng giềng nhƣng Việt Nam có thái độ đề phịng sách hai mặt vƣơng quốc Xiêm, điều thể điểm tích cực sách đối ngoại triều Nguyễn Tuy nhiên đôi lúc triều Nguyễn số hạn chế, lúng túng trƣớc sách bành trƣớng mở rộng xâm lƣợc lãnh thổ Xiêm; sách bành trƣớng mạnh mẽ Xiêm dƣới thời vua Rama III làm cho triều Nguyễn bị lơi kéo vào vịng xốy chiến tranh làm tổn hại đến quan hệ hai nƣớc Mãi đến thời Tự Đức thực dân phƣơng Tây xâm lƣợc nƣớc Đông Nam Á, lúc Xiêm có điều kiện để phát triển, thực đƣợc cơng việc canh tân đất nƣớc, bảo vệ độc lập tự chủ củng cố 54 đƣợc địa vị nƣớc trƣờng quốc tế, cịn Việt Nam lại gặp nhiều khó khăn, tình hình nƣớc rối ren có nhiều bất ổn tạo điều kiện cho thực dân phƣơng Tây xâm lƣợc, Việt Nam nhanh chóng rơi vào tay thực dân Pháp, trở thành nƣớc thuộc địa dƣới bảo hộ Pháp, tình hình kinh tế, trị, văn hóa – xã hội ngoại giao Việt Nam chịu chi phối Pháp, Việt Nam khơng cịn đƣợc độc lập tự chủ nhƣ lúc trƣớc, với hiệp ƣớc Pa-tơ-nốt đƣợc kí kết Pháp với Việt Nam vào năm 1884, lúc thức chấm dứt mối quan hệ Việt – Xiêm vào kỷ XIX thời vƣơng triều Nguyễn 55 KẾT LUẬN Đầu kỷ XIX, mối quan hệ hai triều đại vƣơng triều Nguyễn (của Việt Nam) triều Chakri (của Xiêm La) có diễn biến phức tạp, có thăng hoa lại xuống đƣợc biểu cụ thể từ thời Gia Long, Minh Mệnh đến Thiệu Trị Vào thời Gia Long mối quan hệ Việt – Xiêm hữu hảo, thân thiện, tốt đẹp nhƣng từ Minh Mệnh lên bắt đầu làm cho hai nƣớc vào thời kỳ căng thẳng với biến đổi phức tạp có bƣớc phát triển thăng trầm lĩnh vực Dƣới thời vua Rama III chuyên Xiêm đƣợc nâng cao trở thành quốc gia hùng mạnh khu vực Đông Nam Á lục địa lúc giờ, kể từ hai nƣớc ngày tỏ bề hợp tác thân thiện nhƣng bên lại đề phòng cảnh giác lẫn Hai nƣớc phong kiến Việt – Xiêm có chung chất bành trƣớng, mở rộng q trình xâm lƣợc mà khơng nhìn thấy đƣợc thiệt hại lâu dài trƣớc mắt phải đối mặt với xâm lƣợc nƣớc tƣ phƣơng Tây Việt – Xiêm ln tìm cách để đặt ảnh hƣởng nƣớc thuộc địa, chƣ hầu nhƣ Lào – Chân Lạp; sau thời gian hai bên có mối quan hệ n ấm, hịa bình bƣớc vào thời kỳ xung đột, điều kiện khơng có lợi mối quan hệ bang giao làm cho Việt Nam ngày suy kiệt kinh tế, nƣớc rối ren xảy nhiều khởi nghĩa liên tiếp nông dân nên sớm trở thành đối tƣợng cho chủ nghĩa thực dân nhịm ngó, đặc biệt thực dân Pháp; mặt khác Xiêm lại may mắn Việt Nam nhiều bị thực dân Pháp Anh xâm lƣợc nhƣng nhờ vào sách ngoại giao mềm dẻo mà lại cứng rắn Xiêm tồn đƣợc thực tốt đƣờng lối cải cách, tân đất nƣớc Trong mối quan hệ Việt – Xiêm kỷ XIX thời vƣơng triều Nguyễn, sách bành trƣớng mở rộng lãnh thổ trở thành sách xuyên 56 suốt chủ yếu hai lực phong kiến dƣới thời trị vua triều Nguyễn (Việt Nam) vua Xiêm triều đại Chakri Nhờ vào sách Xiêm tạo đƣợc bao bọc vững để bảo vệ an ninh cho vƣơng quốc mình, mặt khác việc thiết lập nƣớc thuộc quốc bên cạnh tạo thêm nguồn nhân lực dồi giúp Xiêm Việt Nam chống lại lực ngoại xâm, bảo vệ đất nƣớc Hiện nay, Việt Nam – Xiêm (Thái Lan) hai quốc gia có vị trí quan trọng cộng đồng nƣớc ASEAN, Xiêm xác định đƣợc mục tiêu lấy chiến trƣờng biến thành thị trƣờng để mở rộng quan hệ, nhờ thời gian dài Việt Nam – Xiêm không ngừng phát triển tăng cƣờng vị trí ảnh hƣởng hai nƣớc lẫn Lúc Việt Nam thực đƣờng lối đối ngoại muốn làm bạn, làm đối tác tin cậy với tất nƣớc giới, tìm thêm đối tác để hợp tác, nâng cao địa vị nƣớc trƣờng quốc tế, khắc phục khó khăn, hạn chế bớt kẻ thù, Việt Nam phải ln gắn bó hợp tác lâu dài với Xiêm để phát triển kinh tế khu vực, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực ngày vững mạnh thiết lập đƣợc nhiều mối quan hệ bang giao tốt với nƣớc giới Điều cung cấp học lịch sử có giá trị lịch sử Việt - Xiêm, phải biết xây dựng mối quan hệ thật tốt đẹp, thân thiết với phải xây dựng quan hệ Việt – Xiêm thời kỳ thật vững để đƣa đất nƣớc ngày theo đƣờng hịa bình, đối ngoại phát triển Trong lịch sử dân tộc quan hệ Việt – Xiêm hồn tồn khơng đặt niềm tin vào nhau, không giữ lời hứa với việc xây dựng thiết lập quan hệ Vấn đề “xây dựng niềm tin chiến lƣợc” vấn đề quan trọng mà sứ mệnh lịch sử dạy cho trình tạo mối quan hệ hợp tác tốt đẹp, đặc biệt mối quan hệ Việt – Xiêm vấn đề đóng 57 vai trị quan trọng trình tạo tình bạn bè giao hảo nƣớc láng giềng khu vực Đơng Nam Á Nói chung, lịch sử, quan hệ Việt – Xiêm bất ổn tranh giành ảnh hƣởng Lào – Chân Lạp vùng đất Hà Tiên Ngày nay, nhân tố khơng cịn tính chất tạo bất ổn nhƣng việc lớn quan hệ Việt – Xiêm (Thái Lan) lúc khắc phục tranh chấp, bất đồng, nâng cao ý thức gìn giữ hịa bình tranh thủ hợp tác, triệt để hạn chế chiến tranh đƣa quan hệ hai nƣớc lên tầm cao phát triển hữu nghị hợp tác có lợi Lịch sử rằng, nƣớc lớn khu vực cần tăng cƣờng mối quan hệ láng giềng, nên thực sách đối ngoại tốt với nƣớc khu vực, xây dựng để tạo dựng đƣợc tình cảm hữu hảo, thân thiện yên ấm quốc gia; đƣa khu vực Đông nam Á ngày phát triển thịnh vƣợng Đây nội dung đƣờng lối đối ngoại Đảng nhà nƣớc ta khu vực Đông Nam Á 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí: Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Hà Nội - Văn học Nguyễn Lƣơng Bích (1996), Lịch sử ngoại giao Việt Nam thời trước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Đặng Văn Chƣơng (chủ biên), Quan hệ Xiêm – Việt từ 1782-1847, (luận án Tiến sĩ), Bộ giáo dục đào tạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Nxb Hà Nội năm 2003 Đặng Văn Chƣơng, Cuộc công Xiêm vào Hà Tiên hâu Đốc cuối n m đầu n m , Tạp chí khoa học, Đại học sƣ phạm Huế, số 12 2002 Đặng Văn Chƣơng, Quan hệ đối ngoại Xiêm với nước phương Tây thời Rama III (1824 -1851), Tạp chí khoa học, Đại học sƣ phạm Huế, số 26, 2005 Quỳnh Cƣ – Đỗ Đức Hùng (2007), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên TS Huỳnh Ngọc Đáng (2012), Vương triều Nguyễn, kỷ XIX, Giáo trình Lịch sử Việt Nam chuyên đề Huỳnh Lửa (chủ biên), Lê Quang Minh, Văn Năm, Nguyễn Nghi, Đồ Hữu Nghiêm (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb TP Hồ Chí Minh 59 Lƣơng Ninh (Chủ biên), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Văn Nam (biên soạn) (2008), Tìm hiểu lịch sử nước Đông Nam Á – Asean (trước công nguyên đến kỷ XX), Nxb Hà Nội 11 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại nam thực lục, tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội 12 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại nam thực lục, tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội 13 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại nam thực lục, tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội 14 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại nam thực lục, tập 4, Nxb Sử học, Hà Nội 15 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại nam thực lục, tập 5, Nxb Sử học, Hà Nội 16 Hồng Nhuệ [và ngƣời khác] (2008), Triều Nguyễn lịch sử chúng ta, Nxb Văn hóa Sài Gịn tạp chí xƣa 17 Đỗ Quỳnh Nga (2013), Công mở đất Tây Nam Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 18 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỷ XIX ( 02 - 1884 ), Tái lần thứ - TP Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 19 Lê văn Quang, Lịch sử vương quốc Thái Lan (1995), Nxb Tp.Hồ Chí Minh 60 20 Viện khoa học lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, Nxb Thế giới 21 Tạp chí xƣa & – quan hội khoa học lịch sử Việt Nam, số 443 tháng – 2014 61 Tài liệu Internet: + http://vi.wikipedia.org +http://www.doko.vn/luan-van/viet-nam-xiem-la-chan-lap-trong-moitruoong-dia-ly-lich-su-dong-nam-a-87200 +http://daibansamac.blogspot.com/2012/05/quan-he-ang-trong-xiem-ki-xviixiii.html + http://quankhoasu.blogspot.com/2012/04/blog-post_04.html 62 ... quan hệ bang giao lịch sử vƣơng quốc Xiêm mà cụ thể mối quan hệ Việt – Xiêm kỷ XIX 20 Chƣơng 2: Quan hệ Việt ? ?Xiêm thời vƣơng triều Nguyễn kỷ XIX 2.1 Khái quát mối quan hệ Việt – Xiêm trƣớc kỷ. .. quan hệ Việt – Xiêm vƣơng triều Nguyễn vƣơng quốc Xiêm, kể kiện diễn biến lịch sử mối quan hệ diễn Lào, Chân Lạp Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận ? ?Bước đầu tìm hiểu quan hệ Việt – Xiêm thời vương. .. Việt Nam Nhƣ vậy, đề tài khóa luận ? ?Bước đầu tìm hiểu quan hệ Việt – Xiêm thời vương triều Nguyễn kỷ XIX? ?? có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Nó xứng đáng đƣợc quan tâm, triển khai nghiên