1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA và sự PHÁT TRIỂN của THÀNH PHẦN KINH tế tư NHÂN ở VIỆT NAM HIỆN NAY

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 87,67 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP: L14 – NHÓM M - HK211 GVHD: NGUYỄN TRUNG HIẾU SINH VIÊN THỰC HIỆN STT MSSV 1912895 2013111 2010806 1915141 1912453 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 STT MSSV 1912895 2013111 2010806 1915141 1912453 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ thay KTTN Kinh tế nhân TPKT Thành phần kinh tế XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2 Tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.3 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.3.1 Về mục tiêu 1.3.2 Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế 1.3.3 Về quan hệ quản lý kinh tế 11 1.3.4 Về quan hệ phân phối 12 1.3.5 Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội 13 Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM 16 2.1 Các khái niệm 16 2.1.1 Thành phần kinh tế 16 2.1.2 Thành phần kinh tế tư nhân 16 2.1.3 Sở hữu tư nhân 16 2.2 Thực trạng phát triển thành phần kinh tế tư nhân Việt Nam .17 2.2.1 Những thành tựu kinh tế tư nhân Việt Nam nguyên nhân .17 2.2.2 Những hạn chế kinh tế tư nhân Việt Nam nguyên nhân 24 2.3 Những định hướng kiến nghị phát triển thành phần kinh tế tư nhân Việt Nam 28 2.3.1 Những định hướng nhằm phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam 28 2.3.2 Những kiến nghị để phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong xu tồn cầu hóa nay, vấn đề hội nhập kinh tế giới Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Việt Nam có bước tiến vững việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập giới việc phát huy nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngồi thơng qua việc phát huy sức mạnh TPKT Trong phải kể đến đóng góp quan trọng thành phần KTTN việc phát triển kinh tế Việc xác định vai trò KTTN đường đắn cho phát triển TPKT việc làm cấp thiết nay, tồn cầu hóa xu phát triển tất yếu tiến trình phát triển nhân loại, để không bị vào vịng xốy cách thụ động phải biết phát huy sức mạnh TPKT có thành phần KTTN, mắt xích quan trọng việc nối kết kinh tế thị trường Việt Nam với kinh tế thị trường giới.Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Đối tượng nghiên cứu: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Phạm vi nghiên cứu: Nền KTTN Việt Nam từ 2010 Mục tiêu nghiên cứu: Thứ nhất, nêu tính khác quan việc phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam Thứ hai, nêu đặc trưng KTTT định hướng XHCN Việt Nam mục tiêu, quan hệ sở hữu TPKT, quan hệ quản lý kinh tế Thứ ba, nêu thực trạng phát triển KTTN thành tựu hạn chế đồng thời nêu nguyên nhân dẫn đến Thứ tư, đưa định hướng & kiến nghị để phát triển KTTN, đưa hoạch định, giải pháp để phát triển khu vực KTTN Phương pháp nghiên cứu: Để giải vấn đề ta vận dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp trừu tượng hóa khoa học Ngồi đề tài cịn vận dụng phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn dịch hệ thống hóa Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương: Chương 1: Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Chương 2: Sự phát triển thành phần KTTN Việt Nam CHƯƠNG 1: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kinh tế hàng hoá kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, mà sản phẩm sản xuất để trao đổi, để bán thị trường Mục đích sản xuất kinh tế hàng hố để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp người sản xuất sản phẩm mà nhằm để bán, tức để thoả mãn nhu cầu người mua đáp ứng nhu cầu xã hội Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế mà quan hệ kinh tế thực thị trường, thơng qua q trình trao đổi mua bán Quan hệ hàng hóa - tiền tệ phát triển đến trình độ định đạt đến kinh tế thị trường Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển kinh tế hàng hóa dựa sở phát triển lực lượng sản xuất Trong điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, phát triển kinh tế hàng hóa, tất nhiên, chịu tác động quan hệ xã hội định