1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu khả năng sử dụng thảo dược để phòng trị bệnh gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei boone, 1931)

9 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Bài viết Nghiên cứu khả năng sử dụng thảo dược để phòng trị bệnh gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei boone, 1931) khảo sát thảo dược có thể ứng dụng phòng trị bệnh gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng do Vibrio parahaemolyticus gây ra: (1) Lựa chọn loại thảo dược kháng Vibrio parahaemolyticus từ lá cây Bạch hoa xà, ruột trái Cau, củ Tỏi, lá cây Trứng cá, cây Thù Lù, củ Hành Tây, củ Hành Tím, củ Cải Trắng và lá Ổi. (2) Đánh giá khả năng phòng trị bệnh gan tụy cấp: (i) ĐC (-): tôm không gây cảm nhiễm; (ii) ĐC (+): tôm gây cảm nhiễm; (iii) NT_TA: thức ăn có trộn thảo dược; (iv) NT_TS: tôm gây cảm nhiễm và thảo dược tạt vào bể sau; (v) NT_TT: Tạt thảo dược trước khi gây cảm nhiễm.

AGU International Journal of Sciences – 2022, Vol 30 (1), 62 – 70 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THẢO DƯỢC ĐỂ PHỊNG TRỊ BỆNH GAN TỤY CẤP TRÊN TƠM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei boone, 1931) Tạ Văn Phương1 Trường Đại học Tây Đô Thông tin chung: Ngày nhận bài: 15/07/2020 Ngày nhận kết bình duyệt: 25/02/2021 Ngày chấp nhận đăng: 03/2022 Title: Study on application herbs to prevention and treatment acute hepatopancreas disease in white leg shrimp (Litopenaeus vannamei boone, 1931) Keywords: Vibrio parahaemolyticus, acute hepatopancreas, whiteleg shrimp; herbals Từ khóa: Vibrio parahaemolyticus,gan tụy cấp, tơm thẻ chân trắng, dịch chiết thảo dược ABSTRACT This paper investigate some herbs to find out herbal extracts that can be applied to prevent and treat acute hepatopancreatic disease in white leg shrimp caused by Vibrio parahaemolyticus Research contents include: (1) To select herbs against Vibrio parahaemolyticus from Plumbago zeylanica; Muntingia calabura; Areca catechu; Physalis angulata; Psidium guajava; Raphanus sativus; Allium cepa; Allium ascalonicum; Allium sativum and; (2) To evaluate abilities to prevent acute hepatopancreatic necrosis disease in white leg shrimp with: (i) control treatment (negative); (ii) control treatment (positive); (iii) the feeding mixed herbal treatment; (iv) pathogenic shrimp before treating; (v)treating with herbs before releasing pathogenic shrimp Results found that antimicrobial Vibrio parahaemolyticus is highest in extract Allium sativum with antimicrobial circle 24,3mm and the highest effectiveness and survival rate of shrimp was at 93.3% when mixing Allium sativum to feeding TÓM TẮT Khảo sát số loại thảo dược nhằm tìm dịch chiết thảo dược ứng dụng phịng trị bệnh gan tụy cấp tơm thẻ chân trắng Vibrio parahaemolyticus gây Nội dung nghiên cứu gồm: (1) Lựa chọn dịch chiết thảo dược kháng Vibrio parahaemolyticus từ bạch hoa xà, trứng cá, ruột trái cau, thù lù, ổi, củ cải trắng, củ hành tây, củ hành tím củ tỏi (2) Đánh giá khả phòng trị bệnh gan tụy cấp: (i) tôm không gây cảm nhiễm; (ii) tơm gây cảm nhiễm; (iii) thức ăn có trộn dịch chiết thảo dược; (iv) tôm gây cảm nhiễm dịch chiết thảo dược tạt vào bể sau; (v) tạt dịch chiết thảo dược trước gây cảm nhiễm Kết nghiên cứu lựa chọn dịch chiết tỏi có khả kháng kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus mạnh với vòng kháng khuẩn 24,3 mm phương