1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nâng cao chất lượng giảng dạy Đại số tuyến tính: Khắc phục tình trạng quên kiến thức và không tập trung học của sinh viên

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 251,09 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu là tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên năm thứ nhất trong học phần Đại số tuyến tính. Hai nhân tố chính là sinh viên hay quên kiến thức và không tập trung trong học tập. Biện pháp được áp dụng trong giảng dạy học phần Đại số tuyến tính - dành cho sinh viên năm nhất gồm sử dụng phương pháp gợi động cơ trong học tập; sử dụng công nghệ thông tin và máy tính bỏ túi; chọn lựa nội dung và số lượng bài tập phù hợp cho sinh viên nhưng vẫn đảm bảo chuẩn đầu ra; khuyến khích sinh viên giải bài tập thường xuyên và sửa lỗi sai; cuối cùng, tái hiện kiến thức. Kết quả học tập của sinh viên là tốt hơn.

Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 3, 2022, 19-25 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH: KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG QN KIẾN THỨC VÀ KHÔNG TẬP TRUNG HỌC CỦA SINH VIÊN Nguyễn Thị Kim Hoa Khoa Sư phạm Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Kiên Giang Email: ntkhoa@vnkgu.edu.vn Lịch sử báo Ngày nhận: 29/3/2021; Ngày nhận chỉnh sửa: 27/7/2021; Ngày duyệt đăng: 08/9/2021 Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu tìm nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên năm thứ học phần Đại số tuyến tính Hai nhân tố sinh viên hay qn kiến thức khơng tập trung học tập Biện pháp áp dụng giảng dạy học phần Đại số tuyến tính - dành cho sinh viên năm gồm sử dụng phương pháp gợi động học tập; sử dụng công nghệ thơng tin máy tính bỏ túi; chọn lựa nội dung số lượng tập phù hợp cho sinh viên đảm bảo chuẩn đầu ra; khuyến khích sinh viên giải tập thường xuyên sửa lỗi sai; cuối cùng, tái kiến thức Kết học tập sinh viên tốt Từ khóa: Đại số tuyến tính, tập trung học tập, tình trạng quên kiến thức - ENHACING THE TEACHING OF LINEAR ALGEBRA: OVERCOMING THE PROBLEM OF STUDENTS’ KNOWLEDGE LOSS AND DISTRACTION Nguyen Thi Kim Hoa Faculty of Education and Humanities Social, Kien Giang University Email: ntkhoa@vnkgu.edu.vn Article history Received: 29/3/2021; Received in revised form: 27/7/2021; Accepted: 08/9/2021 Abstract The aim of this study is to analyze the factors impacting on academic performance of freshmen in the course of Linear Algebra The two main factors are students’ knowledge loss and distraction The methods applied in teaching the course of Linear Algebra - for the freshmen - consist of creating learning motivation; using information technology and casio calculators; selecting the content and number of exercises appropriately for students but ensuring output standards; encouraging students to solve assignments regularly and correcting mistakes; lastly, reminding knowledge The academic achievement of studens showed better results Keywords: Focusing on learning, forgetting knowledge, linear algebra DOI: https://doi.org/10.52714/dthu.11.3.2022.949 Trích dẫn: Nguyễn Thị Kim Hoa (2022) Nâng cao chất lượng giảng dạy Đại số tuyến tính: Khắc phục tình trạng qn kiến thức khơng tập trung học sinh viên Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 11(3), 19-25 19 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Đặt vấn đề Trong xu hướng phát triển chung đất nước, hệ thống giáo dục Việt Nam có bước phát triển với bùng nổ quy mô chất lượng Hiện nay, hầu hết trường đại học thay đổi hình thức đào tạo từ đạo tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín có thành cơng lớn, góp phần đào tạo tầng lớp tri thức đáp ứng nhu cầu xã hội sau trường Tuy nhiên, với sinh viên năm thứ đại học em bỡ ngỡ với hình thức đào tạo này, chưa trang bị kĩ tự học, tự nghiên cứu có kế hoạch học tập phù hợp Nên nhiều sinh viên loay hoay tìm cách học phù hợp, có sinh viên ngừng cố gắng dẫn đến tình trạng sa sút học tập Điều mà sinh viên hay gặp phải việc quên kiến thức học không tập trung học tập Đối với học phần Đại số tuyến tính việc sinh viên nhớ kiến thức học lại quan trọng Bởi vì, học phần thuộc khối kiến thức đại cương, xem khơng q khó sinh viên có lực giải tốn chủ đề kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ với nên sinh viên cần nắm vững kiến thức sau chủ đề để học tốt phần Bên cạnh việc sinh viên nỗ lực học tập vai trị người thầy có ý nghĩa quan trọng nhằm hỗ trợ sinh viên phát huy lực thân, thích nghi với mơi trường Vì vậy, người thầy cần tìm kiếm phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng sinh viên năm Trên thực tế, ta thấy có nhiều nghiên cứu nói việc để người học tập trung học tập nhớ kiến thức lâu hơn, tùy đối tượng dạy mà người thầy cần có phương pháp dạy học phù hợp Từ vấn đề qua thực tiễn giảng dạy viết đề cập đến cách khắc phục tình trạng quên kiến thức không tập trung học tập sinh viên áp dụng học phần Đại số tuyến tính Một số khái niệm, kiến thức 2.1 Người dạy - người học đại học 2.1.1 Người dạy Theo khuyến cáo UNESCO (Trần Khánh Đức, 2014), yêu cầu giảng viên đại học thời đại (bên cạnh chức truyền 20 thống phải biết nghiên cứu khoa học dạy tốt bậc đại học) là: - Hiểu biết cơng nghệ thơng tin có khả ứng dụng chúng dạy học; - Khi dạy học phải nhận thức đối tượng (đối tượng dạy - người học đối tượng dạy học - nội dung dạy học), sở thao tác đối tượng; - Khi dạy học phải biết lựa chọn phương pháp thích hợp với mục tiêu nội dung dạy học, phù hợp với đặc thù đối tượng; - Phải hiểu cấu trúc phương pháp dạy học, biết triển khai qui trình biết phối hợp phương pháp dạy học trình dạy học; - Thấu hiểu cách học môi trường thông tin thông lưu để hướng dẫn sinh viên học có khả làm tốt vai trị cố vấn cho họ; - Có kiến thức đo lường đánh giá trình giáo dục dạy học để đánh giá xác khách quan kết học tập người học góp phần khẳng định chất lượng sản phẩm đào tạo 2.1.2 Người học Theo Jean - Marc Denommé Madeleine Roy (Hoàng Lê Minh, 2017): “Người học người mà với lực cá nhân tham gia vào trình để thu lượm tri thức mới” Theo Trần Khánh Đức (2014), tâm lí học sư phạm đại học rõ, người học đại học có đặc điểm cần lưu ý, cần ý quan tâm số đặc điểm sau: - Sinh viên người trưởng thành: trưởng thành thể chất, trưởng thành nhận thức, trưởng thành tâm lí… tóm lại họ người lớn Do đó, họ phải ứng xử người lớn hoạt động - Sinh