ddtt VIÊM LOÉTVIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGDẠ DÀY TÁ Giải phẫuGiải phẫu và sinh lý bệnh Dạ dày có 2 thành : trước và sau; 2 bờ : bờ cong vị lớn và bờ cong vị bé; 2 lỗ: lỗ tâm vị và lỗ môn vị. Dạ dày được chia làm 4 phần: tâm vị, đáy vị , thân vị và môn vị + Tâm vị :Là phần tiếp với thực quản rộng ,khoảng 3 – 4cm, và có lỗ tâm vị thông với thực quản. Lỗ nằm ở bên trái đường giữa, ở sau và cách đầu ức sụn sườn VII bên trái độ 2.5cm, ngang mức đốt sống ngực 11, cách thành bụng trước độ 10cm và cách cung rằng trên độ 40cm + Đáy vị: Là phần phình to của dạ dày có hình chỏm cầu, ở bên trái và trên lò tâm vị, ngăn cách với thực quản bụng bởi khuyết tâm vị. + Thân vị: Là phần đi xuống của dạ dày, ở dưới tâm vị và đáy vị, có hình ống nên còn gọi là ống thân vị . Giới hạn trên của thân vị là một phẳng nằm ngang qua lỗ tâm vị; giới hạn dưới là một mặt phẳng hơi chếch di từ khuyết góc bờ cong nhỏ tới bên trái chỗ phình của bờ cong lớn, đối diện với khuyết góc. Khuyết góc là chỗ gấp khúc nhẹ của bờ cong nhỏ chia dạ dày thành 2 phần: phần đứng (gồm đáy vị và thân vị) và phần ngang (là phần môn vị)
VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG Trình bày: Nguyễn Thùy Linh Phạm Thị Diễm Quỳnh NỘI DUNG I Giải phẫu II Sinh lý bệnh III Cơ chế bệnh sinh I Giải phẫu I.1 ĐẠI CƯƠNG I.2 GIẢI PHẪU DẠ DÀY Hình thể ngồi Hình thể Giải phẫu mơ - TB học HÌNH THỂ NGỒI Dạ dày có Dạ dày c ó bao nhiê u lỗ ? bao nhiê u bờ? I.2 Giải phẫu dày ó c y d D ? h n th u ê i h n o a b HÌNH THỂ NGỒI tâ m vị đ y vị thâ n vị hang mô n vị ố ng mô n vị I.2 Giải phẫu dày thự c n HÌNH THỂ NGOÀI Đặc điểm Tiếp xúc với thực quản Lỗ tâm vị Thân vị Dưới tâm vị, đáy vị Giới hạn trên: mặt phẳng nằm ngang qua lỗ tâm vị Giới hạn dưới: mặt phẳng chếch từ khuyết góc bờ cong nhỏ tới đối diện Đáy vị Phần phình to Ngăn cách thực quản lỗ tâm vị Môn vị Thể rãnh thất vòng I.2 Giải phẫu dày Tâm vị HÌNH THỂ NGỒI I.2 Giải phẫu dày HÌNH THỂ NGỒI I.2 Giải phẫu dày III CƠ CHẾ BỆNH SINH Viêm loét dày -tá tràng bệnh lý đường tiêu hóa phổ biến , hậu cân yếu tố nguy yếu tổ bảo vệ II CƠ CHẾ BỆNH SINH Yếu tố bảo vệ: PGE2, PGI2: ức chế adenylcyclase (AC) > giảm tổng hợp AMPv ức chế giải phóng gastrin HCO3-: tiết tồn niêm mạc dày, trung hịa acid, liên kết với chất nhày tạo hàng rào bảo vệ Chất nhày: bảo vệ niêm mạc dày khỏi ăn mòn HCl pepsin Khả tái tạo niêm mạc: phụ thuộc vào khả tưới máu Máu mang HCO3- vật liệu di truyền đến hàn gắn, đồng thời mang HCl III CƠ CHẾ BỆNH SINH Yếu tố công HCl: Lượng vừa đủ > tiêu hóa thức ăn Dư thừa > viêm loét dày - tá tràng Pepsin: vết loét tăng tăng acid phối hợp với pepsinogen, đa số loét tá tràng có tăng tiết acid phối hợp với tăng tiết pepsin Yếu tố khác ?? III CƠ CHẾ BỆNH SINH Yếu tố công - Vi khuẩn HP Vi khuẩn HP (helico bacter pylori) xoắn khuẩn Gram (-), di chuyển được, sống ký sinh niêm mạc dày Một nguyên nhân HP phát 90-96% người loét tá tràng 70% người loét dày III CƠ CHẾ BỆNH SINH