thức trộn dịch chiết tỏi vào thức ăn cho kết tốt với tỉ lệ tôm sống 93,3% GIỚI THỆU suất cao ni tơm thâm canh đạt đến 20 tấn/ha Nhờ có giá trị dinh dưỡng cao mà tôm thẻ chân trắng người tiêu dùng ưa chuộng Diện tích ni tơm thẻ chân trắng 10 Tơm thẻ chân trắng đối tượng có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ rộng, thời gian nuôi ngắn, 62 AGU International Journal of Sciences – 2022, Vol 30 (1), 62 – 70 tháng đầu năm 2019 105.000 sản lượng thu hoạch tôm thẻ chân trắng 434.848 (Tổng cục Thủy sản, 2019) Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng phát triển nhanh nguồn vốn kỹ thuật ni cịn hạn chế, dẫn đến ô nhiễm môi trường nuôi, tạo điều kiện cho phát triển lây lan dịch bệnh Theo Cục Thú y (2014) dịch bệnh gan tụy cấp tác nhân vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, với hiểu biết người nuôi cịn hạn chế sử dụng thuốc kháng sinh khơng tạo chủng vi khuẩn có khả kháng thuốc làm giảm hiệu điều trị bệnh phịng bệnh tơm cá Nguyễn Ngọc Phước cs (2007) thử nghiệm thành công khả kháng nấm tôm từ dịch chiết trầu Qua nghiên cứu cho thấy dịch chiết từ thảo dược có khả tiêu diệt loại nấm vi khuẩn gây bệnh tôm nước lợ, mặn Từ sở đề tài: “Nghiên cứu khả sử dụng thảo dược để phòng trị bệnh gan tụy cấp tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931)” thực PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu (1) Nguồn vi khuẩn: Vibrio parahaemolyticus cung cấp phịng thí nghiệm Thủy sản thuộc tập đồn Việt Úc – Bạc Liêu; (2) Chín loại thảo dược khảo khảo sát (Bảng 1) (3) Tôm thẻ chân trắng kích cỡ 1,5 ± 0,23g/con; (4) Thức ăn: thức ăn viên dành cho tôm thẻ với độ đạm 40%, độ ẩm 11%, tro tối đa 14%, lipid tổng khoảng 6-8% Việc nghiên cứu thảo dược chứa hoạt sinh học kháng khuẩn sử dụng phịng trị bệnh, thân thiện với mơi trường đảm bảo an toàn thực phẩm (Cos cs., 2006) Theo Venketramalingam cs (2007) loại thảo dược giống chất bổ sung hương liệu kích thích thèm ăn, giúp tôm tăng trưởng nhanh Bùi Quang Tề cs (2006) nghiên cứu thành công hai loại chế phẩm thảo dược VTS1-C, VTS1-T phối chế từ dịch chiết tỏi sài đất để 2.2 Một số loại thảo dược khảo sát dịch chiết xuất nghiên cứu Hình Dạng dịch chiết (1) số loại thảo dược (2-bạch hoa xà; 3-lá trứng là; 4-ruột trái cau; 5-thù lù; 6-lá ổi; 7-củ cải trắng; 8-củ hành tây; 9- củ tỏi) khảo sát tính kháng khuẩn Vibrio parahaemolyticus Các thảo dược chọn để khảo sát: thu hái vào buổi sáng (8-10 giờ), chuyển đến phịng thí nghiệm ngày, rửa (Nguyễn Thị Vân Thái, 2004) Thảo dược rửa sạch, để tự nhiên, thái nhỏ, xay nhuyễn với tỷ lệ nước cất 1:1 (1g thảo dược : 1mL nước cất) đun 105 oC giờ, sau vắt lọc qua vải mịn lấy dịch chiết 63 AGU International Journal of Sciences – 2022, Vol 30 (1), 62 – 70 dược cho vào giếng đánh dấu ghi tên thảo dược Mỗi đĩa petri tạo 3-5 giếng, dược liệu thực lặp lại đĩa cho vào tủ ấm 37 oC Sau ủ ấm 24 tiến hành đo vòng kháng khuẩn để chọn dịch chiết có vịng kháng khuẩn mạnh để thực thí nghiệm trực tiếp tơm thẻ chân trắng 2.3 Khảo sát lựa chọn thảo dược có tính kháng Vibrio parahaemolyticus Dùng pipet lấy 100μl mẫu vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus với mật độ 106 CFU/mL trải môi trường NA+, sau trải vi khuẩn đĩa, tiến hành tạo giếng đầu tip với đường kính giếng 8mm Lấy 50μl dịch chiết thảo Bảng Các loại thảo dược, tỷ lệ dịch chiết mật độ Vibrio parahaemolyticus Dịch chiết thảo dược Tỷ lệ dịch chiết Mật độ vi