viên người có định hướng nghề nghiệp (mặc dù chưa rõ ràng ổn định) Việc vào học mơi trường đó, ngành gắn với nhu cầu, sở thích lợi ích sinh viên Vấn đề dạy học ni dưỡng, kích thích niềm đam mê, nguyện vọng định hướng nghề nghiệp sinh viên - Sinh viên hồn tồn có khả tự học, tự nghiên cứu Tuy nhiên, khả nhiều hay ít, phát triển hay khơng phát triển cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có cách dạy giảng viên Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 3, 2022, 19-25 2.2 Năng lực “Năng lực khả hình thành phát triển, cho phép người đạt thành công hoạt động thể lực, trí lực nghề nghiệp Nâng cao lực thể vào khả thi hành hoạt động, thực nhiệm vụ” (Từ điển Giáo dục học, 2001, tr 278) Theo Trần Khánh Đức (2014), “Năng lực khả tiếp nhận vận dụng tổng hợp, có hiệu tiềm người (tri thức, kỹ năng, thái độ, thể lực, niềm tin…) để thực có chất lượng hiệu cơng việc đối phó với tình huống, trạng thái sống lao động nghề nghiệp điều kiện cụ thể theo chuẩn mực định” 2.3 Quy luật lan tỏa tập trung Theo Trần Khánh Đức (2014) cho hưng phấn hay ức chế nảy sinh điểm hệ thần kinh, từ lan sang điểm khác hệ thần kinh Đó hưng phấn ức chế lan tỏa Sau hai trình thần kinh lại tập trung điểm ban đầu Đó hưng phấn ức chế tập trung Nhờ có hưng phấn lan tỏa mà dễ dàng thành lập đường liên hệ thần kinh tạm thời; người liên tưởng từ việc đến việc khác, nhận thấy vật mà nhớ tới vật kia… Nhờ có hưng phấn tập trung, người có khả ý vào hay vài đối tượng định… 2.4 Gợi động học tập Theo Nguyễn Bá Kim (2015), gợi động làm cho học sinh có ý thức ý nghĩa hoạt động đối tượng hoạt động Gợi động nhằm làm cho mục tiêu sư phạm biến thành mục tiêu cá nhân người học, vào bài, đặt vấn đề cách hình thức Có loại gợi động sau: - Gợi động mở đầu: gợi động mở đầu xuất phát từ thực tế từ nội toán học Việc xuất phát từ thực tế khơng có tác dụng gợi động mà cịn góp phần hình thành giới quan vật biện chứng Tuy nhiên, Toán học phản ánh thực tế cách toàn nhiều tầng, khơng phải nội dung nào, hoạt động gợi động xuất phát từ thực tế Vì vậy, ta cịn cần tận dụng khả gợi động xuất phát từ nội toán học Hơn nữa, nhờ gợi động từ nội tốn học, người học hình dung hình thành phát triển Tốn học với đặc điểm tiến tới hoạt động toán học cách độc lập - Gợi động trung gian: gợi động cho bước trung gian cho hoạt động tiến hành bước để đạt mục tiêu - Gợi động kết thúc: Nhiều từ đầu giải vấn đề, ta chưa thể làm rõ lại học nội dung này, lại thực hoạt động Những câu hỏi phải đợi sau giải đáp trọn vẹn Như người ta gợi động kết thúc, nhấn mạnh hiệu nội dung hoạt động với việc giải vấn đề đặt nhiều việc gợi động kết thúc trường hợp lại chuẩn bị gợi động mở đầu cho trường hợp tương tự sau 2.5 Dạy học phân hóa nội Dạy học phân hóa nội tại, tức dùng biện pháp phân hóa thích hợp lớp học thống với kế hoạch học tập, chủ đề học tập Theo Nguyễn Bá Kim (2015), lúc định trình dạy học thực pha phân hóa tạm thời, tổ chức cho người học hoạt động cách phân hóa (thường thể thành tập phân hóa) Ra tập phân hóa để người học khác tiến hành hoạt động khác phù hợp với trình độ khác họ Có thể phân hóa yêu cầu cách sử dụng tập phân bậc hoạt động (phân bậc theo phức tạp đối tượng hoạt động; theo trừu tượng, khái quát đối tượng; theo nội dung hoạt động; theo phức hợp hoạt động; theo chất lượng hoạt động; phối hợp nhiều phương diện để phân bậc hoạt động) Cũng phân hóa mặt số lượng tập cho phù hợp 2.6 Phương tiện dạy học mơn Tốn 2.6.1 Khái niệm Theo Nguyễn Bá Kim (2015) cho rằng: khái niệm phương tiện dạy học hạn chế 21 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn thiết bị có khả chứa đựng truyền tải thông tin nội dung dạy học điều khiển trình dạy học Mơ hình, hình vẽ, phiếu học tập, máy vi tính, máy tính cầm tay… ví dụ phương tiện dạy học 2.6.2 Tầm quan trọng phương tiện dạy học Phương tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động học tập Chúng tiếp nối, mở rộng giác quan người, hình thành mơi trường có dụng ý sư phạm Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát, vấn, nghiên cứu sở lý luận, khảo sát, thống kê; so sánh, phân tích, tổng hợp: tiến hành nghiên cứu hoạt động dạy học giảng viên sinh viên học phần Đại số tuyến tính - dành cho sinh viên năm 03 lớp đại học quy Trường Đại học Kiên Giang năm học 2020-2021, 02 lớp ngành Xây dựng 01 lớp ghép ngành Ơtơ Điện tử với tổng số lượng 128 sinh viên Trong trình giảng dạy, tiến hành quan sát vấn nhanh sinh viên từ nắm tâm lý cách học, khó khăn sinh viên gặp phải học tập; kế tiếp, tiến hành nghiên cứu tài liệu tâm lý học đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học Tiến hành thiết kế đề kiểm tra theo bốn mức độ từ thấp đến cao sau: nhận biết, nhắc lại; hiểu, trình bày, giải thích theo cách hiểu cá nhân; vận dụng giải vấn đề quen thuộc, tương tự học tập, sống; vận dụng giải vấn đề đưa phản hồi hợp lí học tập, sống (Đỗ Đức Thái, 2019); tiến hành kiểm tra chấm 128 sinh viên thuộc 03 lớp nói Kết khảo sát thống kê, xử lý phép tốn Excel để tính điểm trung bình cộng đánh giá theo mức độ: xuất sắc (9 ≤ x ≤ 10), giỏi (8 ≤ x ˂ ), (6,5 ≤ x ˂ ), trung bình (5 ≤ x ˂ 6,5 ), yếu (3,5 ≤ x ˂ 5), (x ˂ 3,5) kiểm tra lần (chưa áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng học tập) kiểm tra cuối kì (đã áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng học tập) 128 sinh viên thuộc 03 lớp nói Cuối tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá kết đạt hai lần khảo sát 22 Kết nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng vấn đề Theo Lê Hồng Ngọc (2019) cho rằng: việc tự học sinh viên Việt Nam thấp Mặc dù có 3,9% khơng tự học tập nhà số sinh viên dành học tập cho ngày nhà lại đạt 6,4%, số đông (44,7%) sinh viên ngày tự học tập nghiên cứu từ đến giờ… Thông qua khảo sát nghiên cứu thực tế tác giả nhận thấy, động học tập sinh viên Việt Nam thấp, mơ hồ, chưa dành nhiều thời gian cho việc học tập Mặc dù, mong muốn sẵn sàng vượt qua khó khăn để đạt kết cao nhất, song nhìn vào kết khảo sát với tỷ lệ tự học, tự nghiên cứu mà trung bình sinh viên đầu tư cho nghiệp học tập nghiên cứu trường đại học thấp Trong đó, hầu hết trường đại học chuyển phương thức dạy học từ niên chế sang tín Với chuyển đổi này, sinh viên cần ý thức nhiệm vụ, vai trò thân việc học học lớp sinh viên cần chăm chỉ, biết cách tự học, tự nghiên cứu đáp ứng lượng kiến thức, kĩ học phần nói chung học phần Đại số tuyến tính nói riêng Qua vấn nhanh số sinh viên năm đưa kết chung phổ thông em cần học theo thầy giảng làm tập tương tự đạt yêu cầu, không cần tìm hiểu thêm sách hay tài liệu Có thể thấy rằng, em chưa có kỹ tự học chưa biết cách lập kế hoạch học tập cho thân Đây lí sinh viên năm khơng theo kịp tiến độ học tập bậc đại học Bên cạnh lí khách quan đó, qua thực tế giảng dạy ba buổi học đầu kết kiểm tra cuối buổi thứ ba, tác giả nhận thấy rằng: thân sinh viên chưa thực cố gắng học tập Có số sinh viên vắng học dặn làm kiểm tra em học Một số sinh viên khác có đến lớp thân có lực học tập yếu nên kết học tập chưa đạt Một số khác em chưa tập trung học tập, chưa tích cực làm bài, lười ghi phát biểu Có sinh viên có làm bài, có phát biểu sinh viên khơng xem lại nên buổi học sau thường quên kiến thức buổi học trước Kết làm tập kiểm tra sinh viên sau Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 3, 2022, 19-25 Bảng Kết kiểm tra sinh viên Lớp/Số lượng (SL) Xuất sắc Xây dựng SL 36 Xây dựng SL 54 1,9% Ô tô Điện tử SL 38 TỔNG SL 128 0,8% Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 5,6% 22,2% 16,7% 12 33,3% 22,2% 5,6% 16,7% 16,7% 17 31,4% 15 27,7% 7,9% 2,6% 23,7% 11 28,9% 14 36,9% 6,3% 18 14,1% 24 18,7% 40 31,2% 37 28,9% Dựa vào bảng cho thấy, tỉ lệ sinh viên đạt điểm từ trung bình trở lên chiếm 39,9%, tỉ lệ sinh viên đạt điểm giỏi - xuất sắc chiếm 7,1% Sinh viên đạt điểm mức yếu chiếm tỉ lệ cao 31,2% Đây kết phản ánh lực sinh viên chưa đạt yêu cầu kiến thức kĩ học phần cao Để nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Đại số tuyến tính, tác giả sử dụng số biện pháp sau 4.2 Biện pháp khắc phục Thứ nhất, gợi động học tập Gợi động học tập cách hiệu giúp sinh viên tập trung học tập tốt Đặc biệt động mở đầu chương chủ đề, sinh viên thấy ý nghĩa tầm quan trọng chương chủ đề học thân sinh viên hứng thú tích cực việc học Ví dụ, dạy chủ đề hệ phương trình tuyến tính, sinh viên có chun ngành khác nêu ý nghĩa tầm quan trọng chủ đề khác Ngoài ra, buổi học việc gợi động mở đầu, gợi động trung gian, gợi động kết thúc giúp sinh viên hứng thú học tập Có thể sử dụng nhiều cách để gợi động học tập, tùy thuộc vào thời gian nội dung mà sử dụng hợp lí thông qua đàm thoại gợi mở giảng viên với sinh viên (giảng viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt sinh viên phát giải vấn đề); hay giảng viên đưa tình để sinh viên tìm hiểu giải lớp (tình phải thu hút sinh viên, sinh viên tự giải vấn đề hợp tác với nhau); giảng viên đưa chủ đề sinh viên cần tìm hiểu để chuẩn bị cho buổi học Thứ hai, sử dụng cơng nghệ thơng tin máy tính bỏ túi Hầu sinh viên có giảng nên việc ghi lại nội dung hay tập lên bảng thời gian mà khơng cần thiết, sử dụng trình chiếu giảng giúp tiết kiệm thời gian Bên cạnh đó, sử dụng trình chiếu Powerpoint để gợi động học tập, cho sinh viên chơi trò chơi tia chớp, nêu ý kiến lên bảng, hỏi - đáp, khăn trải bàn… ( Nguyễn Thị Minh Phượng cs., 2016, tr 38, 41, 46, 118), củng cố bài… giúp sinh viên hứng thú, tập trung học tập Trong Đại số tuyến tính (Nguyễn Hữu Việt Hưng, 2019) có nhiều tốn, sinh viên sử dụng máy tính bỏ túi để giải tính tổng hai ma trận, tích ma trận với số; định thức cấp 3, cấp ma trận; giải hệ bốn phương trình bốn ẩn… việc kiểm tra lại kết quả, hay giải nhanh toán giúp sinh viên yếu tự tin làm bài, sinh viên lười thích thú Thứ ba, chọn lựa nội dung - số lượng tập phù hợp với đối tượng sinh viên đảm bảo chuẩn đầu Dạy học phân hóa phương pháp dạy phổ biến, giúp người học đạt kết mong muốn, đặc biệt người học có học lực yếu Qua quan sát lớp dựa vào kết kiểm tra sinh viên để nhận định lực học tập sinh viên, từ định hướng câu hỏi tập phù hợp với sinh viên Điều thường nhiều thời gian giảng viên, bù lại sinh viên có động lực học tập, yêu thích việc học Khi sinh viên học, giải toán phù 23 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn hợp với lực thân em tập trung học nhớ Thứ tư, khuyến khích sinh viên giải tập thường xuyên sửa lỗi sai Một biện pháp chủ yếu giúp không quên kiến thức kiến thức lặp lặp lại nhiều lần, không nhắc lại thường xun kiến thức bị dần đi, bị xóa khỏi nhớ tạm Cho hệ thống tập tương tự giúp sinh viên giải vấn đề Ngồi ra, cho sinh viên hỗ trợ giải tập Bản thân sinh viên nỗ lực giải tập, sau sinh viên hướng dẫn, giảng dạy lại cho sinh viên khác hay sinh viên diễn giải lại tập làm trước lớp nói cho thân nghe, cách tốt để học thứ đó, dạy lại nó, điều không giúp sinh viên hiểu rõ kiến thức hơn, việc trích xuất giúp sinh viên ghi nhớ lâu Đối với mơi trường đại học, sinh viên hay ngại phát biểu, có nhiều lí khác cho vấn đề có lí sinh viên sợ sai Do đó, để sửa lỗi sai sinh viên giải tập giảng viên thường xuống chỗ bàn sinh viên quan sát em làm bài, sau sửa lỗi sai cho em Những buổi dạy sau sinh viên tích cực chủ động giơ tay để xin giảng viên sửa lỗi sai trao đổi với bạn bè Điều giúp giảng viên đạt mong muốn sinh viên tập trung học tập ghi nhớ kiến thức lâu Thứ năm, tái kiến thức Theo nhà tâm lý học Hermann Ebbinghaus (Tabea Tietz, 2016) cho rằng: 20 phút sau học, nhớ lại 60% học; sau giờ, 45% học cịn trí nhớ chúng ta, sau ngày cịn 34%; sáu ngày sau học, trí nhớ giảm xuống cịn 23%; có 15% học lưu trữ vĩnh viễn Thêm vào đó, thực trạng sinh viên chăm tự học nên thường dẫn đến tượng học trước quên sau Việc sinh viên xem lại trước lên lớp, dẫn đến kiến thức trọng tâm chủ đề buổi học trước bị xóa kí ức sinh viên Từ ảnh hưởng đến học kiến thức Do đó, việc dành khoảng thời gian ngắn để giúp sinh viên nhớ lại kiến thức cũ đóng vai trị quan trọng tiết dạy Tùy theo thời gian nội dung kiến thức buổi học mà sử dụng phương pháp tái kiến thức cho phù hợp sử dụng sơ đồ tư hệ thống kiến thức, sử dụng hệ thống câu hỏi điền khuyết hay trả lời ngắn, giảng viên đặt câu hỏi trực tiếp cho sinh viên, giải tập… Tái kiến thức không thực đầu buổi học mà cần thực cuối buổi học, buổi học nhiều kiến thức sinh viên tiếp thu, cần tái lại để kiến thức xem quan trọng cần ghi nhớ Đối với học phần Đại số tuyến tính, việc cho sinh viên làm kiểm tra nhỏ sau buổi học chương khắc phục tình trạng qn kiến thức thời gian cần thiết 4.3 Kết đạt Kết học tập kiểm tra cuối kì sinh viên sau Bảng Kết kiểm tra cuối kì sinh viên 24 Lớp/Số lượng (SL) Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Xây dựng SL 36 2,8% 13,9% 12 33,3% 11 30,5% 16,7% 2,8% Xây dựng SL 54 7,4% 11,1% 15 27,8% 17 31,5% 10 18,5% 3,7% Ơ tơ Điện tử SL 