1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Lý thuyết toán 12

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

TĨM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 PHẦN 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ BÀI SỰ ĐỒNG BIẾN VÀ NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ Bài tốn 1: Tìm khoảng đồng biến – nghịch biến hàm số: Cho hàm số y = f ( x ) +) f ' ( x )  đâu hàm số đồng biến +) f ' ( x )  đâu hàm số nghịch biến Quy tắc: +) Tính f ' ( x ) , giải phương trình f ' ( x ) = tìm nghiệm +) Lập bảng xét dấu f ' ( x ) +)Dựa vào bảng xét dấu kết luận Bài tốn 2: Tìm m để hàm số y = f ( x, m ) đơn điệu khoảng (a,b) +) Để hàm số đồng biến khoảng ( a, b ) f / ( x )  0x  ( a, b ) +) Để hàm số nghịch biến khoảng ( a, b ) f / ( x )  0x  ( a, b ) ax + b Có TXĐ tập D Điều kiện sau: cx + d +) Để hàm số đồng biến TXĐ y '  0x  D +) Để hàm số nghịch biến TXĐ y '  0x  D 1) Riêng hàm số: y =  y '  x  ( a, b )  +) Để hàm số đồng biến khoảng ( a; b )  d x  − c   y '  x  ( a, b )  +) Để hàm số nghịch biến khoảng ( a;b )  d x  − c  2) Tìm m để hàm số bậc y = ax + bx + cx + d đơn điệu R +) Tính y ' = 3ax + 2bx + c tam thức bậc có biệt thức  a  a  +) Để hàm số đồng biến R   +) Để hàm số nghịch biến R       BÀI CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Bài tốn 1: tìm điểm cực đại – cực tiểu hàm số Dấu hiệu 1: 1) Nếu f ' ( x0 ) = f ' ( x ) không xác định x đổi dấu từ dương sang âm qua x x điểm cực đại hàm số 2) Nếu f ' ( x0 ) = f ' ( x ) không xác định x đổi dấu từ âm sang dương qua x x điểm cực tiểu hàm số *) Quy tắc 1: +) Tính y ' +) Tìm điểm tới hạn hàm số (tại y ' = y ' không xác định) +) Lập bảng xét dấu y ' dựa vào bảng xét dấu kết luận Trang TĨM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 Dấu hiệu 2: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm đến cấp x  f ' ( x0 ) = +)   x điểm cực đại  f " ( x0 )  *) Quy tắc 2: +) Tính f ' ( x ) , f " ( x )  f ' ( x0 ) = +)   x điểm cực tiểu  f " ( x0 )  +) Giải phương trình f ' ( x ) = tìm nghiệm +) Thay nghiệm vừa tìm vào f " ( x ) kiểm tra từ suy kết luận Bài toán 2: Cực trị hàm bậc Cho hàm số: y = ax + bx + cx + d có đạo hàm y ' = 3ax + 2bx + c Để hàm số có cực đại, cực tiểu  y ' = có nghiệm phân biệt    Để hàm số có khơng cực đại, cực tiểu  y ' = vơ nghiệm có nghiệm kép    Đường thẳng qua điểm cực đại, cực tiểu +) Cách 1: Tìm tọa độ điểm cực đại cực tiểu A, B Viết phương trình đường thẳng qua A, B +) Cách 2: Lấy y chia y’ ta được: y = ( mx + n ) y '+ ( Ax + B) Phần dư phép chia y = Ax + B phương trình đường thẳng qua điểm cực đại cực tiểu Bài toán 3: Cực trị hàm số bậc trùng phương Cho hàm số: y = ax + bx + c có đạo hàm y ' = 4ax3 + 2bx = x ( 2ax + b ) Hàm số có cực trị ab  a  +) Nếu  hàm số có cực tiểu khơng có cực đại b  a  +)  hàm số có cực đại khơng có cực tiểu b  hàm số có cực trị ab  (a b trái dấu) a  +)  hàm số có cực đại cực tiểu b  a  +) Nếu  hàm số có cực đại cực tiểu b  BÀI GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ Định nghĩa: Cho hàm số y = f ( x ) xác định D M  f ( x ) x  D +) M GTLN hàm số D nếu:  Kí hiệu: M = max f ( x ) D x  D : f ( x ) = M m  f ( x ) x  D +) m GTNN hàm số D nếu:  Kí hiệu: m = f ( x ) D x  D : f ( x ) = m +) Nhận xét: Nếu M, m GTLN GTNN hàm số D pt f ( x ) − m = & f ( x ) − M = có nghiệm D Quy tắc tìm GTLN – GTNN hàm số: *) Quy tắc chung: (Thường dùng cho D khoảng) - Tính f ' ( x ) , giải phương trình f ' ( x ) = tìm nghiệm D - Lập BBT cho hàm số D - Dựa vào BBT định nghĩa từ suy GTLN, GTNN Trang TĨM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 *) Quy tắc riêng: (Dùng cho  a; b  ) Cho hàm số y = f ( x ) xác định liên tục  a; b  - Tính f ' ( x ) , giải phương trình f ' ( x ) = tìm nghiệm  a, b  - Giả sử phương trình có nghiệm x1 , x  a, b - Tính giá trị f ( a ) ,f ( b ) ,f ( x1 ) ,f ( x ) So sánh chúng kết luận Chú ý: GTLN,GTNN hàm số số hữu hạn Hàm số liên tục đoạn  a, b  ln đạt GTLN, NN đoạn Nếu hàm sồ f ( x ) đồng biến  a, b  max f ( x ) = f ( b ) , f ( x ) = f ( a ) Nếu hàm sồ f ( x ) nghịch biến  a, b  max f ( x ) = f ( a ) , f ( x ) = f ( b ) Cho phương trình f ( x ) = m với y = f ( x ) hàm số liên tục D phương trình có nghiệm f ( x )  m  max f ( x ) D D BÀI TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ Định nghĩa: +) Đường thẳng x = a TCĐ đồ thị hàm số y = f ( x ) có điều kiện sau: lim y = + lim+ y = − lim− y = + lim− y = − x →a + x →a x →a x →a +) Đường thẳng y = b TCN đồ thị hàm số y = f ( x ) có điều kiện sau: lim y = b lim y = b x →+ x →− Dấu hiệu: +) Hàm phân thức mà nghiệm mẫu khơng nghiệm tử có tiệm cận đứng +) Hàm phân thức mà bậc tử  bậc mẫu có TCN +) Hàm y = a x , (  a  1) có TCN y = +) Hàm số y = log a x, (  a  1) có TCĐ x = Cách tìm: +) TCĐ: Tìm nghiệm mẫu khơng nghiệm tử +) TCN: Tính giới hạn: lim y lim y x →+ Chú ý: +) Với đồ thị hàm phân thức dạng y = x →− ax + b cx + d ( c  0; ad − bc  ) ln có tiệm cận ngang y = a c d tiệm cận đứng x = − c +) Nếu x → +  x   x = x = x +) Nếu x → −  x   x = x = − x Trang TĨM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 BÀI BẢNG BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Định hình hàm số bậc 3: y = ax3 + bx + cx + d a0 y y ' = có hai nghiệm phân biệt hay  y/  O y ' = có hai nghiệm kép hay  y/ = a0 y x O x y y O x O y ' = vô nghiệm hay  y/  y x y O x O x Định hình hàm số bậc 4( Trùng phương) : y = ax + bx + c x = +) Đạo hàm: y ' = 4ax3 + 2bx = x ( 2ax + b ) , y ' =    2ax + b = a0 y y ' = có nghiệm phân biệt hay ab  a0 y O O y ' = có nghiệm hay ab  Định hình hàm số y = +) Đạo hàm: y = y y O ad − bc ( cx + d ) x x O x ax + b Tập xác định: D = cx + d x  d \ −   c Trang TĨM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 a d TCN: y = c c  d a +) Đồ thị có tâm đối xứng: I  − ;   c c ad − bc  +) Đồ thị hàm số có: TCĐ: x = − ad − bc  y O y O x x BÀI SỰ TƯƠNG GIAO CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ BÀI TOÁN 1: TỌA ĐỘ GIAO ĐIỂM CỦA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ: Phương pháp: Cho hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) có đồ thị (C) (C’) +) Lập phương trình hồnh độ giao điểm (C) (C’): f ( x ) = g ( x ) +) Giải phương trình tìm x từ suy y tọa độ giao điểm +) Số nghiệm (*) số giao điểm (C) (C’) BÀI TOÁN 2: TƯƠNG GIAO CỦA ĐỒ THỊ HÀM BẬC Phương pháp 1: Bảng biến thiên (PP đồ thị) +) Lập phương trình hồnh độ giao điểm dạng F ( x, m ) = (phương trình ẩn x tham số m) +) Cơ lập m đưa phương trình dạng m = f ( x ) +) Lập BBT cho hàm số y = f ( x ) +) Dựa giả thiết BBT từ suy m *) Dấu hiệu: Sử dụng PP bảng biến thiên m độc lập với x Phương pháp 2: Nhẩm nghiệm – tam thức bậc +) Lập phương trình hồnh độ giao điểm F ( x, m ) = +) Nhẩm nghiệm: (Khử tham số) Giả sử x = x nghiệm phương trình x = x0 +) Phân tích: F ( x, m ) =  ( x − x ) g ( x ) =   (là g ( x ) = phương trình bậc g ( x ) = ẩn x tham số m ) +) Dựa vào yêu cầu toán xử lý phương trình bậc g ( x ) = Phương pháp 3: Cực trị *) Nhận dạng: Khi tốn khơng lập m không nhẩm nghiệm *) Quy tắc: +) Lập phương trình hồnh độ giao điểm F ( x, m ) = (1) Xét hàm số y = F ( x, m ) Trang TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 +) Để (1) có nghiệm đồ thị y = F ( x, m ) cắt trục hoành điểm (2TH) - Hoặc hàm số đơn điệu R  hàm số khơng có cực trị  y ' = vơ nghiệm có nghiệm kép   y'  y y f(x) = x3 3∙x O q( x ) = x + x + O - Hoặc hàm số có CĐ, CT ycd yct  (hình vẽ) +) Để (1) có nghiệm đồ thị y = F ( x, m ) cắt trục hoành điểm phân x x y y biệt  Hàm số có cực đại, cực tiểu ycd yct  O f(x) = x x O 3∙x + x f(x) = x3 + 3∙x + +) Để (1) có nghiệm đồ thị y = F ( x, m ) cắt trục hoành điểm phân y y biệt  Hàm số có cực đại, cực tiểu ycd yct = O g( x ) = x 3∙x + O x x f(x) = x3 + 3∙x + Bài tốn: Tìm m để đồ thị hàm bậc cắt trục hoành điểm lập thành cấp số cộng: Định lí vi ét: b c *) Cho bậc 2: Cho phương trình ax + bx + c = có nghiệm x1 , x ta có: x1 + x = − , x1x = a a *) Cho bậc 3: Cho phương trình ax + bx + cx + d = có nghiệm x1 , x , x ta có: b c d x1 + x + x = − , x x + x x + x x = , x x x = − a a a 2.Tính chất cấp số cộng: Cho số a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng thì: a + c = 2b Phương pháp giải toán: b +) Điều kiện cần: x0 = − nghiệm phương trình Từ thay vào phương trình để tìm m 3a +) Điều kiện đủ: Thay m tìm vào phương trình kiểm tra BÀI TOÁN 3: TƯƠNG GIAO CỦA HÀM SỐ PHÂN THỨC ax + b Phương pháp : Cho hàm số y = ( C ) đường thẳng d : y = px + q Phương trình hồnh độ giao điểm cx + d ax + b = px + q  F ( x, m ) = (phương trình bậc ẩn x tham số m) (C) (d): cx + d *) Các câu hỏi thường gặp: d Tìm m để d cắt (C) điểm phân biệt  (1) có nghiệm phân biệt khác − c Tìm m để d cắt (C) điểm phân biệt thuộc nhánh phải (C)  (1) có nghiệm phân biệt x1 , x thỏa mãn : − d  x1  x c Trang TĨM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 Tìm m để d cắt (C) điểm phân biệt thuộc nhánh trái (C)  (1) có nghiệm phân d biệt x1 , x thỏa mãn x1  x  − c Tìm m để d cắt (C) điểm phân biệt thuộc nhánh (C)  (1) có nghiệm phân biệt x1 , x d  x2 c *) Chú ý: Công thức khoảng cách: thỏa mãn x1  − +) A ( xA ; y A ) , B ( xB ; yB ) : AB = ( xB − x A ) ( + yB − yA ) Ax0 + By0 + C  M ( x0 ; y0 ) +)   d ( M , ) = A2 + B  : Ax0 + By0 + C = BÀI TOÁN 4: TƯƠNG GIAO CỦA HÀM SỐ BẬC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC TRÙNG PHƯƠNG: ax + bx + c = (1) Nhẩm