Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
344,5 KB
Nội dung
Chuyên đề
Làng sinhthái trong
một vùng sinhthái
và nông thôn mới
1. Tổng quan
•
Làngsinhthái là kết quả thực tế từ một sự mong
muốn của con người nhằm tìm ra một lối sống bền
vững dựa trên thái độ và cách tiếp cận đối với vấn
đề loại bỏ chất thải.
•
Nông thôn mới là mục tiêu của quốc gia, là vấn
đề lớn, nhằm tạo ra sự chuyển biến về mọi mặt
trong sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn và
nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
2. Nội dung
2.1 Tìm hiểu chung về làngsinhthái trong
một vùng sinh thái.
Mô hình VAC làngsinhthái Phú Điền (huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).
•
Làng sinhthái (Ecovillages) là một hệ sinhthái
có không gian sống của một cộng đồng người
nhất định. Hệ sinhthái này có chức năng sản
xuất ra những thứ cần thiết cho nhu cầu của
cộng đồng mà không phá vỡ cân bằng sinh
thái. Trong đó, con người có vai trò trung tâm
để điều hòa các mối quan hệ nhằm sử dụng tối
ưu các nguồn tài nguyên sẵn có, hướng tới một
sự cân bằng ổn định, bền vững cả về khía cạnh
tự nhiên lẫn xã hội.
•
Làngsinhthái là thành thị hay nông thôn cộng đồng
những người phấn đấu để hội nhập một môi trường
hỗ trợ xã hội với một cách thấp tác động của cuộc
sống.
•
Làngsinhthái có thể thích hợp như sau: xây dựng
sinh thái, năng lượng thay thế, chế tạo môi trường lành
tính hoặc sản xuất, permaculture (đất được thiết kế để
bắt chước tự nhiên và để cung cấp cho cộng đồng với
thực phẩm, nhiên liệu và chất xơ), và thực tiễn xây
dựng cộng đồng.
•
Những nhân tố chính hình thành làngsinhthái trong
một vùng sinh thái:
Kinh tế
Con
người
Môi
trường
Làng sinh thái
2.2 Tìm hiểu chung về nông thôn
mới
•
Nông thôn mới là những kiểu mẫu cộng đồng theo
tiêu chí mới, tiếp thu những thành tựu khoa học - kỹ
thuật hiện đại, song vẫn giữ được những nét đặc trưng,
tính cách Việt Nam trong cuộc sống văn hoá tinh thần.
•
Mô hình nông thôn mới được quy định bởi các tính
chất: đáp ứng yêu cầu phát triển; có sự đổi mới về tổ
chức, vận hành và cảnh quan môi trường; đạt hiệu quả
cao nhất trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã
hội; tiến bộ hơn so với mô hình cũ; chứa đựng các đặc
điểm chung, có thể phổ biến và vận dụng trên cả nước.
•
Nông thôn mới được xác định bởi những tiêu chí
sau: đơn vị cơ bản của nông thôn mới là làng – xã.
Đáp ứng yêu cầu thị trường hoá, đô thị hoá, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, hợp tác hóa. Có khả năng
khai thác hợp lý và nuôi dưỡng các nguồn lực, đạt
tăng trưởng kinh tế cao và bền vững; môi trường sinh
thái được giữ gìn, khai thác du lịch, phát trển làng
nghề tryền thống và ứng dụng KHKT. Dân chủ nông
thôn mở rộng và đi vào thực chất. Nông dân, nông
thôn có văn hoá phát triển, dân trí được nâng lên, sức
lao động
được giải phóng.
•
Những nhân tố chính hình thành nông thôn mới:
Kinh tế Chính trị Văn hóa
Nông thôn mới
Con
người
Môi
trường
[...]... cố hệ thống chính trị cơ sở 2.3 Sự khác biệt Làngsinhthái trong một vùng sinh hái và nông thôn mới có cùng chung tiêu chí bảo vệ môi trường, thiết lập đời sống mới tuy nhiên cũng có sự khác biệt: • Làngsinhthái chú trọng thiết lập hệ sinhthái cân bằng tạo một môi trường sống bền vững loại bỏ chất thải nguy hại đến mức thấp nhất Xây dựng làng sinhthái giúp người dân có một môi trường xanh –sạch,... pháp luật, 3 Kết luận •Hiện nay môi trường ngày càng xấu vì thế con người luôn hướng tới không gian sạch, làng sinhthái và nông thôn mới thể hiện tiêu chí ấy Cùng chung xây dựng một cộng đồng có môi trường sống bền vững, thúc đẩy kinh tế nâng cao chất lượng đời sống • Tuy nhiên xây dựng làng sinhthái nông thôn mới còn gặp nhiều khó khăn, nông thôn và thành thị hiện đang có khoảng cách khá xa nên trong... xây dựng làng sinhthái • Quy hoạch vật chất (sử dụng năng lượng thấp hiệu suất cao và sản sinh chất thải thấp) và quy hoạch xã hội (nâng cấp giá trị xã hội và văn hoá liên quan tới giá trị vật chất, ) • Nhà ở thường là nhà kiểu năng lượng thấp (không quá 10.000KWh/năm), không dùng các nhiên liệu hoá thạch, tránh sử dụng xe hơi, hàng hoá được tiêu thụ trong các cửa hàng bán lẻ • Các phế thảisinh vật... • Việc ủ phân cục bộ, tách nguồn hợp lý và đốt giấy loại có thể giảm một khối lượng chất thải rắn từ các hộ gia đình hàng năm khoảng từ 250kg/người xuống 100kg/người, hoặc thậm chí thấp hơn, • Làng sinhthái là một mô hình minh hoạ cho hướng phát triển cần phải có trong cả các nước phát triển cũng như đang phát triển đểchuyển đổi được các xu hướng có hại 2.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn mới • Xây . hiểu chung về làng sinh thái trong
một vùng sinh thái.
Mô hình VAC làng sinh thái Phú Điền (huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).
•
Làng sinh thái (Ecovillages). Chuyên đề
Làng sinh thái trong
một vùng sinh thái
và nông thôn mới
1. Tổng quan
•
Làng sinh thái là kết quả thực tế từ một