hình thành nên chế độ kinh tế - xã hội khác Vì vậy, khơng thể nói kinh tế hàng hóa sản phẩm chế độ kinh tế - xã hội mà phải hiểu sản phẩm trình phát triển lực lượng sản xuất xã hội lồi người, xuất tồn nhiều phương thức sản xuất xã hội đến trình độ cao kinh tế thị trường Trong quản lý điều hành đất nước, quốc gia - dân tộc lựa chọn có quyền lựa chọn mơ hình quản lý, phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với đặc điểm đất nước Kể từ thành lập nước đến nay, Việt Nam ta áp dụng thực thi hai mơ hình phát triển kinh tế bản: mơ hình kế hoạch hóa tập trung mơ hình phát triển kinh tế thị trường Mơ hình xây dựng phát triển kinh tế theo phương thức vận hành kinh tế kế hoạch (hay gọi kinh tế kế hoạch tập trung, kinh tế huy) đặc biệt có ưu điều kiện đất nước có chiến tranh, huy động tối đa nguồn lực kinh tế, có tính thống cao hệ tư tưởng, ý chí để tập trung chiến đấu, sản xuất Tuy nhiên, hạn chế quan liêu, triệt tiêu sáng tạo, cạnh tranh, làm cho mơ hình khơng có sức sống thời bình Nhận thức rõ mơ hình kế hoạch hóa tập trung cịn nhiều hạn chế khơng cịn phù hợp, Đảng Cộng sản Việt Nam lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế thị trường việc xây dựng phát triển đất nước, mơ hình vốn kết văn minh nhân loại đạt đến đường tất yếu mà dân tộc, dù dài hay ngắn, buộc phải theo để phát triển Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - thời kỳ độ hướng đến mục tiêu xã hội XHCN cần trình phấn đấu phát triển lâu dài, Việt Nam xây dựng mơ hình chủ nghĩa xã hội hồn chỉnh theo nghĩa Để phù hợp tương thích với hồn cảnh đặc điểm Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam lựa chọn xây dựng mơ hình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Mơ hình Đảng Cộng sản Việt Nam sáng tạo thực xây dựng từ năm 90 kỷ XX đến tên gọi thức dùng từ Đại hội IX Đảng (năm 2001) Đối với Việt Nam, mơ hình có ý nghĩa định đến tương lai đất nước vậy, Đại hội XI, Đảng ta coi ba đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2020, nhằm đổi mơ hình tăng trưởng chủ động hội nhập quốc tế Kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế vận hành theo quy luật thị trường đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; có điều tiết Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Hiện nay, có quốc gia dân giàu nước lại chưa mạnh, xã hội thiếu văn minh; cịn có quốc gia nước mạnh, dân chủ lại thiếu công Thế nên, để xây dựng kinh tế toàn diện gồm dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh nên ta cịn cần phải phấn đấu đạt cách đầy đủ thực xã hội Do dó, định hướng XHCN thực chất hướng tới giá trị cốt lõi xã hội Nền kinh tế thị trường mà hoạt động kinh tế chủ thể, hướng tới góp phần xác lập giá trị xã hội thực tế với hệ giá trị toàn diện kinh tế thị trường định hướng XHCN Để đạt hệ giá trị vậy, kinh tế thị trường Việt Nam, kinh tế thị trường khác, cần có vai trị điều tiết nhà nước, Việt Nam, nhà nước phải đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền lịch sử khách quan quy định Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vừa phải bao hàm đầy đủ đặc trưng chung vốn có kinh tế thị trường nói chung, vừa có đặc trưng riêng Việt Nam Đây kiểu mơ hình kinh tế thị trường phù hợp với đặc trưng lịch sử, trình độ phát triển, hồn cảnh trị - xã hội Việt Nam Muốn thành công phải nhân dân nỗ lực xây dựng đạt 1.2 Tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN tất yếu Việt Nam xuất phát từ lý sau: Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với xu hướng phát triển khách quan Việt Nam bối cảnh giới + Như ra, kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao Khi có đủ điều kiện cho tồn phát triển, kinh tế hàng hóa tự hình thành Sự phát triển kinh tế hàng hóa theo quy luật tất yếu đạt tới trình độ kinh tế thị trường Đó tính quy luật Ở Việt Nam, điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế kinh tế thị trường tồn khách quan Do đó, hình thành kinh tế thị trường Việt Nam tất yếu khách quan + Mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh mong muốn chung quốc gia giới Do đó, việc định hướng tới xác lập giá trị kinh tế thị trường Việt