nghiệm: - Nhẩm nghiệm: Giả sử x = x nghiệm phương trình  x =  x0 - Khi ta phân tích: f ( x, m ) = ( x − x02 ) g ( x ) =   g ( x) = - Dựa vào giả thiết xử lý phương trình bậc : g ( x ) = Ẩn phụ - tam thức bậc 2: - Đặt t = x , ( t  ) Phương trình: at + bt + c = (2) t  = t2 - Để (1) có nghiệm (2) có nghiệm t1 , t thỏa mãn:   t1 = t = t   t2 - Để (1) có nghiệm (2) có nghiệm t1 , t thỏa mãn:    t1 = t - Để (1) có nghiệm (2) có nghiệm t1 , t thỏa mãn: = t1  t - Để (1) có nghiệm (2) có nghiệm t1 , t thỏa mãn:  t1  t Bài tốn: tìm m để ( C ) : y = ax + bx + c cắt trục Ox điểm pbiệt có hồnh độ lập thành cấp số cộng - Đặt t = x , ( t  ) Phương trình: at + bt + c = (2) - Để (1) cắt (Ox) điểm phân biệt (2) phải có nghiệm dương t1 , t ( t1  t ) thỏa mãn t = 9t1 - Kết hợp t = 9t1 vơi định lý vi – ét tìm m 100 ac BÀI TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ Bài toán 1: Tiếp tuyến điểm M ( x ; y0 ) thuộc đồ thị hàm số: * Giải nhanh : b = Cho hàm số ( C ) : y = f ( x ) điểm M ( x ; y0 )  ( C ) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) M - Tính đạo hàm y / Tìm hệ số góc tiếp tuyến y(/x0 ) - Phương trình tiếp tuyến điểm M là: y = y(/x0 ) ( x − x0 ) + y0 Bài tốn 2: Tiếp tuyến có hệ số góc k cho trước - Gọi (  ) tiếp tuyến cần tìm có hệ số góc k Trang TĨM TẮT LÝ THUYẾT TOÁN 12 - Giả sử M ( x ; y0 ) tiếp điểm Khi x thỏa mãn: y(/x0 ) = k (*) - Giải (*) tìm x Suy y0 = f ( x ) - Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = k ( x − x ) + y0 Bài toán 3: Tiếp tuyến qua điểm Cho hàm số ( C ) : y = f ( x ) điểm A ( a; b ) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến qua A - Gọi (  ) đường thẳng qua A có hệ số góc k Khi (  ) : y = k ( x − a ) + b (*) f ( x ) = k ( x − a ) + b (1) - Để (  ) tiếp tuyến (C)   có nghiệm ( 2) f ' ( x ) = k - Thay (2) vào (1) ta có phương trình ẩn x Tìm x thay vào (2) tìm k thay vào (*) ta có phương trình tiếp tuyến cần tìm * Chú ý: Hệ số góc tiếp tuyến với (C) điểm M ( x ; y0 ) thuộc (C) là: k = y(/x0 ) Cho đường thẳng ( d ) : y = ax + b +) (  ) / / ( d )  k = a +) (  ) ⊥ ( d )  k a = −1  k = − a k − a +) ( , Ox ) =   k =  tan  + k a Tiếp tuyến điểm cực trị đồ thị (C) có phương song song trùng với trục hồnh Cho hàm số bậc 3: y = ax3 + bx + cx + d , ( a  ) +) Khi a  : Tiếp tuyến tâm đối xứng (C) có hệ số góc nhỏ +) Khi a  : Tiếp tuyến tâm đối xứng (C) có hệ số góc lớn +) ( , d ) =   tan  = Trang TĨM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 PHẦN : MŨ VÀ LÔGARIT BÀI LŨY THỪA Định nghĩa luỹ thừa Số mũ   = n N*  =0 Cơ số a Luỹ thừa a  a n = a.a a (n thừa số a) a0 = 1 a−n = n a aR a0  = −n ( n  N * ) a0 m (m  Z , n  N * ) a0 n  = lim rn (rn  Q, n  N * ) a0 Tính chất luỹ thừa • Với a > 0, b > ta có: m n = a = n a m ( n a = b  bn = a) a = lim a rn  a a a  −        a a = a ; =a ; (a ) = a ; (ab) = a b ;   =  a b b     •  a 1 : a  a     a 1 : a  a     ; • Với  a  b ta có: a m  bm  m  ; a m  bm  m  Chú ý: + Khi xét luỹ thừa với số mũ số mũ nguyên âm số a phải khác + Khi xét luỹ thừa với số mũ khơng ngun số a phải dương Định nghĩa tính chất thức • Căn bậc n a số b cho b n = a • Với a, b  0, m, n  N*, p, q  Z ta có: p a na n m n n n ab = n a n b ; = n (b  0) ; a = m n a a p = ( n a ) (a  0) ; b b p q Nếu = n a p = m a q (a  0) ; Đặc biệt n a = mn a m n m • Nếu n số nguyên dương lẻ a < b n a  n b Nếu n số nguyên dương chẵn < a < b n a  n b Chú ý: + Khi n lẻ, số thực a có bậc n Kí hiệu n a + Khi n chẵn, số thực dương a có hai bậc n hai số đối BÀI HÀM SỐ LŨY THỪA 1) Hàm số luỹ thừa y = x ( số)    + Số mũ  Hàm số y = x Tập xác định D  = n (n nguyên dương) y=x n D=R  = n (n nguyên âm n = 0) y=x n D = R \ {0}  y=x  số thực không nguyên D = (0; +) n Chú ý: Hàm số y = x không đồng với hàm số y = n x (n  N*) 2) Đạo hàm ( u ) =  u −1.u ( x ) =  x −1 ( x  0) ; • u  Chú ý:  ( n u ) = n n u n −1 Trang TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 BÀI LƠGARIT Định nghĩa • Với a > 0, a  1, b > ta có: log a b =   a  = b a  0, a  Chú ý: log a b có nghĩa  b  • Logarit thập phân: lg b = log b = log10 b n • Logarit tự nhiên (logarit Nepe): Tính chất • log a = ;  1 ln b = log e b (với e = lim 1 +   2, 718281 )  n log a a = ; log a ab = b ; a loga b = b (b  0) • Cho a > 0, a  1, b, c > Khi đó: + Nếu a > log a b  log a c  b  c + Nếu < a < log a b  log a c  b  c Với a > 0, a  1, b, c > 0, ta có: b • log a (bc) = log a b + log a c • log a   = log a b − log a c • log a b =  log a b c Đổi số Với a, b, c > a, b  1, ta có: log a c • logb c = hay log a b.log b c = log a c log a b 1 • log a b = • log a c = log a c (  0) log b a  BÀI HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LÔGARIT x 1) Hàm số mũ y = a (a > 0, a  1) • Tập xác định: D = R • Tập giá trị: T = (0; +) • Khi a > hàm số đồng biến, < a < hàm số nghịch biến • Nhận trục hồnh làm tiệm cận ngang • Đồ thị: Các qui tắc tính logarit y a 1 y = ax y y = ax x x  a 1 2) Hàm số logarit y = log a x (a > 0, a  1) • Tập xác định: D = (0; +) • Tập giá trị: T = R • Khi a > hàm số đồng biến, < a < hàm số nghịch biến • Nhận trục tung làm tiệm cận đứng • Đồ thị: Trang 10 TĨM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 Tháng (n = 2): A = a (1 + r ) + a (1 + r ) r = a (1 + r ) ………………… n –1 n –1 n Tháng n (n = n): A = a (1 + r ) + a (1 + r ) r = a (1 + r ) Vậy T = a (1 + r ) n (*) Trong đó: a tiền vốn ban đầu, r lãi suất (%) hàng tháng, n số tháng, A tiền vốn lẫn lãi sau n tháng PHẦN : NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN BÀI ÁP DỤNG BẲNG NGUYÊN HÀM VÀ PHÂN TÍCH Khái niệm nguyên hàm • Cho hàm số f xác định K Hàm số F gọi nguyên hàm f K nếu: F '( x) = f ( x) , x  K • Nếu F(x) nguyên hàm f(x) K họ nguyên hàm f(x) K là:  f ( x)dx = F ( x) + C , C  R • Mọi hàm số f(x) liên tục K có nguyên hàm K Tính chất •  f '( x)dx = f ( x) + C  f (x)  g(x)dx =  f (x)dx   g(x)dx •  kf ( x)dx = k  f ( x)dx (k  0) • BẢNG NGUYÊN HÀM Trang 13 TĨM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 Ngun hàm hàm số sơ cấp: 1/  kdx = kx + C Nguyên hàm hàm số thường gặp: ( ax + b ) 1/  ( ax + b ) dx = +C a n +1 1 2/  dx = ln ax + b + C ax + b a /  e ax +b dx = eax +b + C a k ax +b /  k ax +b dx = +C a ln k /  cos ( ax + b ) dx = sin ( ax + b ) + C a /  sin ( ax + b ) dx = − cos ( ax + b ) + C a 7/ dx =  (1 + tan (ax + b))dx cos (ax + b) = tan(ax + b) + C a 8/  dx =  (1 + cot (ax + b))dx sin (ax + b) = − cot(ax + b) + C a n +1 n x n +1 /  x dx = +C n +1 /  dx = ln x + C x 1 4/  dx = − + C x x 5/  dx = x + C x 6/  xdx = x +C n /  e x dx = e x + C ax +C ln a /  cos xdx = sin x + C /  a x dx = 10 /  sin xdx = − cos x + C dx =  (1 + tan x ) dx = tan x + C cos x 12 /  dx =  (1 + cot x ) dx = − cot x + C sin x dx x−a = ln + C, a  13/  2 x −a 2a x + a 11/  14/  tan xdx = − ln cos x + C 15/  cot xdx = ln sin x + C BÀI PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN VÀ VI PHÂN Phương pháp đổi biến số: Công thức đổi biến số  f u ( x ) u ' ( x ) dx = F u ( x ) + C BÀI PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN  udv = u.v −  vdu (*) + Phương pháp chủ yếu dùng cho biểu thức dạng  f (x).g(x)dx trường hợp sau: +Phương pháp lấy nguyên hàm phần : Công thức Chú ý: Với P(x) đa thức x, ta thường gặp dạng sau: b  f( x).e dx x a b b b b a a a a  f ( x).cos xdx  f ( x).sin xdx  f ( x).l n xdx  f(x ).k x b dx  f (x ).logk xdx a u f(x) f(x) f(x) lnx f(x) dv e x dx cosxdx sin xdx f ( x ) dx k x dx logk x f ( x ) dx BÀI TÍCH PHÂN Khái niệm tích phân • F(x) ngun hàm hàm số y = f ( x ) Công thức tính tích phân: Trang 14 TĨM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 b I =  f ( x)dx = F ( x ) = F (b) − F (a ) b a a • Đối với biến số lấy tích phân, ta chọn chữ khác thay cho x, tức là: b b b a a a I =  f ( x)dx =  f (t )dx =  f (u )dx = F (b) − F (a ) • Ý nghĩa hình học: Nếu hàm số y = f(x) liên tục không âm đoạn [a; b] diện tích S hình thang b cong giới hạn đồ thị y = f(x), trục Ox hai đường thẳng x = a, x = b là: S =  f (x)dx a Tính chất tích phân b • b a a b b a a b b  f (x)  g(x)dx =  f (x)dx   g(x)dx • Nếu f(x)  [a; b]  f (x)dx  a b c a b a a c •  f (x)dx =  f (x)dx +  f (x)dx a b b •  kf (x)dx = k  f (x)dx (k: const) •  f (x)dx = −  f (x)dx •  f (x)dx = b b a a • Nếu f(x)  g(x) [a; b]  f (x)dx   g(x)dx a Phương pháp tính tích phân a) Phương pháp đổi biến số • Bước 1: Đặt t = u ( x)  dt = u ' ( x)dx t = u (b) x=b • Bước 2: Đổi cận :  x=a t2 = u (a ) • b b t1 a a t2 Bước 3: Chuyển tích phân cho sang tích phân theo t I =  f ( x)dx =  g u ( x) .u '( x)dx =  g (t )dt b) Phương pháp tích phân phần: / • Bước 1: Viết f ( x ) dx dạng u ( x)v ( x)dx • u = u ( x ) Bước 2: Đặt :  / • b b b b Bước 3: Tính I =  f ( x ) dx =  udv = ( uv ) −  vdu a a a a /  du = u ( x ) dx   dv = v ( x ) dx  v = v ( x ) BÀI ỨNG DỤNG TÍNH DIỆN TÍCH b 1) Diện tích S hình phẳng giới hạn bởi: (C) y = f(x), Trục hoành (Ox), x = a, x = b là: S =  f (x)dx a b 2) Diện tích S hình phẳng giới hạn bởi: y = f(x), y = g(x) , x = a, x = b là: S =  f (x) − g(x)dx a Chú ý: • Nếu đoạn [a; b], hàm số f(x) khơng đổi dấu thì: b b a a  f (x)dx =  f (x)dx • Trong cơng thức tính diện tích trên, cần khử dấu giá trị tuyệt đối hàm số dấu tích phân Ta làm sau: Bước 1: Giải phương trình: f(x) = f(x) – g(x) = đoạn [a; b] Giả sử tìm nghiệm c, d (c < d) Bước 2: Sử dụng cơng thức phân đoạn: Trang 15 TĨM TẮT LÝ THUYẾT TOÁN 12 b c d b c d b a c d a c d  f (x)dx =  f (x)dx +  f (x)dx +  f (x)dx =  f (x)dx +  f (x)dx +  f (x)dx a (vì đoạn [a; c], [c; d], [d; b] hàm số f(x) không đổi dấu) BÀI ỨNG DỤNG TÍNH THỂ TÍCH • Gọi B phần vật thể giới hạn hai mặt phẳng vng góc với trục Ox điểm điểm a b S(x) diện tích thiết diện vật thể bị cắt mặt phẳng vuông góc với trục Ox điểm có hồnh độ x (a  x  b) Giả sử S(x) liên tục đoạn [a; b] b Thể tích B là: V =  S ( x)dx a • Thể tích khối trịn xoay: Thể tích khối trịn xoay hình phẳng giới hạn đường: (C): y = f(x), trục hoành, x = a, x = b (a < b) b sinh quay quanh trục Ox: V =   f ( x)dx a Chú ý: Thể tích khối trịn xoay sinh hình phẳng giới hạn đường sau quay xung d quanh trục Oy: (C): x = g(y), trục tung, y = c, y = d là: V =   g ( y )dy c PHẦN : SỐ PHỨC Khái niệm số phức • Tập hợp số phức ký hiệu là: • Số phức (dạng đại số) : z = a + bi (a, b  R , a phần thực, b phần ảo, i đơn vị ảo, i2 = –1) • z số thực  phần ảo z (b = 0) z ảo  phần thực z (a = 0) Số vừa số thực vừa số ảo a = a ' (a, b, a ', b '  R ) • Hai số phức nhau: a + bi = a’ + b’i   b = b ' Biểu diễn hình học: Số phức z = a + bi (a, b  R) biểu diễn điểm M(a; b) hay u = (a; b) mp(Oxy) (mp phức) Cộng trừ số phức: • ( a + bi ) + ( a’ + b’i ) = ( a + a’) + ( b + b’) i • ( a + bi ) − ( a’ + b’i ) = ( a − a’) + ( b − b’) i • Số đối z = a + bi –z = –a – bi • u biểu diễn z, u ' biểu diễn z' u + u ' biểu diễn z + z’ u − u ' biểu diễn z – z’ Nhân hai số phức : • ( a + bi )( a '+ b ' i ) = ( aa’ – bb’) + ( ab’ + ba’) i • k (a + bi ) = ka + kbi (k  R ) Số phức liên hợp số phức z = a + bi z = a − bi z  z z.z = a + b • z = z ; z  z ' = z  z ' ; z.z ' = z.z ';   = ;  z2  z2 • z số thực  z = z ; z số ảo  z = − z Môđun số phức : z = a + bi • z = a + b2 = zz = OM z =0z=0 • z  0, z  C , Trang 16 TĨM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 • z.z ' = z z ' Chia hai số phức: • z −1 = z (z  0) z Căn bậc hai số phức: • z z = z' z' • • z − z'  z  z'  z + z' z' z '.z z '.z = z 'z −1 = = z z.z z • z' = w  z ' = wz z x − y2 = a • z = x + yi bậc hai số phức w = a + bi  z = w    2xy = b • w = có bậc hai z = • w  có hai bậc hai đối • Hai bậc hai a >  a • Hai bậc hai a <  −a.i Phương trình bậc hai Az2 + Bz + C = (*) (A, B, C số phức cho trước, A  )  = B2 − 4AC −B   •   : (*) có hai nghiệm phân biệt z1,2 = , (  bậc hai ) 2A B •  = : (*) có nghiệm kép: z1 = z = − 2A Chú ý: Nếu z0  C nghiệm (*) z0 nghiệm (*) Trang 17 TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 PHẦN : ĐA DIỆN, NĨN, TRỤ, CẦU I TỈ SỐ GÓC NHỌN TRONG TAM GIÁC VUÔNG AB AC (ĐỐI chia HUYỀN) cos  = (KỀ chia HUYỀN) BC BC AC AB tan  = (ĐỐI chia KỀ) cot  = (KỀ chia ĐỐI) AB AC B sin  = II HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG BC2 = AB2 + AC2 (Định lí Pitago) => AB = BC − AC AC2 = CH.BC AH2 = BH.CH AB.AC = BC.AH A  H C AB2 = BH.BC 1 = + 2 AH AB AC III ĐỊNH LÍ CƠSIN a2 = b2 + c2 – 2bccosA b2 = a2 + c2 – 2accosB c2 = a2 + b2 – 2abcosC a b c A IV ĐỊNH LÍ SIN = = = 2R sin A sin B sin C V ĐỊNH LÍ TALET MN // BC N M AM AN MN AM AN a) ; b) = = = AB AC BC MB NC VI DIỆN TÍCH TRONG HÌNH PHẲNG B C Tam giác thường: a) S = ah b) S = p(p − a)(p − b)(p − c) (Công thức Hê-rông) c) S = pr (r: bk đ.tròn nội tiếp) a a2 Tam giác cạnh a: a) Đường cao: h = ; b) S = c) Đường cao đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực Tam giác vuông: a) S = ab (a, b cạnh góc vng) b) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác trung điểm cạnh huyền Tam giác vng cân (nửa hình vng): a) S = a2 (2 cạnh góc vng nhau) b) Cạnh huyền a 2 A Nửa tam giác đều: a) Là tam giác vuông có góc 30o 60o BC BC b) BC = 2AB c) AC = d) S = 60 o 30 o B C Tam giác cân: a) S = ah (h: đường cao; a: cạnh đáy) b) Đường cao hạ từ đỉnh đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực Hình chữ nhật: S = ab (a, b kích thước) Hình thoi: S = d1.d (d1, d2 đường chéo) A S = (a + b ).h Hình thang: (a, b: hai đáy, h: chiều cao) N M 10 Hình vng: a) S = a2 b) Đường chéo a 11 Hình bình hành: S = ah (h: đường cao; a: cạnh đáy) G 12 Đường tròn: a) C =  R b) S =  R2 (R: bán kính đường trịn) VII CÁC ĐƯỜNG TRONG TAM GIÁC B P Đường trung tuyến: G: trọng tâm tam giác C Trang 18 TĨM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 a) Giao điểm đường trung tuyến tam giác gọi trọng tâm Đường cao: Giao điểm đường cao tam giác gọi trực tâm Đường trung trực: Giao điểm đường trung trực tgiác tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Đường phân giác: Giao điểm đường phân giác tam giác tâm đ tròn nội tiếp tam giác VIII HÌNH HỌC KHƠNG GIAN Hình tứ diện đều: Có mặt tam giác Chân đường cao trùng với tâm đáy (hay trùng với trọng tâm tam giác đáy) Các cạnh bên tạo với mặt đáy góc Hình chóp đều: Có đáy đa giác Có mặt bên tam giác cân Chân đường cao trùng với tâm đa giác đáy Các cạnh bên tạo với mặt đáy góc Đường thẳng d vng góc với mp (  ): () ⊥ () d ⊥ a; d ⊥ b   a) a  b b) ()  () = a  d ⊥ (  ) d ⊥ () d a ⊥ d  () a, b     A c) Đt d vng góc với mp (  ) d vng góc với đt nằm mp (  ) Góc  đt d mp (  ): d cắt (  ) O A  d O  AH ⊥ () d' Nếu  góc d (  )  hay AOH =  H   H  ( ) Góc mp (  ) mp (  ):  ()  () = AB F  Nếu FM ⊥ AB; EM ⊥ AB góc (  ) (  )  hay EMF =  EM  (), FM  ()  E Khoảng cách từ điểm A đến mp(  ): B  Nếu AH ⊥ (  ) d(A, (  )) = AH (với H  (  )) M IX DIỆN TÍCH HÌNH VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN:  A V = h.Sđáy Thể tích khối lăng trụ: Diện tích xq hình nón tròn xoay: h.Sđáy VS.ABC SA SB SC = VS.ABC SA SB SC S xq =  rl Thể tích khối nón trịn xoay: V = Diện tích xq hình trụ trịn xoay: S xq Thể tích khối trụ trịn xoay: V = h.Sđáy = h. r ( h: chiều cao khối trụ) Thể tích khối chóp: Tỉ số thể tích khối chóp tam giác: Diện tích mặt cầu: Thể tích khối cầu: V = 1 h.Sđáy = h. r (diện tích đáy đường trịn) 3 = 2 rl (r: bk đường tròn; l: đường sinh) S xq = 4 R (R: bk mặt cầu ) V =  R (R: bán kính mặt cầu) Trang 19 TĨM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 I KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU Định nghĩa Khối đa diện khối đa diện lồi có hai tính chất sau đây: + Các mặt đa giác p cạnh + Mỗi đỉnh đỉnh chung q cạnh Khối đa diện gọi khối đa diện loại  p, q Định lí           Chỉ có loại khối đa diện Đó loại 3; , loại 4; , loại 3; , loại 5; , loại 3;5 Tùy theo số mặt chúng, khối đa diện có tên gọi là: Khối tứ diện đều; khối lập phương; khối bát diện đều; khối mười hai mặt đều; khối hai mươi mặt Bảng tóm tắt năm loại khối đa diện Khối đa diện Số đỉnh Số cạnh Số mặt Loại Số MPĐX Tứ diện 3; 3 Khối lập phương 12 4; 3 Bát diện 12 3; 4 Mười hai mặt 20 30 12 5; 3 15 Hai mươi mặt 12 30 20 3;5 15   Chú ý: Giả sử khối đa diện loại n, p có Đ đỉnh, C cạnh M mặt Khi đó: p Đ = 2C = nM Trang 20 TĨM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 PHẦN : HÌNH KHÔNG GIAN OXYZ I TỌA ĐỘ ĐIỂM, TỌA ĐỘ VÉC TƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VÉC TƠ AB = ( xB − x A , yB − y A , z B − z A ) AB = AB = ( xB − x A ) + ( y B − y A ) + ( z B − z A ) 2 a  b = ( a1  b1 , a2  b2 , a3  b3 ) z k.a = ( ka1 , ka2 , ka3 ) a = a12 + a22 + a32 k ( 0;0;1)  a1 = b1  a = b  a2 = b2 a = b  3 j ( 0;1;0 ) a.b = a1.b1 + a2 b2 + a3 b3 y O a / / b  a = k b  a  b =  a1 a2 a3 = = b1 b2 b3 x i (1;0;0 ) a ⊥ b  a.b =  a1.b1 + a2 b2 + a3 b3 = 10 cos(a,b) = a.b a.b = a1.b1 + a2 b2 + a3 b3 a + a22 + a32 b12 + b22 + b32 a 11 Tích cóhướ ng : a  b =  a, b  =   b2 ( a3 a3 , b3 b3 )  ( a  b ) c  a1 a1 , b1 b1 a2   b2  12 a, b, c đồng phẳng  a  b c = 13 a, b, c không đồng phẳng y −kyB z −kzB   x −kxB 14 M chia đoạn AB theo tỉ số k ≠ 1: M  A , A , A  1− k 1− k   1− k  x + x y + yB z A + z B  15 M trung điểm AB: M  A B , A ,  2    x + x + x y + yB + yC z A + zB + zC 16 G trọng tâm tam giác ABC: G  A B C , A , 3   ,  17 Véctơ đơn vị : i = (1, 0, 0); j = (0,1, 0); k = (0, 0,1) 18 M ( x, 0, 0)  Ox; N (0, y, 0)  Oy; K (0, 0, z )  Oz 19 M ( x, y, 0)  Oxy; N (0, y, z )  Oyz; K ( x, 0, z )  Oxz 1 a1 + a22 + a32 20 SABC = AB  AC = 2 AB  AC AD 21 VABCD = ( ) 22 VABCD A/ B/ C / D/ = ( AB  AD) AA/ II PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Vectơ pháp tuyến mp() : n ≠ véctơ pháp tuyến   n ⊥ () Cặp véctơ phương mp() : a , b cặp vtcp mp()  gía véc tơ a , b // () Trang 21 TÓM TẮT LÝ THUYẾT TOÁN 12       Quan hệ vtpt n cặp vtcp a , b : n = [ a , b ]  Pt mp() qua M(xo ; yo ; zo) có vtpt n = (A;B;C) A ( x – xo ) + B ( y – yo ) + C ( z – zo ) =  (): Ax + By + Cz + D = ta có n = (A; B; C) x y z Phương trình mặt phaúng qua A(a,0,0) B(0,b,0) ; C(0,0,c) : + + =1 a b c Chú ý : Muốn viết phương trình mặt phẳng cần: điểm véctơ pháp tuyến Phương trình mặt phẳng tọa độ: (Oyz) : x = ; (Oxz) : y = ; (Oxy) : z = Chùm mặt phẳng : Giả sử 1  2 = d đó: (1 ) : A1 x + B1 y + C1 z + D1 = ; ( ) : A2 x + B2 y + C2 z + D2 = Phương trình mp chứa (d) có dạng sau với m2+ n2 ≠ : m ( A1 x + B1 y + C1 z + D1 ) + n ( A2 x + B2 y + C2 z + D2 ) = CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP Để lập phương trình mặt phẳng  ta cần xác định điểm thuộc  VTPT ( ) ( ( ) ( ) ) ( ) Dạng 1:  qua điểm M x ; y ; z có VTPT n = A; B;C : ( ) : A ( x − x0 ) + B ( y − y0 ) + C ( z − z0 ) = ( ) ( ) Dạng 2:  qua điểm M x ; y ; z có cặp VTCP a ,b : ( ) Khi VTPT  n = a , b  ( ) ( ) Dạng 3:  qua điểm M x ; y ; z song song với mặt phẳng (  ) : Ax + By + Cz + D = ( ) : A (x − x ) + B (y − y ) + C (z − z ) = 0 ( ) 0 Dạng 4:  qua điểm không thẳng hàng A, B,C ( ) Dạng 5: ( ) qua