ĐỀ CƯƠNG HKI môn văn 7 ( năm học 2022 2023)

6 7 0
ĐỀ CƯƠNG HKI  môn văn 7 ( năm học 2022 2023)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS NGUYỄN CƠNG TRỨ NHĨM NGỮ VĂN NỘI DUNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I NGỮ VĂN NĂM HỌC : 2021-2022 *Thời gian kiểm tra : Dự kiến tuần 16-17 * Cấu trúc đề kiểm tra : 30 % trắc nghiệm 70% tự luận ( thời gian: 90 phút) I Nội dung ôn tập: ( kiến thức từ tuần đến tuần 15) Đọc hiểu văn bản: - Bám sát chủ đề đặc trưng thể loại sau: + Bài 1: “ Bầu trời tuổi thơ” + Bài 2: “ Khúc nhạc tâm hồn” + Bài 3: “ Cội nguồn yêu thương” + Bài 4: “ Giai điệu đất nước” - Sưu tầm thêm văn bản, tác phẩm chủ đề, thể loại học - Kĩ đọc hiểu thể loại: thơ ( bốn chữ, năm chữ, …); truyện, tiểu thuyết * Nhận biết : - Văn thơ : + Nhận biết thể thơ ( dựa số tiếng, số dòng, vần, nhịp …) + Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn thơ… - Văn truyện: + Nhận biết thể loại truyện, phương thức biểu đạt, kể, người kể chuyện, cốt truyện, nhân vật, việc, ngôn ngữ… + Nhận biết cách xây dựng nhân vật, việc, tình huống… * Hiểu: - Nội dung: + Phân tích hình ảnh tiêu biểu, chủ đề văn thơ + Phân tích, cảm thụ chi tiết đặc sắc, cách xây dựng nhân vật, chủ đề …trong văn truyện - Nghệ thuật: + Nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ ( so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ…) + Nhận xét nghệ thuật đặc sắc truyện : tình huống, kể, ngôn ngữ, hành động… * Vận dụng: + Trình bày cảm nhận nhân vật, việc, hình ảnh chi tiết đặc sắc….trong văn truyện, thơ Thực hành tiếng Việt: Từ láy, nghĩa từ, nghĩa từ ngữ cảnh; biện pháp tu từ( so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,hốn dụ, điệp ngữ…), cách mở rộng thành trạng ngữ, thành phần câu cụm từ , số từ, phó từ, dấu câu -Xác định yếu tố tiếng Việt văn truyện, thơ ngữ cảnh định - Nêu tác dụng biện pháp tu từ ,từ láy, tác dụng mở rộng thành phần câu… Thực hành viết: - Kĩ viết văn nghị luận ( trình bày ý kiến vấn đề đời sống từ nhân vật tác phẩm truyện ( VD : tình yêu thiên nhiên, vai trị tuổi thơ, tình thầy trị, tình cảm gia đình….) - Kĩ viết văn biểu cảm người, vật ( VD: người để lại ấn tượng sâu sắc nhất….) - Kĩ viết đoạn văn trình bày suy nghĩ, cảm xúc thơ, khổ thơ, đoạn thơ phân tích nhân vật, chi tiết, việc tác phẩm truyện II MỘT SỐ DẠNG BÀI THAM KHẢO Bài tập 1:Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Quê hương cầu tre nhỏ Mẹ nón nghiêng che Là hương hoa đồng cỏ nội Bay giấc ngủ đêm hè Quê hương vòng tay ấm Con nằm ngủ mưa đêm Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm Quê hương vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi Quê hương người Như mẹ thơi Q hương có khơng nhớ (Trích Quê hương - Đỗ Trung Quân) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ Câu Nhận xét tình cảm nhà thơ dành cho quê hương Câu Từ đoạn thơ trên, viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) bày tỏ tình cảm em với quê hương đất nước Bài tập 2:Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: ĐƯA CON ĐI HỌC Tế Hanh Sáng mùa thu sang Cha đưa học Sương đọng cỏ bên đường Nắng lên ngời hạt ngọc Lúa ngậm sữa Xanh mướt cao ngập đầu Con nhìn quanh bỡ ngỡ Sao chẳng thấy trường đâu? Hương lúa toả bao la Như hương thơm đất nước Con với cha Trường phía trước Thu 1964 (Tế Hanh, Khúc ca mới, NXB Văn học, 1966) Câu Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Câu Những hình ảnh đặc biệt gây ấn tượng với em? Từ hình ảnh đó, mơ tả khơng gian nghệ thuật thơ? Câu Trong câu thơ “Lúa ngậm sữa” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Chỉ tác dụng biện pháp nghệ thuật Câu Em hiểu câu thơ cuối thơ: Hương lúa toả bao la Như hương thơm đất nước Con với cha Trường phía trước Câu Bài thơ thể tình cảm người cha dành cho nào? Câu Kể tên số tác phẩm văn học viết tình cảm cha cảm xúc ngày đầu đến trường Câu Trong ngày đầu đến trường, em có cảm xúc nào? Hãy chia sẻ với bạn cảm xúc ngày đặc biệt 3.Bài tập 3: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Tôi muốn kể với em thầy giáo dạy vẽ Thầy dạy cách mười bảy năm, chúng tơi học lớp Năm mà thầy mái tóc bạc phơ… […] Thầy ăn mặc theo kiểu xưa: com-lê đen cũ lắm, ca-vát thắt chỉnh tề cổ Thầy thường đội mũ nồi, râu mép rậm lấm bạc, đôi giày cũ cặp da nâu sờn rách