khuẩn Thảo dược : Nước (CFU/mL) 1:1 1:1 1:1 1:1 1:1 1:1 1:1 1:1 1:1 Lá bạch hoa xà (Plumbago zeylanica) Lá trứng cá (Muntingia calabura) Ruột trái cau (Areca catechu) Cây thù lù (Physalis angulata) Lá ổi (Psidium guajava) Củ cải trắng (Raphanus sativus) Củ hành tây (Allium cepa) Củ hành tím (Allium ascalonicum) Củ tỏi (Allium sativum) 106 106 106 106 106 106 106 106 106 khỏe, ruột đầy Tôm tắm nước 30 phút, giúp tôm thải loại vi khuẩn thức ăn, tôm giống xét nghiệm PCR cấy vi khuẩn CHROM_agar, nhằm đảm bảo tôm mang cảm nhiễm không mang mầm bệnh gan tụy cấp 2.4 Đánh giá khả phòng trị bệnh gan tụy cấp dịch chiết chọn tôm thẻ chân trắng 2.4.1 Chuẩn bị tơm bố trí thí nghiệm Tơm chọn gây cảm nhiễm tôm khỏe mạnh, màu sắc sáng, phản ứng nhanh, gan tụy Hình Tơm giống tắm nước (A) kết kiểm tra gan tụy (B) trước gây cảm nhiễm 64 AGU International Journal of Sciences – 2022, Vol 30 (1), 62 – 70 Hình Gan tụy tơm (trái) mơi trường nước (phải) sau gây cảm nhiễm với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus nuôi tôm bể ngày nhằm giúp cho tơm thích nghi với mơi trường bể Tôm gây cảm nhiễm cách cho tạt trực tiếp vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus với mật độ vi khuẩn đạt 106 CFU/mL nước bể 2.4.2 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm gồm nghiệm thức, lặp lại lần, bố trí hồn tồn ngẫu nhiên 15 bể 20 lít tơm nghiệm thức ĐC (+) chết 100% dừng lại Thí nghiệm tiến hành sau Bảng Phương thức bổ sung dịch chiết Tỏi phòng trị Vibrio parahaemoltyticus Nghiệm thức Mật độ tôm (con) 10 Ký hiệu 10 Vi khuẩn (CFU/mL) 106 Lượng dịch chiết (mL) - Đối chứng âm Đối chứng dương ĐC (-) ĐC (+) Trộn dịch chiết tỏi vào thức ăn NT_TA 10 106 27 Dịch chiết tỏi tạt sau bổ sung vi NT_TS khuẩn Dịch chiết tỏi tạt trước bổ sung NT_TT vi khuẩn 10 106 27 10 106 27 ĐC (-): khơng bổ sung vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus; ĐC (+): có bổ sung vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus 65 AGU International Journal of Sciences – 2022, Vol 30 (1), 62 – 70 Hình Hệ thống bể bố trí thí nghiệm Phương thức gây nhiễm: Nghiệm thức gây cảm nhiễm cho tôm cách bổ sung trực tiếp vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus vào bể, sau cho tôm ăn thức ăn có trộn thảo dược; Nghiệm thức gây cảm nhiễm cho tôm cách bổ sung trực tiếp vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus vào bể, sau tạt thảo dược vào bể; Nghiệm thức cho trực tiếp thảo dược vào bể trước, sau bổ sung vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus vào gây cảm nhiễm; Nghiệm thức đối chứng (+) bổ sung vi khuẩn vào không tạt thảo dược; Nghiệm thức đối chứng (-) không bổ sung vi khuẩn thảo dược ngày vào lúc: 7h, 11h, 15h, 19h sục khí liên tục Quan sát khả bắt mồi, biểu tôm ngày sau gây cảm nhiễm, biểu bệnh tôm như: tôm bỏ ăn, màu sắc thể, gan tụy ruột 2.5 Phương pháp đo đường kính vịng kháng khuẩn (X) Khả kháng khuẩn Vibrio parahaemolyticuscủa dịch chiết thảo dược thể qua vòng kháng khuẩn Sau xác định vòng kháng khuẩn thước nhựa 20 cm theo phương Jan Hudzicki, (2009) Nếu đường kính vịng kháng đạt từ mức trung bình (5-10 mm) trở lên xem có khả ức chế vi khuẩn (Schillinger Lucke, 1989) 2.4.3 Chăm sóc quản lý Tơm cho ăn 5% trọng lượng thân, ngày lần 66 AGU International Journal of Sciences – 2022, Vol 30 (1), 62 – 70 X=0: Không kháng; X

Ngày đăng: 17/12/2022, 07:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w