Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
411,46 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Giải phápthúcđẩyhoạtđộngtiêu
thụ sảnphẩmcủangànhdệtmay
Lời nói đầu
Tiêu thụsảnphẩm là một khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất của
doanh nghiệp, là khâu quyết định đến hiệu quả hoạtđộngsản xuất kinh doanh và
cũng là khâu giúp các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị
trường. Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường đã có nhiều doanh nghiệp tự vươn lên
khẳng định mình nhưng cũng có nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất
kinh doanh, đặc biệt là trong khâu tiêu thụ. Ngànhdệtmay chúng ta đang nằm trong
tình trạng đó.
Chình vì những khó khăn củangànhdệtmay cũng như các ngành khác trong
khâu tiêuthụ và nhờ sự hướng dẫn của các thầy cô giáo, em đã chọn đề tài “Giải
pháp thúcđẩyhoạtđộngtiêuthụsảnphẩmcủangànhdệt may” với hy vọng qua
nghiên cứu có thể hiểu rõ hơn những khó khăn củangànhdệtmay từ đó có thể đề
xuất một số hướng đẩy mạnh tiêuthụsảnphẩmdệtmay nước ta.
Ngoài phần mở bài và kết luận thì nội dung đề án gồm 3 phần chính:
Phần I: Một số lý luận chung về công tác tiêuthụsảnphẩm
Phần II: Thực trạng sản xuất và tiêuthụcủangànhdệtmay
Phần III: Một số giảipháp phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ.
Đề tài này được nghiên cứu trên cơ sở các số liệu, dữ liệu được công bố rộng
rãi, kết hợp với cơ sở lý luận về vấn đề tiêuthụ và đưa ra một số giảipháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạtđộngtiêuthụcủangànhdệtmay Việt Nam.
Phần I
Lý luận chung về công tác tiêuthụsảnphẩm
1. Khái niệm và vai trò củahoạtđộngtiêuthụ
1.1 Khái niệm tiêuthụsảnphẩm
Cùng với sự phát triển và tiến bộ của xã hội loài người thì nền sản xuất xã hội
cũng trải qua nhiều bước tiến quan trọng trong lịch sử. Lúc đầu, con người chỉ đơn
thuần sản xuất ra những sảnphẩm chủ yếu để thoả mãn nhu cầu của chính mình. Về
sau, do sự phát triển mạnh mẽ của phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá
trong sản lượng sản xuất đã dẫn đến nhu cầu trao đổi giữa những người sản xuất với
nhau. Như vậy, có thể khẳng định trao đổi hàng hoá đã xuất hiện rất lâu trong xã hội
loài người và hình thái đầu tiên của trao đổi đó là trao đổi hiện vật (hàng đổi hàng)
dần dần xã hội loài người phát triển ngày càng cao và nhu cầu của con người ngày
càng tăng hình thái trao đổi trực tiếp không còn phù hợp nữa và người ta lấy một
hàng hoá làm thước đo chung từ đó tiền tệ xuất hiện - khái niệm tiêuthụ ra đời.
Với nhiều góc độ nhìn nhận về tiêuthụ khác nhau thì cũng có nhiều quan điểm
đưa ra về khái niệm tiêuthụsản phẩm. Tuy nhiên bản chất tiêuthụsảnphẩm được
hiểu một cách thống nhất là quá trình chuyển hoá giá trị củasảnphẩm nhằm thoả
mãn nhu cầu của xã hội-đó là quá trình biến đổi từ sảnphẩm thành hàng hoá.
Hiểu theo nghĩa hẹp, tiêuthụsảnphẩm được hiểu là quá trình thực hiện các giá
trị sảnphẩm hàng hoá, thông qua thị trường, hàng hoá được chuyển từ hình thái hàng
hoá sang hình thái tiền tệ và vong chu chuyển với vốn sản xuất kinh doanh được hoàn
thiện. Tiêuthụđồng nghĩa với bán hàng, vì một chu kỳ sản xuất kinh doanh chỉ kết
thúc khi sảnphẩm hàng hoá được tiêuthụ tiền đã được khách hàng chấp nhận trả
đồng thời quyền sở hữu sảnphẩm được thay đổi
Theo nghĩa rộng, tiêuthụsảnphẩm là một quá trình kinh tế bao gồm từ khân
nghiên cứu nhu cầu trên thị trường biến nhu cầu đó thành nhu cầu mua thực sự của
người tiêu dùng, đến việc tổ chức quá trình vận chuyển lưu thông hàng hoá từ nơi sản
xuất đến nơi tiêu thụ.
