Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
664,53 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẨU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG Tên đề tài: CHỨC NĂNG NHẬN THỨC VÀ CHỨC NĂNG GIÁO DỤC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO Giáo viên hướng dẫn: ThS.LÊ SỸ ĐỒNG Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ HOÀI THƯƠNG Lớp: C12NV01 Khóa: 2012-2015 Bình Dương, ngày 25 tháng 05 năm 2015 -2- LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời chân thành đến gia đình, đặc biệt ba mẹ, người nuôi dưỡng, dạy dỗ, tạo điều kiện trình học tập em Em xin chân thành cảm ơn đến tập thể quý thầy khoa Ngữ văn nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Sỹ Đồng Thầy hết lịng tận tình động viên, giúp đỡ em suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến người bạn động viên em hồn thành khóa luận Một lần em xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Người thực Lê Thị Hoài Thương GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hồi Thương -3- Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người viết (ký tên) Lê Thị Hoài Thương GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương -4DẪN NHẬP I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học phản ánh thực, văn học giúp hình dung sống chân thực đời thường Văn học Việt Nam tronggiai đoạn 1930–1945 có nhiều nhà văn theo khuynh hướng thực Ngô Tất Tố, Nguyễn Cơng Hoan,Vũ Trọng Phụng, Ngun Hồng,… tiêu biểu Nam Cao.Các tác phẩm ôngphản ánh chân thực người nông dân, người tri thức tiểu tư sản Nhà văn ln trăn trở, băn khoăn tìm lối cho số phận ln bị nghèo, đói dằn vặt Họ bị tha hóa ngoại hình lẫn tâm hồn cơm áo gạo tiền.Bị kịch thương tâm khơng xảy tầng lớp nơng dân mà cịn có tầng lớp tri thức tiểu tư sản Những tác phẩm ơng có giá trị cao, thể rõ chức nhận thức chức nănggiáo dục nhiều chức khác Nam Cao người sau so với nhà văn khác thời ông gặt hái nhiều thành cơng Trong tác phẩm Dì Hảo, Ở hiền, Lão Hạc, Một đám cưới, Nghèo, Điếu văn, Tư cách mõ,…viết người nông dân, Nam Cao thể tính nhân văn cao với bút pháp thực sâu sắc Qua trình đọc tìm hiểu tác phẩm Nam Cao, nhận thấy sáng tác ông điều thể rõ chức văn học cóchức nhận thức chức giáo dục Những trang viết Nam Cao tiếng kêu cứu: bảo vệ nhân phẩm người Việc nghiên cứu góp phần quan trọng việc đọc, cảm nhận phân tích tác phẩm Nam Cao, đặc biệt truyện ngắn.Bên cạnh đó, đề tài sẽlà tài liệu giảng học giáo viên học sinh trường phổ thông môn Ngữ văn, người quan tâm đến tác phẩm Nam Cao GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương -5II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Như biết, Nam Cao nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam nói chung văn học thực nói riêng.Ngay từ tên tuổi Nam Cao khẳng định qua tác phẩm Chí Phèo có nhiều nhà phê bình, nghiên cứu văn học quan tâm đến.Ta nói đến cơng trình nghiên cứu năm 1941Lê Văn Trương có tập “Đơi lứa xứng đôi”,do nhà xuất “Đời mới” ấn hành (1941) đầu tiên.Lê Văn Trương xác nhận Nam Cao người “Khơng nói người ta nói, khơng tả theo lối người ta tả”[20, 347] Như vậy, Lê Văn Trương nhấn mạnh việc Nam Cao mạnh dạn theo lối riêng mình, tìm tịi chưa có chưa sáng tạo nên Phong Lê nhận xét Nam Cao: “Nam Cao - người suy nghĩ nghiêm chỉnh cẩn thận nghề, khôngđặt nghề viết cao nghề”[11, 157].Nam Cao ý thức laođộng nghề hoạt động nghiêm túc phải có lương tâm với nghề, đặc biệt viết văn Nguyễn Đăng Mạnh nhận định rằng: “Truyện Nam Cao dạy cho người ta biết xấu hổ, hay nói cách khác muốn lay tỉnh người ý thức nhân phẩm, nhân tính”[16, 257].Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định tầm quan trọng tính giáo dục truyện ngắn: “Nam Cao ln tạo cảm giác ngược đời để làm bật số phận bi thươngvà cay đắng chua chát đời để làm bật số phận bi thảm cay cực chua chát đời nghèo khổ” [14, 263].Cảm giác ngược đời mà Nam Cao tạo không làm cho người đọc phải day dứt không nguôi thân phận tủi nhục người xã hội đầy rẫy bất công tàn bạo Thao Nguyễn với viết Nam Cao, trái tim thức đập với buồn vui đau khổ người năm 2013,NXB Văn hóa thơng tin, trích dẫn lời nói nhà văn Nguyễn Minh Châu nói đến Nam Cao:“Từ trước tới GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương -6vẫn thường nghĩ người cầm bút viết văn xuôi thực ta, Nam Cao có lịng thương người thương đời có mắt nhìn đời ác – Nam Cao nhìn thấy vấn đề cuối người… Nam Cao lật hết tất lớp áo phủ đời sống người Việt Nam… Nam Cao đánh giá tư cách người, vẽlên muôn vạn muôn dạng xúc, eo sèo đời sống, miếng ăn sinh ra, vẽ lên tâm lý mối quan hệ đầy đau đớn người trước cách mạng tháng Tám”[24, 116] Qua viết trên, ta thấy Nam Cao nói vẽ lên tranh xã hội thực trước Cách mạng tháng Tám cách khái quát cụ thể Tơ Hồi nhận địnhNam Cao:“Nam Cao khơng che giấu, khơng màu mè hết, nói toạt sống đường tận lối nhơ nhớp người anh”[24, 23].Nam Cao người nhận thức rõ vềxã hội qua trải nghiệm từ sống Nguyễn Minh Châu viết Nam Cao báo Văn nghệ số ngày 18 tháng năm 1987 có nhận xét: “Cả đời cầm bút cuả Nam Cao đau đáu nhìn vào nhân cách Cái săn đuổi nhân vật đầy róng riết săn đuổi nhân cách người ta nói chung” [19, 265] Miêu tả người nông dân, Nam Cao không vạch trần tình cảnh nghèo khổ của họ, mà tâm đến nhân cách bị chà đạp, nhân cách bị tha hóa hồn cảnh biến họ trở thành kẻ thô tục tham lam, đáng bị khinh bỉ nhân cách Hà Minh Đức viết Nam Cao giáo trình Văn học Việt Nam 1900 -1945 có đoạn: “Gấp trang sách Nam Cao, người đọc dường cảm thấy ngột ngạt ám ảnh không nguôi với số phận người khốn khổ Cái khơng khí ngột ngạt đó, chủ yếu thực xã hội lúc giờ”[4, 478] Qua phần ta thấy phản ánh nhận thức Nam Cao: “Ngòi bút thực sắc sảo Nam Cao xé toang lớp vỏ hào GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hồi Thương -7nhống bên người tiểu tư sản để sâu vào vấn đề bên trong, ông không rơi vào lối viết tơ vẽ, thi vị hóa nhà văn lãng mạn đương thời” [4,484] Người đọc thấy chất bên người nhân vật Đồng thời, ta nhận điều Nam Cao người ghét tính chất giả dối kiên đoạn tuyệt với chủ nghĩa lãng mạn để đến với chủ nghĩa thực Nguyễn Duy Tờ tác giả sách Sự vận động động dòng văn học thực Việt Nam 1930 -1945 ghi lại nhận xét Nguyên Hồng sau: “Tuy ta đọc khơng truyện viết đói khổ, bóc lột, áp bức, cảnh thương tâm, đen tối xã hội đầy rẫy bất công, qua Nam Cao ta thấy cất lên thật tiếng nói, ta chứng kiến thật đời mờ mịt, ngoi ngóp, xơ xác nơng thơn mà từ trước đến mà ta trông nghĩ mà gần không hiểu, khơng thấy hết, thật tác phẩm người” [21,265] Có thể nói giá trịtác phẩmcủa Nam Cao đánh sâu vào tâm trí làm lay động ý thức nhà văn Nguyên Hồng Những nhận định trên, ta thấy đa phần phê bình có vài đoạn nhắc đến chức nhận thức chức giáo dục.Nhưng nhận định chưa sâu làm rõ vấn đề.Vấn đề đặt cần phải làm rõ chức nhận thức vàchức giáo dục truyện ngắn Nam Cao, đặc biệt giai đoạn trước 1945 Có thế, thấy đượcvị trí quan trọng Nam Cao văn đàn Việt Nam với giá trị lớn lao từ tác phẩm Bên cạnh nhận định nhà văn cơng trình nghiên cứu trên, cịn tham khảo sách tập hợp viết nhà văn Nam Cao “Nghĩ tiếp Nam Cao”(NXB Hội nhà văn Hà Nội 1992), “Nam Cao tác gia tác phẩm” (NXB Giáo dục 1998), “Nam Cao nhà văn thực xuất sắc” (NXB Thơng tin văn hóa Hà Nội 2000),“Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn”(NXB Giáo dục, H, 1996)… GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hồi Thương -8- III MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Mục đích đề tài làm rõ chức nhận thức chức giáo dục sáng tác Nam Cao Chức giáo dục tư tưởng rèn luyện nhân cách để từ biết ni dưỡngthanh lọc tâm hồn.Mỗi tác phẩm ông điều mang tính giáo dục kèm với nhận thức người đọc soi vào trang viết ơng để nhìn lại thân mình.Những tác phẩm dường làm cho người thức tỉnh.Từ đó, giúp người đọc nhận thức thêm giá trị truyện ngắn Nam Cao IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu chức nhận thức, chức giáo dục truyện ngắn Nam Cao trước1945 Phạm vi đề tài Do giới hạn làm luận vănnên chọn khảo sát truyện ngắn giai đoạn trước 1945như: Giăng sáng(1942), Đời thừa (1943), Trẻ khơng ăn thịt chó (1942), Chí Phèo (1941), Nghèo (1937), Dì Hảo (1944), Tư Cách Mõ (1943), Lang Rận (1944), Lão Hạc (1943), Một bữa no (1943), Một truyện xu-vơ-nia (1943), Một đám cưới (1944), Điếu Văn (1943), Ở hiền (1943), Truyện tình (1943), Nhỏ nhen (1942), Nửa đêm (1944), Sao lại (1943), Quên điều độ (1943), Mua danh (1943), Nhìn người ta sung sướng (1942), Từ ngày mẹ chết (1943), Điếu văn (1943), Mua nhà (1943), Đui mù (1937),Xem bói (1943) GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương -9- V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu, để đề tài chặt chẽthống nhất, sử dụng số phương pháp sau để hồn thành luận văn mình: Phương pháp phân tích Phương pháp quan trọng nghiên cứu đề tài.Từ tài liệu chọn lọc tập hợp đầy đủ, người viết tiến hành phân tích chức nhận thức chức giáo dục tác phẩm Nam Cao.Như giúp đề tài thêm sức thuyết phục Phương pháp so sánh Người viết tiến hành liện hệ so sánh tác phẩm Nam Cao với tác gia khác, để làm rõ chức năng.Góp phần cho đề tài thêm sức thuyết phục.Và khẳng định tài đóng góp Nam Cao giai đoạn đại hóa văn học Việt Nam Phương pháp liên ngành Để đánh giá cách xác, người viết vận dụng kiến thức sở văn hóa, lịch sử, tơn giáo tư tưởng để phân tích tượng văn học GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương - 10 - BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG TÁC GIẢ NAM CAO VÀ THỜI ĐẠI 1.1 Hoàn cảnh lịch sử năm 1930- 1945 1.1.1.Tình hình trị, kinh tế, xã hội 1.1.2.Tình hình văn học 1.2.Tác giả Nam Cao 1.2.1.Con người đời 1.2.2.Sự nghiệp sáng tác 1.3.Chức văn học 1.3.1 Chức nhận thức 3.2 Chức giáo dục Tiểu kết CHƯƠNG CHỨC NĂNG NHẬN THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAMCAO 2.1 Nhận thức hoàn cảnh xã hội 2.1.1.Hiện thực xã hội 2.1.2 Thái độ tác giả 2.2.Nhận thức số phận người 2.2.1.Nơng dân bần hóa, tha hóa 2.2.2.Tri thức tiểu tư sản GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương - 54 - Ở cuối đoạn trích tác phẩm Đui mù, nói lên nỗi thất vọng nhân vât tên Hùng phải lên câu nói đầy đau đớn chán nản thấy người yêu ngoại tình Mang nhiều triết lý sâu sắc:“Tơi hối hận Thà tơi chúi xó thơn q để thầm ca tụng lịng chung thủy Nga, đui mù anh lính lại hồn tồn sung sướng tìm đến thật để thất vọng thực”[25, 27] Đúng thế, sống người đui mù có ta sống hạnh phúc, khơng chứng kiến cảnh chướng ta gai mắthơn nhìn thẳng vào thật để chán nản, đau thắt lòng Bên cạnh đó, nhà văn muốn gửi gấm đến người đọcvề triết lý sống người gắn kết với nghề thơng qua lời nói Hộ: “Sự cẩu thả nghề bất lương Nhưng cẩu thả văn chương thật đê tiện” [25, 341] Nhà văn thể thái độ khó chịu phản đối gay gắt người sống mà vô trách nhiệm với nghề nghiệp Đã sống chọn nghề mà mong muốn, phải có lương tâm làm việc mà lại hời hợt “cũng bất lương rồi” Chúng ta ý thức nghề nghiệp ta phần giữ nhân cách Coi nghề đường tìm đến niềm vui thật cho thân, xem niềm vui hết lịng với việc làm Câu nói chứa đầy triết lý thâm thúy, học làm ta ngộ nhiều thứ mà ta không nghĩ tới Ở Nam Cao có lịng nhân đạo cao Nhà văn đưa triết lý sống có tiến cho tất người Nam Cao lớn tiếng dứt khốt khơng chấp nhận sống khơng có tư tưởng, khơng có thái độ sống Sống phải có hồi bão, phải có ước mơ lý tưởng Có phấn đấu để đạt khát vọng sống đểthực lý tưởng Nếu ngày, người bị gánh nặng cơm áo gạo tiền, người ta trở thành nạn nhân thân họ Quan trọng người phải biết phấn đấu vượt qua khó GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hồi Thương - 55 khăn sống, buông xi dừng lại phó mặt cho đời trơi theo giá trị tầm thường khác giết chết thân Tất người phải có nhận thức, có nhìn bao qt, rộng lớn chịu đựng chấp nhận sống 3.2 Giáo dục mối quan hệ xã hội 3.2.1.Tình cảm gia đình Gia đình nơi ni dưỡng hình thành tính cách người Trong gia đình người đùm bọc vật chất, giáo dục tâm hồn Tình cảm gia đình tình cảm thiên liêng mà thành viên gia đình trao cho tình cảm yêu thương Gia đình sợi dây ràng buộc người sống với nhau, có tình thương có trách nhiệm Dù cho hồn cảnh có chật vật, khó khăn mối quan hệ thành viên gia đình ln tác động lẫn vươn lên sống Tác phẩm văn học người đọc tự khám phá soi vào nhân vật trình tiếp nhận tác phẩm Để phân biệt tốt xấu liên hệ thân Chẳng hạn, tác phẩm Một đám cướigiáo dục cho tình cảm cha nhân vật Dần Tuy họ sống đói khổ nghĩ cho nhau, sống cho Dần chấp nhận hi sinh thân cách đám cưới với người khơng u để cứu lấy gia đình Dần cịn nhỏ biết nghĩ người trưởng thành Từ nhỏ Dần ý thức rằng:“Dần không muốn làm khổ cha mẹ nữa, nên khổ đến chết đành cắn mà chịu, khơng dám khóc địi Lâu dần quen Cái khổ thơi Nhưng người ta định chịu,thì khổthế mà khơngchịu được”[25, 285].Dần gương cho học hỏi nhiều đức tính hiếu thảo người dành cho cha mẹ GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hồi Thương - 56 Ngồi tình cảm cha cịn thứ tình cảm khơng phần quan trọng tình mẫu tử thiêng liêng Người mẹ tác phẩm Từ ngày mẹ chết làm trái tim độc giả nghẹn ngào qua câu nói mẹ Ninh lâm bệnh:“Mẹ mà chết ăn mày Đàn ông chả người thương Cha chết ăn cơm với cá, mẹ chết liếm dọc dàng…” [25,163].Câu nói ta thấy vai trị trách nhiệm lớn lao người mẹ Mẹ Ninh điểm tựa vững chải cho hai chị em Ninh Liệu ngày mẹ Ninh chị em Ninh sao? Chắc có lẽ phải sống đói rách, thiếu tình thương gia đình Qủa thật thế, sau mẹ chết người cha không chăm lo cho cái, bỏ chị em Ninh đói khát ăn nhờ đậu nhà hàng xóm Cha Ninh suốt ngày, hai chị em Ninh biết đói khóc Ơng điểm tựa cuối chị em Ninh lại khơng đói hồi đến Ước ao có gia đình hạnh phúc q đỗi giản dị người tưởng chừng khơng thể hồn lương Chí phèo Chí thật thức tỉnh sau đêm tình ân Thị Nở, sáng dậy Chí cảm thấymuốn yêu thương che chởqua đôi tay người phụ nữ và: “Muốn khao khát làm hòa với người biết bao…Họ thấy không làm hại Họ nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện”[25,57] Rồi đến khát vọng hạnh phúc với Thị Nở: “Hay sang với tớ nhà cho vui” [25, 57] Từ kẻ chuyên rạch mặt ăn vạ lại có khát khao muốn có người vợ xây đựng gia đình hạnh phúc.Chính tình thương giúp thay đổi trở lại làm người Thế thấy tìnhthương có sức mạnh cảm hóa lịng người Chút hạnh phúc nhỏ nhoi nhen nhóm tận sâu đáy lịng Chí, khát khao hạnh phúc, khát khao sống với người thương thật hạnh phúc bình yên Xem hạnh phúc đến người bình an Thật ước mơ hạnh phúc đơi điều bình thường:“Ao ước có gia GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương - 57 đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn ni để làm vốn liếng”[25, 54] Nếu Chí Phèovượt qua thử thách sống, trải qua cay đắng bùi, hạnh phúc đến với Chí Đơi ta không nhận hạnh phúc thật lại điều đơn giản xung quanh ta, tiếp diễn ngày Ước mơ hạnh phúc Chí Phèo điều to tát, lớn lao mà cố gắng đánh đổi thứ để đạt Với Chí, hạnh phúc đơn giản sống giản đơn người lương thiện khác Ngoài ra, mối quan hệ tình cảm đơi lứa u đáng Họ mong đượcở gần nhau, nên vợ nên chồng thành gia đình hạnh phúc bao gia đình khác Thế hạnh phúc lứa đơi khơng phải người mong muốn Nhân vật HùngtrongĐui mù, anh lòng yêu thương Nga mong muốn ngày không xa họ trở thành vợ chồng Hùng lo lắng cho Nga nơi đến nơi làm việc Anh tin tưởng người yêu lại thất vọng đau đớn đến nhiêu.Anh bị Nga phản bội lại mình, nhận mặt thật ta anh lại hối hận chán nản Bề Nga giữ mối quan hệ với Hùng Nhưng đằng sau giả tạo mối quan hệ bất với người khác Đối với Hùng mác lớn lao đặt tim nhầm đối tượng Truyện ngắn, muốn giáo dục người đọc mặt trái tình u Tình u làm người ta thăng hoa làm người khác đau khổ Sự dối trá tình cảm khiến đối phương đánh lịng tin vào tình u Và niềm tin mua lại từ thứ Nam Cao lên rằng: “Hỡi ôi! Trời thật bất công dựng đẹp xấu Lồi người thích đẹp, ghét xấu phụ họa vào bất công ông trời” [25, 222] Sống đời này, tất người thích đẹp sẵn sàng tơn vinh đẹp Cịn xấu có lại ưu chuộng, mặt GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương - 58 khác, họ lại muốn tránh xa xấu Nên ngẫm đời, nhà văn cảm thấy bất công mà ông trời tạo Tại người xấu phải cung phụng cho người đẹp, cụ thể nhân vật anh cu Phúc trongĐiếu văn Lấy vợ đẹp đâu may mắn mà ngược lại khổ mà anh cu Phúc phải nhận lấy Chồng xấu vợ lại đẹp, nên người đời lại nghĩ theo chiều hướng tiêu cực anh phải phục vụ vợ ả đẹp nên có quyền sai khiến anh làm việc lẽ tất nhiên Suy nghĩ lệch hướng nhân dân ta bất cơng cho người dân lương thiện xấu xí, họ khơng có tội họ sinh khơng người khác Sự bất cơng ơng trời ngun nhân làm cho người ta khổ khiến đời họ vào ngõ cụt sống Tác phẩm Mua nhà,vấn đềhạnh phúc người đượcNam Cao nói đến vấn đề bật Đối với nhân vật tôi, mua nhà đem lại niềm vui nhỏ, niềm hạnh phúc vô bờ Gia đình anh sống ngơi nhà dột nát, nhỏ hẹp, khiến anh phải xấu hổ, ngại ngùng bạn bè đến chơi nhà Anh có ước mơ nhỏ nhoi có ngơi nhà tre cho gia đình, bất ngờ mua nhà rộng rãi Anh cảm thấy hạnh phúc nhiêu! Nhưng anh chứng kiến cảnh đứa người chủ bán nhà, đứng khóc bán nhà thua cờ bạc.Trong lịng anh diễn đấu tranh liệt Tiếng khóc hai trẻ khơi gợi tình thương anh Nếu anh định mua nhà bọn trẻ khơng có chỗ phải lang thang vất vả, bố chúng biết cờ bạc không lo cho Trong đấu tranh gay gắt này, anh định: “Vậy tơi mua nhà”.Hạnh phúc đến với người ít, đỗi mong manh nên người chẳng thể chia sẻ Con người phải đứng trước lựa chọn hạnh phúc người hạnh phúc riêng Tác phẩm Mua nhà, gửi đến bạn đọc điều giáo dục sâu sắc Tình cảm người cha ao ước mua nhà to lớn để che chở tổ ấm gia đình mình, đặc biệt GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương - 59 anh Anh cố gắng làm việc để kiếm tiền mua nhà mát cho vợ Người chồng, người cha mái che nắng che mưa, hạnh phúc gia đình phải tùy thuộc vào người chồng, người cha nhiều, vào khả bao bọc, che chở ,cần cù, lĩnh người cha Mối quan hệ vợchồng gia đình đơi khơng hạnh phúc mà ngược lại cịn gây đau khổ cho đối phương người khơngcó trách nhiệm với bạn đời mình.Chẳng hạn trường hợp anh cu Phúc Điếu văn, anh bị bệnh, Thị bỏ anh hoạn nạn để theo người đàn ông khác “Khi anh không cung cấp cho Thị nữa, có anh thợ húi đầu cung cấp, Thị bỏ anh nằm chết khô, chết nỏ suốt ngày đem Hai đứa anh ẻo lả úa buồn tiếng thở dài ngồi ủ rũ nhìn anh đơi mắt dại khờ đói q Chúng ngáp ln ln”[25, 222].Đối với Phúc, bi kịch anh bất lực trước người vợ mình.Tình nghĩa vợ chồng, tình mẫu tử khơng cịn Thị theo người đàn ông khác Người vợ bỏ rơi chồng cảnh hoạn nạn, lúc anh cần có vợ bên cạnh hết, lúc đứacon cần có đơi bàn tay người mẹ chăm sóc, yêu thương mẹ Chị khơng làm trịn vai người vợ người chồng, mà bổn phận người mẹ không thực Khi người ta nghĩ đến thân mà quên tình thâm ruột thịt Ngịi bút Nam Cao khơng trực tiếp phê phán mà nêu tượng phổ biến sống Còn Một bữa no,khi gia đình tan vỡ, người chồng mấtđi lúc người vợ sẵn sàng bỏ đi, già theo người đàn ông khác Họ hẳn vai trị người làm mẹ:“Con vợ khơng phải giống người, đâu biết thương người mẹ già đâu! Chồng chết vừa xong tang, lại vội lấy chồng ngay”[25, 226] Đó hạng người khơng cịn tính người, đặt lợi ích cá nhân lên đầu,trên tình mẫu tử, tình ruột thịt Dạng người mà nhà văn miêu tả phổ GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương - 60 biến xã hội, khơng làm trịn vai người dâu hiếu thảo, người mẹ khơng có chuẩn mực đạo đức Nói đến làm ta liên hệ đến xã hội ta thấy nhiều người nhẫn tâm vứt bỏ người vào trại trẻ mồ cơi, đưa cha mẹ vào viện dưỡng lão đồng tiền điều khiển họ 3.2.2 Tình cảm người với người xã hội Nam Cao tỏ am hiểu tâm lý cuả người.Chỉ ghen ghét, đố kỵkhinh không che giấu, tất người biến anh cu Lộ Điếu văn thành người hết tư cách người Trước anh cu Lộ giàu lịng tự trọng khơng ăn trộm cướp ai, hết lịng thương vợ chăm làm việc suốt ngày Có thể nói anh người tốt.Vì anh người chọn làm công việc thằng mõ.Và anh làm việc tốt, chăm chỉ, gia đình nhờ đãkhơng cịn nghèo khó xưa.Cho đến giây phút anh cịn anh cu Lộ có đủ tư cách làm người Thế nhưng, tất người lại thay đổi thấy nhà anh đủ ăn đủ mặc Mọi người làng chướng tai gai mắt, họ không lòng thấy anh cu Lộ ăn nên làm họ Tâm lý người thật kì lạ Khi người ta khó khăn, nghèo khổ, họ muốn giúp đỡ lại không chịu người khác Cái tâm lý phổ biến ăn sâu vào trí óc số người Việt Nam Để tỏ thái độ khơng hài lịng mình, họ bàn tính với trục xuất anh cu Lộ Họ lườm ngt tránh xa, khơng ngồi chung mâm, có tiệc, xem anh người xấu Đây nguyên nhân biến anh trở thành người khác:“Là thằng mõ tơng lầy là, tham ăn”[25, 126] Qua câu chuyện này, cần phải xem xét lại thái độ, cách ứng xử mình.Chúng ta cần phải suy xét kĩ chuyện, từ bỏ thói ích kỷ, nhỏ nhen, tật xấu làm cho mối quan hệ tình cảm người với bị phá vỡ Mặc khác truyện ngắnTư cách mõ, Nam Cao cho người thấy xuống dốc mối quan hệ người người xã hội.Câu chuyện giáo dục ta, mối GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hồi Thương - 61 quan hệ tình cảm láng giềng với nhau.Phải biết rộng lượng yêu thương nhau, lấy niềm vui chan hịa vào niềm vui người Tránh thái độ ganh tỵ, lòng hẹp hòi, đố kỵ với người họ thành công Ở truyện ngắn Chí Phèo, mối quan hệ người làng Vũ Đại khơng tốt với Chí Phèo.Chí Phèo trước chưa người tha hóa mối quan hệ Chí người hàng xóm diễn bình thường, tất người quý mến yêu thương Chí tính tình chất phát hiền lành Chính nơi đãcho hội trưởng thành, dù thân phận ở.Nhưng sau tù mối quan hệ hoàn toàn cắt đứt Cả làng điều bỏ rơi lí đã: “Phá nghiệp, đập nát cảnh yên vui, đập đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện”[25, 46] Khi Chí Phèo tồn mà khơng quan tâm tới tưởng chừng Chí rơi vào bi kịch đau khổ tình thương dẫn đến sợ hãi đơn tìm cách tạo mối quan hệ với người hàng xóm phương thức giao tiếp: chửi làng, ăn vạ.Nhưng quan tâm tới tiếng chửi đâu.Bởi người khơng có xem người, không lên tiếng Họ nghĩ chửi khơng phải mình.Mối quan hệ tình cảm láng giềng người nơng dân Việt Nam từ bao đời khăng khít với họ hàng, bà con, xóm làng xung quanh Người Việt coi trọng tình đồn kết, tinh thần đùm bọc cưu mang lẫn Họ khơng thích trội, đặc biệt cá nhân Chí Phèo điển hình Thương thay cho kiếp người Chí, sống mà khơng nhận tình cảm người sống thừa họ Chí đau khổ trước ruồng rẫy người Hạnh phúc Chí muốn sống hịa hợp với người Khi Thị Nở xuất Chí cảm nhận lại hương vị chia sẻ tình cảm.Thị Nở cho bát cháo hành thơm ngon chứa đựng tình cảm quý lâu đánh từ người.Phải bát cháo GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương - 62 hành Thị Nở xem dấu hiệu tình làng nghĩa xóm.Hành động cho Thị Nở biểu cao san sẻ, đùm bọc mà Chí cần thiếu.Nam Cao viết truyện mang tính giáo dục sâu sắc thâm thúy tư tưởng tình cảm người dành tình thương cho nhau, người phải gần người, sống với tình bác ái, cảm thông, sống thiện, trước hết người mình, dùng thiện mà gần gũi ràng buộc với người khác Tiểu kết Chức giáo dục thành công thông qua hệ thống hình tượng, tạo tâm cho người tiếp thu đạo đức tự hồn thiện Cơ sở tự ý thức, tự hoàn thiện người đọc truyện lực cảm nhận thật, trước hết thật cõi lịng Những tác phẩm Nam Cao, thành công thật sựkhi thực chức giáo dục tư tưởng, giáo dục mối quan hệ xã hội tình cảm gia đình tình cảm người với người xã hội.Thơng qua đó, bạn đọc rút học đạo đức, triết lý sống cho riêng để ngày hồn thiện thân, sống tốt cho thân người Bên cạnh đó, độc giả tự rèn luyện cho thói quen cảm thụ tinh tế, khả nhận thật, giả đời sống.Có thể khẳng định điều rằng, chức giáo dục có vị trí quan trọng tất truyện ngắn Nam Cao Giáo dục cho người biết yêu thương đồng loại, biết rèn luyện tu dưỡng đạo đức bảnthân, biết phê phán xấu tôn vinh tốt quan hệxã hội GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương - 63 - KẾT LUẬN Với sáng tạo tài nghệ thuật, Nam Cao xứng đáng nhà văn lớn văn xuôi đại Việt Nam Những trang viết nhà văn ln bộc lộ lịng người đau đời thương đời da diết Ông tập trung vào giới nội tâm người bần cùng, nghèo khổ xã hội với tinh thần nhân đạo cao Cách viết văncủa Nam Cao độc đáo đem lại cho người đọc lôi hấp dẫn Có lẽ văn học Việt Nam, với ngòi bút Nam Cao ta bắt đầu thấy thật có sống, thật có người truyện Tuy ta đọc khơng tác phẩm viết đói khổ, bóc lột, áp bức, cảnh tượng thương tâm, đen tối xã hội đầy rẫy bất công Nhưng đến Nam Cao ta nhận thức chứng kiến đời, tiếng nói, tâm hồn, đời mờ mịt, xơ xác nông thôn mà từ trước tới ta rõ ràng trông thấy Thấu hiểu qua cách giáo dục cách khéo léo qua tư tưởng, triết lý, sâu sắc tác phẩm.Nam Cao nhà văn người nông dân nghèo khổ bất hạnh, với trái tim nhân đạo, nhà văn nhận thức thấu hiểu hồn cảnh thiếu nhân tính làm cho người bị tha hóa Viết người xã hội, Nam Cao bộc lộ cảm thông Thế giới, đời, người với mối quan hệ người nhìn nhận mắt họ Nếu tác phẩm viết đề tài người nông dân Nam Cao gửi gấm ân tình với người nghèo khổ trang viết đề tài người tri thức chứa đựng tâm sự, nỗi đau niềm khát khao cháy bỏng nhà văn Nhìn thẳng vào thật, chấp nhận thật khó khăn, nhìn thẳng vào lương tâm.Đó đấu tranh liệt cần hi sinh, lòng trung thực.Dụng ý nhà văn muốn người đọc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, học hòi điều tốt đẹp mà nhà văn gửi gấm tác phẩm Hầu hết tác GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương - 64 phẩm truyện ngắn Nam Cao không giáo dục đạo đức mà tác động đến quan điểm tư tưởng đạo đức người Thương yêu người, ông hay triết lý sống Trong nói vấn đề này, giọng điệu Nam Cao vang lên cách buồn thương chua chát Những câu triết lý mang niềm thương cảm Nam Cao đời người xã hội cũ Cuộc đời người vịng trịn luẩn quẩn, bế tắc, họ khơng có cách nên đành bng xi tất Nam Cao nhà văn băn khoăn, trăn trở nhiều tha hóa xuống người xã hội cũ.Câu triết lý ông đưa gợi lên nhiều điều suy ngẫm cách sống, cách ứng xử, cách ứng phó hồn cảnh người Những triết lý sống nhà văn thể qua nhiều tác phẩm mang ý nghĩa giáo dục người cách sống, học nhân sinh sâu sắc Dù cho thể qua tư tưởng hay quan niệm, ngịi bút Nam Cao tốt lên tinh thần nhân đạo cao Chính mà tác phẩm cuả ông nhiều độc giả tiếp nhận Ngồi khía cạnh trên, Nam Cao cịn nói đến mối quan hệ tình cảm gia đình nói riêng mối quan hệ người xã hội nói chung Đó tình cảm cha con, tình cảm mẫu tử, tình u đơi lứa Qua ông muốn gửi gấm đến người học quý giá cách ứng, thái độ sống cách nhìn đời nhìn người với lịng bao dung Nam Cao giúp cho độc giả có hội nhìn lại thân, để có lối sống lành mạnh tích cực qua trang truyện ơng GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương - 65 - DANH MỤC THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo: Vũ Tuấn Anh (2000), Nam Cao người tác phẩm, NXB Văn học Hà Nội 2.Vũ Tuấn Anh (1992), Phong cách truyện ngắn Nam Cao,trong “ Nghĩ tiếp Nam Cao”, NXB Hội nhà văn Hà Nội Lê Tiến Dũng ( 2001),Một đời văn, TPHCM, NXB Trẻ Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu – Nguyễn Trác – Nguyễn Hồng Khung – Lê Chí Dũng – Hà Văn Đức (1997),Văn học Việt Nam (1900 -1945), NXB Giáo dục Việt Nam Hà Minh Đức (2000), Lý luận văn học, NXB.Giáo dục Hà Minh Đức (2002), Truyện ngắn Nam Cao, NXB.Văn học 7.Trần Ngọc Hưởng (2000), Luận đề Nam Cao dùng nhà trường kì thi tú tài, Cao đẳng Đại học, NXB.Văn nghệ TP HCM Đặng Tấn Hướng(2000), Nam Cao – Chí Phèo, Tủ sách tác phẩm nhà trường, NXB.Đồng Nai Nhóm biên soạn (1990), Nhà văn tác phẩm trường phổ thông: Nam Cao, NXB.Giáo dục 10 Nguyễn Văn Hạnh ( 1993), Nam Cao – Một đời người đời văn, NXB Giáo dục Hà Nội 11 Phong Lê, 20 nhà văn, nhà văn hóa Việt Nam kỉ XX, NXB.Thuận Hóa 12 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương - 66 13 Phong Lê, Thanh Vân (2000), Tơ Hồi tác gia tác phẩm,NXB Giáo dục 14.Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, NXB Tác phẩm 15 Nguyễn Đăng Mạnh(2005).Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Hà Nội.NXB Đại học Sư phạm 16 Nguyễn Đăng Mạnh (2012), Văn học Việt Nam đại gương mặt tiêu biểu, NXB Phụ nữ 17 Phương Ngân (tuyển chọn biên soạn)(2000), Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc.TPHCM, NXB Văn hóa thơng tin Phạm Thị Ngọc (2000), Nam Cao – sống mòn tác phẩm dư luận, NXB Giáo dục 18.Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX 1945,NXB Đại học quốc gia Hà Nội 19.Trần Đằng Suyền – Nguyễn Văn Long (Đồng chủ biên) (2007),Giáo trình văn học Việt Nam đại tập 1(Từ đầu kỉ XX đến 1945),NXB Đại học sư phạm 20 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học,NXB Văn Hóa 21 Nguyễn Duy Tờ (2012), Sự vận động dòng văn học thực Việt Nam 1930 -1945, NXB Thuận Hóa 22 NguyễnVăn Tùng(2005),Phân tích tác phẩm Nam Cao nhà trường.Hà Nội: NXB Giáo dục 23 Bích Thu (2007), Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 24 Thao Nguyễn (2013), Nam Cao- trái tim thức đập với buồn vui đau khổ người, NXB.Văn Hóa- thơng tin GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hồi Thương - 67 25 Nhóm biên soạn (2010),Tuyển tập Nam Cao, NXB Thời đại 26 Nguyễn Anh Vũ biên soạn (2012),Nam Cao tác phẩm lời bình, NXB Giáo dục 27 Nhiều tác giả(2006)Nam Cao, Tác gia tác phẩm nhà trường, TPHCM NXB Văn học II Danh mục cácWebsite tham khảo: 28.Nguyễn Thị Hồng, 2013, Luận văn ThS, Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945,Trường Đại học khoa xã hội nhân văn, http://ussh.vnu.edu.vn/ttlv-cai-doi-va-mieng-antrong-truyen-ngan-cua-nam-cao-va-nguyen-hong-truoc-nam-1945/ Ngày truy cập ( 10/3/2015 – 10h) 29 Trần Hồng Liễu,Nam Cao – cờ đầu chủ nghĩa thực phê phán 1930 – 1945,http://vietvan.vn/vi/bvct/id3696/Nam-Cao -la-co-dau-cua-chunghia-nhan-dao-trong-trao-luu-van-hoc-hien-thuc-phe-phan-19301945/Ngày truy cập (20/10/2014 – 22h) 30.Trương Thị Vân, 2004, Luận văn tốt nghiệp, Cái đói truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng,Khoa Ngữ Văn.Trường Đại Học Vinh, 123doc.org/document/894092-cai-doi-trong-truyen-ngan-cua-nam-caotruoc-cach-mang.htm Ngày truy cập (20/10/2014 – 22h) 31 Đỗ Ngọc Yên, Nhà văn Nam Cao day dứt phận người,http//vanhocquenha.vn/vi-vn/113/50/nha-van-nam-cao-day-dut-phannguoi/120270.htmtruy l Ngày truy cập (31/03/ 2015 -9h) GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương - 68 BẢN NHẬN XÉT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP I THƠNG TIN CHUNG Tên đề tài: CHỨC NĂNG NHẬN THỨC VÀ CHỨC NĂNG GIÁO DỤC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO SV Thực hiện: Lê Thị Hoài Thương Lớp: C12NV01 GV Hướng dẫn: ThS Lê Sỹ Đồng Đơn vị: Khoa ngữ văn II NỘI DUNG NHẬN XÉT Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: Phương pháp, kĩ năng, tài liệu: Kết nghiên cứu, khả ứng dụng: Bố cục hình thức trình bày: Tinh thần làm việc, tiến độ thực hiện: III KẾT LUẬN Kết luận: Điểm khóa luận: Bằng số………… Bằng chữ: Đề nghị Được bảo vệ Khơng bảo vệ Bình Dương, ngày GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng tháng năm 2015 SVTH: Lê Thị Hoài Thương ... 1.2.1.Con người đời 1.2.2.Sự nghiệp sáng tác 1.3 .Chức văn học 1.3.1 Chức nhận thức 3.2 Chức giáo dục Tiểu kết CHƯƠNG CHỨC NĂNG NHẬN THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAMCAO 2.1 Nhận thức hoàn cảnh xã hội... TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu chức nhận thức, chức giáo dục truyện ngắn Nam Cao trước1945 Phạm vi đề tài Do giới hạn làm luận vănnên chọn khảo sát truyện ngắn. .. làm rõ chức nhận thức v? ?chức giáo dục truyện ngắn Nam Cao, đặc biệt giai đoạn trước 1945 Có thế, thấy đượcvị trí quan trọng Nam Cao văn đàn Việt Nam với giá trị lớn lao từ tác phẩm Bên cạnh nhận