Nam phù hợp tất yếu phát triển Song tồn thực khơng thể có kinh tế thị trường trừu tượng, chung chung cho hình thái kinh tế - xã hội, quốc gia, dân tộc + Trong lịch sử có kinh tế hàng hóa giản đơn kiểu chiếm hữu nơ lệ phong kiến hay kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Nó tồn hình thái kinh tế - xã hội cụ thể, gắn bó hữu chịu chi phối quan hệ sản xuất thống trị xã hội Ngay chế độ tư chủ nghĩa, kinh tế thị trường quốc gia, dân tộc khác nhau, mang đặc tính khác + Thực tiễn lịch sử cho thấy, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa đạt tới giai đoạn phát triển cao phồn thịnh nước tư phát triển, mâu thuẫn vốn có khơng thể khắc phục lòng xã hội tư bản, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa có xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa tạo điều kiện cần đủ cho cách mạng xã hội - cách mạng XHCN + Do vậy, nhân loại muốn tiếp tục phát triển không dừng lại kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Với ý nghĩa đó, lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam phù hợp với xu thời đại đặc điểm phát triển dân tộc, lựa chọn khơng mâu thuẫn với tiến trình phát triển đất nước Đây thực bước đi, cách làm dân tộc, quốc gia đường hướng tới xã hội XHCN Hai là, tính ưu việt kinh tế thị trường định hướng XHCN thúc đẩy phát triển Việt Nam + Thực tiễn giới Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường phương thức phân bổ nguồn lực hiệu mà loài người đạt so với mơ hình kinh tế phi thị trường Kinh tế thị trường động lực thúc lực lượng sản xuất phát triển nhanh có hiệu Dưới tác động quy luật thị trường kinh tế phát triển theo hướng động, kích thích tiến kỹ thuật - công nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm giá thành hạ Xét góc độ đó, phát triển kinh tế thị trường không mâu thuẫn với mục tiêu chủ nghĩa xã hội + Do vậy, phát triển Việt Nam cần phải phát triển kinh tế thị trường để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh có hiệu quả, thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế thị trường cần ý tới thất bại khuyết tật thị trường để có can thiệp, điều tiết kịp thời nhà nước pháp quyền XHCN Phát triến kinh tế thị trường định hướng XHCN lựa chọn cách làm, bước quy luật kinh tế khách quan để đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam Ba là, kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh người dân Việt Nam đình trệ hồn tồn khơng có động lực tăng gia sản xuất Kinh tế khơng phát triển đồng nghĩa với việc đời sống nhân dân thiếu thốn, đói nghèo, thiếu ăn điều diễn tràn lan lúc Trước tình hình khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng đó, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (năm 1986), đề đường lối đổi mới, với chủ trương đa dạng hóa loại hình sở hữu, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Đây bước ngoặt mang tính lịch sử cho việc phát triển kinh tế Việt Nam sau Một thay đổi to lớn tư Đảng Nhà nước kinh tế thị trường nhiều thành phần kinh tế động, người dân tự kinh doanh để tự làm giàu cho thân, góp phần làm giàu đất nước Do đó, tạo động lực cho doanh nghiệp tư nhân phát triển nhờ sức sản xuất tăng vọt khơng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mà xuất nước Khi kinh tế thị trường triển khai, người dân khơi dậy nỗ lực thân cố gắng làm việc nhờ đời sống nhân dân ngày cải thiện 2.2.1.2 Nguyên nhân: Sau 35 năm tiến hành đổi mới, tư tưởng vai trò TPKT ngày củng cố nâng cao Đảng thừa nhận thành phần KTTN động lực quan trọng việc phát triển kinh tế, Đảng Nhà nước thực nhiều chủ trương khuyến khích doanh nghiệp tư nhân thành lập phát triển đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội Đây nguyên nhân then chốt giúp cho thành phần KTTN phát triển Xu hướng hội nhập quốc tế đẩy mạnh trao đổi buôn bán, nước tạo điều kiện cho sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam mắt với bạn bè quốc tế Nhờ đó, đặt yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao chất lượng sản phẩm để tạo yếu tố cạnh tranh giúp đẩy mạnh khả lao động, sáng tạo, áp dụng kỹ thuật công nghệ Hiện nay, khắp nơi giới dễ dàng kiếm sản phẩm