Như vậy có thể tóm lại rằng: “Tiêu thụsảnphẩm là tổng thể các biện pháp về
mặt tổ chức, kinh tế, kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu và nắm bắt nhu
cầu thị trường, tổ chức sản xuất, tiếp nhận sản phẩm, chuẩn bị và xuất bán sản
phẩm theo yêu cầu của khách hàng sao cho hiệu quả nhất.
2. Vai trò
2.1. Vai trò
Quản trị kinh doanh truyền thống quan niệm tiêuthụ là hoạtđộng đi sau sản
xuất, chỉ được hiện khi đã sản xuất được sản phẩm. Trong cơ chế thị trường, mọi hoạt
động của doanh nghiệp đều phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ, nhịp độ tiêuthụ sẽ quy
định nhịp độ sản xuất, thị hiếu người tiêu dùng về sản phẩm, quy định chất lượng sản
phẩm. Người sản xuất chỉ có thể và phải bán cái thị trường cần chứ không thể bán cái
mình có. Vì vậy, quản trị kinh doanh hiện đại quan niệm công tác điều tra nghiên
cứu khả năng tiêuthụ phải được tiến hàng trước khi tiến hàng hoạtđộngsản xuất,
nên thực chất một số nội dung gắn với hoạtđộngtiêuthụ đứng ở vị trí trước hoạt
động sản xuất và có tác động mạnh mẽ có tính chất quyết định đến hoạtđộngsản
xuất.
Theo Các-Mác, một quá trình sản xuất bao gồm: sản xuất-phân phối-trao đổi-
tiêu dùng và ông cho rằng phân phối và trao đổi là hoạtđộngtiêuthụsản phẩm, là
cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, tiêuthụ là một mắt xích làm cho chu
kỳ tái sản xuất tuần hoàn được diễn ra liên tục. Nói như vậy, tiêuthụsảnphẩm giữ
một vai trò quan trọng nó không thể thiếu trong một nền sản xuất hàng hóa. Nó quyết
định đến tổng thể nền kinh tế quốc dân cũng như hiệu quả quá trình sản xuất-kinh
doanh ở một doanh nghiệp.
Tiêu thụsảnphẩm có vai trò đặc biệt quan trọng, nó đã khẳng định đúng vị trí
của mình, nó không chỉ quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp mà còn quan trọng đối
với cả nền kinh tế quốc dân.
Về phương diện xã hội: Tiêuthụsảnphẩmđóng vai trò trong việc cân đối giữa
cung và cầu. Vì cả nền kinh tế quốc dân là một tổng thể thống nhất với những công
bằng và tương quan tỷ lệ nhất định. Tiêuthụsảnphẩm làm cho một nền kinh tế quốc
dân bền vững khi tác dụng cân đối cung cầu, khi sảnphẩmsản xuất ra được tiêuthụ
có ý nghĩa là quá trình đang diễn ra liên tục không có ách tắc, tránh được mất cân
đối.
Về phương diện kinh tế: Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế quốc
dân. Vì vậy, tiêuthụsảnphẩm không những tạo thu nhập trong quá trình sản xuất,
mà nó còn tăng lợi nhuận cho mỗi doanh nghiệp nó đồng nghĩa với tăng tích lũy cho
cả nền kinh tế quốc dân.
Đối với từng doanh nghiệp, tiêuthụđóng vai trò quan trọng quyết định đến sự
tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Khi sảnphẩmcủa doanh nghiệp sản xuất
ra được tiêuthụ có nghĩa là nó được người tiêu dùng chấp nhận về một lượng nào đó,
sự thích ứng về nhu cầu và sự hoàn thiện các hoạtđộng dịch vụ. Khi đó, người tiêu
dùng sẵn sàng chi trả cho sảnphẩm mong muốn đã được lựa chọn. Nhờ đó doanh
nghiệp có thu nhập, tạo lợi nhuận tích lũy để tái sản xuất mở rộng, doanh nghiệp
được tồn tại và phát triển. Uy tín chất lượng sảnphẩm được người tiêu dùng tin dùng,
các hoạtđộng dịch vụ của doanh nghiệp được hoàn thiện. Nói cách khác tiêuthụsản
phẩm phản ánh rõ nét điểm mạnh điểm yếu của một doanh nghiệp.