Thầy đăm chiêu hiền hậu Chẳng thầy giận, gắt gỏng với Cũng chẳng thầy bỏ tiết lên lớp nào, kể hôm thầy yếu mệt, sốt cao, giọng run run Các cô giáo, thầy giáo trường kể thầy số hoạ sĩ học khố TrườngCao đẳng Mĩ thuật Đơng Dương Bạn học thầy, hầu hết trở thành hoạ sĩ tên tuổi, có người tiếng nước ngoài, riêng thầy Bản giáo viên dạy vẽ bình thường trường cấp hai Thầy dạy kẻ chữ, vẽ sọt giấy, lọ mực, viên gạch, có “vẽ tự do”: cảnh chùa cảnh lao động vườn trường Thầy dạy ân cần, tỉ mỉ, bảo cho chúng tơi li tí: cách tơ màu, đánh bóng, cách gọt bút chì cho đẹp dễ vẽ Nhưng thú vị hon câu chuyện thầy Thầy thường nói say sưa với hội hoạ, màu sắc đường nét, giới thứ hai, giới rực rỡ, kì lạ tranh, cánh cửa mở tới khu vườn tốt lành đẹp đẽ Có lần, thầy đưa chúng tơi nhà thầy chơi, gian gác xếp đầy sách tranh ảnh Thầy đưa xem sách bậc danh hoạ Thầy cho xem tranh thầy vẽ tranh nhỏ, vẽ tỉ mỉ bình hoa nhiều màu, ngơi nhà, em bé hàng xóm… Thầy vẽ chậm, vẽ kĩ, khơng hiểu có đẹp khơng, tranh thầy người ý Chúng tơi có hỏi chẳng biết tên hoạ sĩ Nguyễn Thừa Bản (Xuân Quỳnh, Thầy giáo dạy vẽ tơi, Trần Hồi Dương tuyển chọn, Tuyển tập truyện ngắn hay Việt Nam dành cho thiếu nhi, tập 5, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2016, tr 178 – 180) Câu Xác định kể đoạn trích Câu Tìm số chi tiết miêu tả trang phục thầy giáo dạy vẽ Những chi tiết cho em cảm nhận nhân vật? Câu Tìm số từ câu sau giải thích ý nghĩa số từ đó: Thầy dạy chúng tơi cách mười bảy năm, chúng tơi học lớp Năm mà thầy mái tóc bạc phơ… Câu Nhân vật “tơi” có cảm nhận vè tính cách thầy giáo dạy vẽ? Qua đó, em có nhận xét tình cảm nhân vật “tôi”dành cho thầy giáo dạy vẽ mình? 4.Bài tập 4: Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: […] Làng không thiếu loại hai phong khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu Dù ta tới vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm chúng nghiêng ngả thân cây, lay động cành, khơng ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác Có tưởng chừng sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có lại nghe tiếng thầm thiết tha nồng thắm truyền qua cành đốm lửa vơ hình, có hai phong im bặt thoáng, khắp cành lại thở dài lượt thương tiếc người Và mây đen kéo đến với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai phong nghiêng ngả thân dẻo dai reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực Về sau, nhiều năm trơi qua, tơi hiểu điều bí ẩn hai phong Chẳng qua chúng đứng đồi cao lộng gió nên đáp lại chuyển động khe khẽ khơng khí, nhỏ nhạy bén đón lấy gió nhẹ thống qua Nhưng việc khám phá chân lí giản đơn không làm vỡ mộng xưa, không làm bỏ cách cảm thụ tuổi thơ mà tơi cịn giữ tới tận ngày Và tận ngày thấy hai phong đồi có vẻ sinh động, khác thường Tuổi trẻ để lại nơi ấy, bên cạnh chúng mảnh vỡ gương thần xanh (Trin-ghi-dơ Ai-ma-tốp, Gia-mi-li-a (Jaymilya) – Truyện núi đồi thảo nguyên, Phạm Mạnh Hùng – Nguyễn Ngọc Bằng – Cao Xuân Hạo – Bồ Xuân Tiền dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2019) Câu Chỉ nêu tác dụng ngơi kể đoạn trích Câu Nêu tác dụng biện pháp so sánh câu văn sau: “Có tưởng chừng sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có lại nghe tiếng thầm thiết tha nồng thắm truyền qua cành đốm lửa vơ hình, có hai phong im bặt thống, khắp cành lại thở dài lượt thương tiếc người nào.” Câu Qua đoạn trích, em có nhận xét tình cảm người viết dành cho hai phong? Câu Theo em, thiên nhiên có vai trị tuổi thơ người? Câu Viết đoạn văn ngắn (3 – câu) chia sẻ hình ảnh thiên nhiên gắn bó với tuổi thơ em *Lưu ý: Tham khảo thêm BT sách tập Ngữ văn ... tố tiếng Việt văn truyện, thơ ngữ cảnh định - Nêu tác dụng biện pháp tu từ ,từ láy, tác dụng mở rộng thành phần câu… Thực hành viết: - Kĩ viết văn nghị luận ( trình bày ý kiến vấn đề đời sống từ... phẩm truyện ( VD : tình u thiên nhiên, vai trị tuổi thơ, tình thầy trị, tình cảm gia đình….) - Kĩ viết văn biểu cảm người, vật ( VD: người để lại ấn tượng sâu sắc nhất….) - Kĩ viết đoạn văn trình... trên, viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) bày tỏ tình cảm em với quê hương đất nước Bài tập 2:Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: ĐƯA CON ĐI HỌC Tế Hanh Sáng mùa thu sang Cha đưa học Sương đọng cỏ

Ngày đăng: 16/12/2022, 21:51