mang thương hiệu đến từ Việt Nam, tín hiệu đáng mừng vị sản phẩm đến Việt Nam ngày tăng cao trường quốc tế Đây động lực thúc đẩy giúp doanh nghiệp Việt Nam phát triển không đáp ứng nhu cầu nước mà xuất nước ngồi, góp phần 20 gia tăng kim ngạch xuất Việt Nam 21 Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2016, khu vực kinh tế tư nhân có khoảng 500 nghìn doanh nghiệp, chiếm gần 90% số doanh nghiệp nước Trong giai đoạn 2006-2015, so với khu vực kinh tế nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (FDI), khu vực kinh tế tư nhân đóng góp 40% GDP nước, 30% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, gần 80% tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ dịch vụ, 64% tổng lượng hàng hóa 100% giá trị sản lượng hàng hóa vận chuyển Trong thời gian tới, khu vực kinh tế tư nhân tiếp tục đóng góp khoảng 30% ngân sách, khoảng 40% GDP nước Cơ cấu GDP năm 2016 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Kinh tế tư nhân liên tục trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỉ trọng 39 - 40% GDP; thu hút khoảng 85% lực lượng lao động kinh tế, góp phần quan trọng huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội Kinh tế tư nhân đóng góp tích cực vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) với số ấn tượng Đóng góp khu vực kinh tế tư nhân vào cấu GDP qua năm mức 43% GDP, cao khoảng gấp lần so với khu vực kinh tế nhà nước gấp nhiều lần so với khu vực đầu tư nước ngồi Có thể thấy rõ tăng trưởng mạnh số lượng doanh nghiệp tư nhân, đạt 110.000 doanh nghiệp (theo thống kê năm 2016) Đặc biệt hơn, thương hiệu doanh nghiệp tư nhân không dừng lại nội địa mà cịn lan tỏa nước ngồi với tên tuổi Vingroup, Vinamilk, FPT, DOJI, Hòa Phát, Masan, Thế giới di động (theo số liệu thống kê khu vực kinh tế tư nhân năm 2016) 22 Khu vực kinh tế tư nhân trì đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nước Bằng chứng lũy kế tháng đầu năm 2020, khu vực kinh tế quốc doanh (bao gồm kinh tế tập thể kinh tế tư nhân) thể khả chống chịu lớn ba khu vực, mức thu ngân sách giảm 9,5% so với thực năm 2019, khu vực doanh nghiệp nhà nước khu vực có vốn FDI tiếp tục khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng, giảm 15,7% 11,3% Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, khu vực kinh tế tư nhân tiếp tục nguồn vốn đầu tư quan trọng tổng vốn đầu tư kinh tế, vốn đầu tư khu vực kinh tế tư nhân quý III/2020 tăng gấp đôi quý II/2020 đạt 7,4% so với kỳ năm 2019 Tính tháng năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tang 4,8% 1/2 tốc độ tăng thấp giai đoạn 2016-2019 Sự gia tăng vốn đầu tư toàn xã hội so với kỳ năm trước chủ yếu nhờ lực kéo vốn đầu tư từ ngân sách, trái phiếu phủ (tăng 48,9% 8,1%) phần không nhỏ đầu tư tư nhân (tăng 2,8%), nguồn vốn quan trọng đầu tư nước suy giảm (-2,5%) (theo thống kê Bộ Tài chính, Báo cáo tình hình thực ngân sách nhà nước tháng đầu năm 2020) Khu vực tư nhân đóng góp cho tạo việc làm, giảm nghèo, cải thiện điều kiện sống, tăng trưởng bền vững toàn diện Việt Nam Việt Nam gặt hái nhiều thành cơng cơng tác xóa đói giảm nghèo với hàng triệu người nghèo vịng một, hai thập kỷ Chính vậy, tỷ lệ đói nghèo giảm xuống xấp xỉ 7%, tỷ lệ thất nghiệp trì mức thấp 2,28% vào năm 2017 (MOLISA GSO, 2017) Điều phần nhờ hàng triệu việc làm tạo khu vực kinh tế tư nhân Các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân nước tạo 5,98 triệu việc làm năm 2010, số tăng lên tới 7,7 triệu người vào năm 2015 Với xu tương tự, số việc làm tạo doanh nghiệp FDI tăng từ 2,1 triệu vào năm 2010 lên đến 3,77 triệu vào năm 2015 Việc làm tạo hộ kinh doanh tăng từ 7,4 triệu lên 7,89 triệu vào năm 2015 Tổng cộng, 19,47 triệu người lao động làm việc khu vực kinh tế tư nhân năm 2015 (Nguồn: Tổng cục Thống kê ) 23 Sự phát triển công nghệ thông tin nguyên nhân cho phát triển thành phần KTTN, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận đến người tiêu dùng Độ phổ biến mạng xã hội giúp cho việc giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp đến người tiêu dùng dễ dàng hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trẻ thành lập