TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NỘI

17 3 0
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nguồn gốc về nhà nước và các loại hình nhà nước

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NỘI  MÔN: PHÁP LUẬT ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÀ CÁC LOẠI HÌNH NHÀ NƯỚC GVHD : Nguyễn Quang Trường Họ Tên : Tô Minh Tài Mã Sinh Viên : CD222995 Lớp : Điện Dân Dụng K14 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1, LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Nhà nước trụ cột hệ thống trị nước ta, cơng cụ tổ chức thực ý chí quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn hoạt động đời sống xã hội Đó Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Nhà nước đóng vai trị quan trọng đến đời sống người đất nước Đó lí em chọn tìm hiểu nguồn gốc loại hình nhà nước 1.2, TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Tác giả tác phẩm có liên quan đến đề tài: Tác phẩm: “Nguồn gốc gia đình, sở hữu tư nhân nhà nước”của tác giả Phri-đrích Ăng-ghen viết năm 1884, J.J Rousseau, Bàn Khế ước xã hội, Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội, NXB ĐHQGHN, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 2005 v.v 1.3, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đối tượng nghiên cứu: Nguồn gốc hình thành nhà nước loại hình nhà nước PHẦN 2: NỘI DUNG TÌM HIỂU VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC VÀ CÁC LOẠI HÌNH NHÀ NƯỚC 2.1, NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC 2.1.1, KHÁI NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC - Theo thuyết thần học: Sự diện Nhà nước lực lượng siêu tự nhiên cần thiết để đảm bảo trật tự xã hội; Nhà nước sản phẩm thượng đế người có nghĩa vụ phục tùng vơ điều kiện thứ quyền lực vô hạn Theo thuyết gia trưởng: Cho nhà nước đời kết phát triển gia đình quyền gia trưởng hình thức tổ chức tự nhiên người Vì nhà nước gia đình, tổn xã hội quyền lực Nhà nước quyền lực gia trưởng -Thuyết kế ước xã hội: Cho đời nhà nước kết khế ước với hợp đồng ký kết người sống trạng thái tự nhiên Vì nhà nước phản ánh lợi ích thành viên xã hội Nhìn chung hạn chế mặt lịch sử nhận thức thấp hạn chế giai cấp, họ cố tình giải thích sai lệch nguyên nhân đích thức làm phát sinh nhà nước, nhằm che đậy chất nhà nước… Theo C.Mác, Ph Angghen, V.I.Lênin: Nhà nước máy giai cấp thống trị nhằm trì thống trị với giai cấp khác tồn xã hội 2.1.2, NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC 2.1.2.1, CÁC HỌC THUYẾT PHI MÁC-XÍT VỀ NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC - Thuyết thần quyền: cho thượng đế người đặt trật tự xã hội, thượng đế sáng tạo nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước sản phẩm thượng đế - Thuyết gia trưởng: cho nhà nước xuất kết phát triển gia đình quyền gia trưởng, thực chất nhà nước mơ hình gia tộc mở rộng quyền lực nhà nước từ quyền gia trưởng nâng cao lên – hình thức tổ chức tự nhiên xã hội loài người - Thuyết bạo lực: cho nhà nước xuất trực tiếp từ chiến tranh xâm lược chiếm đất, việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác mà kết thị tộc chiến thắng đặt hệ thống quan đặc biệt – nhà nước – để nô dịch kẻ chiến bại - Thuyết tâm lý: cho nhà nước xuất nhu cầu tâm lý người nguyên thủy muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ,… - Thuyết “khế ước xã hội”: cho đời nhà nước sản phẩm khế ước xã hội ký kết trước hết người sống trạng thái tự nhiên khơng có nhà nước Chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân, trường hợp nhà nước khơng giữ vai trị , quyền tự nhiên bị vi phạm khế ước hiệu lực nhân dân có quyền lật đổ nhà nước ký kế khế ước 2.1.1.2, QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC: Quan điểm nguồn gốc Nhà nước chủ nghĩa