Công tác tiêuthụsảnphẩm là cầu nối vững chắc giữa người sản xuất và người
tiêu dùng. Thông qua tiêuthụsảnphẩm người sản xuất nắm được các thông tin cần
thiết từ thị trường, hiểu rõ nhu cầu của khách hàng hiện tại cũng như tương lai. Từ
những thông tin đó mà doanh nghiệp có các đối sách thích hợp trong sản xuất kinh
doanh đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Cũng thông qua tiêuthụ người tiêu
dùng cũng biết đến và tiếp cận với những loại sảnphẩmcủa doanh nghiệp. Qua tiêu
thụ sảnphẩm biết được về công dụng, hình thức, mẫu mã và uy tín củasảnphẩm
cũng như doanh nghiệp trên thị trường. Từ đó họ có thể tìm cho mình sự lựa chọn
thích hợp nhất về một sản phẩm.
Tiêu thụsảnphẩm giúp cho doanh nghiệp xác định được phương hướng và
bước đi của kế hoạch sản xuất kinh doanh. Thông qua tiêuthụsảnphẩm có thế dự
đoán được nhu cầu tiêu dùng của toàn xã hội nói chung và từng khu vực từng mặt
hàng nói riêng. Dựa trên các kết quả dự đoán đó mà doanh nghiệp sẽ xây dựng các
chiến lược kế hoạch phù hợp cho hoạtđộngsản xuất kinh doanh của mình sao cho
hiệu quả nhất. Đối với các hoạtđộng bên trong doanh nghiệp mang tính chất nghiệp
vụ thì tiêuthụsảnphẩm cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng.
II. Nội dung cơ bản củahoạtđộngtiêuthụ
Tiêu thụsảnphẩm có mục tiêu chủ yếu là bán hết các sảnphẩm với doanh thu
tối đa và chi phí kinh doanh củahoạtđộngtiêuthụ là tối thiểu. Với mục tiêu đó hoạt
động kinh doanh không phải là hoạtđộngthụđộng chờ bộ phận sản xuất được sản
phẩm rồi mới lên kế hoạch tiêuthụ mà tiêuthụ phải có nhiệm vụ chủ động từ khâu
nghiên cứu thị trường, xác định đúng đắn cầu thị trường cũng như cầu của doanh
nghiệp đang và sẽ có khả năng cần tới để ra quyết định đầu tư tối ưu, tiến hành các
hoạt động quảng cáo cần thiết nhằm giới thiệu và thu hút khách hàng, tổ chức công
tác bán hàng cũng như các hoạtđộng yểm trợ bán hàng với chi phí kinh doanh thấp
nhất cũng như đáp ứng tốt nhất các dịch vụ sau bán hàng.
Chức năng tiêuthụ thường được tổ chức thành các hoạtđộng chủ yếu là hoạt
động chuẩn bị bao gồm công tác nghiên cứu thị trường, công tác quảng cáo, công tác
xúc tiến bán và thúcđẩyhoạtđộng bán hàng, tổ chức hoạtđộng bán hàng và tổ chức
các dịch vụ sau bán hàng. Quá trình tiêuthụ có thể được mô hình hóa theo sơ đồ sau:
1. Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị
trư
ờng
Kế hoạch hóa
tiêu th
ụ
Các hoạtđộng
phân phối và
d
ịch vụ sau bán
Các chính sách
marketing-mix
Thị trường luôn là một yếu tố hết sức quan trọng, thị trường luôn gắn với công
tác tiêuthụ cũng như hoạtđộngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy
nghiên cứu thị trường là công tác có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó quyết định đến
hiệu quả củahoạtđộngtiêuthusản phẩm. Trước khi sản xuất kinh doanh một loại
sản phẩm nào đó doanh nghiệp cần nghiên cứu thị trường, để tìm ra khả năng thâm
nhập và mở rộng thị trường của mình, cũng từ nghiên cứu thị trường doanh nghiệp có
thể xác định được khả năng tiêuthụ khi đưa ra thị trường một loại sảnphẩm nào đó
cũng như việc xây dựng nên chiến lược về tiêuthụsản phẩm. Tuy nhiên nghiên cứu
thị trường là khâu đầu tiên của quá trình sản xuất kinh doanh xong cũng là khâu thực
hiện suốt quá trình kinh doanh. Vì thị trường luôn là yếu tố biến động, muốn nghiên
cứu thị trường đòi hỏi phải có công tác thường xuyên để có thể liên tục nắm bắt
thích ứng với sự biến động đó. Để đạt được kết quả nghiên cứu tốt đòi hỏi người
quản lý phải có kế hoạch cụ thể sao cho hạn chế được những sai lầm khi nghiên cứu.