Yếu tố nguy - vi khuẩn HP Cơ chế: Enzym urease: tạo amoniac giúp vi khuẩn tạo mơi trường trung tính quanh nó, đồng thời làm tổn thương niêm mạc dày Các enzyme tiêu hủy protein (độc tố TB gây hốc), VaC, VaA, Cag-A: gây tổn thương niêm mạc qua phản ứng viêm chỗ với lôi kéo bạch cầu đơn nhân đại thực bào > giảm khả tái tạo niêm mạc Kích thích lympho bào tiết IgE, hoạt hóa tế bào mastocyt sản xuất yếu tố gây viêm > ổ viêm loét III CƠ CHẾ BỆNH SINH Yếu tố nguy - Thuốc NSAID & Corticoid (-) NSAID III CƠ CHẾ BỆNH SINH Yếu tố công -Thuốc lá, rượu, Thuốc rượu khẳng định yếu tố nguy gây loét dày tá tràng Thuốc lá: - Hít phải > giảm NaHCO3 - Chất Nicotin thuốc > thu hẹp mao mạch dày > giảm khả tái tạo Rượu, bia: giảm tiết chất nhầy III CƠ CHẾ BỆNH SINH Yếu tố cơng - Thói quen ăn uống Ăn đồ chua, cay > kích thích tiết nhiều acid dày Thức ăn lạnh, nước lạnh > mạch máu dày co lại, giảm khả co bóp tiết enzim tiêu hóa Ăn nhanh > dày không tiết dịch co bóp để tiêu hóa kịp Ăn khơng bữa > dày tiết acid để tiêu hóa thức ăn dày rỗng Ăn thức ăn không hợp vệ sinh, ôi thiu, rau sống > dễ nhiễm HP III CƠ CHẾ BỆNH SINH Yếu tố nguy - Yếu tố thần kinh Stress (căng thẳng) - Tăng tiết Adrenalin > tăng co bóp dày, co mạch máu nuôi dưỡng - Tăng tiết cortisol > tăng tiết acid ức chế tiết chất nhầy Tâm lý (lo lắng, buồn bực) có vai trò định III CƠ CHẾ BỆNH SINH Yếu tố nguy - Yếu tố thể trạng Nhóm máu: nhóm O bị loét rõ rệt so với nhóm máu khác; Một số người có tình trạng nhạy cảm bẩm sinh với yếu tố nguy từ ngoại cảnh VD: nhạy cảm với thuốc kháng viêm, Helicobacter III CƠ CHẾ BỆNH SINH Yếu tố nguy - Yếu tố nội tiết Tiết nhiều sử dụng nhiều ACTH, cortisol gây suy giảm hàng rào bảo vệ ức chế tiết dịch dày U tiết gastrin: tăng tiết gastrin > tăng H+ > hội chứng Zollinger-Ellison III CƠ CHẾ BỆNH SINH Loét hay gặp vị trí nào? Loét dày hay gặp vị trí: Hang vị Mơn vị Bờ cong nhỏ (thường sau bờ cong nhỏ, cách môn vị khoảng 5cm) 2/3 phần thân vị, hành tá tràng Acid dịch vị tiết nhiều Phần hàng vị thân vị nơi thức ăn bị ứ đọng lâu dày > tăng tiết acid dịch vị Bờ cong nhỏ dày nơi có nhiều nếp gấp mặt dày > vi khuẩn dễ ẩn náu vào nếp gấp gây bệnh Các tổn thương ẩn giấu nếp gấp khó phát để điều trị Khu vực vi khuẩn Hp hay ẩn nấp, sinh sôi phát triển Hành tá tràng thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với acid dịch vị dày ... Khái niệm viêm loét dày - tá tràng Loét dày - tá tràng tình trạng phá hủy chỗ niêm mạc dày và/hoặc tá tràng Loét gặp với vị trí, số lượng, kích thước khác gặp đơn độc dày, tá tràng dày tá tràng ... đầu: mơn vị tá hỗng tràng kết thúc: góc Là khúc đầu ruột non I.3 Giải phẫu tá tràng VỊ TRÍ TÁ TRÀNG HÌNH THỂ NGỒI I.3 Giải phẫu tá tràng PHÂN ĐOẠN Chia đoạn: Đoạn tự do: bóng tá tràng Đoạn cố định:... HCl: Lượng vừa đủ > tiêu hóa thức ăn Dư thừa > viêm loét dày - tá tràng Pepsin: vết loét tăng tăng acid phối hợp với pepsinogen, đa số loét tá tràng có tăng tiết acid phối hợp với tăng tiết pepsin