điểm M đường thẳng (d ) không chứa M : – Trên (d ) lấy điểm A VTCP u – Một VTPT ( ) là: n = AM , u  Dạng 6: ( ) qua điểm M , vng góc với đường thẳng (d ) : VTCP u đường thẳng (d ) VTPT ( ) Dạng 7: ( ) qua đường thẳng cắt d , d : Khi ta xác định VTPT  là: n = AB, AC  – Xác định các VTCP a ,b các đường thẳng d1, d2 ( ) – Một VTPT  là: n = a , b  ( ) – Lấy điểm M thuộc d1 d2  M   ( ) Dạng 8:  chứa đường thẳng d1 song song với đường thẳng d2 ( d1, d2 chéo ) : – Xác định các VTCP a ,b các đường thẳng d1, d2 ( ) – Một VTPT  là: n = a , b  Trang 22 TÓM TẮT LÝ THUYẾT TOÁN 12 ( ) – Lấy điểm M thuộc d1  M   ( ) Dạng 9:  qua điểm M song song với hai đường thẳng chéo d1, d2 : – Xác định các VTCP a ,b các đường thẳng d1, d2 ( ) – Một VTPT  là: n = a , b  ( ) ( ) ( ) – Xác định VTCP u ( d ) VTPT n (  ) – Một VTPT ( ) là: n = u, n  – Lấy điểm M thuộc d  M  ( ) Dạng 11: ( ) qua điểm M vng góc với hai mặt phẳng cắt  (  ) , (  ) : – Xác định các VTPT n , n (  ) (  ) – Một VTPT ( ) là: n = u , n  Dạng 12: ( ) qua đường thẳng ( d ) cho trước cách điểm M cho trước khoảng k Dạng 10:  qua đường thẳng d vng góc với mặt phẳng  :       ( cho trước: ) – Giả sử () có phương trình: Ax + By + Cz+D = A2 + B + C  () ( ) ( ) (2 )) – Từ điều kiện khoảng cách d (M ,( )) = k , ta phương trình ( ) – Giải hệ phương trình (1) , (2 ) , ( ) (bằng cách cho giá trị ẩn, tìm các ẩn cịn lại) Dạng 13: ( ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) điểm H : – Giả sử mặt cẩu ( S ) có tâm I bán kính R – Một VTPT ( ) là: n = IH – Lấy điểm A, B  d  A, B   ( ta hai phương trình , III PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG  x = x0 + a1t  Phương trình ttham số đường thẳng :  y = y0 + a2t (t  R) z = z + a t  Trong M0(x0;y0;z0) điểm thuộc đường thẳng a = (a1; a2 ; a3 ) vtcp đường thẳng x − x0 y − y0 z − z0 Phương trình tắc đuờng thẳng : = = a1 a2 a3 Trong M0(x0;y0;z0) điểm thuộc đường thẳng a = (a1; a2 ; a3 ) vtcp đường thẳng  A1 x + B1 y + C1 z + D1 = Phương trình tổng quát đường thẳng:  (với A1 : B1 : C1 ≠ A2 : B2 : C2)  A2 x + B2 y + C2 z + D2 = n1 = ( A1; B1; C1 ) , n2 = ( A2 ; B2 ; C2 ) hai VTPT VTCP u = [n1 , n2 ] y = x = x = †Chú ý: a Đường thẳng Ox:  ; Oy:  ; Oz:  z = z = y = b Đường thẳng (AB): Có VTCP u AB = AB Trang 23 TÓM TẮT LÝ THUYẾT TOÁN 12 c 12  u1 = u2 d 1⊥2  u1 = n2 CÁC DẠNG THƯỜNG GẶP Để lập phương trình đường thẳng d ta cần xác định điểm thuộc d VTCP Dạng 1: d qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) có VTCP a = (a1 ; a2 ; a3 ) :  x = xo + a1t  (d ) :  y = yo + a2t z = z + a t o  ( t  R) Dạng 2: d qua hai điểm A, B : Một VTCP d AB Dạng 3: d qua điểm M (x ; y0 ; z ) song song với đường thẳng  cho trước: Vì d / / nên VTCP  VTCP d Dạng 4: d qua điểm M (x ; y0 ; z ) vng góc với mặt phẳng P cho trước: Vì d ⊥ P nên VTPT ( ) ( ) ( ) P VTCP d ( ) (Q) : Dạng 5: d giao tuyến hai mặt phẳng P , • Cách 1: Tìm điểm VTCP  (P ) – Tìm toạ độ điểm A  d : cách giải hệ phương trình  (với việc chọn giá trị ( Q )   cho ẩn) – Tìm VTCP d : a =  nP , nQ  • Cách 2: Tìm hai điểm A, B thuộc d , viết phương trình đường thẳng qua hai điểm Dạng 6: d qua điểm M (x ; y0 ; z ) vng góc với hai đường thẳng d1, d2 : Vì d ⊥ d1, d ⊥ d2 nên VTCP d là: a =  ad1 , ad2  Dạng 7: d qua điểm M (x ; y0 ; z ) , vng góc cắt đường thẳng  • Cách 1: Gọi H hình chiếu vng góc M đường thẳng  H    M 0H ⊥ u  Khi đường thẳng d đường thẳng qua M 0, H • Cách 2: Gọi ( P ) mặt phẳng qua A vng góc với d ; (Q ) mặt phẳng qua A chứa d ( ) ( ) Khi d =   P  Q Dạng 8: d qua điểm M (x ; y0 ; z ) cắt hai đường thẳng d1, d2 : • Cách 1: Gọi M1  d1, M  d2 Từ điều kiện M , M1, M thẳng hàng ta tìm M1, M Từ suy phương trình đường thẳng d • Cách 2: Gọi P = (M 0, d1 ) , Q = (M 0, d2 ) Khi d = P  Q Do đó, VTCP d có ( ) ( ) thể chọn a = nP , nQ  Dạng 9: d nằm mặt phẳng ( ) ( ) (P ) ( ) ( ) cắt hai đường thẳng d1, d2 : Tìm các giao điểm A = d1  P , B = d2  P Khi d đường thẳng AB Trang 24 TĨM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 Dạng 10: d song song với  cắt hai đường thẳng d1, d2 : Viết phương trình mặt phẳng ( ) ( ) (P ) ( ) chứa  d1, mặt phẳng Q chứa  d2 Khi d = P  Q Dạng 11: d đường vng góc chung hai đường thẳng d1, d2 chéo nhau: MN ⊥ d1 • Cách 1: Gọi M1  d1, M  d2 Từ điều kiện  , ta tìm M , N Khi đó, d đường MN ⊥ d2 thẳng MN • Cách 2: – Vì d ⊥ d1 d ⊥ d2 nên VTCP d là: a = ad , ad   2 – Lập phương trình mặt phẳng P chứa d d1, cách: ( ) + Lấy điểm A d1 ( ) + Một VTPT P là: nP = a , ad    – Tương tự lập phương trình mặt phẳng Q chứa d d2 ( ) ( ) ( ) Khi d = P  Q ( ) Dạng 12: d hình chiếu đường thẳng  lên mặt phẳng P : • Lập phương trình mặt phẳng (Q ) chứa  vng góc với mặt phẳng ( P ) cách: – Lấy M   – Vì Q chứa  vng góc với P nên nQ = a  , nP  ( ) ( ) ( ) ( ) Khi d = P  Q Dạng 13: d qua điểm M, vuông góc với d1 cắt d2 : • Cách 1: Gọi N giao điểm d d2 Từ điều kiện MN ⊥ d1, ta tìm N Khi đó, d đường thẳng MN • Cách 2: – Viết phương trình mặt phẳng P qua M vng góc với d1 ( ) – Viết phương trình mặt phẳng (Q ) chứa M Khi d = ( P )  (Q ) d2 IV PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU Mặt cầu (S), tâm I(a;b;c), bán kính R Dạng 1: ( x − a)2 + ( y − b)2 + ( z − c) = R (S) Dạng 2: x + y + z + 2ax + 2by + 2cz + d = ( ) với a + b + c − d  S có tâm I ( −a; −b; −c ) bán kính R = a + b2 + c − d ( ) Để viết phương trình mặt cầu S , ta cần xác định tâm I bán kính R mặt cầu ( ) 1: S có tâm I ( a; b; c ) bán kính R : (S): ( x − a)2 + ( y − b) + ( z − c) = R Trang 25 TĨM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 ( ) 3: (S ) nhận đoạn thẳng AB 2: S có tâm I ( a; b; c ) qua điểm A : Khi bán kính R = IA cho trước làm đường kính: –Tâm I trung điểm đoạn thẳng AB : x +x y + yB z +z xI = A B ; y I = A ; zI = A B 2 AB – Bán kính R = IA = 4: S qua bốn điểm A, B, C , D (mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD ): ( ) ( ) – Giả sử phương trình mặt cầu S có dạng: () x + y + z + 2ax + 2by + 2cz + d =  * () – Thay toạ độ các điểm A, B, C , D vào  * , ta phương trình ( ) – Giải hệ phương trình đó, ta tìm a, b, c, d  Phương trình mặt cầu S ( ) ( ) 5: S qua ba điểm A, B, C có tâm I nằm mặt phẳng P cho trước: Giải tương tự dạng ( ( )) ( ) tiếp xúc với mặt cầu (T ) cho trước: – Xác định tâm J bán kính R ' mặt cầu (T ) ( ) 7: (S ) có tâm I 6: S có tâm I tiếp xúc với mặt phẳng P cho trước: Khi bán kính R = d I ; P ( ) – Sử dụng điều kiện tiếp xúc hai mặt cầu để tính bán kính R mặt cầu S (Xét hai trường hợp tiếp xúc tiếp xúc ngoài) V KHOẢNG CÁCH AB = AB = ( xB − x A ) + ( y B − y A ) + ( z B − z A ) 2     Cho M ( xM ; yM ; zM ) , mp( ) : Ax + By + Cz + D = ,  : M ( x0 ; y0 ; z0 ) , u ,  ' : M ' ( x0 '; y0 '; z0 ') , u ' AxM + ByM + CZ M + D a Khoảng cách từ M đến mặt phẳng : d ( M , ( ) ) = b Khoảng cách từ M đến đường thẳng : d ( M , ) = A2 + B + C [ MM , u ] u c Khoảng cách hai đường thẳng: d (, ’) = [u, u '].M M '0 [u, u '] VI GÓC ( ) Góc hai véc tơ u , v : cos u, v = u.v u.v Góc hai đường thẳng có vectơ phương u , v : cos  = cos(u; v) = u.v u.v = aa ' + bb' + cc ' a +b +c a +b +c 2 '2 '2 '2 , (0    900 ) Trang 26 TĨM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 Cho đường thẳng d có vecto phương u = (a; b; c) mặt ( ) có pháp tuyến n = ( A; B; C ) ,  góc đường thẳng mặt phẳng đó: u.n aA + bB + cC sin  = = 2 u n a + b + c A2 + B + C Góc hai mặt phẳng (), (’) có véc tơ pháp tuyến n, n ' : n.n ' cos((),(’))=cos= n n' VII VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐIỂM, MẶT PHẲNG, ĐƯỜNG THẲNG, MẶT CẦU Vị trí tương đối hai mặt phẳng: ( ) , (  ) có véc tơ pháp tuyến (A1; B1; C1), (A2; B2; C2): ( ) cắt (  ) : A1 : B1 : C1  A2 : B2 : C2 A B C D ( ) / /(  ) : = =  , (với điều kiện thỏa mãn) A2 B2 C2 D2 A B C D ( )  (  ) : = = = , (với điều kiện thỏa mãn) A2 B2 C2 D2 ( ) ⊥ (  ) : A1 A2 + B1 B2 + C1C2 = Vị trí tương đối đường thẳng: (d) qua M có vtcp a d , (d’) qua N có vtcp a d / d, d’ song song  { a d // a d / M  (d / ) } d, d’ trùng  { a d // a d / M  (d / ) } Vị trí tương đối mặt phẳng mặt cầu: Cho mp  : Ax + By + Cz + D = mặt cầu S : (x − a )2 + (y − b)2 + (z − c)2 = R2 ( ) • ( ) (S ) khơng có điểm chung • ( ) tiếp xúc với (S ) ( )  d (I ,( ))  R ( ) tiếp diện  d (I ,( )) = R Để tìm toạ độ tiếp điểm ta thực sau: – Viết phương trình đường thẳng d qua tâm I S vng góc với  ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) – Tìm toạ độ giao điểm H d  H tiếp điểm S với  • ( ) cắt (S ) theo đường tròn  d (I ,( ))  R Để xác định tâm H bán kính r đường trịn giao tuyến ta thực sau: – Viết phương trình đường thẳng d qua tâm I S vng góc với  ( ) ( ) ( ) – Tìm toạ độ giao điểm H d  ( ) ( ) H tâm đường tròn giao tuyến S với  Bán kính r đường tròn giao tuyến: r = R − IH Trang 27 ... LÝ THUYẾT TOÁN 12 a d TCN: y = c c  d a +) Đồ thị có tâm đối xứng: I  − ;   c c ad − bc  +) Đồ thị hàm số có: TCĐ: x = − ad − bc  y O y O x x BÀI SỰ TƯƠNG GIAO CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ BÀI TOÁN... là: y = y(/x0 ) ( x − x0 ) + y0 Bài toán 2: Tiếp tuyến có hệ số góc k cho trước - Gọi (  ) tiếp tuyến cần tìm có hệ số góc k Trang TĨM TẮT LÝ THUYẾT TOÁN 12 - Giả sử M ( x ; y0 ) tiếp điểm Khi... A tiền vốn lẫn lãi sau n tháng ta có: Tháng (n = 1): A = a + ar = a (1 + r ) Trang 12 TĨM TẮT LÝ THUYẾT TỐN 12 Tháng (n = 2): A = a (1 + r ) + a (1 + r ) r = a (1 + r ) ………………… n –1 n –1 n Tháng

Ngày đăng: 17/12/2022, 13:41

w