Quá trình nghiên cứu thị trường bao gồm nghiên cứu các vấn đề sau:
1.1. Nghiên cứu cầu
Cầu thị trường về một loại sảnphẩm là phạm trù phản ánh một bộ phận nhu cầu
có khả năng thanh toán của thị trường về sảnphẩm đó. Nghiên cứu cầu nhằm xác
định các dữ liệu về cầu trong hiện tại và khoảng thời gian trong tương lai xác định
nào đó. Nghiên cứu cầu củasảnphẩm thông qua các đối tượng có cầu: các doanh
nghiệp, gia đình và các tổ chức xã hội khác.
Để nghiên cứu cầu có thể phân chia thành hai loại sảnphẩm và dịch vụ trên cơ
sở đó lại tiếp tục phân chia thành hai loại sảnphẩm và dịch vụ sản xuất, dịch vụ
thành nhiều loại dịch vụ khác nhau. Về bản chất nhiều nhà quản trị học cho rằng dịch
vụ cũng thuộc phạm trù vật phẩmtiêu dùng.
Trong nghiên cứu thị trường nói chung và nghiên cứu cầu nói riêng chú ý
nghiên cứu sảnphẩm thay thế.
Việc thường xuyên nghiên cứu thị trường nhằm xác định những thay đổi của
cầu do tác độngcủa các nhân tố mốt, sự ưa thích, sảnphẩm thay thế, thu nhập và
mức sống của người tiêu dùng. Đồng thời nghiên cứu thị trường cũng phải phản ứng
cụ thể của người tiêu dùng trước các biện pháp quảng cáo, các phản ứng của đối thủ
cạnh tranh trước những chính sách bán hàng mới của doanh nghiệp .
Nghiên cứu thị trường không chỉ có nhiệm vụ tạo ra các cơ sở dữ liệu về thị
trường mà hơn thế còn phải tìm các khả năng có thể ảnh hưởng tới cầu. Chẳng hạn:
giá cả sản phẩm, giá cả sảnphẩm thay thế, thu nhập người tiêu dùng, các biện pháp
quảng cáo cũng như có giãn của cầu đối với từng nhân tố tác động đến nó
1.2. Nghiên cứu cung
Nghiên cứu cung để hiểu rõ đối thủ cạnh tranh hiện tại trong tương lai. Sự thay
đổi trong tương lai gắn với khả năng mở rộng hay thu hẹp quy mô của các doanh
nghiệp cũng như sự thâm nhập mới hoặc rút khỏi thị trường của các doanh nghiệp
hiện có. Nghiên cứu cung phải xác định được số lượng đối thủ như thị phần, chương
trình sản xuất, đặc biệt là chính sách chất lượng và sự khác biệt hóa sảnphẩm Mặt
khác, phải làm rõ khả năng phản ứng của đối thủ trước các biện pháp về giá cả,
quảng cáo, xúc tiến bán hàng của doanh nghiệp. Trong thực tế, trước hết phải quan
tâm nghiên cứu đối thủ mạnh, chiếm thị phần cao trong thị trường. Cần chú ý không
phải mọi doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sảnphẩm đều trở thành đối thủ cạnh
tranh của doanh nghiệp vì khả năng cạnh tranh còn phụ thuộc vào yếu tố khu vực,
điều kiện giao thông cũng như các yếu tố gắn với khả năng giao lưu thương mại
khác.
Nghiên cứu cung không chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh
mà còn phải quan tâm đến các doanh nghiệp sản xuất các sảnphẩm thay thế cũng
như ảnh hưởng này đến thị trường tương lai của doanh nghiệp. Việc nghiên cứu mức
độ ảnh hưởng củasảnphẩm thay thế gắn với việc xác định hệ số có giãn chéo của
cầu.
1.3. Nghiên cứu mạng lưới tiêuthụ
Tốc độ tiêuthụ không những phụ thuộc vào quan hệ cung-cầu mà còn tùy thuộc
rất lớn vào việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ. Việc tổ chức mạng lưới tiêuthụ cụ thể
thường phụ thuộc vào các đặc điểm kinh tế-kỹ thuật, chiến lược kinh doanh, chính
sách và kế hoạch tiêuthụcủa doanh nghiệp. Khi nghiêc cứu mạng lưới tiêuthụ
phải chỉ rõ các ưu nhược điểm của từng kênh tiêuthụcủa doanh nghiệp và của đối
thủ cạnh tranh; phải biết lượng hàng hóa mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết
quả tiêuthụ cũng như phân tích các hình thức tổ chức bán hàng cụ thể của doanh
nghiệp cũng như của các đối thủ cạnh tranh và từ đó tìm ra phương thứctiêuthụ có
lợi cho doanh nghiệp về chi phí cũng như khả năng bán hàng.
2. Kế hoạch hóa khâu tiêuthụ
2.1. Kế hoạch hóa bán hàng
Dựa vào kinh nghiệm thời kỳ trước và nghiên cứu, thăm dò thị trường để xác
định chính sách giá cả và kế hoạch hóa tiêu thụ. Để xây dựng kế hoạch tiêuthụ cần
dựa trên các nguyên tắc cụ thể: doanh thutiêuthụ ở các thời kỳ trước, các kết quả
nghiên cứu thị trường cụ thể, năng lực sản xuất và chi phí kinh doanh tiêuthụcủa
doanh nghiệp. Tốt nhất là phải có số liệu thống kê cụ thể về doanh thu từng loại,
nhóm loại sảnphẩm trên từng thị trường tiêuthụ trong từng khoảng thời gian ngắn.
Mặt khác, phải dự báo những thay đổi về các nhân tố liên quan đến hoạtđộngtiêu
thụ. Sẽ là rất tốt nếu kế hoạch hàng năm dựa trên cơ sở các hợp đồng đã ký kết hoặc
dự kiến ký với khách hàng và các dự kiến tiêuthụ cho nhóm khách hàng theo từng
loại, nhóm loại sản phẩm, trên từng khu vực thị trường cụ thể.
Để xác định các chỉ tiêutiêuthụ cần tính toán năng lực sản xuất (đối với doanh
nghiệp sản xuất) hoặc năng lực bán hàng (đối với doanh nghiệp thương mại) hoặc cả
năng lực sản xuất và năng lực phục vụ khách hàng (các doanh nghiệp dịch vụ). Giữa
năng lực sản xuất và kế hoạch tiêuthụ có quan hệ biên chứng.
Vì thế khi kê hoạch hóa tiêuthụ phải tính toán, cần nhắc kỹ lượng đến kế hoạch
sản xuất, đưa ra nhiều phương án kết hợp khác nhau và giải quyết với sự trợ giúp của
vi tính nhằm tìm ra được phương án thỏa mãn nhất các mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận, tăng khả năng cạnh tranh, tận dụng năng lực sản xuất, giảm chi phí kinh
doanh và giá thành sản phẩm.
Hơn nữa trong kế hoạch tiêuthụ phải chỉ ra các chính sách cũng như giảipháp
tiêu thụsảnphẩm thích hợp. Việc xác định các giảipháp và chính sách tiêuthụ phải
dựa vào kết qủa phân tích các chính sách, giảipháp đang áp dụng vào các dự báo liên
quan đến sự thay đổi của khách hàng và đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Những
biện pháp mới luôn có tác dụng rất tốt đối với kết quả tiêuthụsản phẩm.