rào cản quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng dường khơng cịn Hiện nay, xu hướng người tiêu dùng mua sắm online, sàn thương mại điện tử phát triển với tốc độ nhanh năm gần Đây điều kiện thuận lợi giúp doanh nghiệp dễ dàng việc kinh doanh, sản phẩm dễ dàng đến với tay người tiêu dùng hơn, doanh nghiệp trẻ có khao khát làm giàu, có sản phẩm tốt tự tin việc bắt đầu công việc kinh doanh Đây yếu tố giúp cho số lượng doanh nghiệp trẻ thành lập năm gần liên tục tăng, đặc biệt doanh nghiệp nông thôn vấn đề mặt tiếp thị dường không cịn Cuối cùng, yếu tố vơ quan trọng yếu tố người Con người đại ngày có yêu cầu chất lượng sống ngày cao Nếu như cầu người “ăn no, mặc đủ”, ngày nhu cầu nâng lên thành “ăn ngon, mặc đẹp” Do đó, khao khát vươn lên làm giàu lớn tạo động lực làm việc nhiều hơn, sáng tạo nhiều để làm giàu cho thân góp phần làm giàu cho đất nước Và đặc biệt khát vọng cống hiến, góp phần xây dựng đất nước ngày giàu mạnh 2.2.2 Những hạn chế kinh tế tư nhân Việt Nam nguyên nhân: 2.2.2.1 Những hạn chế kinh tế tư nhân Việt Nam: Ta nhìn thấy hạn chế lớn thành phần KTTN trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý, lực tài chính, chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh thấp Năng lực khoa học công nghệ doanh nghiệp vấn đề đáng quan ngại Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu cung cấp thực phẩm, quần áo, chăm sóc thể,… chưa mạnh dạn đầu tư cho ứng dụng phát triển khoa học cơng nghệ Hiện nay, có 10% số doanh nghiệp đăng ký đăng ký thành công sáng chế vòng năm liên tiếp, đầu tư doanh nghiệp cho đổi công 24 nghệ chiếm khoảng 0.3% doanh thu, thấp nhiều so với nước Ấn Độ (5%), Hàn Quốc (10%) Do doanh nghiệp tư nhân phổ biến mức vừa nhỏ nên sinh vấn đề cấu ngành nghề bất hợp lý, thiếu liên kết với với TPKT khác Các doanh nghiệp Việt Nam chưa trọng trọng cải thiện mối liên kết với nhau, tạo hệ sinh thái doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh vào để tham gia vào chuỗi giá trị khu vực tồn cầu Theo thống kê, có khoảng 21% doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia phần vào chuỗi giá trị tồn cầu, 14% doanh nghiệp thành cơng việc liên kết với đối tác nước ngoài, số doanh nghiệp đầu tư nước Việt Nam nhiều Một vấn đề phổ biến thành phần KTTN vi phạm pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Nhiều doanh nghiệp tư nhân không đảm bảo quyền lợi cho người lao động sách hộ sản, bảo hiểm xã hội, khám sức khỏe định kỳ, ….Nhiều doanh nghiệp tư nhân thiếu trung thực báo cáo tài chính, trốn thuế nợ thuế kéo dài Tình trạng cạnh tranh không lành mạnh diễn phức tạp doanh nghiệp với chiêu trò gây thiệt hại mặt tài sản người Đồng thời, xuất quan hệ không lành mạnh doanh nghiệp tư nhân quan quản lý nhà nước, can thiệp vào q trình xây dựng, thực thi sách để có đặc quyền lợi ích hình thành phe phái, gây hậu xấu kinh tế - xã hội, làm suy giảm lòng tin nhân dân Các doanh nghiệp Việt Nam chưa có ý thức cao vấn đề bảo vệ mơi trường Tình trạng sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm môi trường phổ biến, trường hợp thải chất thải chưa qua xử lý sơng, khí thải chưa qua xử lý gây nhiễm nặng nề khơng khí, hộ doanh nghiệp chăn ni xử lý chất thải động vật thiếu chuyên nghiệp gây mùi hôi thối ảnh hưởng đến khu dân cư Một vấn đề ô nhiễm tiếng ồn doanh nghiệp vừa nhỏ liên quan đến ngành nghề khí đặt gần khu dân cư gây ảnh hưởng đến đời sống người dân Đối với doanh nghiệp liên Số liệu từ Phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam: Cần thay đổi toàn diện cách làm – Trang web: https://baochinhphu.vn Số liệu từ Phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam: Cần thay đổi toàn diện cách làm – Trang web: https://baochinhphu.vn 25 quan đến ngành thực phẩm lại phát sinh vấn đề khơng đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Thủ tục hành cịn rườm rà, phức tạp, tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà, thiếu trách nhiệm, lạm dụng chức quyền, gây khó khăn cho doanh nghiệp rào cản to lớn phát triển doanh nghiệp tư nhân Hiệu công tác tra, kiểm tra hoạt động KTTN thấp Nhiều quy định pháp luật kinh tế chưa thực nghiêm Môi trường đầu tư kinh doanh dù cải thiện tồn đọng nhiều hạn chế, tiềm ẩn nhiều rủi ro cao Quyền tự kinh doanh quyền tài sản, tiếp cận hội kinh doanh, nguồn lực xã hội chưa thực bình đẳng KTTN TPKT khác, phát sinh nhiều chi phí trung gian, chi phí khơng thức 2.2.2.2 Nguyên nhân: Những hạn chế thành phần KTTN có phần nguyên nhân xuất phát từ quản lý nhà nước kinh tế Các sách phát triển KTTN cịn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, chưa sát thực tế Đồng thời có mâu thuẫn quy định pháp luật kinh tế, chưa tổng hợp rà soát hiệu để tạo hệ thống quy định thống Xuất vấn đề tiêu cực hệ thống thủ tục hành gây khó khăn cho doanh nghiệp tư nhân Hiện trạng “bôi trơn” xuất phổ biến gây phiền hà việc đăng ký giấy phép kinh doanh doanh nghiệp tư nhân Văn hóa hợp tác doanh nghiệp cịn mang tính hình thức, tượng trưng chưa thật tạo hệ sinh thái liên kết với để phát triển Các doanh nghiệp cịn đặt lợi ích nhân lên hàng đầu đầu, mà thiếu tầm nhìn giá trị lợi ích chung việc hợp tác phát triển tạo khối liên kết to lớn vững mạnh để tăng sức cạnh thị trường khu vực toàn cầu Các tổ chức đầu tư, hỗ trợ khởi nghiệp Việt Nam ít, đặc biệt hỗ trợ mặt công nghệ - kỹ thuật, chưa tạo môi trường hợp tác phát triển cho doanh nghiệp trình phát triển Một vấn đề phải đề cập lực nội doanh nghiệp tư nhân cịn thấp, trình độ lực quản trị kinh doanh ứng dụng công nghệ - khoa học vào sản xuất cịn thấp Các sách phát triển kinh 26 tế nhà nước chưa đạt hiệu cao, đặc biệt vấn đề kết cấu hạ tần kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KTTN, hạ tầng giao thông nguồn nhân lực 27 2.3 Những định hướng kiến nghị phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam 2.3.1 Những định hướng nhằm phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam: Định hướng chiến lược cho KTTN hoạt động theo định hướng góp phần tích cực vào cơng đổi mới: Nhà nước tạo mơi trường trị xã hội pháp lý điều kiện kinh tế để nhà kinh doanh phát huy tối đa tiềm nguồn lực mình,tạo cạnh tranh cơng nhằm ổn định tâm lý cho chủ đầu tư yên tâm làm ăn lâu dài Nhằm tập trung phát triển mạnh, doanh nghiệp nước nên sản xuất lĩnh vực nông nghiệp theo hướng doanh nghiệp, hợp tác xã hay trang trại có quy mơ lớn, ứng dụng công nghệ cao Đầu tư vào ngành có lợi phát triển cơng nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản, ngành nghề truyền thống Phát huy phong trào khởi nghiệp đổi sáng tạo, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa Đối với doanh nghiệp lớn, có tiềm vốn lao động, cơng nghệ khuyến khích liên kết với doanh nghiệp khác để hình thành tập đồn kinh tế mạnh có đủ khả tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu Phát triển mối quan hệ khu vực KTTN mối quan hệ với kinh tế nhà nước: Nền kinh tế nhiều thành phần nước ta hệ thống đa dạng hình thức sở hữu loại hình kinh tế, đó, TPKT phát triển mối quan hệ vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với TPKT khác Mối quan hệ nhà nước - tư nhân chất xúc tác kích thích việc liên kết rộng rãi lĩnh vực Khuyến khích KTTN tham gia góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp nhà nước Thúc đẩy phát triển hình thức liên kết sản xuất, kinh doanh, cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo mạng sản xuất, chuỗi giá trị thị trường KTTN với kinh tế nhà nước Xây dựng mối quan hệ KTTN với nước ngoài: 28 Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa, doanh nghiệp tư nhân cần phải tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, đồng thời phát huy tiềm lực sẵn có cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Vì thế, việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại ngày trở thành phận quan trọng chiến lược phát triển thành phần KTTN Kích thích KTTN đầu tư nước ngồi, đầu tư vào lĩnh vực sử dụng nhiều nhân lực, ngành nghề có lợi xuất cao, đồng thời thu hút vốn từ nhà đầu tư nước Phát triển KTTN theo định hướng XHCN: + Chủ thể KTTN nắm bắt chủ trương, sách, pháp luật quy định Đảng nhà nước việc phát triển kinh tế xã hội + Chủ động nắm giữ, nắm bám sát thị trường + Tích cực đổi mới, nắm bắt ứng dụng khoa