Mác-LêNin thể rõ nét tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” Ăngghen Đây tác phẩm phát triển từ tư tưởng “Quan niệm vật lịch sử” Mác, tiếp thu phát triển thành tựu nghiên cứu “Xã hội cổ đại” nhà bác học Mỹ - Lewis H.Morgan (Móocgan) Chủ nghĩa Mác-LêNin cho rằng: - Nhà nước xuất cách khách quan, tượng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nước vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng khơng cịn - Nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định Nhà nước xuất trực tiếp từ tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy Nhà nước xuất nơi thời gian xuất phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng 2.2, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA NHÀ NƯỚC THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2.2.1, CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN NGUYÊN THUỶ, TỔ CHỨC THỊ TỘC BỘ LẠC VÀ QUYỀN LỰC XÃ HỘI: - Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Mọi người bình đẳng lao động hưởng thụ, khơng có tài sản riêng, khơng có người giàu kẻ nghèo, khơng có chiến đoạt tài sản người khác - Cơ sở xã hội: sở thị tộc, thị tộc tổ chức lao động sản xuất, đơn vị kinh tế - xã hội Thị tộc tổ chức theo huyết thống Xã hội chưa phân chia giai cấp khơng có đấu tranh giai cấp - Quyền lực xã hội: quyền lực chưa tách khỏi xã hội mà gắn liền với xã hội, hòa nhập với xã hội Quyền lực tồn xã hội tổ chức phục vụ lợi ích cộng đồng - Tổ chức quản lý: Hội đồng thị tộc tổ chức quyền lực cao thị tộc, bao gồm tất người lớn tuổi không phân biệt nam hay nữ thị tộc Quyết định Hội đồng thị tộc thể ý chí chung thị tộc có tính bắt buộc thành viên Hội đồng thị tộc bầu người đứng đầu tù trưởng, thủ lĩnh quân sự,… để thực quyền lực quản lý công việc chung thị tộc 2.2.2, SỰ TAN RÃ CỦA TỔ CHỨC THỊ TỘC BỘ LẠC VÀ SỰ XUẤT HIỆN NHÀ NƯỚC - Thay đổi từ phát triển lực lượng sản xuất Các công cụ lao động đồng, sắt thay cho công cụ đá cải tiến Con người phát triển thể lực trí lực, kinh nghiệm lao động tích lũy - Ba lần phân công lao động bước tiến lớn xã hội, gia tăng tích tụ tài sản góp phần hình thành phát triển chế độ tư hữu - Sự xuất gia đình trở thành lực lượng đe dọa tồn thị tộc Chế độ tư hữu củng cố phát triển - Sự phân biệt kẻ giàu người nghèo mâu thuẫn giai cấp ngày gia tăng Sự tan rã tổ chức thị tộc – lạc: yếu tố xuất làm đảo lộn đời sống thị tộc, chế độ thị tộc tỏ bất lực - Nền kinh tế làm phá vỡ sống định cư thị tộc Sự phân công lao động nguyên tắc phân phối bình qn sản phẩm xã hội cơng xã ngun thủy khơng cịn phù hợp - Chế độ tư hữu, chênh lệch giàu nghèo, mâu thuẫn giai cấp phá vỡ chế độ sở hữu chung bình đẳng xã hội cơng xã ngun thủy - Xã hội cần có tổ chức đủ sức giải nhu cầu chung cộng đồng, xã hội cần phát triển trật tự định - Xã hội cần có tổ chức phù hợp với sở kinh tế xã hội Sự xuất nhà nước, nhà nước “không phải quyền lực từ bên áp đặt vào xã hội” mà “một lực lượng nảy sinh từ xã hội”, lực lượng “tựa hồ đứng xã hội”, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột nằm “trật tự” 2.3, CÁC LOẠI HÌNH NHÀ NƯỚC 2.3.1, NHÀ NƯỚC CHỦ NÔ Đặc điểm chất Đây nhà nước giai cấp chủ nô thời cổ đại mà tiêu biểu hình thức nhà nước Hy Lạp, La Mã cổ đại, thể quân chủ thể cộng hịa, thể q tộc thể dân chủ Bản chất chúng nhằm thực chun nơ lệ Nhà nước chiếm hữu nơ lệ hay cịn gọi nhà nước chủ nô kiểu nhà nước lịch sử, tổ chức trị đặc biệt giai cấp chủ nơ Nhà nước chủ nơ hình thái kinh tế – xã hội có giai cấp dựa sở chế độ người bóc lột người Chế độ chiếm hữu nô lệ phát sinh thời kỳ tan rã công xã nguyên thủy Hai giai cấp chế độ chiếm hữu nơ lệ chủ nô nô lệ Do điều kiện kinh tế, xã hội, địa lý, yếu tố tác động bên ngoài,… khác nên khu vực địa lý khác nhau, xuất nhà nước chủ nô khác