2.2. Kế hoạch hóa marketing
Mục đích của kế hoạch marketing là tạo ra sự hài hòa giữa kế hoạch tiêuthụsản
phẩm với kế hoạch hóa các giảipháp cần thiết (khuyến mại, quảng cáo, tổ chức mạng
lưới, giá cả ) cũng như bốn khâu cơ bản là sản xuất, địa điểm, giá cả, và khuyến
mại.
Để xây dựng kế hoạch marketing phải phân tích và đưa ra các dự báo liên quan
đến thị trường, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân doanh nghiệp, các mục tiêucủa kế
hoạch tiêuthụsản phẩm, ngân quỹ có thể dành cho hoạtđộng marketing
Nội dung chủ yếu của kế hoạch marketing gắn với lập kế hoạch sảnphẩm nhằm
xác định sảnphẩm mới được bổ sung, sảnphẩm cũ nào phải chấm dứt, sảnphẩm cần
được đổi mới, đối với mỗi lại sảnphẩm phải xác định rõ thời gian không gian đưa ra
thị trường, các nguồn lực, phương tiện để thực hiện các mục tiêu đặt ra, các kết quả
có thể đạt được ở từng khoảng thời gian và không gian cũng như phương thức đánh
giá cụ thể.
2.3. Kế hoạch hóa quảng cáo
Để kế hoạch hóa quảng cáo cần phân biệt thời kỳ ngắn hạn hay dài hạn. Mục
tiêu của quảng cáo là mở rộng tiêuthụsảnphẩm đối với một bộ phận hay toàn bộ các
loại sản phẩm. Doanh nghiệp phải đưa ra và lựa chon các phương án quảng cáo cụ
thể và đưa ra kế hoạch.
Nội dung chủ yếu của kế hoạch quảng có thường đề cập đến việc xác định hình
thức quảng cáo cụ thể, quy mô của mỗi hình thức quảng cáo trong đó xác định thời
gian và địa điểm cụ thể và xác định các phương tiện sử dụng cũng như xác định ngân
quỹ quảng cáo tối ưu cho kỳ kế hoạch. Để xác định ngân quỹ tối ưu cho quảng cáo
phải giải quyết hai vấn đề: mức chi phí tuyệt đối quảng cáo ở kỳ kế hoạch và ngân
sách có dành cho quảng cáo. Có thể sử dụng hai phương pháp kế hoạch hóa đồng
thời hoặc từng bước. Về mặt phương pháp luật, chỉ có trên cơ sở kế hoạch hóa đồng
[...]... đến bộ phận tiêu thụ, bao gồm cả hoạtđộng tính toán, báo cáo thanh toán gắn với hoạtđộngtiêuthụ cũng như các hoạtđộng đại diện, bán hàng, quảng cáo, nghiên cứu thị trường, vận chuyển Kế hoạch hóa tiêuthụ cũng chịu ảnh hưởng của chi phí kinh doanh cho hoạtđộngtiêuthụ và kế hoạch hóa chi phí kinh doanh tiêuthụ được coi là bộ phận cấu thành kế hoạch hóa tiêuthụ Cần chú ý rằng bên cạnh việc... kỳ sống củasảnphẩm để đạt được mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp 3.4 Các hoạtđộng phân phối và dịch vụ sau bán 3.4.1 Tổ chức kênh phân phối Có thể phân thành hai hệ thống kênh chủ yếu; kênh tiêuthụ trực tiếp và kênh tiêuthụ gián tiếp Kênh tiêuthụ trực tiếp nếu người sản xuất trực tiếp bán hàng cho người tiêu dùng Kênh tiêuthụ gián tiếp nếu người sản xuất không bán trực tiếp cho người tiêu dùng,... phương pháp quảng cáo bằng với lợi nhuận biên do biện pháp quảng cáo đó tạo ra Kế hoạch hóa ngân quỹ từng bước cần sự hỗ trợ của kỹ thuật vi tính 2.4 Kế hoạch hóa chi phí kinh doanh tiêu thụsảnphẩm Chi phí kinh doanh tiêuthụsảnphẩm là mọi chi phí kinh doanh xuất hiện gắn với hoạtđộngtiêuthụ Đó là các chi phí kinh doanh về lao động và tính hao phí vật chất liên quan đến bộ phận tiêu thụ, bao... hoạtđộng bảo hành và sửa chữa là hoạtđộngthu thập, phân