học cơng nghệ.Nâng cao chất lượng lao động, trình độ quản lý quản trị + Xây dựng quảng bá thương hiệu nước với quốc tế, đặt biệt Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới + Tăng cường giáo dục trị phát huy tinh thần dân tộc chủ doanh nghiệp tư nhân nhằm chủ động thu hút họ tham gia vào hoạt động trị nhiều hình thức tổ chức thích hợp + Nâng cao hiệu sử dụng công cụ kinh tế (tài chính, tín dụng, ngân hàng…) để quản lý điều tiết hoạt động kinh tế tư tư nhân + Quán triệt thực tốt văn hóa, đạo đức kinh doanh 2.3.2 Những kiến nghị để phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam: Để thúc đẩy khu vực kinh tế tư tư nhân phát triển công công nghiệp hố, đại hố nước ta cần có đổi mới, cụ thể tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho kinh tế tư tư nhân Việt Nam phát triển thơng qua đổi mới: Chính sách tín dụng ngân hàng: Tạo điều kiện cho vay ưu đãi khu vực KTTN Loại bỏ hàng rào ngăn cản, phân biệt việc vay vốn, Nhà nước quy định mức lãi suất trần thực tế khu vực kinh tế tư tư nhân 29 bị phân biệt đối xử, phải vay với mức lãi suất cao tỷ lệ vay vốn thấp chiếm khoảng - 5% tổng vốn mà ngân hàng cho doanh nghiệp nước vay Nguyên nhân chủ yếu vấn đề chấp thủ tục vay vốn cịn nhiều bất cập, cần xem xét lại thủ tục vay ngân hàng khu vực kinh tế tư tư nhân Chính sách mặt bằng, đất đai: Khuyến khích sử dụng đất vùng nhiều đất chưa sử dụng, đất trống, đồi trọc Tạo điều kiện công khai quỹ đất cho doanh nghiệp tiếp cận đất đai cách bình đẳng theo pháp luật, tạo mơi trường công khai, minh bạch việc tiếp cận đất đai; thực nghiêm việc giao đất, cho thuê đất thông qua hình thức đấu giá Chính sách hỗ trợ Nhà nước kinh tế tư tư nhân: đẩy mạnh hỗ trợ cho doanh nghiệp tư nhân, cụ thể là: doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa Nhà nước cần có biện pháp giúp đỡ KTTN gặp khó khăn Tạo điều kiện cho thành phần KTTN ổn định phát triển Ngoài ra, Nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn, cơng nghệ, nhân lực Chính sách thuế hải quan: Thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách mà cịn cơng cụ quan trọng điều hành vĩ mô kinh tế quốc dân Tuy nhiên, khung thuế suất cao, sách thuế nặng làm giảm khả cạnh tranh khu vực KTTN, cần sửa đổi, bổ sung, thay sách thuế giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp, vừa giảm thất thoát vấn đề kinh tế vi mô, vừa mang lại hiệu cao việc điều tiết kinh tế Chính sách thị trường xuất khẩu: Thị trường điều kiện quan trọng doanh nghiệp kinh tế hàng hoá, tạo thời nguy cho doanh nghiệp Do đó, sách thị trường đắn có tác động hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp phát triển hướng Hỗ trợ xuất thủ tục hải quan, lượt bỏ bớt thủ tục không cần thiết Tóm lại kinh tế tư nhân TPKT đánh giá đầy tiềm năng, cần tạo điều kiện để phát triển mạnh mẽ Vì vậy, tiếp tục tháo gỡ rào cản, mở rộng điều kiện kinh doanh, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng TPKT với cần sách hỗ trợ thích hợp nhà nước chắn nguồn lực khai thác phát huy có hiệu 30 KẾT LUẬN Kinh tế thị trường định hướng XHCN kiểu kinh tế thị trường phù hợp với thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với quy luật khách quan lịch sử hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có đặc điểm chung kinh tế thị trường đại, đồng thời có đặc điểm riêng có tính định hướng XHCN quy định Phát triển kinh tế thị trường nước ta tất yếu kinh tế, nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển kinh tế lạc hậu thành kinh tế đại, hội nhập vào phân cơng lao động quốc tế Đó đường đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu tiềm đất nước để thực nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường không đối lập với nhiệm vụ kinh tế - xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội mà trái lại thúc đẩy nhiệm vụ phát triển mạnh mẽ Thực tiễn năm đổi rằng, việc chuyển sang mơ hình kinh tế thị trường Đảng ta hồn tồn đắn Nhờ mơ hình kinh tế đó, bước đầu khai thác tiềm nước đôi với thu hút vốn kỹ thuật nước ngồi, giải phóng lực sản xuất xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, góp phần định bảo đảm nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân năm cao Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội tăng cường Đời sống nhân dân cải thiện, nâng cao tích luỹ xã hội, tạo tiền đề cho phát triển tương lai Trong năm qua thực đường lối đổi đất nước, với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhằm khai thác nguồn lực TPKT, KTTN Việt Nam có điều kiện hồi sinh phát triển KTTN đạt thành tựu định lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Với đóng góp to lớn KTTN giải việc làm góp phần cải thiện đời sống nhân dân, đáp ứng nhu cầu thị trường; huy động nguồn lực tiềm ẩn dân cư sản xuất kinh doanh; đóng góp tỷ trọng lớn vào ngân sách nhà nước chứng tỏ chủ trương, đường lối Đảng ta phát triển kinh tế nhiều thành phần hoàn toàn phù hợp với thực tiễn Việt Nam 31 Nhờ chủ trương, đường lối, sách đắn Đảng nhà nước, KTTN Việt Nam đạt kết tích cực cho thấy khu vực kinh tế có nhiều tiềm cần khai thác phát huy nhiên bên cạnh bộc lộ nhiều hạn chế: quy mơ sản xuất nhỏ, trình độ cơng nghệ lạc hậu Do đó, để khắc phục hạn chế, khó khăn đồng thời phát huy vai trị KTTN Việt Nam thời gian tới, Việt Nam xác định phương hướng chung phát triển KTTN tất lĩnh vực kinh tế 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2019), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam,(12/03/2021),“Phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam: Cần thay đổi toàn diện cách làm”, Truy cập từ: https://baochinhphu.vn/Kinh-te/Phat-trien-kinh-te-tu-nhan-o-VietNam-Can-doi-moi-toan-dien-cach-lam/425640.vgp Lê Minh Trường,(09/07/2021),“Sở hữu tư nhân ? Khái niệm sở hữu tư nhân”, Truy cập từ: https://luatminhkhue.vn/so-huu-tu-nhan-la-gi -khai-niem-veso-huu-tu-nhan.aspx Lê Duy Bình (2018) Kinh tế tư nhân Việt Nam Năng suất thịnh vượng Hà Nội: NXB Công ty Cổ phần Tư vấn Quản lý Kinh tế - Economica Minh Nguyễn (08/05/2017) Kinh tế tư nhân động lực quan kinh tế Truy cập từ https://dangcongsan.vn/kinh-te/kinh-te-tu-nhan-la-dong-luc-quantrong-cua-nen-kinh-te-436696.html Nguyễn Đình Tồn,(2014), Vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế xã hội quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội, Truy cập từ: https://www.slideshare.net/thuytrong1/vai-tro-cua-kinh-te-tu-nhantrong-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-o-quan-ha-dong Nguyễn Hằng (05/09/2020) Kinh tế tư nhân – động lực phát triển kinh tế Việt Nam Truy cập từ https://timviec365.vn/blog/kinh-te-tu-nhan-la-gi-new6839.html Ngô Đình Xây, (24/05/2021), Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - mơ hình sáng tạo Việt Nam Truy cập từ:https://tuyenquang.dcs.vn/DetailView/26730/7/Nen-kinh-te-thi-truongdinh-huong-xa-hoi-chu-nghia -mo-hinh-sang-tao-cua-Viet-Nam.html Nguyễn Quang Tạo,(13/05/2021), Tuyên giáo – tạp chí ban tuyên giáo trung ương Truy cập từ: https://tuyengiao.vn/tim-hieu-noi-dung-cac-van-kien-dai-hoi-xiii/kinhte-tu-nhan-dong-luc-quan-trong-cua-nen-kinh-te-133368 10 Nguyễn Quốc Điển, (17/01/2021), Kinh tế tư nhân – Lực kéo quan cho 33 kinh tế Việt Nam thời hậu covid 19, Truy cập từ: https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/kinh-te-tu-nhan-luc-keoquan-trong-cua-kinh-te-viet-nam-thoi-hau-covid19-331387.html 11 PGS, TS Đặng Quang Định, ( 18/7/2021), Một số vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Truy cập từ: https://tapchicongsan.org.vn/kinh-te/-/2018/823673/mot-so-van-de-lyluan-va-thuc-tien-ve-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-vietnam.aspx 34 ... 1: Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Chương 2: Sự phát triển thành phần KTTN Việt Nam CHƯƠNG 1: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm kinh tế thị. .. trưởng kinh tế với công xã hội: Việt Nam xác định kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam thực gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội; phát triển kinh tế đôi với phát triển văn hóa - xã hội. .. tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.3 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ngày đăng: 18/12/2022, 06:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w