Nhưng bản, nhà nước chủ nô xuất phương Đông phương Tây rõ ràng Hình thức nhà nước chủ nơ đa dạng Do hình thành phát triển nhà nước chủ nơ hồn cảnh, điều kiện khác nên việc tổ chức thực quyền lực quốc gia có nhiều khác biệt, thời kỳ phát triển đất nước có nhiều thay đổi phụ thuộc vào phát triển chế độ nô lệ 2.3.2, NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Kiểu nhà nước thứ hai lịch sử, đời tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ trực tiếp từ xã hội cộng sản nguyên thủy, công cụ giai cấp địa chủ để bảo vệ đặc quyền phong kiến Bản chất chế độ phong kiến năm việc xây dựng máy chuyên vua chúa địa chủ Hình thức phổ biến lịch sử nhà nước quân chủ, đạt nhiều tinh hoa định lịch sử 2.3.1.1, ĐẶC ĐIỂM - Nhà nước phong kiến đời sở sụp đổ xã hội chiếm hữu nô lệ trực tiếp từ xã hội cộng sản nguyên thủy, xuất số quốc gia, nhà nước phong kiến như: Việt Nam, Triều Tiên… - Dù tồn hình thức nhà nước phong kiến nhà nước giai cấp địa chủ phong kiến, dùng công cụ thống trị, áp bóc lột nhân dân lao động - Sự phân tán kinh tế khép kín vùng riêng biệt quy định tính chất cát mặt trị nhà nước phong kiến - Bản chất chế độ phong kiến nằm việc xây dựng máy chuyên vua chúa địa chủ - Bộ máy cai trị ngày hoàn thiện để bóc lột tối đa thặng dư sản phẩm nông dân 2.3.1.2, BẢN CHẤT Nhà nước phong kiến có hai chất tính giai cấp tính xã hội: - Tính giai cấp: ● Hai giai cấp địa chủ (lãnh chúa) nông dân (nơng nơ) có phương thức bóc lột đặc trưng địa tơ, ngồi cịn có tầng lớp thợ thủ công, tầng lớp thị dân Ruộng đất tư liệu sản xuất chế độ phong kiến ● Nhà nước phong kiến máy chuyên giai cấp địa chủ, phong kiến để đàn áp giai cấp nông dân ; công cụ để thực bảo vệ lợi ích, quyền, địa vị thống trị giai cấp địa chủ, quý tộc phong kiến xã hội lĩnh vực kinh tế trị ● Tóm lại, quyền lực nhà nước phong kiến tập trung chủ yếu vào việc đàn áp bóc lột người dân lao động - Tính xã hội: ● Nhà nước phong kiến đại diện cho toàn thể xã hội, tổ chức quyền lực chung xã hội, sứ mệnh tổ chức quản lý mặt đời sống xã hội ● Tính xã hội nhà nước phong kiến thể rõ nét nhà nước chủ nô, nhà nước quan tâm nhiều đến việc giải vấn đề chung cho toàn xã hội Do vậy, hoạt động kinh tế xã hội nhà nước thiết thực ● Nhà nước phong kiến có nhiệm vụ tổ chức, điều hành hoạt động chung xã hội tiến hành số hoạt động nhằm phát triển kinh tế – xã hội, tồn lợi ích chung cộng đồng Vậy ta thấy chất nhà nước phong kiến có tính xã hội mờ nhạt, hạn chế tính giai cấp thể công khai, rõ rệt 2.3.3, NHÀ NƯỚC TƯ SẢN Đây nhà nước giai cấp tư sản thích ứng với hình thái kinh tế – xã hội tư chủ nghĩa Nhà nước tư sản tổ chức nhiều hình thức khác nhau, nói chung có hai hình thức hình thức cộng hịa hình thức qn chủ lập hiến Các hình thức nhà nước tư sản phong phú khơng làm thay đổi chất nó: công cụ giai cấp tư sản dùng để áp thống trị giai cấp vô sản quần chúng lao động Về vấn đề Lê-nin viết rằng: “Những hình thức nhà nước tư sản khác nhau, thực chất một, lại tất nhà nước nào, tất nhiên phải chuyên tư sản” 2.3.3.1, ĐẶC ĐIỂM Nhà nước tư sản nhà nước có giai cấp, đồng thời, người đại diện thức tồn xã hội đảm đương chức cơng ích, xã hội; máy trì trật tự xã hội, điều hoà mối quan hệ xã hội chung cộng đồng dân cư quốc gia - dân tộc Tuy nhiên, nhà nước tư sản hình thành hình thái kinh tế - xã hội tiến hơn, giai đoạn văn minh nhân loại phát triển cao hơn, vậy, tính xã hội nhà nước tư sản phát triển sâu rộng Nhà nước tư sản có đặc điểm sau đây: thiết lập nguyên tắc chủ quyền nhà nước danh nghĩa thuộc nhân dân, tất quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân; quan lập pháp quan đại diện tầng lớp dân cư xã hội bầu cử lập nên; thực nguyên tắc phân chia quyền lực kiểm chế, đối trọng quan lập pháp, hành pháp tư pháp; thực