tích các thông tin về sảnphẩm và phản hồi về cho bộ phận thiết kế và sản xuất III Các nhân tố chính ảnh hưởng đến hoạt độngtiêuthụsảnphẩm 1 Các yếu tố trong nội bộ doanh nghiệp Đây là những yếu tố thuộc về nội tại trong doanh nghiệp, bao gồm các yếu tố: 1.1 Số lượng, chất lượng sảnphẩm Hiện nay chất lượng sảnphẩm là vấn đề sống còn của. .. của người tiêu dùng Nhu cầu người tiêu dùng luôn gắn chặt với số lượng tiêu thụsảnphẩmcủa doanh nghiệp Nếu xác định chính xác nhu cầu của người tiêu dùng về một loại hàng hoá trong một khoảng thời gian nhất định đó là một thành công của doanh nghiệp Điều quan trọng là các doanh nghiệp phải luôn bám sát nhu cầu của người tiêu dùng để có các chiến lược sảnphẩm và tiêuthụ phù hợp 2.4 Môi trường pháp. .. chi phí kinh doanh sản xuất thì việc tính toán và xác định chính xác chi phí kinh doanh tiêuthụ là cần thiết Mỗi chính sách và giảipháptiêuthụ đưa ra đều gắn liền với những chi phí kinh doanh cần thiết khi thực hiện chùng và làm tăng chi phí kinh doanh tiêuthụ 3 Các chính sách marketing-mix trong công tác tiêuthụsảnphẩm 3.1 Chính sách sảnphẩm Chỉ khi có được chiến lược sảnphẩm thì doanh nghiệp... với các chợ đầu mối để tiêuthụ và tăng doanh thu Doanh thutiêuthụ nội địa năm 1999 của các Công ty dệt là 3409 tỷ đồng, các Công ty may là 58 tỷ đồng, sáu tháng đầu năm 2000 các Công ty dệt đạt 1940 tỷ đồng và các Công ty may đạt 59 tỷ đồng Nhìn chung, sảnphẩmcủa các doanh nghiệp dệt chủ yếu tiêuthụ tại thị trường nội địa (chiếm khoảng 70% tổng doanh thu mua các doanh nghiệp dệt) dưới dạng nguyên... các hoạtđộng đối với sau bán hàng là điều kiện không thể thiếu nhằm duy trì, củng cố và mở rộng hoạt độngtiêuthụsảnphẩm cũng như thị trường của doanh nghiệp Yêu cầu chung đối với mọi hoạtđộng dịch vụ sau bán hàng làm bảo đảm nhanh chóng, thuận tiện, không được gây khó khăn cho khách hàng Yêu cầu tổ chức hoạtđộng dịch vụ sau bán hàng là đảm bảo chất lượng cung cấp dịch vụ và tính hiệu quả Các hoạt. .. nhiều so với trước kia vẫn được nhiều doanh nghiệp may áp dụng, thiếu sự kết hợp với các doanh nghiệp dệt để chuyển dần sang hình thức mua đứt bán đoạn, có tỷ lệ nội địa hoá cần thiết Mặt khác, sảnphẩmmaytiêuthụ nội địa phần lớn dựa vào mẫu mốt và nhãn hiệu của nước ngoài Hoạtđộng nghiên cứu thời trang của ta còn nom kém Hơn nữa mạng lưới tiêuthụcủa các doanh nghiệp mới chỉ tập trung vào các thành... là hầu hết hàng dệttiêuthụ nội địa đều khoác nhãn ngoại mặc dù chất lượng không thua kém hàng ngoại Lý giải chuyện này chỉ một phần do người tiêu dùng còn sính hàng ngoại, một phần quan trọng là do các nhà sản xuất chưa tin vào sảnphẩm do chính mình làm ra, chưa xây dựng được thương hiệu thương phẩm có uy tín và thuyết phục trên thị trường Bên cạnh đó, sảnphẩmcủa các doanh nghiệp may lại nhằm vào .
TIỂU LUẬN:
Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu
thụ sản phẩm của ngành dệt may
Lời nói đầu
Tiêu thụ sản phẩm là. các ngành khác trong
khâu tiêu thụ và nhờ sự hướng dẫn của các thầy cô giáo, em đã chọn đề tài Giải
pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của ngành