38 5,3% 15,8% 10 26,3% 16 42,1% 7,9% 2,6% TỔNG SL 128 5,2% 17 13,6% 37 29,1% 44 34,7% 19 14,4% 3% Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 3, 2022, 19-25 Trong học, sinh viên tích cực hoạt động Đối với kiến thức lý thuyết, sinh viên chịu khó phát biểu, chí có nhiều sinh viên chuẩn bị trước em đặt câu hỏi tương tác với giảng viên sinh viên khác Các em khắc phục tình trạng quên bài, chương em tự hệ thống kiến thức cần nhớ cho thân Khi giải tập, sinh viên khơng tập trung giải tập mà giúp đỡ bạn kết hợp với bạn để giải vấn đề Dựa vào Bảng cho thấy, tỉ lệ sinh viên đạt điểm từ trung bình trở lên chiếm 82,6%, tỉ lệ sinh viên đạt điểm giỏi - xuất sắc chiếm 18,8% Sinh viên đạt điểm mức trung bình chiếm tỉ lệ cao 34,7% Như vậy, so với kết kiểm tra điểm sinh viên đạt mức từ trung bình trở lên chiếm tỉ lệ cao 42,7% Điều cho thấy, qua trình dạy học lực học tập sinh viên phát triển đáp ứng yêu cầu cần thiết môn học Kết luận Bài viết đưa năm biện pháp nhằm khắc phục việc quên kiến thức không tập trung học tập sinh viên Năm biện pháp cần áp dụng cách linh hoạt, tránh thời gian không cần thiết Khi áp dụng chúng học phần Đại số tuyến tính với đối tượng sinh viên năm phần giúp sinh viên có tâm trạng tốt hòa nhập học tập mơi trường Từ đó, kết học tập sinh viên nâng lên Tùy theo chuẩn đầu học phần đòi hỏi đặc thù khác thời lượng lên lớp chủ đề mà giảng viên cần áp dụng phối hợp phương pháp dạy học cho phù hợp hiệu Giảng viên cần tạo môi trường học tập thân thiện quan tâm đến kĩ học tập sinh viên năm lớp mà thời gian học nhà./ Tài liệu tham khảo Hoàng Lê Minh (2017) Hợp tác dạy học mơn Tốn Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Lê Hồng Ngọc (02/02/2019) Nghiên cứu động học tập sinh viên trường đại học Việt Nam Tạp chí Tài online Truy cập từ https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/ nghien-cuu-ve-dong-co-hoc-tap-cua-sinh-vientai-cac-truong-dai-hoc-viet-nam-302680.html Nguyễn Bá Kim (2015) Phương pháp dạy học mơn Tốn Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Hữu Việt Hưng (2019) Đại số tuyến tính Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Thúy Lê Viết Chung (2016) Cẩm nang phương pháp sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Tabea Tietz (January 24, 2016) Hermann Ebbinghaus and the Experimental Study of Memory SciHi&Blog Retrieved from http://scihi.org/ hermann-ebbinghaus-memory/ Trần Khánh Đức (2014) Năng lực tư sáng tạo Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 ... tiễn giảng dạy viết đề cập đến cách khắc phục tình trạng qn kiến thức khơng tập trung học tập sinh viên áp dụng học phần Đại số tuyến tính Một số khái niệm, kiến thức 2.1 Người dạy - người học đại. .. sút học tập Điều mà sinh viên hay gặp phải việc quên kiến thức học không tập trung học tập Đối với học phần Đại số tuyến tính việc sinh viên nhớ kiến thức học lại quan trọng Bởi vì, học phần... cầu kiến thức kĩ học phần cao Để nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Đại số tuyến tính, tác giả sử dụng số biện pháp sau 4.2 Biện pháp khắc phục Thứ nhất, gợi động học tập Gợi động học tập

Ngày đăng: 17/12/2022, 07:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w