chế độ đa nguyên, đa đảng bầu cử nghị viện tổng thống: hình thức thể phổ biến nhà nước tư sản cộng hoà quân chủ lập hiến 2.3.3.2, BẢN CHẤT Thắng lợi cách mạng tư sản đời nhà nước tư sản đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ tiến bộ, mở giai đoạn phát triển lịch sử nhân loại Mặc dù vậy, nhà nước tư sản khơng vượt khỏi chất nhà nước bóc lột Bản chất nhà nước tư sản điều kiện nội xã hội tư sản định, sở kinh tế, sở xã hội sở tư tưởng Cơ sở kinh tế: kinh tế tư chủ nghĩa dựa chế độ tư hữu tư tư liệu sản xuất (chủ yếu dạng nhà máy, hầm mỏ, đồn điền…), thực thơng qua hình thức bóc lột giá trị thặng dư Cơ sở xã hội: kết cấu xã hội phức tạp có hai giai cấp bản, tồn song song có lợi ích đối kháng với giai cấp tư sản giai cấp vô sản Trong hai giai cấp giai cấp giữ vị trí thống trị giai cấp tư sản, chiếm thiểu số xã hội lại giai cấp nắm hầu hết tư liệu sản xuất xã hội, chiếm đoạt nguồn tài sản lớn xã hội Giai cấp vô sản phận đông đảo xã hội, lực lượng lao động xã hội Về phương diện pháp lý họ tự do, khơng có tư liệu sản xuất nên họ người bán sức lao động cho giai cấp tư sản, đội quân làm thuê cho giai cấp tư sản Ngoài hai giai cấp nêu trên, xã hội tư sản cịn có nhiều tầng lớp xã hội khác như: nơng dân, tiểu tư sản, trí thức… Cơ sở tư tưởng: Về mặt tư tưởng giai cấp tư sản tuyên truyền tư tưởng dân chủ – đa nguyên, thực tế ln tìm cách đảm bảo địa vị độc tôncủa ý thức hệ tư sản, ngăn cản phát triển tuyên truyền tư tưởng cách mạng, tiến giai cấp công nhân nhân dân lao động 2.3.4, NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Đặc điểm chất: Nhà nước xã hội chủ nghĩa hay nhà nước vô sản, mang chất “giai cấp vô sản”, lại kiểu nhà nước đặc biệt Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, kiểu nhà nước cuối lịch sử xã hội loài người, đời sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Là nhà nước dân, dân dân, thực quyền làm chủ nhân dân lao động, lãnh đạo Đảng Cộng sản đội tiên phong giai cấp cơng nhân Hình thức phổ biến thể cộng hịa dân chủ Nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước cuối lịch sử xã hội lồi người Thơng qua tổ chức này, đảng giai cấp công nhân thực vai trị lãnh đạo tồn xã hội, đồng thời làm tổ chức trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa sở kinh tế chủ nghĩa xã hội Nhà nước XHCn nhà nước kiểu mới, thay nhà nước tư sản nhờ kết cách mạng xã hội chủ nghĩa; hình thức chun vơ sản thực thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội PHẦN3: KẾT LUẬN Nguồn gốc nhà nước vấn đề Lí luận chung nhà nước pháp luật Muốn giải thích đắn chất, chức năng, vai trò nhà nước phải xuất phát từ vấn đề nguồn gốc nhà nước Mặc dù nghiên cứu từ thời cổ đại, nhiên, ngày nay, vấn đề nguồn gốc nhà nước cịn khơng tranh luận Xuất phát từ quan niệm khác nhà nước, dẫn đến cách giải thích khác nguồn gốc nhà nước Ta thấy loại hình nhà nước như: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản nhà nước xã hội chủ nghĩa ... Nguồn gốc hình thành nhà nước loại hình nhà nước PHẦN 2: NỘI DUNG TÌM HIỂU VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC VÀ CÁC LOẠI HÌNH NHÀ NƯỚC 2.1, NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC 2.1.1, KHÁI NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC - Theo... phát từ quan niệm khác nhà nước, dẫn đến cách giải thích khác nguồn gốc nhà nước Ta thấy loại hình nhà nước như: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản nhà nước xã hội chủ nghĩa... nhân nhà nước”của tác giả Phri-đrích Ăng-ghen viết năm 1884, J.J Rousseau, Bàn Khế ước xã hội, Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội, NXB ĐHQGHN, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 2005

Ngày đăng: 16/12/2022, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan